Ông lái đò


 III. Hình tượng người lái đò:

Nhắc đến Nguyễn Tuân là nhắc đến người nghệ sĩ tài ba "suốt đời di tìm cái Đẹp"

Các nhân vật trong sáng tác của Nguyến Tuân dù làm bât kì nghể nghiệp gì thì đều là người nghệ sĩ tàí hoa trong lĩnh vực của minh. Người yêu văn chắc khó có thể quên được một Huấn Cao tài hoa trong nghệ thuật thư pháp (Chữ người tử tù) hay một Bát Lê đao phủ nghệ sĩ trong việc chém người (Bữa ruợu máu). Đọc "Ngưrời lái đò sông Đà", ta lại bắt gặp ông lái

đò dù tuổi đã bảy mươi nhưng khi lái thuyên trên sông Đà hung bạo lẫm ghếnh nhiều thác tay lái của ông vẫn ra hoa. Có thê nói, ông lái đò chính là người nghệ sĩ trên sông nước mà Nguyến Tuân dã tìm thấy ở sông Đà,

1. Khái quát về nhân vật:

- Ngoại hinh: "Tay ông dài lêu nghêu, chân ông khuỳnh khuỳnh nhr lúc nào cũng

kęp lây một cái cuông lái trong tưởng tượng", Nhỡn giói ông vòi vọi như lúc nào cũng

nhìn một cái bên xa trong tưởng tượng". Thân hình 'cao to gon quánh như chất sừng chât mun", "nước da nâu bóng", It ai ngờ rằng thân hinh săn chắc, tráng kiện như một thanh niên ây lại là của một ông lão, Bởi "nêu bịt cái đầu hói đi, không ai không lâm mà tưởng mình

dang dửng trước một chàng trai đang ngôi - ngoài bến chinh bờ sông". Có thể thấy dâu vêt nghề nghiệp in đậm trên thân hình ông lái đò.

- Giọng nói: "Gipng ông ào ào như tiêng nước thác truớc mặt ghềnh", Nếu cụ Mêt

(Rimg xà nu - Nguyễn Trung Thành) có giọng nói " ồ ồ trong lông ngực" mang âm hưởng

của nủi rìmg Tây Nguyên hùng vĩ thì ông lái đò của Nguyên Tuân lại mang đặc trưng "ãn

sóng nói gió" của người lao động vùng sông nước.

-Ông lái đò là người rất thạo nghể. "Nêu vÍ Sông Đà như một thiên anh hùng ca thì

ông lái đò là người đã thuộc thiên anh hùng ca ây đền cả những dấu chấm than, chấm

câu và cả những đoạn xuống dòng". Cà cuộc đời ông đã xuôi ngược hơn trăm lần trên dồng Sông, hơm 60 lần cầm lái chờ hàng nổi miền ngược với miên xuôi. Trên bả vai ông, dấu vết nghề nghiệp vẫn còn hằn lêň với một "củ nâu". Đó là dâu vết của con sào mỗi lần ông đẩy thuyền xuồi ngược qua bao ghềnh thác. Nguyễn Tuân gọi đó là "huân chương lao động siêu hạng" mà cuộc đời dành tặng cho người anh hùng lao động vô danh, thâm lăng ở miên sống nước Đà giang này.

2. Vè dẹp phấm chất của nhân vật:

Cực tà con sông Đà là cách Nguyễn Tuân xưng tụng những chiến công phi thường của

người lái đò, nêu con thuyền của ông lái đò không phải vật lộn với dòng thác hủm beo, hăn ông sẽ lân vào với bao ông ngu, ông lái khác, nhng ôm dám đương đầu và chiên thãng thân sông thần đá, trở thành đôi tượng của anh hùng ca.

a. Trí dũng tài hoa:

Đế làm bật nôi hình tượng và vẻ đẹp của người lái đò, nhà văn đã sáng tạo một đoạn

văn tràn đấy không khí trận mạc, đã tường từợng ra cuộc chiên đâu ác liệt giữa nguời lái đò với "bầy thuỷ quái sông Đà" nham hiêm và xảo quyệt. Thoạt nhìn, đó là một cuộc chiến

không cân sức bởi một bên là thiên nhiên lớn lao, dữ dội và hiêm độc, với trùng trùng lớp lớp dàn trận bủa vây, có sự hợp sức cùa nhiều thế lực: sóng, nước, đá, gió,... còn bên kia chi là những con người bé nhỏ trên một con thuyên đơn độc và vũ khí trên tay chỉ là những chiếc cán chèo. Trong cuộc chiên tưng không cân sửc ây, chiên thăng đã thuộc về người lái đò.

- Trùng vi thạch trận thứ nhất:

+ Sông Đà "mở ra năm cửa trân, bôn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nàm lập lờ

phía tả ngạn sông. Thạch trận sông Đà gôm hai đội quân chủ lực là đá và thác nước. Đá ở

đây từ ngàn nặm yân mai phục hết trong lòng sông" đê chờ cơ hội "nhốm cả dậy, vồ lấy thuyển". "Hinh như Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn", Sơ đồ chiến thuật được bổ trí như sau: "Hàng tiến vệ có hai hòn canh nột cửa đá trông như là sơ hở, nhưng chính hai đứa

giữ vai trò dụ cái thuyền của đối phương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi sóng nước mới đánh khuýp quật vu hổi lại. Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc

thúng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong ke chìm và pháo đài nôi ở tuyến ba

phải đánh tan con thuyền lọt lưới đá tuyến trên phải tiêu diệt tât cả thuyên trường, thuỷ

thủ ngay ở chân thác", Sức mạnh của thạch trân sông Đà càng được nhân lên nhờ có nước,

thác phôi hợp "reo hò làm thanh viện", "Sóng nước như thể quân liêu mạng vào sát nách

mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thu vén. Có lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước

bám lấu thuyền như đô vật túm thắt lưng ông đò đòi lật người mình ra giữa trận nước

vang trời thanh la não bạt. Như vậy, trong hình dung của Nguyễn Tuân, sông Đà như một

loài thuỷ quái tàn bạo và xảo quyệt đang dàn bày thạch trận. Nó không từ một thủ đoạn nào để đòi "ăn chết cái thuyền"

+ đối diện với trận đồ bát quái ấy là ông lái đò đầy bản lĩnh và mưu trí "đã năm chắc

binh pháp của thần sông thần đá và quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở

này". "Thạch trận dàn bày vừa xong thì con thuyên vụt tới". Câu văn ngăn, động từ mạnh

(vụt tới) cho thấy ông đò đã sẫn sàng nghênh chiến. Giữ lấy mái chèo, ông đò khéo léo

tránh luồng sóng trận địa phóng thẳng vào mình. Kể cả khi "sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất" làm ông đò bị thương, thì ông cũng không gục ngã. Nhà văn đã cụ thế hoá cảm giác của người lái đò khi đó bằng một so sánh:Mặt sông trong tích tắc loà sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng" Đây là cảm giác đau điếng đên lịm người, tưởng như mắt nổ hoa cà hoa cải, tưỞng như trong tích tắc mà mọi thứ loà sáng lên, như có kim châm lửa đốt trong người. Mặc dù bị thương, đau đớn đên tột độ nhưng "ông đò cố nén chặt vết thương, hai chân vẫn kẹp lấy cái cuống lái, mặt méo bệch đi...". Nguyễn Tuân không dùng từ méo xệch" mà là "méo bệch". Đó là một từ đich đáng để miêu là nỗi đau đớn của ông đò. Méo xệch là từ chi nỗi đau làm biến dạng cả khuôn mặt. Nhưng "méo bệch" thì không chi là "méo xệch" mà còn diễn tả được sự nhợt nhạt, nỗi đau đớn, nghị lực và lông quả cảm của ông. Vượt lên trến nỗi đau làm biến dang cả khuôn

mặt và thân sặc, ông lái đò vẫn xông pha trên mặt trận sông nước như một chiến binh thực

thụ. Dũng cảm đâu chỉ là phẩm chất dành cho nguời lính nơi hòn tên mũi đạn. Dūng cảm còn

là phẩm chất mà người lao động binh thường như ông đò cần phải có trong cuộc chiến hằng ngày với dòng sông hung bạo.

- Trùng vi thạch trận thứ hai:

+ Sông Đà "tăng thêm nhiêu cửa tử để đánh lừa con thuyền và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn [...] Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra

định níu thuyền lôi vào tập đoàn của tử:.."

+ Đối mặt với dòng sông hung dữ và xảo quyệt ây, ông đò vẫn hết sức bình tỉnh, tỉnh

táo và linh hoạt. "Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên,

đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến". Những động từ: tránh, rảo bơi

chèo, đè sấn lên, chặt đôi,.. xuất hiện liên tiếp, cho thây ông lái đò tỉnh táo và linh hoạt,

khôn khéo mà dũng cảm trong việc phá vòng vây của thạch trận sông Đà.

+với quyết tâm cưỡi lên thác sông Đà phải cười đến cùng như là cưỡi hổ, ông đò

"nắm chặt lấy cái bờm sóng đúng luồng rồi ghì cương lái", "phóng nhanh vào cửa sinh",

Cách miêu tả của Nguyễn Tuân thật đặc biệt. Ông không viết "ghì cuống lái" hay "ghi bánh

lái" như thông thường mà viêt "ghì cương lái', không viết "ngọn sóng' mà là "bờm sóng".

Với câu văn trên, con sông Đà đã trở thành con ngựa bất kham, mái chèo trong tay ông đồ trở thành "cương lái", còn ông vụt trở thành dũng sĩ tung hoành trên chiến địa.Dòng thác hùm beo đang hông hộc tế mạnh trên sông đà" như con thú dữ lồng lộn quyết liệt chống trả nhưng không sao thắng nôi tay cương cửng cỏi. Kết quả là "những luống tử đã bỏ hết lạisau thuyền", còn "thằng đá tướng đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng". Ông đò đã

vượt qua trùng vi thạch trận thứ hai hết sức ngoạn mục.

- Trùng vi thạch trận thứ ba:

+ Lần này thì ít cửa hơn, nhưng bên phải bên trái đều là luồng chết cả, "luồng sống ở

ngay giữa bọn đá hậu vệ của hai con thác". Dường như tức giận sau thất bại ở hai trùng vi

thạch trận trên, con sông trở nên hung hãn và xảo quyệt hơn bao giờ hết.

+ Đôi diện với trùng vi thạch trận thứ ba, ông lái đò càng phải linh hoạt và tỉnh táo.

"Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lai ciửa

trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, viừa xuyên Vừa tự

động lái được, lượn được. Bằng trí tuệ và kinh nghiệm, ông lái đò đã phán đoán chính xác

cửa sinh, cửa từ ở cả ba trùng vi thạch trận. Bằng sự khéo léo của một người nghệ sĩ, ông đã

điêu khiên con thuyên "như một mũi tên tre (..] vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn

được".

NHẬN XÉT:

- Nguyễn Tuân là nhà văn suôt đời di tìm cái đẹp. Đối với bất cứ công việc gì, khi đạt

tới một trình độ khéo léo, điêu luyện, con người sẽ bộc lộ nét tài hoa rất đáng ngưỡng mộ và

trân trọng. Dù đoạn trích không có nhiều trang viết tô đậm nét tài hoa, nghệ sĩ ở người lái đò

nhưng người đọc vẫn nhận thấy tư cách nghệ sĩ, sự tài hoa trong từng động tác rất thuần thục

của ông lái. Khi đạt tới một trình độ nhuần nhuyễn, điêu luyện, mỗi động tác của người lái đò

như một đường cọ trên bức tranh thiên nhiên sông nước . Những chi tiết: ông đò lái miết một đường chéo về phía cửa đá", con thuyên "như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được... đã cho thây "tay lái ra hoa'" của người lái đò.

-Qua tình huống vượt thác sống Đà, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật vè đẹp trí dũng, tài

hoa của người lái đò. Ông nắm vũmg "binh pháp của thân sông thân đá", xử lí tình huống

nhanh chóng, tỉnh táo qua ba trùng vi thạch trận (trí); ông dūng mãnh, săn sàng nghênh

chiển, dù bị thương cũng không lùi bước, quyệt "cuỡi lên thác Sông Đà" (dũng); tay lái ông đò thuấn thục, điêu luyện đển mức có thể đưa con thuyên vượt qua dược mọi địa hình hiểm trở nhất (tài hoa). Có thể xem ông lái đò vừa là một dūng tướng trong trận chiên với "dòng thác hùm beo, vừa là một nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác leo ghênh.

b. Bình di, khiêm nhường:

-Trong cuộc sông đời thường, người lái đò hiện lên với vẻ đẹp tâm hốn bình dị khiêm

nhường. Khi ông ngung mái chèo trở về cuộc sông đời thường, lập tức "sóng thác xềo xèo

tan trong trí nhớ , "Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn

bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh .] Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc

chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi". Vậy là cũng như bao

người lao động bình thường khác, ông lái đò không xem cuộc vượt thác vừa qua là một chiến công phi thường, vĩ đại. "Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đâu với Sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những con thác, nên nó cũng không có gì hồi hộp đáng nhớ", Đây chính là phẩm chất đặc biệt của nhng anh hùng vô danh trong văn học Việt Nam hiện đại. Nói như Nguyễn Khoa Điềm thì: Họ đã sống và chết/ Giản dị và bình

tâm/ Không ai nhớ mặt đặt tên /Nhưng họ đã làm ra Đất Nước (Đất Nước).

- Ngoài ra, ông đò còn là người có tình yêu quê hương bản làng sâu săc. Đi đường xa,

ông luôn treo cái bu gà trên chiềc thuyền đuôi én để "có tiểng gà gáy đem theo để đỡ nhớ bản mường".

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:

vẻ đẹp của ông lái đò là vẻ đẹp của tư chất tài hoa, nghệ sĩ, vẻ đẹp của lòng quả

cảm, ý chí ngoan cường của người lao động Tây Bắc giữa đời thường trong cuộc chinh phục, chế ngự thiên nhiên vốn hiềm trở, dữ dội. Vẻ đẹp ấy mang lại cho thiên tùy bút hưởng một khúc hùng ca. Qua hình tượng người lái đò, Nguyên Tuân ca ngợi những con người lao động bình thưỜng mà phi thường trên dòng nước sống Đà. Với ông, cuộc sống chiến đấu của những con người ây xứng đáng là "một bản trường thiên anh hùng ca. Ngòi bút Nguyễn Tuân như cũng hã hê, vui sướng khi khám phả ra chất vàng mười" trong tâm hốn những con

người bình dị. Từ vẻ đẹp của hình tượng ông lái đò sông Đà, ta nhận thây sự chuyển biên của ngòi bút Nguyên Tuân truớc và sau Cách mạng tháng Tám. Người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp ấy đã tìm thây cái đẹp, sự tài hoa nghệ sĩ ở những con người lao động bình thường.

- Qua hình tượng nhân vật ông lái đò không chỉ thấy cái tâm của nhà văn với cuộc đời

và con người mà còn thấy rõ tài năng của Nguyên Tuân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Nguyễn Tuân đã sáng tạo một tình huống độc đáo để làm nổi bật phẩm chất của

nhân vật. Tô đậm sự hung bạo của sông Đà chính là cách nhà văn làm bật lên nét trí dũng, tài hoa ở ông lái đò, Đây là thủ pháp "vẻ mây nẫy trăng" quen thuộc trong văn học.

+ Nguyễn Tuân đã sử dụng kho từ ngữ phong phú, đầy cá tính, giàu chất tạo hình với những liên tưởng so sánh bất ngờ mà vô cùng chính xác để khắc hoạ chân dung nhân vật

Khi miêu tả cuộc chiên đâu của ông lái đò với dòng sông hung bạo, Nguyên Tuân đã vận dụng vốn tri thức uyêb bác về nhiều lĩnh vực: thể thao, võ thuật quân dự, điện ảnh...

→ Những đoạn văn miêu tả hình ành ông lái đò mang đậm phong cách nghệ thuật độc

đáo của Nguyễn Tuân; ngôn ngữ phong phú, kiên thức uyên bác, càm hứng trước những cảnh tượng gây cảm giác mấnh liệt và sự vật, con người được phát hiện, miêu tả ở phương diện cái đẹp...

Người lái đò sông Đà" là một bước chuyển lớn trong phong cách nghệ thuật

Nguyên Tuân. Trước Cách mạng tháng 8, nhà văn thườmg tìm càm hứng cho sáng tác của minh trong những vẽ đẹp "một thời vang bóng". Sau cách mạng tháng tám , Nguyễn Tuân "đi từ thung lũng đau thương

ra cánh đồng vui". Ông đã tìm thấy vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ ngay chính trong những con người

lao động bình thươngg. Thông qua hình ảnh ông lái đò, nhà văn đã thể hiện tâm lòng trân trọng, cảm phục với những con người góp phân to lớn vào công cuộc xây dựng Tổ Quốc. Qua nhân vật người lái đò sông Đà, phải chăng Nguyến Tuân muốn nhắc nhủ với người đọc rắng: Anh hùng không chỉ xuất hiện trong bom gầm, đạn réo, trong khói lửa chiến tranh mà còn xuất hiện ngay trong cuộc sông hàng ngày với những con người đơn sơ, giản dị. Không phải ai khác mà chính họ đã làm nên những thiên anh hùng ca lao động thật đáng trân trọng biết bao!

C. Tổng kết:

Người lái đò Sông Đà là bài ca ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc

- thiên nhiên hùng vĩ, trữ tình và đây tiềm năng cùng những người lao động bình dị nhưng có thể làm nên những chiến công phi thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên.

- Tác phẩm cho thấy công phu lao động nghệ thuật nghiêm túc, khó nhọc của nhà văn. Nguyễn Tuân đã phải dành nhiều tâm huyết và công sức đê làm hiện lên những vẻ đẹp và sắc thái khác nhau của thiên nhiên Tây Bắc

- Từ đoạn trích, ta có thể nhận ra sự tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân trong việc

nhìn nhận và miêu tả thiên nhiên ở phương diện văn hoá thẫm mỹ, khắc hoạ con người ở khía cạnh tài hoa nghệ sĩ; huy động vốn sống phong phú và trí tưởng tượng dỗi dào để tạo nên những trang viết hết sức độc đáo và có giá trị nghệ thuật cao; huy động và điều khiển thành công một đội quân Việt ngữ đông đảo, xếp đặt chúng vào từng vị trí chiên đầu phù hợp và phát huy hết sức mạnh của chúng trong việc tái tạo những kì công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #dò#onglai