Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Phần mở đầu
• Lý do chọn đề tài: 
- Sơ qua về lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Trả lời câu hỏi: vỡ sao lại nghiên cứu vấn đề này.
- ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

• Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để làm gì?, là cái đích mà cuộc nghiên cứu hướng đến, là vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài.

• Nhiệm vụ nghiên cứu: xây dựng trên cơ sở mục đích đó xác định. Hướng đến giải quyết những công việc cụ thể và là thành phần của mục đích nghiên cứu. Việc giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu giúp cho việc giải quyết mục đích nghiên cứu.
- Làm rõ cơ sở lý luận.
- Nghiên cứu thực tiễn: phù hợp với nội dung nghiên cứu thực tiễn của đề tài.
- Kết luận, khuyến nghị, giải pháp thực hiện.

• Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu cái gì? – là những hiện tượng tâm lý thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.

• Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu ai? – những cá nhân, nhóm xã hội chứa đựng hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu.

• Phạm vi nghiên cứu: 
- Xác định một cách rõ ràng hơn về đối tượng, khách thể, địa bàn, thời gian nghiên cứu (giới hạn lại).
- Cần đảm bảo tính đại diện đủ để xem xét vấn đề nghiên cứu.

• Giả thuyết nghiên cứu:
- Nhận định về kết quả của vấn đề nghiên cứu.
- Việc đưa ra giả thuyết và thu thập thông tin từ thực tế xó hội để kiểm chứng là nội dung chủ yếu của nghiên cứu. Giả thuyết là cơ sở, là khởi điểm cho một cụng trình nghiên cứu, cú vai trò dịnh hướng cho công trình nghiên cứu đó. Khi một giả thuyết được kiểm chứng, được khẳng định thì nó sẽ là cơ sở lý luận giúp con người nhận thức sâu hơn về bản chất vấn đề nghiên cứu.
- Giả thuyết có thể coi là những dự đoán có căn cứ khoa học về những đặc điểm, bản chất, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu hay dự đoán về kết quả nghiên cứu.
- Là công cụ, phương pháp luận chủ yếu cho việc tổ chức quá trình nghiên cứu.
- Để giả thuyết nêu ra có tính khoa học thì nhà nghiên cứu cần có những tri thức nhất định về lý luận, thực tiễn, đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Có ba loại giả thuyết thường gặp trong nghiên cứu tâm lý: 
. Giả thuyết mô tả: là loại giả thuyết nhằm chỉ ra các trạng thái thực tế của sự kiện, hiện tượng. Trong giả thuyết mô tả, thường người nghiên cứu chỉ ra được số lượng về hiện tượng, sự kiện của khách thể nghiên cứu. 
. Giả thuyết giải thích: nhằm tìm ra nguyên nhân của các hiện tượng, sự kiện được thiết lập qua giả thuyết mô tả. Là sự dự đoán những giả định mối quan hệ nhân – quả trong đối tượng nghiên cứu. Giả thuyết giải thích là sự đi sâu hơn vào bản chất của sự kiện, hiện tượng để nghiên cứu.
Hai loại giả thuyết này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nghiên cứu. Giả thuyết mô tả là tiền đề, cơ sở cho việc xây dựng giải thuyết giải thích.
. Giả thuyết xu hướng (giả thuyết về quy luật): chỉ ra những quy luật của sự phát triển, thường trả lời câu hỏi vận động theo chiều hướng nào: đi lên, đi xuống, theo nhịp độ nào, thuộc mối quan hệ nào?...

• Phương pháp nghiên cứu: trình bày các phương pháp nghiên cứu mà ta sử dụng. Gồm có một số phương pháp như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
- Phương pháp phỏng vấn sâu.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trắc nghiệm.

b. Phần nội dung

• Chương 1: Cơ sở lý luận

- Mục 1.1: Lịch sử nghiờn cứu của vấn đề.
- Mục 1.2: Các khái niệm cơ bản.
- Mục 1.3: Các đặc điểm tâm lý cơ bản của khách thể nghiên cứu.
- Mục 1.4: Vài nét về địa bàn nghiên cứu.

• Chương 2: Tổ chức nghiên cứu
- Mục 2.1: Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài, cấu trúc bảng hỏi.
- Mục 2.2: Triển khai điều tra như thế nào: tài liệu, tài chính, thời gian, sự giúp đỡ, tìm kiếm tài liệu: tài liệu, từ thống kê các cơ quan, bộ, website, thực tế tại doanh nghiệp, xử lý thống kê như thế nào: sắp xếp, đọc và ghi chú tài liệu...
- Mục 2.3: Mẫu nghiên cứu.

• Chương 3: Kết quả nghiên cứu (ví dụ nghiên cứu về thái độ học tập)

- Mục 3.1: Nhận thức.
- Mục 3.2: Cảm xúc.
- Mục 3.3: Hành động học tập.
c. Kết luận và khuyến nghị

4. Kế hoạch nghiên cứu 

5. Dự trù kinh phí và đội ngũ cộng tác viên

6. Mô hỡnh lý thuyết
• Đóng vai trò cơ sở phương pháp luận cho quá trình xây dựng chương trình.
• Bao gồm các khái niệm, các phạm trù, các quy luật có liên quan đến việc chứng minh các giả thuyết.
• Cần thiết cho việc đi đến sự thống nhất trong cách hiểu biết về vấn đề, giúp cho việc xác định chính xác biên giới của vấn đề nghiên cứu.
• Cơ sở khoa học cho việc chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ tạo thành vấn đề đó.
• Việc xây dựng mô hình lý thuyết về vấn đề nghiên cứu cần dựa vào hệ thống lý thuyết tâm lý hoặc hiện có đó được sử dụng để giải thích vấn đề đó hoặc giải thích cho những yếu tố liên quan đến vấn đề đó.

Phân loại phán đoán

Phán đoán theo chất: 

            Phán đoán khẳng định: S là P

            Phán đoán phủ định: S không là P

            Phán đoán xác xuất: S có lẽ là P

            Phán đoán hiện thực: S đang là P

            Phán đoán tất nhiên: S sẽ chắc chắn là P

Phán đoán theo lượng:

            Phán đoán riêng: Một số S là P

            Phán đoán chung: Mọi S là P

            Phán đoán đơn nhất: Chỉ duy S là P

Phán đoán phức hợp:

            Phán đoán liên kết: S vừa là P1 vừa là P2

            Phán đoán lựa chọn: S hoặc là P1 hoặc là P2

            Phán đoán có điều kiện: Nếu S thì P

            Phán đoán tương đương:

Suy luận

Một hình thức tư duy từ một hay nhiều phán đoán đã có để đưa ra một phán đoán mới (kết đề)

Suy luận diễn dich: Đi từ cái chung đến cái riêng,

Suy luận quy nạp: đi từ cái riêng tới cái chung

Suy luận loại suy: Đi từ cái riêng tới cái riêng.

Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học

Phát hiện điểm mạnh, yếu trong nói chuyện của đồng nghiệp

Nhận dạng bất đồng trong tranh luận khoa học

Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường

Nhận dạng vướng mắc trong hoạt động thực tế

Lắng nghe lời phàn nàn của người không am hiểu

Những câu hỏi bất chợt xuất hiện

Gỉa thuyết khoa học

Nhận định sơ bộ, kết luận bản chất sự vật do người nói chuyệ̣n đưa ra để bàn luận, bác bỏ

            TÍnh giả định

            TÍnh đa phương án

            Tính dị biến…..

Luận điểm, luận cứ, luận chứng

Giả thuyết là sự khẳng định 2 hay nhiều biến số có liên quan tới nhau

Giả thuyết được thành lập với các biến số mà ta định nghiên cứu

Tiêu chí xét một giả thuyết

Giả thuyết phải dựa trên cơ sở quan sát

Giả thuyết không được trái với thực tế

Giả thuyết có thể kiểm chứng

Phương pháp chứng minh giả thuyết

Nguyên tắc chứng minh:

Luận đề phải rõ ràng

Luận cứ phải chính xác và liên hệ trực tiếp với luận đề

Luận cứ phải nhất quán và ko lòng vòng

Phương pháp chứng minh

Chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp (phản chứng và phân liệt)

TÍNH TRONG SÁNG CỦA MỤC ĐÍCH CÂU HỎI

Câu chữ có phản ánh được những gì bạn thực sự muốn?

Câu chữ sẽ được hiểu một cách nhất quán?

đừng quá đánh giá cao từ vựng của một khối đối tượng điều tra. Hãy dùng câu chữ càng đơn giản càng tốt, ngoại trừ khi khối đối tượng đang được điều tra đã quen với thuật ngữ chuyên môn bạn dự định sử dụng (ví dụ, thuật ngữ y tế và y tá).

Một Bộ Từ hệ có thể là một công cụ hữu ích.

Ví dụ:   Từ “lạnh” cold, dù sử dụng rộng rãi để chỉ một nhóm triệu chứng nhiễm khuẩn phổ biến, dường như có nghĩa khác nhau đối với những người khác nhau. Tuy vậy, trong một nghiên cứu về bệnh cảm lạnh, một số người có triệu chứng kinh điển phát biểu rằng họ không bj cảm, mà chỉ là nhiễm khuẩn.  

Câu hỏi có câu chữ tiêu cực không?

Những câu hỏi có câu chữ tiêu cực có thể gây mơ hồ và có thể dẫn người hồi đáp đến một cách hiểu đối lập với những gì bạn dự định diễn đạt.

Ví dụ: “Bạn đồng ý hay không đồng ý với phát biểu này?”

             Những người nào không sử dụng thuốc tiêm tĩnh mạch bên ngoài nhà tù,

             thì cũng đừng dùng chúng bên trong.

Câu hỏi phỏng vấn này thường phải được lập lại để làm cho nghĩa được rõ ràng.

Đó có phải là một câu hỏi có hai nội dung không? double – barrel question

Thật khó để hồi đáp với một câu trả lời Có/Không khi đối mặt với hai câu hỏi trong

một câu. Người hồi đáp có thể chỉ mong muốn đồng ý với một phần của câu hỏi.

Ví dụ: “Bạn và người hôn phối của bạn có bao giờ cân nhắc đến việc cắt đứt hay sẽ gặp một người tư vấn?”

Câu hỏi có quá mơ hồ không?           

Câu hỏi mơ hồ có khả năng tạo ra các câu trả lời mơ hồ. Con người có thể thuyết giải thuật ngữ theo nhiều cách khác nhau, dẫn đến nhiều câu trả lời káhc nhau, làm cho cách hiểu đồng bộ nhất quán bị khó khăn.

Ví dụ: “Dịch vụ nào cho người cao tuổi hơn là cần thiết trong khu vực này”

Từ “Người cao tuổi hơn Older” sẽ được hiểu khác bởi các nhóm tuổi khác nhau, và “khu vực này this area” có thể chỉ một đại lượng có thể thay đổi của một lãnh thổ.

Câu hỏi có quá cô đọng không?

Trong khi cố hết sức để tránh mơ hồ, hãy lưu ý rằng việc này khiến cho câu hỏi của mình quá cô đọng đến nổi không thể trả lời được.

Ví dụ: “Bạn đã sử dụng trung tâm mua sắm ở địa phương mình bao nhiêu lần?”

Đa số những người thường xuyên sử dụng trung tâm mua sắm có lẽ sẽ phải vận dụng đến suy đoán để trả lời câu hỏi này.

Câu hỏi có quá đòi hỏi thách đố không?

Một câu hỏi dài, chi tiết có thể làm người hồi đáp bỏ luôn, đặc biệt nếu nó liên quan đến một chủ đề trừu tượng, đòi hỏi tính toán hay liên quan đến việc gợi nhớ một cách chi tiết các sự kiện quá khứ.

Ví dụ: “trước khi ông thụ án tù lần vừa qua, ông đã dùng thuốc tiêm tĩnh mạch bao nhiêu lần

            (a) trong nhà tù?

            (b) ngoài nhà tù?

Các đơn vị hay khung thời gian dự định có được làm rõ không?

Với bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến số lượng hay tần số, hãy đảm bảo rằng câu hỏi này làm rõ các đơn vị nào bạn muốn người hồi đáp trả lời.

Ví dụ: “Bao lâu bạn bị cúm một lần?”

Không được định hướng, các câu trả lời có thể biến đổi từ “hai lần trong mười năm qua”, cho dến “khá thường” cho đến “một lần từ khi tôi ra trường”, làm cho việc so sánh các câu trả lời kkhó khăn trong khi phân tích.

Câu hỏi có bị thiên lệch hay có tính dẫn đường?

Câu chữ của bạn có thể hàm ý rằng một số câu trả lời là tốt hơn những câu trả lời khác (sự mong ước của xã hội), và điều này có thể ảnh hưởng đến người hồi đáp khi đưa ra câu trả lời mà người ấy nghĩ là bạn mong muốn. Ví dụ: “Điều quan trọng là phải kiểm tra ngực thường xuyên, tự mình và/hay nhờ bác sĩ, để kiểm tra khối u. Bao lâu thì bạn kiểm tra khối u ở ngực?”

Bạn có giả định với quá nhiều kiến thức?

Những người hồi đáp có thể bối rối vì không biết một điều nào đó mà bạn dường như kỳ vọng họ đã biết. Nếu bạn không cung cấp một ô “Không biết Don’t know”, họ sẽ đơn thuần đoán mò.

Ví dụ: “Bạn đồng ý hay không đồng ý với chính sách của Chính phủ về Chăm sóc Sức khoẻ Cơ bản?”

Các câu hỏi có quá đa nghi yếm thế? Cryptic

Tránh các câu dở chừng. Nếu hồi chỉ các câu hỏi trước đó, tốt nhất là lập lại thông tin còn hơn mạo hiểm làm cho người ta hiểu nhầm những gì mình muốn nói.

Ví dụ: “Nếu trả lời có, thì bạn đã tìm kiếm sự giúp đỡ hay sự quan tâm ở đâu?”

Câu hỏi này đã liên quan đến một câu hỏi trước đó hai trang; một số người hồi đáp đã không chú ý điều này và đã trả lời một cách không phù hợp.

Bạn đã giả định quá nhiều về hành vi của người hồi đáp?

Hãy cẩn thận khi hỏi các câu hỏi gia rđịnh một trải nghiệm nào đó. Không phải ai cũng can dự đến ngay cả những hành vi thông thường nhất.

Ví dụ: “Khi bạn ra bải biển, bạn có luôn dùng một kính chống nắng không?”

Người nào không đi ra bải biển sẽ không thể trả lời câu hỏi này được.

Các câu trả lời có thể được so sánh với các thông tin hiện có không?

Đôi khi điều có ích là có thể so sánh thông tin bạn thu thập với thông tin từ các nghiên cứu khác, hay với các dữ liệu tiêu chuẩn không như dữ liệu được thu thập trong bảng thống kê Census. Đặc biệt, điều hữu ích (và thuận lợi) là sử dụng các phạm trù tiêu chuẩn cho các đặc điểm nhân khẩu học demographic, như là tuổi tác, gốc gác dân tộc, v.v…

Ví dụ: Nếu bạn đưa ra ô lựa chọn: “45 – 55” như một lựa chọn trả lời, bạn sẽ không thể so sánh dữ liệu của mình với dữ liệu được thu thập bởi ABS cho toàn thể khối liệu, bởi ABS có các phạm trù tuổi tác khác nhau: 40 – 49, 50 – 54 và 55 – 59, v.v…

Các lựa chọn trả lời có -  không?

Đôi khi các câu hỏi có câu chữ dài dòng tạo điều kiện cho những nghiệm thể đưa ra nhiều hơn một câu trả lời đơn nhất trong khi bạn chỉ cần một câu trả lời.

Ví dụ: Khi yêu cầu những nghiệm thể chỉ ra nhóm tuổi của họ, hãy chắc chắn rằng các ô tuổi của bạn không bị chồng chéo, như:

        15 - 20                

        20 – 25   

        25 – 30   

          v.v…

Có nhiều lựa chọn phù hợp khác nhau không?

Nếu bạn dự định sử dụng các câu hỏi đóng, hãy để ý việc buộc những nghiệm thể tương thích với sự lựa chọn các câu trả lời khả năng của bạn. Các câu trả lời có thể dễ mã hoá hơn, nhưng chúng cũng có thể vô nghĩa theo các tiêu chí nội dung thông tin.

Ví dụ: “Nếu bạn đang xin vay ngân hàng, bạn sẽ thuyết phục giám đốc nhà băng cho bạn mượn?”

        bằng cách đưa ra một số nói dối vô hại             

        bằng cách gợi ra lòng tốt của vị giám đốc ấy    

        bằng cách doạ đóng tài khoản của bạn 

THỨ TỰ CÁC CÂU HỎI

Hãy định hướng một phát triển lôgic cho các câu hỏi

1. BẮT ĐẦU với một câu hỏi:

            - dễ

            - có tính dữ kiện

            - liên quan đến mục đích đã nêu của khảo sát

            - không phải là dữ liệu nhân khẩu học

2. Đi từ câu hỏi DỄ đến câu hỏi KHÓ

3. Đi từ Câu hỏi CỤ THỂ đến câu hỏi TRỪU TƯỢNG

4. Đi từ câu hỏi TRUNG HOÀ đến câu hỏi TINH TẾ NHẬY CẢM

5. Từ các câu hỏi NHÓM đến KHU VỰC

6. Hãy để câu hỏi MỞ ở cuối một khu vực, hay cuối bảng điều tra và hạn chế ở mức tối thiểu.

7. Sử dụng các câu hỏi chiết lọc tinh giản để đảm bảo tính quan yếu.

Ví dụ: “Ngoài bất kỳ việc gì khác, bạn có quan tâm, hay giúp đỡ quan tâm, bất kỳ người nào có tuổi hay thiểu năng?”

Có                   Tiếp tục trả lời câu 29

Không              Tiếp tục trả lời câu 30

8. Tránh liệt kê một loạt các câu hỏi tương tự, chỗ mà các nghiệm thể có thể đánh vào các câu trả lời tương tự mà không cần chú ý đến nội dung thực của câu hỏi.

Ví dụ: Rất dễ tíck “không” cho tất ả câu hỏi liên quan đến các thương tật được đền bù của công nhân trong bản khai Ý tế, mà không thực sjư đọc các câu chữ cẩ nthận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

F.Danhmụctàiliệuthamkhảo(theoAPA)

Cũngnhưtàiliệutríchdẫn,danhmụctàiliệuthamkhảo(reference)phảiđượcghilạiở cuốibàiviết.Đâylànhữngtàiliệumàtácgiảmượnýđểlàmtiềnđềchosángtáccủa mình.Cócácloạitàiliệuthamkhảokhácnhau,chẳnghạnsách,mộtbàiviếttrongmột tậpsáchgồmnhiềutácgiả,tạpchí,tàiliệutừinternet…ứngvớimỗitàiliệunàyđềucó cáchghikhácnhau.Trongphầnnàychúngtôisẽtrìnhbàymộtsốcáchghitàiliệutham khảocơbản.

•   Tàiliệulàbáochí

Doe,J.Q.(1999,12August).“Tênbàibáo”.Têntạpchí,212,23.

NguyễnHữuLam.(2004).“Điểmxuấtphátcủađổimớigiáodụcđạihọc”.TuổitrẻChủ

Nhật,31-2004,6.

•   Tàiliệulàtạpchíkhoahọcchuyênngành

Doe,J.R.(1987).“Tênbàinghiêncứu”.Têntạpchíkhoahọc,35,112-128.


BùiTấtThắng.(2004).“ToàncầuhoávàcơmayrútcủacôngnghiệphoárútngắnViệt

Nam”.NghiêncứuKinhtế,314,40-51.

•            Tàiliệulàsách:

Lastname,F.(1998).Tênsách.Nơixuấtbản(City):NhàXuấtbản.

WorldBank.(1993).TheEastAsianMiracle:EconomicGrowthandPublic,NewYork: OxfordUniversityPress.

•            TàiliệulấytừInternet.

Maner,M.(1999,14April).TựađềtàiliệuthamkhảolấytừInternet.Đượclấyvềtừ:

http://www.dianahacker.com/resdoc/

DavidDapice,t.g.k.(2004).  Lịchsửhaychínhsách:tạisaocáctỉnhphíaBắckhông tăngtrưởngnhanhhơn.Đượclấyvềtừ: http://www.fetp.edu.vn/Research_casestudy/display.cfm?fid=84

Nhưvậycómộttrậttựnhưsau:Têntácgiả,thờigianxuấtbản,tựađềcủatàiliệu(tên bàinghiêncứuhoặcsách),sốcủatạpchí,nhàxuấtbản(nếulasách),sốtrang.

Lưuýrằng,theophongcáchcủaAPAthìhọ(lastname)củatácgiảđượcviếttrướcvà tênviếtsau.Thứtựcủadanhmụctàiliệuthamkhảođượcxếptheochữcáiabc.  Tuy vậycóthểkhôngtiệnlắmtrongtrườnghợptácgiảlàngườiphươngTâyvàphương Đông.Vìthếngàynayngườitathườngtôntrọngtênnguyênthuỷcủatácgiảnhưngvẫn xếpthứtựabcdựatheohọtừtrênxuốngdưới.

Danhmụctàiliệuthamkhảobắtđầumộttrangmới.Dòngthứhaicủamộttàiliệutham khảophảicáchlềtrái0.5inche(5spaces).Nếumộttàiliệuthamkhảonàocónhiềutác giảthìchỉviếttácgiảđầuvàsauđóviếttắt“tácgiảkhác”,t.g.k(đồngnghĩavớiet.al. trongtiếngAnh).

Đểbiếtchitiếthơnbạncóthểthamkhảo:

AnthonyC.WinklervàJoRayMcCuenm.(1989).WritingtheResearchPaper,Harcourt

BraceJovanovichPublishers.

 

Tiếng Việt

Nguyễn Đức Dân. (1976). “Lô gich và sắc thái liên từ tiếng Việt”.  Tạp chí Ngôn ngữ số 4

Hữu Đạt. (2001). Phong cách học Tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Đinh Trọng Lạc. (1994) .  Phong cách học văn bản. Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Đức Tồn. (2003). Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt trong sự so sánh với những dân tộc khác. Hà nội : Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

Widdowson, H.G.  (1992). Practical Stylistics. Oxford University Press.

Cardon, P. W. (2008). “A Critique of Hall's Contexting Model: A Meta-Analysis of Literature on             Intercultural Business and Technical Communication”. Journal of Business and Technical         Communication. No 4.

Jameson, D. A. (2007). “Reconceptualizing Cultural Identity and Its Role in Intercultural Business         Communication.” Journal of Business Communication.No 7.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top