các nền KT, cơ chế thị trường
NỀN KTTT
Kn: Nền KTTT là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó, sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào phần lớn do thị trường quyết định.
• Thị trường: (D) ∩ (S) = A; A(p1; Q1)
• Cơ chế thị trường: Các quy luật kinh tế khách quan
Đặc trưng:
• Quá trình lưu thông sản phẩm từ SX đến tiêu dùng được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua- bán trên thị trường, chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường.
• Người SX và trao đổi hàng hóa được tự do tham gia vào thị trường; tự do lựa chọn nội dung SX và trao đổi; tự do thỏa thuận giá cả và tự do cạnh tranh
• Hoạt động mua bán phải được thực hiện trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi và an toàn.
• Các chủ thể trong nền KTTT theo đuổi lợi ích riêng của mình.
• Cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
• Sự vận động của các quy luật khách quan của KTTT tác động vào hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường.
Ưu thế:
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm
• Sử dụng nguồn lực khan hiếm hiệu quả
• Ảnh hưởng ngoại hiện tích cực
Khuyết tật:
• Đôi lúc còn phân bổ nguồn lực không hiệu quả- Chồng chéo
• Độc quyền
• Ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực
• Không cung cấp đủ hàng hóa công cộng
• Thông tin không đối xứng
· Khắc phục những khuyết tật của nền KTTT: Thuyết bàn tay hữu hình của Keynes.
§ Theo Keynes thì Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế ở cả tầm vi mô và tầm vĩ mô.
§ Ở tầm vĩ mô, nhà nước sử dụng các công cụ như lãi suất, chính sách tiền tệ, thuế, trợ cấp đầu tư phát triển...
§ Ở tầm vi mô, nhà nước trực tiếp phát triển các doanh nghiệp SXKD và dịch vụ công
CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ (3 mô hình: Kn, ĐĐ)
NỀN KTTT (ở trên)
NỀN KT CHỈ HUY
Kn: Nền KT chỉ huy là nền kinh tế mà ở đó tất cả các vấn đề đều do NN quyết định.
Nền KTVN trước năm 1986
• KVC nắm vai trò chủ đạo, chi phối mọi mặt của đời sống xã hội.
• Chính phủ phát triển kinh tế quốc doanh trên tất cả các lĩnh vực, bao cấp cho kinh tế tập thể, hạn chế kinh tế tư nhân và gia đình; lập kế hoạch sản xuất, thu mua và phân phối sản phẩm đến từng tay người dân.
• Nhà nước quy định giá chi tiết cho từng loại sản phẩm, sử dụng một phần NSNN để trợ giá cho các hàng tiêu dùng thiết yếu và giữ giá cả ổn định. Giá cả không phản ánh đúng giá trị và không cho phép cạnh tranh giữa các DN; kìm nén tiêu dùng → không kích thích sản xuất;
• Ngoại thương bị hạn chế, đầu tư nước ngoài không được khuyến khích
• Quan hệ hành chính thay thế cho phần lớn quan hệ thị trường
NỀN KT HỐN HỢP
Nền KT hốn hợp = cơ chế TT + sự QL của NN
Nền KTTT định hướng XHCN ở VN
Kn: Nền KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước XHCN Việt Nam.
Đặc trưng:
• Nhà nước XHCN đại diện lợi ích chính đáng của NDLĐ và xã hội thực hiện việc quản lý vĩ mô với KTTT trên cơ sở học tập, vận dụng kinh nghiệm quản lý kinh tế của các nước TBCN có chọn lọc.
• Nền KTTT định hướng XHCN vừa ra sức phát triển KTNN, vừa ra sức phát triển KTTN, dựa trên chế độ đa sở hữu, đa thành phần kinh tế, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế vừa độc lập, vừa đan xen vào nhau, bình đẳng trước pháp luật, chịu sự kiểm tra, giám sát, lãnh đạo và điều hòa của Nhà nước.
• Nền KTTT định hướng XHCN dựa vào sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ triệt để nguồn lực ngoài nước
• Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết tốt các vấn đề xã hội và công bằng xã hội; đồng thời giải quyết tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường tạo sự ptr bền vững.
• Mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xã hội Việt Nam, phát triển có sự tham gia của cộng đồng và vì lợi ích của cộng đồng.
KN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.
• Thị trường: (D) ∩ (S) = A; A(p1; Q1)
• Cơ chế thị trường: Các quy luật kinh tế khách quan
Chú giải: p: mức giá; Q: sản lượng; điểm A: người mua người bán đều hài lòng; (D): cầu; (S): cung
Luật cầu: (p và Q nghịch) p tăng => Q giảm...
Luật cung: (p và Q thuận)....
TH1:
Tại p2: QS < QD: Tình trạng thiếu hụt
Khi DN tăng p và mở rộng SX => QS tăng.
Người tiêu dùng: tăng P => QD giảm.
QS tăng, QD giảm đến Q1 thì dừng.
TH2:
Tại p2 > p1: QS > QD: tình trạng dư thừa
DN giảm p và thu hẹp SX => QS giảm.
Người tiêu dùng: giảm p => QD tăng.
QS giảm, QD tăng đến Q1 thì dừng.
TẠI SAO PHẢI CHUYỂN CƠ CHẾ KTVN TỪ....
(nền KTVN trước năm 1986)
Nền KT chậm phát triển chuyển sang nền KTTT định hướng XHCN
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top