qlnn

Phần kiến thức chung (Quản lý Nhà nước)

Câu 1

:

Trình bày bản chất của Nhà nước Cộng hòa XHCH Việt Nam?

Trả lời:

Trong giai đoạn hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân tiếp tục được Đảng, Nhà nước ta khẳng định trong Hiến pháp và các văn kiện của Đảng.

Tại Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 viết:

Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng tiếp tục chỉ rõ: "Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân. Đảng ta tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân;

thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước.

Tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật,

tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước".

Trong lịch sử hình thành nhà nước, quyền lực thuộc về ai? Nhà nước nô lệ quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp chủ nô. Nhà nước phong kiến quyền lực nhà nước mang tính gia đình, cha truyền, con nối. Nhà nước tư bản quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp tư sản. Còn nhà nước Việt Nam  quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Trong xã hội ta quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân là người chủ thực sự của đất nước. Trên cơ sở đó Đảng và Nhà nước đã khẳng định: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Quyền lực nhà nước cao nhất tập trung ở Quốc hội, đó là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân.

Nhà nước pháp quyền là Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên khung pháp luật. Trong Nhà nước pháp quyền thì pháp luật là tối cao, tối thượng, không ai đứng trên pháp luật và cũng không có ai đứng ngoài pháp luật.

Nhà nước pháp quyền của dân

Nhà nước của dân là nhà nước mà quyền lực thuộc về nhân dân, mọi hoạt động của tất cả các cơ quan Nhà nước đều nhằm thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm những quyền dân chủ của nhân dân lao động được Nhà nước thể chế hoá thành văn bản pháp luật, tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiẹn thực sự các quyền công dân, cũng như các nghĩa vụ đối với nhà nước như Hiến pháp quy định.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nghĩa vụ bảo đảm không ngừng củng cố hoàn thiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa của người lao động trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.

Về chính trị:

Nhân dân có quyền lập ra các cơ quan nhà nước, nhân dân có quyền bầu ra các chức vụ đứng đầu Nhà nước, có quyền bãi miễn các chức vụ đứng đầu các CQNN nếu họ đi ngược lại với HP, PL và lợi ích của nhân dân.

Nhà nước tạo ra mọi điều kiện nhằm bảo đảm dân chủ thật sự trong sinh hoạt xã hội, trong bầu cử, ứng cử, lựa chọn cán bộ, nhân dân có quyền tham gia vào việc quản lý công việc Nhà nước, hiểu rõ và biết sử dụng quyền lực chính trị của mình. Đồng thời Nhà nước cũng tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiện quyền tự do và nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luận Nhà nước.

Về kinh tế:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế, cụ thể là quyền dân chủ về sở hữu, về lao động, về quản lý và hưởng thụ. Nhà nước ban hành các chính sách, chế độ và thi hành những biện pháp cần thiết bảo đảm cho nhân dân lao động thực sự là người chủ nắm các tư liệu sản xuất, làm chủ quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông và bảo đảm đời sống.

Về văn hoá:

Phát huy tính tích cực sáng tạo của nhân dân lao động, động viên khuyến khích tự do nghiên cứu, sáng chế, phát minh, sáng tác, phê bình, đi đôi với nâng cao trách nhiệm của người công dân xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Về tư tưởng:

Thực hiện quyền tự do tư tưởng, quyền nhân dân được nhận thông tin một cách dân chủ và công khai. Thông tin phải chính xác, có định hướng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ bí mật quốc gia.

Nhµ n­íc ph¸p quyÒn do d©n:

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước là do nhân dân xây dựng nên thông qua bầu cử. Để Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân, Người còn yêu cầu đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm tra và phê bình để Nhà nước làm tròn nhiệm vụ của mình là người đầy tớ thật trung thành, tận tụy của nhân dân. Và ngược lại, Nhà nước muốn quản lý, điều hành xã hội có hiệu lực thì nhất thiết phải dựa vào dân, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân.

Điều 53, Hiến pháp năm 1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2001

viÕt

: Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của

nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

Phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân bằng việc thực hiện những quy chế cụ thể, nền nếp, theo đúng phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", nhanh chóng khắc phục các biểu hiện dân chủ hình thức; kiên quyết đấu tranh chống tệ tham nhũng, phong cách làm việc quan liêu, giấy tờ, hình thức, thủ tục hành chính phức tạp, gây nhũng nhiễu, phiền hà cho dân; trừng trị những kẻ vi phạm quyền làm chủ của dân.

Nhà nước pháp quyền vì dân:

Mục đích tồn tại và phát triển của Nhà nước là vì dân thể hiện qua pháp luật, chủ trương, chính sách.

Để xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân điều quan trong là phải bảo đảm cho nhân dân thực hiện đầy đủ những quyền và nghĩa vụ của mình, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa để nhân dân thực sự và trên thực tế bàn bạc, quyết định những vấn đề cơ bản của sự nghiệp phát triển chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá... của đất nước trong mỗi giai đoạn cụ thể, phải làm cho bộ máy Nhà nước trong sạch như Điều 8 Hiến pháp năm 1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2001 viết “Tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên quyết đầu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng”.

Pháp luật là để phục vụ nhân dân, cái gì có lợi cho dân thì làm và có hại cho dân thì hết sức tránh; mọi hoạt động của các CQNN và CB-CC đều nhằm phục vụ cho lợi ích của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân mà làm việc. Do đó, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam là một trong những phương hướng quan trọng của việc tăng cường hiệu lực nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở nước ta hiện nay.

Câu 2

:

Trình bày mối quan hệ giữa Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam với các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam và nhân dân?

Trả lời:

 1/ Quan niệm về hệ thống chính trị:

Hệ thống chính trị theo nghĩa rộng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách là một hệ thống bao gồm các tổ chức, các chủ thể chính trị, các quan điểm, quan hệ chính trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị.

Theo nghĩa hẹp, hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ hệ thống các tổ chức, các cơ quan thực hiện chức năng chính trị trong xã hội như các đảng chính trị, các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị.

Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa xét về mặt cơ cấu bao gồm

: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước CHXHCN VN và các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo 1 cơ chế nhất định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, công bằng dân chủ văn minh.

2/ Mối quan hệ giữa Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

với các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam và nhân dân

:

a)

Quan hệ giữa Nhà nước với Đảng:

 Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; là Đảng cầm quyền (Điều 4,HP 1992):

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với hệ thống chính trị, là điều kiện cần thiết và tất yếu để đảm bảo cho hệ thống chính trị giữ được bản chất giai cấp công nhân, đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân.

Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua định ra đường lối, chủ trương, chính sách thể hiện qua các Nghị Quyết nhằm định hướng hoạt động của Nhà nước và quản lý Nhà nước; Đảng lãnh đạo về tổ chức, nhân sự của Nhà nước; lãnh đạo hoạt động của các cơ quan Nhà nước để thực hiện các nghị quyết cuả Đảng và kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết; mặt khác, không được quan liêu, độc đoán, bao biện làm thay cho các cơ quan Nhà nước đồng thời phải trong khuôn khổ pháp luật hiện hành.

Nhà nước là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua đội tiền phong là Đảng cộng sản.

Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Namlà tổ chức trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội. Thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại. Nhà nước trong mối quan hệ với Đảng là công cụ chủ yếu thông qua đó Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo, vai trò cầm quyền đối với toàn xã hội. Sự lãnh đạo cuả Đảng đối với toàn xã hội trong điều kiện xây dựng NN pháp quyền XHCN ở nước ta đang từng bước được thể chế hoá thành các luật (Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, nhà nước phải có đủ quyền lực, đủ năng lực định ra pháp luật và năng lực tổ chức quản lý các mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật

).

Quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các cơ quan Nhà nước vừa thể hiện trực tiếp, vừa thể hiện gián tiếp thông qua các đoàn thể và nhân dân.

b) Quan hệ giữa Nhà Nước với các đoàn thể nhân dân:

Trong hệ thống chính trị ở nước ta, Mặt trận Tổ quốc là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội, và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư nước ngoài.

MTTQ và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị cuả chính quyền nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; cùng NN chăm lo lợi ích chính đáng cuả nhân dân, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành pháp luật cuả NN; đồng thời giám sát hoạt động của các cơ quan NN, đại biểu dân cử và cán bộ công chức, viên chức nhà nước.

Nhà nước tạo diều kiện để MTTQ Việt Nam và các đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ của các tổ chức đoàn thể (Điều 9, HP 1992). Mối quan hệ giữa Nhà nước với các đoàn thể vừa thể hiện trực tiếp, vừa thể hiện gián tiếp thông qua tổ chức Đảng.

Trong quá trình thực hiện đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động cuả các đoàn thể nhân dân hiện nay, đang từng bước phát huy tính tích cực, chủ động cuả các đoàn thể, hạn chế khuynh hướng hành chính hoá, quan liêu, trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nước về kinh phí và phương thức hoạt động.

c) Quan hệ giữa NN và nhân dân

Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước cuả dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình trong quan hệ với NN vừa trực tiếp, vừa gián tiếp.

Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

Nhân dân sử dụng quyền lực NN thông qua Quốc Hội, HĐND các cấp, là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng cuả nhân dân, do dân bầu ra và chiụ trách  nhiệm trước nhân dân.

Cơ quan Nhà nước, CB-CC, VC Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tập trung phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân và chịu sự giám sát cuả nhân dân.

Nhà nước quản lý bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN. Mọi hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hộp pháp cuả công dân đều bị xử lý theo pháp luật.

Trong Nhà nước CHXHCN Việt nam các quyền về con người được tôn trọng và thừa nhận. Quyền cuả công dân không tách rời nghĩa vụ và được Nhà nước quy định trong HP và Luật. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận về những vấn đề chung của cả nước, kiến nghị với cơ quan NN, biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu dân ý.

Công dân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia.

Có thể khái quát quan hệ giữa các cơ cấu quyền lực chính trị ở nước ta hiện nay bằng một sơ đồ sau:

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhà nước Cộng hoà XHCN VN

Các tổ chức CT - xã hội, tổ chức xã hội

Câu 3

:

Trình bày những quan điểm và nguyên tắc cơ bản chỉ đạo tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam?

Trả lời:

Các quan điểm và nguyên tắc cơ bản tổ chức BMNN CHXHCN VN  qua các thời kỳ trong đó chủ yếu theo HP 1992 và Nghị Quyết 51/2001/QH10, xây dựng và kiện toàn nhà nước trong sạch vững mạnh cần quán triệt các quan điểm và nguyên tắc sau:

v

Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước.

Nguyên tắc này được xác lập từ năm 1945. Đến HP 1980, 1992 thì nguyên tắc này được ghi nhận thành một điều trong HP. Đảng lãnh đạo NN bao gồm việc lãnh đạo tổ chức bộ máy NN và nhân sự NN từ xây dựng HP, luật, các văn bản dưới luật.

v

Bảo đảm quyền và nghĩa vụ của Nhân dân: 

Nhân dân tham gia tổ chức Nhà nước, quản lý Nhà nước và xã hội, thực hiện quyền lực Nhà nước, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Đây là nguyên tắc thể hiện bản chất nhân dân của NN, xây dựng nhà nước CHXHCN VN của dân do dân  và vì dân. Với liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức  làm nền tảng do ĐCS lãnh đạo kiên định con đường đi lên CNXH bảo đảm tính giai cấp công nhân gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc, tính nhân dân của nhà nước ta phát huy đầy đủ tính dân chủ trong hoạt động nhà nước và xã hội.

Ngoài ra Nhà nước phải bảo đảm các quyền cơ bản của nhân dân: bình đẳng trước pháp luật; quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; lao động vừa là quyền và vừa là nghĩa vụ của công dân; quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; quyền sở hữu hợp pháp và thừa kế; học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân; quyền nghiên cứu khoa học; quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ; quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật; quyền bình đẳng nam nữ.

v

Bảo vệ và phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân một cách mẫn cán, có hiệu lực và hiệu quả. Vì vậy, bộ máy hành chính nhà nước phải được tổ chức gọn nhẹ, ít tầng, nấc, gần dân nhất để giải quyết mọi công việc hàng ngày của dân một cách nhanh nhất.

v

Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

v

Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động nhà nước. đây là nguyên tắc được ghi vào HP: “ QH, HĐND và các cơ quan khác cuả NN đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”.

Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc này đã được ghi nhận tại Điều 4 Hiến pháp 1959, Điều 6 Hiến pháp 1980 và Điều 6 Hiến pháp 1992 “…Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Không những ở nước ta, các nước xã hội chủ nghĩa cũng ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp và cũng xác định là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

Tập trung là một thuộc tính quản lý quan trọng của bất kỳ nhà nước nào, song nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung và nhà nước ta nói riêng không áp dụng sự tập trung độc đoán hay tập trung quan liêu mà là tập trung trên cơ sở dân chủ chân chính. Sự tập trung đó rất xa lạ với tập trung quan liêu, tách rời bộ máy nhà nước với nhân dân. Đúng như V.I.Lênin đã nhấn mạnh rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ ở nghĩa chung nhất là: tập trung được hiểu ở nghĩa dân chủ thực sự. Tập trung trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước phải mang tính dân chủ chứ không phải tập trung độc đoán, tập trung quan liêu.

Ở nước ta, nguyên tắc này không những được áp dụng trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước mà tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam và một số các tổ chức chính trị – xã hội cũng vận dụng nguyên tắc này.

v

Trên bình diện toàn bộ bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ được biểu hiện ở một số nội dung cơ bản:

·

Toàn bộ các cơ quan nhà nước phải có một trung tâm quyền lực chỉ đạo một cách mạnh mẽ và thống nhất, mỗi cơ quan nhà nước đều có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

·

Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Các cơ quan quyền lực nhà nước như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp phải do nhân dân bầu ra theo bốn nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín trên cơ sở dân chủ. Các đại biểu dân cử thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, nói lên tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân, chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân. Nếu không còn được sự tín nhiệm của nhân dân thì đại biểu dân cử có thể bị bãi nhiệm.

·

Quốc hội có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước theo qui định của Hiến pháp và pháp luật, nhưng những vấn đề quan trọng nhất của đất nước trước khi quyết định phải lấy ý kiến của nhân dân hoặc phải do nhân dân trực tiếp quyết định thông qua việc trưng cầu ý kiến của nhân dân. Ở địa phương, những vấn đề quan trọng ở địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến hoặc trực tiếp quyết định.

·

Trên cơ sở quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của mình và căn cứ vào đặc điểm, tình hình, lợi ích hợp lý của địa phương, các cơ quan nhà nước trung ương có quyền quyết định đối với địa phương. Các cơ quan nhà nước địa phương và cấp dưới có quyền chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước trung ương hoặc những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình, phù hợp với đặc điểm cụ thể của địa phương hoặc đơn vị mình, nhưng không được trái với các quy định của trung ương.

·

Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải phân định những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể, những nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của người đứng đầu. Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số để kiểm tra tính đúng đắn trong quyết định của mình. Những vấn đề cá nhân có quyền quyết định thì cá nhân phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

·

Ủy ban nhân dân các cấp do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra (và do cấp trên phê chuẩn) và phải thực hiện các quyết nghị của cơ quan quyền lực, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực cùng cấp.

v

Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội bằng pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao đạo đức của CB-CC phải thực sự là công bộc của nhân dân. Việc tổ chức các cơ quan Nhà nước phải dựa vào và tuân thủ những quy định của pháp luật.

Câu 4

:

Trình bày sơ đồ hệ thống bộ máy tổ chức Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo hiến pháp 1992?

Trả lời:   

Các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan Nhà nước đã được pháp luật trao cho những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể. Hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.

Theo Hiến pháp năm 1992, ở nước ta có các loại cơ quan Nhà nước sau đây:

1) Các cơ quan quyền lực Nhà nước ( Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương);

2) Các cơ quan hành chính nhà nước gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND.

3) Các cơ quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự, các Toà án nhân dân địa phương, toà án đặc biệt, và các toà án khác do luật định);

4) Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phương).

5) Chủ tịch nước là một chức vụ nhà nước, một cơ quan đặc biệt thể hiện sự thống nhất của quyền lực, có những hoạt động thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, nên không xếp vào bất kỳ một loại cơ quan nào.

Tất cả các cơ quan nói trên tạo thành bộ máy nhà nước. Nhưng bộ máy nhà nước không phải là một tập hợp đơn giản các cơ quan nhà nước, mà là một hệ thống thống nhất các cơ quan có mối liên hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với nhau vận hành theo một cơ chế đồng bộ.

Các loại hình bộ máy nhà nước khác nhau có nguyên tắc tổ chức và hoạt động khác nhau. Bộ máy nhà nước tư sản thường được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phân lập các quyền (phân quyền cứng rắn và cơ chế "kiềm chế và đối trọng" hoặc phân quyền mềm dẻo), các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập nhau.

Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công chức năng, phân định thẩm quyền rành mạch và có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đồng thời trong bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng tạo ra một cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý nhà nước.

S

ơ đồ hệ thống bộ máy tổ chức Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

:

theo hiến pháp 1992

(Xem sơ đồ bên dưới)

Câu 5

:

Trình bày vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội? thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội?

Trả lời

:

1/ Vị trí:

Quốc hội là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Ðại biểu Quốc hội được cử tri bầu ra tại các đơn vị bầu cử, chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra mình và trước cử tri cả nước.

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2/ Chức năng:

Quốc hội có 3 chức năng chính: chức năng lập pháp; chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

a) Chức năng lập pháp:

v

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.

v

Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.

v

Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định.

v

Căn cứ vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.

v

Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết.

b) Chức năng giám sát:

Theo quy định tại Ðiều 84 Hiến pháp 1992, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân thủ theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Chức năng giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua các hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội và Ðại biểu Quốc hội.

c) Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng:

Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách Nhà nước; phê chuẩn tổng quyết toán ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.

Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Quốc hội quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia.

Quốc hội quyết định đại xá quyết định trưng cầu ý dân.

Trong lĩnh vực đối ngoại, Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chủ tịch nước.

3/ Nhiệm vụ và quyền hạn

:

Theo Ðiều 84 Hiến pháp 1992, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;

v

Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

v

Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;

v

Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách Nhà nước, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.

v

Quyết định chính sách dân tộc của Nhà nước;

v

Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương;

v

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về việc thành lập Hội đồng quốc phòng và an ninh; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ.

v

Quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thành lập và giải thể các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

v

Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;

v

Quyết định đại xá;

v

Quy định hàm cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao và những hàm cấp Nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và các danh hiệu vinh dự Nhà nước;

v

Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác nhằm bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;

v

Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chủ tịch nước;

v

Quyết định việc trưng cầu ý dân.

4/ Thẩm quyền ban hành VBQPPL của Quốc hội:

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, Quốc hội có thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật sau:

1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

3. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

Câu 6

:

Trình bày sơ đồ cơ cấu tổ chức của Quốc hội? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổ chức đó?

Trả lời

:   A/  SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI:

Othematoma coacervation lanuginous entremets solvability authority nondurable resinaceous dysentery linotypist?

prevacid

lansoprazole

pabulary congregating

cheap tramadol online

generic prozac

buy soma

tawny

cheap propecia

buy viagra online

fexofenadine

order soma online

danazol

buy zoloft

generic viagra online

xanax online

deepening

carisoprodol online

paramorphism

diazepam online

fioricet online

sonata

purchase hydrocodone

buy meridia

interwell

order vicodin

losartan

goosey pruning

zyrtec

purchase phentermine

order valium online

cheap propecia

buy carisoprodol online

zovirax

generic lipitor

generic finasteride

generic effexor

amoxicillin

lipitor

penalize auxiliry

generic paxil

buspirone

buy tramadol online

cheap cialis

odontoiatrogenic

zoloft

generic phentermine

buy tramadol

order carisoprodol

order xanax

amoxicillin

diazepam

generic xanax

losec

glycoside

purchase xanax

zyloprim

fosamax

fondue

order ambien

order valium online

amoxycillin

purchase soma

gabapentin

cheap alprazolam

desyrel

cheap xanax

azasteroid

cheap phentermine

reductil

prozac online

generic ambien

order xenical

furosemide

generic cialis

nexium online

propecia online

levaquin

order cialis online

generic soma

cheap propecia

cialis

generic zoloft

cetirizine

order soma

meridia

prinivil

losartan

zopiclone

showboat

buy phentermine

cheap phentermine

zanaflex

order ambien

biradiate

cheap phentermine online

phentermine

zolpidem

buy ultram

diol

order cialis

buy ultram

generic paxil

insult

triamcinolone

wellbutrin online

privet

zoloft online

buy levitra online

lunesta

buy alprazolam

order phentermine online

esgic

atorvastatin

adipex online

generic nexium

generic cialis online

metformin

asexualization

citalopram

urethritis

buy hoodia

danazol

order carisoprodol

plavix

generic prilosec

generic zoloft

buy viagra

augmentin

sold

naproxen

phenethyl

nasacort

valium

viagra

allopurinol

criminative

order tramadol

fluoxetine

ciprofloxacin

order viagra

danazol

plavix

prozac online

purchase viagra

buy tramadol online

diazepam online

monooxide

buy adipex online

alprazolam online

gametophore

bupropion

thioproperazine

generic plavix

generic prilosec

amoxycillin

vicodin

trazodone

aconine saprine

hydrocodone online

cheap hydrocodone

purchase soma online

ferrotitanite

celexa

isomyarian

ambien online

cephalexin

cheap meridia

fioricet

sumatriptan

buy phentermine

crocked

buy xanax online

nasacort

clopidogrel

buy phentermine online

cheap viagra online

ultram online

buy fioricet

effexor

chenopodium

diazepam online

pseudogum

ativan

generic viagra

zyban

buy nexium

languish aegrotat block

venlafaxine

tramadol online

generic levitra

purchase valium

propecia

kinureninuria

xanax

generic prilosec

generic zocor

atenolol

ultracet

dour

purchase tramadol

ionamin

citalopram

sumatriptan

generic phentermine

ultram

bupropion

meridia

adipex

hoodia online

lorcet

subnumber

cheap fioricet

underpackaging

generic cialis online

buy ambien

generic paxil

hoodia

meridia

generic propecia

cozaar

singulair

cochinilin

zanaflex

buy tramadol

imitrex

desyrel

carisoprodol online

simvastatin

order viagra

generic zyrtec

revert

metformin

diflucan

valium

angioleucitis

buy cialis online

hydrocodone online

Weakness underling klutzy tunnelling graminivorous covulcanization proctocolitis metalware curtaining calcareous candescent metachondromatosis trilinear. Probe marmolite.

B/ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UB THƯỜNG VỤ QH- HỘI ĐỒNG DÂN TỘC - CÁC UB CỦA QUỐC HỘI:

1/ UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI:

a)  Nhiệm vụ và quyền hạn

:

v

Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội;

v

Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội;

v

Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

v

Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao;

v

Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ các văn bản đó; huỷ bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;

v

Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân;

v

Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của các đại biểu Quốc hội;

v

Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội;

v

Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;

v

Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;

v

Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.

b) Cơ cấu tổ chức của UBTV Quốc hội:

v

Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.

v

Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch.

v

Các Phó chủ tịch Quốc hội làm nhiện vụ theo sự phân công của Chủ tịch. Khi Chủ tịch vắng mặt thì một phó Chủ tịch được uỷ nhiệm thay mặt thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội.

v

Chủ tịch Quốc hội có vị trí đặc biệt trong tổ chức của QH, đồng thới là Chủ tịch UBTV Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội lãnh đạo công tác của UBTVQH; chuẩn bị triệu tập và chủ toạ các phiên họp, chỉ đạo công tác đối ngoại cuả QH, chỉ đạo thực hiện ngân sách QH; đảm bảo thi hành quy chế đại biểu QH và giữ mối liên lạc với ĐBQH.

v

Số Phó Chủ tịch Quốc hội và số Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.

v

Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách.

v

Uỷ ban thường vụ Quốc hội mỗi khoá thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới.

2/ HỘI ĐỒNG DÂN TỘC

a) Nhiệm vụ và quyền hạn:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh và dự án khác liên quan đến vấn đề dân tộc;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực dân tộc; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số;

v

Tham gia ý kiến về dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội có liên quan đến vấn đề dân tộc và giám sát việc thực hiện các văn bản đó;

v

Kiến nghị với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội các vấn đề về chính sách dân tộc của Nhà nước; các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan; kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và các cơ quan khác của Nhà nước ở trung ương và địa phương về những vấn đề có liên quan đến dân tộc thiểu số.

b) Cơ cấu tổ chức của HĐDT:

v

Hội đồng dân tộc gồm có: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Uỷ viên. Số Phó Chủ tịch và số Uỷ viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội quyết định.

v

Thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Số thành viên hoạt động chuyên trách do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.

v

Chủ tịch Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

Điều hành công việc của Hội đồng dân tộc;

Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Hội đồng dân tộc;

Giữ mối liên hệ thường xuyên với các thành viên của Hội đồng dân tộc;

Được tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ bàn việc thực hiện chính sách dân tộc;

Thay mặt cho Hội đồng dân tộc giữ mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức hữu quan;

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao.

v

Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc giúp Chủ tịch Hội đồng dân tộc thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng dân tộc. Khi Chủ tịch Hội đồng dân tộc vắng mặt thì một Phó Chủ tịch được Chủ tịch uỷ nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch.

3/ CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI (09 UỶ BAN)

a) Nhiệm vụ và quyền hạn:

a.1/ Uỷ ban pháp luật có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự kiến của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đề nghị của cơ quan khác, tổ chức, đại biểu Quốc hội về xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị của đại biểu Quốc hội về luật, pháp lệnh;

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh về dân sự, hành chính, về tổ chức bộ máy nhà nước, trừ tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp; thẩm tra các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với các dự án luật, dự án pháp lệnh trước khi trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua;

v

Chủ trì thẩm tra đề án về thành lập, bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; báo cáo của Chính phủ về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về dân sự, hành chính, về tổ chức bộ máy nhà nước, trừ tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các biện pháp cần thiết nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật.

a.2/ Uỷ ban tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp, tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Thẩm tra các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng ngừa và chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác thi hành án; thẩm tra các báo cáo công tác của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; chủ trì thẩm tra báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp, tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, bổ trợ tư pháp;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp, tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp.

a.3/ Uỷ ban kinh tế có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế, tiền tệ, ngân hàng, hoạt động kinh doanh và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Chủ trì thẩm tra chương trình, dự án, kế hoạch nhà nước về phát triển KT- XH; báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT- XH;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế, tiền tệ, ngân hàng, hoạt động kinh doanh; chủ trì giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chương trình, dự án, kế hoạch nhà nước về phát triển KT- XH và việc thực hiện chính sách kinh tế, tiền tệ, ngân hàng;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về quản lý kinh tế, tiền tệ, ngân hàng, hoạt động kinh doanh.

a.4/ Uỷ ban tài chính, ngân sách có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Chủ trì thẩm tra dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương và tổng quyết toán ngân sách nhà nước;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện dự toán ngân sách nhà nước và việc thực hiện chính sách tài chính, ngân sách;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về tài chính, ngân sách.

a.5/ Uỷ ban quốc phòng và an ninh có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực quốc phòng và an ninh và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực quốc phòng và an ninh; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về chính sách quốc phòng và an ninh, những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh.

a.6/ Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao và thanh niên, thiếu niên, nhi đồng và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao và thanh niên, thiếu niên, nhi đồng; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chính sách về văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao trong các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; giám sát việc thực hiện chính sách đối với thanh niên, thiếu niên và nhi đồng;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao của đất nước, chính sách đối với thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.

a.7/ Uỷ ban về các vấn đề xã hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực lao động, y tế, xã hội, tôn giáo và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực các vấn đề xã hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chính sách về các vấn đề xã hội trong các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các chính sách, biện pháp để giải quyết các vấn đề xã hội.

a.8/ Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường sinh thái và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường sinh thái; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường sinh thái trong các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh Uỷ ban phụ trách;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về chính sách đầu tư phát triển khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường sinh thái.

a.9/ Uỷ ban đối ngoại có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

v

Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực hoạt động đối ngoại của Nhà nước và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao; thẩm tra điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn của Quốc hội, báo cáo của Chính phủ về công tác đối ngoại trình Quốc hội;

v

Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực đối ngoại; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước, hoạt động đối ngoại của các ngành và địa phương; giám sát việc thực hiện chính sách của Nhà nước đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

v

Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;

v

Thực hiện quan hệ đối ngoại với Quốc hội các nước, các tổ chức liên nghị viện thế giới và khu vực theo sự chỉ đạo của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội; giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội điều hoà, phối hợp các hoạt động đối ngoại của Quốc hội;

v

Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về chính sách đối ngoại của Nhà nước, về quan hệ với Quốc hội các nước, với các tổ chức liên nghị viện thế giới và khu vực, với các tổ chức quốc tế khác, về chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

b) Cơ cấu tổ chức của các Uỷ ban:

v

Uỷ ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các Uỷ viên. Số Phó Chủ nhiệm và số Uỷ viên Uỷ ban do Quốc hội quyết định.

v

Thành viên Uỷ ban của Quốc hội do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Số thành viên hoạt động chuyên trách do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.

v

Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

Điều hành công việc của Uỷ ban;

Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Uỷ ban;

Giữ mối liên hệ thường xuyên với các thành viên của Uỷ ban;

Thay mặt Uỷ ban giữ mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức hữu quan;

v

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao.

v

Phó Chủ nhiệm Uỷ ban giúp Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ nhiệm Uỷ ban. Khi Chủ nhiệm Uỷ ban vắng mặt thì một Phó Chủ nhiệm được Chủ nhiệm uỷ nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ nhiệm.

4/ Các tổ chức giúp việc cho Quốc hội, UB thường vụ Quốc hội:

a)

Viện nghiên cứu pháp luật;

Ban công tác đại biểu;

c)

Ban dân nguyện.

Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức giúp việc trên do UBTV Quốc hội quy định theo thẩm quyền.

Câu 7

:

  Trình b

à

y vai trò, vị trí và quyền hạn của Chủ tịch nước? Nêu thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước?

Trả lời:

1/ Vị trí, vai trò của Chủ tịch nước

:

Trong bộ máy nhà nước, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.

2/ Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước:

v

Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uỷ ban thườngvụ Quốc hội. Khi cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ. Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTV Quốc hội  biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí, thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất.

v

Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân Tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao.

v

Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.

v

Chủ tịch nước công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp UBTV Quốc hội không thể họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc  ở từng địa phương.

Nhiệm vụ, quyền hạn về những công việc do Chủ tịch nước tự quyết định nh­ư:

v

Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và an ninh;

v

Quyết định phong hàm cấp sỹ quan cấp cao trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm ,cấp  đại sứ, những hàm, cấp nhà nước trong các lĩnh vực khác;

v

Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương , giải thưởng nhà nước và danh hiệu vinh dự nhà nước. Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam;

v

Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài;

v

Tiến hành đàm phán, ký kết điều ư­ớc quốc tế nhân danh nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu nhà nước khác;

v

Trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế đã trực tiếp ký; quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định.

3/ Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của Chủ tịch nước, gồm có:

- Lệnh;

- Quyết định.

Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước được ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước do Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.

Câu 8

:

Trình bày vị trí quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chính phủ? Nêu thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ?

Trả lời

:

1/ Vị trí của Chính phủ

:

v

Địa vị  của Chính phủ được xác lập trên cơ sở các quy định tại Hiến pháp 1992 và Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001. 

v

Theo Điều 109 Hiến pháp 1992 "Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Với vị trí như vậy Chính phủ có hai tư cách: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật đó; là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ có toàn quyền giải quyết các vấn đề quản lý nhà nước trên phạm vi toàn quốc, trừ những vấn đề thuộc quyền giải quyết của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.

v

Với vị trí cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất "Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước". Chính phủ chỉ đạo tập trung, thống nhất các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương.

v

Chính phủ được lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội. Trong kỳ họp này Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ từ số đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Chủ tịch nước, và phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng danh sách các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Với phương thức thiết lập Chính phủ như vậy nhằm xác định rõ vai trò trách nhiệm của tập thể Chính phủ trước Quốc hội, đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng trước Quốc hội và trách nhiệm của các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ trước Thủ tướng, vai trò, trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên Chính phủ về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.

v

Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

v

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trực tiếp hoặc thông qua sự giám sát của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội. Trong các kỳ họp của Quốc hội, Thủ tướng và các thành viên của Chính phủ phải trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

2/ Về cơ cấu tổ chức:

v

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chính phủ do Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.

v

Thành phần của Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.

Cơ cấu tổ chức chính phủ Việt Nam nhiệm kỳ 2007- 2011

3/ Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn sau (Điều 8 Luật tổ chức Chính phủ):

v

Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước;

v

Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân;

v

Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội;

v

Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, các dịch vụ công; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia;

v

Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường;

v

Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;

v

Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân;

v

Thống nhất quản lý công tác đối ngoại ; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ  trường hợp do Chủ tịc nước ký với người đứng đầu Nhà nước khác; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc  gia nhập; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;

v

Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;

v

Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

v

Phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ban chấp hành trung ương của các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả.

4/ Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của Chính phủ:

- Nghị định.

- Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

Câu 9

:

Trình b

à

y hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ở địa phương? Nêu vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn chung của tổ chức đó?

Trả lời

:

Bộ máy Nhà nước ở địa phương được hiểu là HĐND, UBND được thiết lập ở các cấp hành chính: tỉnh, huyện, xã; được thiết lập để bảo đảm công tác quản lý nhà nước, thực hiện thống nhất và có hiệu quả Hiến pháp, pháp luật, các chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng… của nhà nước cấp trên và địa phương theo địa bàn lãnh thổ.

1/  Hội đồng nhân dân

a) Hệ thống tổ chức bộ máy:

a.1/ Hội đồng nhân dân

được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây:

v

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);

v

Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);

v

Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).

a.2/ Thường trực Hội đồng nhân dân.

Thường trực Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.

Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên thường trực. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân phải được Thường trực Hội đồng nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải được Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.

a.3/ Các Ban của Hội đồng nhân dân.

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thành lập ba Ban: Ban kinh tế và ngân sách, Ban văn hoá - xã hội, Ban pháp chế; nơi nào có nhiều dân tộc thì có thể thành lập Ban dân tộc.

Hội đồng nhân dân cấp huyện thành lập hai Ban: Ban kinh tế - xã hội; Ban pháp chế.

Số lượng thành viên của mỗi Ban do Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định. Thành viên của các Ban của Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Trưởng Ban của Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cùng cấp.

Vị trí:

v

Điều 119 Hiến pháp 1992 quy định "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên".

v

Vị trí và tính chất của Hội đồng nhân dân còn được quy định tại điều 1 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003 "Hội đồng nhân dân thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm sự thống nhất của Trung ương đồng thời phát huy chủ động, sáng tạo của địa phương".

v

Những quy định này phản ánh tính chất đa chức năng của Hội đồng nhân dân. Một mặt Hội đồng nhân dân là một bộ phận cơ cấu quyền lực nhà nước thống nhất, đại diện cho Nhà nước giải quyết những vấn đề có ý nghĩa toàn quốc phát sinh tại địa phương, làm các nghĩa vụ của địa phương với Nhà nước.

v

Mặt khác, Hội đồng nhân dân là một thiết chế đại diện của nhân dân một đơn vị hành chính - lãnh thổ, thay mặt nhân dân địa phương quyết định những vấn đề có ý nghĩa địa phương xuất phát từ nhu cầu đời sống nhân dân địa phương.

v

Là một thiết chế hành động có chức năng quản lý nhà nước ở địa phương "Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước" (Điều 120 Hiến pháp 1992).

c)

Nhiệm vụ, quyền hạn chung:

v

Hiến pháp và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân quy định nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân từng cấp. Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước và trong bộ máy chính quyền địa phương.

v

Xuất phát từ lợi ích chung của đất nước, của nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp để xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt: kinh tế, văn hoá- xã hội, y tế, giáo dục...., làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước.

v

Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và các văn bản của cấp trên, Hội đồng nhân dân ban hành các nghị quyết và giám sát việc thực hiện các nghị quyết đó. Khi thực hiện chức năng giám sát Hội đồng nhân dân có quyền bãi bỏ những nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp, những quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp;

v

Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân được thực hiện thông qua các hình thức: Kỳ họp của Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân, qua hoạt động của từng đại biểu Hội đồng nhân dân. Kỳ họp của Hội đồng nhân dân là hình thức hoạt động cơ bản nhất của Hội đồng nhân dân. Trên kỳ họp, Hội đồng nhân dân thảo luận và ra nghị quyết về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phải được quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành, trừ trường hợp bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.

2/  Uỷ ban nhân dân

a)

Hệ thống tổ chức bộ máy:

a.1/ Uỷ ban nhân dân

được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây:

v

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);

v

Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);

v

Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).

a.2/ Uỷ ban nhân dân:

Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Uỷ viên. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân. Các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân.

Kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.

Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thì Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch Uỷ ban nhân dân để Hội đồng nhân dân bầu. Người được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.

a.3/ Số lượng thành viên của Uỷ ban nhân dân các cấp được quy định như sau:

1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có từ chín đến mười một thành viên; Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có không quá mười ba thành viên;

2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện có từ bảy đến chín thành viên;

3. Uỷ ban nhân dân cấp xã có từ ba đến năm thành viên.

Số lượng thành viên và số Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân của mỗi cấp do Chính phủ quy định.

a.4/

Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ Ban Nhân dân các cấp

, giúp Uỷ Ban Nhân dân thực hịên chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực và nhằm bảo đảm hoạt động thống nhất quản lý ngành.

Về nguyên tắc, số lượng các cơ quan chuyên môn được xác định trên nhu cầu hoạt động quản lý tại địa phương. Không nhất thiết ở trung ương có cơ quan chuyên môn nào (bộ) thì ở địa phương phải có những cơ quan tương ứng.

Số lượng các cơ quan chuyên môn do chính phủ quy định.

b) Vị trí:

Địa vị của Uỷ ban nhân dân được quy định chủ yếu trong Hiến pháp 1992; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.

Theo điều 123 Hiến pháp 1992, Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Như vậy, Uỷ ban nhân dân là cơ quan có hai tư cách:

- Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nghĩa vụ chấp hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân, chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân, đôn đốc, kiểm tra của thường trực Hội đồng nhân dân.

- Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, chịu trách nhiệm báo cáo trước Uỷ ban nhân dân cấp trên (đối với cấp tỉnh thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chính phủ), điều hành các quá trình kinh tế - xã hội, hành chính - chính trị ở địa phương dưới sự lãnh đạo chung của Chính phủ. Để tăng cường tính thống nhất và thứ bậc của bộ máy hành chính, Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân quy định: Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động cách chức Chủ tịch, các phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phê chuẩn kết quả bầu cử Uỷ ban nhân dân cấp dưới; điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp...

c) Nhiệm vụ, quyền hạn chung:

- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương;

- Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân... quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;

- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước và của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;

- Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương, đào tạo cán bộ, công chức, bảo hiểm xã hội;

- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương;

- Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương; phối hợp các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế của các khoản thu khác ở địa phương.

Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân còn có nhiệm vụ quản lý địa giới đơn vị hành chính ở địa phương, phối hợp với thường trực Hội đồng nhân dân và các ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét và quyết định.

Để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Uỷ ban nhân dân ban hành quyết định, chỉ thị, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó.

Các quyền hạn và nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân được thực hiện thông qua các phiên họp của Uỷ ban nhân dân, hoạt động của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và các thành viên UBND.

Những vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân phải được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số như: lập chương trình làm việc, kế hoạch và ngân sách, các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế - xã hội, thông qua báo cáo của UBND trước HĐND, đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn; phân vạch và điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương.

Là người lãnh đạo và điều hành công việc của Uỷ ban nhân dân, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình, cùng với tập thể uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trước hội đồng nhân dân cùng cấp và trước cơ quan nhà nước cấp trên. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có những quyền do pháp luật quy định: Phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo sự phân cấp quản lý; đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và những văn bản sai trái của uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình  bãi bỏ.

Câu 10

:

Nêu khái niệm về tổ chức, cơ quan Nhà nước trong cơ quan hành chính Nhà nước ?

Trả lời:

v

Khái niệm về tổ chức:

là một hệ thống tập hợp 2 hay nhiều người có sự phối hợp hoạt động, có ý thức nhằm đạt được những mục tiêu chung.

v

Khái niệm về cơ quan Nhà nước:

làbộ phận chủ yếu cấu thành bộ máy nhà nước. Đó là một tổ chức Nhà nước có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và được thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh Nhà nước, thể hiện ý chí Nhà nước  thực hiện nhiệm vụ và chức năng Nhà nước bằng những phương pháp và hình thức đặc thù.

Ở Việt Nam, các cơ quan Nhà nước bao gồm:

·

Cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội và HĐND các cấp ở địa phương (lập pháp).

·

Cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, Bộ - cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp ở địa phương (hành pháp).

·

Các cơ quan xét xử: TAND tối cao, TAND các cấp (tư pháp).

·

Các cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao, VKSND các cấp (tư pháp).

Cơ quan Nhà nước được thành lập và được trao một loại quyền lực chính trị đặc biệt - quyền lực Nhà nước, để thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước do pháp luật quy định;

v

Khái niệm cơ quan hành chính Nhà nước

: là một loại cơ quan thực hiện quyền hành pháp, bao gồm chức năng lập quy và hành chính.

Cơ quan hành chính Nhà nước

bao gồm:

·

Chính phủ.

·

Bộ và cơ quan ngang bộ.

·

UBND địa phương (các cấp).

Cơ quan hành chính Nhà nước

là một cơ quan trong hệ thống các cơ quan Nhà nước, được thành lập theo quy định của pháp luật (Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh) có tổ chức và hoạt động theo quyết định của pháp luật; sử dụng quyền lực nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định;

Cơ quan hành chính Nhà nước

là một loại cơ quan thuộc quyền lực hành pháp, được lập ra để thực thi pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành. Thẩm quyền của chúng chỉ giới hạn trong phạm vi chấp hành, điều hành và chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực cùng cấp;

Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước (còn gọi là các cơ quan quản lý nhà nước liên kết với nhau thành một thể thống nhất được sắp xếp theo cấp và theo phân hệ một trật tự có quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau tính thống nhất của hệ thống ngày xuất phát từ tính thống nhất của chức năng nhiệm vụ của hoạt động chấp hành và điều hành hệ thống này phải thực hiện.

Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước được xây dựng xuất phát từ việc đòi hỏi quản lý thường xuyên liên tục các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như: hành chính, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Chính phủ là trung tâm chỉ đạo điều hành hoạt động của toàn bộ hệ thống Hiến pháp và pháp luật quy định trình tự thành lập nguyên tắc tổ chức của các hệ thống.

Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận tập hợp bộ máy nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước.

Vì thế có những đặc điểm riêng bao gồm: là bộ máy chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước. Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các cấp do cơ quan quyền lực thành lập vì thế nó chịu sự lãnh đạo kiểm tra giám sát của cơ quan thường trực tương ứng, chịu trách nhiệm và báo cáo cơ quan quyền lực nhà nước. Tuy 1 số cơ quan hành chính nhà nước không phải do cơ quan hành chính cấp trên thành lập trường hợp này nó vẫn chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quyền lực tương ứng.

Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành nhằm thi hành Hiến pháp và pháp luật đưa pháp luật vào đời sống.

Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước được liên kết với nhau chặt chẽ thành 1 thể thống nhất. Hệ thống cơ quan nhà nước có cơ cấu phức tạp số lượng cơ quan và biên chế rất lớn gấp nhiều lần số lượng cơ quan và biên chế của các cơ quan biên chế còn lại.

Câu 11

:

Trình bày  phân loại cơ quan hành chính Nhà nước.

Trả lời:

Các cơ quan hành chính Nhà nước phân loại theo thẩm quyền,

được chia thành: cơ quan hành chính Nhà nước thẩm quyền chung và cơ quan hành chính Nhà nước thẩm quyền riêng.

a) Cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung,

có 5 dấu hiệu:

v

Được thành lập theo Hiến pháp, có chức năng quản lý hành chính Nhà nước tổng hợp.

v

Được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh tất cả các mối quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người trong chức năng hành pháp và hành chính.

v

Các cán bộ, công chức lãnh đạo hình thành qua cơ chế dân bầu hoặc hỗn hợp giữa bầu và bổ nhiệm.

v

Phương thức lãnh dạo và quản lý hành chính theo chế độ tập thể và trách nhiệm người đứng đầu.

v

Ký thay mặt tập thể lãnh đạo

trên các văn bản hành chính nhà nước.

b) Cơ quan hành chính Nhà nước thẩm quyền riêng,

có 5 dấu hiệu:

v

Được thành lập theo Hiến pháp hoặc văn bản dưới luật, có chức năng quản lý hành chính Nhà nước ngành hoặc lĩnh vực.

v

Được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh một hoặc một số quan hệ xã hội nhất định.

v

Cán bộ, công chức lãnh đạo theo cơ chế bổ nhiệm.

v

Lãnh đạo và quản lý hành chính theo chế độ một thủ trưởng.

v

Không ký thay mặt

trên các văn bản quản lý Nhà nước.

Câu 12

:

Hãy nêu các chức năng và đặc điểm cơ bản của các cơ quan hành chính Nhà nước.

Trả lời:

1. C

hức năng

của các cơ quan hành chính Nhà nước

:

v

Chức năng chính trị: Nhiệm vụ cơ bản cuả HCNN là thực thi những mục tiêu chính trị. Đây là chức năng cơ bản cuả tổ chức HCNN, còn được gọi là chức năng thống trị.

v

Chức năng kinh tế: là chức năng quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Định ra các chiến luợc, kế hoạch phát triển xã hội và nền kinh tế quốc dân, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, bố trí sắp xếp hợp lý sức sản xuất, các hạng mục kinh tế quan trọng.

v

Chức năng văn hoá; là một trong những chức năng truyền thống, thúc đẩy sự phát triển cuả văn hoá, khoa học, giáo dục, nâng cao chất lượng văn hoá, tư tưởng của toàn dân, xây dựng xã hội văn minh.

v

Chức năng xã hội: là một chức năng rộng, bao trùm trong nhiều hoạt động, đặt biệt là chức năng phát triển phúc lợi xã hội như:

·

Định ra chiến lược phát triển hệ thống phúc lợi xã hội;

·

Ra các văn bản pháp quy để điều chỉnh và kiện toàn thể chế quản lý phúc lợi xã hội hợp lý và hoàn chỉnh;

·

Mở mang các công việc phục vụ xã hội, giải quyết tốt các vấn đề có liên quan đến lơị ích hợp pháp và quyển bình đẳng cuả công dân;

·

Bảo vệ môi trường sinh thái; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

v

Chức năng đối ngoại: tăng cường củng cố tình hữu nghị hợp tác quốc tế bảo vệ hòa bình thế giới.

2. Những đặc điểm cơ bản của cơ quan hành chính nhà nước:

v

Thứ nhất

, Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, nghĩa là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành.

Hoạt động chấp hành và điều hành là hoạt động mang tính dưới luật, được tiến hành trên cơ sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh và để thực hiện pháp luật.

v

Thứ hai

, Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục, và tương đối ổn định, là cầu nối trực tiếp nhất đưa đường lối chính sách, pháp luật vào cuộc sống.

v

Thứ ba

, Các cơ quan hành chính nhà nước là hệ thống rất phức tạp, cố số lượng đông đảo nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới địa phương, cơ sở, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của một trung tâm thống nhất là Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.

v

Thứ tư

, Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành.

·

Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước hoặc trong những quy chế…

·

Các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp, hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực đó.

·

Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước khác với hoạt động của cơ quan quyền lực, hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát và hoạt động xét xử của Tòa án.

·

Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước là đối tượng giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước, của Tòa án thông qua hoạt động xét xử của những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động kinh tế và hành chính.

·

Các cơ quan hành chính nhà nước có nghĩa vụ, trách nhiệm xem xét và trả lời các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị của Tòa án trong những trường hợp nhất định và trong thời hạn do luật định.

·

Các văn bản pháp luật của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thể là căn cứ pháp lý để Viện Kiểm sát ND và Tòa án ND thực hiện hoạt động kiểm sát và xét xử.

·

Một số văn bản pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp điều chỉnh một số vấn đề tổ chức nội bộ của Viện Kiểm sát ND và Tòa án ND.

·

Các cơ quan hành chính nhà nước có đối tượng quản lý rộng lớn đó là những cơ quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc, nhưng Tòa án và Viện kiểm sát không có những đối tượng quản lý loại này.

·

Các cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản, quan trọng nhất của Luật hành chính.

Câu 13

:

Hãy nêu nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của các cơ quan hành chính Nhà nước.

Trả lời:

a) Theo Hiến pháp 1992, điều 109, Chính phủ của Nhà nước Việt nam là:  "cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam".

Chính phủ có quyền hạn và nhiệm vụ:

v

Trình Quốc hội quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ, việc thành lập, bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ, việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, việc thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

v

Quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

v

Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của hệ thống bộ máy hành chính nhà nước thống nhất từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước thông suốt trong hệ thống hành chính nhà nước, cơ quan hành chính cấp dưới phải phục tùng sự lãnh đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan hành chính cấp trên.

v

Quyết định và chỉ đạo thực hiện phân công, phân cấp quản lý ngành và lĩnh vực trong hệ thống hành chính nhà nước.

v

Chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính nhà nước, xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả;

v

Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ

; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân và hướng dẫn về tổ chức một số cơ quan chuyên môn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với đặc điểm riêng của địa phương; quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc ủy ban nhân dân;

v

Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở; xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong sạch, có trình độ, năng lực, trung thành với Nhà nước xã hội chủ nghĩa, tận tụy phục vụ nhân dân; quyết định và chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ về đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; quy định và chỉ đạo thực hiện chính sách cụ thể đối với cán bộ xã, phường, thị trấn.

v

Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chính phủ có quyền hạn:

·

Hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng; kiểm tra tính hợp pháp của các nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

·

Tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định:

·

Gửi Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng có liên quan đến hoạt động của chính quyền địa phương; giải quyết những kiến nghị của Hội đồng nhân dân;

·

Bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân kiến thức về quản lý nhà nước;

·

Bảo đảm cơ sở vật chất, tài chính để Hội đồng nhân dân hoạt động.

b) Theo Hiến pháp 1992, Uỷ Ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu; là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân .

Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ Ban nhân dân.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ Ban nhân dân các cấp được quy định trong Hiến pháp, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ Ban nhân dân. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ Ban nhân dân gồm:

v

Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá;

v

Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương;

v

Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;

v

Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;

v

Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ;

v

Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của pháp luật;

v

Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phương.

Uỷ ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính, xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương đưa ra Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét.

Uỷ Ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ Ban nhân dân cấp trên. Uỷ Ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Chính phủ .

Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và Uỷ Ban nhân dân ở mỗi cấp quy định chi tiết nhiệm vụ cụ thể của Uỷ Ban nhân dân cùng cấp dựa trên cơ sỡ những  nhiệm vụ lớn mà luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ Ban nhân dân đã quy định.

Câu 14

:

Hãy nêu cơ cấu tổ chức cơ quan hành chính thẩm quyền chung? Nêu địa vị pháp lý của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Trả lời:

1/ Cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính thẩm quyền chung.

a) Chính phủ

:

-  Thủ tướng Chính phủ;

-  Các Phó Thủ tướng;

-  Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định.

Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.

Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

b) Uỷ ban nhân dân gồm:

-  Chủ tịch;

-  Các Phó Chủ tịch;

-  Các uỷ viên .

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân. Các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân không nhất thiết  là đại biểu Hội đồng nhân dân.

Kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.

Cơ cấu tổ chức của Uỷ Ban Nhân dân, số thành viên Uỷ Ban Nhân dân do chính phủ quy định. Tuỳ thuộc vào quy mô dân số, điều kiện phát triển kinh tế xă hội để xác định số lượng thành viên Uỷ Ban Nhân dân. Sơ đồ hình vẽ 3 mô tả cơ cấu mang tính chức năng của Uỷ Ban Nhân dân tỉnh. Số lượng các phó chủ tịch của các thành phố trực thuộc trung ương khác số lượng phó chủ tịch, uỷ viên Uỷ Ban Nhân dân các tỉnh khác.

2/ Địa vị pháp lý của Chính phủ:

Theo Hiến pháp 1992, điều 109, Chính phủ của nhà nước Việt nam là:  "cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan Hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam".

Chính phủ

do Quốc hội bầu ra theo đề nghị của Chủ tịch nước tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội, đồng thời giao cho Thủ tướng đề nghị danh sách các bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn hay nói khác đi Quốc hội phê chuẩn các thành viên chính phủ. Quy định pháp lý này này vừa xác định vai trò và trách nhiệm của tập thể Chính phủ trước Quốc hội; vừa xác định vai trò cá nhân của Thủ tướng là người lãnh đạo toàn bộ công việc của Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Mặt khác cũng xác định vai trò và trách nhiệm của các bộ trưởng trong tập thể Chính phủ và vai trò cá nhân bộ trưởng về lĩnh vực mình phụ trách.   

Trong điều kiện cụ thể của Việt nam, Chính phủ là một thiết chế chính trị - hành chính Nhà nước, nắm quyền hành pháp, với chức năng: thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; lập quy để thực hiện các luật do quyền lập pháp định ra; quản lý công việc hàng ngày của Nhà nước; tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước và quản lý nhân sự của bộ máy đó; chức năng tham gia quá trình lập pháp.   

Chính phủ

lãnh đạo hoạt động của các bộ và chính quyền địa phương trên 2 phương diện:

Một mặt

,

Chính phủ với tư cách là cơ quan chấp hành cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất thực hiện quyền lập quy bằng việc ban hành các văn bản pháp quy dưới luật (nghị quyết, nghi định, quyết định) để thực hiên các đạo luật, các pháp lệnh và các nghị quyết của Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có tính chất bắt buộc thi hành trên phạm vi cả nước. Các bộ, địa phương có nghĩa vụ thực hiện các văn bản pháp quy đó. Hội đồng Nhân dân các cấp căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương để ra các quyết nghị  các biên pháp thực hiện cấc quyết định của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ và đề ra các nghị quyết cho Uỷ ban Nhân dân cùng cấp thực hiện.

Mặt khác

,

Chính phủ với tư cách cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, là cấp cao nhất của toàn bộ hệ thống hành chính Nhà nước, từ Trung ương đến Uỷ ban Nhân dân  các cấp, các cơ quan, công sở hành chính, sự nghiệp trong cả nước.

3/ Địa vị pháp lý của Thủ tướng Chính phủ:

Theo Hiến pháp của Việt Nam, thiết chế tổ chức cơ quan chấp hành và hành chính của Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định: “ Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước”.

Thủ tướng Chính phủ

vừa là người đứng đầu Chính phủ và do đó có trách nhiệm đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước chung (tập thể) vừa phải chịu trách nhiệm cá nhân theo quy định của pháp luật.

Câu 15

:

Hãy nêu cơ cấu tổ chức cơ quan hành chính thẩm quyền riêng? Nêu vị trí pháp lý của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân.

Trả lời:

A/ Bộ, cơ quan ngang Bộ (dưới đây gọi chung là Bộ) là cơ quan của Chính phủ

, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (dưới đây gọi chung là Bộ trưởng) là thành viên Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo một Bộ; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực và tham gia vào hoạt động của tập thể Chính phủ; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong phạm vi cả nước và các công tác khác được giao; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại các Điều 4, 6, 23, 24, 25, 26, 27, 28 của Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, các quy định tại Nghị định này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá bốn người. Trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

1) Cơ cấu tổ chức các Bộ:

1.1/ Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm:

a) Vụ;

b) Văn phòng;

c) Thanh tra;

d) Cục;

đ) Tổng cục và tương đương;

e) Cơ quan đại diện của Bộ ở địa phương và ở nước ngoài.

Không nhất thiết các Bộ, cơ quan ngang Bộ có tổ chức quy định tại các điểm d, đ, e khoản 1.1 nêu trên.

1.2/ Các tổ chức sự nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ:

Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc bộ như các vụ tổng hợp chuyên môn làm nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản chiến lược, chính sách của ngành hay lĩnh vực.

Các tổ chức sự nghiệp nghiên cứu kế hoạch, giáo dục.

v

Số lượng cấp phó của người đứng đầu các tổ chức thuộc Bộ quy định tại các không quá 03 người.

v

Các tổ chức kinh doanh là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc nhưng không nằm trong cơ cấu hành chính của bộ.

B/ Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND: 

Cơ quan chuyên môn giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương và đảm bảo sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ TW đến địa phương.

1/ Sở là cơ quan chuyên môn, có cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc UBND Tỉnh. Việc thành lập Sở thuộc Tỉnh do Chính phủ quyết định. Cơ cấu tổ chức của các Sở cũng theo nguyên tắc chức năng. Các bộ phận chức năng được tạo thành các đơn vị, gọi chung là phòng. Số lượng phòng do chức năng, nhiệm vụ của Sở quyết định. Việc thành lập các phòng do lãnh đạo các Sở đề nghị UBND thông qua, chia thành các khối:

·

Khối nội chính: Sở Tư pháp, Ban Thanh tra. Ngoài ra, các cơ quan sau đây chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc, mà không trực thuộc UBND: Công an tỉnh, Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh.

·

Khối lưu thông phân phối: Sở Thương mại, Sở Tài chính (trong đó có Cục thuế, Kho bạc Nhà nước). Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc, mà không trực thuộc UBND.

·

Khối nông lâm nghiệp: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Thủy sản.

·

Khối công nghiệp: Sở Xây dựng, Sở Công nghiệp, Sở Giao thông vận tải (hoặc Giao thông Công chính), Sở Bưu chính- Viễn thông, Sở Khoa học và công nghệ (trong đó có Cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng).

·

Khối văn hóa xã hội: Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Y tế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.

Theo quy định của Nghị định

171/2004/NĐ-CP

, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có tới 26 Sở, trong đó cơ cấu cứng (có ở tất cả các tỉnh) là 19 Sở.

Nhưng theo quy định mới tại

Nghị định số 13/2008/NĐ-CP

(do Chính phủ ban hành ngày 4/2/2008, thay thế Nghị định số 171/2004/NĐ-CP) thì số Sở, ban thuộc UBND cấp tỉnh giảm

xuống còn 20

, trong đó cơ cấu cứng là

17 Sở, ban

, bao gồm các Sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường,

Thông tin và Truyền

thông, Lao động- Thương binh và Xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Thanh tra tỉnh; Văn phòng UBND.

Chỉ có 3 Sở được tổ chức theo đặc thù

của từng địa phương thay vì 7 Sở như trước đây, là các Sở:

Ngoại vụ, Dân tộc, Quy hoạch và Kiến trúc.

v

Do hệ thống thứ bậc trong quản lý chuyên môn, nên các Sở đều có mối quan hệ với các phòng chuyên môn độc lập hoặc một bộ phận trong một phòng chuyên môn đa lĩnh vực ở cấp huyện.

2/ Các cơ quan giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện

thông thường gồm các phòng, ban trực thuộc: Văn phòng UBND, Phòng Tài chính - Giá cả, Phòng Kế hoạch - lao động, Phòng Tài nguyên - môi trường, Phòng Công nghiệp - KH-TM, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục, Phòng Y tế (sau hợp với bệnh viện huyện thành Trung tâm y tế), Phòng Thương binh xã hội, Phòng Xây dựng, Thanh tra huyện, Phòng Nội vụ, Phòng Văn hóa - thông tin, Phòng chăm sóc bà mẹ - trẻ em, Ban Tổ chức.

Theo quy định hiện nay còn các phòng: Nội vụ, Tư pháp, Tài chính- Kế hoạch, Kinh tế, Quản lý đô thị, Tài nguyên và Môi trường, Lao động- Thương binh và Xã hội, Văn hóa- Thông tin, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Thanh tra, Văn phòng UBND. 

Một số cơ quan nhà nước ở cấp huyện như Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Huyện đội, Công an Huyện, v.v... không phải là cơ quan của chính quyền địa phương cấp huyện mà là cơ quan của chính quyền trung ương đặt tại huyện.

3/

Xã không có cơ cấu tổ chức phức tạp như Huyện, Tỉnh trên phương diện pháp luật. Về nguyên tắc, Xã không có tổ chức thành các ban, ngành, phòng. Theo luật quy định chỉ có các thành viên UBND bao gồm: 1 Chủ tịch, 2-3 Phó CT, các uỷ viên và một số chức danh chuyên môn theo quy định của Chính phủ .

C/ V

ị trí pháp lý của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân.

- Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu lãnh đạo bộ cơ quan ngang bộ phụ trách 1 số công tác của Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về quản lý nhà nước hoặc về công tác ngoại giao.

-

C¨n cø vµo HiÕn ph¸p, luËt vµ nghÞ quyÕt cña Quèc héi, ph¸p lÖnh, nghÞ quyÕt cña Uû ban th­êng vô Quèc héi, lÖnh, quyÕt ®Þnh cña Chñ tÞch n­íc, c¸c v¨n b¶n cña ChÝnh phñ vµ Thñ t­íng ChÝnh phñ, Bé tr­ëng, Thñ tr­ëng c¬ quan ngang bé ra quyÕt ®Þnh, chØ thÞ, th«ng t­ vµ h­íng dÉn, kiÓm tra viÖc thi hµnh c¸c v¨n b¶n ®ã ®èi víi tÊt c¶ c¸c ngµnh, c¸c ®Þa ph­¬ng vµ c¬ së.

C¸c quyÕt ®Þnh, chØ thÞ, th«ng t­ vÒ qu¶n lý nhµ n­íc thuéc ngµnh vµ lÜnh vùc do Bé tr­ëng, Thñ tr­ëng c¬ quan ngang bé ban hµnh cã hiÖu lùc thi hµnh trong ph¹m vi c¶ n­íc.

- UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính ở địa phương chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên; UBND chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan cấp trên, UBND chịu trách nhiệm thực hiện HP, luật các

văn bản

của cơ quan nhà nước cấp trên và

nghị quyết

c

ủa

HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm chủ trương, biện pháp phát triển

K

T

- VH-

XH, củng cố quốc phòng, an ninh thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

- UBND thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương góp phần bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất tập trung trong bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở./.

Câu 16

:

Hãy nêu cơ cấu tổ chức cơ quan hành chính Nhà nước.

Trả lời:

( Trả lời ở phần câu 14 + câu 15: cơ cấu tổ chức CQ HCNN bao gồm cơ quan thẩm quyền chung và cơ quan thẩm quyền riêng).

Câu 17

:

Hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước?

Trả lời:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động của nền hành chính Nhà nước, ngoài nguyên tắc chung: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ có thể nêu lên những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam như sau:

1/ Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân.

Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính Nhà nước ta là bảo vệ và phục vụ lợi ích chung của quốc gia và phục vụ lợi ích của công dân một cách mẫn cán, có hiệu lực và hiệu quả.

Bộ máy hành chính Nhà nước phải được tổ chức gọn nhẹ, ít tầng, nấc, gần dân nhất để giải quyết mọi công việc hàng ngày của dân một cách nhanh nhất. Mọi hoạt động thuộc hành chính nhà nước đều có mục đích phục vụ dân và phải do dân giám sát.

2/ Quản lý theo pháp luật và bằng pháp luật.

Nền hành chính dân chủ và có hiệu lực phải là một nền hành chính quát triệt sâu sắc và thể hiện đầy đủ nguyên tắc nhà nước pháp quyền. Một nền hành chính như vậy phải thực thi có hiệu lực quyền hành pháp trong khuôn khổ quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện các chức năng của quyền lực nhà nước.  Khác với thuyết “phân lập ba quyền” của Nhà nước tư sản, Nhà nước Việt nam có sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ba loại cơ quan nhà nước: Quốc hội (lập pháp); Chính phủ (hành pháp); và Toà án (tư pháp), có sự phân công, phối hợp, cân bằng và thống nhất giữa ba cơ quan này trong một tổng thể quyền lực nhà  nước thống nhất không phân chia.

3/ Tập trung dân chủ.

Xuất phát từ bản chất của một Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc điểm của một Nhà nước đơn nhất và để phù hợp với những nhiệm vụ chính trị của thời đại, nền hành chính Nhà nước ta phải đảm bảo tăng cường tính thống nhất, tập trung cao, có quyền lực chính trị cũng như quyền lực kinh tế tập trung vững chắc vào Nhà nước (trung ương), song song với việc mở rộng tính dân chủ mạnh mẽ cho chính quyền địa phương theo tinh thần vận dụng hợp lý các phương thức tập quyền, phân quyền, tản quyền, uỷ quyền, đồng quản lý... trên cơ sở nguyên tắc cơ bản là tập trung dân chủ.  Mọi biểu hiện của tư tưởng phân tán, vô chính phủ, có màu sắc ‘cát cứ địa phương’ hay ‘phép vua thua lệ làng’ hoặc mọi biểu hiện của bênh tập trung quan liêu đều không được chấp nhận và phải được ngăn chặn kịp thời.

4/  Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ.

Yêu cầu quản lý thống nhất theo ngành và lĩnh vực nhằm vào yêu cầu phát triển thống nhất về các mặt: chiến lược, quy hoạch và phân bố đầu tư tạo ngành; chính sách về tiến bộ khoa học - công nghệ; thể chế hoá  các chính sách thành pháp luật;  đào tạo và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức  khoa học kỹ thuật và quản lý lành nghề, không phân biệt thành phần kinh tế-xã hội, lãnh thổ, và cấp quản lý.

Yêu cầu quản lý thống nhất theo lãnh thổ là đảm bảo sự phát triển tổng thể các ngành, các lĩnh vực, các mặt hoạt động chính trị - khoa học - văn hoá - xã hội trên một đơn vị hành chính - lãnh thổ nhằm thực hiện sự quản lý toàn diện của nhà nước và khai thác có hiệu quả tối đa mọi tiềm năng trên lãnh thổ, không phân biệt ngành,  thành phần kinh tế-xã hội, và cấp quản lý.

Quản lý theo ngành hay lĩnh vực và quản lý theo lãnh thổ phải được kết hợp thống nhất theo luật pháp và dưới sự điều hành thống nhất của một hệ thống hành chính nhà nước thông suốt từ trung ương tới địa phương và cơ sở.

5/ Phân biệt và kết hợp sự quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh.

Nhà nước nói chung và bộ máy hành chính Nhà nước nói riêng không thực hiện chức năng kinh doanh và không can thiệp vào hoạt động sản xuất-kinh doanh đối với những vấn đề mà theo luật thuộc quyền tự chủ của các đơn vị sản xuất-kinh doanh. Do trình độ phát triển kinh tế-xã hội ngày càng cao, trình độ dân trí ngày càng được mở rộng, do xu hướng quốc tế hoá của nền kinh tế và do chính sách mở cửa  của nhà nước ta, các mối quan hệ trong xã hội ngày nay trở nên càng phong phú và phức tạp hơn.  Sự tham gia của dân vào những công việc mà trước kia là độc quyền của nhà nước ngày càng  nhiều thông qua những tổ chức quần chúng hết sức đa dạng và phong phú. Sự đan xen ngày càng nhiều và phức tạp giữa khu vực công và tư ngày càng tác động tới phương thức điều hành và quản lý của bộ máy hành chính nhà nước. Đó là quá trình tất yếu của “xã hội hoá”. Mặt khác, tuy bộ máy hành chính nhà nước không phải là một tổ chức kinh doanh, song để tăng cường hiệu quả và hiệu năng của bộ máy, việc áp dụng và kết hợp đúng mức những nguyên tắc quản lý kinh doanh vào các hoạt động hành chính nhà nước ngày càng trở thành những đòi hỏi bức xúc.

Để nâng cao tính tự quản, khuyến khích các đơn vị kinh doanh hoạt động có hiệu quả trong cơ chế thị trường và phát huy sáng tạo của công dân cộng thêm những đặc thù nhất định của sản xuất-kinh doanh, việc tách các đơn vị này ra khỏi bộ máy hành chính nhà nước là hợp lý và cần thiết.

6/ Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán

.

Hệ thống hành chính nhà nước là tổng thể các cơ cấu tổ chức và định chế nhà nước có chức năng thực thi quyền hành pháp, quản lý công việc công hàng ngày của Nhà nước. Nó được tạo thành bởi một hệ thống các pháp nhân có quyền lập quy, có thẩm quyền ra những quyết định hành chính và quản lý điều hành, tổ chức, kiểm tra các tổ chức và các hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước và của công dân. Xét nội dung công việc của hành chính nhà nước, cần phân biệt rõ hành chính điều hành và hành chính tài phán.

·

Hành chính điều hành

thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên các nghị quyết của Đảng, nghị quyết Quốc hội, có nhiệm vụ và quyền hạn dự đoán tình hình, ra quyết định về các mặt (kế hoạch, chính sách cụ thể, chủ trương, biện pháp...), tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra.  Về mặt pháp luật, đó là ra những văn bản dưới luật để thực hiện chức năng quản lý. Về mặt chính trị, là phục tùng và phục vụ chính trị, chấp hành và thực hiện những quyết định mang ý nghĩa chính trị của các cơ quan có thẩm quyền. Trong việc thực hiện chức năng quản lý đó, hành chính điều hành phải thể hiện, giữ gìn, phát huy đầy đủ bản chất của một nhà nước dân chủ và pháp quyền, tôn trọng các quyền con người và quyền công dân đã được quy định trong pháp luật. Mọi sự vi phạm quyền con người và quyền công dân, dưới dạng văn bản hành chính hay dưới dạng hành động thực tế, trái với pháp luật nói chung và luật hành chính nói riêng đều xem là hành vi hành chính bất hợp pháp.

Pháp luật công (công pháp) nói chung và luật hành chính nói riêng mang tính một chiều, không bình đẳng giữa hai bên: một bên là cơ quan nhà nước hay nhà chức trách nắm công quyền và một bên là công dân- tư nhân, có quyền và nghĩa vụ được ghi trong Hiến pháp và pháp luật, phải tuân thủ pháp luật và chịu sự quản lý của cơ quan hành chính nhà nước. Về mặt pháp lý, quan hệ giữa cơ quan nhà nước với công dân, cũng như giữa cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới là quan hệ không bình đẳng, là quan hệ quyền uy, phụ thuộc, phục tùng. Mặt khác, cơ quan hành chính nhà nước sinh ra để phục vụ dân, chịu sự giám sát của dân, và tuân thủ pháp luật hành chính vì lợi ích của nhân dân. Nhiệm vụ của các cơ quan hành chính là phục vụ dân một cách vô tư, đúng pháp luật, liên tục, hàng ngày, không cửa quyền, lạm quyền, trì trệ và tham nhũng. Để đảm bảo tính dân chủ cao của nền hành chính và xét xử kịp thời những vi phạm luật hành chính của các cơ quan, các công chức hành chính đối với công dân, sự ra đời của tài phán hành chính là một tất yếu khách quan.

·

Hành chính tài phán

có chức năng giải quyết các khiếu kiện hành chính của công dân đối với các quyết định và hành vi hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước theo trật tự tố tụng tư pháp. Hành chính tài phán cần phải đi song song với hành chính điều hành nhưng độc lập với cơ quan hành chính điều hành.

7/ Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng.

Trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước có hai loại cơ quan:

Cơ quan thẩm quyền chung

- hoạt động theo chế độ tập thể quyết định trong một phạm vi thẩm quyền nhất định do pháp luật quy định, ví dụ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân;

Cơ quan thẩm quyền riêng

- hoạt động theo chế độ một thủ trưởng quyết định. Theo chế độ một thủ trưởng này cá nhân chịu trách nhiệm quyết định những vấn đề quan trọng, ví dụ Bộ trưởng ở các Bộ, các Tổng cục trưởng trong các Tổng cục, và các thủ trưởng trong các các công sở hành chính hay sự nghiệp.

Đối với những tổ chức, cơ quan làm việc theo chế độ tập thể phải đảm bảo nguyên tắc tập thể thực sự, tránh dân chủ và tập thể hình thức. Mặc dầu trách nhiệm tập thể song mỗi cá nhân được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công, đồng thời phải cùng chia sẻ trách nhiệm chung của tập thể, tránh sự lẩn tránh, vô trách nhiệm. Đối với các cơ quan tổ chức làm việc theo chế độ một thủ trưởng thì thủ trưởng cơ quan phải biế phát huy sức mạnh tập thể, có phong cách làm việc dân chủ, tránh chuyên quyền, độc đoán.

Câu 18

:

Nêu khái niệm công chức là gì, viên chức là gì ? So sánh sự  giống nhau, khác nhau giữa công chức và viên chức?

Trả lời:

1/ Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

2/ Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU

CÔNG CHỨC

VIÊN CHỨC

Giống nhau

:

- Phương thức tuyển dụng: thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển.

- Điều kiện dự tuyển:  

Khác nhau

:

Căn cứ tuyển dụng:

Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào

yêu cầu nhiệm vụ

, vị trí việc làm    

và chỉ tiêu biên chế

Điều kiện đăng ký dự tuyển:

Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam

Chế độ làm việc:

Được tuyển dụng

, bổ nhiệm vào ngạch,

chức vụ, chức danh

trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội...

Chế độ tiền lương:

Theo quy định của Nhà nước;

Hưởng lương từ ngân sách của Nhà                nước.                                                                                                                    

.

Căn cứ tuyển dụng:

Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào

nhu cầu công việc

, vị trí việc làm,

tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị.

Điều kiện đăng ký dự tuyển:

Có quốc tịch Việt Nam.

Chế độ làm việc:

Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc

theo

chế độ hợp đồng lao động

(trừ lãnh đạo, quản lý).

Chế độ tiền lương:

Tự chủ hoặc thực hiện theo phân cấp;

Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Câu 19

:

Nêu quyền lợi và nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp được quy định trong  Luật Viên chức?

Trả lời:

A/ Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp:

1.

Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.

2.

Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.

3.

Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.

4.

Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao.

5.

Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao.

6.

Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật.

7.

Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.

B/ Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp:

1. Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng.

2. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.

3. Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.

4. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.

5. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:

a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;

b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;

c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;

d) Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp.

6. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp.

7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Câu 20

:

Nêu quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương được quy định trong Luật Viên chức?

Trả lời:

Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương:

Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;

Được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.

Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.

Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 21

:

Nêu quyền lợi và nghĩa vụ của công chức quy định trong Luật Công chức?

Trả lời:

A/ Quyền lợi:

1) Quyền của cán bộ, công chức đượcbảo đảm các điều kiện thi hành công vụ:

Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.

Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.

Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.

Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.

2) Quyền của cán bộ, công chức về

tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương:

Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ, công chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.

Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.

3) Quyền của cán bộ, công chức vềnghỉ ngơi

:

Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.

Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ.

4) Các quyền khác của cán bộ, công chức:

Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội;

Được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật;

Nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật.

B/

Nghĩa vụ

:

1) Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân:

Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.

Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.

Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.

Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

2) Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ:

Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.

Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.

Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì phải kịp thờibáo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

3) Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu:

Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Luật này, cán bộ, công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;

Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức;

Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;

Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;

Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức;

Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Câu 22

:

Nêu những việc viên chức không được làm được quy định trong Luật Viên chức?

Trả lời:

Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.

Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.

Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.

Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.

Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Câu 23

:

Nêu mục đích và các căn cứ đánh giá viên chức?

Trả lời:

1) Mục đích của đánh giá viên chức:

Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức.

2) Căn cứ đánh giá viên chức:

Việc đánh giá viên chức được thực hiện dựa trên các căn cứ sau:

1. Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết;

2. Quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xứ của viên chức.

Câu 24

:

Nêu nội dung đánh giá và phân loại đánh giá Viên chức?

Trả lời:

A/ Nội dung đánh giá viên chức:

1. Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung sau:

a) Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết;

b) Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;

c) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;

d) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.

2. Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung sau:

a) Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ;

b) Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

3. Việc đánh giá viên chức được thực hiện hàng năm; khi kết thúc thời gian tập sự; trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm; xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng.

B/ Phân loại đánh giá viên chức

Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân loại như sau:

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;

Hoàn thành tốt nhiệm vụ,

Hoàn thành nhiệm vụ;

Không hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 25

:

Các hình thức khen thưởng và kỷ luật đối với công chức, viên chức?

Trả lời:

A/ Khen thưởng

Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.

Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.

B/ Các hình thức kỷ luật đối với viên chức

1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:

a) Khiển trách;

b) Cảnh cáo;

c) Cách chức;

d) Buộc thôi việc.

2. Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định tại khoản 1 Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.

3. Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý.

4. Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.

5. Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức.

Câu 26

:

Hợp đồng làm việc là gì? Theo Luật Viên chức có mấy loại hợp đồng làm việc?

Trả lời

:

Hợp đồng làm việc

là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.

Các loại hợp đồng làm việc

1. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.

Hợp đồng làm việc xác định thời hạn áp dụng đối với người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này.

2. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn áp dụng đối với trường hợp đã thực hiện xong hợp đồng làm việc xác định thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành viên chức theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này.

Câu 27

:

Hãy cho biết nội dung cơ bản của hợp đồng làm việc được quy định trong Luật Viên chức?

Trả lời:

Hợp đồng làm việc có những nội dung chủ yếu sau:

a) Tên, địa chỉ của đơn vị sự nghiệp công lập và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập;

b) Họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người được tuyển dụng.

Trường hợp người được tuyển dụng là người dưới 18 tuổi thì phải có họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người đại diện theo pháp luật của người được tuyển dụng;

c) Công việc hoặc nhiệm vụ, vị trí việc làm và địa điểm làm việc;

d) Quyền và nghĩa vụ của các bên;

đ) Loại hợp đồng, thời hạn và điều kiện chấm dứt của hợp đồng làm việc;

e) Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác (nếu có);

g) Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;

h) Chế độ tập sự (nếu có);

i) Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động;

k) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

l) Hiệu lực của hợp đồng làm việc;

m) Các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm của ngành, lĩnh vực và điều kiện đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không trái với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Câu 28:

Nêu vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam?

Trả lời:

(Điều 1.

Nghị định 94/2008/NĐCP ngày 22/8/2008 của Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam (thay thế Nghị định 100/2002/ NĐCP))

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện (sau đây gọi chung là bảo hiểm y tế) theo quy định của pháp luật.

Bả

h

X

ã

hộ

V

N

a

đư

c

c

h

c

v

à

q

u

l

ýt

he

h

hố

dọ

c

,t

u

,t

h

nhấ

T

ru

ư

ơ

đế

đ

a

h

ư

ơ

,

:

1

.Ở

T

u

ư

ơ

glà

Bả

h

X

ã

h

V

N

a

.

2

.Ởtỉ

nh

,

h

àn

h

ph

ốtr

c

huộ

c

T

u

ư

ơ

l

à

Bả

h

X

ã

hộ

itỉ

nh

,t

h

ph

ốtr

c

h

uộ

c

T

u

ư

ơ

a

u

đ

â

y

c

h

un

l

à

Bả

h

X

ã

hộ

nh

ct

hu

c

B

h

X

ã

h

V

N

a

.

3

.Ở

h

u

y

ện

,

q

u

,

h

x

ã

,

hàn

h

h

h

u

ctỉ

hlà

Bả

h

X

ã

h

h

u

y

,

q

u

ận

,t

h

x

ã

,t

h

àn

h

h

ố t

huộ

ctỉ

h

a

u

đ

â

y

gọ

c

hun

l

à

B

h

X

ã

hộ

hu

y

ện

ct

h

uộ

c

Bả

h

X

ã

h

itỉ

h

.

Câu 29

:

Nêu nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam?

Trả lời:

Điều 2.

Nghị định 94/2008/NĐCP ngày 22/8/2008 của Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam (thay thế Nghị định 100/2002/ NĐCP)) Nhiệm vụ và quyền hạn:

1. Trình Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.

2. Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về hoạt động của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; đề án bảo toàn và tăng trưởng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sau khi được Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thông qua

tổ chức thực hiện chiến lược, các kế hoạch, đề án sau khi được phê duyệt.

3. Trách nhiệm và quan hệ của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đối với các Bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:

a) Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Đề xuất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội  xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội; kiến nghị thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;

- Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;

- Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và báo cáo đột xuất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội.

b) Đối với Bộ Y tế:

- Đề xuất với Bộ Y tế  xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm y tế; kiến nghị thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật;

- Tham gia với Bộ Y tế trong việc xác định mức đóng, phạm vi quyền lợi của người khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế và cơ chế chi trả chi phí khám, chữa bệnh;

- Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế;

- Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và báo cáo đột xuất với Bộ Y tế về tình hình thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm y tế; tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm y tế.

c) Đối với Bộ Tài chính:

- Đề xuất với Bộ Tài chính xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và cơ chế tài chính áp dụng đối với

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam;

- Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Bộ Tài chính trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

- Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và báo cáo đột xuất với Bộ Tài chính về tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

4. Ban hành văn bản hướng dẫn về thủ tục, chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện việc giải quyết chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; ban hành các văn bản cá biệt và văn bản quản lý nội bộ ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.

5. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

6. Ban hành mẫu sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế và tổ chức việc cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật.

7. Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động và cá nhân theo quy định của pháp luật. Tiếp nhận các khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước chuyển sang để chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

8. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.

9. Tổ chức chi trả lương hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp mất sức lao động; trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp tử tuất; chi phí khám, chữa bệnh đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn.

10. Tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động và người lao động; tổ chức chi trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng bảo hiểm y tế cho người được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định của pháp luật.

11. Quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bao gồm: quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm y tế bắt buộc; quỹ bảo hiểm y tế tự nguyện theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công khai, minh bạch, đúng mục đích theo quy định của pháp luật; tổ chức hạch toán các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thành phần theo quy định của pháp luật.

12. Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế và chống lạm dụng; giới thiệu ng­ười lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định của pháp luật.

13. Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn.

14. Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ; phối hợp với Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý việc thực hiện công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ.

15. Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám, chữa bệnh; từ chối việc đóng và yêu cầu chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không đúng quy định của pháp luật.

16. Giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

17. Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

18. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc; quyết định phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các đơn vị trực thuộc trong tổng biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao; tuyển dụng công chức, viên chức và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.

19. Quản lý tài chính, tài sản của hệ thống Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

20. Quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam theo mục tiêu, yêu cầu, chương trình, kế hoạch cải cách hành chính nhà nước của Chính phủ và sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

21. Lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

22. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong thống kê và quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

23. Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

24. Định kỳ 6 tháng, báo cáo Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Hàng năm, báo cáo Chính phủ về tình hình quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

25. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền đư­ợc hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà n­ước có thẩm quyền.

26. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ương và địa phương, với các bên tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

27. Phối hợp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra, thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

28. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

Câu 30

:

Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam gồm có đại diện lãnh đạo cơ quan nào? Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam?

Trả lời:

Căn cứ Điều 3 Nghị định 94/2008/NĐCP ngày 22/8/2008 của Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam (thay thế Nghị định 100/2002/ NĐCP))

1/ Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và thành viên khác do Chính phủ quy định.

2/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý:

a) Chỉ đạo xây dựng và thông qua chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đề án bảo toàn và tăng trưởng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; giám sát, kiểm tra Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) thực hiện chiến lược, kế hoạch, đề án sau khi được phê duyệt;

b) Giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu, chi, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách của Nhà nước về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để bảo đảm an toàn quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

c) Thông qua dự toán hàng năm về thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

d) Thông qua quyết toán hàng năm về thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, báo cáo Bộ Tài chính theo quy định hiện hành;

đ) Quyết định hình thức đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo đề nghị của Tổng Giám đốc;

e) Thành viên của Hội đồng quản lý là đại diện của Bộ, ngành chịu trách nhiệm báo cáo về những nội dung liên quan với Bộ trưởng Bộ, ngành đó;

g) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chiến lược phát triển của ngành, kiện toàn hệ thống tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, cơ chế quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

h) Đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.

Câu 31

:

Nêu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương?

Trả lời:

1/ Vị trí,

chức năng:

(Điều 1 Quyết định 4857/QĐ – BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008)

Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc TW là cơ quan trực thuộc BHXH VN đặt tại tỉnh, có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH bắt buộc, BHXH TN, BHTN, BHYT BB, BHYT TN; quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh theo quy định của BHXH VN và quy định của pháp luật.

BHXH tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh của UBND tỉnh.

BHXH tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.

2/ Nhiệm vụ quyền hạn:

Điều 2 Quyết định 4857/QĐ – BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008) 

1.

Xây dựng, trình Tổng giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển BHXH, BHYT trên địa bàn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.

2.

Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định.

3.

Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia BHXH, BHYT.

4.

Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.

5.

Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.

6.

Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN không đúng quy định.

7.

Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định

8.

Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT.

9.

Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do UBND xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT ở xã, phường, thị trấn.

10.

Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và tổ chức, cá nhân tham gia BH, cơ sở khám, chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.

11.

Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo hướng dẫn của BHXH VN; thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ BHXH, BHYT tại cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện.

12.

Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT.

13.

Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động BHXH tỉnh.

14.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ BHXH, BHYT cho công chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh và các tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm.

15.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương, với các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.

16.

Đề xuất với BHXH VN kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách về BHXH, BHYT; kiến nghị với các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT.

17.

Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện BHXH, BHYT khi tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

18.

Quản lý và sử dụng công chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH tỉnh.

19.

Thực hiện chế độ thông tin, thống kê báo cáo theo quy định.

20.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.

3/ Cơ cấu tổ chức:

(Điều 4 Quyết định 4857)

1.

Phòng chế độ BHXH

2.

Phòng giám định BHYT ( hiện nay ở TP. HCM tách 3 phòng: Giám định TTĐT- NVGĐ91- NVGĐ 2).

3.

Phòng Thu

4.

Phòng KHTC

5.

Phòng TCHC

6.

Phòng Kiểm tra

7.

Phòng CNTT

8.

Phòng Cấp Sổ, thẻ

9.

Phòng TN-QLHS

Đối với BHXH các tỉnh, thành phố có quy mô lớn, phòng TCHC được tổ chức thành 02 phòng:

1.

Phòng tổ chức cán bộ

2.

Phòng hành chính tổng hợp

Các phòng trực thuộc BHXH tỉnh có chức năng giúp giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao theo từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Tổng giám đốc.

Phòng có tư cách pháp nhân không đầy đủ, không có con dấu và tài khoản riêng.

Phòng chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của giám đốc BHXH tỉnh.

Câu 32

:

Nêu cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở Trung ương?

Trả lời:

Điều 7.

Nghị định 94/2008/NĐCP ngày 22/8/2008 của Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam (thay thế Nghị định 100/2002/ NĐCP))

1. Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.

2. Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế.

3. Ban Thu.

4. Ban Chi.

5. Ban Cấp sổ, thẻ.

6. Ban Tuyên truyền.

7. Ban Hợp tác quốc tế.

8. Ban Kiểm tra.

9. Ban Thi đua - Khen thưởng.

10. Ban Kế hoạch - Tài chính.

11. Ban Tổ chức cán bộ.

12. Văn phòng.

13. Viện Khoa học bảo hiểm xã hội.

14. Trung tâm Thông tin.

15. Trung tâm Lưu trữ.

16. Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội.

17. Báo Bảo hiểm Xã hội.

18. Tạp chí Bảo hiểm Xã hội.

Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 12 là các tổ chức giúp việc Tổng Giám đốc, các tổ chức quy định từ khoản 13 đến khoản 18 là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc.

Các tổ chức giúp việc Tổng Giám đốc (trừ Ban Hợp tác quốc tế, Ban Thi đua - Khen thưởng) được thành lập phòng trực thuộc. Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, biên chế và bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ quản lý của các tổ chức giúp việc Tổng Giám đốc. Số lượng cấp phó của người đứng đầu các tổ chức này không quá 03 người.

Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, biên chế và bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Số lượng cấp phó của người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp này không quá 03 người.

Người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp trực thuộc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng các phòng trực thuộc

theo tiêu chuẩn chức danh và quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ do Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam ban hành

.

Câu 33

:

Nêu vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội cấp huyện?

Trả lời:

1/ Vị trí chức năng

(Điều 5 Quyết định 4857)

BHXH huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT; quản lý thu, chi BHXH, BHYT trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam và quy định của pháp luật.

BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của UBND huyện.

BHXH huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.

2/ Nhiệm vụ quyền hạn:

Điều 6 Quyết định 4857

1.

Xây dựng, trình giám đốc BHXH tỉnh kế hoạch phát triển BHXh huyện dài hạn,ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.

2.

Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp.

3.

Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia bảo hiểm theo phân cấp.

4.

Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT đối với các tổ chức và cá nhân theo phân cấp.

5.

Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ BHXh, BHYT theo phân cấp.

6.

Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH,  BHYT không đúng quy định.

7.

Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo phân cấp.

8.

Tổ chức ký hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện , tiêu chuẩn chuyên môn kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực hiện hợp đồng và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám , chữa bệnh bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT.

9.

Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức , cá nhân làm đại lý do UBND xã, phường thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT ở xã, phường, thị trấn theo chỉ đạo, hướng dẫn của BHXH tỉnh.

10.

Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật.

11.

Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng dẫn của BHXH tỉnh tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kết quả giải quyết chế độ BHXH, BHYT theo cơ chế một cửa tại cơ quan BHXH huyện.

12.

Tổ chức quản lý , lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT theo quy định.

13.

Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ BHXH, BHYT cho các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.

14.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước , các tổ chức chính trị-xã hội ở huyện với các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.

15.

Đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT.

16.

Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ bảo hiểm , thủ tục thực hiện BHXH, BHYT khi tổ chức cá nhân thamgia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

17.

Quản lý và sử dụng công chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH huyện.

18.

Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định.

Câu 34

:

Nêu các khái niệm về văn bản, văn bản quản lý Nhà nước, văn bản quản lý hành chính Nhà nước, văn bản pháp luật và văn bản hành chính thông thường?

Trả lời:

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đ­ược thực hiện qua quá trình phát và nhận các ngôn bản ở dạng âm thanh (là các lời nói) hoặc được ghi lại dưới dạng chữ viết. Ngôn bản được ghi lại dưới dạng chữ viết chính là văn bản.

Văn bản quản lý nhà nước

là phương tiện thể hiện và truyền đạt những quyết định và thông tin quản lý trong hoạt động quản lý nhà nước.

Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, văn bản là phương tiện thông tin cơ bản, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thể chế của nền hành chính nhà nước, là một phương tiện quan trọng để ghi lại và chuyển đạt các quyết định quản lý, là hình thức để cụ thể hoá pháp luật, là phương tiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý hành chính nhà nước, là sự thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan nhà nước. Công tác ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước là một bộ phận hữu cơ của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, đồng thời là sản phẩm quan trọng của hoạt động đó. 

Văn bản quản lý hành chính nhà nước

có thể được hiểu là những quyết định và thông tin quản lý thành văn (được văn bản hoá) do các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân. Đây là một công cụ điều hành không thể thiếu của các cơ quan nhà nước.

Văn bản phápluật

là văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thủ tục trình tự và hình thức do luật định trong đó có các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh cácquan hệ xã hội.

Văn bản hành chính thông thường

là những VB mang tính thông tin điều hành nhằm thực thi những VB quy phạm PL hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể phản ảnh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong các cơ quan.

Câu 35

:

Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật? Văn bản quy phạm pháp luật gồm hệ thống các văn bản nào?

Trả lời:

1. Khái niệm của văn bản quy phạm pháp luật.

 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật

·

Chỉ do những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật;

·

Có các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung;

·

Được áp dụng nhiều lần;

·

Có hiệu lực lâu dài, việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật không làm chấm dứt hiệu lực của văn bản;

·

Tên gọi, nội dung, trình tự, thủ tục xây dựng và ban hành được pháp luật quy định cụ thể .

Không phải mọi văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật.

3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Phân loại văn bản quy phạm pháp luật dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau.

v

Dựa theo hiệu lực pháp lý, văn bản quy phạm pháp luật được chia thành:

·

Hiến pháp- văn bản có hiệu tối cao, không một văn bản pháp luật nào khác có thể trái với Hiến pháp.

·

Văn bản luật gồm các đạo luật, bộ luật.

·

Văn bản dưới luật.

v

Dựa theo phạm vi điều chỉnh:

·

Cả nước;

·

Một địa phương.

v

Dựa theo chủ thể, văn bản quy phạm pháp luật do:

·

Quốc hội ban hành;

·

Uỷ ban thường vụ của Quốc hội ban hành;

·

Chủ tịch nước ban hành;

·

Chính phủ ban hành;

·

Thủ tướng Chính phủ ban hành;

·

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành;

·

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ban hành;

·

Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành;

·

Liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhau, giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị - xã hội;

·

Hội đồng nhân dân các cấp ban hành;

·

Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp ban hành.

Câu 36

:

Thế nào là văn bản cá biệt? Nêu tên các loại văn bản hành chính thông thường và văn bản chuyên môn-kỹ thuật?

Trả lời:

v

Văn bản áp dụng pháp luật

(văn bản cá biệt),

bao gồm các văn bản nhằm giải quyết quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong áp dụng pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền.

Loại văn bản này chỉ chứa đựng quy tắc xử sự riêng, thuộc thẩm quyền cụ thể của một cơ quan nhất định. Chỉ được áp dụng một lần như: quyết định nâng bậc lương, bổ nhiệm, khen thưởng.

v

Văn bản hành chính thông thư­ờng gồm các loại:

·

Công văn, công điện;

·

Thông cáo; thông báo; báo cáo; tờ trình; biên bản;

·

Đề án, phương án; kế hoạch, chương trình; diễn văn;

·

Các loại giấy (giấy mời, giấy đi đường, giấy uỷ nhiệm, giấy nghỉ phép ...); các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo ...).

v

Văn bản chuyên môn- kỹ thuật:

·

Văn bản chuyên môn trong các lĩnh vực như­: tài chính, tư pháp, ngoại giao...

·

Văn bản kỹ thuật trong các lĩnh vực như­: xây dựng, kiến trúc, trắc địa, bản đồ, khí tượng, thuỷ văn

...

Câu 37

:

Hãy nêu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật?

Trả lời:

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật gồm có:

1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

4.

Nghị định của Chính phủ

.

5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (các cấp), Quyết định, Chỉ thị của  Uỷ ban nhân dân (các cấp).

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: