pttkht

Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

z KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG

z HỆ THỐNG KINH DOANH/ DỊCH VỤ

z HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

z HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HOÁ

z MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG

z CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

z MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TINGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG

1.1.1. Hệ thống

Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử, có mối

liên hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động cho một mục đích chung

nào đó.

Hệ thống

Môi trườngGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG (TIẾP)

1.1.2. Phần tử của hệ thống

Phần tử của hệ thống là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thống. Các

phần tử của hệ thống rất đa dạng, chúng được định tính bởi các vật, bộ

phận, đơn vị, thành viên, thành phần, biến toán học, quá trình, thủ tục,

phương pháp, kỹ thuật và thậm chí là các nguyên tử.

1.1.3. Môi trường

Môi trường của hệ thống là tập hợp các phần tử không thuộc vào

hệ thống nhưng có tác động vào hệ thống hoặc bị hệ thống tác động.

Khái niệm hệ thống và môi trường là hai khái niệm có liên quan với

nhau không thể tách rời. Khái niệm môi trường giúp ta làm rõ khái niệm

hệ thống theo cách nhìn từ bên ngoài.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG (TIẾP)

1.1.4. Giới hạn của hệ thống

Giới hạn của hệ thống là ranh giới để phân biệt hệ thống với môi

trường. Để xác định ranh giới của hệ thống ta xác định danh sách tất

cả các phần tử của hệ thống và chính xác hoá các “điểm nối” của hệ

thống với môi trường. Tuy nhiên, khi xác định giới hạn của hệ thống, ta

chấp nhận bỏ qua các quan hệ không cốt yếu, không làm ảnh hưởng

đến mục đích cuối cùng.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.2. HỆ THỐNG KINH DOANH/ DỊCH VỤ

Hệ thống kinh doanh/ dịch vụ là một hệ thống phục vụ cho mục

đích kinh doanh/ dịch vụ.

– Kinh doanh là hoạt động của con người nhằm mang lại lợi nhuận

(tức là thu giá trị thặng dư).

– Dịch vụ là hoạt động của con người nhằm mang lại lợi ích (tức là

cung cấp giá trị sử dụng)Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.2. HỆ THỐNG KINH DOANH/ DỊCH VỤ (TIẾP)

Thông tin ra

Hệ quyết định

Hệ thống tác nghiệp

Hệ

thống

thông

Báo cáo sản xuất

Chỉ đạo sản xuất

Nguyên vật liệu  Sản phNm

Thông tin vào

DOANH NGHIỆPGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.2. HỆ THỐNG KINH DOANH/ DỊCH VỤ (TIẾP)

C Cá ác h c hệ ệ th thố ống con c ng con củ ủa h a hệ ệ th thố ống kinh doanh/ d ng kinh doanh/ dị ịch v ch vụ ụ

z Hệ thống tác nghiệp: Bao gồm con người, phương tiện, phương

pháp trực tiếp tham gia thực hiện mục tiêu kinh doanh.

z Hệ thống thông tin: Bao gồm con người, phương tiện, phương pháp

tham gia xử lý thông tin kinh doanh.

z Hệ thống quyết định: Bao gồm con người, phương tiện, phương pháp

tham gia vào việc đề xuất các quyết định kinh doanh. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

1.3.1. Khái niệm

Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống tích hợp Người - Máy

nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho việc sản xuất, quản lý và

điều hành của doanh nghiệp. Hệ thống thông tin quản lý sử dụng các

thiết bị tin học, các phần mềm, cơ sở dữ liệu, các thủ tục thủ công, các

mô hình để phân tích, lập kế hoạch và ra quyết định. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

C Cá ác m c mứ ức c c củ ủa h a hệ ệ th thố ống thông tin qu ng thông tin quả ản lý: n lý:

z Mức thấp (mức tác nghiêp): Hệ thống có nhiệm vụ đưa ra các biểu

mẫu, báo cáo, chứng từ giao dịch, thường được gọi là hệ xử lý dữ liệu.

z Mức cao (mức điều hành): Hệ thống đưa ra các thông tin có tính

chiến lược, kế hoạch giúp lãnh đạo xí nghiệp đưa ra các quyết định

đúng đắn trong điều hành xí nghiệp.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

1.3.2. Vai trò của HTTT quản lý

Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian giữa hệ thống và môi

trường, giữa hệ thống quyết định và hệ thống tác nghiệp. Vai trò của hệ

thông tin là thu nhận thông tin, xử lý thông tin và cung cấp cho người

sử dụng khi họ có nhu cầu. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

Thông tin nội

-  TT nói

-  TT viết

-  TT hình ảnh

-  TT khác

Xử lý dữ liệu thô

(lọc - cấu trúc hoá)

Thông tin ngoại

-  TT nói

-  TT viết

  -  TT hình ảnh

-  TT khác

Xử lý 

(áp dụng các QTQL)

Phân phát TT

NSD  NSD

TT cấu trúc

TT kết quả Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

z Thông tin nội: Các thông tin trao đổi giữa các thành phần của hệ thống.

z Thông tin ngoại: Các thông tin thu tập từ môi trường bên ngoài.

z Xử lý thông tin: Nhiệm vụ xử lý thông tin của hệ thống bao gồm:

– Tiến hành tính toán trên các nhóm chỉ tiêu

– Thực hiện tính toán tạo các thông tin kết quả

– Cập nhật dữ liệu

– Sắp xếp

– Lưu trữ dữ liệu

z Phân phát thông tin: Phân phát thông tin là một trong các mục tiêu của

hệ thống thông tin. Có hai dạng phân phát: Phân phát dọc (Ban bố lệnh,

báo cáo), phân phát ngang (Trao đổi giữa các bộ phận, chức năng).Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

1.3.3. Nhiệm vụ

z Đối ngoại: Thu nhận thông tin từ môi trường bên ngoài, đưa thông tin

ra ngoài.

z Đối nội: Liên lạc giữa các bộ phận, cung cấp thông tin cho hệ tác

nghiệp, hệ quyết định.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

1.3.4. Chất lượng

z Tính nhanh chóng: Hệ thống phải đảm bảo cho mỗi hoạt động của xí

nghiệp có thông tin hữu ích nhanh nhất  (phụ thuộc công nghệ mới).

z Tính toàn vẹn: Hệ thống phải phát hiện và xử lí các dị thường nhằm

đảm bảo cho các thông tin chính xác (phụ thuộc hệ QTCSDL).

z Tính thích đáng: Hệ thống chỉ sử dụng các thông tin mà hệ thống cần

(phân tích hệ thống).Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP)

1.3.5. Các thành phần của hệ thông tin quản lý

z Các dữ liệu: Các thông tin phản ánh cấu trúc và hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp.

z Các xử lý: Đó là quá trình biến đổi thông tin nhằm vào 2  mục đích

chính là: sản sinh các thông tin theo thể thức quy định và cung cấp các

thông tin cần thiết  cho việc lựa chọn quyết định của lãnh đạo. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HOÁ

Hệ thống thông tin tự động là hệ thống thông tin có sự tham gia

của Máy tính trong việc xử lý thông tin.

C Cá ác m c mứ ức  c đ độ ộ t tự ự đ  độ ộng ho ng hoá á: :

– Tự động hoá toàn phần: Con người chỉ là vai trò phụ.

– Tự động hoá một phần: Người và máy cùng tham gia xử lý.

C Cá ác phương ph c phương phá áp ti p tiế ến h n hà ành t nh tự ự đ  độ ộng ho ng hoá á: :

– Sử dụng máy tính tập trung bao trùm (phương pháp hồ)

– Sử dụng ở từng bộ phận (phương pháp giếng) Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HOÁ (TIẾP)

Vi Việ ệc l c lự ựa ch a chọ ọn m n mứ ức đ c độ ộ t tự ự đ  độ ộng ho ng hoá á ph phụ ụ thu thuộ ộc v c và ào c o cá ác y c yế ếu t u tố ố: :

z Cơ sở của xí nghiệp

z Khối lượng thông tin cần xử lý

z Tốc độ mong muốn nhận được kết quả.

z Chi phí và lợi ích do tự động hoá mang lại.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HOÁ (TIẾP)

Phương th Phương thứ ức x c xử ử lý thông tin b lý thông tin bằ ằng m ng má áy t y tí ính: nh:

z Xử lý tương tác: Xử lý từng phần, xen kẽ giữa người và máy.

z Xử lý theo mẻ: Thông tin được gom lại thành mẻ mới xử lý.

z Xử lý trực tuyến: Thông tin đến xử lý ngay.

z Xử lý thời gian thực: Hành vi của hệ thống phải thoả mãn các ràng buộc

về thời gian

z Xử lý phân tán: Xử lý trên nhiều trạmGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.5. MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG

Mô hình: Là một dạng trừu tượng của một hệ thống thực. Nói cách khác,

mô hình là một hình ảnh của hệ thống thực được diễn tảở một mức độ

trừu trượng hoá nào đó,  theo một quan điểm nào đó,  bằng một hình

thức nào đó.

Mô hình hoá: Là việc dùng mô hình để nhận thức và diễn tả hệ thống.

Mục đích của việc mô hình hoá:

– Để nhận thức về đối tượng

– Để trao đổi với nhau

– Để hoàn chỉnh hơn về hệ thốngGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.5. MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG (TIẾP)

Hai m Hai mứ ức đ c độ ộ mô h mô hì ình ho nh hoá á h hệ ệ th thố ống: ng:

z Mức lôgic: Tập trung vào bản chất và mục đích hoạt động của hệ thống,

bỏ qua các yếu tố về tổ chức thực hiện, biện pháp, phương tiện, con

người. Nghĩa là nó chỉ quan tâm đến câu hỏi “làm gì?” mà bỏ qua câu

hỏi “làm như thế nào?.

z Mức vật lý: Quan tâm đến câu hỏi “làm như thế nào?”. Nghĩa là nó

quan tâm đến cả các biện pháp, phương pháp, công cụ, tác nhân, ... cần

cho hệ thống.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.6. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT

1.6.1. Tiếp cận định hướng tiến trình (process - oriented approach)

DL học phí

DL hồ sơ SV

DL hồ sơ SV

DL điểm

Chương trình quản lý học phí

Trùng lặp

Chương trình quản lý điểm Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.6. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT(TIẾP)

Một số hạn chế:

z Dữ liệu của mỗi chương trình ứng dụng là độc lập nhau, không thể sử

dụng chung vì cấu trúc dữ liệu của mỗi chương trình là khác nhau;

z Khi tiến trình thay đổi kéo theo phải tổ chức lại các tệp dữ liệu tương

ứng;

1.6.2. Tiếp cận định hướng dữ liệu (data - oriented approach)

Hai ý tưởng chính của các tiếp cận này là:

z Tách dữ liệu ra khỏi các xử lý;

z Tổ chức cơ sở dữ liệu chung cho các hệứng dụng.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.6. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT

……

Dữ liệu khác

DL học phí

DL hồ sơ SV

DL Điểm

Chương trình học phí

….

Chương trình khác

Chương trình quản lý điểm

DatabaseGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.6. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT(TIẾP)

1.6.3. Tiếp cận định hướng cấu trúc (structure - oriented approach)

z Tiếp cận hướng cấu trúc như một bước tiếp theo của tiếp cận định

hướng dữ liệu do vậy có thể gộp hai cách tiếp cận này làm một và gọi là

tiếp cận theo hướng dữ liệu/ chức năng.

z Cách tiếp cận này hướng vào việc cải tiến cấu trúc các chương trình

theo hướng mô đun hoá để dễ theo dõi, quản lý và bảo trì. Phát triển

hướng cấu trúc đề cập đến quá trình sử dụng một cách có hệ thống và

tích hợp các công cụ và kỹ thuật để trợ giúp cho việc phân tích thiết kế

hệ thống theo hướng mô đun hoá.

z Các phương pháp luận hướng cấu trúc sử dụng một hay một số công cụ

để xác định luồng thông tin và các quá trình xử lý. Việc xác định và chi

tiết hoá dần các luồng dữ liệu và các tiến trình là ý tưởng cơ bản của

phương pháp luận từ trên xuống (Top - Down).Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.6. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT(TIẾP)

Với phương pháp tiếp cận hướng cấu trúc nó cho ta nhiều lợi ích so với các

phương pháp trước đó:

z Làm giảm sự phức tạp (nhờ chia nhỏ, mô đun hoá)

z Tập trung vào ý tưởng (vào logic, kiến trúc trước khi thiết kế)

z Chuẩn mực hoá (theo phương pháp, công cụ đã cho)

z Hướng về tương lai (kiến trúc tốt, mô đun hoá dễ bảo trì)

z Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kế (phát triển hệ thống phải tuân thủ

một tiến trình xác định với các quy tắc và phương pháp đã cho). Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.6. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT(TIẾP)

1.6.4. Tiếp cận hướng đối tượng  (object - oriented approach)

z Cách tiếp cận này dựa trên ý tưởng xây dựng một hệ thống gồm các

đơn thể được gọi là đối tượng liên kết với nhau bằng mối quan hệ truyền

thông (gửi, nhận các thông báo). Các đối tượng đóng gói trong nó cả dữ

liệu và các xử lý. Chúng thường tương ứng với các thực thể trong hệ

thống thông tin.

z Mục tiêu của cách tiếp cận này là làm cho các phần tử của hệ thống trở

nên độc lập tương đối với nhau và có thể sử dụng lại.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT

1.7.1. Chu trình phát triển hệ thống truyền thống

Chu trình phát triển hệ thống (systems development life cycle)

truyền thống là một phương pháp ra đời sớm nhất và đến nay vẫn được

sử dụng rộng rãi. Theo phương pháp này quá trình phát triển hệ thống

thông tin gồm 6 giai đoạn:

z Xác lập dự án

z Nghiên cứu hệ thống

z Thiết kế

z Lập chương trình

z Cài đặt

z Áp dụng.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT

1.7.1. Chu trình phát triển hệ thống truyền thống (tiếp)

Nh Nhậ ận x n xé ét v t và à đ  đá ánh gi nh giá á: :

z Ưu điểm:  Phương pháp này thích hợp  để xây dựng hệ thống lớn, phức

tạp mà ở đó đòi hỏi một sự phân tích  hình thức hoá cao và chặt chẽ,

các đặc tả được xác định trước và việc kiểm tra sát sao trong quá trình

xây dựng hệ thống. Do đó, phương pháp này được xem là định hướng

tài liệu.

z Nhược điểm:

– Chi phí cao, thời gian thực hiện dài và không mềm dẻo

– Khối lượng tài liệu lần đầu là rất lớn và sẽ tăng lên rất nhiều nếu các

yêu cầu và đặc tả phải làm lại.

– Do vậy phương pháp này không phù hợp với các hệ thống vừa và

nhỏ mà ta thường gặp.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)

Phương pháp làm bản mẫu ít hình thức hoá hơn phương pháp trên.

Thay vào việc tạo ra nhiều tài liệu đặc tả, phương pháp làm bản mẫu

nhanh chóng tạo ra một mô hình làm việc thực nghiệm để người sử

dụng xem xét và đánh giá. Khi bản mẫu được hoàn thiện nó được đem

sử dụng cho các bước tiếp theo.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)  (tiếp)

C Cá ác bư c bướ ớc c c củ ủa phương ph a phương phá áp l p là àm b m bả ản m n mẫ ẫu: u:

z Bước 1: Xác định các yêu cầu của người sử dụng

Chuyên viên phân tích thiết kế hệ thống làm việc với người sử dụng

để nắm được thông tin cơ bản cần cho việc tạo ra bản mẫu.

z Bước 2: Phát triển bản mẫu đầu tiên

Người thiết kế tạo nhanh một bản mẫu bằng cách sử dụng một

công cụ phần mềm thích hợp.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)  (tiếp)

C Cá ác bư c bướ ớc c c củ ủa phương ph a phương phá áp l p là àm b m bả ản m n mẫ ẫu: u:

z ...

z Bước 3: Sử dụng bản mẫu làm việc với người sử dụng

Bản mẫu được xây dựng đem trình diễn hay cho người sử dụng

thử nghiệm. Người sử dụng biết được bản mẫu đáp ứng được yêu cầu

của họ như thế nào và đưa ra đề nghị bổ sung và cải tiến.

z Bước 4: Hoàn thiện và tăng cường bản mẫu

Người thiết kế phải thay đổi bản mẫu để đáp ứng đòi hỏi của người

sử dụng và làm mịn hơn bản mẫu một cách phù hợp trên cơ sở sử dụng

các thông tin bổ sung khác.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)  (tiếp)

Sơ đ Sơ đồ ồ phương ph  phương phá áp l p là àm b m bả ản m n mẫ ẫu: u:Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)  (tiếp)

Nh Nhậ ận x n xé ét v t và à đ  đá ánh gi nh giá á:

z Ưu điểm:

– Nhanh có được một hệ thống đưa vào sử dụng nhờ bỏ qua một số

bước trong phát triển hệ thống;

– Có lợi khi mà một số nhu cầu về thông tin hay giải pháp cho nó chưa

được xác định;

– Có lợi khi thiết kế giao diện người dùng của hệ thống thông tin;Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)  (tiếp)

Nh Nhậ ận x n xé ét v t và à đ  đá ánh gi nh giá á:

z Ưu điểm:

– ...

– Làm cho người sử dụng phản ứng tự nhiên với các thành phần của

hệ thống mà người ta sẽ làm việc với nó. Từ đó góp phần bổ sung

làm mau chóng có được đầy đủ yêu cầu của hệ thống, và hạn chế

được những chi phí quá đáng do thiếu hụt hay sai sót trong yêu cầu

cũng như các thiết kế khác;

– Phương pháp này phù hợp với những hệ thống vừa và nhỏ (với hệ

thống lớn ta có thể chi nhỏ để thực hiện từng phần);

– Tạo ra những cơ sở cho việc ký kết hợp đồng;

– Huấn luyện người sử dụng ngay từ khi làm bản mẫu.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.2. Phương pháp làm bản mẫu (prototyping)  (tiếp)

Nh Nhậ ận x n xé ét v t và à đ  đá ánh gi nh giá á:

z Nhược điểm:

– Vì hệ thống thay đổi nhanh nên việc làm tài liệu thường không kịp;

– Khó khăn trong việc bảo trì và những sai sót chậm sửa đổi;

– Cấu trúc không chặt chẽ, việc đảm bảo kỹ thuật không hiệu quả;Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.3. Mô hình xoắn ốc (spiral model)Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.3. Mô hình xoắn ốc (spiral model) (tiếp)

Nh Nhậ ận x n xé ét v t và à đ  đá ánh gi nh giá á:

z Ưu điểm:

– Phù hợp để phát triển hệ thống lớn;

– Ít rủi ro (vì ở mỗi bước đều có đánh giá rủi ro do vậy nó không ảnh

hưởng nhiều đến những phần đã xây dựng).

z Nhược điểm:

– Không phù hợp cho hệ thống nhỏ (vì việc đánh giá đúng rủi ro cần

phải có chuyên gia, vì thế chi phí bỏ ra cần thiết sẽ không thích hợp);

– Sự thay đổi linh hoạt trong hệ thống không dễ thực hiện khi mà hợp

đồng đã ký và xác định;

– Cách tiếp cận từ các khối trung tâm của hệ thống được phân rã ra để

phát triển không phải lúc nào cũng thực hiện được với mọi bài toán.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.7. MỘT SỐ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTT (tiếp)

1.7.4. Một số phương pháp khác

z Phương pháp sử dụng lại

z Phát triển hệ thống do người sử dụng thực hiện

z Phương pháp thuê baoGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.8. XÂY DỰNG HTTT THÀNH CÔNG

Th Thế ế n nà ào l o là à m mộ ột HTTT th t HTTT thà ành công? nh công?

Một hệ thống thông tin được xem là có hiệu quả nếu góp phần nâng

cao chất lượng hoạt động quản lý tổng thể của một tổ chức được thể

hiện trên các mặt:

z Đạt được các mục tiêu thiết kế đề ra

z Chi phí vận hành là chấp nhận được

z Tin cậy, đáp ứng được các chuẩn mực của một HTTT hiện hành

z Sản phẩm có giá trị xác đáng

z Dễ học, dễ nhớ và dễ sử dụng

z Mềm dẻo, dễ bảo trì: có thể kiểm tra, mở rộng ứng dụng và phát

triển tiếp được.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1 .8. XÂY DỰNG HTTT THÀNH CÔNG (tiếp)

Nh Nhữ ững v ng vấ ấn đ n đề ề đ  đặ ặt ra c t ra củ ủa vi a việ ệc xây d c xây dự ựng HTTT ng HTTT

Rất tiếc là có tới 75% các hệ thống thông tin lớn và phức tạp đã

hoạt động yếu kém, không đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Những yếu

kém của hệ thống thường liên quan đến các mặt sau:

z Kỹ năng của người phát triển và năng lực của tổ chức

z  Phương pháp luận và công cụ sử dụng

z Quản lý dự án phát triển.

Ö Nguyên nhân cốt yếu nằm ở khâu phân tích và thiết kế.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1 .8. XÂY DỰNG HTTT THÀNH CÔNG (tiếp)

C Cá ác gi c giả ải ph i phá áp ch p chí ính nh

z Áp dụng quy trình tiên tiến và tăng cường tự động hóa các hoạt động

phát triển hệ thống;

z Tăng cường quản lý dự án phát triển HTTT;

z Tăng cường năng lực của tổ chức.Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.9. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTT

Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế chỉ ra các giai đoạn

khác nhau của quá trình phân tích thiết kế. Trong mỗi giai đoạn chỉ rõ

các công cụ được sử dụng, các sản phẩm đặc trưng của nó cũng như

mối quan hệ logic và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. Quá trình gồm

bốn giai đoạn:

– Khảo sát hiện trạng của hệ thống

– Xác định mô hình nghiệp vụ

– Phân tích hệ thống và đặc tả yêu cầu

– Thiết kế hệ thống Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.9. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTTGiáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1

1.9. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTT

Chương 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP D.ÁN

z Khảo sát và đánh giá hiện trạng

z Đại cương về khảo sát và đánh giá hiện trạng

z Các phương pháp khảo sát

z Các bước thực hiện sau khảo sát2.1. ĐẠI CƯƠNG

Giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển hệ thống.

- - C Cá ác bư c bướ ớc th c thự ực hi c hiệ ện: n:

– Khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT;

– Khảo sát chi tiết: nhằm xác định chính xác các chức năng, nhiệm vụ

và mục tiêu

- -Yêu c Yêu cầ ầu: u:

– Khảo sát, đánh giá hoạt động của hệ thống hiện tại.

– Đề xuất mục tiêu cho hệ thống mới.

– Đề xuất ý tưởng về giải pháp.

– Vạch kế hoạch cho dự án. 2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.1. Mục đích

Khảo sát và đánh giá hiện trạng nhằm:

– Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ

thống

– Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động của hệ

thống

– Phát hiện các ưu điểm của hệ thống cần được kế thừa và các

nhược điểm cơ bản của hệ thống cần được khắc phục.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.2. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng

– Tìm hiểu môi trường xã hội, kinh tế và kỹ thuật của hệ thống, nghiên

cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan chủ quản hệ thống đó.

– Nghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết định

và điều hành, sự phân cấp quyền hạn.

– Thu thập và nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, các tệp cùng với phương

thức xử lý thông tin trong đó.

– Thu thập và mô tả các quy tắc quản lý

– Thu tập các chứng từ giao dịch và mô tả các chu trình lưu chuyển,

xử lý thông tin và tài liệu giao dịch.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.2. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng (tiếp)

– Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và có thể sử dụng.

– Thu tập  các yêu cầu về thông tin, các ý kiến phê phán về hiện

trạng, các dự kiến, nguyện vọng và kế hoạch cho tương lai.

– Đánh giá, phê phán hiện trạng, đề xuất hướng giải quyết

– Lập hồ sơ tổng hợp về hiện trạng.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.3. Yêu cầu của việc khảo sát hiện trạng

Việc khảo sát hiện trạng phải đạt được các yêu cầu sau:

– Trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực trạng của hệ thống

– Không bỏ sót thông tin

– Các thông tin thu tập phải được lượng hoá (số lượng, tần suất, độ

chính xác, . . .)

– Không trùng lặp

– Không gây cảm giác xấu hay phản ứng tiêu cực cho người bị điều

tra2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.3. Yêu cầu của việc khảo sát hiện trạng (tiếp)

) Muốn có một kết quả khảo sát tốt, người khảo sát phải: xông xáo

(hỏi mọi điều), chủ động (tìm giải pháp cho mội vấn đề), nghi ngờ

(xem mọi hoạt động đều có những hạn chế, giải pháp có thể không

khả thi), chú ý đến mọi chi tiết (mọi sự việc liên quan cần được ghi

nhận), biết đặt ngược vấn đề. 2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.4. Phương pháp khảo sát hiện trạng

2.2.4.1.  2.2.4.1.  C Cá ác m c mứ ức kh c khả ảo s o sá át  t

Có bốn mức khảo sát sau:

– Thao tác thừa hành (tác vụ)

– Điều phối quản lý (điều phối)

– Quyết định, lãnh đạo (lãnh đạo)

– Chuyên gia cố vấn (chuyên gia)2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.4. Phương pháp khảo sát hiện trạng (tiếp)

2.2.4.2.  C 2.2.4.2.  Cá ác phương ph c phương phá áp kh p khả ảo s o sá át t

a) Nghiên c a) Nghiên cứ ứu t u tà ài li i liệ ệu vi u viế ết t

Nghiên cứu các loại tài liệu: Chứng từ giao dịch,  sổ sách, tệp máy

tính, tài liệu tổng hợp, các văn bản quy định, . . . Việc nghiên cứu tài

liệu viết gồm các công việc chính sau:

z Xác đinh tài liệu chính, báo cáo chính cần thu thập

z Sao chép tài liệu, báo cáo thu thập và tổng hợp lại

z Ghi lại các dữ liệu chính của mỗi tài liệu, báo cáo: Tên mục,

định dạng, số lượng, tần suất sử dụng , cấu trúc, nơi phát sinh,

nơi sử dụng.

z Tiến hành phân tích, tổng hợp2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.4.2.  C 2.2.4.2.  Cá ác phương ph c phương phá áp kh p khả ảo s o sá át   t  (tiếp)

b) Ph b) Phỏ ỏng v ng vấ ấn n

Trao đổi trực tiếp với một người hoặc một nhóm người. Kết quả

phỏng vấn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

z Sự chuẩn bị

z Chất lượng câu hỏi

z Kinh nghiệm và khả năng của người phỏng vấn2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b) Ph b) Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)

Chuẩn bị phỏng vấn

– Để phỏng vấn cần phải làm quen lần đầu với người được phỏng

vấn, sau đóhẹn gặp để phỏng vấn. Nội dung hẹn gặp thường bao

gồm thời điểm, địa điểm, nội dung dự kiến, và thời gian thực hiện.

Trước hết cần liệt kê và lựa chọn người cần phỏng vấn. Với đối tượng

dự kiến, cần tìm hiểu về họ để có cơ sở chuẩn bị câu hỏi và cách thức

làm việc thích hợp.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b) Ph b) Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)

Chuẩn bị phỏng vấn

– Cùng với việc chuẩn bị câu hỏi là chuẩn bị các phương tiện để ghi

chép, như máy ghi âm, các biểu mẫu ghi chép,… và đặc biệt phải có

kế hoạch phỏng vấn. Trong đóvạch rõ trình tự thực hiện các công

việc, dự kiến thời gian và kết quả thực hiện mỗi công việc đó. Ngoài

ra, có hai công cụ thường dùng nhất để ghi chép khi phỏng vấn là

phiếu phỏng vấn và lưu đồ công việc.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b) Ph b) Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b) Ph b) Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b) Ph b) Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b, Ph b, Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)

Lựa chọn câu hỏi

Có hai loại câu hỏi được sử dụng:

– Câu hỏi đóng → chỉ cho một câu trả lời

– Câu hỏi mở → có nhiều cách trả lời.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b, Ph b, Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)

Tiến hành phỏng vấn

Phỏng vấn nên có ít nhất 2 người và tiến hành phỏng vấn theo

nhóm. Khi phỏng vấn một người hỏi, một người ghi. Phỏng vấn theo

nhóm giúp ta tiết kiệm được thời gian. Hơn nữa khi nghe nhiều ý kiến,

mỗi người có thể đồng ý, không đồng ý với người khác, kích thích sự

suy nghĩ của mỗi người và tích cực tham gia thảo luận. Nhược điểm

của việc phỏng vấn theo nhóm là phải bố trí, sắp xếp trình tự trình bày,

bố trí thời gian thích hợp, có thể có người e ngại khi phát biểu ý kiến.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b, Ph b, Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)

Nhận xét, đánh giá

– Phỏng vấn là phương pháp tốt để thu thập thông tin chi tiết, phong

phú, cho phép giải thích hay bổ sung khi cần thiết. Tuy nhiên

phương pháp này căng thẳng và bị động do phụ thuộc vào điều

kiện của người được hỏi. Nó đòi hỏi người phỏng vấn phải được

đào tạo và có những kinh nghiệm nhất định.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

b, Ph b, Phỏ ỏng v ng vấ ấn n (tiếp)

Nhận xét, đánh giá

– Câu hỏi cần tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu, ngắn gọn, trực tiếp,

ở dạng mở với nhiều khả năng trả lời, tránh hỏi chuyện nội bộ, cá

nhân. Câu hỏi không nên áp đặt, hướng dẫn hay khẳng định vấn

đề. Chú ý lắng nghe và quan sát người được hỏi để có thích ứng

với tình thế khi cần thiết: thay đổi câu hỏi, cách hỏi, chuyển sang

chủ đề khác hoặc im lặng. Nên kết thúc phỏng vấn sớm nếu có

thể.

– Cuối buổi phỏng vấn cần nhắc lại nội dung chính để khẳng định kết

quả, thoã thuận lần làm việc tiếp theo (nếu cần)..2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

c)  S c)  Sử ử d dụ ụng c ng cá ác b c bả ảng h ng hỏ ỏi, m i, mẫ ẫu đi u điề ều tra u tra

Đây là phương pháp được sử dụng để điều tra trên phạm vi rộng,

ít tốn kém về thời gian và chi phí, dễ tổng kết. Tuy nhiên kết quả có độ

chính xác thấp và đánh giá bằng con số trung bình thống kê. Do vậy

những nội dung thăm dò có thể là các vấn đề sau:

– Những khó khăn mà tổ chức đang gặp phải

– Những yếu tố có tính quyết định đến sự hoạt động thành công

– Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin có phải là giải pháp tốt nhất

– Khó khăn chính khi triển khai một hệ thống thông tin

– Sự hiểu biết và quan niệm của người dùng về hệ thống thông tin. 2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

d) Quan s d) Quan sá át theo dõi:  t theo dõi:

Quan sát và theo dõi hoạt động của hệ thống hiện tại. Có hai hình

thức:

– Quan sát trực tiếp

– Sử dụng phương tiện

Ưu điểm: Bổ sung và chính xác hóa các thông tin khi người sử dụng

có những hạn chế về:

- Mô tả lại công việc (chủ quan, không chi tiết);

- Trí nhớ (không nhớ những sự kiện ít xảy ra, hay đã xảy ra lâu

trong quá khứ)

Hạn chế:

- Mất thời gian;

- Bị động;

- Thông tin thu được có tính bộ phận.2.2. KHẢO SÁT VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

2.2.4. Phương pháp khảo sát hiện đại2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.1. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát

Sau khi phỏng vấn, điều tra, nghiên cứu tài liệu, ta cần xem lại và hoàn

thiện tài liệu thu được, bao gồm việc phân loại, sắp xếp, trích rút dữ liệu, tổng

hợp dữ liệu, làm cho nó trở nên đầy đủ, chính xác, cân đối, gọn gàng dễ kiểm

tra và dễ theo dõi. Phát hiện những chỗ thiếu để bổ sung, những chỗ sai hay

không lôgic để sửa đổi. Hoàn chỉnh biểu đồ phân cấp chức năng thu được.

Quá trình này thường được lặp lại nhiều lần và tiến hành song song với các

hoạt động xác định yêu cầu.

Trong số các hoạt động đó thường bao gồm:

– Lập các bảng mô tả chi tiết tài liệu

– Lập các bảng mô tả chi tiết về công việc

Ö Các bảng này là một hình thức làm tài liệu để lấy ý kiến của

người sử dụng2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.1. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát (tiếp)2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.1. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát (tiếp)2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.1. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát (tiếp)2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát

Một tổ chức lớn, phức tạp thường không thể quan sát được tất

các dữ liệu cùng một lúc. Khi tiến hành xác đinh yêu cầu, người ta phải

tiến hành từng nhóm, theo từng lĩnh vực, bộ phận để quan sát và thu

thập thông tin. Lúc này cần lắp ghép lại để có được một bức tranh tổng

thể. Việc tổng hợp được tiến hành theo hai loại:

– Tổng hợp theo các xử lý

– Tổng hợp theo các dữ liệu.2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát (tiếp)

a, T a, Tổ ổng h ng hợ ợp c p cá ác x c xử ử lý lý

Mục tiêu của tổng hợp xử lý là làm rõ các thiếu sót và sự rời rạc

của các yếu tố liên quan đến công việc khi phỏng vấn. Sau đó trình bày

tường minh để người sử dựng xem xét, đánh giá và hợp thức hóa,

đảm bảo sự chính xác của xử lý (hình 2.7). Việc tổng hợp có thể tổ

chức theo các lĩnh vực hoạt động có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát (tiếp)

a, T a, Tổ ổng h ng hợ ợp c p cá ác x c xử ử lý  lý (tiếp)2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát (tiếp)

b, T b, Tổ ổng h ng hợ ợp c p cá ác d c dữ ữ li liệ ệu u

Mục tiêu của tổng hợp dữ liệu là liệt kê ra tất cả các dữ liệu có liên

quan đến miền khảo sát của tổ chức và sàng lọc để thu được những

dữ liệu đầy đủ, chính xác và gán cho tên gọi thích hợp mà mọi người

tham gia dự án đồng ý. Hai tài liệu không thể thiếu được là bảng tổng

hợp các hồ sơ (bảng 2.8) và bảng từ điển dữ liệu (bảng 2.9).2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát (tiếp)

b, T b, Tổ ổng h ng hợ ợp c p cá ác d c dữ ữ li liệ ệu  u (tiếp)2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát (tiếp)

b, T b, Tổ ổng h ng hợ ợp c p cá ác d c dữ ữ li liệ ệu  u (tiếp)2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.3. Hợp thức hóa kết quả khảo sát

Hợp thức hóa là việc hiểu và thể hiện các thông tin khảo sát ở các

dạng khác nhau được những người sử dụng và đại điện tổ chức chấp

nhận là đúng đắn và đầy đủ. Mục tiêu của hợp thức hóa kết quả khảo

sát là nhằm đảm bảo sự chính xác hóa của thông tin và dữ liệu phản

ánh yêu cầu thông tin của tổ chức và tính pháp lý của nó để sử dụng

sau này.2.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT

2.3.3. Hợp thức hóa kết quả khảo sát (tiếp)

Việc hợp thức hóa bao gồm việc hoàn chỉnh và trình diễn những

nội dung phỏng vấn để người được phỏng vấn xem xét và cho ý kiến.

Các bản tổng hợp các tài liệu được đệ trình để các nhà quản lý và lãnh

đạo đánh giá và đề xuất bổ sung. Sau đócác tài liệu được hoàn chỉnh

và trình bày lại theo những khuôn mẫu xác định để các nhóm và bộ

phận quản lý phát triển hệ thống xem xét, thông qua và quyết  định

chấp nhận, cho phép sử dụng.

Chương 3: MÔ HÌNH HOÁ NGHIỆP VỤ

z Khái niệm về mô hình hóa nghiệp vụ

z Biểu đồ ngữ cảnh

z Biểu đồ phân cấp chức năng

z Ma trận thực thể -chức năng

z Biểu đồ luồng dữ liệu3.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔ HÌNH NGHỆP VỤ

Mô hình nghiệp vụ là một mô tả các chức năng của hệ thống

(doanh nghiệp) và mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đócũng

như các mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài. Mô hình

nghiệp vụ được thể hiện bằng nhiều dạng khác nhau. Mỗi một dạng mô

tả một khía cạnh của hoạt động nghiệp vụ. Tất cả các dạng đócho ta

một cách nhìn toàn cảnh về hoạt động nghiệp vụ của hệ thống. Các

dạng thể hiện đógồm:

z Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống

z Biểu đồ phân cấp chức năng

z Mô tả chi tiết chức năng lá

z Ma trận thực thể dữ liệu - chức năng

z Biểu đồ hoạt động3.2. BIỂU ĐỒ NGỮ CẢNH

Biểu đồ ngữ cảnh cho ta một cái nhìn khái quát về hệ thống trong

môi trường của nó. Các yếu tố môi trường ở đây chính là các tác nhân

ngoài tương tác với hệ thống về mặt thông tin.

Việc xây dựng biểu đồ ngữ cảnh chính là việc xác định các tác

nhân ngoài và các luồng thông tin từ các tác nhân ngoài vào hệ thống

cũng như từ hệ thống đến tác nhân ngoài.

Các thành phần trong biểu đồ ngữ cảnh gồm:

– Một chức năng duy nhất mô tả toàn hệ thống (trong đó có tên hệ

thống)

– Các tác nhân ngoài

– Các luông thông tin từ các tác nhân ngoài vào hệ thống và ngược

lại.3.2. BIỂU ĐỒ NGỮ CẢNH (tiếp)3.2. BIỂU ĐỒ NGỮ CẢNH (tiếp)3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG

3.3.1. Các khái niệm

Chức năng xử lý được hiểu là một tập các công việc mà tổ chức

cần thực hiện trong hoạt động của nó. Khái niệm chức năng là khái

niệm logic, tức là chỉ nói đến tên công việc cần làm và mối quan hệ

phân mức giữa chúng mà không chỉ ra công việc được làm như thế

nào. Chức năng được xem xét ở các mức độ từ tổng hợp đến chi tiết

sắp theo thứ tự sau:

– Một lĩnh vực hoạt động;

– Một hoạt động

– Một nhiệm vụ

– Một hành động.3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.1. Các khái niệm (tiếp)

Biểu đồ phân cấp chức năng là một biểu đồ hình cây trong đómỗi

nút là một chức năng. Quan hệ giữa các chức năng ở hai mức kế tiếp

là quan hệ bao hàm.

Các thành phần của biểu đồ:

+ Chức năng: Được biểu diễn bằng hình chữ nhật, trong đó có ghi tên

chức năng. Tên chức năng thường là động từ kèm bổ ngữ .

Ví dụ:

+ Kết nối: Kết nối giữa các chức năng phân cấp được biểu diễn bằng

đoạn thẳng hay đường gấp khúc.3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.1. Các khái niệm (tiếp)3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.2. Ý nghĩa của mô hình

– Biểu đồ phân cấp chức năng được xây dựng dần cùng với quá trình

khảo sát hệ thống từ trên xuống giúp cho việc nắm hiểu hệ thống và

định hướng cho hoạt động khảo sát tiếp theo;

– Nó cho phép xác định phạm vi các chức năng cần nghiên cứu hay

miền cần nghiên cứu của hệ thống;

– Nó cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn hệ thống, tránh sự

trùng lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu;

– Nó là một cơ sở để cấu trúc hệ thống chương trình sau này.3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.3. Cách xây dựng

a, Phương pháp

*, Từ trên xuống

Trong quá trình tiếp cận một tổ chức theo phương pháp từ trên xuống, ta

nhận được thông tin về các chức năng từ mức gộp (do lãnh tạo cung cấp) đến

mức chi tiết (do các bộ phận chức năng cung cấp). Cách phân chia này phù

hợp với sự phân công các công việc cho các bộ phận chức năng cũng như cho

các nhân viên của một tổ chức. Cách phân chia này thường theo nguyên tắc

sau:

– Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới trực tiếp phải đảm bảo

thực hiện được chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng (tính đầy đủ).

– Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ phận thực sự tham gia thực

hiện chức năng đã phân rã ra nó (tính thực chất).3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.3. Cách xây dựng

a, Phương pháp

*, Từ dưới lên

Đối với một lĩnh vực hay một phạm vi nghiên cứu không lớn, đôi

khi người ta có thể biết ngay được mọi công việc chi tiết. Trong trường

hợp này việc xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng có thể theo hướng

ngược lại, từ dưới lên. Bằng cách nhóm dần các chức năng  chi tiết từ

dưới lên trên theo từng nhóm một cách thích hợp và gán cho nó những

cái tên tương ứng.3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.3. Cách xây dựng (tiếp)

b, Nguyên tắc

– Không nên phân rã biểu đồ quá 6 mức

– Ở mỗi mức, các chức năng cùng mức sắp xếp trên cùng một hàng,

cùng một dạng. Ở mức cuối cùng của biểu đồ các chức năng thuộc

cùng một mức và của cùng một chức năng ta có thể sắp theo hàng

dọc.

– Biểu đồ cần bố trí cân đối, rõ ràng để dễ kiểm tra, theo dõi.

– Mỗi chức năng có một tên duy nhất, các chức năng khác nhau tên

phải khác nhau. Tên chức năng cần phản ánh được nội dung công

việc thực tế mà tổ chức thực hiện và người sử dụng quen dùng nó. 3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.3. Cách xây dựng (tiếp)

c, Mô tả chi tiết chức năng lá

Đối với mỗi chức năng lá (mức thấp nhất) trong biểu đồ cần mô tả

trình tự và cách thức tiến hành nó bằng lời và có thể sử dụng  biểu đồ

hay một hình thức nào khác (biểu đồ hoạt động, cây quyết định,..). Mô

tả thường bao gồm các nội dung sau:

– Tên chức năng

– Các sự kiện kích hoạt (khi nào? cái gì dẫn đến? điều kiện gì?)

– Quy trình thực hiện (nếu có nhiều công việc nhỏ liên quan)

– Yêu cầu giao diện cần thể hiện (nếu có)

– Dữ liệu vào (các hồ sơ sử dụng ban đầu)

– Công thức (thuật toán) tính toán sử dụng (nếu có)

– Dữ liệu ra (các báo cáo hay kiểm tra cần đưa ra)

– Qui tắc nghiệp vụ cần tuân thủ.3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.4. Các dạng của biểu đồ phân cấp chức năng

a, Dạng chuẩn

Dạng chuẩn được sử dụng để mô tả các chức năng cho một miền

kháo sát (hay một hệ thống nhỏ). Biểu đồ dạng chuẩn là biểu đồ hình

cây ở mức cao nhất chỉ gồm một chức năng, gọi là "chức năng gốc"

hay "chức năng đỉnh" . Những chức năng ở mức dưới cùng (thấp nhất)

gọi là "chức năng lá".3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.4. Các dạng của biểu đồ phân cấp chức năng

a, Dạng chuẩn (tiếp)

Ví dụ:3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.4. Các dạng của biểu đồ phân cấp chức năng (tiếp)

b, Biểu đồ dạng công ty

Dạng này được sử dụng để mô tả tổng thể toàn bộ chức năng của

một tổ chức có qui mô lớn.

Gồm ít nhất hai biểu đồ trở lên:

– Một "biểu đồ gộp" mô tả toàn bộ công ty với các chức năng thuộc

mức gộp (từ hai đến ba mức).

– Các biểu đồ còn lại là các "biểu đồ chi tiết" dạng chuẩn để chi tiết

hóa mỗi chức năng lá của biểu đồ gộp. (thường tương ứng với các

chức năng của mỗi bộ phận)3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.4. Các dạng của biểu đồ phân cấp chức năng (tiếp)

b, Biểu đồ dạng công ty (tiếp)

Khi bắt đầu khảo sát, ta có một chức năng bao trùm toàn tổ chức

và chức năng gộp do các bộ phận của tổ chức thực hiện. Khi mô tả

những chức năng này, được một biểu đồ mức gộp. Khi tổ chức có

nhiều bộ phận, người ta sử dụng cách biểu diễn biểu đồ ở dạng bảng.

Trong cách biểu diễn này mỗi chức năng được mô tà trên một dòng, và

hai chức năng ở hai mức khác nhau được sắp ở những cột khác nhau

phân biệt ở vị trí lề bên trái của nó. 3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

3.3.4. Các dạng của biểu đồ phân cấp chức năng (tiếp)

b, Biểu đồ dạng công ty (tiếp)

Trên thực tế, người ta không chi tiết hóa ngay tất cả các chức

năng đến mức thấp nhất của biểu đồ.

– Thứ nhất, đólàviệc làm rất tốn kém;

– Thứ hai, thật sự không cần thiết phải xây dựng HTTT cho mọi bộ

phận chức năng của tổ chức. 3.3. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp)

b, Biểu đồ dạng công ty (tiếp)

Ví dụ: 3.4. MA TRẬN THỰC THỂ -CHỨC NĂNG

M Mụ ục đ c đí ích: ch:

Khi khảo sát, ta thu được các thực thể dữ liệu và các chức năng

của tổ chức. Để tiếp tục, ta cần phải xem xét những dữ liệu nào là thực

sự cần thiết cho các chức năng và các chức năng nào là có tác động

lên các dữ liệu.3.4. MA TRẬN THỰC THỂ-CHỨC NĂNG (tiếp)

C Cá ách xây d ch xây dự ựng: ng:

– Mỗi cột ứng với một thực thể dữ liệu. Các thực thể dữ liệu là các hồ

sơ và các tài liệu thu thập được trong quá trình khảo sát.

– Mỗi dòng ứng với một chức năng. Các chức năng này thường là

chức năng ở mức tương đối chi tiết, nhưng không phải mức lá.

(Vì nếu sử dụng mức lá thì số chức năng là quá nhiều. Mặt khác,

nếu sử dụng các chức năng quá gộp thì khó nhận thấy được tác

động của chức năng đến các thực thể)

– Ở mỗi ô giao giữa một chức năng và một thực thể ta đánh dấu bằng

một chữ R, U hay C.3.4. MA TRẬN THỰC THỂ-CHỨC NĂNG (tiếp)

Nguyên tắc đánh dấu các ô trong ma trận:

z Chữ R, nếu chức năng dòng đọc (Read) dữ liệu thực thể cột

z Chữ C, nếu chức năng dòng tạo (Create) mới dữ liệu trong thực

thể cột

z Chữ U, nếu chức năng dòng thực hiện việc cập nhật (Update: ,

thêm, sửa, xóa) dữ liệu trong thực thể cột.

) Nếu chức năng dòng thực hiện nhiều thao tác khác nhau lên thực

thể cột thì chọn thao tác mạnh nhất theo thứ tự sau: C, U, R.3.4. MA TRẬN THỰC THỂ-CHỨC NĂNG (tiếp)

Với ma trận thực thể dữ liệu - chức năng, nó cho phép phát hiện

những thực thể hay chức năng cô lập:

– Nếu một dòng ứng với một chức năng không chứa một ô nào được

đánh dấu, thì chức năng đóhoặc không phải là một tiến trình thông

tin (không có tác động lên dữ liệu), hoặc đánh dấu sót hoặc khảo

sát đã bỏ sót thực thể dữ liệu. 

– Nếu một cột nào không chứa một ô được đánh dấu thì hoặc là khảo

sát thiếu chức năng, hoặc đánh dấu sót, hoặc thực thể là không cần

thu thập và có thể bỏ đi.3.4. MA TRẬN THỰC THỂ-CHỨC NĂNG (tiếp)

Những phát hiện trên đây cho phép ta:

- Xem xét, bổ sung những khiếm khuyết trong khảo sát;

- Loại bỏ những chức năng hay thực thể thừa

(Trong một số trường hợp có thể phải chọn chức năng mức thấp hơn

để tìm ra mối quan hệ của chức năng và thực thể)

K Kế ết lu t luậ ận: n:

Ma trận nhận được cuối cùng cho ta biết mối quan hệ giữa các

chức năng được xét và các hồ sơ dữ liệu. Ma trận thực thể -chức năng

sau khi đã bỏ đi các dòng và các cột không đựơc đánh dấu sẽ sử dụng

như một dạng mô tả trong mô hình nghiệp vụ. Nó là một đầu vào để

xác định các luồng dữ liệu trong biểu đồ luồng dữ liệu.3.4. MA TRẬN THỰC THỂ-CHỨC NĂNG (tiếp)

Ví dụ:3.5. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG

Có những hoạt động có nhiều công việc khác nhau và do nhiều bộ

phận khác nhau thực hiện và có thể sử dụng và đưa ra nhiều tài liệu

khác nhau. Để mô tả những hoạt động như vậy, ta thường dùng biểu

đồ hoạt động để mô tả tình huống này. 3.5. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG (tiếp)

C Cá ác th c thà ành ph nh phầ ần c n củ ủa bi a biể ểu đ u đồ ồ ho hoạ ạt đ t độ ộng ng3.5. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG (tiếp)

V Ví í d dụ ụ: :3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (Data Flow Diagram - DFD)

Biểu đồ luồng dữ liệu là phương tiện diễn tả các chức năng của

hệ thống trong mối quan hệ trước sau của tiến trình nghiệp vụ và việc

trao đổi thông tin giữa các chức năng. Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta

thấy đằng sau những gì thực tế xảy ra trong hệ thống, làm rõ các chức

năng và thông tin cần thiết cho nó. 3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

Các loại biểu đồ luồng dữ liệu gồm:

z Biểu đồ ngữ cảnh: mô tả hệ thống và môi trường của nó

z Biểu đồ luồng dữ liều vật lý của hệ thống hiện thời: mô tả hệ thống hiện

thời, chỉ ra các cái vào, cái ra của nó và các công cụ, phương tiện đang

được sử dụng để thực hiện các chức năng.

z Biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của hệ thống hiện thời: chỉ ra các chức năng

xử lý dữ liệu và các dữ liệu, bỏ qua những yếu tố vật lý (bao gồm con

người, phương tiện thực hiện chức năng)

z Biểu đồ luồng dữ liệu lôgic cho hệ thống mới: biểu diễn các chức năng

xử lý và các dữ liệu trong hệ thống mới mà chưa tính đến phương tiện

để thực hiện chúng.

z Biểu đồ luồng hệ thống của hệ thống cần xây dựng: là sản phẩm thiết

kế cần xây dựng cho hệ thống mới.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.1. Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu

Các thành phần của biểu đồ:

z Chức năng xử lý (Process).

z Luồng dữ liệu (Data Flows).

z Kho dữ liệu (Data store).

z Tác nhân ngoài (External Entity/ Actor).3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

C Cá ác ký ph c ký phá áp chu p chuẩ ẩn đư n đượ ợc d c dù ùng đ ng để ể bi biể ểu di u diễ ễn bi n biể ểu đ u đồ ồ lu luồ ồng d ng dữ ữ li liệ ệu u3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

a, C a, Cá ác ch c chứ ức năng x c năng xử ử lý lý

Diễn tả các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử lý nào đó. Tính

chất quan trọng của chức năng là biến đổi thông tin, nghĩa là nó phải

làm thay đổi thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại, bổ

sung, tạo ra dữ liệu mới, … để đưa ra thông tin đầu ra.

Tên chức năng là động từ kết hợp với bổ ngữ.

b,  Lu b,  Luồ ồng d ng dữ ữ li liệ ệu u

Là luồng thông tin vào hay ra một chức năng xử lý.

Tên của luồng là một danh từ, kèm thêm tính ngữ nếu cần, phản

ánh nội dung của dữ liệu được chuyển giao.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

c, Kho d c, Kho dữ ữ li liệ ệu u

Một kho dữ liệu bao gồm các dữ liệu được lưu giữ lại trong một

khoảng thời gian để các chức năng xử lý. Chúng có thể là các hồ sơ tài

liệu lưu trữ trong văn phòng, hoặc các tệp lưu trữ trên máy tính.

Tên kho là một danh từ kèm theo tính ngữ nếu cần, phản ánh nội

dung dữ liệu được lưu trữ.(Không sử dụng tên kho là "Tệp").

d, T d, Tá ác nhân ngo c nhân ngoà ài i

Diễn tả một người, một nhóm người, một tổ chức hay một hệ

thống khác ngoài hệ thống nhưng có sự trao đổi thông tin với hệ thống.

Sự có mặt của các nhân tố này giúp chỉ ra giới hạn của hệ thống, và

định rõ mối quan hệ của hệ thống với bên ngoài.

Tên của tác nhân ngoài là một danh từ.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

M Mộ ột s t số ố ch chú ú ý khi xây d ý khi xây dự ựng bi ng biể ểu đ u đồ ồ lu luồ ồng d ng dữ ữ li liệ ệu: u:

– Mỗi chức năng xử lý chỉ vẽ một lần. Tác nhân và kho dữ liệu có thể

được vẽ lặp lại;

– Luồng dữ liệu vào của một chức năng cần khác với luồng ra của nó.

Nguyên tắc này nhấn mạnh rằng, các dữ liệu qua một chức năng

phải có thay đổi. Ngược lại, chức năng là không cần thiết vì không

tác động gì đến các luồng thông tin đi qua nó;

– Đối với một chức năng xử lý phải có ít nhất một luồng vào và một

luồng ra;3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

M Mộ ột s t số ố ch chú ú ý khi xây d ý khi xây dự ựng bi ng biể ểu đ u đồ ồ lu luồ ồng d ng dữ ữ li liệ ệu: u:

– Đối với một kho dữ liệu phải có ít nhất một luồng vào và một luồng

ra;

– Không có luồng dữ liệu từ một chức năng xử lý đến chính nó;

– Luồng dữ liệu phải bắt đầu hoặc kết thúc tại một chức năng (hoặc

cả 2);

– Luồng dữ liệu ra vào kho không cần ghi tên;

– Mỗi biểu đồ luồng dữ liệu không nên quá nhiều chức năng: 7± 2

chức năng.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2. Phát triển các biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống

– Phát triển mô hình mô tả các quá trình xử lý nghiệp vụ bao gồm

việc xây dựng một loạt các biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau. Mỗi

biểu đồ luồng dữ liệu cho ta một cách nhìn nhận quá trình nghiệp vụ

theo một góc độ nhất định: theo cách nhìn vật lý hay lôgic, hoặc

theo cách nhìn tổng thể hay chi tiết.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.1. Các loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau

Có 5 loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau thường được sử dụng

trong quá trình phát triển hệ thống như đã chỉ ra ở trên.

– Trong biểu đồ luồng dữ liệu vật lý của hệ thống hiện thời, phần thứ

ba trong mỗi chức năng có thể ghi tên người hay tên của phương

tiện thực hiện chức năng đó, tức là tên của "công nghệ" được sử

dụng để xử lý dữ liệu.

Ví dụ:

Việc xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu vật lý của hệ thống hiện thời

giúp ta nắm, hiểu được hệ thống nghiệp vụ của tổ chức. Nhờ vậy

mà đặc tả yêu cầu của nó chính xác hơn.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.1. Các loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau (tiếp)

– Để có được biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của hệ thống hiện thời, ta

chỉ cần bỏ đi các yếu tố vật lý từ biểu đồ luồng dữ liệu vật lý hiện

thời và chỉ giữ lại những gì là phần cốt yếu (lôgic) của hệ thống, đó

là các dữ liệu, các xử lý và các mối quan hệ bản chất giữa chúng.

Vì các mối quan hệ logic ở đây (thể hiện qua các luồng dữ liệu)

không phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố vật lý nào, do đóta cóthể xem

xét để cấu trúc lại nó một cách hợp lý, chỉ cần đảm bảo tính logic

của nghiệp vụ.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.1. Các loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau (tiếp)

– Biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của hệ thống mới nhận được bằng cách

bổ sung thêm vào biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của hệ thống hiện thời

những yếu tố cần thiết để đáp ứng được mọi yêu cầu xử lý thông tin

đã được xác định cho hệ thống mới. Biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của

hệ thống mới có thể giống biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của hệ thống

hiện thời nếu không có yêu cầu mới được đặt ra. Thông thường nó

được bổ sung các chức năng mới, các dữ liệu mới cùng các mối

quan hệ phát sinh và bỏ đi những gì đã trở nên không cần thiết.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.1. Các loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau (tiếp)

– Cuối cùng, biểu đồ luồng dữ liệu vật lý cho hệ thống mới (còn gọi là

biểu đồ luồng hệ thống) sẽ biểu diễn hệ thống vật lý cần triển khai

cho hệ thống mới. Nó phản ảnh quyết định của các nhà phân tích

và thiết kế về các giải pháp được lựa chọn áp dụng cho hệ thống

mới.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh

Để xây dựng biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống ta cần:

-Xác định tất cả các tác nhân ngoài của hệ thống;

-Xác định các luồng dữ liệu giữa hệ thống với các tác nhân ngoài;

-Vẽ biểu đồ với một chức năng duy nhất mô tả toàn hệ thống.

Ghi chú: Nên vẽ biểu đồ sao cho các luồng chỉ đi từ trái sang phải hay

từ trên xuống dưới theo trình tự thời gian diễn ra.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh (tiếp)

Ví dụ:3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (mức đỉnh)

a, Dữ liệu đầu vào:

-Biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh;

-Biểu đồ phân cấp chức năng;

- Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng;

-Ma trận thực  thể -chức năng;

-Các mô tả khác của tiến trình nghiệp vụ (ví dụ: đặc tả chức năng

xử lý, biểu đồ hoạt động,...).3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (tiếp)

b, Cách xây dựng:

1. Thay thế chức năng duy nhất của biểu đồ ngữ cảnh bằng các chức

năng con tương ứng với các chức năng mức một trong biểu đồ

phân cấp chức năng;

2. Giữ nguyên toàn bộ các tác nhân ngoài và các luồng dữ liệu trong

biểu đồ ngữ cảnh và chuyển sang biểu đồ luồng dữ liệu mức 0. Tuy

nhiên, cần đặt lại đầu mút của các luồng phía hệ thống ứng với các

chức năng con mới thêm vào;3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (tiếp)

3. Thêm vào:

z Các kho dữ liệu tương ứng với các hồ sơ dữ liệu từ danh sách

các hồ sơ dữ liệu sử dụng;

z Các luồng dữ liệu từ các chức năng đến các kho (dựa vào các ô

đánh dấu trong Ma trận thực - thể chức năng);

z Các luồng dữ liệu giữa các chức năng (dựa trên các mô tả khác

của tiến trình nghiệp vụ).3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (tiếp)

Ví dụ:3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức i (i>0)

a, Dữ liệu đầu vào:

– Biểu đồ luồng dữ liệu mức i-1;

– Biểu đồ phân cấp chức năng;

– Mô tả các chức năng lá và biểu đồ hoạt động (nếu có).3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức i (tiếp)

b, Cách xây dựng:

Quá trình làm mịn biểu đồ luồng dữ liệu mức i-1 có thể mô tả như

sau: Đối với mỗi chức năng trong biểu đồ luồng dữ liệu mức i-1 mà có

thể phân chia thành các chức năng nhỏ hơn (tức là không tương ứng

với chức năng lá trong biểu đồ phân cấp chức năng) ta sẽ phân rã

thành một biểu đồ luồng dữ liệu ở mức i theo cách sau:

1. Thay thế chức năng được xét trong biểu đồ luồng dữ liệu mức i-1

bằng các chức năng con tương ứng với các chức năng của mức

tương ứng trong biểu đồ phân cấp chức năng;3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức i (tiếp)

2. Giữ nguyên toàn bộ các tác nhân ngoài, các kho dữ liệu và các

luồng dữ liệu liên quan với chức năng được xét trong biểu đồ luồng

dữ liệu mức i-1 và chuyển chúng sang biểu đồ luồng dữ liệu mức i.

Tuy nhiên, cần đặt lại các đầu mút của các luồng dữ liệu vào các

chức năng con mới thêm vào một cách thích hợp.

Chú ý rằng:

Nếu có một chức năng khác liên quan đến chức năng đang được

xét  thì phải thay nó bằng một tác nhân ngoài trong biểu đồ mới

mức i.

3. Thêm vào các luồng dữ liệu giữa các chức năng con (dựa trên các

mô tả khác của tiến trình nghiệp vụ).3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức i (tiếp)

Ví dụ:3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.3. Chuyển biểu đồ luồng dữ liệu vật lý sang biểu đồ lôgic

Việc chuyển biểu đồ luồng dữ liệu vật lý  sang biểu đóluồng dữ

liệu lôgic được tiến hành sau khi đã phân tích và hoàn thiện các biểu đồ

luồng dữ liệu vật lý. Ta xét lần lượt các biểu đồ cơ sở, mỗi biểu đồ tiến

hành các bước sau:

– Xác định các chức năng thiết yếu của nó cần để thực hiện chức

năng mức trên của biểu đồ này;

– Xác định các kho là những hồ sơ dữ liệu cần thiết cho việc thực

hiện các chức năng. 3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.3. Chuyển biểu đồ luồng dữ liệu vật lý sang biểu đồ lôgic

– Cấu trúc lại biểu đồ với các chức năng và kho dữ liệu đã chọn sao

cho:

z Đảm bảo thực hiện được các chức năng yêu cầu

z Bố trí lại các luồng dữ liệu bằng cách liên kết các chức năng sao

cho số luồng dữ liệu sử dụng là ít nhất

z Thay các luồng dữ liệu giữa các chức năng bằng các luồng dữ

liệu liên kết giữa chức năng và kho nếu có thể.

– Loại bỏ các yếu tố vật lý: các phương tiện, phương thức thực hiện

chức năng, các giá mang tin (sổ sách, đĩa từ,...) 3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.4. Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu để phân tích

Biểu đồ luồng dữ liệu là một công cụ đa năng để mô hình hóa tiến

trình nghiệp vụ cho cả hệ thống hiện tại cũng như hệ thống mới ở cả

dạng logic và dạng vật lý. Nó được sử dụng để phân tích độ "chênh"

khi phát triển các mô hình tiến trình nghiệp vụ; Qua đó nhà phân tích

phát hiện ra sự khác biệt giữa các biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống

hiện thời và của hệ thống mới hay sự khác biệt ngay trong một biểu đồ

luồng dữ liệu trong khi xây dựng và hoàn thiện nó. Khi so sánh và phân

tích sự khác biệt giữa chúng cho phép ta hoàn thiện biểu đồ.3.6. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp)

3.6.4. Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu để phân tích

Khi một biểu đồ luồng dữ liệu đã đầy đủ bằng cách kiểm tra các

chi tiết của nó dựa trên các quy tắc vẽ biểu đồ và quy trình nghiệp vụ ta

có thể phát hiện ra luồng dữ liệu dư thừa: những dữ liệu được thu thập

mà không sử dụng, các dữ liệu đã cập nhật ở nhiều nơi... hay sự không

hợp lý của mô hình liên quan đến sự vi phạm các quy tắc vẽ biểu đồ

luồng dữ liệu. Việc so sánh các biểu đồ luồng dữ liệu lôgic khác nhau

cho phép xác định một số các phần tử cần được thảo luận trong khi

đánh giá về yêu câu của hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu lôgic của hệ

mới có thể được sử dụng làm cơ sở lựa chọn các chiến lược thiết kế

vật lý cho hệ thống mới.B BÀ ÀI T I TẬ ẬP P

1. Hãy xác định và giải thích những vi phạm quy tắc về biểu đồ luồng

dữ liệu của các biểu đồ sau:B BÀ ÀI T I TẬ ẬP PB BÀ ÀI T I TẬ ẬP P

2. Hãy chỉ ra chỗ sai sót trong các biểu đồ sau:

Chương 4: CÁC MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG TIỆN DIỄN TẢ DỮ LIỆU

z Mã hoá dữ liệu (Coding)

z Mô hình thực thể - liên kết E-R (Entity Relationship Model)

z Mô hình quan hệ (Relational Model)

z Xây dựng mô hình dữ liệu logic4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.1. Khái niệm mã hoá

Mã hoá là việc gán một tên gọi vắn tắt cho một đối tượng nào đó.

Mỗi đối tượng gồm nhiều thuộc tính khác nhau nên yêu cầu mã hoá

cho các đối tượng là một yêu cầu cần thiết. Ngoài ra mã hoá còn là

hình thức chuẩn hoá dữ liệu và bảo mật dữ liệu đặc biệt trong các hệ

thống xử lý bằng máy tính.

Ví dụ:  Số CMND       → Xác định một công dân.

Biển số xe      → Xác định một xe chiếc xe.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.2. Chất lượng của việc mã hoá

Để đánh giá chất lượng của việc mã hoá, ta dựa vào các tiêu chí:

– Không nhập nhằng: Thể hiện ánh xạ 1-1 từ tập đối tượng được

mã hoá vào tập mã.

– Thích ứng với phương thức sử dụng: Thực hiện bằng thủ công

nên dễ hiểu, đơn giản. Thực hiện bằng máy tính, đòi hỏi phải chặt

chẽ.

– Có khả năng mở rộng mã:

+ Thêm mã phía trước hoặc sau các mã đã có

+ Xen mã mới giữa các mã đã có.

– Mã phải ngắn gọn để giảm kích cỡ mã, đây là mục tiêu của mã

hoá.

– Có tính ngữ nghĩa: Nhìn vào mã có thể đoán biết đối tượng.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.3. Các kiểu mã hoá

a, Mã hoá liên tiếp

Dùng các số nguyên liên tiếp để mã.

Ưu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, mở rộng phía sau được.

Nhược điểm: Không xen được, thiếu tính gợi ý, cần có bảng tương ứng

giữa mà và đối tượng, không phân theo nhóm.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.3. Các kiểu mã hoá

b, Mã hoá theo lát

Dùng các số nguyên nhưng phân ra từng lát cho từng loại đối tượng,

trong mỗi lát dùng mã liên tiếp.

Ưu điểm: không nhập nhằng, đơn giản, mở rộng, xen được, phân nhóm

được.

Nhược điểm: Thiếu gợi ý, cần có bảng tương ứng giữa mã và đối tượng.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.3. Các kiểu mã hoá

c, Mã phân đoạn

Mỗi mã gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn mang một ý nghĩa riêng.

Ví dụ: 37 F15028

Ưu điểm: Không nhập nhằng, mở rộng, xen thêm được, được dùng khá

phổ biến, phân nhóm được.

Nhược điểm: Dài, thao tác nặng nề, không cố định, có thể bị bảo hoà.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.3. Các kiểu mã hoá

d, Mã phân cấp

Các đối tượng được mã hoá theo chế độ phân cấp các chi tiết nhỏ

dần.

Ví dụ: Mục lục sách.

Ưu điểm: Không nhập nhằng, mở rộng được, xen được, được dùng khá

phổ biến, tìm kiếm dễ dàng.

Nhược điểm: Như mã phân đoạn.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.3. Các kiểu mã hoá

e, Mã diễn nghĩa

Gán một tên viết tắt cho mỗi đối tượng, giúp ta hiểu được về đối tượng đó.

Ví dụ: VIE – Việt Nam

Tha – Thái Lan

Sin – Singapore.

Ưu điểm: Tiện lợi cho xử lý bằng tay

Nhược điểm: Khó giải mã được bằng máy tính.4.1. MÃ HOÁ DỮ LIỆU

4.1.3. Lựa chọn kiểu mã hoá

Việc lựa chọn kiểu mã hoá cần dựa vào các yếu tố sau:

– Nghiên cứu việc sử dụng mã sau này

– Nghiên cứu số lượng đối tượng được mã hoá để lường trước sự

phát triển.

– Nghiên cứu sự phân bố thống kê để phân lớp.

– Thoả thuận người dùng.

– Thử nghiệm trước khi dùng chính thức.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.1. Khái niệm

Mô hình thực thể -liên kết là đồ thị biểu diễn các thực thể và mối

quan hệ giữa chúng. Nó là công cụ xây dựng lược đồ dữ liệu khái niệm

của cơ sở dữ liệu. Mô hình gồm 3 thành phần:

z Các kiểu thực thể

z Các thuộc tính của mỗi kiểu thực thể

z Liên kết giữa các kiểu thực thể.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.2. Thực thể và kiểu thực thể

Thực thể: Thực thể là một đối tượng cụ thể hay trừu tượng mà ta muốn

phản ánh nó trong hệ thống thông tin.

Kiểu thực thể: Là một tập hợp các thực thể có cùng đặc trưng, cùng bản

chất, được mô tả theo cùng một cấu trúc.(Sau này ta đồng nhất thực

thể với kiểu thực thể).

Ví dụ:  Khách hàng, Sinh viên,…

Thể hiện thực thể (Instance): Là dữ liệu về một thực thể cụ thể.

Ví dụ: Một thể hiện thực thể của thực thể SINH VIÊN là một sinh viên

cụ thể, chẳng hạn: (‘08123’, ‘Nguyễn Văn Tý’)4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.2. Thực thể và kiểu thực thể

Biểu diễn thực thể:

-Bằng hình chữ nhật trong đó có ghi tên thực thể.

- Tên thực thể là danh từ.

Ví dụ:

SINH VIÊN KHÁCH HÀNG4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.3. Thuộc tính (attribute)

Khái niệm

Thuộc tính của thực thể là đặc trưng của thực thể mà ta quan tâm.

Các kiểu thuộc tính

z Thuộc tính tên gọi: Giá trị cho tên gọi 1 thể hiện thực thể.

Ví dụ: Họ và tên  là thuộc tính tên gọi của thực thể SINH VIÊN

z Thuộc tính định danh: Giá trị của nó xác định duy nhất mỗi thể hiện

thực thể. Thuộc tính định danh có thể chọn từ thuộc tính của thực thể

hay có thể được thêm vào.

Ví dụ: Mã mặt hàng là thuộc tính định danh của thực thể MẶT HÀNG

Biển số xe  là thuộc tính định danh của thực thể XE MÁY

z Thuộc tính mô tả: Là các thuộc tính còn lại.

z Thuộc tính lặp: Là thuộc tính có nhiều giá trị.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.3. Thuộc tính (attribute)

Cách biểu diễn

- Bằng hình elip, theo ký pháp sau:

- Tên thuộc tính là danh từ4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.3. Thuộc tính (attribute)

Ví dụ4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.4. Liên kết thực thể (relationship)

Liên kết thực thể:

Là sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể, phản ánh

một sự ràng buộc về quản lý.

Ghi chú: Liên kết thực thể cũng có thuộc tính.

Các kiểu liên kết

z Liên kết Một – Một (1-1): Hai kiểu thực thể A, B có liên kết 1-1 với nhau

nếu ứng với mỗi thể hiện thực thể trong A có một thể hiện thực thể

trong B và ngược lại.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.4. Liên kết thực thể (tiếp)

z Liên kết một – nhiều ( 1-N): Kiểu thực thể A có liên kết 1-N với kiểu

thực thể B nếu ứng với mỗi thể hiện thực thể trong A có nhiều thể hiện

thực thể trong B, ứng với một thể hiện thực thể trong B chỉ có một thể

hiện thực thể trong A.

z Liên kết nhiều – nhiều (N-N). Hai kiểu thực thể A, B có liên kết N-N với

nhau nếu ứng với mỗi thể hiện thực thể trong A có nhiều thể hiện thực

thể trong B và ngược lại.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.4. Liên kết thực thể (tiếp)

Cách biểu diễn

– Bằng hình thoi, bên trong ghi tên liên kết thực thể và được nối với

các thực thể bằng đoạn thẳng.

– Tên liên kết thực thể là động từ, chẳng hạn: là, của, có, ở, thuộc,

theo,...4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.4. Liên kết thực thể (tiếp)

Bậc của liên kết thực thể

Là số các thực thể tham gia vào liên kết.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.4. Liên kết thực thể (tiếp)

Bản số của thực thể (cardinality)

Là số thể hiện thực thể của nó có thể tham gia vào một liên kết

thực thể cụ thể. Ta quan tâm đến bản số nhỏ nhất và bản số lớn nhất.

Cách biểu diễn như sau:4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

3.3.5.  Xây dựng kiểu thực thể mới từ các thuộc tính lặp

Những thực thể có thuộc tính lặp ta cần tách ra thành các thực thể

với thuộc tính đơn.

Cách thực hiện như sau:

– Tách các thuộc tính lặp ra khỏi thực thể. Phần còn lại là các thuộc

tính đơn của thực thể.

– Xây dựng kiểu thực thể mới: Các nhóm thuộc tính lặp được tách ra

kết hợp với thuộc tính định danh của thực thể trên tạo nên các

thực thể mới. Xác định các thuộc tính định danh và đặt tên thích

hợp cho các kiểu thực thể này.

– Xác định liên kết: Liên kết giữa thực thể mới với thực thể ban đầu

là liên kết 1 -N (đầu nhiều ở thực thể mới). Tên liên kết là: Có4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

3.3.5.  Xây dựng kiểu thực thể mới từ các thuộc tính lặp

Ví dụ 1:4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

3.3.5.  Xây dựng kiểu thực thể mới từ các thuộc tính lặp

Ví dụ 2:4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.6. Xây dựng mô hình thực thể -liên kết

Đầu vào

- Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng

-Các mẫu hồ sơ

- Các yêu cầu sử dụng bổ sung4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.6. Xây dựng mô hình thực thể -liên kết ( tiếp)

Các bước xây dựng:

-Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn các thuộc tính

-Xác định các thực thể, các thuộc tính và định danh của chúng

-Xác định các liên kết thực thể và thuộc tính

-Vẽ mô hình

-Chuẩn hóa và rút gọn mô hình 4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.6. Xây dựng mô hình thực thể -liên kết ( tiếp)

a, Li a, Liệ ệt kê, ch t kê, chí ính x nh xá ác h c hó óa v a và à l lự ựa ch a chọ ọn c n cá ác thu c thuộ ộc t c tí ính nh

Liệt kê:

- Xét danh sách các hồ sơ dữ liệu.

-Với mỗi hồ sơ ta ghi tên hồ sơ và các mục dữ liệu (thuộc tính) của nó

-Việc liệt kê phải đảm bảo đầy đủ, không được bỏ sót.

Chính xác hóa

- Tên gọi mỗi thuộc tính mang đầy đủ ý nghĩa (có một nghĩa duy nhất)

-Hai thuộc tính khác nhau phải có ý nghĩa khác nhau

Chọn lọc

-Mỗi thuộc tính cần phải đặc trưng cho một loại hồ sơ được xét

-Mỗi thuộc tính chỉ được chọn một lần.

-Mỗi thuộc tính phải là sơ cấp4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.6. Xây dựng mô hình thực thể -liên kết ( tiếp)

a, Li a, Liệ ệt kê, ch t kê, chí ính x nh xá ác h c hó óa v a và à l lự ựa ch a chọ ọn c n cá ác m c mụ ục tin cơ s c tin cơ sở ở

Công cụ sử dụng4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

4.2.6. Xây dựng mô hình thực thể -liên kết ( tiếp)

a, Li a, Liệ ệt kê, ch t kê, chí ính x nh xá ác h c hó óa v a và à l lự ựa ch a chọ ọn c n cá ác m c mụ ục tin cơ s c tin cơ sở ở

Trong đó:

– <Cột 1> ghi tên hồ sơ tài liệu và liệt kê các thuộc tính của nó;

– <Cột 2> viết gọn tên thuộc tính ở <cột 1>, phải ngắn gọn, có tính gợi ý;

– <Cột 3 (1)> đánh dấu các thuộc tính bị loại (thuộc tính dư thừa);

– <Cột 4 (2)> đánh dấu các thuộc tính được chọn của thực thể(trình bày ở

mục b);

– <Cột 5 (3)> đánh dấu các thuộc tính của liên kết (trình bày ở mục c).4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

b, X b, Xá ác đ c đị ịnh c nh cá ác th c thự ực th c thể ể, c , cá ác thu c thuộ ộc t c tí ính v nh và à đ  đị ịnh danh c nh danh củ ủa ch a chú úng ng

– Tìm các thuộc tính tên gọi. Mỗi thuộc tính tên gọi sẽ cho tương ứng

một thực thể.

– Tìm trong các thuộc tính còn lại (chưa đánh dấu) trong bảng liệt kê,

những thuộc tính thực sự là của thực thể đang xét thì ghi chúng

vào danh sách các thuộc tính của thực thể (cột 3 bảng 2), đồng

thời đánh dấu loại (vào bảng 1) cho các thuộc tính vừa được chọn.

– Xác định thuộc tính  định danh trong số các thuộc tính của thực thể

(xét cột 3 bảng 2). Nếu không có thuộc tính có thể làm định danh

thì thêm một thuộc tính mới làm định danh.

® Lặp lại quá trình này để xác định các thực thể còn lại.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

b, X b, Xá ác đ c đị ịnh c nh cá ác th c thự ực th c thể ể, c , cá ác thu c thuộ ộc t c tí ính v nh và à đ  đị ịnh danh c nh danh củ ủa ch a chú úng ng

Công cụ sử dụng: (BẢNG 2)

Trong đó:

z <Cột 1> ghi tên thuộc tính tên gọi được xác định tại BẢNG 1.

z <Cột 2> ghi tên thực thể. (Tìm tên phù cho thực thểứng với thuộc tính tên gọi tại cột 1).

z <Cột 3> Liệt kê các thuộc tính của thực thể. (Nếu không có thuộc tính định danh ta có

thể thêm vào)

z <Cột 4> Ghi chú cho thuộc tính định danh ở <cột 3>. Nếu là thuộc tính định danh có sẵn

ta đánh dấu “X” còn thuộc tính định danh thêm vào ta ghi “thêm vào”.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

c, X c, Xá ác đ c đị ịnh c nh cá ác liên k c liên kế ết th t thự ực th c thể ể v và à thu thuộ ộc t c tí ính c nh củ ủa n a nó ó

* Tìm các liên kết thực thể tương tác

-Trong các thuộc tính còn lại trong bảng liệt kê ta tìm tất cả các động

từ. Nếu có một số động từ cùng chỉ một hoạt động trên thực tế thì

chỉ cần chọn lấy một.

-Với mỗi động từ nhận được bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

c, X c, Xá ác đ c đị ịnh c nh cá ác liên k c liên kế ết th t thự ực th c thể ể v và à thu thuộ ộc t c tí ính c nh củ ủa n a nó ó

- Đánh dấu để loại đi các thuộc tính vừa chọn.

Lặp lại quá trình này để xác định các liên kết thực thể còn lại.

Để xác định các liên kết thực thể và thuộc tính của nó ta sử dụng bảng

sau cho mỗi động từ tìm được:4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

c, X c, Xá ác đ c đị ịnh c nh cá ác liên k c liên kế ết th t thự ực th c thể ể v và à thu thuộ ộc t c tí ính c nh củ ủa n a nó ó

* Tìm các liên kết thực thể dạng sở hữu hay phụ thuộc

Xét từng cặp thực thể và tìm xem có mối quan hệ phụ thuộc hay

sở hữu giữa chúng hay không. Mối quan hệ này thường được thể hiện

bằng các động từ: thuộc, của, ở, là,... Nếu cặp thực thể đang xét có

tồn tại liên kết thì xem xét các thuộc tính còn lại có thuộc tính nào là

thuộc tính của liên kết này thì chọn nó và đánh dấu để loại bỏ. 4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

c, X c, Xá ác đ c đị ịnh c nh cá ác liên k c liên kế ết th t thự ực th c thể ể v và à thu thuộ ộc t c tí ính c nh củ ủa n a nó ó

* Tìm các liên kết thực thể dạng sở hữu hay phụ thuộc

Để xác định các liên kết thực thể dạng sở hữu hay phụ thuộc và

thuộc tính của nó ta sử dụng bảng sau:4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

d, V d, Vẽ ẽ mô h mô hì ình th nh thự ực th c thể ể - - liên k liên kế ết t

-Vẽ các thực thể và các liên kết thực thể;

-Nối các thực thể với liên kết thực thể mà nó tham gia;

-Bố trí lại biểu đồ sao cho cân đối và có ít đường cắt nhau;

-Bổ sung các thuộc tính cho thực thể và liên kết thực thể;

-Gạch chân các thuộc tính định danh;

-Xác định bản số của thực thể.4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ -LIÊN KẾT

e, Chu e, Chuẩ ẩn h n hó óa v a và à r rú út g t gọ ọn mô h n mô hì ình nh

*, Chuẩn hóa

Nếu trong mô hình có các thực thể chứa thuộc tính lặp hay thuộc

tính phụ thuộc thời gian thì phải chuẩn hóa thành các thực thể với các

thuộc tính đơn.

*, Rút gọn mô hình

Về nguyên tắc, mô hình càng ít thực thể càng tốt. Vì vậy, cần rút

gọn biểu đồ trong trường hợp có thể. Thực thể trong mô hình có thể

được rút gọn nếu nó có những đặc trưng sau:

– Thực thể chỉ có một thuộc tính;

– Liên kết mà nó tham gia là bậc hai và không có thuộc tính;

– Liên kết mà nó tham gia là một – nhiều (nó ở phía một).4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.1. Khái niệm

Mô hình dữ liệu quan hệ là mô hình dữ liệu trong đódữ liệu được

biểu diễn dưới một dạng duy nhất đó là các quan hệ.

Đặc điểm của mô hình quan hệ:

– Đơn giản

– Chặt chẽ

– Trừu tượng hoá cao

– Hạn chế được tính dư thừa dữ liệu.4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.2. Một số khái niệm cơ bản

z Lược đồ quan hệ

z Quan hệ

z Khóa

– Siêu khóa

– Khóa

– Khóa chính và khóa dự phòng

– Khóa ngoại

z Phụ thuộc hàm

– Định nghĩa

– Hệ tiên đề Armstrong và các luật được suy ra từ hệ tiên đề Armstrong

z Cách xác định khóa

z Các dạng chuẩn

– Dạng chuẩn 1

– Dạng chuẩn 2

– Dạng chuẩn 34.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.3. Chuẩn hóa lược đồ quan hệ

4.3.3.1. Khái niệm chuẩn hoá

Chuẩn hóa là việc tách một lược đồ quan hệ R thành các lược đồ

quan hệ 3NF với phép tách không mất mát thông tin.

4.3.3.2. Phương pháp chuẩn hóa

– Phương pháp phân tích (phân rã)

– Phương pháp tổng hợp4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

a,  a, Phương ph Phương phá áp phân t p phân tí ích (phân rã) ch (phân rã)

Đầu vào: - Danh sách thuộc tính

-Tập phụ thuộc hàm

Đầu ra: Tập các lược đồ 3NF

Phương pháp: DS thuộc tính → 1NF → 2NF → 3NF

Công cụ:

Sử dụng bảng Tài liệu/ kiểu thực thể sau: 4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

a,  a, Phương ph Phương phá áp phân t p phân tí ích (phân rã) ch (phân rã)

Cách tiến hành

(1) Tách một danh sách thuộc tính thành các kiểu thực thể 1NF

– Tách các nhóm thuộc tính lặp (không đơn). Phần còn lại là một kiểu thực

thể 1NF. Tìm khoá của nó

– Xây dựng kiểu thực thể mới: Mỗi kiểu thực thể gồm một nhóm lặp tách ra

cùng với khoá của kiểu thực thể trên. Tìm  khoá của kiểu thực thể này.

(2) Tách một kiểu thực thể 1NF thành các kiểu thực thể 2NF

– Tách các nhóm thuộc tính phụ thuộc hàm bộ phận vào khoá. Phần còn lại

là một kiểu thực thể 2NF

– Xây dựng các kiểu thực thể mới: Mỗi kiểu thực thể gồm các thuộc tính

cùng phụ thuộc vào một tập con của khoá gộp cùng với các thuộc tính của

tập con này. Khoá của kiểu thực thể mới là các thuộc tính của tập con đó.4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

(3) Tách một kiểu thực thể 2NF thành các kiểu thực thể 3NF:

– Tách các thuộc tính phụ thuộc hàm vào các thuộc tính ngoài khoá.

Phần còn lại là một kiểu thực thể 3NF

– Xây dựng các kiểu thực thể mới: Mỗi kiểu thực thể gồm các thuộc

tính cùng phụ thuộc hàm vào một nhóm các thuộc tính không khoá

gộp cùng các thuộc tính của nhóm này.  Khoá của kiểu thục thể

mới là các thuộc tính của nhóm đó4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

Ví dụ:

Hãy chuẩn hóa

lược đồ quan hệ

trên thành các

lược đồ 3NF?4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

Bài giải4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

b,  b, Phương ph Phương phá áp t p tổ ổng h ng hợ ợp p

Đầu vào: - Danh sách thuộc tính

-Tập phụ thuộc hàm

Đầu ra: Tập các lược đồ 3NF 

Phương pháp : Nhóm các thuộc tính thành các kiểu thực thể 3NF

Công cụ: Sử dụng đồ thị có hướng gọi là đồ thị phụ thuộc hàm.

Cách tiến hành:

-Lập một đồ thị có hướng gọi là đồ thị phụ thuộc hàm

+ Mỗi thuộc tính là một nút

+ Mỗi nhóm thuộc tính là vế trái của một phụ thuộc hàm là một nút

+ Nếu có một phụ thuộc hàm dạng X → Y, ta vẽ một cung từ X đến Y.

-Loại bỏ các cung khép kín (loại các phụ thuộc hàm không trực tiếp).

- Dùng hình chữ nhật để khoanh vùng các kiểu thực thể. Mỗi nút trong lấy làm

khoá, gộp cùng với các con của nó lập thành một kiểu thực thể 3NF.4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.4. Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ

4.3.4.1. Xác định các liên kết

a, Xây d a, Xây dự ựng ma tr ng ma trậ ận th n thự ực th c thể ể/kh /khó óa x a xá ác đ c đị ịnh liên k nh liên kế ết t

– Mỗi lược đồ quan hệ là một cột của ma trận

– Mỗi thuộc tính khoá của một lược đồ quan hệ nào đólàmột hàng

của ma trận

– Các ô của ma trận được xác đinh như sau:

+ Chữ "K"  vào ô là giao của một lược đồ quan hệ với thuộc tính

khoá chính của nó.

+ Chữ "C" vào ô là giao của một lược đồ quan hệ với thuộc tính

khoá ngoại của nó.4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.4. Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ

4.3.4.1. Xác định các liên kết4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.4. Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ

4.3.4.1. Xác định các liên kết

b) R b) Rú út ra c t ra cá ác liên k c liên kế ết t

Từ ma trận trên ta rút ra các liên kết giữa các lược đồ:

– Xét lần lượt từng lược đồ quan hệ

– Các ô "K" được xác định, nhìn vào các ô khác trên cùng dòng. Nếu

gặp ô “K” hoặc “C” thì xác định một liên kết.

– Xác định kiểu liên kết: Nếu trên cột của lược đồ đang xét chỉ chứa

một giá trị “K” duy nhất thì lược đồ ở đầu “Một”; còn lại, lược đồ ở

đầu “Nhiều”. (Liên kết Nhiều – Nhiều được loại bỏ)4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.4. Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ

4.3.4.2. Vẽ biểu đồ4.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

4.3.4. Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ

4.3.4.1. Xác định các liên kết

V Ví í d dụ ụ: :4.4. Chuyển các thực thể và liên kết thực thể

sang các lược đồ quan hệ

4.4.1. Chuyển các thực thể4.4. Chuyển các thực thể và liên kết thực thể

sang các lược đồ quan hệ

4.4.2. Chuyển các liên kết thực thể

– Nếu là liên kết bậc 2, dạng Một – Nhiều và không có thuộc tính

riêng: Bổ sung khóa của lược đồ quan hệ tương ứng với thực thể

bên Một vào lược đồ quan hệ tương ứng với thực thể bên Nhiều

để trở thành khóa ngoại của quan hệ này;

– Nếu là liên kết bậc 2, dạng Một – Một và không có thuộc tính riêng:

Chỉ cần chọn một trong hai thực thể làm bên nhiều và thực hiện

như trường hợp trên;

– Các trường hợp còn lại, chỉ cần tạo ra 1 lược đồ quan hệ mới với

tập thuộc tính là các thuộc tính định danh của các thực thể tham

gia vào liên kết và các thuộc tính của liên kết. Xác định khóa cho

lược đồ quan hệ mới.4.5. Xây dựng mô hình dữ liệu logic

4.5.1. Từ mô hình thực thể -liên kết

Đầu vào: Mô hình thực thể liên kết

Đầu ra: Biểu đồ mô hình quan hệ

Các bước tiến hành:

– Chuyển các thực thể và liên kết thực thể sang các lược đồ quan hệ

– Chuẩn hóa  các lược đồ quan hệ nhận được (nếu chưa ở 3NF)

– Tích hợp các lược đồ quan hệ nhận được

z Loại đi những lược đồ quan hệ trùng nhau

z Gộp các lược đồ quan hệ có cùng khóa. Sau khi gộp cần kiểm tra lại dạng

chuẩn của lược đồ quan hệ vừa gộp và có thể chuẩn hóa nếu cần thiết.

– Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ và xác định bản số của liên kết.4.5. Xây dựng mô hình dữ liệu logic

4.5.2. Từ danh sách hồ sơ tài liệu sử dụng

Đầu vào: các hồ sơ tài liệu sử dụng

Đầu ra: Biểu đồ mô hình quan hệ

Cách tiến hành:

z Bước 1: Thành lập danh sách thuộc tính xuất phát

Danh sách xuất phát có thể được xây dựng từ một hay một số hồ sơ tài liệu sử

dụng (nếu chúng có quan hệ logic với nhau)

z Bước 2: Tu chỉnh lại danh sách xuất phát

– Loại bỏ các tên đồng nghĩa

– Loại bỏ các thuộc tính tính toán.

– Loại bỏ các thuộc tính tích luỹ

– Thay thế các thuộc tính không đơn bởi các thuộc tính đơn.4.5. Xây dựng mô hình dữ liệu logic

4.5.2. Từ danh sách hồ sơ tài liệu sử dụng

z Bước 3: Xác các phụ thuộc hàm trên danh sách thuộc tính

z Bước 4: Chuẩn hoá

Sử dụng bảng tài liệu/ kiểu thực thể

z Bước 5: Lặp lại các bước từ 1 đến 4 trên các hồ sơ tài liệu sử dụng

khác.

z Bước 6: Tích hợp các lược đồ nhận được

z Bước 7: Xác định các mối liên kết (sử dụng ma trận thực thể/ khóa)

z Bước 8: Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ

Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI

Thiết kế hệ thống là việc chuyển đặc tả hệ thống mức logic thành

đặc tả hệ thống mức vật lý.

z Đầu vào của công việc thiết kế hệ thống bao gồm:

– Đặc tả logic hệ thông có được từ giai đoạn phân tích (biểu đồ luồng

dữ liệu logic của hệ thống mới, các đặc tả chức năng, mô hình dữ

liệu logic (mô hình quan hệ), từ điển dữ liệu,…)

– Các yêu cầu, ràng buộc về vật lý cụ thể: Phần cứng, môi trường (hệ

điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu), các tài nguyên, các yêu cầu

về thời gian thực hiện, thời gian trả lời, . . .Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI

z Đầu ra của hệ thống bao gồm:

– Một kiến trúc tổng thể của hệ thống

– Tổ chức vật lý của cơ sở dữ liệu

– Các hình thức trao đổi trên biên của hệ thống: Mẫu thu thập thông

tin, tài liệu xuất, giao diện người-máy

– Các  kiểm soát, phục hồi dữ liệu

– Cấu trúc chương trình theo các modul

z Các giai đoạn trong quá trình thiết kế:

– Thiết kế tổng thể;

– Thiết kế chi tiết.5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ

5.1.1. Mục đích

Mục đích của thiết kế tổng thể là nhằm đưa ra một kiến trúc tổng

thể của hệ thống. Kiến trúc này thể hiện:

– Sự phân chia hệ thống thành các hệ thống con

– Sự phân chia ranh giới giữa phần thực hiện bởi máy tính và phần

thực hiện bằng thủ công trong mỗi hệ thống con. 5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.2.  Phân chia hệ thống thành các hệ thống con

Một hệ thống con là một sự gom nhóm các chức năng (hay

chương trình) trong hệ thống xung quanh một nhiệm vụ hay theo một

mục đích nào đó.

– Mục đích của việc phân chia là nhằm giảm thiểu sự phức tạp, cồng

kềnh, dễ kiểm soát và bảo trì.

– Sự phân chia được thực hiện ngay trên biểu đồ luồng dữ liệu. Ta

dùng đường nét đứt để phân chia ranh giới giữa các hệ thống con.

Thông thường mỗi chức năng trong DFD mức cao đại diện cho một

hệ thống con. 5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.2.  Phân chia hệ thống thành các hệ thống con

Tuy nhiên sự phân chia đóphải được xem xét dựa trên hai tiêu chuẩn:

z Tính kết dính (cohension): Là sự gắn bó về logic hay về mục

đích của các chức năng trong cùng một hệ thống con. Sự kết

dính của các chức năng trong cùng một hệ thống con càng chặt

chẽ càng tốt.

z Tính ghép nối (coupling): Là sự trao đổi thông tin và tác động lẫn

nhau giữa các hệ thống con. Sự ghép nối giữa các hệ thống con

càng lỏng lẻo, càng đơn giản càng tốt. 5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.2.  Phân chia hệ thống thành các hệ thống con (tiếp)

Việc phân không chỉ căn cứ vào chức năng mà còn có nhiều căn

cứ khác, như: 

z Theo thực thể: Nhóm các chức năng liên quan đến một hay một số

kiểu thực thể vào một hệ thống con.

Ví dụ:

Hệ thống con "Khách hàng" gồm các chức năng liên quan đến

kiểu thực thể khách hàng như xử lý đơn đặt hàng,  làm hoá đơn, phát

hàng, thanh toán, xử lý nợ.5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.2.  Phân chia hệ thống thành các hệ thống con (tiếp)

z Theo sự kiện giao dịch: Nhóm các chức năng được kích hoạt khi có

một sự kiện nào đóxảy ra.

Ví dụ:

Khi có một đơn đặt hàng đến, các chức năng ghi nhận đơn, xử lý

đơn hàng, kiểm tra khả năng đáp ứng của kho hàng, . . .

z Theo trung tâm biến đổi: Nhóm các chức năng có liên quan cộng tác

với nhau để thực hiện một tính toán hay một sự biến đổi thông tin đặc

biệt nào đó.

Ví dụ:

Hệ tính lương, hệ làm báo cáo theo định kỳ,…5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.2.  Phân chia hệ thống thành các hệ thống con (tiếp)

z Theo thực tế: Việc nhóm có thể dựa trên các lý do:

Vị trí địa lý của cơ quan

Cấu trúc kinh doanh của cơ quan

Sự tồn tại của phần cứng

Trình độ của đội ngũ cán bộ

Phân công trách nhiệm công tác

Thuận lợi cho bảo mật5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.3. Phân định phần thực hiên thủ công với phần thực

hiện bằng máy tính, xây dựng biểu đồ luồng hệ thống

5.1.3.1. Mục đích

Mục đích của phần này là cần xác định rõ chức năng nào do máy

tính thực hiện, chức năng nào do con người thực hiện và kho dữ liệu

nào được lưu trên máy tính, kho nào vẫn được quản lý bằng tay.5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.3.2. Cách phân chia

a, Đối với các chức năng xử lý

Xem xét từng chức năng trong biểu đồ luồng dữ liệu để quyết định

chức năng nào thực hiện bằng máy tính, chức năng nào thực hiện

bằng thủ công. Về nguyên tắc, càng nhiều chức năng thực hiện bằng

máy tính càng tốt. Tuy nhiên, những giải pháp lựa chọn để thực hiện

phải khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế và trình độ của người sử

dụng. Việc phân định này mang tính trực quan, kinh nghiệm nhiều hơn

là có quy tắc rõ ràng. 5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.3.2. Cách phân chia

a, Đối với các chức năng xử lý

Khi xét các chức năng có hai khả năng xảy ra:

– Một chức năng sẽ được quyết định chuyển trọn vẹn sang phần thực

hiện bằng máy tính  hoặc thủ công. Ta giữ nguyên tên của nó.

– Một chức năng cần tách một phần xử lý bằng máy tính, một phần

xử lý thủ công. Ta phân rã tiếp để làm rõ. Chọn tên thích hợp cho

các chức năng mới.5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.3.2. Cách phân chia

b, Đối với các kho dữ liệu

Xét lần lượt từng kho dữ liệu có mặt trong biểu đồ luồng dữ liệu.

Các  kho dữ liệu chuyển sang thực hiện bằng Máy tính sẽ tiếp tục có

mặt trong mô hình để sau này trở thành các tệp dữ liệu. Các kho còn lại

sẽ bị loại ra khỏi mô hình và sau này sẽ có các sổ sách, tài liệu thực

hiện bằng tay.5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

5.1.3.3. Xây dựng biểu đồ luồng hệ thống

z Trên biểu đồ luồng dữ liệu logic của hệ thống mới (mức cơ sở) ta dùng

đường nét đứt để phân chia phần thực hiện bằng máy tính và thủ công.

z Các kho dữ liệu thực hiện bằng tay bị loại bỏ, các kho còn lại sẽ là tệp

dữ liệu.

z Các chức năng thực hiện bằng máy tính cần xác định:

– Phương thức xử lý thông tin (xử lý tương tác, xử lý theo lô, xử lý trực

tuyến,…)

– Đối tượng thực hiện, phương tiện, công cụ sử dụng

– Nội dung xử lý (thuật toán, công thức)

– Nơi thực hiện5.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ (tiếp)

Ví dụ:5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý

5.2.1.1. Đại cương

Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý là quá trình chuyển mô hình dữ liệu

logic thành các đặc tả dữ liệu vật lý phù hợp với điều kiện thiết bị, môi

trường cụ thể và nhu cầu sử dụng.  Nó bao gồm 2 nội dung: Chọn công

nghệ lưu trữ và quản lý dữ liệu  và chuyển mô hình dữ liệu logic thành

thiết kế vật lý và xác định phương án cài đặt. 5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (tiếp)

5.2.1.2. Đầu vào

– Mô hình dữ liệu logic

– Từ điển dữ liệu (các bảng mô tả chi tiết tài liệu)

– Mô tả yêu cầu sử dụng dữ liệu (loại, số lượng, vị trí, thời gian, cách

dùng)

– Mong đợi của người dùng về sử dụng, tích hợp dữ liệu

– Mô tả về công nghệ và thiết bị sử dụng5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (tiếp)

5.2.1.3. Nội dung thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý

a. Thiết kế các trường

Ở mức vật lý, một trường được đồng nhất với một thuộc tính trong

mô hình dữ liệu logic. Trường là đơn vị dữ liệu nhỏ nhất mà một phần

mềm hệ thống nhận ra và thao tác .

z Các yêu cầu về việc thiết kế các trường

– Tiết kiệm không gian nhớ (kiểu, độ rộng)

– Biểu diễn được mọi giá trị có thể (kiểu, định dạng)

– Cài đặt các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu

– Đặt giá trị mặc định (Default) để giảm thiểu thời gian nhập dữ liệu 5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (tiếp)

b. Thiết kế các tệp

z Các loại tệp

Một hệ thống thông tin thường sử dụng các loại tệp dưới đây:

– Tệp dữ liệu (data file): tệp chứa các dữ liệu nghiệp vụ. Loại tệp này

luôn tồn tại và nội dung được cập nhật thường xuyên.         

– Tệp tham chiếu từ bảng (lookup table file): tệp chứa các dữ liệu

được lấy từ các bảng dữ liệu. Những tệp này thường sử dụng trong

các trường hợp lấy dữ liệu nhanh để kết xuất thông tin.5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (tiếp)

– Tệp giao dịch ( transaction file): là tệp dữ liệu tạm thời phục vụ cho

các hoạt động hằng ngày của tổ chức. Tệp này thường được thiết

kế để phục vụ việc xử lý nhanh các tình huống có thể xảy ra.

– Tệp làm việc (work file): tệp tạm thời để lưu kết quả trung gian, tệp

này tự động xoá đi khi không cần thiết.

– Tệp bảo vệ (protection file): tệp được thiết kế để lưu trữ các tệp

khác nhau có nguy cơ bị sai hỏng trong quá trình làm việc.

– Tệp lịch sử (history file): tệp chứa những dữ liệu cũ hiện không sử

dụng, nhưng có thể sử dụng để làm một việc gì đókhi cần thiết.5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (tiếp)

z Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế tệp

– Lấy dữ liệu nhanh

– Sử dụng hiệu quả không gian nhớ

– Tránh sai sót và mất dữ liệu

– Tối ưu hóa tổ chức tệp

– Đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng dữ liệu

– An toàn, bảo mật

Ghi chú: Để đáp ứng các yêu cầu trên, trong một số trường hợp ta phải

phá chuẩn của các lược đồ quan hệ để tiện cho việc cài đặt.5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (tiếp)

z Công cụ sử dụng5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.2. Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin và tài liệu xuất (Report)

+ Các biểu mẫu thu thập thông tin:

z Khung để điền

z Các trường hợp để chọn 5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.2. Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin và tài liệu xuất

+ Các phương tiện xuất thông tin:

z Màn hình

z Máy in

z Đĩa

+ Các loại tài liệu xuất:

z Các biểu mẫu thu thập thông tin: Tờ khai, phiếu điều tra

z Các tài liệu xuất thông tin: Bảng biểu thống kê, tổng hợp; các

chứng từ giao dịch (đơn hàng, hoá đơn, . . .)5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.2. Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin và tài liệu xuất

+ Yêu cầu về thiết kế tài liệu xuất:

z Tài liệu xuất ra phải đầy đủ các thông tin cần thiết

z Các thông tin phải chính xác

z Tài liệu phải dễ hiểu, dễ sử dụng.

+ Cách trình bày tài liệu xuất: Tài liệu xuất thường gồm 3 phần chính:

z Đầu: Tên cơ quan chủ quản, tên tài liệu

z Thân: Gồm các thông tin cần xuất ra. Các thông tin thường

được gom thành nhóm theo các mối quan hệ, sắp xếp theo thứ

tự: Thứ tự ưu tiên, thứ tự quen dùng, . . .

z Cuối: Ngày lập tài liệu và chữ ký của những người có trách

nhiệm5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3. Thiết kế giao diện (Form)

5.2.3.1. Đại cương về thiết giao diện

+ M Mụ ục đ c đí ích s ch sử ử d dụ ụng m ng mà àn h n hì ình: nh: Màn hình được sử dụng để đối thoại

giữa người và máy. Đặc điểm của kiểu đối thoại này là: Vào/ra gần

nhau (có thể xen kẽ), thông tin cần đến là tối thiểu (cần đâu lấy đấy,

không cần dự trữ)

+ C + Cá ác h c hì ình th nh thứ ức đ c đố ối tho i thoạ ại trên m i trên mà àn h n hì ình: nh:

z Câu lệnh, câu nhắc:  Máy hỏi, người đáp.

Ví dụ: Tên khách hàng? Nguyễn An

z Điền mẫu: Người dùng điền thông tin vào ô trống.

Ví dụ: Họ tên: .........................

z Đơn chọn: Người dùng chọn một việc trong các việc đã được

liệt kê.

z Biểu tượng: Tăng tính trực quan5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3. Thiết kế giao diện

5.2.3.1. Đại cương về thiết giao diện và thực đơn

+ Yêu c + Yêu cầ ầu thi u thiế ết k t kế ế: :

z Màn hình phải sáng sủa

z Thể hiện rõ cái được yêu cầu và cái cần làm.5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3. Thiết kế giao diện

Ví dụ:

Một thiết

kế tồi5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3. Thiết kế giao diện

Ví dụ:

Một thiết

kế tốt5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3. Thiết kế giao diện

+ K + Kỹ ỹ thu thuậ ật thi t thiế ết k t kế ế: :

– Tổ chức dữ liệu:

z Theo thứ tự nhận được nói chung

z Theo tần số sử dụng

z Theo tính quan trọng

– Quyết định phương pháp chuyển đổi miền dữ liệu: Tự động hoặc

nhấn bằng tay đến miền tiếp theo.

– Quyết định các quy tắc soạn thảo:

z Có khả năng sữa lỗi ngay khi nhập dữ liệu

z Cung cấp phương tiện soạn thảo tại các điểm ngắt tự nhiên5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3. Thiết kế giao diện và thực đơn

+ K + Kỹ ỹ thu thuậ ật thi t thiế ết k t kế ế: :

Màn hình đối thoại:

– Sử dụng các thông báo ngắn, có ý nghĩa

– Ở mỗi thời điểm chỉ đề cập đến một khái niệm

Màn hình thực đơn:

– Thực đơn phải phân cấp 

– Không nên quá nhiều chức năng trên một màn hình

– Có thể ra ở bất kỳ chỗ nào

– Truy nhập nhanh, thuận tiện.

+ S + Sử ử d dụ ụng m ng mà àu u

Nên dùng các màu khác nhau nhưng không nên dùng quá nhiều

màu. Các màu phải hoà hợp. 5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3.2. Xác định các giao diện

a, Xác định các giao diện nhập dữ liệu

Đ Đầ ầu v u và ào o: Mô hình thực thể liên kết

Đ Đầ ầu ra: u ra: Tập các giao diện nhập dữ liệu

C Cá ách ti ch tiế ến h n hà ành: nh:

– Mỗi thực thể xác định một giao diện

– Mỗi liên kết thực thể bậc lớn hơn 2, bậc 2 liên kết N - N hay bậc 2

có thuộc tính ta xác định một giao diện

– Phác họa giao diện5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3.2. Xác định các giao diện

a, Xác định các giao diện nhập dữ liệu

V Ví í d dụ ụ: :5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3.2. Xác định các giao diện

b, Xác định các giao diện xử lý

Đ Đầ ầu v u và ào o: Biểu đồ luồng hệ thống

Đ Đầ ầu ra: u ra: Tập các giao diện xử lý

C Cá ách ti ch tiế ến h n hà ành: nh:

– Mỗi chức năng thực hiện bằng máy tính xác định một giao diện xử

– Nhóm các chức năng không có luồng từ bên ngoài vào với các

giao diện có luồng đến hay từ nó đến để xác định một giao diện xử

lý cho nhóm chức năng này.

– Phác họa giao diện5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.3.2. Xác định các giao diện

c, Tích hợp giao diện

Đ Đầ ầu v u và ào o: Các giao diện nhập liệu và xử lý

Đ Đầ ầu ra: u ra: Tập các giao diện đã được tích hợp

C Cá ách ti ch tiế ến h n hà ành: nh:

– Loại đi các giao diện trùng lặp

– Hợp nhất một số giao diện có các thao tác tương tác liên quan chặt

chẽ với nhau (sử dụng chung nguồn dữ liệu, xử lý liên tục, sử dụng

kết quả của nhau,..)

– Phác họa giao diện nhận được 5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.4. Thiết kế các đối thoại

Quá trình thiết kế một trình tự tổng thể để người dùng theo đó

tương tác với hệ thống gọi là thiết kế đối thoại. Một đối thoại là một

trình tự từ khi thông tin được hiển thị cho đến khi người dùng nhận

được nó. Vai trò của thiết kế là lựa chọn các phương pháp  và thiết bị

thích hợp, xác định các điều kiện cần thiết để thông tin được hiển ra

ngoài và người dùng nhận được nó.5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.4. Thiết kế các đối thoại

Thi Thiế ết k t kế ế tr trì ình t nh tự ự đ  đố ối tho i thoạ ại i

- Cần hiểu được người sử dụng có

thể tương tác với hệ thống như thế

nào (hiểu rõ về người sử dụng, về

nhiệm vụ đặt ra, về công nghệ và

các đặc trưng của môi trường)

- Chuyển các hoạt động đóvào biểu

đồ đối thoại.

Ký pháp

C Cá ác th c thà ành ph nh phầ ần trong bi n trong biể ểu đ u đồ ồ đ  đố ối tho i thoạ ại i5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.4. Thiết kế các đối thoại

V Ví í d dụ ụ: :5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.5. Đặc tả thiết kế

Tổng quan

– Tên giao diện/ đối thoại

– Đặc trưng người sử dụng (ai là người dùng)

– Đặc trưng của nhiệm vụ (mục đích gì)

– Đặc trưng của hệ thống (các phần mềm hệ thống)

– Đặc trưng của môi trường (tương tác với hệ ngoài nào)

Mẫu thiết kế

– Mẫu thiết kế giao diện/đối thoại

– Biểu đồ trình tự đối thoại và mô tả thao tác sử dụng

– Các bảng dữ liệu liên quan

– Các quy trình, công thức xử lý

– Định dạng kết quả ra (màn hình, máy in, lưu trữ,...)5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.5. Đặc tả thiết kế

Kiểm thử và đánh giá tính khả dụng

– Kiểm thử mục tiêu

– Kiểm thử các thủ tục

– Kiểm thử kết quả (thời gian học, tốc độ hoàn thành, tỷ lệ lỗi, thời

gian còn nhớ được sau lần sử dụng cuối cùng, sự thõa mãn của

người dùng)5.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.2.5. Đặc tả thiết kế

Ví dụ:5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.1. Đại cương :

Thiết kế chương trình là quá trình thiết kế nội dung chương trình

(không phải lập trình).

Đầu vào:

– Biểu đồ luồng hệ thống (biểu đồ luồng dữ liệu với các chức năng

xử lý bằng máy tính)

– Các quyết định về giao diện, kiểm soát và CSDL thu được ở bước

thiết kế chi tiết

Đầu ra

Một mô tả về nội dung các chương trình sẽ được cài đặt, bao gồm:

– Một lược đồ chương trình cho mỗi hệ thống con

– Đặc tả nội dung của từng môđun

– Đóng gói các môđun trong lược đồ chương trình thành các chương

trình hay môđun tải5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.1. Đại cương

Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là:

– Phân định các Mô đun chương trình

– Xác định mối liên hệ giữa các Mô đun chương trình đó (thông qua

lời gọi và các thông tin trao đổi)

– Đặc tả các mô đun chương trình

– Đóng gói các mô đun thành chương trình (mô đun tải)5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.2. Mô đun chương trình

Một mô đun chương trình là có thể là: Procedure, Function,Unit,

Class,…

Một modul chương trình gồm 4 đặc trưng cơ bản:

z Vào/Ra:

– Vào: Thông tin từ chương trình gọi nó.

– Ra: Thông tin trả lại cho chương trình gọi nó.

z Chức năng làm biến đổi từ Vào→Ra

z Cơ chế: Phương thức cụ thể để thực hiện chức năng trên.

z Dữ liệu cục bộ: Vùng nhớ, dữ liệu dùng riêng cho nó.

Ngoài ra ta cũng cần quan tâm đến các yếu tố: Tên môđun, bộ nhớ cần

thiết, . 5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.3. Lược đồ chương trình (structure chart)

Lược đồ chương trình là một biểu diễn dưới dạng đồ thị của các

môđun cùng với các giao diện giữa các môđun đó.

Các thành phần của lược đồ chương trình

z Các mô đun: mô đun được biểu diễn bằng hình chữ nhật trong đócó

ghi tên mô đun. 5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.3. Lược đồ chương trình (structure chart)

z Kết nối các modul: Thể hiện lời gọi, biểu diễn bằng mũi tên 5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.3. Lược đồ chương trình (structure chart)5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.3. Lược đồ chương trình (structure chart)

z Thông tin trao đổi giữa các mô đun

Các thông tin được gửi đi kèm với lời gọi (truyền tham số) và các

thông tin trả về sau khi kết thúc modul được thể hiện bằng các mũi tên

nhỏ dọc theo cung biểu diễn lời gọi, có kèm theo tên thông tin.

Ví dụ:5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thành lược đồ chương trình

a) Yêu cầu

– Ứng với mỗi DFD của một hệ thống con, phải lập một lược đồ

chương trình tương ứng

– Nhiệm vụ của mọi chức năng xử lý thực hiện bằng máy tính trong

DFD phải được chuyển hết vào các môđun chương trình của LCT

– Phải thêm các môđun vào/ra, các môđun điều khiển có nhiệm vụ

dẫn dắt quá trình xử lý

– Thiết lập các lời gọi giữa các môđun, phản ánh quá trình thực hiện

của chương trình.5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

b) Các phương thức định hướng cho việc chuyển đổi

Phương th Phương thứ ức theo bi c theo biế ến đ n đổ ổi: i:

Dựa theo sự phát hiện trung tâm biến đổi thông tin trong DFD. Trung

tâm biến đổi thông tin bao gồm các chức năng góp phần thực sự và

chủ yếu vào nhiệm vụ biến đổi thông tin.

Các bước thực hiện:

z Xác định trung tâm biến đổi. Phần còn lại bao gồm:

+ Các tuyến lấy thông tin vào, mỗi tuyến vào này xuất phát từ một nguồn phát,

qua một số bước biến đổi sơ bộ để cuối cùng trở thành một đầu vào của

trung tâm biến đổi

+ Các tuyến thông tin ra, mỗi tuyến xuất phát từ một đầu ra của trung tâm biến

đổi, qua một số bước biến đổi để đến một nơi nhận.5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

Ví dụ:5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

z Vẽ 2 mức cao nhất của lược đồ chương trình

– Mức 1 là modul chính

– Mức 2 gồm các modul

Một modul vào cho mỗi luồng dữ liệu vào (trái)

Một modul ra cho mỗi luồng dữ liệu ra (phải)

Một modul cho trung tâm biến đổi (giữa)5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

z Triển khai mỗi mô đun (vào, ra, biến đổi) ở mức trên thành các môđun

mức thấp hơn, làm xuất hiện dần các môđun tương ứng với các chức

năng xử lý trong DFD.5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

Phương th Phương thứ ức theo giao d c theo giao dị ịch ch:  :

Dựa vào sự phát hiện trung tâm giao dịch trong DFD. Trung tâm

giao dịch bao gồm chức năng phân loại dữ liệu vào cùng với các chức

năng tham gia vào quá trình xử lý cho từng loại dữ liệu.

Các bước thực hiện:

z Phát hiện trung tâm giao dịch. Phần còn lại bao gồm:

– Một tuyến lấy thông tin vào, dẫn thông tin từ một nguồn phát, qua

một số chức năng biến đổi sơ bộ để đến chức năng phân loại

thuộc trung tâm giao dịch.

– Một số tuyến đưa thông tin ra, dẫn thông tin đưa ra từ các xử lý

theo từng trường hợp, qua một số chức năng để tới một số nơi

nhận.5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

z Vẽ hai mức cao nhất của LCT:

– Mức 1: Một nhóm modul chính

– Mức 2:

+ Một modul lấy thông tin vào cho mỗi tuyến vào

+ Một môđun xử lý cho mỗi trường hợp của dữ liệu vào; các lời

gọi này được kết nối qua một phép chọn.

+ Một môđun chuyển giao thông tin cho mỗi tuyến ra.5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.4. Cách chuyển DFD thống thành lược đồ chương trình

z Triển khai các modul mức 2 xuống mức thấp 5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.5. Chất lượng của lược đồ chương trình

Một trong những yếu tố để đánh giá chất lượng thiết kế lược đồ

chương trình là sự tương tác, tức là mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa

2 modul. Giữa các môđun có các loại tương tác sau:

– Tương tác nội dung: Môđun này can thiệp nội dung của môđun khác:

Thay đổi nội dung, sử dụng dữ liệu cục bộ của môđun khác (Cần phải

loại bỏ loại tương tác này)

– Tương tác điều khiển: Môđun này chuyển thông tin điều khiển cho

mmôđun khác:  Cờ, trạng thái, giá trị logic để tính điều kiện của một phép

chọn (cũng cần loại bỏ)

– Tương tác dữ liệu: Hai môđun trao đổi dữ liệu cho nhau (Cần phải chấp

nhận).

Việc phân thành các modul phải thực hiện sao cho các modul có

tính độc lập càng cao càng tốt. Độ tương tác thấp giữa các modul chỉ

ra sự phân chia tốt trong hệ thống. 5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.6. Đặc tả các môđun

Đặc tả môđun là mô tả nội dung của môđun. Ta sử dung các

phương tiện đặc tả chức năng để đặc tả môđun. Tuy nhiên đặc tả

môđun phải được mô tả chi tiết hơn, cụ thể hơn đặc tả chức năng vì

nó bao gồm cả các chi tiết như: Các tham số chuyển giao, các đối

thoại với người dùng, các xử lý lỗi, thao tác vào ra, tra cứu CSDL, . . .

5.3.7. Đóng gói thành modul tải

Modul tải là modul dùng để kích hoạt các modul khác. Ta có thể

coi một LCT là một modul tải. Tuy nhiên trong trường hợp chương

trình lớn, không thể tải một lúc toàn bộ chương trình vào bộ nhớ vì

vậy phải chia thành một số modul tải nhỏ hơn để tải dần vào bộ nhớ

trong khi cần thiết theo từng thời điểm. 5.3. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

5.3.8.Lập mẫu thử

+ Mục đích: Kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả của chương trình.

+ Yêu cầu:

- Đa dạng để xem xét hết các khả năng xảy ra.

- Đủ lớn

- Đảm bảo độ tin cậy, tính đúng đắn.

+ Cách thử:

-Thử từng môđun, chương trình

-Thử toàn bộ hệ thống

+ Các loại mẫu thử:

– Hoàn chỉnh /không hoàn chỉnh: Dự kiến mọi trường hợp có trong chương trình.

– Ngẫu nhiên /không ngẫu nhiên

+ Trình bày mẫu thử

– Bảng

– Bộ sinh

+ Các khía cạnh thử

– Thử tính đúng đắn

– Thử hiệu quả

      TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  

Học phần Phân tích thiết kế hệ thống

I. LÝ THUYẾT

1. Nêu các nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng?

2. Trình bày phương pháp khảo sát bằng phỏng vấn? 

3. Nêu và trình bày các bước thực hiện sau khảo sát?

4. Hợp thức hóa kết quả khảo sát là gì? Tại sao cần phải hợp thức hóa kết quả khảo sát?

5. Biểu đồ phân cấp chức năng là gì? Nêu và trình các phương pháp xây dựng biểu đồ

phân cấp chức năng?

6. Trình bày mục đích, ý nghĩa và cách xây dựng ma trận thực thể - chức năng?

7. Nêu và trình bày các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu?

8. Trình bày cách xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh?

9. Trình bày cách xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức 0?

10. Nêu và trình bày các phương pháp mã hóa dữ liệu?

11. Mô hình thực thể - liên kết (E-R) là gì? Trình bày các thành phần trong mô hình E-R?

12. Trình bày các bước xây dựng mô hình thực thể - liên kết từ danh sách hồ sơ dữ liệu

sử dụng?

13. Nêu các bước xây dựng mô hình dữ liệu logic từ mô hình liên kết - thực thể?

14. Trình bày phương pháp phân tích để chuNn hóa lược đồ quan hệ thành các lược đồ ở

dạng chuNn 3?

15. Định nghĩa các dạng chuNn 1N F, 2N F và 3N F?

16. Trình bày cách chuyển một biểu đồ mô hình thực thể - liên kết sang biểu đồ mô hình

quan hệ?

17. Trình bày phương pháp phân chia hệ thống thành các hệ thống con?

18. N êu và trình bày các nội dung  thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ?

  1II. BÀI TẬP

A. Với mỗi hệ thống, hãy:

1.  Xây dựng bảng phân tích

2.  Xác định bảng hồ sơ tài liệu sử dụng

3.  Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng cho hệ thống

4.  Xây dựng ma trận thực thể - chức năng

5.  Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

6.  Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức 0.

Hệ thống 1: Cho hệ thống Quản lý thư viện

Thư viện trường Đại học X có nhu cầu quản lý việc sử dụng sách. Thư viện làm

các áp phích sách gồm các thông tin sau: mã sách, tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản,

năm xuất bản, số trang, tóm tắt nội dung, số bản. Sinh viên muốn đăng ký mượn sách thì

tra cứu phích sách rồi ghi vào phiếu yêu cầu mượn. Khi mượn, sinh viên phải sử dụng thẻ

thư viện chứa các thông tin về  tên,  ngày sinh, địa chỉ, lớp, chuyên ngành của người đọc.

Mỗi lần mượn sách được ghi nhận bằng các phiếu mượn có dạng sau:

PHIẾU MƯỢN

 Số:..... . 

Số thẻ:............................................................Thuộc đơn vị: ........................ 

N gày mượn: ................................................... N gày hẹn trả: .........................

Số hiệu sách  Tên sách  Ngày trả  Tình trạng

……  ………..  ………..  ………..

Khi sinh viên trả sách, việc trả sách được ghi nhận vào dòng ngày trả, tình trạng

trên phiếu mượn và phiếu mược được lưu để theo dõi. 

Các yêu cầu đối với hệ thống:

-  Hỗ trợ làm thẻ thư viện và quản lý thông tin người đọc

-  Cập nhật sách mới 

-  Giúp sinh viên tra cứu được sách?

-  Cho biết các đầu sách một sinh viên đang mượn và hạn phải trả?

-  Số sách còn hay tên người đang mượn và hạn trả?

-  Hàng tháng thống kê số sách cho mượn theo chủ đề, tác giả, số người mượn, số

người mượn có phân theo chủ đề. N hững sách không có người mượn trên 1 năm, 2

năm, 3 năm?

  2Hệ thống 2. Cho hệ thống Quản lý hồ sơ và điểm ở trường trung học phổ thông

Trong nhà trường THPT, mỗi học sinh khi nhập trường phải nộp một hồ sơ cá

nhân. Các thông tin về từng học sinh sẽ được nhà trường nắm rõ thông qua hồ sơ đó và

tiến hành làm thẻ học sinh cho từng em.

Mỗi môn học, học sinh có thể nhận được các loại điểm: miệng, 15 phút, 1 tiết,

điểm thi học kỳ. Các điểm này được giáo viên bộ môn lưu lại trong sổ điểm cá nhân của

giáo viên và cuối mỗi học kỳ giáo viên bộ môn phải nộp lại sổ điểm đó cho nhà trường để

tổng kết điểm trung bình của môn, của toàn học kỳ cho mỗi học sinh. Học sinh sẽ nhận

được kết quả học tập và nhận xét về ý thức học tập và xếp loại vào cuối học mỗi kỳ và cả

năm.

Ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp các quy định tính điểm, cách đánh giá xếp

loại, quy định về khen thưởng kỷ luật. Cuối mỗi kỳ học, Ban giám hiệu nhận được các

báo cáo về tình hình chung của từng lớp từ giáo viên chủ nhiệm và đưa ra các quyết định

khen thưởng cho từng tập thể lớp và cá nhân học sinh và ra quyết định danh sách học sinh

lên lớp và học sinh lưu ban cho từng khối.

 Các thông tin cá nhân của học sinh gồm: Họ và tên học sinh, số hiệu, ngày sinh,

giới tính, nơi sinh, dân tộc, tôn giáo, lớp, giáo viên chủ nhiệm, họ tên bố, nghề nghiệp

của bố, họ tên mẹ, nghề nghiệp của mẹ, diện chính sách, điện thoại, ghi chú.

BẢNG ĐIỂM CÁ NHÂN

Điểm chi tiết

Mã môn  Tên môn

Giáo viên

dạy  Miệng  15 phút  1 tiết  Học kỳ  T. kết

Học kỳ 1

......  ......  ......  ......  ......  ......  ......  ......

Điểm tổng kết học kỳ 1  ##

Học kỳ 2

......  ......  ......  ......  ......  ......  ......  ......

Điểm tổng kết học kỳ 2  ##

Điểm tổng kết cả năm  ##

N hận xét đánh giá:

Học lực: xxxxx ...........................................................Hạnh kiểm:xxxxx

N hận xét của giáo viên chủ nhiệm: ................................................................................

  3Hệ thống 3. : Cho hệ thống Quản lý hồ sơ, công văn đi và đến của một cơ quan

Một cơ quan có các công văn đi và công văn đến. Mỗi khi có công văn gửi đi

hay công văn từ bên ngoài đến, bộ phận văn thư cần ghi lại các thông tin công văn vào sổ

để theo dõi. Sổ công văn (có thể gồm 2 sổ: sổ ghi công văn đi và sổ ghi công văn đến) có

nội dung như sau: Số thứ tự, số công văn, loại công văn (nghị quyết, chỉ thị, công báo,

thông tư, thông báo, giấy mời,…), trích yếu, ngày gửi đi/ ngày nhận được, cơ quan gửi/

cơ quan nhận, phân loại bảo mật (tuyệt mật, mật, thường), bộ phận gửi (nếu là công văn

đi), ngày ký, người ký. Sau khi vào sổ, tuỳ theo loại công văn mà được nhân bản (nếu gửi

cho nhiều nơi) để gửi cho người hay bộ phận có liên quan sử dụng. Trong cơ quan có các

bộ phận khác nhau. Danh sách các bộ phận gồm: Mã số, tên bộ phận, họ tên lãnh đạo,

chức vụ, số người, điện thoại. Một danh sách người có chức trách gồm: Họ và tên, chức

danh, chức vụ, thuộc bộ phận, điện thoại được nhận công văn hay chịu trách nhiệm xây

dựng công văn gửi đi. Cơ quan cần lập sổ theo dõi công văn gửi đi, gửi đến, quá trình

công văn  được lập (bộ phận nào, người chịu trách nhiệm, ngày bắt  đầu, ngày hoàn

thành) hay theo dõi quá trình phân phát công văn cho các bộ phận hay người có trách

nhiệm (số công văn, tên công văn, bộ phận nhận hay người nhận, ngày nhận) cũng như

theo dõi mượn trả công văn. N hững người khác nhau (bộ phận, chức vụ) trong cơ quan

được cấp quyền sử dụng những loại công văn khác nhau (theo độ mật, theo loại).

  4Hệ thống 4. Cho hệ thống Quản lý bán hàng

Hãng Livel làm đại lý chuyên bán mô tô xe đạp có một số cửa hàng được đánh số

theo thứ tự 1,2,…Các khách hàng đến mua hàng tại các cửa hàng của hãng, sau khi đã

xem giới thiệu quảng cáo trên Webside và ở tại cửa hàng. Quảng cáo ghi rõ các loại xe,

tính năng kỹ thuật, giá cả và hình thức bán. Mỗi lần mua, cửa hàng lập một hoá đơn bán

hàng cho khách hàng có dạng:

HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG

Cửa hàng số: Số:..... . 

Tên khách hàng: ...................................Địa chỉ: ........................................... 

Số tài khoản khách hàng:...............................Tổng số tiền: ..........................

N gày bán:

STT  Tên hàng  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền

……  ………..  …..  ……  ………..

Hoá đơn được chuyển sang bộ phận Kế toán để thu tiền và theo dõi người mua

hàng. Khách có thể thanh toán ngay hoặc nợ lại. Mỗi lần trả tiền, khách làm việc với bộ

phận Kế toán quỹ và việc trả tiền được ghi nhận bằng chứng từ có dạng sau:

PHIẾU THU

Cửa hàng số: Số phiếu:..... .

Tên khách hàng: ...............................................

Hoá đơn bán số:................................................ Số tiền:............................................

..........................................................................

Diễn giải ....................................................................................................................

N gày:……………………

Chứng từ trả tiền và hoá đơn bán hàng được chuyển cho kế toán để theo dõi người

mua hàng.  Hãng cần tin học hoá phần việc bán hàng và quản lý số nợ của các khách

hàng, thống kê việc bán hàng ngày, hàng tuần về những mặt hàng nhập về, số lượng,

chủng loại các mặt hàng bán chạy trong tuần, tháng để lập báo cáo, theo dõi nợ của khách

để đòi và tính toán doanh thu.

  5B. Với mỗi tài liệu, hãy:

1. Xác định danh sách thuộc tính xuất phát

2. Tu chỉnh danh sách

3. Xác định tập phụ thuộc hàm cho danh sách thuộc tính đã tu chỉnh

4. Sử dụng phương pháp phân tích để chuNn hóa danh sách thuộc tính thành các

lược đồ 3N F

5. Sử dụng ma trận thực thể/khóa để xác định liên kết cho các lược đồ

6. Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ. 

Tài liệu 1:

PHIẾU MƯỢN

 Số:..... . 

Số thẻ:............................................................ Thuộc đơn vị: ........................ 

N gày mượn:................................................... N gày hẹn trả: .........................

Số hiệu sách  Tên sách  Ngày trả  Tình trạng

……  ………..  ………..  ………..

Tài liệu 2:

BẢNG ĐIỂM CÁ NHÂN

Điểm chi tiết

Mã môn  Tên môn

Giáo viên

dạy  Miệng  15 phút  1 tiết  Học kỳ  T. kết

Học kỳ 1

......  ......  ......  ......  ......  ......  ......  ......

Điểm tổng kết học kỳ 1  ##

Học kỳ 2

......  ......  ......  ......  ......  ......  ......  ......

Điểm tổng kết học kỳ 2  ##

Điểm tổng kết cả năm  ##

N hận xét đánh giá:

Học lực: xxxxx ...........................................................Hạnh kiểm:xxxxx

N hận xét của giáo viên chủ nhiệm: ................................................................................

  6Tài liệu 3:

Tài liệu 4

PHIẾU XUẤT KHO

Số phiếu: Số kho:..... . 

N gười nhận:.......................................... Số CMN D:......................................

Đơn vị:.................................................. Lý do xuất: .....................................

N gày xuất: ..................................................... Tổng số tiền:..........................

STT  Mặt hàng  ĐV. Tính  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền  G. Chú

……  ………..    …..  ……  ………..  

HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG

Cửa hàng số: Số:..... . 

Tên khách hàng: ...................................Địa chỉ: ........................................... 

Số tài khoản khách hàng: .............................. Tổng số tiền:..........................

N gày bán:

STT  Tên hàng  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền

……  ………..  …..  ……  ………..

Tài liệu 5

PHIẾU THU

Cửa hàng số: Số phiếu:..... .

Tên khách hàng: ...............................................

Hoá đơn bán số:................................................ Số tiền:............................................

..........................................................................

Diễn giải ....................................................................................................................

N gày:………………………..

  7

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: