PTTKHT

Sửa xong ngày 17.9.2013_ dành cho hệ đại học
Rem ngân hàng câu hỏi Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
Rem: 4.2012- Chu Hồng HảI—  đang sửa – 9.2013
HA(1) = "Giải pháp tốt nhất để chuyển từ thiết kế dữ liệu mức logic sang mức vật lý là gì?"
TA(1, 1) = "Sử dụng một hệ quản trị CSDL và một ngôn ngữ lập trình nào đó."
TA(1, 2) = "Sử dụng kỹ thuật đặc biệt."
TA(1, 3) = "Sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó."
TA(1, 4) = "Sử dụng một hệ quản trị CSDL."
SA(1) = 4
DA(1) = 1
DiemA(1) = 1

HA(2) = " Hệ thống tương tác trên màn hình cho phép ngươì sử dụng thực hiện gì?"
TA(2, 1) = "Lựa chọn đường dẫn phù hợp."
TA(2, 2) = "Điều khiển màn hình."
TA(2, 3) = "Liên kết với các module xử  lý."
TA(2, 4) = "Thực hiện thao tác."
SA(2) = 4
DA(2) = 1
DiemA(2) = 1

 HA(3) = " Tính dễ sử dụng trong thiết kế hệ thống mới thay thế cho hệ thống cũ được thể hiện qua đáp án nào?"
TA(3, 1) = "Tất cả các đáp án."
TA(3, 2) = "Có giao diện tương tự như các phần mềm đã được sử dụng trước."
TA(3, 3) = "Các phím và chức năng của các phím trong hệ thống mới tương đồng với hệ thống cũ."
 TA(3, 4) = "Các biểu tượng chức năng rất quen thuộc và thận thiện."
SA(3) = 4
DA(3) = 1
DiemA(3) = 1

HA(4) = " Khi thiết kế  hệ thống, người thiết kế đã đặt lệnh lưu tài liệu vào trong hệ thống bằng cách dùng một lúc tổ hợp 3 phím  C ,H,  P. Người thiết kế này đã mắc sai lầm nào?"
TA(4, 1) = "Tất cả các ý đã nêu."
TA(4, 2) = "Các phím  rất khó nhớ  và không liên quan đến đối tượng gợi nhớ nào."
TA(4, 3) = "Các phím cách nhau quá xa gây ra hiên tượng khó  bấm 3 phím đồng  thời."
TA(4, 4) = "Làm chậm các thao tác trong quá trình sử dụng phần mềm vì vậy hiểu quả lao động thấp."
SA(4) = 4
DA(4) = 1
DiemA(4) = 1
HA(5) = "Khi thiết kế vật lý cho  một bảng người thiết kế dữ liệu không quan tâm đến việc đặt độ rộng của các thuộc tính, điều đó gây ra  ảnh hưởng gì đến chất lượng của  hệ thống sau này?"
TA(5, 51) ="Phần mềm có thể có dung lượng lớn hơn rất nhiều so với thực tế cần."
TA(5, 2) = "Phần mềm không hoạt động."
TA(5, 3) = "Phần mềm hoạt động nhưng kết quả  không chính xác."
TA(5, 4) = "Mọi hoạt động của phần mềm vẫn tối ưu."
SA(5) = 4
DA(5) = 1
DiemA(5) = 1

HA(6) = " Phương pháp tiếp cận định hướng tiến trình có hạn chế gì?"
TA(6, 1) = "Dữ liệu thay đổi theo tiến trình, dư thừa, không chia sẻ được."
TA(6, 2) = "Dữ liệu sai sẽ ảnh hưởng đến tất cả  hệ thống."
TA(6, 3) = "Dữ liệu bị chia thành nhiều phần nhỏ nên khó bao quát và quản lý dữ liệu."
TA(6, 4) = "Chương trình to lớn, cồng kềnh."
SA(6) = 4
DA(6) = 1
DiemA(6) = 1

HA(7) = " Phương pháp tiếp cận định hướng dữ liệu có  ưu điểm gì?"
TA(7, 1) = "Dữ liệu được tổ chức một cách lý tưởng."
TA(7, 2) = "Dữ liệu được chia nhỏ và đưa vào các module."
TA(7, 3) = "Dữ liệu đi kèm với phương thức."
TA(7, 4) = "Dữ liệu có tính kế thừa, không phải xây dựng lại
SA(7) = 4
DA(7) = 1
DiemA(7) = 1

HA(8) = "ý tưởng của phương pháp tiếp cận định hướng hướng  cấu trúc là gì ?"
TA(8, 1) = "Cơ sở dữ liệu tập trung và chia sẻ cho các chức năng thao tác trên nó."
TA(8, 2) = "Cơ sở dữ liệu chia nhỏ theo từng module."
TA(8, 3) = "Cơ sở dữ liệu dùng chung cho toàn bộ ứng dụng."
TA(8, 4) = "Không quan tâm tới dữ liệu chỉ tập trung vào thiểt kế  chức năng."
SA(8) = 4
DA(8) = 1
DiemA(8) = 1

HA(9) = " Phương pháp tiếp cận định hướng hướng cấu trúc có lợi ích gì?"
TA(9, 1) = "Làm giảm sự phức tạp của chương trình;  Tập trung được vào ý tưởng thiết kế; Hướng về tương lai."
TA(9, 2) = "Là giảm sự phức tạp của chương trình; Tập trung được vào ý tưởng thiết kế."
TA(9, 3) = "Tập trung được vào ý tưởng thiết kế; Làm giảm sự phức tạp của chương trình ."
TA(9, 4) = "Hướng về tương lai; Tập trung được vào ý tưởng thiết kế."
SA(19) = 4
DA(9) = 1
DiemA(9) = 1

HA(10) = " Sử dụng khái niệm ''đối tượng'' là cách tiếp cận  của phương pháp nào?"
TA(10, 1) = "Hướng đối tượng."
TA(10, 2) = "Hướng cấu trúc."
TA(10, 3) = "Hướng dữ liệu."
TA(10, 4) = "Tất cả các phương pháp đều sử dụng."
SA(10) = 4
DA(10) = 1
DiemA(10) = 1

HA(11) = " Mỗi đối tượng  bao gồm mấy phần?"
TA(11, 1) = "3 phần: tên đối tượng, kiểu dữ liệu và phương thức."
TA(11, 2) = "2 phần: tên đối tượng, kiểu dữ liệu."
TA(11, 3) = "2 phần : tên đối tượng và phương thức."
TA(11, 4) = "3 phần: kế thừa, đa hình, đóng gói."
SA(11) = 4
DA(11) = 1
DiemA(11) = 1

HA(12) = " Lợi ích của phương pháp tiếp cận định  hướng hướng dữ liệu khi thiết kế hệ thống thông tin là gì?"
TA(12, 1) = "Khả năng sử dụng lại cao; Cho phép phát triển hệ  thống có qui mô tuỳ ý; Bảo trì thuận lợi."
TA(12, 2) = "Khả năng sử dụng lại cao; Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý."
TA(12, 3) = "Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý; Khả năng sử dụng lại cao."
TA(12, 4) = "Bảo trì thuận lợi; Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý ."
SA(12) = 4
DA(12) = 1
DiemA(12) = 1

HA(13) = " Hạn chế  của phương pháp tiếp cận định hướng hướng đối tượng là gì?"
TA(13, 1) = "Chưa có CSDL hướng đối tượng chuẩn và phương pháp thực hiện chưa hoàn thiện."
TA(13, 2) = "Không có hạn chế gì."
TA(13, 3) = "Tình đóng gói  khó thiết kế."
TA(13, 4) = "Tính kế thừa khó phát huy."
SA(13) = 4
DA(13) = 1
DiemA(13) = 1

HA(14) = " Ưu điểm của phương pháp điều tra bảng hỏi là gì?"
TA(14, 1) = "Tập trung được vào nội dung cần điều tra, ít tốn kém về thời gian và kinh phí."
 TA(14, 2) = "Dễ tổng hợp kết quả; ít tốn kém về thời gian và kinh phí.."
TA(14, 3) = " ít tốn kém về thời gian; Dễ tổng hợp kết quả;."
TA(14, 4) = "Tập trung được vào nội dung cần điều tra; Dễ tổng hợp kết quả;."
SA(14) = 4
DA(14) = 1
DiemA(14) = 1

HA(15) = " Tại sao cần thiết kế hệ thống thông tin?"
TA(15, 1) = "Có vấn đề cản trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức; Do yêu cầu của đối tác; Tạo ra ưu thế mới, năng lực mới."
TA(15, 2) = "Tạo ra ưu thế mới, năng lực mới; Do yêu cầu của đối tác."
TA(15, 3) = "Do yêu cầu của đối tác; Có vấn đề cản trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức."
TA(15, 4) = "Có vấn đề cn trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức; Do yêu cầu của đối tác."
SA(15) = 4
DA(15) = 1
DiemA(15) = 1

HA(16) = " Nội dung cơ bản cuả việc phát triển hệ thống thông tin là gì?"
TA(16, 1) = "Phương pháp phát triển, công nghệ và công cụ sử dụng."
TA(16, 2) = "Phương pháp quản lý, kinh phí và trình độ người lao động."
TA(16, 3) = "Phương pháp tổ chức, quá trình quản lý nhân sự và khả năng cung cấp máy móc."
TA(16, 4) = "Tìm ra những hạn chế của hệ thống."
SA(16) = 4
DA(16) = 1
DiemA(16) = 1

HA(17) = " Phương pháp phát triển hệ thống thông tin được hiểu là gì?"
TA(17, 1) = "Các hoạt động phát triển và trình tự thực hiện nó."
TA(17, 2) = "Cách quản lý và áp dụng những thay đổi của hệ thống thông tin trong hoạt động hàng ngày của tổ chức."
TA(17, 3) = "Là việc xác định các bước nhằm thay đổi sự hoạt động của tổ chức."
TA(17, 4) = "Là việc xác định sử dụng những thành quả gì và đầu tư như thế nào để phát triển tổ chức."
SA(17) = 4
DA(17) = 1
DiemA(17) = 1

HA(18) = " Cách tiếp cận nào ra đời đầu tiên trong quá trình xây dựng các phương pháp  phát triển hệ thống thông tin?"
TA(18, 1) = "Tiếp cận hướng tiến trình."
TA(18, 2) = "Tiếp cận hướng dữ liệu."
TA(18, 3) = "Tiếp cận hướng cấu trúc."
TA(18, 4) = "Tiếp cận hướng đối tượng."
SA(18) = 4
DA(18) = 1
DiemA(18) = 1

HA(19) = " Các phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng tiến trình, hướng cấu trúc, hướng dữ liệu, hướng đối tượng. Phương pháp tiếp cận nào đựơc coi là tốt nhất để phát triển hệ thống thông tin?"
TA(19, 1) = "Hướng đối tượng."
TA(19, 2) = "Hướng dữ liệu."
TA(19, 3) = "Hướng cấu trúc."
TA(19, 4) = "Hướng tiến trình."
SA(19) = 4
DA(19) = 1
DiemA(19) = 1

HA(20) = " Các phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng tiến trình, hướng cấu trúc, hướng dữ liệu, hướng đối tượng. Phương pháp tiếp cận nào đựơc coi là thời điểm sơ khai của quá trình  phát triển hệ thống thông tin?"
TA(20, 1) = " Hướng tiến trình."
TA(20, 2) = "Hướng đối tượng."
TA(20, 3) = "Hướng dữ liệu."
TA(20, 4) = "Hướng cấu trúc"
SA(20) = 4
DA(20) = 1
DiemA(20) = 1

HA(21) = " Biểu đồ chức năng ở hình H9 có mấy cấp?"
TA(21, 1) = "2 cấp."
TA(21, 2) = "3 Cấp"
TA(21, 3) = "4 cấp"
TA(21, 4) = "5 cấp"
SA(21) = 4
DA(21) = 1
DiemA(21) = 1
AnhA(21) = 9

HA(22) = " Sơ đồ chức năng hình H9 cho ta biết có mấy chức năng mức đỉnh?"
TA(22, 1) = "3 chức năng."
TA(22, 2) = "1 chức năng"
TA(22, 3) = "2 chức năng"
TA(22, 4) = "4 chức năng"
SA(22) = 4
DA(22) = 1
DiemA(22) = 1
AnhA(22) = 9

HA(23) = " Sơ đồ chức năng Hình H9 có bao nhiêu chức năng lá?"
TA(23, 1) = "12"
TA(23, 2) = "4"
TA(23, 3) = "3"
TA(23, 4) = "15"
SA(23) = 4
DA(23) = 1
DiemA(23) = 1
AnhA(23) = 9

HA(24) = "Sơ đồ chức năng  hình H9 cho ta biết chức năng ''Trả xe'' chứa mấy chức năng lá?"
TA(24, 1) = "4"
TA(24, 2) = "3"
TA(24, 3) = "2"
TA(24, 4) = "1"
SA(24) = 4
DA(24) = 1
DiemA(24) = 1
AnhA(24) = 9

HA(25) = "Quan hệ tương tác giữa các thực thể được hiểu là gì?"
TA(25, 1) = "Sự tác động qua lại giữa thực thể này tới  thực thể khác và ngược lại."
TA(25, 2) = "Sự sở hữu của thực thể này tới thực thể khác và ngược lại."
TA(25, 3) = "Sự phụ thuộc của thực thể này tới thực thể khác và ngược lại."
TA(25, 4) = "Sự  ràng buộc giữa thực thể này tới thực thể khác và ngược  lại."
SA(25) = 4
DA(25) = 1
DiemA(25) = 1

HA(26) = "Trong mô hình thực thể liên kết, đối tượng Thực thể qui ước sử dụng  kí  pháp nào?"
TA(26, 1) = "Hình chữ nhật."
TA(26, 2) = "Hình thoi."
TA(26, 3) = "Hình elíp."
TA(26, 4) = "Hai hình elip lồng nhau."
SA(26) = 4
DA(26) = 1
DiemA(26) = 1

HA(27) = " Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính định danh đựợc qui ước sử dụng kí pháp nào?"
TA(27, 1) = "Một hình elip và  thuộc tính bên trong phải được gạch chân."
TA(27, 2) = "Hai hình elip lồng nhau và thuộc tính bên trong phải được gạch chân."
TA(27, 3) = "Hình thoi và thuộc tính bên trong là một động từ"
TA(27, 4) = "Hình chữ nhật và thuộc tính bên trong là một danh từ."
SA(27) = 4
DA(27) = 1
DiemA(27) = 1

HA(28) = " Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính đa trị đựợc qui ước sử dụng kí  pháp nào?"
TA(28, 1) = "Hai hình elíp lồng nhau."
TA(28, 2) = "Một hình elip đơn ."
TA(28, 3) = "Một hình thoi"
TA(28, 4) = "Hai hình chữ nhật lồng nhau."
SA(28) = 4
DA(28) = 1
DiemA(28) = 1

HA(29) = " Biểu diễn mối quan hệ giữa các thực thể trong mô hình thực thể liên kết  ta sử dụng kí pháp nào?"
TA(29, 1) = "Hình thoi."
TA(29, 2) = "Hình bình hành."
TA(29, 3) = "Hình chữ nhật."
TA(29, 4) = "Hình elip."
SA(29) = 4
DA(29) = 1
DiemA(29) = 1

HA(30) = " Tên của thực thể phải đựơc đặt bằng loại từ nào?"
TA(30, 1) = "Danh từ."
TA(30, 2) = "Động từ"
TA(30, 3) = "Trạng từ"
TA(30, 4) = "Tùy  ý."
SA(30) = 4
DA(30) = 1
DiemA(30) = 1.

HA(31) = " Tên của mối quan hệ trong mô hình thực thể liên kết phải được  đặt bằng  loại từ nào?"
TA(31, 1) = "Động từ."
TA(31, 2) = "Danh từ."
TA(31, 3) = "Trạng từ."
TA(31, 4) = "Tùy ý người thiết kế."
SA(31) = 4
DA(31) = 1
DiemA(31) = 1

HA(32) = "Khi chuyển thực thể VÉ  trong hình H2 thành quan hệ trong mô hình quan hệ thì quan hệ  VÉ có các thuộc tính nào?"
TA(32, 1) = "Vé(số vé)."
TA(32, 2) = "Vé(số vé, số phiếu ghi)"
TA(32, 3) = "Vé(số vế, số phiếu ghi, số phiếu thanh toán)."
TA(32, 4) = "Vé(số vế, Số thứ tự,  số phiếu ghi, số phiếu thanh toán)."
SA(32) = 4
DA(32) = 1
DiemA(32) = 1
AnhA(32) = 2

HA(33) = "Khi chuyển mối quan hệ  T.TOAN trong hình (H2)  thành quan hệ trong mô hình quan hệ thì  quan hệ  mới có các thuộc tính nào?"
TA(33, 1) = "TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, số xe, số vé):"
TA(33, 2) = "TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền,  số vé)"
TA(33, 3) = "TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền,số xe)"
TA(33, 4) = "TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền)"
SA(33) = 4
DA(33) = 1
DiemA(33) = 1
AnhA(33) = 2

HA(34) = "Khi chuyển quan hệ Ghi  trong mô hình quan hệ (H2) thành bảng thì bảng mới có các thuộc tính nào?"
TA(34, 1) = "PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, số xe, số vé)."
TA(34, 2) = "PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào)."
TA(34, 3) = "PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, thành tiền, số xe, số vé)."
TA(34, 4) = "PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, số xe)."
SA(34) = 4
DA(34) = 1
DiemA(34) = 1
AnhA(34) = 2

HA(35) = "Khi chuyển quan hệ Thuộc   trong mô hình quan hệ (H2) thành bảng thì bảng mới có các thuộc tính nào?"
TA(35, 1) = "Không cần thành lập bảng mới."
TA(35, 2) = "PTHUOC(loai xe, số xe, số phiếu)"
TA(35, 3) = "PTHUOC(số xe, tên xe, tên loại)"
TA(35, 4) = "PTHUOC"
SA(35) = 4
DA(35) = 1
DiemA(35) = 1
AnhA(35) = 2

HA(36) = " Thiết kế các thực thể trong mô hình thực thể thì các thuộc tính có thể áp dụng nguyên tắc thêm vào  là những loại thuộc tính nào?"
TA(36, 1) = "Thuộc định danh."
TA(36, 2) = "Thuộc tính đa trị ."
TA(36, 3) = "Thuộc tính tên gọi."
TA(36, 4) = "Có thể thêm tuỳ ý không cần áp dụng nguyên tắc nào."
SA(36) = 4
DA(36) = 1
DiemA(36) = 1

HA(37) = " Bạn muốn quản lý ảnh cuả sinh viên trong CSDL thì kiểu dữ liệu của thuộc tính lưu được ảnh trong CSDL có kiểu dữ liệu nào sau đây?"
TA(37, 1) = "Text và Number."
TA(37, 2) = "Text."
TA(37, 3) = "Number."
TA(37, 4) = "Không có đáp án đúng"
SA(37) = 4
DA(37) = 4
DiemA(37) = 1

HA(38) = " Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 1 NF trong CSDL quan hệ  là gì?"
TA(38, 1) = "Trong quan hệ không chứa thuộc tính gây lặp."
TA(38, 2) = "Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy  đủ khoá."
TA(38, 3) = "Các  thuộc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá"
TA(38, 4) = "Các  thuộc tính không khoá không xác định thuộc tính khoá."
SA(38) = 4
DA(38) = 1
DiemA(38) = 1

HA(39) = “Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 2 NF trong CSDL quan hệ  là gì?"
TA(39, 1) = "Trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá."
TA(39, 2) = "Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy  đủ khoá."
TA(39, 3) = "Các  thuốc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá và trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp."
TA(39, 4) = "Các  thuốc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ và trực tiếp khoá ."
SA(39) = 4
DA(39) = 1
DiemA(39) = 1

HA(40) = “Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 3 NF trong CSDL quan hệ  là gì?"
TA(40, 1) = "Các  thuốc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá, không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá."
TA(40, 2) = "Trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá."
TA(40, 3) = "Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy  đủ và trực tiếp vào thuộc tính khoá."
TA(40, 4) = "Trong quan hệ không chứa thuộc tính không khoá xác định đựơc thuộc tính khoá ."
SA(40) = 4
DA(40) = 1
DiemA(40) = 1
HA(41) = " Thuộc tính đa trị là thuộc tính gì?"
TA(41, 1) = "Nhận nhiều hơn một giá trị trên cùng một bản ghi."
TA(41, 2) = "Có nhiều giá trị trong cơ sở dữ liệu."
TA(41, 3) = "Nhận một giá trị trên nhiều bản ghi."
TA(41, 4) = "Có khoảng giá trị rộng.."
SA(41) = 4
DA(41) = 1
DiemA(41) = 1

HA(42) = " Giả sử ta có quan hệ   DSTHI(mã_sinh_viên, tên_sinh_viên, ngày_sinh, quê_quán, môn_thi). Trong quan hệ trên trường nào là đa trị?"
TA(42, 1) = "Môn_thi"
TA(42, 2) = "Quê quán."
TA(42, 3) = "Tên-sinh_viên"
TA(42, 4) = "Ngày-sinh."
SA(42) = 4
DA(42) = 1
DiemA(42) = 1

HA(43) =  Giả sử ta có quan hệ "BANHANG(mã_hàng, tên_hàng, màu_sắc, tên_khách, địa_chỉ_khách, ngày_mua, số lượng, đơn_giá, thành_tiền). Trong quan hệ trên thuộc tính  nào là thuộc tính được suy ra từ các từ các thuộc tính khác?"
TA(43, 1) = "Thành_tiền."
TA(43, 2) = "Địa_chỉ_ khách"
TA(43, 3) = "Màu _sắc."
TA(43, 4) = "Màu _sắc và địa_chỉ."
SA(43) = 4
DA(43) = 1
DiemA(43) = 1

HA(44) = " Gi sử ta có  quan hệ LOP(mã_lớp, tên_lớp, sĩ_số), KHOA(mã_khoa, tên_khoa, điện_thoại). Khi thiết kế mô hình thực thể liên kết thì hai quan hệ này có quan hệ với nhau theo kiểu quan hệ gì?"
TA(44, 1) = "Sở hữu, phụ thuộc."
TA(44, 2) = "Tương tác."
TA(44, 3) = "Phân cấp."
 TA(44, 4) = "Phân cấp và tương tác."
SA(44) = 4
DA(44) = 1
DiemA(44) = 1
HA(45) = " Ta thường dựa vào yếu tố nào để xác định các thực thể từ các hồ sơ dữ liệu thu thập được?"
TA(45, 1) = "Các thuộc tính thường bắt đầu bằng chữ ''tên''"
TA(45, 2) = "Các thuộc tính là các danh từ."
TA(45, 3) = "Các thuộc tính  đứng đằng trước động từ."
TA(45, 4) = "Các động từ lặp lại nhiều lần trong hồ sơ dữ liệu thu thập được."
SA(45) = 4
DA(45) = 1
DiemA(45) = 1

HA(46) = " Thiết kế vật lý cho một quan hệ có một trường chỉ có thể nhận 2 giá trị. Bạn hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp nhất cho trường đó?"
TA(46, 1) = "Ligical."
TA(46, 2) = "Number"
TA(46, 3) = "Text"
TA(46, 4) = "Date."
SA(46) = 4
DA(46) = 1
DiemA(46) = 1

HA(47) = " Hệ thống quản lý điểm của sinh viên trong trường  X trước đây tính điểm trung bình các môn học của sinh viên làm tròn đến 3 số thập phân sau dấu phẩy. Nhưng nay phòng đào tạo yêu cầu chỉ lấy 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy. Để thực  hiện yêu cầu của phòng đào tạo thì bộ phận nào trong các bộ phận sau phải thực hiện?"
TA(47, 1) = "Bộ phận bảo trì."
TA(47, 2) = "Bộ phận triển khai."
TA(47, 3) = "Bộ phận phân tích."
TA(47, 4) = "Bộ phận khảo sát."
SA(47) = 4
DA(47) = 1
DiemA(47) = 1

HA(48) = "Trong hệ thống quản lý điểm sinh viên của một trường X chưa có chức năng cho phép các giáo viên cập nhập điểm qua mạng INTERNET. Nay phòng dào tạo yêu cầu xây dựng thêm cho hệ thống chức năng này thì  bộ phần nào trong các bộ phận sau phải thực hiện?"
TA(48, 1) = "Bộ phận phát triển dự án."
TA(48, 2) = "Bộ phận triển khai dự án."
TA(48, 3) = "Bộ phận khảo sát."
TA(48, 4) = "Bộ phận maketing"
SA(48) = 4
DA(48) = 1
DiemA(48) = 1

Rem câu hỏi nhóm trung bình - Chu Hồng HảI

HB(1) = " Hệ thống thông tin được hiểu là gì?"
TB(1, 1) = " Một tập hợp gồm nhiều phần tử có mối  quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục đích chung."
TB(1, 2) = " Một tập hợp gồm nhiều phần tử có mối  quan hệ ràng buộc lẫn nhau và  kết hợp với nhau tùy theo từng mục đích."
TB(1, 3) = " Là các phần tử rời rạc có quan hệ với nhau tùy theo từng mục đích."
TB(1, 4) = " Sự kết hợp của  các yếu tố phần cứng và phần mềm để giải quyết các vấn đề xã hội."
SB(1) = 4
DB(1) = 1
DiemB(1) = 1

HB(2) = " Một hệ thống thông tin bao gồm  mấy thành phần?"
TB(2, 1) = " 5 thành phần"
TB(2, 3) = " 4 thành phần"
TB(2, 3) = " 6 thành phần"
TB(2, 4) = " 3 thành phần"
SB(2) = 4
DB(2) = 1
DiemB(2) = 1

HB(3) = " Tên của các thành phần cấu thành hệ thống thông tin là gì?"
TB(3, 1) = " Con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và thủ tục."
TB(3, 2) = " Con người và máy tính."
TB(3, 3) = "Phần cứng, phần mềm, dữ liệu và con người."
TB(3, 4) = " Phần cứng phần mềm, dữ liệu và các thủ tục."
SB(3) = 4
DB(3) = 1
DiemB(3) = 1

HB(4) = " Dữ liệu là gì?"
TB(4, 1) = " Tất cả các sự vật, hiện tượng, âm thanh hình ảnh chưa qua xử lý."
TB(4, 2) = " Là các sự vật hiện tượng được con người ghi chép lại."
TB(4, 3) = " Là các thông tin được con người xử lý đem lại lợi ích cho người sử dụng."
TB(4, 4) = " Tất cả các sự vật, hiện tượng, âm thanh hình ảnh được con người lưu trữ lại."
SB(4) = 4
DB(4) = 1
DiemB(4) = 1

HB(5) = " Thông tin là gì?"
HB(5, 1) = " Thông tin là các dữ liệu đem lại lợi ích cho người sử dụng cuối cùng."
HB(5, 2) = " Thông tin là dữ liệu đã đựơc lưu trữ vào trong máy tính. "
TB(5, 3) = "Thông tin là các âm thanh hình ảnh sự vật hiện tượng được con người biết đến. "
TB(5, 4) = "Thông tin là các dữ liệu được tạo ra và truyền đi cho mọi người cùng sử dụng. "
SB(5) = 4
DB(5) = 1
DiemB(5) = 1

HB(6) = " Quá trình xử lý thông tin trong máy tính là gì? "
TB(6, 1) = " Nhận dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa thông tin ra"
TB(6, 2) = " Nhận dữ liệu vào, xử lý thông tin, đưa dữ liệu ra"
TB(6, 3) = " Nhận dữ liệu vào, xử lý thông tin, đưa thông tin ra"""
TB(6, 4) = " Nhận dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa dữ liệu ra"
SB(6) = 4
DB(6) = 1
DiemB(6) = 1

HB(7) = " Phần mềm xử lý thông tin trong doanh nghiệp là gì? "
TB(7, 1) = " Phần  mềm chuyên xử lý các thông tin về kinh doanh. "
TB(7, 2) = " Là phầm mềm chuyên tính toán và xử lý các con số. "
TB(7, 3) = " Là phần mềm phân tích tài chính."
TB(7, 4) = " Là phần mềm kiểm tra các chiến lược kinh doanh có tốt không."
SB(7) = 4
DB(7) = 1
DiemB(7) = 1

HB(8) = " Xử lý tương tác là gì?"
TB(8, 1) = " Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính."
TB(8, 2) = " Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định rồi mới đem xử lý."
TB(8, 3) = " Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian."
TB(8, 4) = " Là quá trình xử lý thông tin ở nhiều nơi khác nhau trong hệ thống."
SB(8) = 4
DB(8) = 1
DiemB(8) = 1

HB(9) = " Xử lý phân tán là gì? "
TB(9, 1) = "Là quá trình xử lý thông tin ở nhiều nơi khác nhau trong hệ thống. "
TB(9, 2) = "Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định mới đem xử lý. "
TB(9, 3) = "Là qúa trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian. "
TB(9, 4) = "Là việc thực hiện từng phần  xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính. "
SB(9) = 4
DB(9) = 1
DiemB(9) = 1
HB(10) = " Xử lý theo lô là gì?"
TB(10, 1) = " Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định mới đêm xử lý."
TB(10, 2) = " Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian."
TB(10, 3) = " Là thực hiện từng phần  xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính."
TB(10, 4) = " Là quá trình xủ lý thông tin ờ nhiều nơi khác nhau trong hệ thống."
SB(10) = 4
DB(10) = 1
DiemB(10) = 1

HB(11) = " Xử lý thời gian thực là gì?"
TB(11, 1) = " Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian."
TB(11, 2) = " Là thực hiện từng phần  xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính."
TB(11, 3) = " Là quá trình xử lý thông tin ờ nhiều nơi khác nhau trong hệ thống."
TB(11, 4) = " Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định rồi mới đem xử lý."
SB(11) = 4
DB(11) = 1
DiemB(11) = 1

HB(12) = " Hệ thống thông tin quản lý được hiều là gì?"
TB(12, 1) = " Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một doanh nghiệp."
TB(12, 2) = " Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính."
TB(12, 3) = " Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động."
TB(13, 4) = " Là phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực."
SB(12) = 4
DB(12) = 1
DiemB(12) = 1

HB(13) = " Hệ thống nhúng thời gian thực được hiểu là gì?"
TB(13, 1) = "Là phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực."
TB(13, 2) = "Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một doanh nghiệp."
TB(13, 3) = " Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động."
TB(13, 4) = "Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính."
SB(13) = 4
DB(13) = 1
DiemB(13) = 1

HB(14) = " Phần mềm hệ thống là gì?"
TB(14, 1) = " Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động."
TB(14, 2) = " Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính."
TB(14, 3) = "Phần mềm được nhúng các  thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực."
TB(14, 4) = " Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một doanh nghiệp."
SB(14) = 4
DB(14) = 1
DiemB(14) = 1

HB(15) = " Hệ thống tự động văn phòng là gì ?"
TB(15, 1) = " Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính."
TB(15, 2) = " Là hệ thống bao gồm các thiết bị phục vụ cho các hoạt động trong công việc ở văn phòng như: máy in, máy fax, máy photo...."
TB(15, 3) = " Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành khối văn phòng của  doanh nghiệp."
TB(15, 4) = " Là phần mềm được  tích hợp vào các phần mềm phục vụ cho các công việc ở văn phòng."
SB(15) = 4
DB(15) = 1
DiemB(15) = 1

HB(16) = " Chu trình phát triển hệ thống thông tin theo mô hình thác nước phải trải qua mấy pha?"
TB(16, 1) = " 5 pha."
TB(16, 2) = "4 pha."
TB(16, 3) = " 6 pha"
TB(16, 4) = " 3 pha."
SB(16) = 4
DB(16) = 1
DiemB(16) = 1

HB(17) = " Chu trình phát triển hệ thống thông tin theo mô hình thác nước gồm những pha nào?"
TB(17, 1) = "  Khởi tạo và lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, triển khai và bảo trì."
TB(17, 2) = " Phân tích, mã hóa, triển khai, bảo trì."
TB(71, 3) = " Lập kế hoạch, thiết kế, triển khai và bảo trì."
TB(17, 4) = " Phân tích, mã hóa, triển khai, bảo trì, lập kế hoạch, thiết kế."
SB(17) = 4
DB(17) = 1
DiemB(17) = 1

HB(18) = " Phát triển hệ thống thông tin theo mô hình xoáy ốc gồm những pha nào?"
TB(18, 1) = " Xác định mục tiêu, thiết kế vào tạo lập, đánh giá rủi ro, thử nghiệm nguyên mẫu."
TB(18, 2) = " Xác định mục tiêu, đánh giái rủi ro, thử nghiệm nguyên mẫu."
TB(18, 3) = " Xác định mục tiêu , thử nghiệm nguyên mẫu, thiết kế tạo lập."
TB(18, 4) = " Giống như các pha trong mô hình vòng đời cổ điển."
SB(18) = 4
DB(18) = 1
DiemB(18) = 1

HB(19) = " Phát triển hệ thống thông tin theo mô hình xoáy ốc  được đánh giá cao ở pha nào?"
TB(19, 1) = " Phân  tích rủi ro ."
TB(19, 2) = " Pha thử nghiệm nguyên mẫu."
TB(19, 3) = " Không có pha được đánh giá cao."
TB(19, 4) = " Pha kỹ nghệ."
SB(19) = 4
DB(19) = 1
DiemB(19) = 1

HB(20) = " Pha đánh giá rủi ro trong mô hình xoáy ốc được hiểu như thế nào?"
TB(20, 1) = " Tìm ra các rủi ro để tránh nó, khắc phục nó hoặc điều khiển nó theo một mục đích tốt hơn."
TB(20, 2) = " Tìm ra các rủi ro để hủy hoại nó không cho nó tồn tại trong hệ thống."
TB(20, 3) = " Tìm  ra những vấn đề  sẽ xảy ra trong hệ thống trong tương lai và làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ."
TB(20, 4) = " Tìm ra các rủi ro để xác định được mức độ thành công của dự án."
SB(20) = 4
DB(20) = 1
DiemB(20) = 1

HB(21) = " Mục đích của giai đoạn khảo sát sơ bộ  khi xây dựng hệ thống thông tin?"
HB(21, 1) = " Nhằm hình thành mục đích của dự án phát triển hệ thống thông tin."
HB(21, 2) = " Nhằm thu thập các thông tin chi tiết phục vụ quá trình phân tích dự án."
HB(21, 3) = " Nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại cần giảI quyết trong hệ thống cũ."
HB(21, 4) = " Nhằm tìm ra những yêu cầu, nhu cầu mới  của người sử dụng."
SB(21) = 4
DB(21) = 1
DiemB(21) = 1

HB(22) = " Mục đích của giai đoạn  khảo sát chi tiết khi xây dựng hệ thống thông tin?"
TB(22, 1) = " Thu thập các thông tin chi tiết phục vụ phân tích các yêu  cầu thông tin làm cơ sở cho việc thiết kế."
TB(22, 2) = " Thu thập các thông tin để  trả lời câu hỏi vì sao phải xây dựng hoặc phát triển dự án này."
TB(23, 2) = " Thu thập các thông tin phục vụ cho việc khảo sát và lên kế hoạch bảo trì hệ thống ."
TB(23, 4) = " Thu thập các thông tin để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống đang tồn tại."
SB(23) = 4
DB(23) = 1
DiemB(23) = 1

HB(24) = " Có mấy giai đoạn khảo sát hệ thống?"
TB(24, 1) = " 2 giai đoạn."
TB(24, 2) = " 3 giai đoạn."
TB(24, 3) = " 4 giai đoạn"
TB(24, 4) = " 5 giai đoạn."
SB(24) = 4
DB(24) = 1
DiemB(24) = 1

HB(25) = " Mục đích cuả giai đoạn khảo sát sơ bộ  là gì ?"
TB(25, 1) = " Xác định chức năng chính, các ràng buộc chính, môi trường hệ thống."
TB(25, 2) = " Thu thập thông tin và dữ  liệu và điều kiện môi trường để hoạt động."
TB(25, 3) = " Xác định các ràng buộc trong hệ thống và nhân lực để thực hiện sau này."
TB(25, 4) = " Tìm hiểu những yếu điểm của hệ thống hiện tại."
SB(25) = 4
DB(25) = 1
DiemB(25) = 1

HB(26) = " Mục tiêu cuả giai  đoạn khảo sát chi tiết là gì?"
TB(26, 1) = " Xác định các yêu cầu cụ thể cho hệ thống."
TB(26, 2) = " Xác định có nên xây dựng, phát triển hệ thống không."
TB(26, 3) = " Xác định đối tượng sử dụng hệ thống"
TB(26, 4) = " Xác định người sử dụng hệ thống."
SB(26) = 4
DB(26) = 1
DiemB(26) = 1

HB(27) = " Nội dung của giai đoạn khảo sát chi tiết bao gồm những gì?"
TB(27, 1) = " Thu thập thông tin và dữ liệu chi tiết của các bộ phận liên quan đến hệ thống cần phát triển."
TB(27, 2) = " Xác định các chức năng chính và người thực hiện các chức năng đó trong hệ thống."
TB(27, 3) = " Xác định các ràng buộc trong hệ thống và cách giải quyết các ràng buộc đó trong hệ thống."
TB(27, 4) = " Xác định các đòi hỏi từ môi trường trong và ngoài hệ thống."
SB(27) = 4
DB(27) = 1
DiemB(27) = 1

HB(28) = " Trong quá trình khảo sát hệ thống. Tiếp cận tổ chức bằng phương pháp từ dưới lên ''bottom up'' là thế nào?"
TB(28, 1) = "Tiếp cận từ những người làm những công việc nhỏ nhất cho đến bộ phận lãnh đạo cao nhất."
TB(28, 2) = " Tiếp cận từ những cái riêng nhỏ nhất cho đến những cái chung lớn nhất."
TB(28, 3) = " Tiếp cận từ những cái chung rồi mới đến cái riêng."
TB(28, 4) = "Tiếp cận từ bộ phận lãnh đạo cao nhất cho đến các bộ phận nhỏ nhất."
SB(28) = 4
DB(28) = 1
DiemB(28) = 1
HB(29) = " Để xác định xu hướng của thời đại, phương pháp thu thập thông tin nào đựơc coi là phù hợp nhất?"
TB(29, 1) = " Bảng hỏi."
TB(29, 2) = " Phỏng vấn "
TB(29, 3) = " Ghi âm."
TB(29, 4) = " Nghiên cứu tài liệu."
SB(29) = 4
DB(29) = 1
DiemB(29) = 1

HB(30) = " Phương pháp phỏng vấn là gì?"
TB(30, 1) = " Hỏi trực tiếp người có liên quan để thu thập thông tin."
TB(30, 2) = " Thu thập các ý kiến quan điểm thông qua  bảng hỏi đựoc gửi đến người đựơc phỏng vấn ."
TB(30, 3) = " Quan sát, thu thập thông tin từ xa về sự hoạt động của tổ chức."
TB(30, 4) = " Phương pháp gửi các thông tin cần hỏi  qua email đến người cần lấy thông tin."
SB(30) = 4
DB(30) = 1
DiemB(30) = 1

HB(31) = " Khi nào nên dùng phương pháp lập bảng hỏi để thu thập thông tin?"
TB(31, 1) = " Nhằm thăm dò dư luận, thu thập các ý kiến quan điểm hay các đặc trưng có tính xu hướng liên quan đến sự hoạt động của tổ chức."
TB(31, 2) = " Nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại trong hệ thống hoặc trong xã hội."
TB(31, 3) = " Nhằm chuẩn bị hồ sơ, bằng chứng cho dự án phát triển hệ thống thông tin."
TB(31, 4) = " Nhằm tìm ra những nguyên nhân làm cho hệ thống còn  hạn chế khi hoạt động."
SB(31) = 4
DB(31) = 1
DiemB(31) = 1

HB(32) = " Kết quả của phương pháp phỏng vấn phụ thuộc vào những yếu tố nào?"
TB(32, 1) = " Sự chuẩn bị của người phỏng vấn, chất lượng câu hỏi, kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn."
TB(32, 2) = " Sự chuẩn bị của người phỏng vấn và chất lượng câu hỏi."
TB(32, 3) = "Chất lượng câu hỏi và khả năng giao tiếp của người đi phỏng vấn."
TB(32, 4) = " Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn cũng như sự chuẩn bị trước khi đi phỏng vấn."
SB(32) = 4
DB(32) = 1
DiemB(32) = 1

HB(33) = " Một bảng hỏi dùng để thu thập thông tin thông thường gồm những phần nào?"
TB(33, 1) = " Tiêu đề bảng hỏi, nội dung hỏi, chú thích(giải thích)."
TB(32, 2) = " Tiêu đề bảng hỏi, nội dung cần hỏi, thông tin người được hỏi."
TB(33, 3) = " Nội dung cần hỏi, đối tượng được hỏi, thông tin người thu thập thông tin."
TB(33, 4) = " Nội dung được hỏi thời gian được hỏi, thông tin về đối tượng đang nghiên cứu."
 SB(33) = 4
DB(33) = 1
DiemB(33) = 1

HB(34) = " Kết quả khảo sát về mặt tổ chức của hệ thống là  sản phẩm gì?"
TB(34, 1) = " Sơ đồ tổ chức."
TB(34, 2) = " Sơ đồ nhân sự ."
TB(34, 3) = " Sơ đồ chức năng bộ phận."
TB(34, 4) = " Sơ đồ nhân lực."
SB(34) = 4
DB(34) = 1
DiemB(34) = 1

HB(35) = " Kết quả khảo sát về mặt quản lý  của hệ thống là sản phầm nào?"
TB(35, 1) = " Sơ đồ nhân sự ."
TB(35, 2) = " Sơ đồ tổ chức."
 TB(35, 3) = "Sơ đồ chức năng bộ phận."
TB(35, 4) = " Sơ đồ chức năng bộ phận và  Sơ đồ tổ chức."
SB(35) = 4
DB(35) = 1
DiemB(35) = 1

HB(36) = " Kết quả khảo sát về mặt nghiệp vụ  của hệ thống sản phẩm nào?"
TB(36, 1) = " Sơ đồ chức năng bộ phận."
TB(36, 2) = " Sơ đồ nhân sự ."
TB(36, 3) = " Sơ đồ tổ chức."
TB(36, 4) = " Sơ đồ nhân sự  và sơ đồ tổ chức."
SB(36) = 4
DB(36) = 1
DiemB(36) = 1

HB(37) = " Trình tự các bước trong khảo sát và  thu thập thông tin?"
TB(37, 1) = " Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Tổng hợp kết quả -> Hợp thức hoá kết quả."
TB(37, 2) = " Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Hợp thức hoá kết quả  -> Tổng hợp kết qủa  "
TB(37, 3) = " Thu thập dữ liệu ->Tổng hợp kết quả ->  Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Hợp thức hoá kết quả"
TB(37, 4) = "Tổng hợp kết quả -> Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Hợp thức hoá kết quả."
SB(37) = 4
DB(37) = 1
DiemB(37) = 1

HB(38) = " Người phân tích hệ thống cần có những  phẩm chất gì "
TB(38, 1) = " Tính xông xáo, tính chủ động, sự nghi ngờ."
TB(38, 2) = " Tính xông xáo, tính chủ động"
TB(38, 3) = " Tính chủ động, sự nghi ngờ"
TB(38, 4) = " Sự nghi ngờ, tính xông xáo."
SB(38) = 4
DB(38) = 1
DiemB(38) = 1

HB(39) = " Khi khảo sát hệ thống cần thu thập những dữ liệu gì?"
TB(39, 1) = " Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò; Các công việc và trình tự thực hiện; Các qui tắc nghiệp vụ."
TB(39, 2) = "Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò; Các qui tắc nghiệp vụ ."
TB(39, 3) = " Các công việc và trình tự thực hiện; Các qui tắc nghiệp vụ."
TB(39, 4) = "Các qui tắc nghiệp vụ; Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò."
SB(39) = 4
DB(39) = 1
DiemB(39) = 1

HB(40) = " Khái niệm ''công việc - chức năng '' trong hệ thống được hiểu như thế naòi"
TB(40, 1) = " Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị và tác động lên dữ liệu."
TB(40, 2) = " Những qui tắc, qui định hay hướng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo sự hiệu  quả của chúng."
TB(40, 3) = " Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định."
TB(40, 4) = " Các việc cần làm trong hoạt động hằng ngày của hệ thống."
SB(40) = 4
DB(40) = 1
DiemB(40) = 1
HB(41) = " Khái niệm ''Hồ sơ dữ liệu '' trong hệ thống được hiểu như thế nào?"
TB(41, 1) = " Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định."
TB(41, 2) = " Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị, có tác động lên dữ liệu."
TB(41, 3) = "Những qui tắc, qui định hay hưóng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo sự hiệu  quả của chúng."
TB(41, 4) = " Các giấy tờ sẽ được thay thế bằng dữ liệu trong máy tính."
SB(41) = 4
DB(41) = 1
DiemB(41) = 1

HB(42) = " Mô hình nghiệp vụ là gì?"
TB(42, 1) = " Là một mô tả về các hoạt động chức năng nghiệp vụ của một tổ chức và những mối quan hệ giữa chúng với môi trường."
TB(42, 2) = " Là một mô tả về các hoạt động của toàn bộ tổ chức và những mối quan hệ giữa chúng với môi trường ."
TB(42, 3) = " Là những mối quan hệ của tổ chức với môi trường bên trong và bên ngoài hệ thống."
TB(42, 4) = " Là  các hoạt động của một tổ chức và những mối quan hệ giữa chúng với môi trường."
SB(42) = 4
DB(42) = 1
DiemB(42) = 1

HB(43) = " Mô hình nghiệp vụ được sử dụng nhằm mục đích gì?"
TB(43, 1) = "Tất cả các ý đã nêu."
TB(43, 2) = " Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống cần xây dựng."
TB(43, 3) = " Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống cần giao tiếp."
TB(43, 4) = " Tìm hiểu đầu vào cho pha phân tích."
SB(43) = 4
DB(43) = 1
DiemB(43) = 1

HB(44) = " Mô hình nghiệp vụ sử dụng các thành phần nào?"
TB(44, 1) = " Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu các mức."
TB(44, 2) = " Biểu đồ chức năng mức đỉnh, biểu đồ ngữ cảnh."
TB(44, 3) = " Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, biểu đồ luồng dữ liệu các mức"
TB(44, 4) = " Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh."
SB(44) = 4
DB(44) = 1
DiemB(44) = 1

HB(45) = " Mô hình nghiệp vụ sử dụng các thành phần nào?"
TB(45, 1) = " Tất cả các thành phần đã nêu"
TB(45, 2) = " Các mô tả chi tiết chức năng lá, ma trận thực thể dữ liệu các chức năng."
TB(45, 3) = " Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng."
TB(45, 4) = " Các biểu đồ hoạt động."
SB(45) = 4
DB(45) = 1
DiemB(45) = 1

HB(46) = " Trong biểu đồ ngữ cảnh sử dụng mấy loại kí pháp?"
TB(46, 1) = " 3  loại."
TB(46, 2) = " 4 loại."
TB(46, 3) = " 2 loại"
TB(46, 4) = " 5 loại"
SB(46) = 4
DB(46) = 1
DiemB(46) = 1

HB(47) = " Trong biểu đồ ngữ cảnh gồm những thành phần nào?"
TB(47, 1) = " Tiến trình duy nhất,  luồng dữ liệu, tác nhân."
TB(47, 2) = " Tiến trình, kho dữ liệu, tác nhân."
TB(47, 3) = " Kho dữ liệu, luồng dữ liệu, tác nhân."
TB(47, 4) = " Tác nhân trong, kho dữ liệu và tác nhân ngoài."
SB(47) = 4
DB(47) = 1
DiemB(47) = 1

HB(48) = " Tiến trình duy nhất trong biểu đồ ngữ cảnh cho ta biết điều gì?"
TB(48, 1) = " Tên hệ thống cần xây dựng."
TB(48, 2) = " Chức năng chính của hệ thống."
TB(48, 3) = " Cách giao tiếp của hệ thống với môi trường bên ngoài."
TB(48, 4) = " Các tác nhân xâm nhập vào hệ thống."
SB(48) = 4
DB(48) = 1
DiemB(48) = 1

HB(49) = " Tác nhân được hiểu như thế nào?"
TB(49, 1) = " Là người, là tổ chức, là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có trao đổi dữ liệu với hệ thống và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ thống."
TB(49, 2) = " Là người trao đổi dữ liệu với hệ thống và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ thống."
TB(49, 4) = " Là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có trao đổi dữ liệu với hệ thống  và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ thống."
TB(49, 4) = " Là người, là tổ chức, là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có trao đổi dữ liệu với hệ thống ."
SB(49) = 4
DB(49) = 1
DiemB(49) = 1

HB(50) = " Hệ thống và tác nhân tương tác với nhau thông qua đối tượng nào?"
TB(50, 1) = " Luồng dữ liệu."
TB(50, 2) = " Kho dữ liệu."
TB(50, 3) = " Chức năng của hệ thống."
TB(50, 4) = " Dữ liệu và kho dữ liệu."
SB(50) = 4
DB(50) = 1
DiemB(50) = 1

HB(51) = " Tên tiến trình được qui ước phải bắt đầu bằng loại từ nào?"
TB(51, 1) = " Động từ."
TB(51, 2) = " Bổ ngữ"
TB(51, 3) = " Danh từ"
TB(51, 4) = " Trạng từ."
SB(51) = 4
DB(51) = 1
DiemB(51) = 1

HB(52) = " Tên của luồng dữ liệu được qui ươc phải bắt đầu bằng loại từ nào?"
TB(52, 1) = "Danh từ hoặc cùm danh từ."
TB(52, 2) = " Động từ + bổ ngữ"
TB(52, 3) = " Danh từ + bổ ngữ"
TB(52, 4) = " Danh từ + trạng từ."
SB(52) = 4
DB(52) = 1
DiemB(52) = 1

HB(53) = " Biểu đồ phân cấp chức năng cho ta biết điều gì?"
TB(53, 1) = " Tất cả các ý đã nêu."
TB(53, 2) = " Nắm được tổ chức và cách hoạt động của nó."
TB(53, 3) = " Hỗ trợ xác định miền nghiên cứu."
TB(54, 4) = " Thể hiện vị trí công việc trong hệ thống"
SB(54) = 4
DB(54) = 1
DiemB(54) = 1

HB(55) = " Trong hình trên (H1) các kí hiệu hình chữ nhật là biểu diễn đối tượng nào?"
TB(55, 2) = " Tác nhân."
TB(55, 2) = " Tiến trình"
TB(55, 3) = " Luồng dữ liệu."
TB(55, 4) = " Kho dữ liệu."
SB(55) = 4
DB(55) = 1
DiemB(55) = 1
AnhB(55) = 1

HB(56) = " Trong hình H1 các mũi tên là chỉ đối tượng nào?"
TB(56, 1) = " Luồng dữ liệu."
TB(56, 2) = " Kho dữ liệu"
TB(56, 3) = " Hồ sơ dữ liệu"
TB(56, 4) = " Tác động vào dữ liệu."
SB(56) = 4
DB(56) = 1
DiemB(56) = 1
AnhB(56) = 1

HB(57) = " Trong hình H1 biểu diễn biểu đồ nào?"
TB(57, 1) = " Ngữ cảnh (khung cảnh)"
TB(57, 2) = " Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh."
TB(57, 3) = " Chức năng mức đỉnh"
TB(57, 4) = " Chức năng mức dưới đỉnh."
SB(57) = 4
DB(57) = 1
DiemB(57) = 1
AnhB(57) = 1

HB(58) = " Biểu đồ nào được sử dụng trong quá trình mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ?"
TB(58, 1) = " Biểu đồ luồng dữ liệu."
TB(58, 2) = " Biểu đồ chức năng"
TB(58, 3) = " Biều đồ luồng dữ liệu vật lý"
TB(58, 4) = " Sử dụng tất cả."
SB(58) = 4
DB(58) = 1
DiemB(58) = 1

HB(59) = " Trong biểu đồ luồng dữ liệu sử dụng mấy loại đối tượng?"
TB(59, 1) = " 4"
TB(59, 2) = " 3"
TB(59, 3) = " 2"
TB(59, 4) = " 5"
SB(59) = 4
DB(59) = 1
DiemB(59) = 1

HB(60) = " Kho dữ  liệu là gì?"
TB(60, 1) = " Các dữ liệu đựơc lưu trữ tại một chỗ ."
TB(60, 2) = " Các dữ liệu cuả người sử dụng."
TB(60, 3) = " Các dữ liệu của toàn bộ hệ thống."
TB(60, 4) = " Các dữ liệu của người dùng."
SB(60) = 4
DB(60) = 1
DiemB(60) = 1

HB(61) = " Phân rã một tiến trình là thế nào?"
TB(61, 1) = " Phân chia nó thành một biểu đồ luồng dữ liệu với các tiến trình và luồng dữ liệu chi tiết hơn."
TB(61, 2) = " Phân chia nó thành các chức năng nhỏ hơn, chi tiết hơn giúp người đọc dễ hiểu hơn."
TB(61, 3) = " Phân chia nó thành các kho dữ liệu nhỏ để dễ quản lý và dễ cập nhật thông tin vào hệ thống."
TB(61, 4) = " Tách tiến trình lớn thành nhiều tiến trình nhỏ giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn, mã hoá nhanh hơn và bảo trì cũng thuận tiện."
SB(61) = 4
DB(61) = 1
DiemB(61) = 1

HB(62) = " Quy tắc bảo toàn phân rã một tiến trình là gì?"
TB(62, 1) = " Bảo toàn các yếu tố môi trường liên quan, đảm bảo thực hiện chức năng của tiến trình  được xét, đảm bảo các nguyên tắc lập biểu đồ.”
TB(62, 2) = " Bảo toàn các yếu tố môi trường liên quan; Đảm bảo các nguyên tắc lập biểu đồ."
TB(62, 3) = " Đảm bảo thực hiện chức năng của tiến trình  được xét; Bảo toàn các yếu tố môi trường liên quan; Đảm bảo các nguyên tắc lập biểu đồ."
TB(62, 4) = " Đảm bảo các nguyên tắc lập biểu đồ."
SB(62) = 4
DB(62) = 1
DiemB(62) = 1

HB(63) = "  Cho các phát biểu sau. Phát biểu nào đúng nhất?"
TB(63, 1) = " Không có luòng dữ liệu đi từ tác nhân đến tác nhân khác."
TB(63, 2) = " Cho phép luồng dữ liệu đi từ tác nhân này  đến tác nhân khác trong cùng hệ thống."
TB(63, 3) = "Không có luồng dữ liệu đi  từ tác nhân đến một tiến trình bất kì trong hệ thống."
TB(63, 4) = " Cho phép luồng dữ liệu đi  từ kho dữ liệu này đến kho dữ liệu khác."
SB(63) = 4
DB(63) = 1
DiemB(63) = 1

HB(64) = " Luồng dữ liệu nào hoạt động đúng?"
TB(64, 2) = " Luồng dữ liệu đi từ  tiến trình này đến tiến trình khác."
TB(64, 2) = " Luồng dữ liệu đi từ tác nhân này đến tác nhân khác."
TB(64, 3) = " Luồng dữ liệu đi từ kho dữ liệu này đến kho dữ liệu khác."
TB(64, 4) = " Luồng dữ liệu đi từ tác nhân đến kho dữ liệu."
SB(64) = 4
DB(64) = 1
DiemB(64) = 1

HB(65) = " Luồng dữ liệu nào hoạt động đúng?"
TB(65, 1) = " Luồng đi từ tiến trình đến kho dữ liệu."
TB(65, 2) = " Luồng dữ liệu cho phép quay về nơi xuất phát."
TB(65, 3) = " Luồng dữ liệu từ kho đến tác nhân"
TB(65, 4) = " Luồng dữ liệu đi từ tác nhân đến kho dữ liệu khác."
SB(65) = 4
DB(65) = 1
DiemB(65) = 1

HB(66) = " Khi phát triển biểu đồ ngữ cảnh. Qui tắc ''thay thế''  đực áp dụng cho đối tượng nào?"
TB(66, 1) = " Tiến trình duy nhất trong biểu đồ."
TB(66, 2) = " Các luồng dữ liệu trong biểu đồ."
TB(66, 3) = " Các tác nhân trong biểu đồ"
TB(66, 4) = " Các tác nhân và các luồng dữ liệu."
SB(66) = 4
DB(66) = 1
DiemB(66) = 1

HB(67) = " Khi phát triển biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh. Qui tắc '' Giữ nguyên'' được áp dụng cho đối tượng nào?"
TB(67, 1) = "Các tác nhân, các kho và các luồng dữ liệu."
TB(67, 2) = "Tác nhân và luồng dữ liệu."
TB(67, 3) = " Các luồng dữ liệu và các  kho dữ liệu"
TB(67, 4) = " Các kho dữ liệu"
SB(67) = 4
DB(67) = 1
DiemB(67) = 1

HB(68) = "Khi phát triển biểu đồ mức 0, qui tắc ''Thêm vào'' được  áp dụng cho đối tượng nào?"
TB(68, 1) = " Các kho dữ liệu, các luồng giữa kho, tiến trình và các luồng giữa hai tiến trình."
TB(68, 2) = " Các kho dữ liệu và các luồng giữa hai tiến trình"
TB(68, 3) = " Các luồng dữ liệu giữa kho và tiến trình."
TB(68, 4) = " Các luồng dữ liệu giữa hai tiến trình."
SB(68) = 4
DB(68) = 1
DiemB(68) = 1

HB(69) = " Trong hình H4  các hình chữ nhật(A) màu đỏ là chỉ đối tượng naò?"
TB(69, 1) = " Các tác nhân."
TB(69, 2) = " Các tiến trình."
TB(69, 3) = " Các kho dữ liệu"
TB(69, 4) = " Các luồng dữ liệu."
SB(69) = 4
DB(69) = 1
DiemB(69) = 1
AnhB(69) = 4

HB(70) = " Trong hình H4  các hình  màu xanh (B) là chỉ đối tượng nào?"
TB(70, 1) = " Các tiến trình."
TB(70, 2) = " Các tác nhân."
TB(70, 3) = " Các kho dữ liệu"
TB(70, 4) = "Các luồng dữ liệu."
SB(70) = 4
DB(70) = 1
DiemB(70) = 1
AnhB(70) = 4

HB(71) = " Trong  hình H4  đối tượng (C) là biểu diễn cho gì?"
TB(71, 1) = "Các kho dữ liệu"
TB(71, 2) = "Các tác nhân."
TB(71, 3) = "Các tiến trình."
TB(71, 4) = " Các luồng dữ liệu."
SB(71) = 4
DB(71) = 1
DiemB(71) = 1
AnhB(71) = 4

HB(72) = " Trong  hình H4  các mũi tên  là chỉ đối tượng nào?"
TB(72, 1) = "Các luồng dữ liệu."
TB(72, 2) = "Các tác nhân."
TB(72, 3) = "Các tiến trình."
TB(72, 3) = "Các kho dữ liệu"
SB(72) = 4
DB(72) = 1
DiemB(72) = 1
AnhB(72) = 4

HB(73) = " Trong hình H4 các đường nét đứt biểu diễn cho đối tượng nào?"
TB(73, 1) = "Luồng dữ liệu sử dụng trongcác trường hợp đặc biệt."
TB(73, 2) = "Luồng dữ liệu sử dụng thông thường."
TB(73, 3) = "Các luồng dữ liệu không cần thiết"
TB(73, 4) = "Các luồng dữ liệu không cần thiết và các luồng dữ liệu sử dụng thông thường."
SB(73) = 4
DB(73) = 1
DiemB(73) = 1
AnhB(73) = 4

HB(74) = " Các  đường mũi tên đi từ tiến trình  vào kho dữ liệu được hiểu là gì?"
TB(74, 1) = "Tiến trình đó tạo ra kho dữ liệu đó."
TB(74, 2) = "Tiến trình đó chỉ lấy dữ liệu từ kho ra."
TB(74, 3) = "Tiến trình đó chỉ đọc kho dữ liệu"
TB(74, 4) = "Tiến trình đó vừa update  và vừa chỉ đọc kho."
SB(74) = 4
DB(74) = 1
DiemB(74) = 1

HB(75) = " Các mũi tên đi từ kho dữ liệu tới các tiến trình được hiểu là gì?"
TB(75, 1) = "Tiến trình đó lấy dữ liệu từ kho dữ liệu ra."
TB(75, 2) = "Tiến trình đó tạo ra kho dữ liệu."
TB(75, 3) = "Tiến trình đó update dữ liệu vào kho."
TB(75, 4) = "Tiến trình đó vừa lấy dữ liệu vừa tạo dữ liệu."
SB(75) = 4
DB(75) = 1
DiemB(75) = 1

HB(76) = " Từ hình H4. Tiến trình nào tạo ra kho dữ liệu '' sổ xe vào''?"
TB(76, 1) = "Nhận xe"
TB(76, 2) = "Trả xe"
TB(76, 3) = "Khách"
TB(76, 4) = "Báo cáo."
SB(76) = 4
DB(76) = 1
DiemB(76) = 1
AnhB(76) = 4

HB(77) = " Các mũi tên đi từ kho dữ liệu tới các tiến trình. Được hiểu là gì?"
TB(77, 1) = "Tiến trình đó lấy dữ liệu từ kho dữ liệu ra."
TB(77, 2) = "Tiến trình đó tạo ra kho dữ liệu."
TB(77, 3) = " Tạo ra tiến trình."
TB(77, 4) = "Tiến trình đó vừa lấy dữ liệu vửa tạo dữ liệu."
SB(77) = 4
DB(77) = 1
DiemB(77) = 1

HB(78) = " Từ hình H4. Tiến trình nào tạo ra kho dữ liệu '' Phiếu chi''?"
TB(78, 1) = "Giải quyết sự cố"
TB(78, 2) = "Trả xe"
TB(78, 3) = "Khách"
TB(78, 4) = "Báo cáo."
SB(78) = 4
DB(78) = 1
DiemB(78) = 1
AnhB(78) = 4

HB(79) = " Mục đích của phân tích hệ thống về dữ liệu là gì?"
TB(79, 1) = "Lập lược đồ khái niệm về dữ liệu"
TB(79, 2) = "Mã hóa dữ liệu."
TB(79, 3) = "Cài đặt dữ liệu của hệ thống"
TB(79, 4) = "Lập các mô hình dữ liệu dạng thực thể"
SB(79) = 4
DB(79) = 1
DiemB(79) = 1

HB(80) = " Bậc của một mối quan hệ trong mô hình thực thể liên kết đựợc hiểu là gì?"
TB(80, 1) = "Số thực thể tham gia vào mối quan hệ đó."
TB(80, 2) = "Số thuộc tính có trong các thực thể."
TB(80, 3) = "Số thuộc tính tham gia vào mối quan hệ  đó"
TB(80, 4) = "Số mối quan hệ giữa thực thẻ và thuộc tính."
SB(80) = 4
DB(80) = 1
DiemB(80) = 1

HB(81) = " Tìm thực thể cho bài toán sau: Một câu lạc bộ giải trí  gồm một số khu vực vui chơi, mỗi khu vực có một  số dịch vụ khác  nhau."
TB(81, 1) = "KHU_VUC, DICH_VU."
TB(81, 2) = "CAU_LAC_BO, DICH_VU, KHU_VUC. #"
TB(81, 3) = "CAU_LAC_BO, DICH_VU. #"
TB(81, 4) = "CAU_LAC_BO, KHU_VUC. #"
SB(81) = 4
DB(81) = 1
DiemB(81) = 1

HB(82) = "Tìm thực thể cho bài toán sau: Các  thành viên của câu lạc bộ có thể mua thẻ và đến giải trí ở một địa điểm bất kì. "
TB(82, 1) = "THANH_VIEN, CAU_LAC_BO. "
TB(82, 2) = "CAU_LAC_BO, "
TB(82, 3) = "THE_THANH_VIEN"
TB(82, 3) = "THANH_VIEN."
SB(82) = 4
DB(82) = 1
DiemB(82) = 1

HB(83) = " Trong thẻ thành viên của một câu lạc bộ gồm các thông tin: Họ tên thành viên, địa chỉ thành viên, mức  ưu đãi, ngày cấp. Em tìm đực những thực thể nào trong phần  thông tin của thành viên trên?"
TB(83, 1) = "THANH_VIEN,MƯC_UU_DAI."
TB(83, 2) = "THANH_VIEN."
TB(83, 3) = "MUC_UU_DAI, CAU_LAC_BO."
TB(83, 4) = "CAU_LAC_BO, THANH_VIEN, MUC_UU_DAI."
SB(82) = 4
DB(82) = 1
DiemB(82) = 1

HB(84) = "Trong hình (H2) thì thực thể xe có mặt trong mấy mối quan hệ?"
TB(84, 1) = “3”
TB(84, 2) = "1"
TB(84, 3) = "2"
TB(84, 4) = "4"
SB(84) = 4
DB(84) = 1
DiemB(84) = 1
AnhB(84) = 2

HB(85) = " Trong hình (H2)mối quan hệ GHI được liên kết tới những thực thể nào?"
TB(85, 1) = "VE, XE"
TB(85, 2) = "VE, T.TOAN."
TB(85, 3) = "XE, LOAI_XE"
TB(85, 4) = "Tất cả các thực thể."
SB(85) = 4
DB(85) = 1
DiemB(85) = 1
AnhB(85) = 2

HB(86) = " Trong hình (H2) mối quan hệ nào đực gọi là quan hệ sở hữu phụ thuộc?"
TB(86, 1) = "THUOC"
TB(86, 2) = "GHI"
TB(86, 3) = "T.TOAN"
TB(86, 4) = "Tất cả đều là sở hữu phụ  thuộc."
SB(86) = 4
DB(86) = 1
DiemB(86) = 1
AnhB(86) = 2

HB(87) = " Nhiệm vụ của giai đoạn phân tích là phải trả lời những câu hỏi loại nào?"
TB(87, 1) = "Trả lời tất cả các câu hỏi."
TB(87, 2) = "Đầu vào, đầu ra cuả hệ thống là gì?"
TB(87, 3) = "Những quá trình cần xử lý trong hệ thống, hay trong phần mềm cần xử lý những cái gì?"
TB(87, 4) = "Những ràng buộc trong hệ thống và những mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra như thế nào?"
SB(87) = 4
DB(87) = 1
DiemB(87) = 1

HB(88) = "Việc phân tích xác định kiểm soát hệ thống nhằm thực hiện ý đồ gì?"
TB(88, 1) = "Tất  các các ý đồ đã nêu."
TB(88, 2) = "Xác định khe hở bị đe dọa từ điểm hở trong hệ thống."
TB(88, 3) = "Lựa chọn cũng như những thiết kế kiểm soát cần thiết."
TB(88, 4) = "Xác  định tình trạng hệ thống bị đe dọa."
SB(88) = 4
DB(88) = 1
DiemB(88) = 1

HB(89) = " Khi phân tích hệ thống quản lý sinh viên yêu cầu ''nghỉ học phải xin phép'' là yêu cầu thuộc loại nào?"
TB(89, 1) = "Qui tắc quản lý."
TB(89, 2) = "Qui tắc kỹ thuật."
TB(89, 3) = "Qui tắc tổ chức."
TB(89, 4) = "Không thuộc các quy tắc đã đưa ra."
SB(89) = 4
DB(89) = 1
DiemB(89) = 1

HB(90) = "Khi phân tích hệ thống quản lý sinh viên có yêu cầu '' Sinh viên muốn thi nâng điểm môn học nào thì sinh viên phải đăng kí tại phòng đào tạo  trước ngày X''. Yêu cầu trên là yêu cầu thuộc nhóm nào?"
TB(91, 1) = "Qui tắc quản lý."
TB(91, 2) = "Qui tắc kỹ thuật."
TB(91, 3) = "Qui tắc tổ chức"
TB(91, 4) = "Không thuộc qui tắc nào trong các qui tắc đã nêu."
SB(91) = 4
DB(91) = 1
DiemB(91) = 1
HB(92) = " Thuộc tính được  dùng để phân biệt các bản ghi trong mô  hình thực thể liên kết là thuộc tính lọai nào?"
TB(92, 1) = "Thuộc tính định danh."
TB(92, 2) = "Thuộc tính khóa."
TB(92, 3) = "Thuộc tính đa trị"
TB(92, 4) = "Thuộc  tính tên gọi."
SB(92) = 4
DB(92) = 1
DiemB(92) = 1

HB(93) = " Mục  đích của thiết kế mô hình dữ liệu logic là gì?"
TB(93, 1) = "Là xây dựng mô hình dữ liệu logic dạng chuẩn để có thể chuyển thành các file vật lý thích hợp với một hệ c sở dữ  liệu đã cho."
TB(93, 2) = "Là quá trình chuyển đổi một mô hình dữ liệu quan niệm sang mô hình dữ  liệu logic."
TB(93, 3) = "Cho ta một biểu diễn đồ thị mối quan hệ đã chuẩn hóa và tích hợp."
TB(93, 4) = "Là một  bước quan trọng trong quá trình phân tích."
SB(93) = 4
DB(93) = 1
DiemB(93) = 1

HB(94) = " Mô hình thiết kế dữ liệu logic bào gồm những gì?"
TB(94, 1) = "Các  quan hệ đã được chuẩn hóa và tích hợp cùng với một sơ đồ của mô hình cho ta biểu diễn đồ thị mối quan hệ của các bảng quan hệ."
TB(94, 2) = "Các thực thể và  các thuộc tính cùng với các quan hệ của chúng."
TB(94, 3) = "Các bản ghi  và các thuộc tính cùng với mối quan hệ giữa các bảng."
TB(94, 4) = "Các bản ghi và  các kho dữ liệu."
SB(94) = 4
DB(94) = 1
DiemB(94) = 1

HB(95) = " Trong mô hình dữ liệu quan hệ khái niệm ''quan hệ '' được hiểu là đối tượng nào?"
TB(95, 1) = "Bảng"
TB(95, 2) = "Bản ghi"
TB(95, 3) = "Mối liên kết giữa các bảng"
TB(95, 4) = " Thuộc tính."
SB(95) = 4
DB(95) = 1
DiemB(95) = 1

HB(96) = " Trong mô  hình dữ liệu quan hệ khái  niệm '' thuộc tính khóa'' được  hiểu  là gì?"
TB(96, 1) = "Thuộc tính để phân biệt các bản ghi trong một cơ sở dữ  liệu."
TB(96, 2) = "Thuộc tính để khóa các bản ghi không cho thay đổi các giá trị."
TB(96, 3) = "Thuộc tính có thể nhận một hoặc nhiều giá trị trên một bản ghi."
TB(96, 4) = "Thuộc tính đa trị."
SB(96) = 4
DB(96) = 1
DiemB(96) = 1

HB(97) = "Thứ tự các bước xây dựng mô hình dữ liệu logic là:"
TB(97, 1) = "Xây dựng mô hình thực thể -> Chuyển sang mô hình quan hệ -> chuẩn hóa các quan hệ -> Vẽ sơ đồ mô hình quan hệ."
TB(97, 2) = "Xây dựng mô hình thực thể -> Vẽ sơ đồ mô hình ->  Chuyển sang mô hình quan hệ -> chuẩn hóa các quan hệ ."
TB(97, 3) = "Xây dựng mô hình quan hệ -> Vẽ sơ đồ mô hình ->  Chuyển sang mô hình thực thể -> chuẩn hóa các thực thể."
TB(97, 4) = "Xây dựng mô hình quan hệ-> Chuyển sang mô hình thực thể -> chuẩn hóa các thực thể -> Vẽ sơ đồ mô hình."
SB(97) = 4
DB(97) = 1
DiemB(97) = 1

HB(98) = " Khi chuyển mô hình thực thể sang mô hình quan hệ hành động nào trong các hành động sau là đúng?"
TB(98, 1) = "Tất các hành động đã đưa ra đều đúng ."
TB(98, 2) = "Thực thể  chuyển thành quan hệ."
TB(98, 3) = "Thuộc tính của thực thể thành thuộc tính của quan hệ."
TB(98, 4) = "Thuộc tính định danh của thực thể thành thuộc tính khóa cuả quan hệ."
SB(98) = 4
DB(98) = 1
DiemB(98) = 1

HB(99) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, số vé, số xe , ngày vào, giờ vào) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, số xe là khóa cuả bảng XE, số  vé là khóa cuả bảng VE. PHIEUGHI đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(99, 1) = "Chưa ở chuẩn nào."
TB(99, 2) = "1 NF."
TB(99, 3) = "2NF"
TB(99, 4) = "3NF."
SB(99) = 4
DB(99) = 1
DiemB(99) = 1

HB(100) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, mã khách, ngày bán, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. PHIEUGHI đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(100, 1) = "Chưa ở dạng chuẩn nào."
TB(100, 2) = "3NF"
TB(100, 3) = "2NF"
TB(100, 4) = "1NF"
SB(100) = 4
DB(100) = 1
DiemB(100) = 1

HB(101) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. PHIEUGHI đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(101, 1) = "3 NF"
TB(101, 2) = "2NF"
TB(101, 3) = "Chưa ở chuẩn nào."
TB(101, 4) = "1 NF."
SB(101) = 4
DB(101) = 1
DiemB(101) = 1

HB(102) = "Gải sử ta có PHIEUTT(số phiếu, mã hàng, số lượng, đơn giá, mã nhà cung cấp) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã nhà cung cấp là khóa của PHIEUTT. PHIEUTT đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(102, 1) = "Chưa ở chuẩn nào."
TB(102, 2) = "2NF"
TB(102, 3) = "3 NF"
TB(102, 4) = "1 NF."
SB(102) = 4
DB(102) = 1
DiemB(102) = 1

HB(103) = " Gải sử ta có NCC(mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, số điện thoại)  .Vậy NCC đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(103, 1) = "3 NF."
TB(103, 2) = "2NF"
TB(103, 3) = "Chưa ở chuẩn nào "
TB(103, 4) = "1 NF."
SB(103) = 4
DB(103) = 1
DiemB(103) = 1

HB(104) = " Giả sử ta có KHACH(mã khách, tên khách, địa chỉ, số điện thoại, ).Vậy KHACH đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(104, 1) = "3 NF."
TB(104, 2) = "2NF"
TB(104, 3) = "Chưa ở chuẩn nào "
TB(104, 4) = "1 NF."
SB(104) = 4
DB(104) = 1
DiemB(104) = 1

HB(105) = " Giả sử ta có KHACH(mã khách, tên khách, địa chỉ, số điện thoại, gioitinh, bằng cấp).Vậy KHACH đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(105, 1) = "2 NF."
TB(105, 2) = "3NF"
TB(105, 3) = "Chưa ở chuẩn nào "
TB(105, 4) = "1 NF."
SB(105) = 4
DB(105) = 1
DiemB(105) = 1

HB(106) = " Giả sử ta có NHANVIEN(mã nhân viên, tên khách, địa chỉ, số điện thoại, kỹ năng ) trong đó  .Vậy NHANVIEN đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(106, 1) = "Chưa ở chuẩn nào ."
TB(106, 2) = "3 NF."
TB(106, 3) = "2NF"
TB(106, 4) = "1 NF."
SB(106) = 4
DB(106) = 1
DiemB(106) = 1

HB(107) = " Giả sử ta có NHANVIEN(mã nhân viên, tên khách, địa chỉ, số điện thoại, kỹ năng, họ tên con, tuổi của con) .Vậy  NHANVIEN  đã ở dạng chuẩn nào ?"
TB(107, 1) = "Chưa ở chuẩn nào ."
TB(107, 2) = "3 NF."
TB(107, 3) = "2NF"
TB(107, 4) = "1 NF."
SB(107) = 4
DB(107) = 1
DiemB(107) = 1

HB(108) = " Giả sử ta có NHANVIEN(mã nhân viên, tên khách, địa chỉ, số điện thoại, kỹ năng) .Vậy   trong bảng NHANVIEN trường nào được đặt là khóa của quan hệ trên ?"
TB(108, 1) = "Mã nhân viên"
TB(108, 2) = "Tên nhân viên"
TB(108, 3) = "Số điện thoạI"
TB(108, 4) = "Kỹ năng."
SB(108) = 4
DB(108) = 1
DiemB(108) = 1

HB(109) = " Giả sử ta có NHANVIEN(mã nhân viên, tên khách, địa chỉ, số điện thoại, kỹ năng) .Vậy   trong bảng NHANVIEN trường kỹ năng  được đặt kiểu dữ liệu gì ?"
TB(109, 1) = "Text ."
TB(109, 2) = "number."
TB(109, 3) = "ID."
TB(109, 4) = "logical."
SB(109) = 4
DB(109) = 1
DiemB(109) = 1

HB(110) = " Giả sử ta có HANG(mã hàng, tên hàng, địa chỉ nhập, mầu sắc, số lượng, đn giá) .Vậy   trong bảng HANG khi mã hóa trường mầu sắc nên chọn đối tượng nào là tốt nhất nếu mầu sắc chỉ được chọn 3 mầu xanh, đỏ, vàng ?"
TB(110, 1) = " combo box."
TB(110, 2) = "Text box"
TB(110, 3) = "Label"
TB(110, 4) = "Form."
SB(110) = 4
DB(110) = 1
DiemB(110) = 1

HB(111) = "Giả sử ta có HANG(mã hàng, tên hàng, địa chỉ nhập, mầu sắc, số lượng, đn giá) .Vậy   trong bảng   HANG khi mã hóa trường mã hàng nên chọn đối tượng nào là tốt nhất ?"
TB(111, 1) = "Text box"
 TB(111, 2) = "combo box."
TB(111, 3) = "Label"
TB(111, 4) = "Form."
SB(111) = 4
DB(111) = 1
DiemB(111) = 1

HB(112) = " Giả sử ta có HANG(mã hàng, tên hàng, địa chỉ nhập, mầu sắc, số lượng, đn giá) .Vậy   trong bảng   HANG khi mã hóa trường số lượng nên chọn đối tượng nào là tốt nhất?"
TB(112, 1) = "Text box"
TB(112, 2) = " combo box."
TB(112, 3) = "Label"
TB(112, 4) = "Form."
SB(112) = 4
DB(112) = 1
DiemB(112) = 1

HB(113) = " Để thiết kế CSDL logic ta dựa vào các dữ liệu nào?"
TB(113, 1) = "Các thông tin ra."
TB(113, 2) = "Các thông tin vào."
TB(113, 3) = "Các thông tin khách hàng cung cấp."
TB(113, 4) = "Các thông tin do người thiết kế tự đề ra."
SB(113) = 4
DB(113) = 1
DiemB(113) = 1

HB(114) = " Các thông tin đầu ra trong hệ thống bán hàng thường là các hồ sơ dữ liệu  nào?"
TB(114, 1) = "Tất cả các hồ sơ dữ liệu đã nêu."
TB(114, 2) = "Hóa đơn bán hàng, phiếu giao hàng."
TB(114, 3) = "Bảng danh mục các hàng bán."
TB(114, 4) = "Chứng từ thu tiền."
SB(114) = 4
DB(114) = 1
DiemB(114) = 1

HB(115) = " Để thiết kế CSDl logic bước đầu tiên là gì?"
TB(115, 1) = "Liệt kê chi tiết các hồ sơ dữ liệu thu thập được."
TB(115, 2) = "Chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin."
TB(115, 3) = "Tìm thực thể"
TB(115, 4) = "Chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ."
SB(115) = 4
DB(115) = 1
DiemB(115) = 1

HB(116) = "Khi thiết kế CSDL logic. Sau khi đã liệt kê chi tiết các thông tin trong các hồ sơ dữ liệu thu thập được, bước tiếp theo là gì?"
TB(116, 1) = "Chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin."
TB(116, 2) = "Chuẩn hóa các quan hệ thu được về 3NF"
TB(116, 3) = "Tìm thực thể"
TB(116, 4) = "Chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ."
SB(116) = 4
DB(116) = 1
DiemB(116) = 1

HB(117) = " Khi thiết kế CSDL logic, sau khi đã chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin trong các hồ sơ dữ liệu thu thập được, bước tiếp theo là gì?"
TB(117, 1) = "Tìm thực thể"
TB(117, 2) = "Chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin."
TB(117, 3) = "Chuẩn hóa các quan hệ thu được về 3NF"
TB(117, 4) = "Chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ."
SB(117) = 4
DB(117) = 1
DiemB(117) = 1

HB(118) = " Khi thiết kế CSDL logic. Sau khi đã tìm được các thực thể , bước tiếp theo là gì?"
TB(118, 1) = "Tìm các mối quan hệ giữa các thực thể."
TB(118, 2) = "Chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin."
TB(118, 3) = "Chuẩn hóa các quan hệ thu được về 3NF"
TB(118, 4) = "Chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ."
SB(118) = 4
DB(118) = 1
DiemB(118) = 1

HB(119) = " Khi thiết kế CSDL logic. Sau khi đã tìm được các thực thể, tìm được mối quan hệ giữa các thực thể , bước tiếp theo là gì?"
TB(119, 1) = "Vẽ mô hình thực thể liên kết."
TB(119, 2) = "Chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin."
TB(119, 3) = "Chuẩn hóa các quan hệ thu được về 3NF"
TB(119, 4) = "Chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ."
SB(119) = 4
DB(119) = 1
DiemB(119) = 1

HB(120) = " Khi thiết kế CSDL logiC. Sau khi đã  vẽ đựợc mô hình thực thể liên kết, bước tiếp theo là gì?"
TB(120, 1) = "Chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ."
TB(120, 2) = "Thiết kế vật lý cho các quan hệ tìm được."
TB(120, 3) = "Chuẩn hóa và loại bỏ các thông tin."
TB(120, 4) = "Chuẩn hóa các quan hệ thu được về 3NF."
SB(120) = 4
DB(120) = 1
DiemB(120) = 1

HB(121) = " Khi chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ thì trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?"
TB(121, 1) = "Tất cả các phát biểu đều đúng."
TB(121, 2) = "Mỗi một thực thể được chuyển thành một quan hệ."
TB(121, 3) = "Các thuộc tính định danh của thực thể chuyển thành thuộc tính khóa của quan hệ."
TB(121, 4) = "Các thuộc tính khác của thực thể chuyển thành các thuộc tính  khác của quan hệ."
SB(121) = 4
DB(121) = 1
DiemB(121) = 1

HB(122) = " Khi chuyển từ mô hình thực thể sang mô hình quan hệ thì mỗi một mối quan hệ được chuyển thành gì?"
TB(122, 1) = "Một quan hệ (bảng)"
TB(122, 2) = "Một thực thể."
TB(122, 3) = "Không chuyển thành gì hết."
TB(122, 4) = "Một Query."
SB(122) = 4
DB(122) = 1
DiemB(122) = 1

HB(123) = " Công việc ''Chuyển biểu đồ luồng dữ liệu logic thành luồng dữ liệu hệ thống''  là thuộc giai đoạn nào?"
TB(123, 1) = "Thiết kế hệ thống vật lý."
TB(123, 2) = "Thiết kế logic"
TB(123, 3) = "Phân tích hệ thống."
TB(123, 4) = "Khảo sát hệ thống."
SB(123) = 4
DB(123) = 1
DiemB(123) = 1

HB(124) = " Công việc ''Thiết kế giao diện và tương tác''  là thuộc giai đoạn nào?"
TB(124, 1) = "Thiết kế hệ thống vật lý."
TB(124, 2) = "Thiết kế logic"
TB(124, 3) = "Phân tích hệ thống."
TB(124, 4) = "Khảo sát hệ thống."
SB(124) = 4
DB(124) = 1
DiemB(124) = 1

HB(125) = " Công việc '' Xác định cấu trúc hệ thống- các hệ thống con và hệ thống menu''  là thuộc giai đoạn nào?"
TB(125, 1) = "Thiết kế hệ thống vật lý."
TB(125, 2) = "Thiết kế logic"
TB(125, 3) = "Phân tích hệ thống."
TB(125, 4) = "Khảo sát hệ thống."
SB(125) = 4
DB(125) = 1
DiemB(125) = 1

HB(126) = "Công việc ''Thiết kế kiểm soát và an toàn''  là thuộc giai đoạn nào?"
TB(126, 1) = "Thiết kế hệ thống vật lý."
TB(126, 2) = "Thiết kế logic"
TB(126, 3) = "Phân tích hệ thống."
TB(126, 4) = "Khảo sát hệ thống."
SB(126) = 4
DB(126) = 1
DiemB(126) = 1

HB(127) = " Các chỉ tiêu cần đạt khi thiết kế giao diện là gì?"
TB(127, 1) = "Tất cả các chỉ tiêu đã nêu."
TB(127, 2) = "Dễ sử dụng, dễ phát triển."
TB(127, 3) = "Dễ học, kiểm soát tốt."
TB(127, 4) = "Thao  tác nhanh đơn giản."
SB(127) = 4
DB(127) = 1
DiemB(127) = 1

HB(128) = " Dạng tương tác  ''Hỏi - đáp'' giữa ''người - máy ''trong thiết kế giao diện được  hiểu như thế nào?"
TB(128, 1) = "Màn hình đưa ra các câu hỏi và một số phương án trả lời. Người dùng thường chỉ cần chọn phương án trả lời."
TB(128, 2) = "Màn hình hiện ra các menu cho người dùng lựa chọn."
TB(128, 3) = "Màn hình hiện ra các biểu mẫu cho người dùng điền thông tin và chọn lựa."
TB(128, 4) = "Không có đáp án đúng."
SB(128) = 4
DB(128) = 1
DiemB(128) = 1

HB(129) = " Khi thiết kế giao diện dạng thực đơn thì không nên thiết kế thực đơn quá bao nhiêu mức?"
TB(129, 1) = "Quá 6 mức."
TB(129, 2) = " 2 mức"
TB(129, 3) = "3 mức"
TB(129, 4) = "1 mức."
SB(129) = 4
DB(129) = 1
DiemB(129) = 1

HB(130) = "Khi thiết kế  giao diện dạng thực đơn ta có thể chọn loại thực đơn nào?"
TB(130, 1) = "Ngang và dọc."
TB(130, 2) = "Ngang, dọc và  biểu mẫu."
TB(130, 3) = "Chỉ  thực đơn ngang."
TB(130, 4) = "Chỉ thực đơn dọc"
SB(130) = 4
DB(130) = 1
DiemB(130) = 1

Rem nhom cau hoi kho  Chu Hồng Hải
HC(1) = " Thiết kế giao diện hệ thống như hình trên thuộc loại tương tác nào giữa người và máy?"
TC(1, 1) = "Biểu mẫu."
TC(1, 2) = "Thực đơn."
TC(1, 3) = "Hỏi đáp."
TC(1, 4) = "Kéo thả."
SC(1) = 4
DC(1) = 1
DiemC(1) = 1

HC(2) = " Trong giao diện hình (H3). Người thiết kế sử dụng những công cụ nào?"
TC(2, 1) = "Command, text box, label."
TC(2, 2) = "text box, label. Line."
TC(2, 3) = "Command, text box, label, form."
TC(2, 4) = "Text box, label, form."
SC(2) = 4
DC(2) = 1
DiemC(2) = 1
AnhC(2) = 3

HC(3) = " Trong giao diện trên (H3) đối tượng '' Đăng nhập''  được thiết kế tốt nhất bằng công cụ nào ?"
TC(3, 1) = "Command."
TC(3, 2) = "Label."
TC(3, 3) = "Text box."
TC(3, 4) = "Đối tượng nào cũng được."
SC(3) = 4
DC(3) = 1
DiemC(3) = 1
AnhC(4) = 3

HC(4) = " '' H3''  được thiết kế tốt nhất bằng đối tượng nào ?"
TC(4, 1) = "Form."
TC(4, 2) = "report."
TC(4, 3) = "Query."
TC(4, 4) = "Table."
SC(4) = 4
DC(4) = 1
DiemC(4) = 1
AnhC(5) = 3

HC(5) = " Khi thiết kế CSDL dạng vật lý cho bảng ta quan tâm tới các  yếu tố nào?"
TC(5, 1) = "Thuộc  tính, kiểu dữ liệu, độ rộng, ghi chú."
TC(5, 2) = "Thuộc  tính, kiểu dữ liệu, độ rộng."
TC(5, 3) = "Thuộc  tính, độ rộng, ghi chú."
TC(5, 4) = "Thuộc  tính, kiểu dữ liệu,ghi chú."
SC(5) = 4
DC(5) = 1
DiemC(5) = 1

HC(6) = "Khi thiết kế vật lý cho bng XEGUI (H5)  trong cột ghi chú có từ ''khóa chính'' ta hiểu là gì?"
TC(6, 1) = "Đó  là trường khóa chính."
TC(6, 2) = "Đó là trường khóa liên kết."
TC(6, 3) = "Đó là trường khóa ngoại."
TC(6, 4) = "Đó là trường thông tin lặp."
SC(6) = 4
DC(6) = 1
DiemC(6) = 1
AnhC(6) = 5

HC(7) = "Khi thiết kế vật lý cho bảng XEGUI (H5)  trong cột ghi chú có từ '' dd/mm/yy:hh''  ta hiểu là gì?"
TC(7, 1) = "Trường đó có dạng ngày tháng năm và giờ."
TC(7, 2) = "Trường đó có dạng ngày tháng năm và giờ."
TC(7, 3) = "Trường đó có dạng ngày tháng năm và giây."
TC(7, 4) = "Trường đó có dạng ngày tháng năm và giờ phút giây."
SC(7) = 4
DC(7) = 1
DiemC(7) = 1
AnhC(7) = 5

HC(8) = " Tại sao phải thiết kế sản phẩm?"
TC(8, 1) = "Hình  dung được sản phẩm một cách đầy đủ; Đưa vào sản phẩm  những yêu cầu, ý tưởng hay; Sử dụng tài nguyên thích hợp hiệu qảu."
TC(8, 2) = "Hình dung được sản phẩm một cách đầy đủ; Sử dụng tài nguyên thích hợp hiệu quả." ."
TC(8, 3) = "Đưa vào sản phẩm  những yêu cầu, ý tưởng hay; ình  dung được sản phẩm một cách đầy đủ "
TC(8, 4) = "Sử dụng tài nguyên thích hợp hiệu quả; "Đưa vào sản phẩm  những yêu cầu, ý tưởng hay."
SC(8) = 4
DC(8) = 1
DiemC(8) = 1

HC(9) = " Thiết kế phần mềm là gì?"
TC(9, 1) = "Chuyển yêu cầu của bài toán thành một đặc tả để người lập trình có thể chuyển nó thành chưng trình vận hành được, đáp ứng được yêu cầu đặt ra."
TC(9, 2) = "Chuyển yêu cầu của bài toán thành một chương trình được cài đặt vào máy tính."
TC(9, 3) = "Xây dựng phần mềm theo yêu cầu của người sử dụng."
TC(9, 4) = "Viết code cho các ứng dụng thực tế."
SC(9) = 4
DC(9) = 1
DiemC(9) = 1

HC(10) = " Thiết kế hệ thống thông tin bao gồm?"
TC(10, 1) = "Thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng; thiết kế hệ thống thiết bị phần mềm, Thiết kế cơ sở dữ liệu."
TC(10, 2) = "Thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng; Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý; Thiết kế cơ sở dữ liệu logic."
TC(10, 3) = "Thiết kế hệ thống thiết bị phần mềm."
TC(10, 4) = "Thiết kế cơ sở dữ liệu; Thiết kế hệ thống thiết bị phần mềm; Thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng"
SC(10) = 4
DC(10) = 1
DiemC(10) = 1

HC(11) = " Thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng, còn được gọi là gì?"
TC(11, 1) = "Thiết kế vật lý của hệ thống."
TC(11, 2) = "Thiết kế logic của hệ thống."
TC(11, 3) = "Thiết kế giao diện và người dùng."
TC(11, 4) = "Thiết kế chương trình."
SC(11) = 4
DC(11) = 1
DiemC(11) = 0.5

HC(12) = " Thiết kế hệ thống phần mềm, còn được hiểu là gì?"
TC(12, 1) = "Thiết kế logic của hệ thống."
TC(12, 2) = "Thiết kế vật lý của hệ thống."
TC(12, 3) = "Thiết kế giao diện và người dùng."
TC(12, 4) = "Thiết kế chưong trình."
SC(12) = 4
DC(12) = 1
DiemC(12) = 1

HC(13) = " Xử lý dữ liệu được hiểu là gì?"
TC(13, 1) = "Tác động lên dữ liệu làm nó biến đổi."
TC(13, 2) = "Nhập dữ liệu vào trong máy tính."
TC(13, 3) = "Thu thập dữ liệu."
TC(13, 4) = "Lưu dữ liệu vào ổ cứng."
SC(13) = 4
DC(13) = 1
DiemC(13) = 1

HC(14) = "Các hoạt động thông tin gồm những gì?"
TC(14, 1) = "Thu thập, lưu trữ, tìm kiếm dữ liệu, Thu thập, lưu trữ, tìm kiếm dữ liệu, Xử lý dữ liệu."
TC(14, 2) = "Thu thập, lưu trữ, tìm kiếm dữ liệu."
TC(14, 3) = "Phân phối và trình diễn dữ liệu."
TC(14, 4) = "Xử lý dữ liệu."
SC(14) = 4
DC(14) = 1
DiemC(14) = 1

HC(15) = "Trình diễn dữ liệu được hiểu là gì?"
TC(15, 1) = "Biểu diễn dữ liệu ở một dạng  mà người nhận biết được."
TC(15, 2) = "Đưa các dữ liệu thu thập được cho người khác xem."
TC(15, 3) = "Trình diễn các dữ liệu dưới dạng mã máy"
TC(15, 4) = "Lưu dữ liệu trong máy."
SC(15) = 4
DC(15) = 1
DiemC(15) = 1

HC(16) = " Hệ thống thông tin dựa trên máy tính là gì?"
TC(16, 1) = "Tất cả các ý đã nêu."
TC(16, 2) = "Tập hợp các thành phần được tổ chức để thu thập, xử lý, lưu trữ. Phân phối và biểu diễn thông tin."
TC(16, 3) = "Trợ giúp việc ra quyết định."
TC(16, 4) = "Trợ giúp việc kiểm soát hoạt động của một tổ chức."
SC(16) = 4
DC(16) = 1
DiemC(16) = 1

HC(17) = " Yếu tố nào để xác định việc xây dựng một hệ thống thông tin được gọi là thành công ? "
TC(17, 1) = "Chi phí vận hành là chấp nhận được; Đạt được mục tiêu thiết kế đề ra; Dễ học, dễ nhớ và dễ dùng."
TC(17, 2) = "Chi phí vận hành là chấp nhận được; Đạt được mục tiêu thiết kế đề ra "
TC(17, 3) = "Đạt được mục tiêu thiết kế đề ra."
TC(17, 4) = "Dễ học, dễ nhớ và dễ dùng; "Đạt được mục tiêu thiết kế đề ra."
SC(17) = 4
DC(17) = 1
DiemC(17) = 1

HC(18) = "  Lý do nào dẫn đến việc tổ chức phát triển HTTT?"
TC(18, 1) = "Khắc phục hạn chế, khó khăn cẳn trở việc đạt mục tiêu hiện tại; Tạo ưu thế để vượt qua thách thức và tận dụng cơ hội trong tương lai; Để hợp tác được với các đối tác."
TC(18, 2) = "Khắc phục hạn chế, khó khăn cản trở việc đạt mục tiêu hiện tại; Để hợp tác được với các đối tác."
TC(18, 3) = "Tạo ưu thế để vượt qua thách thức và tận dụng cơ hội trong tương lai; Khắc phục hạn chế, khó khăn cẳn trở việc đạt mục tiêu hiện tại;."
TC(18, 4) = "Để hợp tác được với các đối tác; Khắc phục hạn chế, khó khăn cẳn trở việc đạt mục tiêu hiện tại;."
SC(18) = 4
DC(18) = 1
DiemC(18) = 1

HC(19) = " Nhân tố nào sau đây là nhân tố chính để phát triển HTTT?"
TC(19, 1) = "Cả 3 nhân tố."
TC(19, 2) = "Phương pháp luận phát triển HTTT."
TC(19, 3) = "Các phương pháp, công nghệ và công cụ  được sử dụng."
TC(19, 4) = "Tổ chức  và quản lý quá trình phát triển."
SC(19) = 4
DC(19) = 1
DiemC(19) = 1

HC(20) = " Khái niệm ''Thủ tục- qui tắc nghiệp vụ'' trong hệ thống được hiểu là gì?"
TC(20, 1) = "Những qui tắc, qui định hay hưóng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo sự hiệu  quả của chúng."
TC(20, 2) = "Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị, có tác động lên dữ liệu."
TC(20, 3) = "Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định."
TC(20, 4) = "Các giấy tờ đựoc sử dụng trong quá trìnhg giao tiếp."
SC(20) = 4
DC(20) = 1
DiemC(20) = 1

HC(21) = " Thủ tục - qui tắc nghiệp vụ được chia thành mấy loại?"
TC(21, 1) = "3 loại."
TC(21, 2) = "4 Loại."
TC(21, 3) = "7 loại"
TC(21, 4) = "5 Loại"
SC(21) = 4
DC(21) = 1
DiemC(21) = 1

HC(22) = " Các thủ tục về ''qui tắc nghiệp vụ quản lý'' được hiểu là gì?"
TC(22, 1) = "Các quản lý bên trong/ ngoài tổ chức."
TC(22, 2) = "Cách tổ chức có thể thay đổi được."
TC(22, 3) = "Các kỹ thuật phải tuân thủ"
TC(22, 4) = "Tất cả các đáp án đều đúng."
SC(22) = 4
DC(22) = 1
DiemC(22) = 1

HC(23) = " Khi đặt tên cho các Chức năng - công việc trong hệ thống phải bắt đầu bằng loại từ nào?"
TC(23, 1) = "Động từ"
TC(23, 2) = "Danh từ."
TC(23, 3) = "Bổ ngữ."
TC(23, 4) = "Tuỳ ý."
SC(23) = 4
DC(23) = 1
DiemC(23) = 1

HC(24) = " Khi đặt tên cho các hồ sơ dữ liệu phải dùng loại từ nào?"
TC(24, 1) = "Danh từ."
TC(24, 2) = "Tính từ."
TC(24, 3) = "Động từ."
TC(24, 4) = "Bổ nghữ."
SC(24) = 4
DC(24) = 1
DiemC(1) = 1

HC(25) = " Các yếu tố nào gây ảnh hướng tới kết quả của cuộc phỏng vấn?"
TC(25, 1) = "Sự chuẩn bị, chất lượng câu hỏi, phương pháp, phương tiện ghi chép, kinh nghiệm và khả năng giao tiếp."
TC(25, 2) = "Khả năng giao tiếp của người được chọn phỏng vấn."
TC(25, 3) = "Khả năng tìm hiểu hệ thống đã tồn tại."
TC(25, 2) = "Không có yếu tố nào."
SC(25) = 4
DC(25) = 1
DiemC(25) = 1

HC(26) = " Công việc ''lập danh sách và chọn người được hỏi'' nằm ở khâu nào trong quá trình phỏng vấn?"
TC(26, 1) = "Sự chuẩn bị."
TC(26, 2) = "Đi phỏng vấn."
TC(26, 3) = "Tổng hợp kết quả."
TC(26, 4) = "Tìm hiểu đối tượng"
SC(26) = 4
DC(26) = 1
DiemC(26) = 1

HC(27) = " Hình thức quan sát tại chỗ là gì?"
TC(27, 1) = "Nhìn vào đối tượng để thu thập thông tin."
TC(27, 2) = "Tiếp cận đối tượng để thu thập thông tin."
TC(27, 3) = "Tiếp cận đối tượng qua các phương tiện  khác."
TC(27, 4) = "Đến tận nơi phỏng vấn"
SC(27) = 4
DC(27) = 1
DiemC(27) = 1

HC(28) = " Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi nhằm mục đích gì?"
TC(28, 1) = "Sử dụng để thăm dò dư luận, quan điểm, ý kiến chung, đặc trưng đại chúng rộng rãi."
TC(28, 2) = "Sử dụng thăm dò quan điểm riêng của từng đối tượng."
TC(28, 3) = "Sử dụng thăm dò ý tưỏng của nhiều tầng lớp trong xã hội."
TC(28, 4) = "Sử dụng thăm dò quan điểm riêng của từng tổ chức."
SC(28) = 4
DC(28) = 1
DiemC(28) = 1

HC(29) = " Các dữ liệu cần thu thập trong quá trình khảo sát là gì?"
TC(29, 1) = "Các mô tả từ cuộc phỏng vấn; Các ghi chú từ phân tích và tổng hợp; Các mẫu biểu báo cáo."
TC(29, 2) = "Các mô tả từ cuộc phỏng vấn."
TC(29, 3) = "Các ghi chú từ phân tích và tổng hợp."
TC(29, 4) = "Các mẫu biểu báo cáo."
SC(29) = 4
DC(29) = 1
DiemC(29) = 1

HC(30) = " Câu hỏi mở được dùng trong quá trình khao sát là?"
TC(30, 1) = "Dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời tùy vào sự hiểu biết của người trả lời."
TC(30, 2) = "Dạng câu hỏi có phương án trả lời là đúng hoặc sai."
TC(30, 3) = "Dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời đã được thiết kế sẵn."
TC(30, 4) = "Dạng câu hỏi tự do tùy vào người hỏi."
SC(30) = 4
DC(30) = 1
DiemC(30) = 1

HC(31) = " Các hồ sơ dữ liệu cần được thu thập trong quá trình kho sát được hiểu là những gì?"
TC(31, 1) = "Các giấy tờ được dùng trong quá trình hoạt động của hệ thống."
TC(31, 2) = "Các lưu đồ công việc được sử dụng hàng ngày."
TC(31, 3) = "Các qui tắc và các thủ tục được sử dụng trong quá trình hoạt động của hệ thống."
TC(31, 4) = "Các giấy tờ đựơc sử dụng sau này."
SC(31) = 4
DC(31) = 1
DiemC(31) = 1

HC(32) = " Hạn chế cuả phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là gì?"
TC(32, 1) = "ít sử dụng câu hỏi mở; Kết quả nhận được không có độ chĩnh xác cao; Nội dung chỉ tập trung vào một vấn đề chủ chốt."
TC(32, 2) = "Nội dung chỉ tập trung vào một vấn đề chủ chốt."
TC(32, 3) = "Kết qu nhận được không có độ chĩnh xác cao."
TC(32, 4) = "ít sử dụng câu hỏi mở."
SC(32) = 4
DC(32) = 1
DiemC(32) = 1

HC(33) = " Các chức năng mức thấp nhất trong sơ đồ chức năng được gọi là gì?"
TC(33, 1) = "Chức năng mức lá."
TC(33, 2) = "Chức năng mức đỉnh"
TC(33, 3) = "Chức năng thông thường."
TC(33, 4) = "Tùy người phân tích"
SC(33) = 4
DC(33) = 1
DiemC(33) = 1

HC(34) = " Chức năng nằm ở tận cùng của các chức năng trong biểu đồ phân rã chức năng là gì?"
TC(34, 1) = "Chức năng lá."
TC(34, 2) = "Chức năng đỉnh"
TC(34, 3) = "Chức năng chuyên biệt."
TC(34, 4) = " chức năng mức cành."
SC(34) = 4
DC(34) = 1
DiemC(34) = 1

HC(35) = " Nếu nhóm dần các chức năng cùng mức có quan hệ với nhau thành một chức năng mức lớn hơn. Phương pháp đó gọi là?"
TC(35, 1) = "Xây dựng từ trên xuống"
TC(35, 2) = "Xây dựng từ dưới lên."
TC(35, 3) = "Xây dựng kết hợp"
TC(35, 4) = "Xây dựng ngâu nhiên."
SC(35) = 4
DC(35) = 1
DiemC(35) = 1

HC(36) = " Nếu phân rã mỗi chức năng lớn để nhận được các chức năng nhỏ hơn, phương pháp đó gọi là gì?"
TC(36, 1) = "Xây dựng từ trên xuống."
TC(36, 2) = "Xây dựng từ dưới lên"
TC(36, 3) = "Xây dựng kết hợp"
TC(36, 4) = "Xây dựng ngẫu nhiên."
SC(36) = 4
DC(36) = 1
DiemC(36) = 1

HC(37) = " Hình H6 biểu diễn gì?"
TC(37, 1) = "Ma trận thực thể chức năng."
TC(37, 2) = "Ma trận chức năng dạng bảng."
TC(37, 3) = "Ma trận các thực thể kết hợp"
TC(37, 4) = "Ma trận quản lý thực thể ."
SC(37) = 4
DC(37) = 1
DiemC(37) = 1
AnhC(37) = 6

HC(38) = " Trong hình H6 chữ ''C'' được hiểu là gì?"
TC(38, 1) = "Thay đổi dữ liệu, đọc dữ liệu, nhập dữ liệu."
TC(38, 2) = "Nhập dữ liệu, đọc dữ liệu."
TC(38, 3) = "Đọc dữ liệu, sửa đổi dữ liệu."
TC(38, 4) = "Thay đổi dữ liệu, nhập dữ liệu."
SC(38) = 4
DC(38) = 1
DiemC(38) = 1
AnhC(38) = 6

HC(39) = " Trong hình H6 chữ ''R'' được hiểu là gì?"
TC(39, 1) = "Đọc dữ liệu."
TC(39, 2) = "Cập nhật dữ liệu"
TC(39, 3) = "Thay đổi dữ liệu"
TC(39, 4) = "Tất cả các thao tác trên."
SC(39) = 4
DC(39) = 1
DiemC(39) = 1
AnhC(39) = 6

HC(40) = " Hình H6 có ý nghĩa gì ? "
TC(40, 1) = "Tất cả các ý đáp án đã nêu."
TC(40, 2) = "Cho biết mối quan hệ giữa thực thể và các chức năng."
TC(40, 3) = "Cho biết chức năng nào tạo ra dữ liệu nào."
TC(40, 4) = "Cho biết chức năng nào có thể đọc dữ liệu nào"
SC(40) = 4
DC(40) = 1
DiemC(40) = 1
AnhC(40) = 6

HC(41) = "Lập mô hình dữ liệu quan niệm nhằm mục đích gì?"
TC(41, 1) = "Tất cả các đáp án đã nêu."
TC(41, 2) = "Là phương tiện để giao tiếp với người dùng nhằm xác định tính đúng đắn và đầy đủ của yêu cầu thông tin của hệ thống."
TC(41, 3) = "Là mô hình chi tiết ghi nhận cấu trúc dữ liệu tổng thể trong một tổ chức."
TC(41, 4) = "Độc lập với  hệ qun trị có sở dữ liệu và cách thức sử dụng nó."
SC(41) = 4
DC(41) = 1
DiemC(41) = 1

HC(42) = "Trong mô hình dữ liệu quan niệm khái niệm thực thể được hiểu là gì?"
TC(42, 1) = "Một khái niệm chỉ một lớp các đối tượng cụ thể hay các khái niệm có cùng những đặc trưng mà ta quan tâm."
TC(42, 2) = "Một Khái niệm chỉ một đối tượng cụ thể cần đưa vào hệ thống."
TC(42, 3) = "Là các đặc trưng của một đối tượng được nghiên cứu đưa vào hệ thống."
TC(42, 4) = "Là các đặc trưng của một lớp các đối tượng cụ thể  và các khái niệm có cùng những đặc trưng mà ta quan tâm."
 SC(42) = 4
DC(42) = 1
DiemC(42) = 1

HC(43) = "Trong mô hình dữ liệu quan niệm khái niệm thuộc tính  được hiểu là gì?"
TC(43, 1) = "Là các đặc trưng của một khái niệm chỉ một lớp các đối tượng cụ thể hay các khái niệm có cùng những đặc trưng mà ta quan tâm."
TC(43, 2) = "Một Khái niệm chỉ một đối tượng cụ thể cần đưa vào hệ thống."
TC(43, 3) = "Là các đặc trưng của một đối tượng được nghiên cứu đưa vào hệ thống."
TC(43, 4) = "Là các đặc trưng của một lớp các đối tượng cụ thể hay các khái niệm có cùng những đặc trưng mà ta quan tâm."
SC(43) = 4
DC(43) = 1
DiemC(43) = 1

TC(44, 1) = " Thuộc tính định danh được  hiểu là gì?"
TC(44, 1) = "Thuộc tính để phân biệt các ỉan ghi với nhau trong một thực thể."
TC(44, 2) = "Là các thuộc tính thông thường như các thuộc tính khác."
TC(44, 3) = "Là thuộc tính thường ngầm định chỉ một cái ''tên'' nào đó."
TC(44, 4) = "Là thuộc tính có nhiều giá trị trên một bản ghi."
SC(44) = 4
DC(44) = 1
DiemC(44) = 1

TC(45) = " Cách tiếp cận nào là tập trung vào việc tổ chức dữ liệu một cách lý tưởng?"
TC(45, 1) = "Hướng dữ liệu."
TC(45, 2) = "Hướng cấu trúc."
TC(45, 3) = "Hướng đối tượng."
TC(45, 4) = "Hướng cấu trúc và hướng dữ liệu."
SC(45) = 4
DC(45) = 1
DiemC(45) = 1

TC(46) = " Cách tiếp cận nào dựa trên cơ sở môdun hóa để dễ theo dõi và bảo trì?"
TC(46, 1) = "Hướng cấu trúc."
TC(46, 2) = "Hướng đối tượng."
TC(46, 3) = "Hướng dữ liệu."
TC(46, 4) = "Hướng tiến trình."
SC(46) = 4
DC(46) = 1
DiemC(46) = 1

TC(47) = " Em hiểu thế nào là khả thi về kinh tế khi tiến hành phát triển một hệ thống thông tin?"
TC(47, 1) = "Là lợi ích về kinh tế do hệ thống mới đem lại phải nhiều hơn chi phí bỏ ra."
TC(47, 2) = "Chi phí bỏ ra phải hợp lý không được nhiều hơn so với dự kiến."
TC(47, 3) = "Chi phí bỏ ra phải ít hn lợi nhuận nhận được."
 TC(47, 4) = "Là không cần bỏ chi phí mà vẫn có lãi."
SC(47) = 4
DC(47) = 1
DiemC(47) = 1

HC(48) = " Khả thi về thời gian được hiểu là gì?"
TC(48, 1) = "Thời gian để xây dựng và phát triển hoàn chỉnh một hệ thống thông tin là chấp nhận được."
TC(48, 2) = "Thời gian từ khi bắt đầu cho đến khi  hoàn thành dự án."
TC(48, 3) = "Thời gian dự kiến xây dựng và phát triển một hệ thống thông tin."
TC(48, 4) = "Không mất thời gian vào khâu bàn giao sản phẩm."
SC(48) = 4
DC(48) = 1
DiemC(48) = 1.
HC(49) = " Khả thi về mặt kỹ thuật được hiểu là gì?"
TC(49, 1) = "Kỹ thuật dùng để phát triển hệ thống thôn tin là có độ tin cậy cao."
TC(49, 2) = "Hệ thống sau khi phát triển vẫn hoạt động."
TC(49, 3) = "Kỹ thuật áp dụng để phát triển hệ thống là đã được sử dụng."
TC(49, 4) = "Không có kỹ thuật  mới để tạo ra sản phẩm."
SC(49) = 4
DC(49) = 1
DiemC(49) = 1

HC(50) = " Thuộc tính đa trị  được  hiểu như thế nào?"
TC(50, 1) = "Là thuộc tính có nhiều giá trị trên một bản ghi."
TC(50, 2) = "Thuộc tính để phân biệt các bản ghi với nhau trong một thực thể."
TC(50, 3) = "Là các thuộc tính thông thường như các thuộc tính khác."
TC(50, 4) = "Là thuộc tính thường ngầm định chỉ một cái ''tên'' nào đó."
SC(50) = 4
DC(50) = 1
DiemC(50) = 1

HC(51) = " Mối quan hệ giữa các thực thể 1-n được  hiểu là gì?"
TC(51, 1) = "1 bản ghi bên thực thể này chỉ liên kết với đúng một bản ghi bên thực thể kia và ngược  lại."
TC(51, 2) = "1 Bản ghi bên thực thể này liên kết với ít nhất một bản ghi bên thực thể kia và ngược lại."
TC(51, 3) = "1 bản ghi bên thực thể này liên kết với nhiều bản ghi bên thực thể kia và ngược lại."
TC(51, 4) = "Nhiều bản ghi bên thực thể này liên kết với đúng một bản ghi bên thực thể kia."
SC(51) = 4
DC(51) = 1
DiemC(51) = 1

HC(52) = " Mối quan hệ giữa các thực thể trong cơ sở dữ liệu được  xây dựng nhằm mục đích gì?"
TC(52, 1) = "Gắn kết các thực  thể trong  trong mô hình thực thể dữ  liệu ."
TC(52, 2) = "Cho biết thực thể nào có quan hệ với thực thể nào."
TC(52, 3) = "Kết nối các form."
TC(52, 4) = "Gắn kết hai thực thể với nhau."
SC(52) = 4
DC(52) = 1
DiemC(52) = 1

HC(53) = " Mối quan hệ giữa các thực thể chia làm mấy loại?"
TC(53, 1) = "2 loại"
TC(53, 2) = "3 Loại"
TC(53, 3) = "4 Loại"
TC(53, 4) = "1 Loại."
SC(53) = 4
DC(53) = 1
DiemC(53) = 0.5

HC(54) = "Giả sử ta có quan hệ LOP_HOC(malop, tenlop, soluong), KHOA(makhoa, tenkhoa, diachi, sdt). Hai thực thể này quan hệ với nhau theo kiểu  nào?"
TC(54, 1) = " Sở hữu, phụ thuộc."
TC(54, 2) = "Tương tác."
TC(54, 3) = "Tác động qua lại."
TC(54, 4) = "Tuỳ ý người thiết kế."
SC(54) = 4
DC(54) = 1
DiemC(54) = 1
HC(55) = "Trong mô hình phân cấp (H7) : Mối quan hệ giữa '' nhân viên'' và ''phòng''   là mối quan hệ?"
TC(55, 1) = "1-1"
TC(55, 2) = "1- n"
TC(55, 3) = "n - 1"
TC(55, 4) = "n- n."
SC(55) = 4
DC(55) = 1
DiemC(55) = 1
AnhC(55) = 7

HC(56) = " Trong mô hình phân cấp(H7): Mối quan hệ giữa ''phòng'' và cấp dưới là mối quan hệ nào?"
TC(56, 1) = "1- n"
TC(56, 2) = "N - 1"
TC(56, 3) = "1-1"
TC(56, 4) = "N- n"
SC(56) = 4
DC(56) = 1
DiemC(56) = 1
AnhC(56) = 7

HC(57) = "Trong sơ đồ quan hệ cuả mô hình dữ liệu hình (H8) các hình chữ nhật  biểu thị cho đối tượng nào ?"
TC(57, 1) = "Bảng."
TC(57, 2) = " Thực thể."
TC(57, 3) = " Quan hệ."
TC(57, 4) = "Kho dữ liệu."
SC(57) = 4
DC(57) = 1
DiemC(57) = 1
AnhC(57) = 8

HC(58) = " Trong sơ đồ hình (H8) mối quan hệ giữa Loai Xe và Xe là loại quan hệ nào?"
TC(58, 1) = "1 - n"
TC(58, 2) = "N - 1"
TC(58, 3) = "2- 3"
TC(58, 4) = "2 - 4"
SC(58) = 4
DC(58) = 1
DiemC(58) = 1
AnhC(58) = 8

HC(59) = " Trong sơ đồ quan hệ hình(H8) bảng TRả Xe có khóa chính là?"
TC(59, 1) = "Số phiếu."
TC(59, 2) = "Số vé, số xe."
TC(59, 3) = "Số phiếu, số vé và số xe."
TC(59, 4) = "Tùy thuộc vào ý tưởng của người  cài đặt dữ liệu."
SC(59) = 4
DC(59) = 1
DiemC(59) = 1
AnhC(59) = 8

HC(60) = "Trong  sơ đồ quan hệ hình(H8) bảng Nhận Xe có mối liên kết tới các bảng nào?"
TC(60, 1) = "Vé và Xe."
TC(60, 2) = "Vé, Xe và Loại Xe. #"
TC(60, 3) = "Tất cả các bảng trong sơ đồ. #"
TC(60, 4) = "Vé, Trả Xe và Xe. #"
SC(60) = 4
DC(60) = 1
DiemC(60) = 1
AnhC(60) = 8

HC(61) = "Khi chuyển mô hình thực thể hình(H2) sang mô hình quan hệ ta có mấy bảng( chưa chuẩn hóa  csdl)?"
TC(61, 1) = "5 hoặc 6 bảng."
TC(61, 2) = "3 bảng."
TC(61, 3) = "8 bảng"
TC(61, 4) = "2 bảng."
SC(61) = 4
DC(61) = 1
DiemC(61) = 1
AnhC(61) = 2

HC(62) = " Quan hệ sở  hữu, phụ thuộc trong mô hình thực thể liên kết thường được sử dụng bởi các động  từ  nào?"
TC(62, 1) = "Có, của."
TC(62, 2) = "Viết, bán, mua"
TC(62, 3) = "Nâng cấp, hạ cấp"
TC(62, 4) = "Tất cả  các động từ ."
SC(62) = 4
DC(62) = 1
DiemC(62) = 1

HC(63) = "Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã khách, ngày bán) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. PHIEUGHI đã ở dạng chuẩn nào ?"
TC(63, 1) = "3NF"
TC(63, 2) = "Chưa chuẩn nào."
TC(63, 3) = "2NF"
TC(63, 4) = "1NF"
SC(63) = 4
DC(63) = 1
DiemC(63) = 1

HC(64) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã khách, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. PHIEUGHI đã ở dạng chuẩn nào ?"
TC(64, 1) = "Chưa đạt chuẩn nào."
TC(64, 2) = "3NF"
TC(64, 3) = "2NF"
TC(64, 4) = "1NF."
SC(64) = 4
DC(64) = 1
DiemC(64) = 1

HC(65) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã khách,mã hàng, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. PHIEUGHI đã ở dạng chuẩn nào ?"
TC(65, 1) = "Chưa đạt chuẩn nào."
TC(65, 2) = "3NF"
TC(65, 3) = "2NF"
TC(65, 4) = "1NF."
SC(65) = 4
DC(65) = 1
DiemC(65) = 1

HC(66) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, mã khách, ngày bán, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. Chuẩn hóa PHIEUGHI  về 3NF gồm các bng ?"
TC(66, 1) = "1 và 2"
TC(66, 2) = "PHIEUGHI(số phiếu, mã khách, ngày bán)(1)."
TC(66, 3) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, số lượng, đơn giá)(2)."
TC(66, 4) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu,số lượng, đơn giá)(3)."
SC(66) = 4
DC(66) = 1
DiemC(66) = 1

HC(67) = " Gi sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, mã khách, ngày bán, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. Chuẩn hóa PHIEUGHI  về 3NF gồm các bng ?"
TC(67, 1) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, số lượng)"
TC(67, 2) = "PHIEUGHI(số phiếu, mã khách, mã hàng, ngày bán)(1)."
TC(67, 3) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, số lượng, đơn giá(2)."
 TC(67, 4) = "1 và 2."
SC(67) = 4
DC(67) = 1
DiemC(67) = 1

HC(68) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, mã khách, ngày bán, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. Chuẩn hóa PHIEUGHI  về 3NF gồm các bng ?"
TC(68, 1) = "CHITIET_PHIEUGHI( mã hàng, số lượng, đơn giá)(3)"
TC(68, 2) = "PHIEUGHI(số phiếu, mã khách, ngày bán)(1)."
TC(68, 3) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng,mã khách, số lượng, đơn giá)(2)."
TC(68, 4) = "C 1 và 2."
SC(68) = 4
DC(68) = 1
DiemC(68) = 1

HC(69) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, mã khách, ngày bán, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. Chuẩn hóa PHIEUGHI  về 3NF gồm các bng ?"
TC(68, 1) = "CHITIET_PHIEUGHI( mã hàng, số lượng, đơn giá)(3)."
TC(68, 2) = "PHIEUGHI(số phiếu, mã khách,số lượng, đơn giá)(1)."
TC(68, 3) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, ngày bán)(2)."
TC(68, 4) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, đơn giá)(4)."
SC(68) = 4
DC(68) = 1
DiemC(68) = 1

HC(68) = " Giả sử ta có PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, mã khách, ngày bán, số lượng, đơn giá) trong đó số phiếu là khóa của PHIEUGHI, mã hàng là khóa của HANG, mã khách là khóa của KHACH. Chuẩn hóa PHIEUGHI  về 3NF gồm các bng ?"
TC(68, 1) = "Sai hết"
TC(68, 2) = "PHIEUGHI(số phiếu, mã khách, ngày bán)(1)."
TC(68, 3) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng, số lượng, đơn giá(2)."
TC(68, 4) = "CHITIET_PHIEUGHI(số phiếu, mã hàng,ngày bán, số lượng, đơn giá)(3)."
SC(68) = 4
DC(68) = 1
DiemC(68) = 1

HC(69) = " Khi chuyển mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ nếu gặp các quan hệ là sở hữu , phụ thuộc thì ta làm?"
TC(69, 1) = "Lấy khóa chính cuả một trong 2 thực thể liên kết với nhau qua mối quan hệ sở hữu phụ thuộc đó sang thực thể còn lại làm khóa liên kết."
TC(69, 2) = "Lấy khóa chính cuả  thực thể này  đưa vào thực thể kia làm khóa liên kết và ngược lại."
TC(69, 3) = "Tạo thêm quan hệ mới và tạo thêm trường khóa chính rồi lấy các khóa trong các thực thể liên kết với nhau vào làm thuộc tính cho  quan hệ vừa đựợc tạo lập."
TC(69, 4) = "Tạo thêm quan hệ mới rồi lấy các khóa trong các thực thể liên kết với nhau vào làm thuộc tính cho  quan hệ vừa đựợc tạo lập."
SC(69) = 4
DC(69) = 1
DiemC(69) = 1

HC(70) = " Gi sử ta có quan hệ  BANHANG(mã_hàng, tên_hàng, Màu_sắc, tên_khách, địa_chỉ_khách, ngày_mua, số lượng, đn_giá, thành_tiền). Quan hệ này ở dạng chuẩn mấy NF?"
TC(70, 1) = "1NF"
TC(70, 2) = "2NF"
TC(70, 3) = "3NF"
TC(70, 4) = "4NF."
SC(70) = 4
DC(70) = 1
DiemC(70) = 1

HC(71) = "Giả sử ta có quan hệ  BANHANG(mã_hàng, tên_hàng, Màu_sắc, ngày_mua, số lượng, đn_giá). Quan hệ này ở dạng chuẩn mấy NF. Chọn câu tr lời đúng nhất?"
TC(71, 1) = "3NF"
TC(71, 2) = "2NF"
TC(71, 3) = "1NF"
 TC(71, 4) = "4NF"
SC(71) = 4
DC(71) = 1
DiemC(71) = 1

HC(72) = " Giả sử ta có quan hệ DSTHI(mã_sinh_viên, tên_sinh_viên, ngày_sinh, giới_ tính, môn_thi, ngày_thi, phòng_thi). Quan hệ này đã ỏ dạng chuẩn mấy NF. Chọn câu tr lời đúng nhất?"
TC(72, 1) = "Không ở dạng chuẩn nào."
TC(72, 2) = "1 NF"
TC(72, 3) = "2NF"
TC(72, 4) = "3NF"
SC(72) = 4
DC(72) = 1
DiemC(72) = 1

HC(73) = " Giả sử ta có quan hệ MONTHI(mã_môn_thi, Tên_môn, ngày_thi, phòng _thi) quan hệ này đã ở dạng chuẩn mấy NF, chọn đáp án đúng nhất?"
TC(73, 1) = "4NF"
TC(73, 2) = "3NF"
TC(73, 3) = "2NF"
TC(73, 4) = "Không chuẩn nào."
SC(73) = 4
DC(73) = 1
DiemC(73) = 1

HC(74) = " Nếu một quan hệ đã có  DSTHI(mã_sinh_viên, tên_sinh_viên, môn_thi, phòng_thi). Để đưa quan hệ này về chuẩn 3NF thì ta tách quan hệ trên thành các quan hệ?"
TC(74, 1) = "SV(mã_sinh_viên,tên_sinh_viên, mã_môn thi) và MONTHI(mã_môn_thi, tên_môn_thi, Phòng_thi)."
TC(74, 2) = "MONTHI(mã_môn_thi,tên_môn_thi,Phòng_thi)và SV(mã_sinh_viên,tên_sinh_viên)"
TC(74, 3) = "SV(mã_sinh_viên,tên_sinh_viên, mã_môn_thi, Phòng_thi)."
TC(74, 4) = "Tất cR các đáp án đều sai"
SC(74) = 4
DC(74) = 1
DiemC(74) = 1

HC(75) = "Khi thiết kế vật lý cho bảng XEGUI(H5)  trong cột ghi chú có từ ''đặt chỉ số''  ta hiểu là?"
TC(75, 1) = "Trường đó có dạng  autonumber"
TC(75, 2) = "Trường đó có dạng number"
TC(75, 3) = "Trường đó có dạng  tùy ý."
TC(75, 4) = "Trường đó có dạng ngày tháng năm."
SC(75) = 4
DC(75) = 1
DiemC(75) = 1

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: