phan3- tu tuong ho chi minh

TT HCM

Câu 1: Tư tưởng HCM về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

1.Tư tưởng HCM về CNXH

·         Các trích dẫn của HCM về CNXH:

“Nói một cách tóm tắt mộc mạc, CNXH trước hết làm cho nhân dân thoát khỏi sự bần cùng ai cũng có cơm ăn, việc làm, được ấm no và sống một cuộc đời hạnh phúc”

“Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của chúng ta hiện nay là phát triển sản xuất để nâng cao đời sống V/c và văn hoá của nhân dân. Phải dốc lực lượng toàn dân để sx”.

·         Khi nhìn CNXH dưới chế độ SH, Bác viết “CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, …, làm của chung”.

·         Về mặt XH: “CNXH là một XH có chế độ người bóc lột người, 1 XH bình đẳng nghĩa là ai cũng phải làm việc và có quyền làm việc, người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít, hưởng ít, không làm không hưởng”.

·         Về trình độ giải phóng con người: “Chỉ ở trong chế độ XHCN, mỗi người mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình”.

·         Về chế độ chính trị: “Chế độ XHCN và CSCN là chế độ do nhân dân làm chủ”. Nói cách khác:

+CNXH là công trình tập thể quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

+CNXH là do quần chúngnhân dân tự mình xây dựng lên

+CNXH đem tiền của nhân dân, tài của dân, sức của dân ra làm lợi cho dân.

Tóm lại, từ nhứng quan điểm của bác ta có thể khái quát thành những đặc trưng bản chất CNXH theo tư tưỏng HCM.

+CNXH là một xã hội có LLSX phát triển cao gắn liền với sự phát triển tiến bộ KH, KT va VH, dân giàn nước mạnh.

+Thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, thực hiện nguyên tắc phân phối lao động.

+CNXH có chế độ chính trị được nhân dân, nhân dân lao động là chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đ đ k toàn dân mà nòng cốt là lm C- N- ld trí óc, do Đcs lãnh đạo.

+Có hệ thông QHXH lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không có áp bức bóc lột, bất công bằng , con người được giải phóng và có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.

+CNXH là của quần chung nhân dân, do quần chúng nhân dân xây dựng lấy.

·         Mục tiêu của CNXH

·         Mục tiêu ctri: chế độ ctri phải do ndlđ làm chủ, NN là của dân, do dân và vì dân. NN có 2 chức năng: dân chủ với nd, chuyên chính với kẻ thù của nd.

·         Mục tiêu kte: nền kt XHCN với c-n nghiệp hdai, kh và kt tiên tiến, cách bóc lột theo CNTB dc xóa bỏ dần, đời sống vật chất của nd ngày càng dc cải thiện.

·         Mục tiêu vhoa-xh: xóa nạn mù chữ, xd, pt gduc, nâng cao dân trí, xd pt văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới...

Tóm lại, HCM đặt lên hàng đầu nvu của cm XHCN là đào tạo con ng. Bởi lẽ, mt cao nhất , động lực qdinh nhất công cuộc xd CNXH chính là con người.

·         Động lực của CNXH

·         Động lực của CNXH đc thể hiện trên 2 bình diện: cá nhân và cộng đồng.

·         Các biện pháp phát huy sức mạnh của từng cá nhân

·         Tác động vào nhu cầu lợi ích của con ng

·         Tác động vào các động lực ctri: quyền làm chủ, ý thức làm chủ: công bằng xã hội: đluc ctri khác.

2. TT HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ỏ VN

*Qn của M-L

Theo M-L có 2 con đương đi lên CNXH

·         Quá độ trực tiếp: diễn ra ở những nước có nền TB phát triển cao → đi thẳng lên CNXh

·         Quá độ gián tiếp: diễn ra ở những nước kém phát triển (chưa có TBCN)

*Quan niệm của HCM:

·         “Tuỳ hoàn cảnh mà mỗi dân tộc phát triển theo những con đường khác nhau, có nước thì đi thẳng lên CNXH, có nước phải qua chế độ dân chủ rồi mới tiến lên CNXH”

·         Đặc điểm to lớn nhất của nước ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNSH không phải kinh qua gđ phát triển TBCN”

·         Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ là mt giữa nhu cầu pt cao của đát nc theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kt-xh quá thấp kém của nc ta.

·         Về độ dài của thời kỳ quá độ

“ XDCNXH là một cuộc đấu tranh CM phức tạp, gian khó và lâu dài)

·         Khi nghiên cứu về tc của cuộc đấu tranh CM trong thời kỳ quá độ, BÁc nói: ‘ công cuộc đổi XH củ thành XH mới gian lan phức tạp hơn vịêc đánh giặc”

Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ:

+XD nền tảng v/c và kỹ thuật cho CNXH , xd các tiền đề KT, CTrị, VH. Tư tưởng cho CNXH để CNXH có thể Phát triển trên cơ sỏ chính nó.

+Cải tạo XH cũ, XDXH mới, kết hợp cải tạo và XD, trong đó lấy XD làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt , lâu dài.

*Bước đi và biên phát xd CNXH ở nước ta

a. Bước đi:

·         Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử lâu dài bao gồm nhiều bước, có bước dài, bước ngắn. Vì vậy mà chúng ta phải tiến dần từng bước nào chắc bước ấy, cứ thế mà tiến dần lên.

·         Phải tiến nhanh tiến mạnh nhưng khônglàm bừa làm ẩu mà phải hợp với lòng dân. HCM cho rằng, hợp với lòng dân cũng là phù hợp với quy luật.

·         Trong các bước đi lên CNXH, HCM đặc biệt lưu ý đến vai trò của CNH XHCN, coi đó là “con đường phải đi của chúng ta”, nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhưng CNH phải dựa trên cơ sở hình thành được một nền công nghiệp toàn diện để giải phóng vấn đệ lương thực cho nhân dân và xây dựng hệ thống tiểu thủ CN, Công nghiệp nhẹ đỉi thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân.

b. Biện pháp

·         Để biến đổi XH cũ thành Xh mới phải kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, vùa GD chính trị tinh thần, vừa nông cao trình độ văn hoá chính KH-KT cho nhân dân, vừa phát triển KT- XH… Trong đó, bác nhấn mạnh một số cách làm cụ thể như sau:

·         Phải kết hợp cải tạo với xd, XD với cải tạo trong đó lấy XD là chính.

·         Trong điều kiện cụ thể ở nước ta phải kết hợp XD với bảo vệ, tiến hành đồng thới 2 nhiệm vụ chiến lược trên 2 miền đất nước.

·         Muốn SD CNXH phải có kế hoạch biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch đó quan trọng nhất là phải có quyết tâm. Bác nói:” kế hoạch một, biện pháp mười, quyết tâm 20”.

·         Biện pháp chung nhất là dựa vào dân, huy động sức mạnh nhân dân “CNXH tức là đem của dân, tiền của dân, sức của dân để làm lợi cho dân”

“CNXH chỉ có thể XD được khi có sưl lao động sáng  tạo của hàng triệu quần chúng”

Câu 2: Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc

1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của CM

·         đại đoàn kết dt là một tư tưởng lớn của BÁc, bằng chứng là suốt cả cuộc đời hoạt động của mình, Bác luôn luôn suy nghĩ, đấu tranh để XD khối đại đoàn kết dt và khi khối đại

·         ĐK dt ngày càng vững mạnh, mở rộng đã mang lại niềm vui, niềm phấn khởi vô bờ bến cho Bác

·         Đại ĐK dt là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với CM vởi đây chính là phương thức tập hợp lực lượng tạo thành sức mạnh tạo thành sức mạnh cho CM. Bác nói:

“ĐK là sức mạnh, đk là thắng lợi”

“Đk là sức mạnh, là then chốt của thành công”

Bác ví: “Đk laf điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”.

2. Đại đoàn kết dt là  mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Cm.

Mục tiêu , nhiệm vụ của cách mạng cũng chính là mục tiêu nhiệm vụ của Đảng.

3/3/51 thay mặt Đảng Bác tuyên bố: “ mục đích của Đảng lđ VN có thể gồm trong chữ là: “ đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”

Sau khi miền Bắc được giải phóng, trong buổi nói chuyện với cán bộ tuyên giáo, Bác nối: “ trước cm mạng t8 và trong th9 thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: một là đoàn kết, hai là làm cm kháng chiến để đòi độc lập”

Bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện là:

+Đoàn kết

+Xd XHCN

+Đấu tranh thống nhất nước nhà

3. Đại Đk dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.

“Dân” theo quan niệm của HCM là đồng bào, là anh em một nhà. “ Dân” không phân biệt già, trẻ, gái, trai, tôn giáo, tín ngưỡng, giàu nghèo, sang hèn…

“ Dân” là toàn dân, toàn dt VN, toàn thể những con người còn có ý thức được mình là: “ Con rồng cháu tiên”.

+Trên cơ sở lấy lợi ích dân tọc là lợi ích chung tối đa để đoàn kết mọi tầng lớp, mọi nhân. Bác nói: “ Ta phải đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xd nước nhà, ai có tàim có đức, có sức, có lòng phụng sự đất nước, phụng sự nd thì ta đk với họ”.

+Trên cơ sở đó có thể đk những người lầm đường lạc lối. Bác nói: “ Bất cứ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù người đó trước đay chống chúng ta, bây giờ ta cũng thật thà đk với họ”.

+Để thực hiện Đại đk dt phải tin tưởng truyền thống yêu nước của nhan dân: “ Đã là con lạc cháu Hồng, con rồng cháu tiên thì ai cũng có ít nhiều tấm lòng yêu nước”.

4.Đại ĐK dtộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là mặt trận dt thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đ

·         Bác nói: “ CM là việc chung của cả dân chúng không phải của một người, hai người, nhưng dân chúng phải biết đồng tâm hiệp lực mà làm, phải biết cách làm thì cm mới mau thắng lợi. Điều đó có nghĩa là dân chúng phải được tổ chức,đựoc dẫn dắt và lãnh đạo. Có điều là tổ chức như thế nào là tuỳ vào đắc điểm cả hoàn cảnh củ thể, tuỳ yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của cm”

·         Mặt trận dt thống nhất phải được xd trên 4 nguyên tắc sau:

+Đoàn kết vì mục tiêu vì độc lập dân tộc, vì thống nhất tổ quốc và vì hp của nhân dân. Cơ sở của đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dt, trên truyền thống đk nhân ái của dt ta.

+Đoàn kết phải đuợc xd trên nền tảng liên minh giữa công nhân với nông dân  và lđ trí óc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lý do:

+Công nhân và nông dân là 2 lực lượng đông đảo nhất và dưới chế độ thuộc địa thì đó là hai tầng lớp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, Vì vậy họ có tinh thần cm kiên quyết nhất và triệt để nhất. Bác nói: “ Công-Nông là gốc cách mệnh, chủ thể cách mệnh”

+Đảng lđạo mặt trận không phải là tự phong, không phải là áp đặt mà phải bằng đường lối, chính sách đúng đắn của mình, bằng năng lực tổ chức và vai trò tiên phong gương mẫu của đảng viên để giành đựơc sự tín nhiệm của quần chúng: “ Đảng không thể đòi mặt trận thừa nhận quyền lđ của mình mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất và trân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và các công tác hàng ngày khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lđạo cuẩ Đảngthì đảng mới giành đựơc địa vị lđạo”

+Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

Trong mặt trận có nhiều bộ phận nhiều thành viên có những lợi ích khác nhau, có khi là đối lập nhau. Vì vậy muốn đoàn kết với nhâu phải đặt quyền lợi dtộc là mục đích chung tối cao. Trên cơ sở đó mà bàn bạc hiệp thương để giải quyết quan hệ về lợi ích giữa các bộ phận các thành viên.

+Đoàn kết lâu dài, chắt chẽ, Đkết thật sự, trân thành, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ

Mặt khác người nêu rõ: “ Đkết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đkết”.

Câu3. Tư tưởng HCM về ĐCSVN

1.   ĐCS VN là nhân tố qđinh hàng đầu đưa Cm VN đến thắng lợi

“CM trứoc hết phải có gì?”

·         “ trứớc hết phải có đảng cách mệnh để trong thì vận động tổ chức quần chúng, ngoài liên lạc với dt bị áp bức, và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững thì cm mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy”

·         Về vai trò lđạo của Đảng, Bác nói: “ Đảng là lực lượng lôi kéo tập hợp các tầng lớp nhân dân đoàn kết”. nhiều lần Bác nhắc: “ Đảng viên đi trước làng nước theo sau”, “Đảng là đội tiên phong dũng cảm, là đội tham mưu sáng suốt của nhân dân và cm”.

2.   ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp CN M-L với nphong trào công nhân với phong trào yêu nước:

Đây là luận điểm sáng tạo của Bác về quy luật hình thành Đảng.

·         Theo nguyên lý của M-L Đảng là sphẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào cnhân, điều này đúng ở các nước công nghiệp, nhưng ở nước ta cóa những điểm khác Châu âu:

+Nước ta là một nước thuộc địa do đó mâu thuẫn nổi lên mà mắt trận đân tộc, sự phân hoá giai cấp chưa gay gắt

+GCCN đựoc hình thành khi dtộc mất độc lập, vì vậy mà người cnhân có ý thức dtộc trước có ý thức giai cấp, công nhân đã tham gia đấu tranh ngay từ khi mới xuất hiện.

+Nhân dân bị kìm kẹp, bị giam hãm nên trình độ dân trí rất thấp, hiểu biết về lý luận chính trị càng thấp. trong điều kiện ấy, Bác đã nắm lấy chủ nghĩa yêu nước, tuyên truyền, vận động và từ yêu nước đến với CN M-L, từ giác ngộ dtộc đến giác ngộ giai cấp.

·         Tập hợp các phần tử yêu nước nhất là thanh niên để lập ra tổ chứa yêu nước tiến bộ nhằm đào tạo huấn luyện họ về con đường giải phóng dân tộc theo CMVS.

·         Qua hoạt động tích cực của các thành viên yêu nước đã được huấn luyện, qua sách báo CN M-L đến với nông dân, công nhân và các tầng lớp lđ. Kết quả: Đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc hoà quyện gắn bó với nhau, PT yêu nước với Pt công nhân hoà quyện vào nhau. từ thực tiễn đó, Bác Hồ kết luận: “ CNM-L, kết hợp với PTCN và PT yêu nước đã dẫn đến việc thanh lập ĐCSVN năm 1930.

3.   ĐCSVN là Đảng của gc CN đong thời là Đảng của dt VN.

Trong báo cáo chính trị của đại hội II(2/1951), Bác viết: “ Chính vì Đại đoàn kết dt lao động VN là đảng của GCCN và nhân dân lđ cho nên nó phải là đảng của dt VN.

T9-1961, trong buổi nói chuyện với cán bộ đảng viên lâu năm Bác nói: “Đảng ta đảng của gc đồng thời cũng là đảng của dt không thiên tư thiên vị”.

*Đảng Ta mang bản chất của gc công nhân vì:

·         Dựa trên bản chất của gccn

“ Chỉ có gccn ta là dũng cảm nhất, kiên quyết nhất, luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc, phong kiến. Với lý luận tiên phong và kinh nghiệm của phong trào VSTG, GCCG ta đã tỏ ra là người lđạo xúng đáng nhất, đáng tin cậy nhất của nhân dân VN”.

·         Lập trường tư tưởng của Đảng là lập trường tu tưởng của GCCN, lý tưởng của GCCN.

·         Đảng phấn đấu vì quyền lợi của GCCN.

Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạ động của Đảng là CN M-L. Lý tưởng của GCCN là CNCS.

Độc lập đan tộc găn liền với CNXH.

*Bác kđ đnảg của tộc vì:

·         Đảng đấu tranh cho độc lập thống nhất và cho hp của nhân dân, thể hiện sự nghiệp CM: giành độc lập thống nhất tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Bác nói: “ Tất cả mọi việc Đảng phải lo, việc xd CNXH, CNCS đảng phải lo, việc đấu tranh giành thống nhất nước nhà, đảng phải lo, ngay đến tương cà mắm muối cho dân Đảng đều phải lo”.

·         Lợi ích của đảng cũng chính là lợi ích chua gc và của ca dt.

Bác nói: “ Ngoài lợi ích của gc, của nhan dân, của dt, Đảng ta không có lợi ích khác”.

4.   ĐCS lấy CN Mác-L làm cốt

·         Khi khẳng định về vtrò của lý luận của lý luận, Bác viết: “Đảng muốn vững phải có cn lòng cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, phải theo CN ấy, Đảng không có CN cũng như người không có bàn chỉ nam”.

·         Khi lựa chọn học thuyết cho Đảng, Bác viết: “ Bây giờ, học thuyết nhiều, Cnghĩa nhiều

Nhưng CN chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất la CN M-L”.

Từ đó, Bác khẳng định: Đảng phải theo CN Mã Khắc Tư và lênin

Từ thực tiễn 25 năm đấu tranh của Đảng. Bác ssã kết luận: “ CN Lênin là lý luận tưởng hùng mạnh nhất chỉ đạo Đảng chúng tôi làm cho Đảng chúng tôi có thể trở thành hình thức tổ chức của quần chúng lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự và lương tâm của dt chúng tôi”.

5.   DCSVN phải đước xd theo nguyên tắc Xd Đảng kiểu mới của GCCN

·         Dân chủ tập trung ( nguyên tác tổ chức của Đảng)

Dân chủ và tập chung là 2 mặt thống nhất trong một nguyên tắc, dân chủ là để đi đến tập trung, còn tập trung phải dựa trên cơ sở dân chủ. Bác giải thích: “ Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý, đó là một quyền lợi và cũng là nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến đã tìm ra chân lý, quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền lợi tự do phụng tùng chân lý”

“ Tập chung nghĩa là thống nhất về tư tưởng, về tổ chức, về hành động”. Yêu cầu của tập chung: Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phụng tùng cấp trên, mọi Đnảg viên phục tùng nghị quyết của Đảng.

Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách ( nguyên tắc lđ)

·         Cũng là hai mặt của một nguyên tắc. Bác giải thích: “Muốn lđ cho đúng cho tốt phải dùng trí tuệ của tập thể bởi vì dại bầy hơn khôn độc”

·         Mặt khác khi tập thể đã bàn bạc kỹ, có kế hoạch phải giao cho cá nhân phụ trách, có như vậy mới tránh được tình trạng nhiều sãi không ai đóng cửa chùa. Chính vì vậy mà tập thể lđ cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau.

·         Bác nói: Lđạo không tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan kết quả là hỏng việc. Phu trách mà không do cá nhân thì sẽ đến cái tệ bừa bãi, lôn xộn,vô chính phủ lết quả cũng là hỏng việc.

·         Theo bác, tập thể lđ, cá nhân phụ trách là biểu hiện cụ thể của nguyên tắc: Dân chủ tập chung. Bác viết: “ Tập thể lđ là dan chủ, cá nhân phụ trách là tập trung, tập thể lđ các nhân phụ trách là dân chủ tập chung”.

Tự phê bình và phê bình (nguyên tắc sinh hoạt)

·         Bác nói: “Người đời ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ xấu, muốn phát huy điều hay, sửa chữa chỗ dở phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, giống như soi gương rửa mặt hàng ngày.

“ Muốn phê bình tốt trước hết phải tự phê bình tốt”

“ Nói chung, người Phương Đông đều giàu tình cảm, đối với họ 1 tấm gương còn sống còn hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”.

Tự phê bình là 1 vũ khí tố để rèn luyện nâng cao năng lực lđ của Đảng đồng thời cũng là một tiêu chuẩn để đgiá về một Đảng.

Theo Bác: “ Là vũ khí tốt thì phải thường xưyên dùng nhưng phải khéo biết cách tự phê bình va phê mới mang lại hiệu quả”.

Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.

·         Nghiêm minh là yêu cầu về mặt tổ chức, đòi hỏi mọi Đảng viên phải luôn luôn tuân theo những kỷ luật của Đảng, mọi Đnảg viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng.

·         Tự giác là yêu cầu đối với mỗi Đảng viên, mọi Đảng viên phải tự giác chấp hành kỷ luật của Đảng, tự nguyện hy sinh phấn đấu vì lợi ích chung của Đảng.

·         Bác viết: “ kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiêm vụ của họ đối với Đảng, yêu cầu cao nhất của kỷ luật đảng là mọi đảng viên và tổ chức của đảng chấp hành điều lệ, nghị quyết, tuân thủ các nguyên tắc tổ chức về lãnh đạo và sinh hoạt của đảng”.

·         Bác nói: “ Nếu kỷ luật của đảng không nghiêm minh tự giác thì đảng sẽ xệch xạc ý kiến lung tung, lỷ luật lỏng lẻo, cviệc bế tắc.

·         Mở rộng kỷ luật trong Đảng, mở rộng nguyên tắc trong Đảng, Bác yêu cầu mỗi đảng viên gương mẫu chấp hành pháp luật của nhà nước, chấp hành kỷ luật của các đoàn thể

·         Đoàn kết thống nhât trong Đảng

·         Đảng là đội tiên phong của gc, là đội tham mưu chiến đấu của gc, dt, đồng thời cũng là hạt nhân của khối đại đoàn kêt dt.Chính vì vậy mà đảng phải được xây dựng thành một khối đk thống nhất.Cơ sở của ĐK trong đảng là đường lối chính trị đúng, là điều lệ của đảng. Trong lsử của đảng, đảng là luôn luôn là một khối đoàn kết thống nhất.

·         Bác viết: “ ĐK là truyền thống cựu kỳ quý báu của đảng, dt ta, các đồng chí từ tw đến các chi bộ cần phải giũ gìn đk nhất chí của đảng như giũ gìn con ngươi của mắt mình.

6.   đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đẩy tớ thật trung thành của nhân dân

·         Đảng lãnh đạo, dân làm chủ, thường xuyên chăm lo mối quan hệ máu thịt giữa đảng với dân

·         Đây là một quan điểm lớn được Bác nhắc đi ngắc lại rất nhiều lần nhất là từ khi đảng ta trở thành Đảng cầm quyền.

·         Trong di chúc, Bác dặn: “Đảng ta la đảng cầm quyền, mỗi  cán bộ đảng viên phải tuân thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, phải giữ gìn đảng thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân”

7.   Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đôir mới

·         Đây là một yêu cầu khách quan bởi vì thực tế luôn luôn vận động, biến đổi, đòi hỏi Đảng viên và toàn Đảng phải chủ động, tích cực, tự đổi mới, nhất là trong những thời đi CM chuyển giao, yêu cầu tự chỉnh đốn, tự đổi mới được đặt ra một cách cấp bách hơn

·         “Mỗi một dân tộc, một đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp dẫn không lớn, không nhất định hôm nay, ngày mai vẫn được mọi ngưòi ngày hôm qua là vũ đại có sức hập kẫn lớn, không nhất định hôm nay ngày mai vẫn được mọi người yêu mến ca ngợi nếu sa nào CN cá nhân”.

Câu 4 Tư tưởng HCM về nhà nước

1.   TTHCM về 1 nhà nước của dân, do dân, vì dân

·         Nhà nước của dân

+Đó là nhà nước mà tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân VN , kkhông phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp tôn giáo.

+Nhà nước của dân có nghĩa la những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đều đưa ra nhờ dân phúc thuyết.

+Nhà nước phải xây dựng được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của nhân dân khi đó các quan chức cán bộ trong bộ máy nhà nước chỉ là công bộc của dân, gánh vác việc chung cho dân

·         Nhà nước do dân.

+Nhà nước CM ra đời là do dân lập nên, các cán bộ trong bộ máy nhà nước là do dân bầu ra

+Do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ.

+Nhà nước đó chịu sự kiểm soát của dân.

·         Nhà nước vì dân: có nghĩa là các cơ quan chính phủ từ toàn quốc đến các làng đều là công bộc của dân, gánh vác việc chung cho dân.

Nói tóm lại, làm  “công bộc” có nghĩa là việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, việcgì có hại cho dân ta phải hết sức tránh.

2.   Nhà nước CM là nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.

-Nhà nước pháp quyền trước hết là nhà  nước hợp hiến, hợp pháp được thành lập do kết quả của một cuộc tổng tuyển cử tự do theo ché độ phổ thông đầu phiếu,

-Nhà nước phải xây dựng đựoc hệ thống hiến pháp pháp luật và sẽ quản lý nhà nước theo hiến páp và pháp luật.

-Có đội ngũ cán bộ, công chức đạt tiêu chuẩn cơ bản  :;có trình  độ văn hoá, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành chính, nhất là phải có đạo đức XM “cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư” xây đựng đội ngũ công chức đủ tiêu chuẩn .

3.   Nhà nước CMVN có sự thống nhất giữa bản chất gccn với tính nhân dân và tính dân tộc.

-Bác nói: “ Nhà nước ta là nhà nứoc dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do gccn lãnh đạo”

-Nhà nước VN mang bản chất gccn thể hiên:

+Đảng lãnh đạo nhà nước: đương lối của đảng được thể chế hoá thành hiến pháp,m pháp luật thành chương trình, kế hoạch của nha fnước

+Qua công tác tổ chức và bố trí đảng viên vào các cương vụ then chốt trong bộ may nhà nước.

+Định hướng đất nước đi lên CNXH thể hiện nguyên tắc tổ chức quản lý cơ bản của nhà nước: “tập trung dân chủ”; “ Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ, đồng thời tập trung dân chủ”; “ Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ, đồng thời tập trung nhân dân cao độ để thống nhất nhân dân xây dựng CNXH.:

-Sự thông snhất chặt chẽ với tính nhân dân và tính dân tộc.

+Sự ra đời của nhà nước là do thành quả đấu tranh XM lâu dài gian khổ, đấu tranh giải phóng dan tộc, giải phóng nhân dân khỏi kiếp nô lệ.

+Cơ sở XH của nhà nứoc là khối đoàn kết dân tộc, khối Đại đoàn kết dân tộc, sự thống nhất dân tộc là nhân tố đảm bảo tính bền vững, không chia cắt và sức mạnh của nhà nước.

+Nhà nước CM Bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng

4.   Tư tưởng của Bác về xây dưọng nhà nước trong sạch vững mạnh là yêu cầu khách quan bởi vì nhà nước trong sạch, vững mạnh

-Là yêu cầu khách quan vởi vì nhà nươc với tư cách là công cụ quyền lực luân có nguy cơ bị nhiểm các căn biịnh cố hữu quan liêu, lãng phí, tham nhũng.

-Bác viết: “Cán bộ các cơ quan, các đoàn thể cấp cao thì quyền to. lớn cấp thấp thì quyền nhỏ, dù to hay nhỏ có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có  dịp ăn của đút, có dịp dĩ công vô tư” để khắc phục các căn bệnh nói trên phải dưan vào lực lưọng của nhân dân phải  các biện pháp tổng hợp trong đó Bác nhấn mạnh 2 biện pháp cơ bản:

-Tăng cưòng pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.

-Kiên quyết chống 3 thứ giặc nội xâm quan liêu, lãng phí , tham ô.

Câu 5 Tư tưởng HCM về đạo đức

·         Tư tưởng HCM là tư tưỏng phê phán, phá vỏ hệ thống đạo đức cũ: phọng kiến đạo đức của giai cấp thống trị; xây dựng nền tảng đạo đức mới; đạo đức CM.

Những phẩm chất đạo đức cơ ản của con người VN trong thời đại mới

·         Trung với nước có nghĩa là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ ngước của là suốt đời hy sinh, phấn đấu cho sự nghiệp g/p dt, cho độc lập thống nhất tổ quốc.

Hiếu với dân: nguyện làm đầy tớ thật trung thành của nhân dân phải tôn trọng nhân dân, lấy nhân dân làm gốc, phải gần dân, lắng nge ý kiến của daan, dám hy sinh quyền lợi cá nhân vì hạnh phúc của nhân dân. “Nghe dân nói, nó dân hiểu, làm dân tin”

Yêu thương con ngưòi

·         Chữ con người” Bác dùng trước hết để chỉ những người bị áp bức rộng hơn là những người lao động rồi đến đôngf bào cả nước, cuối cùng là chỉ loài người

·         Yêu thương nhữmg người cũng khổ, những người bị áp bức, yêu thương quý trọn đồng đội, đồng chí, yêu thương độ lượng cả đối với ngữon người có sai lầm khuyết điểm nhưng đã rõ ngững sai lầm khuyết điểm để khắc phục

·         Tình yêu thương của bác đối với con người không phải là tình yêu thương mang t/c ban phái mà nó thể hiện tình yêu thương sâu sức th thiét đối với thân phận những người đòi khoỏ, tôn trọng, quý trọng con người. Hơn nữa thể hiện ở thái độ thẳng thắn phê bình đấu tranh để sửa chữa khuyết điểm, làm cho con ngày càng tiến bộ.

Cần  kiệm liêm chính, chí công vô tư

·         Theo bác: cần, kiệm, liêm ,chính là 4 đức tính cơ bản không thể thiếu đối với con người Bác so sánh

“Trời có 4 mùa: xuân hạ , thu, đông

Đất có 4 mùa Đông, Tây Nam, Bắc

Người có 4 đức; Cần kiệm, liwm, chính

Thiếu 1 mùa thì khong thành trời thiếu 1 phương pháp

·         Cần:”  là cần cù siêng năng , lao động, lao động có sáng tạo, có năng suất ca lao động với tinh thần tự giác không lười biếng, không dựa dẫm, không ỉ  lại, cần tứclà mỗi người phải tự thấy lao động

Câu 6: Con người vừa là mực tiêu vừa là đông lực của CM. Chién lược trồng người trông TTHCM ( về nhân văn)

1.   Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng

·         Khái niệm con người trong tư tưởng của Bác chủ yếu dùng để chỉ những người áp bức lột hay rộng hơn đẻ chỉ những người lđ

·         Tập hợp những con người đó luôn giành những vị trí trang trọng nhất trong trái nhân hậu của Bác và giành được tình cảm yêu trương đặc biệt của Bác. Bác nói: “ Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân”

·         Tình yêu của Bác đối với nhân dân trước hết phải là sự đồng cảm, sự thông cảm với những:“Mỗi một con người, gia đình đều có những nỗi đau khổ riêng, cộng tất cả những nỗi đau khổ của con người, gia đình đó là nỗi khổ của tôi”

·         Bác có niềm tin vào cách mạng và khả năng vươn lên của con người

·         Bác tin vào khả năng tự cải tạo, tự hoàn thiện của con người. Cụ thể Bác tin sự phục thiện của cả những người đã từng làm đườc lạc lối, đã từng lầm lỡ

·         Bác không chỉ yêu, tin con người mà tình cảm đó còn thể hiện bằng hành động và suốt đời Bác hy sinh phấn đấu đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng con người,giải phóng giai cấp.

2.   Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM

·         Lúc đầu bác phấn đấu tìm ra con đường g/p dt. Sau đó phấn đấu để đấu tranh cho sự nghiệp g/p dt

+trước hết là g/p con người khỏi áp bức chính trị, khỏi thân phận nô lệ, đưa người lên địa vụ là chủ

+Sau đó g/p con người khỏi sự bóc lột về kinh tế, khỏi nghèo nàn lạc hậu. Bác khái quát “ ĐL cho tổ quốc tôi, tự do cho đồng bào tôi, đó là tất cả những gì tôi hiểu tất cả những gì tôi muốn.

·         Con người là động lực vủa CM

_“Vô luộn việc gì đều do con người làm ra và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả đối với CM, CM g/p dt là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nói cách khác đó là nghiệp của những người g/p khỏi áp bức bóc lột.

_Trong XD CNXH: Tư tưởng của bác về động lực con càng thể hiện rõ hơn. Muốn xd CNXH, trước hết phải có con nguời XHCN”

_Trong di chúc, Bác viết: “để giành lấy thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ này phải động viên toàn dân, tổ chức và GD toàn dân, dựa vào LL vĩ đại của toàn dân”. “Dễ trăm lần ko dân cũng chịu khó vạn lần dân liêu cũng xong”

3.   Xd con người là chiến lược hàng đầu của CM

Trông nguời bao gồm 2 nội dung

·         Phải chăm lo cho con nguời có đủ điều kiện phát triển toàn diện, chăm lo cho hạnh phúc con nguời.

·         Trồng người cũng có nghĩa là chuẩn bị LL, chuẩn bị động lực cho CM tạo đk cho CM mau đi đến thắng lợi.

·         Trong di chúc, Bác viết: “đào tạo cán bộ CM cho đời sau là 1 việc rất quan trọng cần thiết”.

·         Bác nhắc lại câu nói của Quản Trọng để diễn tả tư tưởng của mình: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồg cây, vì lợi ích tram năm thì phải trồng người”

Câu 7 Tư tưởng HCM về văn hoá

·         Vị trí, vai trò của văn hóa

Văn hóa đc HCM xác định là đời sống tinh thần của xh, là thuộc về kiến trúc thượng tầng. Văn hóa có mqh mật thiết với kte, ctri, xh, tạo thành 4 vấn đề chủ yếu của đời sống xh và đc nhận thức:

·         Văn hóa quan trọng ngang kte, ctri, xh

·         Ctri, xh có dc gp thì văn hóa mới dc gp. Ctri gp mở đg cho văn hóa pt

·         Xd kte để tạo đk cho việc xd và pt vhoa

·         Văn hóa là 1 kiến trúc thượng tầng, nhưng ko thể đứng ngoài mà phải ở trong kte và ctri. Văn hóa phải ohucj vụ nvu ctri, thúc đẩy xd và pt kte.

3.   Chức năng của VH

·         Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp

Tư tưởng tình cảm là vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần. Tư tưởng tình cảm của con người có thể đúng, có thể sai, có thể là cao đẹp nhưng cũng có thể là thấp hèn.

Tư tưởng  tình cảm của con người chịu sự tác động thường xuyên của XH và có thể diễn biến rất phức tạp, đa chiều, VH có chức năng tạo ra nhứng tác động tích cực để GD bồi dưỡng nhưng tư tưởng, tình cảm đẹp cho nhân dân.

Bác viết: “VH phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập tự do đồng thời VH phải làm cho quốc dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng”.

·         Nâng cao dân trí tức là nâng cao hiểu biết, nâng cao kiến thức của nhân dân

Bác nói “ một dt dốt là một dt yếu”

Vì vậy nâng cao dân trí phải dạy cho dân biết đọc biết viết “muốn giữ vững nền độc lập muốn làm cho dân giàu nước mạnh, mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc XD nước nhà, trước hết phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ”.

·         Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, ko ngừng hoàn thiện bản thân mình.

Vh là mọt mặt trận trong sự nghiệp CM của nhân dân.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #thủy