ppt k54ca
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
^ [ ] \ \ ] [ ^
Biên soạn: GV.Đỗ Thị Tuyết Hoa
BÀI GIẢNG MÔN
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
(Dành cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin)
( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ )
ĐÀ NẴNG, NĂM 2007
2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I NHẬP MÔN.................................................................................. 5
1.1. Giới thiệu môn phương pháp tính .............................................................. 5
1.2. Nhiệm vụ môn học ..................................................................................... 5
1.3. Trình tự giải bài toán trong phương pháp tính........................................... 5
CHƯƠNG II SAI SỐ ...................................................................................... 7
2.1. Khái niệm................................................................................................... 7
2.2. Các loại sai số............................................................................................. 7
2.3. Sai số tính toán ........................................................................................... 7
CHƯƠNG III TÍNH GIÁ TRỊ HÀM.............................................................. 9
3.1. Tính giá trị đa thức. Sơ đồ Hoocner........................................................... 9
3.1.1. Đặt vấn đề............................................................................................ 9
3.1.2. Phương pháp........................................................................................ 9
3.1.3. Thuật toán............................................................................................ 9
3.1.4. Chương trình ..................................................................................... 10
3.2. Sơ đồ Hoocner tổng quát.......................................................................... 10
3.2.1. Đặt vấn đề.......................................................................................... 10
3.2.2. Phương pháp...................................................................................... 10
3.2.3. Thuật toán.......................................................................................... 12
3.3. Khai triển hàm qua chuỗi Taylo............................................................... 12
CHƯƠNG IV GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH........................... 14
4.1. Giới thiệu.................................................................................................. 14
4.2. Tách nghiệm............................................................................................. 14
3.3. Tách nghiệm cho phương trình đại số...................................................... 16
4.4. Chính xác hoá nghiệm.............................................................................. 17
4.4.1. Phương pháp chia đôi........................................................................ 17
4.4.2. Phương pháp lặp................................................................................ 19
4.4.3. Phương pháp tiếp tuyến..................................................................... 21
4.4.4. Phương pháp dây cung...................................................................... 22
3
CHƯƠNG V GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH .................................................. 26
5.1. Giới thiệu.................................................................................................. 26
5.2. Phương pháp Krame................................................................................. 26
5.3. Phương pháp Gauss.................................................................................. 27
5.3.1. Nội dung phương pháp...................................................................... 27
5.3.2. Thuật toán.......................................................................................... 27
5.4. Phương pháp lặp Gauss - Siedel (tự sửa sai) ........................................... 28
5.4.1. Nội dung phương pháp...................................................................... 28
5.4.2. Thuật toán.......................................................................................... 30
5.5. Phương pháp giảm dư .............................................................................. 31
5.5.1. Nội dung phương pháp...................................................................... 31
5.5.2. Thuật toán.......................................................................................... 32
CHƯƠNG VI TÌM GIÁ TRỊ RIÊNG - VECTƠ RIÊNG........................... 34
6.1. Giới thiệu.................................................................................................. 34
6.2. Ma trận đồng đạng.................................................................................... 34
6.3. Tìm giá trị riêng bằng phương pháp Đanhilepski .................................... 35
6.3.1. Nội dung phương pháp...................................................................... 35
6.3.2. Thuật toán.......................................................................................... 37
6.4. Tìm vectơ riêng bằng phương pháp Đanhilepski..................................... 38
6.4.1. Xây dựng công thức .......................................................................... 38
6.4.2. Thuật toán.......................................................................................... 39
CHƯƠNG VII NỘI SUY VÀ PHƯƠNG PHÁP
BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT........................................... 41
7.1. Giới thiệu.................................................................................................. 41
7.2. Đa thức nội suy Lagrange ........................................................................ 42
7.3. Đa thức nội suy Lagrange với các mối cách đều ..................................... 43
7.4. Bảng nội suy Ayken ................................................................................. 44
7.4.1. Xây dựng bảng nội suy Ayken.......................................................... 45
7.4.2. Thuật toán.......................................................................................... 46
7.5. Bảng Nội suy Ayken (dạng 2).................................................................. 46
7.6. Nội suy Newton........................................................................................ 48
7.6.1. Sai phân............................................................................................. 48 4
7.6.2. Công thức nội suy Newton................................................................ 49
7.7. Nội suy tổng quát (Nội suy Hecmit) ........................................................ 51
7.8. Phương pháp bình phương bé nhất .......................................................... 53
CHƯƠNG VIII TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH.................. 57
8.1. Giới thiệu.................................................................................................. 57
8.2. Công thức hình thang ............................................................................... 57
8.3. Công thức Parabol .................................................................................... 58
8.4. Công thức Newton-Cotet ......................................................................... 59
MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH THAM KHẢO..................................................... 62
TÀI LI ỆU THAM KHẢO.................................................................................. 68 5
CHƯƠNG I NHẬP MÔN
1.1. Giới thiệu môn phương pháp tính
Phương pháp tính là bộ môn toán học có nhiệm vụ giải đến kết quả bằng số
cho các bài toán, nó cung cấp các phương pháp giải cho những bài toán
trong thực tế mà không có lời giải chính xác. Môn học này là cầu nối giữa
toán học lý thuyết và các ứng dụng của nó trong thực tế.
Trong thời đại tin học hiện nay thì việc áp dụng các phương pháp tính càng
trở nên phổ biến nhằm tăng tốc độ tính toán.
1.2. Nhiệm vụ môn học
- Tìm ra các phương pháp giải cho các bài toán gồm: phương pháp (PP)
đúng và phương pháp gần đúng.
+ Phương pháp: chỉ ra kết quả dưới dạng một biểu thức giải tích cụ thể.
+ Phương pháp gần đúng: thường cho kết quả sau một quá trình tính
lặp theo một quy luật nào đó, nó được áp dụng trong trường hợp bài
toán không có lời giải đúng hoặc nếu có thì quá phức tạp.
- Xác định tính chất nghiệm
- Giải các bài toán về cực trị
- Xấp xỉ hàm: khi khảo sát, tính toán trên một hàm f(x) khá phức tạp, ta có
thể thay hàm f(x) bởi hàm g(x) đơn giản hơn sao cho g(x) ≅ f(x). Việc lựa
chọn g(x) được gọi là phép xấp xỉ hàm
- Đánh giá sai số : khi giải bài toán bằng phương pháp gần đúng thì sai số
xuất hiện do sự sai lệch giữa giá trị nhận được với nghiệm thực của bài
toán. Vì vậy ta phải đánh giá sai số để từ đó chọn ra được phương pháp tối
ưu nhất
1.3. Trình tự giải bài toán trong phương pháp tính
- Khảo sát, phân tích bài toán
- Lựa chọn phương pháp dựa vào các tiêu chí sau:
+ Khối lượng tính toán ít
+ Đơn giản khi xây dựng thuật toán
+ Sai số bé 6
+ Khả thi
- Xây dựng thuật toán: sử dụng ngôn ngữ giả hoặc sơ đồ khối (càng mịn
càng tốt)
- Viết chương trình: sử dụng ngôn ngữ lập trình (C, C++, Pascal,
Matlab,…)
- Thực hiện chương trình, thử nghiệm, sửa đổi và hoàn chỉnh. 7
CHƯƠNG II SAI SỐ
2.1. Khái niệm
Giả sử x là số gần đúng của x* (x* : số đúng),
Khi đó
∗
− = ∆ x x gọi là sai số thực sự của x
Vì không xác định được ∆ nên ta xét đến 2 loại sai số sau:
- Sai số tuyệt đối: Giả sử x x x cho sao be du 0 x *
∆ ≤ − > ∆ ∃
Khi đó ∆ x gọi là sai số tuyệt đối của x
- Sai số tương đối :
x
x
x
∆
= δ
2.2. Các loại sai số
Dựa vào nguyên nhân gây sai số, ta có các loại sau:
- Sai số giả thiết: xuất hiện do việc giả thiết bài toán đạt được một số điều
kiện lý tưởng nhằm làm giảm độ phức tạp của bài toán.
- Sai số do số liệu ban đầu: xuất hiện do việc đo đạc và cung cấp giá trị đầu
vào không chính xác.
- Sai số phương pháp : xuất hiện do việc giải bài toán bằng phương pháp
gần đúng.
- Sai số tính toán : xuất hiện do làm tròn số trong quá trình tính toán, quá
trình tính càng nhiều thì sai số tích luỹ càng lớn.
2.3. Sai số tính toán
Giả sử dùng n số gần đúng ) n , 1 i ( x i
= để tính đại lượng y,
với y = f(xi) = f(x1, x2, ...., xn)
Trong đó : f là hàm khả vi liên tục theo các đối số xi
Khi đó sai số của y được xác định theo công thức sau:
Sai số tuyệt đối: ∑ =
∆
∂
∂
= ∆
n
1 i
i
i
x
x
f
y
Sai số tương đối: ∑ =
∆
∂
∂
= δ
n
1 i
i
i
x
x
f ln
y
- Trường hợp f có dạng tổng: n 2 1 i
x ...... x x ) x ( f y ± ± ± ± = = 8
i 1
x
f
i
∀ =
∂
∂
suy ra ∑ =
∆ = ∆
n
1 i
i
x y
- Trường hợp f có dạng tích:
n x * ... *
1 k
x
k
x * ... *
2
x *
1
x
)
i
x ( f y
+
= =
) x ln ... x (ln ) x ln ... x ln x (ln
x ...... x
x ... x . x
ln f ln n 1 m m 2 1
n 1 m
m 2 1
+ + − + + + = = +
+
i
x
1
x
f ln
i i
∀ =
∂
∂
=> ∑ ∑ = =
δ =
∆
= δ
n
1 i
i
n
1 i i
i
y x
x
x
Vậy ∑ =
δ = δ
n
1 i
i y x
- Trường hợp f dạng luỹ thừa: y = f(x) = ) 0 ( x > α α
x ln f ln y ln α = =
x x
f ln α =
∂
∂
Suy ra x
x
x
. y αδ =
∆
α = δ
Ví dụ. Cho 13 . 12 c ; 324 . 0 b ; 25 . 10 a ≈ ≈ ≈
Tính sai số của:
c b
a
y
3
1 = ; c b a y 3
2 − =
GiảI c
2
1
b a 3 ) c b ( ) a ( y 3
1 δ + δ + δ = δ + δ = δ
=
c
c
2
1
b
b
a
a
3
∆
+
∆
+
∆
) c b ( c b ) a ( a ) c b ( ) a ( y 3 3 3
2 δ + δ = ∆ + ∆ = ∆
)
c
c
2
1
b
b
( c b
a
a
a 3 y 3
2
∆
+
∆
+
∆
= ∆ 9
CHƯƠNG III TÍNH GIÁ TRỊ HÀM
3.1. Tính giá trị đa thức. Sơ đồ Hoocner
3.1.1. Đặt vấn đề
Cho đa thức bậc n có dạng tổng quát :
p(x) = a0xn
+ a1xn-1
+ ... + an-1x+ an (a#0)
Tính giá trị đa thức p(x) khi x = c (c: giá trị cho trước)
3.1.2. Phương pháp
Áp dụng sơ đồ Hoocner nhằm làm giảm đi số phép tính nhân (chỉ thực
hiện n phép nhân), phương pháp này được phân tích như sau:
p(x) = (...((a0x + a1)x +a2)x+ ... +an-1 )x + an
Ö p(c) = (...((a0c + a1)c +a2)c+ ... +an-1 )c + an
Ö Đặt p0 = a0
p1 = a0c + a1 = p0c + a1
p2 = p1c + a2
. . . . . . . .
pn = pn-1c + an = p(c)
Sơ đồ Hoocner
a0 a1 a2 .... an-1 an
p0*c p1*c .... pn-2*c pn-1*c
p0 p1 p2 ... pn-1 pn= p(c)
Vd: Cho p(x) = x6 + 5x4
+ x3 - x - 1 Tính p(-2)
Áp dụng sơ đồ Hoocner:
1 0 -5 2 0 -1 -1
-2 4 2 -8 16 -30
1 -2 -1 4 -8 15 -31
Vậy p(-2) = -31
3.1.3. Thuật toán
+ Nhập vào: n, c, các hệ số ai ( n , 0 i = ) 10
+ Xử lý: Đặt p = a0
Lặp i = 1 → n : p = p * c + ai
+ Xuất kết quả: p
3.1.4. Chương trình
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
main ( )
{ int i, n; float c, p, a [10];
clrsr ();
printf (“Nhap gia tri can tinh : ”); scanf (“%f”,&c);
printf (“Nhap bac da thuc : ”); scanf (“%d”,&n);
printf (“Nhap các hệ số:
”);
for (i = 0, i<=n; i++) {
printf (“a[%d] = ”, i); scanf (“%f”, &a[i]);
}
p = a[0];
for (i=1, i<=n; i++) p = p*c + a[i];
printf (“Gia tri cua da thuc : %.3f”, p);
getch ( );
}
3.2. Sơ đồ Hoocner tổng quát
3.2.1. Đặt vấn đề
Cho đa thức bậc n có dạng tổng quát :
p(x) = a0xn
+ a1xn-1
+ ... + an-1x + an (a0 # 0) (1)
Xác định các hệ số của p(y + c), trong đó y: biến mới, c: giá trị cho trước
3.2.2. Phương pháp
Giả sử: p(y+c) = b0yn
+ b1yn-1
+ ..... + bn-1y + bn (2)
Như vậy ta phải xác định các hệ số bi ) n , 0 i ( = 11
Xác định bn
Xét y=0, từ (2) => p(c) = bn
Xác định bn-1
p(x) = (x-c) p1 (x) + p(c) (1’
)
Trong đó p1(x) : đa thức bậc n-1
n 1 n 2 n
2 n
1
1 n
0 b ) b y b ... y b y b ( y ) c y ( p + + + + + = + − −
− −
Đặt x=y+c ta có:
n 1 n 2 n
2 n
1
1 n
0 b ) b y b ... y b y b )( c x ( ) x ( p + + + + + − = − −
− −
(2’)
Đồng nhất (1’) & (2’) suy ra:
p1(x) = b0yn-1
+ b1yn-2
+ ...+ bn-2y + bn - 1
Xét y = 0, p1(c) = bn-1
Tương tự ta có: bn-2 = p2(c), …, b1 = pn-1(c)
Vậy bn-i = pi(c) (i = 0-->n) , b0 =a0
Với pi(c) là giá trị đa thức bậc n-i tại c
Sơ đồ Hoocner tổng quát:
a0 a1 a2 .... an-1 an
p0*c p1*c .... pn-2*c pn-1*c
p0 p1 p2 ... pn-1 pn= p(c)=bn
p0
’
*c p1
’
*c .... pn-2
’
*c
p0 p1
’
p2
’
... pn-1
’
= p1(c)=bn-1
… ...
Ví dụ: Cho p(x) = 2x6
+ 4x5
- x2
+ x + 2. Xác định p(y-1) 12
Áp dụng sơ đồ Hoocner tổng quát :
\p(x) 2 4 0 0 -1 1 2
-2 -2 2 -2 3 -4
p1(x) 2 2 -2 2 -3 4 -2
-2 0 2 -4 7
p2(x) 2 0 -2 4 -7 11
-2 2 0 -4
p3(x) 2 -2 0 4 -11
-2 4 -4
p4(x) 2 -4 4 0
-2 6
p5(x) 2 -6 10
-2
2 -8
Vậy p(y-1) = 2y6
- 8y5
+ 10y4
- 11y2
+11y- 2
3.2.3. Thuật toán
- Nhập n, c, a [i] (i = n , 0 )
- Lặp k = n → 1
Lặp i = 1 → k : ai = ai-1 * c + ai
- Xuất ai (i = n , 0 )
3.3. Khai triển hàm qua chuỗi Taylo
Hàm f(x) liên tục, khả tích tại x0 nếu ta có thể khai triển được hàm f(x) qua
chuỗi Taylor như sau:
( )
! n
) x x )( x ( f
...
! 2
) x x )( x ( f
! 1
) x x )( x ( f
) x ( f ) x ( f
n
0 0
n 2
0 0 0 0
0
−
+ +
− ′ ′
+
− ′
+ ≈
khi x0 = 0, ta có khai triển Macloranh:
! n
x ) 0 ( f
...
! 2
x ) 0 ( f
...
! 1
x ) 0 ( f
) 0 ( f ) x ( f
n ) n ( 2
+ +
′ ′
+ +
′
+ + ≈
Ví dụ: ...
! 6
x
! 4
x
! 2
x
1 Cosx
6 4 2
+ − + − ≈
13
BÀI TẬP
1. Cho đa thức p(x) = 3x5
+ 8x4
–2x2
+ x – 5
a. Tính p(3)
b. Xác định đa thức p(y-2)
2. Khai báo (định nghĩa) hàm trong C để tính giá trị đa thức p(x) bậc n
tổng quát theo sơ đồ Hoocner
3. Viết chương trình (có sử dụng hàm ở câu 1) nhập vào 2 giá trị a, b.
Tính p(a) + p(b)
4. Viết chương trình nhập vào 2 đa thức pn(x) bậc n, pm(x) bậc m và giá trị
c. Tính pn(c) + pm(c)
5. Viết chương trình xác định các hệ số của đa thức p(y+c) theo sơ đồ
Hoocner tổng quát
6. Khai báo hàm trong C để tính giá trị các hàm e
x
, sinx, cosx theo khai
triển Macloranh. 14
CHƯƠNG IV GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH
4.1. Giới thiệu
Để tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x) = 0 ta tiến hành qua 2 bước:
- Tách nghiệm: xét tính chất nghiệm của phương trình, phương trình có
nghiệm hay không, có bao nhiêu nghiệm, các khoảng chứa nghiệm nếu có.
Đối với bước này, ta có thể dùng phương pháp đồ thị, kết hợp với các định
lý mà toán học hỗ trợ.
- Chính xác hoá nghiệm: thu hẹp dần khoảng chứa nghiệm để hội tụ được
đến giá trị nghiệm gần đúng với độ chính xác cho phép. Trong bước này ta
có thể áp dụng một trong các phương pháp:
+ Phương pháp chia đôi
+ Phương pháp lặp
+ Phương pháp tiếp tuyến
+ Phương pháp dây cung
4.2. Tách nghiệm
* Phương pháp đồ thị:
Trường hợp hàm f(x) đơn giản
- Vẽ đồ thị f(x)
- Nghiệm phương trình là hoành độ giao điểm của f(x) với trục x, từ đó suy
ra số nghiệm, khoảng nghiệm.
Trường hợp f(x) phức tạp
- Biến đổi tương đương f(x)=0 <=> g(x) = h(x)
- Vẽ đồ thị của g(x), h(x)
- Hoành độ giao điểm của g(x) và h(x) là nghiệm phương trình, từ đó suy
ra số nghiệm, khoảng nghiệm.
* Định lý 1:
Giả sử f(x) liên tục trên (a,b) và có f(a)*f(b)<0. Khi đó trên (a,b) tồn tại một
số lẻ nghiệm thực x ∈ (a,b) của phương trình f(x)=0. Nghiệm là duy nhất
nếu f’(x) tồn tại và không đổi dấu trên (a,b). 15
Ví dụ 1. Tách nghiệm cho phương trình: x3
- x + 5 = 0
Giải: f(x) = x3
- x + 5
f’(x) = 3x2
- 1 , f’(x) = 0 <=> x = 3 / 1 ±
Bảng biến thiên:
x - ∞ 3 / 1 − 3 / 1 +∞
f
’
(x) + 0 - 0 +
f(x)
yCĐ<0 +∞
- ∞ CT
Từ bảng biến thiên, phương trình có 1 nghiệm x < 3 / 1 −
f(-1)* f(-2) < 0, vậy phương trình trên có 1 nghiệm x ∈ (-2, -1)
Ví dụ 2. Tách nghiệm cho phương trình sau: 2x
+ x - 4 = 0
Giải: 2x
+ x - 4 = 0 ⇔ 2x
= - x + 4
Ap dung phæång phap âä thë:
Tæ âä thë => phæång trçnh co 1 nghiãm x ∈ (1, 2)
4
4 2 1
1
y = 2x
y = -x + 4 2 16
* Âënh ly 2: (Sai sä)
Gia sæ α la nghiãm âung va x la nghiãm gán âung cua phæång trçnh
f(x)=0, cung nàm trong khoang nghiãm [ a,b] va f '(x) = ≥ m ≥ 0 khi a ≤ x
≤ b. Khi âo
m
) x ( f
x ≤ α −
Vê du 3. Cho nghiãm gán âung cua phương trình x4
- x - 1 = 0 la 1.22.
Hay æåc læång sai sä tuyãt âäi la bao nhiãu?
Giải: f (x) = f (1.22) = 1.224
- 1.22 - 1 = - 0,0047 < 0
f(1.23) = 0.588 > 0
⇒ nghiãm phæång trçnh x ∈ (1.22 , 1.23)
f '(x) = 4 x3
-1 > 4*1.223
- 1 = 6.624 = m ∀x ∈ (1.22 , 1.23)
Theo âënh ly 2 : ∆x = 0.0047/6.624 = 0.0008 (vç |x - α | < 0.008)
3.3. Tách nghiệm cho phương trình đại số
Xét phương trình đại số: f(x) = a0xn
+ a1xn-1
+ … + an-1x + an = 0 (1)
Định lý 3:
Cho phương trình (1) có m1 = max {⏐ai⏐} i = n , 1
m2 = max {⏐ai⏐} i = 1 n , 0 −
Khi đó mọi nghiệm x của phương trình đều thoả mãn:
2
0
1
n 2
n
1 x
a
m 1 x
a m
a
x = + ≤ ≤
+
=
Định lý 4:
Cho phương trình (1) có a0 > 0, am là hệ số âm đầu tiên. Khi đó mọi nghiệm
dương của phương trình đều
m
0 a / a 1 N + = ≤ ,
với a = max {⏐ai⏐} n , 0 i = sao cho ai < 0.
Ví dụ 4. Cho phương trình: 5x5
- 8x3
+ 2x2
- x + 6 = 0
Tìm cận trên nghiệm dương của phương trình trên
Giải: Ta có a2 = -8 là hệ số âm đầu tiên, nên m = 2
a = max( 8, 1) = 8
Vậy cận trên của nghiệm dương: 5 / 8 1 N + =
* Âënh ly 5: 17
Cho phæång trçnh (1), xet cac âa thæc:
ϕ1(x) = xn
f (1/x) = a0 + a1x + ... + anxn
ϕ2(x) = f(-x) = (-1)
n
(a0xn
- a1xn-1
+ a2xn-2
- ... + (-1)
n
an)
ϕ3(x) = xn
f(-1/x) = (-1)
n
(anxn
- an-1xn-1
+ an-2xn-2
- ... + (-1)
n
a0)
Gia sæ N0, N1, N2, N3 la cán trãn cac nghiãm dæång cua cac âa thæc f(x),
ϕ1(x), ϕ2(x), ϕ3(x). Khi âo moi nghiãm dæång cua phtrçnh (1) âãu nàm
trong khoang [1/N1, N0] va moi nghiãm ám nàm trong khoang [-N2,-1/N3]
Vê du 5. Xét phương trình
3x2
+ 2x - 5 = 0 → N0 = 1 + 3 / 5 (âënh ly 4)
ϕ1(x) = 3 + 2x - 5x2
→ N1 khäng tän tai (a0 < 0)
ϕ2(x) = 3x2
- 2x - 5 → N2 = 1 + 5/3 (âënh ly 4)
ϕ3(x) = 3 - 2x - 5x2
→ N3 khäng tän tai (a0 < 0)
Váy: moi nghiãm dæång x < 1 + 3 / 5
moi nghiãm ám x > - (1 +5/3) = - 8/3
4.4. Chính xác hoá nghiệm
4.4.1. Phương pháp chia đôi
a. Ý tưởng
Cho phương trình f(x) = 0, f(x) liên tục và trái dấu tại 2 đầu [a,b]. Giả sử
f(a) < 0, f(b) < 0 (nếu ngược lại thì xét –f(x)=0 ). Theo định lý 1, trên [a,b]
phương trình có ít nhất 1 nghiệm µ.
Cách tìm nghiệm µ:
Đặt [a0, b0] = [a, b] và lập các khoảng lồng nhau [ai , bi ] (i=1, 2, 3, …)
[ai, (ai-1+ bi-1)/2 ] nếu f((ai-1+ bi-1)/2) >0
[ai, bi] =
[(ai-1+ bi-1)/2, bi] nếu f((ai-1+ bi-1)/2) < 0
Như vậy:
- Hoặc nhận được nghiệm đúng ở một bước nào đó:
µ = (ai-1+ bi-1)/2 nếu f((ai-1+ bi-1)/2) = 0
- Hoặc nhận được 2 dãy {an} và {bn}, trong đó: 18
{an}: là dãy đơn điệu tăng và bị chặn trên
{bn}: là dãy đơn điệu giảm và bị chặn dưới
nên µ = = ∃
α → n n
n
b lim a lim là nghiệm phương trình
Ví dụ 6. Tìm nghiệm phương trình: 2x
+ x - 4 = 0 bằng ppháp chia đôi
Giải:
- Tách nghiệm: phương trình có 1 nghiệm x ∈ (1,2)
- Chính xác hoá nghiệm: áp dụng phương pháp chia đôi ( f(1) < 0)
Bảng kết quả:
an bn
)
2
b a
( f
n n +
1 2 +
1.5 -
1.25 -
1.375 +
1.438 +
1.406 +
1.391 -
1.383 +
1.387 -
1.385 -
1.386 1.387
386 . 1 b lim a lim n
11 n
n
n
= =
→ α →
Kết luận: Nghiệm của phương trình: x ≈ 1.386
b. Thuật toán
- Khai báo hàm f(x) (hàm đa thức, hàm siêu việt)
- Nhập a, b sao cho f(a)<0 và f(b)>0
- Lặp
c = (a+b)/2
nếu f(c) > 0 → b = c
ngược lại a = c
trong khi (⏐f(c)⏐> ε) /* ⏐a - b⏐ > ε và f(c) != 0 */ 19
- Xuất nghiệm: c
4.4.2. Phương pháp lặp
a. Ý tưởng
Biến đổi tương đương: f(x) = 0 <=> x = g(x)
Chọn giá trị ban đầu x0 ∈khoảng nghiệm (a,b),
tính x1 = g(x0), x2 = g(x1), … , xk = g(xk-1)
Như vậy ta nhận được dãy {xn}, nếu dãy này hội tụ thì tồn tại giới hạn
η = ∞ → n n x lim (là nghiệm phương trình )
b. Ý nghĩa hình học
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị y=x và y=g(x) là nghiệm phương trình
Trường hợp hình a: hội tụ đến nghiệm µ
Trường hợp hình a: không hội tụ đến nghiệm µ (phân ly nghiệm)
Sau đây ta xét định lý về điều kiện hôi tụ đến nghiệm sau một quá trình lặp
Định lý (điều kiện đủ)
Giả sử hàm g(x) xác định, khả vi trên khoảng nghiệm [a,b] và mọi giá trị g(x)
đều thuộc [a,b]. Khi đó nếu ∃ q > 0 sao cho ⏐g’(x)⏐≤q<1 ∀x (a,b) thì:
+ Quá trình lặp hội tụ đến nghiệm không phụ thuộc vào x0 ∈ [a,b]
+ Giới hạn η = ∞ → n n x lim là nghiệm duy nhất trên (a, b)
Lưu ý:
- Định lý đúng nếu hàm g(x) xác định và khả vi trong (-∞,+∞), trong
khi đó điều kiện định lý thoả mãn.
µ x2 x1 x0 x µ x0
x1 x2 x
y y
y = x y = x
y = g(x)
A
B
C
C
B
A
Hình a Hình b 20
- Trong trường hợp tổng quát, để nhận được xấp xỉ xn vớI độ chính
xác ε cho trước, ta tiến hành phép lặp cho đến khi 2 xấp xỉ liên tiếp
thoả mãn:
ε
−
≤ − +
q
q 1
x x n 1 n
Ví dụ 7. Tìm nghiệm: x3
- x - 1 = 0 bằng phương pháp lặp
Giải: - Tách nghiệm: phương trình có một nghiệm ∈ (1,2)
- Chính xác hoá nghiệm:
3
2
3 3
1 x x ;
x
1 x
x ; 1 x x 0 1 x x + =
+
= − = ⇔ = − −
Chọn g(x) =
3
1 x +
1
) 1 x (
1
3
1
) x ( ' g 3
2
<
+
= ) 2 , 1 ( x∈ ∀
=> áp dụng phương pháp lặp (chọn x0 = 1)
x
g(x) =
3
1 x +
1 1.260
1.260 1.312
1.312 1.322
1.322 1.324
1.324 1.325
1.325 1.325
⏐x4 - x5⏐ < ε = 10-3
Nghiệm phương trình x ≈ 1.325
c. Thuật toán
- Khai báo hàm g(x)
- Nhập x
- Lặp: y= x
x = g(x)
trong khi ⏐x - y⏐> ε
- Xuất nghiệm: x (hoặc y)
21
4.4.3. Phương pháp tiếp tuyến
a. Ý tưởng
Chọn x0 ∈ khoảng nghiệm (a, b)
Tiếp tuyến tại A0 (x0, f(x0)) cắt trục x tại điểm có hoành độ x1,
Tiếp tuyến tại A1 (x1, f(x1)) cắt trục x tại điểm có hoành độ x2, …,
Tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk)) cắt trục x tại điểm có hoành độ xk, …
Cứ tiếp tục quá trình trên ta có thể tiến dần đến nghiệm µ của phương trình.
* Xây dựng công thức lặp:
Phương trình tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk))
y - f(xk) = f’(xk)*(x - xk)
Tiếp tuyến cắt trục x tại điểm có toạ độ (xk+1, 0)
Do vậy: 0 – f(xk) = f’(xk)*(xk+1 - xk)
) x ( ' f
) x ( f
x x
k
k
k 1 k − = +
b. Ý nghĩa hình học
Định lý (điều kiện hội tụ theo Furiê_điều kiện đủ)
Giả sử [a,b] là khoảng nghiệm của phương trình f(x)=0. Đạo hàm f’(x),
f’’(x) liên tục, không đổi dấu, không tiêu diệt trên [a,b]. Khi đó ta chọn xấp
xỉ nghiệm ban đầu x0 ∈[a,b] sao cho f(x0)*f’’(x0) > 0 thì quá trình lặp sẽ hội
tụ đến nghiệm.
Ví dụ 8. Giải phương trình: x3
+ x - 5 = 0 bằng phương pháp tiếp tuyến
Giải: - Tách nghiệm:
f(x) = x3
+ x - 5
a
µ x2 x1 x0 b
x
[ ]
A1
f(x)
→ tiếp tuyến
y
A0 22
f’(x) = 3x2
+ 1 > 0 ∀x
∞ − = ∞ − → ) x ( f lim n , ∞ + = ∞ + → ) x ( f lim n
Phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất
f(1)* f(2) = (-3)*5 < 0
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x ∈ (1, 2)
- Chính xác hoá nghiệm:
f’’(x) = 6x > 0 ∀x ∈ (1, 2)
f’(x) > 0 ∀x
Thoả mãn điều kiện hội tụ Furiê, áp dụng phương pháp tiếp tuyến
Chọn với x0 = 2 ( vì f(2). f’’(2) > 0)
x f(x)/f’(x)
2 0.385
1.615 0.094
1.521 0.005
1.516 0.000
1.516
Vậy nghiệm x ≈ 1.516
c. Thuật toán
- Khai báo hàm f(x), fdh(x)
- Nhập x
- Lặp y= x
x = y – f(y)/fdh(y)
trong khi ⏐x - y⏐> ε
- Xuất nghiệm: x (hoặc y)
4.4.4. Phương pháp dây cung
a. Ý tưởng
Giả sử [a, b] là khoảng nghiệm phương trình f(x)=0. Gọi A, B là 2 điểm
trên đồ thị f(x) có hoành độ tương ứng là a, b. Phương trình đường thẳng
qua 2 điểm A(a,f(a)), B(b, f(b)) có dạng:
a b
a x
) a ( f ) b ( f
) a ( f y
−
−
=
−
−
23
Dây cung AB cắt trục x tại điểm có toạ độ (x1, 0)
Do đó:
a b
a x
) a ( f ) b ( f
) a ( f 0 1
−
−
=
−
−
) a ( f ) b ( f
) a ( f ) a b (
a x1
−
−
− =
Nếu f(a)*f(x1) <0, thay b=x1 ta có khoảng nghiệm mới là (a, x1)
Nếu f(b)*f(x1) <0, thay a=x1 ta có khoảng nghiệm mới là (x1, b)
Tiếp tục áp dụng phương pháp dây cung vào khoảng nghiệm mới ta được
giá trị x2. Lại tiếp tục như thế ta nhận được các giá trị x3, x4, … càng tiến
gần với giá trị nghiệm phương trình.
b. Ý nghĩa hình học
Ví dụ 9. Giải phương trình x3
+ x - 5 = 0 bằng phương pháp dây cung
Giải:
- Tách nghiệm: Phương trình có 1 nghiệm x∈(1, 2)
- Chính xác hoá nghiệm:
f(1) = -3 < 0, f(2) = 5 > 0
x
y
0 a
x2
x1 b
B
C
D
A 24
Bảng kết quả:
a b x f(x)
1
1.333
1.379
1.385
1.386
2 1.333
1.379
1.385
1.386
1.386
-0.447
-0.020
-0.003
-0.000
Vậy nghiệm phương trình: x ≈1.386
c. Thuật toán
- Khai báo hàm f(x)
- Nhập a, b
- Tính x = a – (b-a)f(a) / (f(b)-f(a))
- Nếu f(x)*f(a) <0
Lặp b = x
x = a – (b-a)f(a) / (f(b)-f(a))
trong khi ⏐x - b⏐> ε
Ngược lại
Lặp a = x
x = a – (b-a)f(a) / (f(b)-f(a))
trong khi ⏐x - a⏐> ε
- Xuất nghiệm: x
25
BÀI TẬP
1. Tìm nghiệm gần đúng các phương trình:
a. x3
– x + 5 = 0 b. x3
– x – 1 = 0
c. sinx –x + 1/4 = 0 d. x4
– 4x – 1= 0
bằng phương pháp chia đôi với sai số không quá 10-3
2. Tìm nghiệm gần đúng các phương trình:
a. x3
– x + 5 = 0 b. x4
– 4x – 1 = 0
bằng phương pháp dây cung với sai số không quá 10-2
3. Tìm nghiệm gần đúng các phương trình:
a. e
x
– 10x + 7 = 0 b. x3
+ x – 5 = 0
bằng phương pháp tiếp tuyến với sai số không quá 10-3
4. Dùng phương pháp lặp tìm nghiệm dương cho phương trình
x3
– x – 1000 = 0 với sai số không quá 10-3
5. Tìm nghiệm dương cho phương trình: x3
+ x2
–2x – 2 = 0
6. Tìm nghiệm âm cho phương trình: x4
- 3x2
+ 75x – 1000 = 0
7. Dùng các phương pháp có thể để tìm nghiệm gần đúng cho phương trình
sau: cos2x + x – 5 = 0
8. Viết chương trình tìm nghiệm cho có dạng tổng quát:
f(x) = a0xn
+ a1xn-1
+ … + an-1x + an = 0
a. Áp dụng phương pháp chia đôi
b. Áp dụng phương pháp dây cung
9. Viết chương trình tìm nghiệm cho phương trình e
x
– 10x + 7 = 0 bằng
phương pháp tiếp tuyến.
10. Viết chương trình xác định giá trị x1, x2 theo định lý 3.
11. Viết chương trình tìm cận trên của nghiệm dương phương trình đại số
theo định lý 4. 26
CHƯƠNG V GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
5.1. Giới thiệu
Cho hệ phương trình tuyến tính:
a11x1 + a12x2 + ... + a1nxn = a1n+1
a21x1 + a22x2 + ... + a2nxn = a2n+1
… …
an1x1 + an2x2 + ... + annxn = ann+1
Hệ phương trình trên có thể được cho bởi ma trận:
a11 a12 ... a1n a1n+1
a21 a22 ... a2n a2n+1
....
Ann+1 =
an1 an2 ... ann ann+1
Vấn đề: Tìm vectơ nghiệm ) x ,..., x , x ( x n 2 1 =
* Phương pháp:
- Phương pháp đúng (Krame, Gauss, khai căn): Đặc điểm của các phương
pháp này là sau một số hữu hạn các bước tính, ta nhận được nghiệm đúng
nếu trong quá trình tính toán không làm tròn số
- Phương pháp gần đúng (Gauss Siedel, giảm dư): Thông thường ta cho
ẩn số một giá trị ban đầu, từ giá trị này tính giá trị nghiệm gần đúng tốt hơn
theo một qui tắc nào đó. Quá trình này được lặp lại nhiều lần và với một số
điều kiện nhất định, ta nhận được nghiệm gần đúng.
5.2. Phương pháp Krame
- Khai báo hàm Dt tính định thức ma trận vuông cấp n
- Nhập n, aij (i = 1 n , 1 j ; n , 1 + = )
- d = Dt (A)
- Xét + d = 0
+ d # 0 {di = Dt(Ai) ; xi = di/d } 27
5.3. Phương pháp Gauss
5.3.1. Nội dung phương pháp
- Biến đổi Ma trận A về ma trận tam giác trên
a11 a12 ... a1n a1n+1
a21 a22 ... a2n a2n+1
........
A =
an1 an2 ... ann ann+1
a11 a12 ... a1n a1n+1
0 a'22 ... a'2n a'2n+1
......
→ A=
0 0 ... a'nn a'nn+1
Cách biến đổi A → A’: Thực hiện n-1 lần biến đổi
Lần biến đổi i (làm cho aji = 0; j = i + 1 → n) bằng cách:
dòng j = dòng j + dòng i * m (m = -aji / aij )
- Tìm nghiệm theo quá trình ngược: xn → nn-1 → ... → x1
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình
1 2 -1 3 5 1 2 -1 3 5
-2 X 2 1 0 -1 2 → 0 -3 2 -7 -8
1 X -1 3 2 4 8 5/3 0 5 1 7 13
1 X -2 0 5 1 4 4/3 0 4 3 7 14
1 2 -1 3 5 1 2 -1 3 5
0 -3 2 -7 -8 0 -3 2 -7 -8
0 0 13/3 -14/3 -1/3 0 0 13/3 -14/3 -1/3
13
17 −
0 0 17/3 -7/3 10/3
→
0 0 0 49/13 49/13
⇒ x4 = 1; x3 = 1; x2 = 1; x1 = 1
Vậy nghiệm hệ phương trình ) 1 , 1 , 1 , 1 ( x =
5.3.2. Thuật toán
- Nhập n, aij ( 1 n , 1 j , n , 1 i + = = ) (nhập trực tiếp hoặc từ file) 28
- Biến đổi A → A’ (ma trận tam giác trên)
Lặp i = 1 → n -1
Tìm j sao cho aji # 0
+ Xét aij = 0 →
Hoán đổi dòng i và dòng j cho nhau
+ Lặp j = i + 1 → n
• m = -aij/aii
• Lặp k = i → n +1 ajk = ajk + aik * m
- Tìm nghiệm
ii j
n
1 i j
ij 1 in i
a / x a a x ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
− = ∑ + =
+ ( i =n→ 1)
Lặp i = n → 1
• s = 0
• lặp j = i + 1 → n S = S + aij * xj
• xi = (ain+1 - s)/aii
- Xuất xi (i=1→n)
5.4. Phương pháp lặp Gauss - Siedel (tự sửa sai)
5.4.1. Nội dung phương pháp
Biến đổi hệ phương trình về dạng:
→ → →
+ = g x B x
) x ,......, x , x ( x n 2 1 =
→
; ) g ,......, g , g ( g n 2 1 =
→
; B = {bij}n
Cách biến đổi:
a11x1 +a12x2 + ....+ a1nxn = a1n+1
a21x1 +a22x2 + ....+ a2nxn = a2n+1
.......
an1x1 +an2x2 + ....+ annxn = ann+1
) 1 j ( a / ) x a a ( x 11 j
n
1 j
j 1 1 n 1 ≠ − = ∑ =
+
....
) n j ( a / ) x a a ( x nn j
n
1 j
nj 1 nn n ≠ − = ∑ =
+
Tổng quát: 29
) i j ( a / ) x a a ( x ii j
n
1 j
ij 1 in i
≠ − = ∑ =
+ (*)
Cho hệ phương trình xấp xỉ nghiệm ban đầu: ) x ,..., x , x ( x 0
n
0
2
0
0 0 =
→
Thay 0 x
→
vào (*) để tính: ) x ,..., x , x ( x 1
n
1
2
1
0 1 =
→
) i j ( a / ) x a a ( x ii
0
j
n
1 j
ij 1 in
1
i
≠ − = ∑ =
+
Tương tự, tính 2 x
→
, 3 x
→
, …
Tổng quát: ) i j ( a / ) x a a ( x ii
k
j
n
1 j
ij 1 in
1 k
i
≠ − = ∑ =
+
+
Quá trình lặp sẽ dừng khi thoả mãn tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối:
) n , 1 i ( x x k
i
i k
i
= ∀ ε < − +
Khi đó ) x ,.., x , x ( x k
n
k
2
k
1 k = là nghiệm của hệ phương trình
Điều kiện hội tụ:
Hệ phương trình có ma trận lặp B thoả mãn:
1 b max 1 r
n
1 j
ij
i
< = ∑ =
hoặc 1 b max r
n
1 i
ij
j
2 < = ∑ =
hoặc 1 b r
n
1 i1 j
2
ij 3 < = ∑∑ ==
thì quá trình sẽ hội tụ đến nghiệm.
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình
10 2 1 10
1 10 2 10
1 1 10 8
x1 = -0,2x2 - 0,1x3 + 1
x2 = -0,1x1 - 0,2x3 + 1,2
x3 = -0,1x1 - 0,1x2 + 0,8 30
0 -0,2 -0,1
-0,1 0 -0,2
B =
-0,1 -0,1 0
) 8 . 0 , 2 . 1 , 1 ( g =
Do 1 3 . 0 b max 1 r
3
1 j
ij
i
< = = ∑ =
thoả mãn điều kiện hội tụ
Áp dụng Phương pháp Gauss - Siedel:
Chọn ) 0 , 0 , 0 ( x 0 =
→
thay vào có ) 8 . 0 , 2 . 1 , 1 ( x 1 =
→
Tương tự tính 3 2 x , x
→ →
...
Bảng kết quả:
x1 x2 x3
1 1.2 0.8
0.68 0.94 0.58
0.754 1.016 0.638
0.733 0.997 0.623
0.738 1.002 0.627
0.737 1.001 0.626
0.737 1.001 0.626
Nghiệm hệ phương trình: ) 626 . 0 , 001 . 1 , 737 . 0 ( x =
→
Vì 3 , 1 i 10 x x 3 6
i
7
i
= ∀ < − −
5.4.2. Thuật toán
- Nhập n, aij (i=1→n, j=1→n+1)
- Nhập xi = (i =1→n)
- Lặp
t = 0
lap i = 1 → n
{ S = 0
lap j = 1 → n do
if (j ≠ i) S = S + aij * xj
yi = (ain + 1 - S ) / aii
if ( | x1[i] - x 0 [i] | > = ε ) t=1 31
xi = yi }
trong khi (t)
- Xuất xi (i =1→n)
5.5. Phương pháp giảm dư
5.5.1. Nội dung phương pháp
Biến đổi hệ phương trình về dạng:
a1n + 1 - a11x1 - a12x2 - ... - a1nxn = 0
a2n + 1 - a21x1 - a22x2 - ... - a2nxn = 0 (1)
.......
ann + 1 - an1x2 - an2x2 - ... - annxn = 0
Chia dòng i cho aii # 0
b1n + 1 - b12x2 - b13x2 - ... - x1 = 0
b2n + 1 - b21x1 – b23x3 - ... - x2 = 0 (2)
.......
bnn + 1 - bn1x1 - bn2x2 - ... - xn = 0
Cho vectơ nghiệm ban đầu ) x ,..., x , x ( x 0
n
0
2
0
1 0 =
→
Vì 0 x
→
không phải là nghiệm nên:
b1n+1 - b12x2
0
- b13x3
0
- ... - x1
0
= R1
0
b2n+1 - b21x1
0
- b23x3
0
- ... - x2
0
= R2
0
.............................
bnn+1 - bn1x1
0
- bn2x2
0
- ... - xn
0
= Rn
0
0
n
0
2
0
1 R ,......., R , R là các số dư do sự sai khác giữa 0 x
→
với nghiệm thực của
hệ phương trình
Tìm Rs
0
= max {|R1
0
|, | R2
0
|, ... | Rn
0
|} va lam triãt tiãu phán tæ âo bàng
cach cho xs mät sä gia δxs = Rs
0
, nghéa la xs
1
= xs
0
+ Rs
0
Tính lại các số dư :
Rs
1
= 0
Ri
1
= Ri
0
- bis * δxs = Ri
0
- bis * Rs
0
(i = 1Æ n)
Cæ tiãp tuc qua trçnh làp trãn cho âãn khi : ⎟Ri
k
⎟< ε (∀i = 1Æn) thç Xk =
(x1
k
, x2
k
,... xn
k
) la nghiãm cua hã phtrçnh. 32
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình:
10 -2 -2 6
-2 10 -1 7
1 1 -10 8
Giải: Biến đổi về hệ phương trình tương đương
0,6 + 0,2 x2 + 0,2x3 - x1 = 0
0,3 + 0,2 x1 + 0,2x3 - x2 = 0
0,8 + 0,1 x1 + 0,1x2 - x3 = 0
Cho ) 8 . 0 , 7 . 0 , 6 . 0 ( R ) 0 , 0 , 0 ( x 0 0 = → =
→ →
} R max{ R 0
i
0
3 = 3 , 1 i = ∀
x31 = 8 . 0 R x 0
3
0
3 = +
R2 = 78 . 0 8 . 0 1 . 0 7 . 0 R . b R 0
3 23
0
2 = × + = +
76 . 0 8 . 0 2 . 0 6 . 0 R . b R R 0
3 13
0
1
1
1 = × + = + =
) 0 , 78 . 0 , 76 . 0 ( R1 =
→
Tương tự ta có bảng kết quả:
x1 x2 x3 R1 R2 R3
0 0 0 0.6 0.7 0.8
0.8 0.76 0.78 0
0.78 0.92 0 0.08
0.92 0 0.18 0.17
0.96 0.04 0 0.19
0.99 0.07 0.02 0
0.99 0 0.03 0.01
0.99 0.01 0 0.01
1 0.01 0 0
1 0 0.01 0
1 0 0 0
Vậy nghiệm hệ phương trình x = (1, 1, 1)
5.5.2. Thuật toán
- Nhập n, aij, xi
- Biến đổi hệ phương trình (1) về dạng (2) 33
for (i=1, i<= n, i++)
{ for (j=1, j<=n+1; j ++)
if (i! = j) a[i,j] = a [i,j]/a[i,i]
a[i,i] = 1
}
- Tính r[i] ban đầu (i = 1Æn)
for i = 1 → n do
{ r[i] =a [i, n+1]
for j = 1 → n do r[i] = r [i] - a[i,j] * x [j] }
- Lap
t = 0 /* cho thoat*/
/* Tìm rs = max {|r[i]|} (i = 1Æn) & tính lại xs*/
max = |r[1]|; k =1
for i = 2 → n do
if (max < |r[i]| ) { max = |r[i]; k= i }
x [k] = x [k] + r[k]
/* Tính lại R[i] kiểm tra khả năng lặp tiếp theo */
d = r[k]
for i =1 → n
{ r[i] = r[i] - a[i, k] * d
if (|r[i]| > ε) thi t =1 /* cho lap*/
trong khi ( t )
- Xuất nghiệm: x[i] (i = 1→n)
Lưu ý:
- Phương pháp chỉ thực hiện được khi aii # 0, nếu không phảI đổi dòng
- Quá trình hội tụ không phụ thuộc vào x0 mà chỉ phụ thuộc vào bản chất
của hệ phương trình.
- Mọi hệ phương trình có giá trị riêng λ ≥ 1 đều hội tụ đến nghiệm một cách
nhanh chóng.
- Nếu các phần tử aii càng lớn hơn các phần tử trên dòng bao nhiêu thì quá
trình hội tụ càng nhanh. 34
CHƯƠNG VI TÌM GIÁ TRỊ RIÊNG - VECTƠ RIÊNG
6.1. Giới thiệu
Cho ma trận vuông cấp n
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
.......
A =
an1 an2 ... ann
Tìm giá trị riêng, Vectơ riêng
→
x của ma trận A
Nghĩa là: tìm λ và
→
x sao cho :
det (A - λE) = 0 ( E : Ma trận đơn vị)
(A - λE)
→
x = 0
Để tránh việc khai triển định thức (đòi hỏi số phép tính lớn) khi tìm λ ta có
thể áp dụng phương pháp Đanhilepski. Ở phương pháp này ta chỉ cần tìm
ma trận B sao cho B đồng dạng với ma trận A và B có dạng ma trận
Phơrêbemit.
p1 p2 ... pn-1 pn
1 0 ... 0 0
0 1 ... 0 0
....
P =
0 0 ... 1 0
Khi đó giá trị riêng của ma trận A cũng là giá trị riêng của ma trận B.
6.2. Ma trận đồng đạng
6.2.1. Định nghĩa
Ma trận B gọi là đồng dạng với ma trận A (B ∼ A) nếu tồn tại ma trận
không suy biến M (det(M)≠ 0) sao cho B = M-1
A M
6.2.2. Tính chất:
A ∼ B ⇒ B ∼ A
A ∼ B, B ∼ C ⇒ A ∼ C
A ∼ B ⇒ giá trị riêng λ của A và B trùng nhau. 35
6.3. Tìm giá trị riêng bằng phương pháp Đanhilepski
6.3.1. Nội dung phương pháp
Thực hiện n-1 lần biến đổi:
* Lần biến đổi 1: Tìm M-1
, M sao cho A1 = M-1
A M ∼ A
và dòng n của A1 có dạng: 0 0 0 ... 1 0
1 0 ... 0
0 1 ... 0
an1 an2 ... ann
M-1
=
0 0 ... 1
M-1
n-1j = anj
1 0 ... 0 0
0 1 ... 0 0
1 nn
1 n
a
a
−
−
1 nn
2 n
a
a
−
−
1 nn a
1
−
1 nn
nn
a
a
−
−
M
=
0 0 ... 0 1
1 nn a
1
−
nếu j = n -1
Mn-1j =
1 nn
nj
a
a
−
−
nếu j # n - 1
A1 = M-1 A M ∼ A
* Lần biến đổi 2: Chọn M-1, M sao cho A2 = M-1 A1 M ∼ A1
và dòng n-1 của A2 có dạng: 0 0 0 ... 1 0 0
A2 ∼ A1 , A1∼ A => A2 ∼ A (tính chất)
…. …
* Lần biến đổi thứ n-1
Ta nhận được ma trận An-1 ∼ A và An-1 có dạng của P.
Khi đó định thức
det (P-λE) = (-1)
n
(λn
- p1 λn-1
- … - pn-1λ - pn)
det (p-λE) = 0 ⇔ λn
- p1 λn-1
- … - pn-1λ - pn = 0 36
Giải phương trình, suy ra λ
Ví dụ 1. Tìm giá trị riêng của ma trận:
2 1 0
1 3 1 A
=
0 1 2
n = 3
ta tìm:
p1 p2 P3
1 0 0 P
=
0 1 0
Lần 1: Chọn
2 1 -2
1 5 -5 A1 = M-1
A M
=
0 1 0
Lần 2: Chọn
7 -14 8
1 0 0 A2 = M-1
A1M=
0 1 0
=P
Giá trị riêng λ là nghiệm phương trình: λ3
- 7λ2
+ 14λ - 8 = 0
⇔ (λ-2) (λ-1) (λ-4) = 0 ⇔ λ = 2; λ=1; λ=4
1 0 0
0 1 2 M-1
=
010
1 0 0
0 1 -2 M
=
0 0 1
1 5 -5
0 1 0 M-1
=
0 0 1
1 -5 5
0 1 0 M
=
0 0 1 37
6.3.2. Thuật toán
- Nhập n, aij ( i,j = 1Æn)
- Khai báo hàm nhân 2 ma trận vuông cấp n
(C = A x B => kj ik
n
1 k
ij
b a c × = ∑ =
)
- Lặp k = n -1 → 1 (phần tử biến đổi : ak+1 k )
/* Tính 2 ma trận M, M1 (M1 la ma tran nghich dao cua M)
*/
for i = 1 → n
for j = 1 n
if i ≠ k
if i = j {M[i,j] = 1; M1[i,j] = 1 }
else {M[i,j] = 0; M1[i,j] = 0 }
else { M1[i,j] = a[k+1,j]
if (j = k) M[i,j] = 1/a[k+1,k]
else M[i,j] = - a[k+1,j]/a[k+1,k] }
/* Gọi hàm nhân 2 lần */
Lần 1 : vào A, M; ra B
Lần 2 : vào M1; B; ra A
- Xuất aij ( i,j = 1→n)
Thuật toán nhân 2 ma trận
for (i=1, i < = n; i++)
for (j=1; j< = n; j++) {
c[i] [j] = 0
for (k=1; k < = n; k++) c[i] [j] + = a [i] [k] * b [k] [j]
}
38
6.4. Tìm vectơ riêng bằng phương pháp Đanhilepski
6.4.1. Xây dựng công thức
Gọi
→
y là vectơ riêng của ma trận P ∼ A
Ta có: (P - λE)
→
y = 0
P
→
y = λE
→
y
M-1.
A. M .
→
y = λE
→
y
Nhân 2 vế cho M:
M M-1.
A M
→
y = M λE
→
y
A M
→
y = λ E M→
y
Đặt
→
x = M→
y
A
→
x = λE
→
x
(A - λE)
→
x = 0
Vậy
→
x = M→
y là vectơ riêng của A
1 n 2 1
1
1
1
2 n
1
1 n M . M . M . A . M ... M . M P −
− −
−
−
− =
Mi: Ma trận M xác định được ở lần biến đổi thứ i
và M = M1 M2 ... Mn-1
Xác định
→
y
(P-λE)
→
y = 0
p1 - λ p2 ... pn-1 pn y1
1 λ ... 0 0 y2
...... ...
0 0 ... 1 -λ yn
= 0
(p1 - λ)y1 + p2y2 + ... + pn-1yn-1 + pnyn = 0
y1 - λy2 = 0
.....
yn-1 - λyn = 0
cho: yn = 1 ⇒ yn-1 = λ ,
yn-2 = λ yn-1 = λ
2
, ... , y1 = λn-1
39
Vậy
→
y = (λn-1
, λn-2
, ... , λ2
, λ, 1)
Ví dụ 2. Tìm vectơ riêng của A
2 1 0
1 3 1 A
=
0 1 2
Giải: Gọi
→
y là vectơ riêng của ma trận P ∼ A
Ở ví dụ 1 ta có:
λ1 = 2 ⇒
→
y 1 = (4, 2, 1)
λ2 = 1 ⇒
→
y 2 = (1, 1, 1)
λ3 = 4 ⇒
→
y 3 = (16, 4, 1)
Tìm M:
1 0 0 1 -5 -5 1 -5 5
0 1 -2 0 1 0 0 1 -2 M =
1
2
1
1 M . M =
0 1 0 0 0 1
=
0 0 1
→
x = M
→
y
1 -5 5 4 -1
0 1 -2 2 0
→
x 1 =
0 0 1 1
=
1
1 -5 5 1 1
0 1 -2 1 -1
→
x 2 =
0 0 1 1
=
1
1 -5 5 16 1
0 1 -2 4 2
→
x 3 =
0 0 1 1
=
1
Vậy vectơ riêng của A:
→
x 1 = (-1, 0, 1)
→
x 2 = (1, -1, 1)
→
x 3 = (1, 2, 1)
6.4.2. Thuật toán
Bổ sung thêm lệnh trong thuật toán tìm trị riêng như sau: 40
- Khởi tạo B1 = E
- Lặp k = n-1 → 1
/* Tính 2 ma trận M, M1 */
/* Gọi hàm nhân 3 lần */
Lần 1: vào A, M; ra B
Lần 2: vào M1, B; ra A
Lần 3: vào B1, M; ra B
/* Gán lại ma trận B1=B */
- Xuất aij, bij 41
CHƯƠNG VII NỘI SUY VÀ PHƯƠNG PHÁP
BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT
7.1. Giới thiệu
Trong toán học ta thường gặp các bài toán liên quan đến khảo sát và tính
giá trị các hàm y = f(x) nào đó. Tuy nhiên trong thực tế có trường hợp ta
không xác định được biểu thức của hàm f(x) mà chỉ nhận được các giá trị
rời rạc: y0, y1, ..., yn tại các điểm tương ứng x0, x1, ..., xn.
Vấn đề đặt ra là làm sao để xác định giá trị của hàm tại các điểm còn lại.
Ta phải xây dựng hàm ϕ (x) sao cho:
ϕ (xi) = yi = f (xi) với n , 0 i =
ϕ (x) ≈ f (x) ∀x thuộc [a, b] và x ≠ xi
- Bài toán xây dựng hàm ϕ (x) gọi là bài toán nội suy
- Hàm ϕ (x) gọi là hàm nội suy của f(x) trên [a, b]
- Các điểm xi ( n , 0 i = ) gọi là các mốc nội suy
Hàm nội suy cũng được áp dụng trong trường hợp đã xác định được biểu
thức của f(x) nhưng nó quá phức tạp trong việc khảo sát, tính toán. Khi đó
ta tìm hàm nội suy xấp xỉ với nó để đơn giản phân tích và khảo sát hơn.
Trong trường hợp đó ta chọn n+1 điểm bất kỳ làm mốc nội suy và tính giá
trị tại các điểm đó, từ đó xây dựng được hàm nội suy (bằng công thức
Lagrange, công thức Newton,…).
Trường hợp tổng quát: hàm nội suy ϕ(x) không chỉ thoả mãn giá trị hàm tại
mốc nội suy mà còn thoả mãn giá trị đạo hàm các cấp tại mốc đó.
ϕ’(x0) = f’(x0); ϕ’(x1) = f’(x1); … …
ϕ’’(x0) = f’’(x0); ϕ’’(x1) = f’’(x1); … …
Nghĩa là ta tìm hàm nội suy của f(x) thỏa mãn bảng giá trị sau: 42
xi x0 x1 ... xn
yi =f(xi) y0 y1 ... yn
y'i=f’(xi) y'0 y'1 ... y'n
y'’i=f’’(xi)y'’0 y'’1 ... y'’n
… … … … …
7.2. Đa thức nội suy Lagrange
Giả sử f(x) nhận giá trị yi tại các điểm tương ứng xi ( n , 0 i = ), khi đó đa thức
nội suy Lagrange của f(x) là đa thức bậc n và được xác định theo công thức sau:
∑ =
=
n
0 i
i
n i n ) x ( p y ) x ( L
MS
) x ( TS
) x x )...( x x )( x x )...( x x )( x x (
) x x )...( x x )( x x )...( x x )( x x (
) x ( p
n i 1 i i 1 i i 1 i 0 i
n 1 i 1 i 1 0 i
n =
− − − − −
− − − − −
=
+ −
+ −
Đặt W(x) = (x - x0)(x - x1)... (x - xn)
Suy ra: TS(x) =
i
x - x
W(x)
; ) (x W' MS i
=
Ln(x) = W(x) ∑ =
n
0 i i i
i
) (x W' ) x - (x
y
Ví dụ 1. Cho hàm f(x) thoả mãn:
xi 0 1 2 4
f(xi) 2 3 -1 0
Tìm hàm nội suy của f(x), tính f(5)
Giải:
Cách 1: W(x) = x (x - 1) (x - 2) (x - 4)
W’(0) = (-1) (-2)(-4) = -8
W’(1) = 1 (-1) (-3) = 3
W’(2) = 2 (1) (-2) = -4
W’(4) = 4 (3) (2) = 24
L3(x) = )
) 2 x ( 4
1
) 1 x ( 3
3
) 8 ( x
2
)( 4 x )( 2 x )( 1 x ( x
−
+
−
+
−
− − − 43
= )) 4 x )( 1 x ( x ) 4 x )( 2 x ( x 4 ) 4 x )( 2 x )( 1 x ( (
4
1
− − + − − + − − − −
= )) 1 x ( x ) 2 x ( x 4 ) 2 x )( 1 x ( )( 4 x (
4
1
− + − + − − − −
= ) 2 x 6 x 4 )( 4 x (
4
1 2
− − −
Cách 2:
L3(x) =
) 2 )( 1 ( 2
) 4 x )( 1 x ( x
1
) 3 )( 1 ( 1
) 4 x )( 2 x ( x
3
) 4 )( 2 )( 1 (
) 4 x )( 2 x )( 1 x (
2
−
− −
−
− −
− −
+
− − −
− − −
= ) 2 x 6 x 4 )( 4 x (
4
1 2
− − −
7.3. Đa thức nội suy Lagrange với các mối cách đều
Giả sử hàm f(x) nhận giá trị yi tại các điểm tương ứng xi ( n , 0 i = ) cách đều
một khoảng h.
Đặt
h
x x
t
0 −
= , khi đó:
x - x0 = h*t xi - x0 = h *i
x- x1 = h(t - 1) xi = x1 = h(i-1)
... ...
x - xi-1 = h(t- (i-1)) xi - xi-1 = h
x - xi+1 = h(t -(i+1)) xi - xi+1 = -h
... ...
x - xn = h(t - n) xi - xn = -h(n - i)
) i n ( * ... * 2 * 1 * ) 1 ( 1 * ... * ) 1 i ( i
) n t ( * ... * )) 1 i ( t )( 1 i ( t ( * ... * ) 1 t ( t
) ht x ( p i n 0
'
n
− − −
− + − − − −
= + −
=
i n
) 1 )!*( i n ( ! i * ) i t (
) n t ( * ... * ) 1 t ( t
−
− − −
− −
Ln(x0 + ht) = t(t -1) ... (t - n)∑ =
−
− −
− n
0 i
i n
i
)! i n ( ! i ) i t (
) 1 ( y
Ln(x0 + ht) = ∑ =
−
−
− − − n
0 i
i
n
i i n
i t
c y . ) 1 (
! n
) n t )...( 1 t ( t
Ví dụ 2. Tìm hàm nội suy của f(x) thoả mãn: 44
xi 0 2 4
f(x0) 5 -2 1
Giải:
Cách 1:
W(x) = x (x - 2) (x - 4)
W’(0) = (0 - 2) (0 - 4) = -8
W’(2) = (2 - 0) (2 - 4) = -4
W’(4) = (4 - 0) (4 - 2) = 8
L2(x) = )
8 ). 4 x (
1
) 4 )( 2 x (
2
) 0 x ( 8
5
)( 4 x )( 2 x ( x
−
+
− −
−
−
− −
= )
) 4 x ( 4
1
) 2 x (
2
x 4
5
( ) 4 x )( 2 x ( x
8
1
−
+
−
− + − −
= )) 2 x ( x ) 4 x ( x 4 ) 4 x )( 2 x ( 5 (
8
1
− + − + − −
= ) 20 x 24 x 5 (
4
1
) 40 x 48 x 10 (
8
1 2 2
+ − = + −
Cách 2:
)
2 t
C . 1
1 t
C 2
0 t
C 5
(
! 2
) 2 t )( 1 t ( t
) t 2 ( L
2
2
1
2
0
2
2
−
+
−
−
−
−
− −
=
= )
2 t
1
1 t
4
t
5
(
2
) 2 t )( 1 t ( t
−
+
−
+
− −
=
) 1 t ( t ) 2 t ( t 4 ) 2 t )( 1 t ( 5 (
2
1 2
− + − + − −
=
5 t 12 t 5 ) 10 t 24 t 10 (
2
1 2 2
+ − = + −
Vậy 5 x 6 x
4
5
) x ( L 2
2 + − =
7.4. Bảng nội suy Ayken
45
Khi tính giá trị của hàm tại một điểm x=c nào đó bất kỳ mà không cần phải
xác định biểu thức của f(x). Khi đó ta có thể áp dụng bảng nội suy Ayken
như sau
7.4.1. Xây dựng bảng nội suy Ayken
c-x0 x0-x1 x0-x2 … x0-xn d1
x1-x0 c-x1 x1-x2 … x1-xn
d2
x2-x0 x2-x1 c-x2 … x2-xn
d3
… …
xn-x0 xn-x1 xn-x2 … c-xn dn
W(c) = (c- x0)( c- x1)…( c- xn) : Tích các phần tử trên đường chéo
W’(xi) = (xi - x0)( xi – x1)… (xi - xi-1) (xi - xi+1) ... (xi - xn)
(c - xi) W’(xi) = (xi - x0)( xi – x1)… (xi - xi-1) (c- xi)(xi - xi+1) ... (xi - xn)
di = (c-xi) W’(xi) : Tích các phần tử trên dòng i (i=0,1, …,n)
f(c) ≈ Ln(c) = W(c).∑ = −
n
0 i i i
i
) (x W' ) x c (
y
f(c) ≈ W(c) ∑ =
n
0 i i
i
d
y
Ví dụ 3. Tính f (3. 5) khi biết f(x) thoả mãn
xi 1 2 3 4 5
yi 3 2 7 -1 0
Giải Xây dựng bảng nội suy Ayken
2.5 -1 -2 -3 -4 60
1 1.5 -1 -2 -3 -9
2 1 0.5 -1 -2 2
3 2 1 -0.5 -1 3
4 3 2 1 -1.5 -36
W(3.5) = 1.40625 46
f(3.5) ≈ L4 (3.5) =
3
1
2
7
9
2
20
1
− + −
7.4.2. Thuật toán
- Nhập: n, xi, yi (i = 0, n), c
- w = 1; s = 0;
- Lặp i = 0 → n
{ w = w*(c - xi)
d = c - xi
Lặp j = 0 → n
Nếu j != i thì d = d * (xi - xj)
s = s + yi/d }
- Xuất kết quả: w * s
7.5. Bảng Nội suy Ayken (dạng 2)
Xét hàm nội suy của 2 điểm: x0, x1
L01 =
0 1
0
1
1 0
1
0
x x
x x
y
x x
x x
y
−
−
+
−
−
=
0 1
0 1 1 0
x x
) x x ( y ) x x ( y
−
− − −
=
Hàm nội suy của hai điểm x0, xi
Xét hàm p(x) có dạng:
y0 x0-x
y1 x1-x
x1-x0
y0 x0-x
yi xi-x L0i(x) =
xi-x0
L01(x) x1-x
L0i(x) xi-x p(x) =
xi - x1 47
L01(x0) (xi – x0) - L0i(x0) (x1 – x0) y0(xi - x1)
p(x0) =
xi - x1
=
xi - x1
= y0
y1 (xi - x1)
P(x1) =
xi - x1
= y1
-y1 (x1 - xi)
P(xi) =
xi - x1
= yi
Vậy p(x) là hàm nội suy của 3 điểm x0, x1, xi
Tổng quát: Hàm nội suy của n+1 điểm x0, x1,... xn
L012...n-2 n-1(x) xn-1-x
L012...n-2 n(x) xn-x L012...n(x) =
xn - xn-1
Bảng Nội suy Ayken (dạng 2)
xi yi Loi(x) Lo1i(x) Lo12i(x) ... Lo12...n(x) xi - x
x0 y0 x0 - x
x1 y1 Lo1(x) x1 - x
x2 y2 Lo2(x) Lo12(x) x2 - x
x3 y3 Lo3(x) Lo13(x) Lo123(x)
.... .... ... ...
xn yn Lon(x) Lo1n(x) Lo12n(x) ... Lo12...n(x) xn - x
Ví dụ 4. Cho f(x) thoả mãn:
xi 1 2 3 4 5
yi 2 4 5 7 8
Tính f (2.5)
48
Giải: Áp dụng bảng Ayken (dạng 2)
xi yi Loi(x) Lo1i(x) Lo12ix Lo123ix xi - x
1 2 -1.5
2 4 5 -0.5
3 5 4.25 4.625 0.5
4 7 4.5 4.875 4.5 1.5
5 8 4.25 4.875 4.562 4.407 2.5
Vậy f(2.5) ≈ 4.407
Chú thích : L01(-2.5) = (2(-0.5) - 4(-1.5)) / (2-1) = 5
7.6. Nội suy Newton
7.6.1. Sai phân
Cho hàm f(x) và h là hằng số, khi đó:
∆f(x) = f (x + h) - f(x) được gọI là sai phân cấp 1 đốI vớI bước h.
∆2
f(x) = ∆[∆f(x)] : sai phân cấp 2
Tổng quát: ∆k
f(x) = ∆[∆k-1
f(x)] : sai phân cấp k
Cách lập bảng sai phân:
xi f(xi) ∆f(xi) ∆2
f(xi) ∆3
f(xi) … ∆n
f(xi)
x0 y0
x1 y1 ∆f(x0)
x2 y2 ∆f(x1) ∆2
f(x0)
x3 y3 ∆f(x2) ∆2
f(x1) ∆f
3
(x0)
.... .... ... … … …
xn yn ∆f(xn-1) … … … ∆n
f(x0) 49
7.6.2. Công thức nội suy Newton
Giả sử hàm f(x) nhận giá trị yi tại các mốc xi cách đều một khoảng h. Khi
đó hàm nội suy Newton là một đa thức bậc n được xác định như sau:
Ln(x) = Coϕ0(x) + C1ϕ1(x) + ... + Cnϕn(x) (*)
Trong đó: ϕ0(x) = 1;
h
x x
) x (
0
1
−
= ϕ ;
! 2 h
) x x )( x x (
) x (
2
1 0
2
− −
= ϕ ;
….
! n h
) x x )...( x x )( x x (
) x (
n
1 n 1 0
n
− − − −
= ϕ
Lớp các hàm ϕi(x) có tính chất sau:
- ϕi(x0) = 0 ∀i = n , 1
- ∆ϕk(x) = ϕk-1(x)
* Xác định các hệ số Ci (i = n , 0 )
Sai phân cấp 1 của Ln(x) :
(1) ∆Ln(x) = C0∆ϕ0(x) + C1∆ϕ1(x) + C2∆ϕ2(x) + ... + Cn∆ϕn(x)
= C1ϕ0(x) + C2ϕ1(x) + ... + Cnϕn-1(x)
Sai phân cấp 2 của Ln(x) :
(2) ∆2
Ln(x) = C1∆ϕ0(x) + C2∆ϕ1(x) + ...+ Cn∆ϕn-1(x)
= C2ϕ0(x) + C3ϕ1(x) + ... + Cnϕn-2(x)
... … …
Sai phân cấp n của Ln(x) :
(n) ∆n
Ln(x) = Cnϕ0(x) = Cn
Thay x = x0 vào (*), (1), (2), ...., (n) ta được:
C0 = Ln(x0) ; C1 = ∆Ln(x0) ; C2 = ∆2
Ln(x0) ; ... ; Cn= ∆n
Ln(x0) 50
Vì Ln(x) ≈ f(x) nên:
Ln(x0) ≈ f(x0) ; ∆Ln(x0) ≈ ∆f(x0) ;
∆2
Ln(x0) ≈ ∆2
f(x0) ; …; ∆n
Ln(x0) ≈ ∆n
f(x0)
Vậy :
! n h
) x x )...( x x )( x x (
) x ( f ...
! 2 h
) x x )( x x (
) x ( f
h
x x
) x ( f ) x ( f ) x ( L
n
1 n 1 0
0
n
2
1 0
0
2 0
0 0 n
− − − −
∆ + +
− −
∆ +
−
∆ + ≈
Ví dụ 5. Xây dựng hàm nội suy Newton thoả mãn:
xi 1 2 3 4 5
yi 2 4 5 7 8
Giải
Lập bảng sai phân:
xi f(xi) ∆f(xi) ∆2
f(xi) ∆3
f(xi) ∆4
f(xi)
1 2
2 4 2
3 5 1 -1
4 7 2 1 2
5 8 1 -1 -2 -4
Hàm nội suy Newton:
! 4
) x x )( x x )( x x )( x x (
4
! 3
) x x )( x x )( x x (
2
! 2
) x x )( x x (
1
x x
2 2 ) x ( L
3 2 1 0
2 1 0 1 0 0
n
− − − −
−
− − −
+
− −
−
−
+ ≈
51
7.7. Nội suy tổng quát (Nội suy Hecmit)
Xây dựng hàm nội suy của f(x) thoả mãn giá trị hàm và giá trị đạo hàm các
cấp theo bảng giá trị sau:
xi x0 x1 ... xn
yi =f(xi) y0 y1 ... yn
y'i=f’(xi) y'0 y'1 ... y'n
yi'’= f’’(xi) y''0 y’’1 ... y’’n
... … … …
yi
(k)
=f
(k)
(xi)
y1
(k)
y2
(k)
yn
(k)
Giả sử hàm nội suy cần tìm là đa thức bậc m: Hm(x)
m = n + ∑ =
k
1 i
i
s (Si : số giả thiết được cho ở đạo hàm cấp i )
Hm(x) = Ln(x) + W(x) Hp(x)
( Vì Hm(xi) = Ln(xi) + W(xi) Hp(xi) = yi )
Với: W(x) = (x-x0) * (x-x1)*....*(x-xn)
p= m - (n + 1)
Đạo hàm cấp 1:
H’m(x) = Ln’(x) + W(x) H’p(x) + W’(x)Hp(x)
Xét tại các điểm xi:
Hm(xi) = Ln’(xi) + 2W(xi) H’p(xi) + W’(xi)Hp(xi) = yi
=> Hp(xi)
Đạo hàm cấp 2:
H”m(x) = Ln’’(x) + 2W’(x) H’p(x) + W’’(x) Hp(x) + W(x)Hp”(x)
0 52
Xét tại các điểm xi:
H”m(xi) = Ln’’(xi) + 2W’(xi) H’p(xi) + W’’(xi) Hp(xi) + W(xi)Hp”(xi) =yi
’’
=> Hp’(xi)
Tương tự: Đạo hàm đến cấp k suy ra Hp
(k-1)
(xi)
Ta xác định hàm Hp(x) thoả mãn:
xi x0 x1 ... xn
Hp(xi) h0 h1 ... hn
Hp’(xi) h'0 h'1 ... h'n
...
Hp
(k-1)
(xi)
h0
(k-1)
h1
(k-1)
... hn
(k-1)
Về bản chất, bài toán tìm hàm Hp(x) hoàn toàn giống bài toán tìm hàm
Hm(x). Tuy nhiên ở đây bậc của nó giảm đi (n+1) và giả thiết về đạo hàm
giảm đi một cấp.
Tiếp tục giải tương tự như trên, cuối cùng đưa về bài toán tìm hàm nộI suy
Lagrange (không còn đạo hàm). Sau đó thay ngược kết quả ta được hàm nội
suy Hecmit cần tìm Hm(x).
Ví dụ 6. Tìm hàm nội suy của hàm f(x) thoả mãn:
xi 0 1 3
f(xi) 4 2 0
f’(xi) 5 -3
Giải: Hàm nội suy cần tìm là đa thức H4(x)
H4(x) = L2(x) + W(x) H1(x)
0 53
W(x) = x(x-1)(x-3) =x3
– 4x2
+3x
2
) 3 x ( x
2
3
) 3 x )( 1 x ( 4
) x ( L2
−
−
+
− −
=
) 12 x 7 x (
3
1 2
+ − =
) x ( W(x)H' ) x ( H ) 3 x 8 x 3 (
3
7
x
3
2
) x ( ' H 1 1
2
4 + + − + − =
9
22
) 0 ( H 5 ) 0 ( H 3 x
3
7
) 0 ( ' H 1 1 4 = => = + − =
3
2
) 1 ( H 3 - ) 1 ( H 2 x
3
5
) 1 ( ' H 1 1 4 = => = − − =
Tìm hàm H1(x) thoả mãn:
xi 0 1
H1(xi) 22/9 2/3
H1(x) =
9
22
9
22 x 16
) 0 1 (
) 1 x (
3
2
) 1 0 (
) 1 x ( + −
=
−
−
+
−
−
Vậy H4(x) =(x2
–7x +12)/3 + x(x-1)(x-3)(-16x +22)/9
7.8. Phương pháp bình phương bé nhất
Giả sử có 2 đại lượng (vật lý, hoá học, …) x và y có liên hệ phụ thuộc nhau
theo một trong các dạng đã biết sau:
- y = fax + b
- y = a + bx + cx2
- y = a + bcosx + csinx
- y = ae
bx
- y = axb
Tuyến tính
Phi tuyến tính 54
nhưng chưa xác định được giá trị của các tham số a, b, c. Để xác định
được các tham số này, ta tìm cách tính một số cặp giá trị tương ứng (xi,
yi), i=1, 2, …,n bằng thực nghiệm, sau đó áp dụng phương pháp bình
phương bé nhất.
* Trường hợp: y = ax + b
Gọi εi sai số tại các điểm xi
εi = yi - a - bxi
Khi đó tổng bình phương các sai số: ∑ =
ε =
n
1 i
2
i
S
Mục đích của phương pháp này là xác định a, b sao cho S là bé nhất. Như
vậy a, b là nghiệm hệ phương trình:
0
a
S
=
∂
∂
0
b
S
=
∂
∂
Ta có: S = Σ(yi
2
+ a
2
+ b2
xi
2
- 2ayi - 2bxiyi + 2abxi)
∑ =
+ − =
∂
∂ n
1 i
i i
) bx 2 y 2 a 2 (
a
S
∑ =
+ − =
∂
∂ n
1 i
i i i
2
i
) ax 2 y x 2 bx 2 (
b
S
∑ ∑ = =
= +
n
1 i
i
n
1 i
i
y x b na
∑ ∑ ∑ = = =
= +
n
1 i
i i
n
1 i
2
i
n
1 i
i
y x x b x a
Giải hệ phương trình ta được: a, b
* Trường hợp y = a + bx + cx2
Gọi εi sai số tại các điểm xi
εi = yi - a - bxi - cxi
2
1
⇔ 1 55
Khi đó tổng bình phương các sai số: ∑ =
ε =
n
1 i
2
i
S
Các hệ số a, b xác định sao cho S là bé nhất. Như vậy a, b, c là nghiệm
của hệ phương trình:
0
a
S
=
∂
∂
∑ ∑ ∑ = = =
= + +
n
1 i
i
n
1 i
2
i
n
1 i
i
y x c x b na
0
a
S
=
∂
∂
∑ ∑ ∑ ∑ = = = =
= + +
n
1 i
i i
n
1 i
3
i
n
1 i
2
i
n
1 i
i
y x x c x b x a
0
c
S
=
∂
∂
∑ ∑ ∑ ∑ = = = =
= + +
n
1 i
i
2
i
n
1 i
i
n
1 i
3
i
n
1 i
2
i
y x 4 x c x b x a
Giải hệ phương trình ta được a, b, c
* Trường hợp: y = ae
bx
Lấy Logarit cơ số e hai vế: Lny = lna + bx
Đặt Y = lny; A = lna; B = b; X = x
Ta đưa về dạng: Y = A + BX
Giải hệ phương trình ta được A, B => a = e
A
, b=B
* Trường hợp y = axb
Lấy Logarit cơ số 10 hai vế: Lgy = lga + blgx
Đặt Y = lgy; A = lga; B = b; X = lgx
Ta đưa về dạng: Y = A + BX
Giải hệ phương trình ta được A, B => a = 10A
, b=B
Ví dụ 7. Cho biết các cặp giá trị của x và y theo bảng sau:
xi 0.65 0.75 0.85 0.95 1.15
yi 0.96 1.06 1.17 1.29 1.58
Lập công thức thực nghiệm của y dạng ae
bx
⇔ 56
Giải
Ta có: y = ae
bx
Lấy Logarit cơ số e hai vế: Lny = lna + bx
Đặt Y = lny; A = lna; B = b; X = x
Ta đưa về dạng: Y = A + BX
Xi = xi 0.65 0.75 0.85 0.95 1.15
Yi = lnyi -0.04 0.06 0.18 0.25 0.46
ΣXi ΣXi
2
ΣXiYi ΣYi
4.35 3.93 0.92 0.89
Phương pháp bình phương bé nhất: A, B là nghiệm hệ phương trình
∑ ∑ = =
= +
n
1 i
i
n
1 i
i
Y X B nA
∑ ∑ ∑ = = =
= +
n
1 i
i i
n
1 i
2
i
n
1 i
i
Y X X B X A
5A + 4.35B =0.89
4.35A + 3.93B = 0.92
Giải hệ phương trình ta được: A = -.069, B = 1
Suy ra: a = e
A
= ½, b = B =1
Vậy f(x) =
x
e
2
1
57
CHƯƠNG VIII TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
8.1. Giới thiệu
Xét hàm số f(x) liên tục trên [a,b], nếu xác định được nguyên hàm F(x) ta
có công thức tính tích phân:
∫ − =
b
a
) a ( F ) b ( F dx ) x ( f
Nhưng trong đa số các trường hợp ta không xác định được nguyên hàm của,
hoặc không xác định được biểu thức của f(x) mà chỉ nhận được các giá trị
của nó tạI nhưng điểm rời rạc. Trong trường hợp như vậy ta có thể sử dụng
các công thức gần đúng sau để tính tích phân:
- Công thức hình thang.
- Công thức Parabol
- Công thức Newton _Cotet
8.2. Công thức hình thang
Chia [a, b] thành n đoạn bằng nhau với khoảng cách h = (b - a)/n theo các
điểm chia: x0=a, x1=a+h, ..., xn = b
∫∫∫ ∫ = + + + =
− =
b
a
2 x
x
x
x
x
a x 1
n
1 n
1
0
S dx ) x ( f ... dx ) x ( f dx ) x ( f dx ) x ( f
S là diện tích giới hạn bởi đường cong f(x), x=a, x=b, và trục x
Xét trên [x0, x1], ta xem đường cong f(x) là đường thẳng
S
f(x)
x0 =a
S1
Sn
x1 xn-1 xn
= b 58
) y y ( h
2
1
S S 1 0 hthang 1 + = ≈
Tương tự:
) y y ( h
2
1
S 2 1 2 + ≈
... … …
) y y ( h
2
1
S n 1 n n + ≈ −
Vậy: ∫ + + + + + ≈ −
b
a
n 1 n 2 1 0 ) y y 2 ... y 2 y 2 y (
2
h
dx ) x ( f
8.3. Công thức Parabol
Chia [a, b] thành 2n đoạn bằng nhau với khoảng cách h = (b - a)/2n theo các
điểm chia: x0=a, x1=a+h, ..., x2n = b
∫∫ ∫ ∫
−
+ + + =
b
a
x
x
x
x
x
x
n 2
2 n 2
4
2
2
0
dx ) x ( f ... dx ) x ( f dx ) x ( f dx ) x ( f
Xét trên [x0, x2] xem đường cong f(x) là Parabol (nội suy bậc 2 của 3 điểm
x0, x1, x2)
) x x )( x x (
) x x )( x x (
y
) x x )( x x (
) x x )( x x (
y
) x x )( x x (
) x x )( x x (
y ) x ( L ) x ( f
1 2 0 2
1 0
2
2 1 0 1
2 0
1
2 0 1 0
2 1
0 2
− −
− −
+
+
− −
− −
+
− −
− −
= ≈
∫∫ ≈
2
0
2
0
x
x
x
x
2 dx ) x ( L dx ) x ( f
Thay x0 = a, x1 = a + h , x2 = a+2h vào, ta có:
∫ + + ≈
2
0
x
x
2 1 0 ) y y 4 y (
3
h
dx ) x ( f
Tương tự: 59
∫ + + ≈
4
2
x
x
4 3 2 ) y y 4 y (
3
h
dx ) x ( f
∫
−
+ + ≈ − −
n 2
2 n 2
x
x
2 1 n 2 2 n 2 ) y y 4 y (
3
h
dx ) x ( f
Vậy: ∫ + + + + + + ≈ − −
b
a
n 2 1 n 2 2 n 2 2 1 0 ) y y 4 y 2 ... y 2 y 4 y (
3
h
dx ) x ( f
Ví dụ. Tính J = ∫
+
5
1
2
x 1
dx
theo 3 cách
Giải
Cách 1: 4 / 5 arctg arctgx J
5
1 Π − = = ≈ 0.588
Cách 2: chia [1, 5] thành 4 đoạn bằng nhau (h=1) với các điểm chia
xi 1 2 3 4 5
yi 1/2 1/5 1/10 1/17 1/26
Công thức hình thang:
J ≈ (1/2 + 2/5 +2/10 +2/17 + 1/26) /2 ≈ 0.628
Cách 3: Công thức Parabol:
J ≈ (1/2 + 4/5 +2/10 +4/17 + 1/26) /3 ≈ 0.591
8.4. Công thức Newton-Cotet
Chia [a, b] thành n đoạn bằng nhau với khoảng cách h = (b - a)/n với x0=a;
x1 = a + h , ...., xn = b.
Đặt x = a + (b - a)t => dx = (b - a) dt
xi a a+h a + 2h ... b
ti 0 1/n 2/n ... 1
Khi đó:
∫∫ ∫Φ − = − + − =
b
a
1
0
1
0
dt ) t ( ) a b ( dt ) t ) a b ( a ( f ) a b ( dx ) x ( f
Với φ(t)= f(a + (b - a)t
Xem φ(t) là hàm nội suy Lagrange của n + 1 điểm: t0, t1, ..., tn 60
)
n
1 n
1 )...(
n
1
1 )( 0 1 (
)
n
1 n
t )...(
n
1
t )( 0 t (
y
...
) 1
n
1
)...(
n
2
n
1
)( 0
n
1
(
) 1 t )...(
n
2
t )( 0 t (
y
) 1 )...(
n
2
)(
n
1
(
) 1 t )...(
n
2
t )(
n
1
t (
y ) t ( L ) t (
n
1 0 n
−
− − −
−
− − −
+
+
− − −
− − −
+
− − −
− − −
= ≈ Φ
Khi đó:
∫∫ ≈ Φ
1
0
1
0
n dt ) t ( L dt ) t (
Đặt
∫
−
+
−
−
− − −
−
+
−
−
− − −
=
1
0
i
n dt
) 1
n
i
( ... )
n
1 i
n
i
)(
n
1 i
n
i
( ... )
n
1
n
i
)( 0
n
i
(
) 1 t ...( )
n
1 i
t )(
n
1 i
t ( ... )
n
1
t )( 0 t (
P
Vậy: ∫ ∑ =
− ≈
b
a
n
0 i
i
n i
p y ) a b ( dx ) x ( f
Xét n = 1 ( h = b-a )
∫ − =
−
−
=
1
0
0
1
2
1
dt
1 0
1 t
P ;
∫ =
−
−
=
1
0
1
1
2
1
dt
0 1
0 t
P
∫ + = + − =
b
a
1 0
1 0
) y y (
2
h
)
2
y
2
y
)( a b ( dx ) x ( f → Công thức hình thang
Lưu ý: Giá trị của
i
n P có thể tra trong bảng sau:
n
i
n P
1 1/2 1/2
2 1/6 4/6 1/6
3 1/8 3/8 3/8 1/8
4 9/71 16/45 2/15 16/45 9/70
5 19/288 25/95 25/144 25/144 25/95 19/288
… … … … … … …
61
BÀI TẬP
1. Khai báo (định nghĩa) hàm trong C để tính gần đúng tích phân xác định
của f(x) tr ên [a, b] (đối kiểu con trỏ hàm)
a. Dùng công thức hình thang
b. Dùng công thức Parabol
c. Dùng công thức Newton-cotet
2. Viết chương trình tính gần đúng tích phân xác định trên [a, b] của 1 hàm
f(x) cụ thể (sử dụng các hàm đã khai báo trong câu 1). So sánh kết quả,
nhận xét. 62
MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH THAM KHẢO
1. Tính gần đúng tích phân xác định
# include <stdio.h>
# include "conio.h"
# include "math.h"
# define PI 3.14159
float d[10];int n;
double g(double x)
{
return 1/(1+x*x);
}
double tp(double (*f)(double),float a,float b)
{
int n=100,i;
float s,h=(b-a)/n;
s=(f(a)+f(b))/2;
for (i=1; i<n;i++) s+=f(a+i*h);
return s*h;
}
void nhap(float *a, int *n)
{ int i;
printf("
Nhap bac da thuc: ");scanf("%d",n);
printf("
Nhap he so cua ham da thuc:
");
for (i=0;i<=*n; ++i) {
printf(" a[%d]=",i);
scanf("%f",a+i);
}
}
double f(double x)
{
float p=d[0]; int i;
for(i=1;i<=n;i++) p=p*x+d[i];
return p;
}
main()
{ float a,b; char tt; 63
while (1) {
printf("
Nhap can de tinh tich phan: "); scanf("%f%f",&a,&b);
/*printf("a= "); scanf("%f",&a);
printf("b= "); scanf("%f",&b);*/
printf("
S1=%.3f",tp(sin,0,PI));
printf("
S2=%.3f",tp(cos,0,PI/2));
printf("
S3=%.3f",tp(g,a,b));
nhap(d,&n);
printf("
S4=%.3f",tp(f,a,b));
printf("
Ban tiep tuc ko(c/k)?");
tt=getch();
if (tt!='c') break;
}
}
2. Tim nghiem gan dung cua phtrinh da thuc bac n bang PP chia doi
# include <stdio.h>
# include "conio.h"
# include "math.h"
# define eps 1e-3
float f(float);
void nhap(float *, int );
float d[10]; int n;
void main()
{ float a,b,c; char tt;
while (1) {
printf("
Nhap bac phuong trinh: ");scanf("%d",&n);
nhap(d,n);
printf("
Nhap khoang nghiem: "); scanf("%f%f",&a,&b);
/* printf("a= "); scanf("%f",&a);
printf("b= "); scanf("%f",&b);*/
if (f(a)*f(b)<0) {
c=(a+b)/2;
while (fabs(a-b) >= 1e-3 && f(c)!=0) {
printf("
%.3f %.3f %.3f",a,b,f(c));
if (f(b)*f(c)>0)
b=c;
else a=c;
c=(a+b)/2; 64
}
printf("
Nghiem phtrinh: %.3f",c);
}
else
if (f(a)*f(b)>0) printf(" ( %f, %f) khong phai la khoang
nghiem",a,b);
else
if (f(a)==0) printf("
Nghiem phtrinh: %.3f",a);
else printf("
Nghiem phtrinh: %.3f",b);
printf("
Ban tiep tuc ko(c/k)?");
tt=getch();
if (tt!='c') break;}
}
void nhap(float *a, int n)
{ int i;
printf("
Nhap he so cua phuong trinh:
");
for (i=0;i<=n; ++i) {
printf(" a[%d]=",i);
scanf("%f",a+i);
}
}
/* ham tinh gia tri da thuc*/
float f(float x)
{
float p=d[0]; int i;
for(i=1;i<=n;i++) p=p*x+d[i];
return p;
}
3. PP tiếp tuyến
# include "conio.h"
# include "math.h"
# define eps 1e-3
float f(float x);
float fdh(float x);
main()
{ float a,b; char tt;
while (1)
{ printf("
Nhap xap xi ban dau: "); scanf("%f",&a);
/*b=a-f(a)/fdh(a); 65
printf("
%.3f %.3f %f",a,-f(a)/fdh(a),b);*/
do {
b=a;
a=b-f(b)/fdh(b);
printf("
%.3f %.3f %f",b,-f(b)/fdh(b),a);
}
while (fabs(a-b) >= 1e-3 );
printf("
Nghiem phtrinh: %.3f",a);
printf("
Tiep tuc ko(c/k)?");
tt=getch();
if (tt=='k' || tt=='K') break;}
}
float f(float x)
{
return exp(x)-10*x+7;
}
float fdh(float x)
{
return exp(x)-10;
}
4. Giải hệ phtrình đại số tuyến tính bằng PP Gauss
# include <stdio.h>
# include "conio.h"
# include "math.h"
void nhap(float *a, int n,int m);
void xuatmt(float *a, int n,int m);
main()
{ float a[10][10];
float x[10],m,s;
char tt;
int n,i,j,k;
while (1) {
printf("
Nhap n= "); scanf("%d",&n);
printf("
Nhap he so cua he phuong trinh:
");
for (i=1;i<=n; ++i)
for (j=1;j<=n+1;++j) {
printf(" pt[%d%d]=",i,j);
scanf("%f",&m);
a[i][j]=m;
} 66
for (i=1;i<=n; i++) {
printf("
");
for (j=1;j<=n+1;j++) printf("%.3f ",a[i][j]);
}
/* bien doi A ve ma tran tam giac tren */
for(i=1;i<n;i++)
for(j=i+1;j<=n;j++) {
m=-a[j][i]/a[i][i];
for(k=i;k<=n+1;k++) a[j][k]+=a[i][k]*m;
}
printf("
");
for (i=1;i<=n; i++) {
printf("
");
for (j=1;j<=n+1;j++) printf("%.3f ",a[i][j]);
}
/* tim nghiem theo qtrinh nguoc */
for(i=n;i>=1;i--) {
s=a[i][n+1];
for(k=i+1;k<=n;k++) s-=a[i][k]*x[k];
x[i]=s/a[i][i];
}
printf("
Nghiem he phtrinh:");
for(i=1;i<=n;i++) printf("%.3f ",x[i]);
printf("
Ban tiep tuc ko(c/k)?");
tt=getch();
if (tt!='c') break;}
}
/* Ham nhap mang a(m,n)*/
void nhap(float *a, int n,int m)
{ int i,j;
printf("
Nhap he so cua he phuong trinh:
");
for (i=1;i<=m; i++)
for (j=1;j<=n;j++) {
printf(" pt[%d%d]=",i,j);
scanf("%f",a+i*n+j);
}
}
/* Ham xuat mang a(m,n)*/
void xuatmt(float *a, int n,int m)
{ int i,j; 67
for (i=1;i<=m; i++) {
printf("
");
for (j=1;j<=n;j++) printf("%.3f ",*(a+i*n+j));
}
}
68
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quốc Lương, Phương pháp tính trong kỹ thuật, Nhà xuất bản xây
dựng Hà nội, 2001
[2] Phan Văn Hạp, Giáo trình Cơ sở phương pháp tính tập I,II. Trường ĐH
Tổng hợp Hà nội, 1990
[3] Cao quyết Thắng, Phương pháp tính và Lập trình Turbo Pascal. Nhà XB
giáo dục, 1998
[4] Tạ Văn Đĩnh, Phương pháp tính. Nhà XB giáo dục, 1994
[5] Dương Thủy Vỹ, Phương pháp tính. Nhà XB khoa học & kỹ thuật, 2001
[6] Phan Văn Hạp, Bài tập phương pháp tính và lập chương trình cho máy tính
điện tử. Nhà XB đại học và trung học chuyên nghiệp, 1978
[7] Ralston A, A first course in numberical analysis. McGraw – Hill, NewYork,
1965
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top