BM QLNN về KT (kn, nt, cơ cấu)

Kn BM QLNN về KT:

• Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, mang tính độc lập tương đối, bao gồm các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng QLNN về kinh tế từ trung ương đến địa phương.

• Theo nghĩa rộng: Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp

• Theo nghĩa hẹp: Cơ quan hành pháp

Nguyên tắc tổ chức BM...:

• Chuyên môn hóa và phân nhóm chức năng: Mỗi hệ thống luôn có những mục tiêu nhất định, và để đảm bảo cho mục tiêu được thực hiện thì các hoạt động trong hệ thống phải được chuyên môn hóa theo các chức năng.

• Phân định phạm vi quản lý và phân cấp quản lý:

– Phạm vi quản lý: Là khái niệm dùng để một số lượng nhất định các đơn vị trực tiếp quản lý.

– Phân cấp: giao quyền và nhiệm vụ giữa trung ương và địa phương

– Đây là nguyên tắc nhằm định hướng, sắp xếp bộ máy và bố trí số lượng và chất lượng nhân viên trong mỗi cơ quan.

• Nguyên tắc hoàn chỉnh, thống nhất:

– Mục tiêu của bộ phận, con người trong hệ thống phải phục tùng mục tiêu chung.

– Sự phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, con người phải rành mạch để tránh chồng chéo.

– Mối quan hệ giữa các bộ phận, con người phải đảm bảo hợp lý về thông tin và nguồn vật chất để thực hiện mục tiêu chung

• Nguyên tắc hiệu quả và hiệu lực

– Hiệu lực của bộ máy: thể hiện ở việc ra các quyết định đúng đắn, kịp thời, được xã hội thừa nhận, được cấp dưới thực hiện nhanh chóng, mang lại kết quả cao và ít tốn kém

– Hiệu quả của bộ máy: Bộ máy hoàn thành các mục tiêu của mình với chi phí nhất định.

Cơ cấu tổ chức BM QLNN về KT

Ở TW

Ở ĐP

Hội đồng nhân dân

ü Ra quyết định về kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách, các biện pháp ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

ü Quyết định chủ trương, biện pháp phân bổ lao động và dân cư địa phương, biện pháp quản lý các nguồn tài nguyên ở địa phương; giải quyết việc làm, bảo vệ môi trường ở địa phương.

ü Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương cũng như HĐND cấp dưới; giám sát công việc của Thường trực HĐND, UBND và có quyền đình chỉ, bác bỏ những quyết định sai của UBND cùng cấp.

ü Giám sát công tác của TAND và phối hợp với VKSND để thực hiện pháp luật và tăng cường pháp chế

Ủy ban nhân dân

ü Quyết định chương trình thực hiện kế hoạch, ngân sách và các biện pháp thực hiện Nghị quyết của HĐND

ü Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp lật quy định, ra quyết định có hiệu lực pháp lý để chấp hành các quyết định của cơ quan hành chính cấp trên (Chính phủ và Bộ) và HDDND cùng cấp.

ü Tổ chức thực hiện, kiểm tra và có quyền đình chỉ và xóa bỏ hiệu lực những quyết định không đúng của chính quyền địa phương cấp dưới

ü Báo cáo trước HĐND đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn; vạch và điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính địa phương.

Theo ngành (các CQ trong CP)

• Bộ quản lý ngành: Là các cơ quan nhà nước trung ương của Chính phủ có trách nhiệm quản lý các ngành như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, xây dựng, thương mại, y tế, giáo dục... Nó có trách nhiệm chỉ đạo toàn diện các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, kinh doanh do mình quản lý.

• Các bộ quản lý ngành kinh tế chủ yếu bao gồm: Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ công thương, Bộ tài chính, Bộ tài nguyên và môi trường, Bộ giao thông vận tải, Bộ xây dựng, Ngân hàng nhà nước, Bộ khoa học và công nghệ.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: