phoiA.C5.he thong rot
HỆ THỐNG RÓT
a) Hệ thống rót:
- Vận chuyển KL vào lòng khuôn.
- Yêu cầu:
+) Dòng chảy liên tục và êm đều.
+) Không dẫn xỉ, khí, tạp chất.
+) Điền đầy khuôn nhanh.
+) điều hòa tốt nhiệt độ lòng khuôn để đảm bảo đông đặt tốt, không gây nứt.
+) Không hao phí KL nhiều.
- Gồm 4 phần:
+) Bát rót: Nhận KL lỏng từ gầu rót chuyển vào hệ thống bát rót. Có nhiều dạng tùy thuộc vào yêu cầu của vật đúc, vật liệu đúc.
Bát hình phễu: bọt khí và xỉ vào nên dung cho vật đúc đơn giản không yêu cầu chính xác cao.
Bát có màng lọc
Phễu có màng chắn
Phễu có nút chặt
Phễu li tâm
+) Ống rót: Nhận KL lỏng từ bát rót vào rãnh lọc xỉ, thường có hình côn ngược và trong quá trình rót luôn phải chứa đầy kim loại. Nếu vật đúc dài ống rót dài. Ống rót tầng cho vật đúc cao, ống rót thay đổi hướng để làm thay đổi áp lực của dòng KL, ống rót xi phông.
+) Rãnh lọc xỉ: Tiếp nhận KL lỏng từ ống rót, lọc xỉ lần cuối trước khi vào rãnh dẫn: Hình thang, bán nguyệt, tam giác đều. Từ rãnh lọc xỉ có thể có nhiều rãnh dẫn.
+) Rãnh dẫn: Nhận KL lỏng từ rãnh lọc xỉ, có thể có nhiều rãnh dẫn vào lòng khuôn, bố trí rãnh dẫn sao cho không có va đậpcủa dòng chảy, tieets diện hình thang, bán nguyệt, tam giác ngược, có thể thẳng hoặc chữ chi, có thể dạng thẳng hoặc bậc, là bộ phận cuối cùng trước khi vào khuôn.
b) Tính toán hệ thống rót:
∑〖F_rd= G_vd/(γ.v.t)〗
γ : khối lượng riêng KL lỏng(g/cm3)
G : khối lượng vđúc (kể cả KL trong hệ thống rót)
t : thời gian rót (s), phụ thuộc chiều dày trung bình của thành vật đúc(bảng)
v : vận tốc rót: v = μ√(2g.H_p )
µ : hệ số chảy thủy lực µ = 0,05
g : 10 m/s2
Hp : cột áp thủy lực Hp = H - p2/2c
H : chiều cao từ chỗ dẫn KL vào lòng khuôn đến bề mặt thoáng của
KL lỏng.
C : chiều cao vật đúc
P : chiều cao nửa khuôn trên của vật đúc
Đặc biệt: p = 0 Hp = H
p = c/2
p = c
Tính toán các bộ phận khác:
- Vật đúc nhỏ (<100kg), thành mỏng:
∑〖F_(ranh_dan) ∶ F_(l_xi) ∶ F_(ong_rot)=1:1,06:1,1〗
- Vật đúc TB(100 đến 500kg) = 1:1,1:1,15
- Vật lớn(>500kg) = 1:1,2:1,4
c) Đậu ngót đậu hơi:
- Đậu ngót: là phần vật đúc cấu tạo thêm để chứa lõm co và bổ sung KL lỏng.
Có hai loại đậu ngót:
+) Đậu ngót hở: có mặt thoáng khí
+) Đậu ngót kín(ngầm): loại tự nhiên và loại áp lực: đùng khí nén or bột
trắng.
- Đậu khí: Để thoát khí ra ngoài khi KL chiếm lòng khuôn, đặt ở chỗ thoát ra cuối cùng. Trong một số trương hợp đậu ngót và đậu hơi có thể dùng chung nhau.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top