Pho bach
PHO BACH
1. CNDV nhân bản của PB
- Phê phán CNDT khách quan của Heghen, tức là TH coi thường con ngườI sống, ko biết cảm giác là nguồn gốc của nhận thức. Ngược lạI, PB lấy con ngườI sống, con ngườI có cảm giác làm xuất phát cho học thuyết của mình à Đó chính là quan điểm nhân bản học của PB
- Theo PB, con ngườI là 1 thực thể sinh vật có cảm giác, tư duy, ham muốn, ước mơ, là bộ phận của giớI tự nhiên, xét theo bản chất của nó là tình yêu thương. Tình yêu nam nữ là kiểu mẫu của bản chất yêu thương. Tuy nhiên ông ko thấy được phương diện XH của con người. Con ngườI mà ông quan niệm là con ngườI trừu tượng, bị tách ra khỏI đk KT-XH, LS.
2. Trong quan niệm về tự nhiên, PB là nhà DV triệt để
- Bác bỏ học thuyết của Kant -cho rằng tự nhiên là do ý thức cấu tạo nên. Bác bỏ học thuyết của Heghen- cho rằng tự nhiên là một hình thức tồn tạI của tinh thần thế giới. PB bảo vệ và chứng minh nguyên lý duy vật, cho rằng vật chất có trước ý thức, tự nhiên tự nó tồn tạI và muốn giảI thích tự nhiên phảI xphát từ tự nhiên. PB khắc phục hạn chế của hình thức duy vật máy móc coi vật chất là đồng nhất, theo ông tự nhiên có nhiều chất lượng khác nhau mà bằng cảm giác con ngườI biết được.
- Khẳng định không gian và thờI gian tồn tạI khách quan, ko có vc tồn tạI ngoài KG và TG. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của các quy luật tự nhiên, tính KQ của quan hệ nhân quả, thừa nhận sự vận động và phát triển của giớI tự nhiên diễn ra khách quan trong những điều kiện nhất định, từ đó xuất hiện đờI sống hữu cơ và con người.
3. Về nhận thức luận
- Ông phê phán quan điểm duy tâm khách quan của Heghen khi cho rằng đốI tượng của tư duy và bản chất của tư duy không có gì khác nhau à Hthống DTKQ không thoát ra khỏI giớI hạn của tư duy và xa lạ vớI thực tiễn. Ông khẳng định đốI tượng của nhận thức nói chung và TH nói riêng là giớI tự nhiên và con người.
- Ông phê phán quan điểm bất khả tri và cho rằng con ngườI hoàn toàn có khả năng nhận thức được giớI tự nhiên. Một ngườI có thể ko nhận thức được hoàn toàn, nhưng toàn bộ loài ngườI thông qua nhiều thế hệ thì có thể nhận thức được.
- Chủ thể của nhận thức ko phảI là sự trừu tượng logic mà là con ngườI thực tế. Không có con ngườI và ngoài con ngườI thì ko có nhận thức. Nếu ko có cảm giác thì ko có quan niệm đúng về quá trình nhận thức.
- Thấy được mốI qh chặt chẽ giữa trực quan cảm tính và tư duy lý tính. Con ngườI có thể đọc được quyển sách tự nhiên bằng giác quan, nhưng ko thể hiểu được. Và khi đạt được giai đoạn tư duy của quá trình nhận thức thì ko phảI đạt được thế giớI siêu trần gian như các nhà DT khẳng định, mà vẫn dựa trên cơ sở trái đất và tính cảm giác.
Kết luận:
- Đặc điểm của TGQ DV của PB là lòng tin vào sức mạnh của lý trí con người. Nguyên lý: knăng nhận thức chân lý, đốI tượng của nhận thức, chủ thể của nhận thức, mqh giữa cảm giác và lý trí, vai trò nhận thức của cảm giác và lý trí à tập hợp thành nhận thức luận thống nhất và nộI dung sâu sắc.
- Hạn chế trong lý luận nhận thức của PB là tính chất tĩnh quan, ko hiểu được vai trò của thực tiễn đốI vớI nhận thức. Phê phán CNDT của Hêghen / bác bỏ phép bchứng của Hêghên àCNDV của PB về toàn bộ vẫn nằm trong khuôn khổ của PP suy nghĩ siêu hình.
Quan điểm về tôn giáo và xã hộI
- Phê phán quan điểm thần học và tôn giáo – đóng vai trò quan trọng trong lịch sử triêt học tiên tiến. Cho rằng thần thánh là do con ngườI bày đặt ra bằng cách trừu tượng hóa bản chất của con ngườI, và cho rằng thần thánh cũng có bản chất ấy. Họ đã tuyệt đốI hóa, thần thánh hóa bản chất con người.
- Sau khi bác bỏ tôn giáo cũ, ông đã tuyên bố 1 thứ tôn giáo mớI – tôn giáo tình yêu. Cho rằng các thờI kỳ trong lịch sử loài ngườI khác nhau là do hình thức tôn giáo khác nhau. Để xã hộI tiến lên cần phảI thay thế tôn giáo cũ bằng tôn giáo mớI: tình yêu thương nhân loại. à Ông đã rơi vào thuyết duy tâm và không tưởng trong các quan niệm về XH. Không thấy được vai trò của thực tiễn và sản xuất vc trong sự vận động và phát triển của XH loài người.
Sự ảnh hưởng của TH Hêghen và TH Phơbach đốI vớI sự hình thành TH Mac
- TH của Heghen và TH của Phobach là 2 nguồn gốc trực tiếp về lý luận của TH Mac
- Các nhà sáng lập CN Mac đã kế thừa hạt nhân hợp lý của TH Heghen là phép biện chứng, cảI tạo nó trên tinh thần của CNDV, biến nó thành phép biện chứng duy vật như là một học thuyết khoa học về các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hộI và tư duy.
- Cũng chính nhờ CNDV của Phơ bách đã giúp M và Angheen đoạn tuyệt vớI CNDT của Heghen và phái Heghen trẻ. Mac và Anghen đã cảI tạo CNDV của Phơ bách phát triển lên 1 hình thức mớI cao nhất đó là CNDVBC và CNDVLS.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top