ôn tập tthcm
Câu 1: Tư tưởng HCM là gì? TT đó hình thành trong điều kiện nào? ND cốt lõi của TTHCM?
TTHCM là hệ thống những luận điểm về cách mạng VN từ cách mạng dân tộc, dân chủ đến CNXH nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng XH, giải phóng con người, xây dựng 1 nước VN hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ góp phần vào sự nghiệp cách mạng nhân dân thế giới.
TT đó được hình thành trong điều kiện:
• Điều kiện lịch sử XH:
1) Tình hình XHVN cuối thế kỷ 19 đầu 20
2) Quê hương gia đình:
Quê hương : yêu nước, hiếu học, ý chí chiến đấu.
Gia đình : có học, rất yêu nước, ý chí chiến đấu vươn lên tuyệt vời
HCM may mắn với người thầy rất yêu nước, thương dân gồm :
Vương Thúc Quý, Vương Thúc Oanh ( dạy nho )
Phạm Ngọc Thọ (tiếng Pháp)
Thời đại HCM bước lên vũ đài chính trị thế giới.
Câu 2: Quá trình hình thành TT HCM :
+ Giai đoạn 1 : 19/5/1890 - 5/6/1911 hình thành cơ bản nhân cách HCM.
+ Giai đoạn 2 : 1911 - 30/12/1920 HCM khảo sát các đường lối cứu nước và tìm ra đường đi cho dân tộc ta.
+ Giai đoạn 3 : 1931 - 3/2/1930 TT HCM về con đường cách mạng VN được hình thành cơ bản.
+ Giai đoạn 4 : 3/2/1930 - 5/1941 HCM gặp khó khăn thử thách nhưng vẫn kiên định quan điểm của mình về cách mạng VN.
+ Giai đoạn 5 : 1941 - 2/5/1969 TT HCM tỏa sáng. Hàng loạt TT mới được hình thành.
Câu 3: các quan điểm cơ bản của HCM về vấn đề dân tộc ở VN:
- Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
- Xử lý quan hệ dân tộc, giai cấp. HCM yêu cầu phải ưu tiên cho vấn đề dân tộc. Đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, trước hết ( vấn đề sáng tạo của HCM )
Làm sáng tỏ vấn đề sáng tạo của HCM:
- quan điểm của Mac, Enghen, Lenin và quốc tế CS :
• Mac-Enghen chỉ bàn về giai cấp : chưa bàn đến thuộc địa
Vấn đề giai cấp cực nóng
• Lê Nin nhận thức rõ hơn về giai cấp (ưu tiên giai cấp hơn dân tộc)
• Quốc tế CS tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp coi thường vấn đề dân tộc.
- Quan điểm của HCM :
• Khẳng định chủ nghĩa dân tộc là 1 động lực lớn, động lực vĩ đại duy nhất của người VN, nước VN.
+ Yêu cầu phải xử lý hài hòa dân tộc giai cấp. Ưu tiên vấn đề dân tộc vì : nọc độc chủ yếu của CNĐQ là thuộc địa.
Nhân dân thuộc địa tiềm ẩn nguồn sức mạnh.
• CN dân tộc trong TTHCM hoàn toàn trái ngược với mọi biểu hiện của TT dân tộc cực đoan hẹp hoài với Người, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc
• Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự thể hiện tập trung nhất việc xử lý quan hệ dân tộc giai cấp trong TT HCM.
Vì : - Đó là vấn đề mang tính quy luật phát triển lịch sử.
- Lý tưởng HCM là giải phóng quần chúng bị áp bức, chỉ có CNXH.
- Thực tiễn cách mạng việc gắn ĐLDT + CNXH là đúng đắn.
ĐLDT (tư sản) + CNXH (người LĐ) = Bản chất chế độ XH ở nước ta.
- Luận điểm của HCM được thực tiễn cm VN là đúng. Ở cm VN mọi nơi nếu ta đặt lợi ích một giai cấp, dòng tộc lên trên lợi ích chung dân tộc thì lúc đó, ở đó dân tộc ta gặp khó khăn. Còn khi nào đặt lợi ích dân tộc lên trên thì vững bước đi lên.
• Vận dụng TT HCM về vấn đề dân tộc trong cuộc sống đổi mới hiện nay : Quan hệ dân tộc VN với tất cả các nước trên thế giới : " dân tộc VN muốn làm bạn với tất cả các nước dân chủ, không gây thù oán với một ai"
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về CMGP dân tộc.
- CM GPDT muốn dành được thắng lợi triệt để phải đi theo con đường CM vô sản : Truyền thống yêu nước
Luận cương Lê Nin
Các công cuộc CM vô sản
- CM GPDT do Đảng CS lãnh đạo.
- CM GPDT là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở khối liên minh công nông trí thức.
- CM GPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, có khả năng nổ ra và dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc thúc đẩy cách mạng chính quốc phát triển. (sáng tạo của HCM)
Làm sáng tỏ vấn đề sáng tạo:
- Quan điểm của Mac-Enghen, Lê Nin, QTCS:
+ Mac-Enghen : chưa bàn đến
+ Lê Nin + QTCS: luôn khẳng định CM chính quốc thành công thì cách mạng thuộc địa mới có thể dành thắng lợi.
- Quan điểm của HCM: CM thuộc địa không những lệ thuộc vào cm chính quốc mà còn có thể dành thắng lợi trước trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của CNTB. Họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn.
- Quan điểm của HCM được thực tiễn cm là đúng. Nó đã thức tĩnh nhân dân VN vùng lên đấu tranh dành độc lập cùng với thắng lợi của dân tộc VN -> thức tĩnh và làm bùng vố phong trào GPDT trên thế giới -> đưa nhân loại bước vào thời kỳ phát triển mới. Thời kỳ các dân tộc độc lập bình đẳng hơn trong sự phát triển.
- CM GPDT cần phải tiến hành bằng bạo lực
- HCM kế thừa TT bạo lực cm của CN Mac và khẳng định ở thuộc địa cm sẽ không thành công nếu không sử dụng bạo lực.
- Bạo lực cm trong TT HCM gồm 2 lực lượng : lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang. Hai hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự.
- Nhấn mạnh tới bạo lực nhưng HCM luôn chủ động đề xuất những giải pháp tránh xung đột, đổ máu cả 2 bên. Tuy nhiên các thế lực ĐQ hiếu chiến đã khước từ.
Câu 5: giải thích đúng đắn của HCM trong việc lựa chọn XD CNXH cho CM VN:
- CNXH ra đời từ sự tàn bạo của CNTB.
- HCM kế thừa TT cách mạng không ngừng của Lê Nin để luận chứng 1 cách đầy đủ cho sự ra đời của CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
- Dưới góc độ giải phóng, độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ đầu tiên, là tiền đề để vươn tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Chỉ có CNXH mới có khả năng thực hiện được điều này.
Câu 6: Quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH ở VN:
1) Đặc trưng :
- Sáng tạo của HCM : luôn đưa ra những định nghĩa hết sức ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tổ chức thực hiện và hêt sức thuyết phục về CNXH ở VN.
CNXH : ai cũng có cơm ăn áo mặc, học hành, ăn no, mặc ấm, học hành tốt, dân giàu nước mạnh.
- Dân chủ : là việc khó nhất và là của quý nhất
- Dân giàu nước mạnh: từng bước xóa bỏ bóc lột tạo điều kiện cho mọi người phát triển các năng lực của mình.
- Phát triển văn hóa và giáo dục.
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, chung sống hòa bình với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
- CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2) Động lực :
- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc là nguồn động lực chủ yếu nhất để xây dựng đất nước.
- Kiên quyết nhận ra và khắc phục lực cản đó là :
+ bệnh "mẹ", bệnh "gốc" là kẻ thù hung ác nhất của CNXH đó là CN cá nhân.
+ Bệnh chia rẽ mất đoàn kết.
+ Bệnh chủ quan, lười biếng không chịu học cái mới.
Câu 9 : Qua học tập TT HCM ĐCSVN là Đảng của ai? Hãy luận giải những hiểu biết 1 cách có căn cứ KH để xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh theo HCM thì ĐCSVN cần làm gì?
ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân VN đồng thời là Đảng của dân tộc VN
Để xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh thì ĐCSVN cần làm :
- Đảng cầm quyền, Dân làm chủ phải thường xuyên quan tâm củng cố mối liên hệ giữa Đảng với dân.
- Đảng phải thường xuyên tự đổi mới và tự chỉnh đốn.
+ HCM khẳng định Đảng là 1 bộ phận của XH nên những khuyết điểm trong XH đều có thể có trong Đảng. Hơn nữa những khuyết điểm trong Đảng còn là khuyết điểm của người đi tiên phong. Đảng là bộ phận của XH vì vậy chỉnh đốn Đảng là việc phải làm thường xuyên.
+ Trong các trường hợp sau đây chỉnh đốn Đảng trở thành việc cấp bách.
- Khi Đảng mắc sai lầm, gặp khó khăn chỉnh đốn giúp Đảng bình tĩnh, giữ vững lập trường.
- Khi cách mạng đang trên đà thắng lợi chỉnh đốn giúp Đảng giữ vững lập trường, không chủ quan tự mãn.
- Khi cách mạng chuyển qua giai đoạn mới, chỉnh đốn giúp Đảng nâng tầm lãnh đạo (chính trị+chuyên môn) để giữ tính tiên phong.
- Mục đích chỉnh đốn làm cho Đảng trong sạch vững mạnh
- Quy trình chỉnh đốn : chỉnh đốn TT -> chỉnh đốn tổ chức
chỉnh đốn cán bộ -> chỉnh đốn chi bộ
làm từ trung ương -> địa phương
Câu 10 : Tình bày quan điểm của HCM về nhà nước do dân và vì dân :
- NN ta là của giai cấp công nhân VN
- Bản chất của nhà nước ta là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị.
Nhà nước của dân :
- Là dân nắm quyền, bao nhiêu lợi ích đều của dân, dân có quyền ủy nhiệm người thay mặt mình vào các cơ quan quyền lực NN, kiểm soát công việc NN, giám sát hoạt động của các đại biểu do mình cử ra, bãi nhiệm họ khi không hoàn thành nhiệm vụ.
- NN ta là NN của giai cấp công nhân VN :
+ NN ta do ĐCS lãnh đạo
+ NN ta được tổ chức và xây dựng dựa trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo.
+ Mục tiêu hoạt động của nhà nước ta là đưa đất nước đi lên CNXH
+ Cốt lõi của NN ta là khối liên minh công-nông-trí thức
- Do trong nước ta lợi ích giai cấp CN và lợi ích các tầng lớp nhân dân lao động là tương đồng, và do NN ta là kết quả quá trình phấn đấu với nhiều hi sinh gian khổ của nhiều giai cấp, thế hệ.
- Nói nhà nước của dân không có hoàn toàn là NN của toàn dân mà chỉ có ý nghĩa nhấn mạnh tích chất nhân dân, dân tộc của NN ta.
Nhà nước do dân :
- Là dân cử ra đại diện lập nên NN, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Chính vì vậy , HCM thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người làm cách mạng là phải làm cho dân hiểu, nâng cao được trách nhiệm làm chủ, ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng NN ngày càng hoàn thiện.
- NN do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý:
+ Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội (cơ quan quyền lực cao nhất của NN, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp)
+ Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý XH đều thực hiện ý chí của dân.
Nhà nước vì dân :
- Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân.
- Mọi hoạt động NN hướng vào phục vụ nhân dân theo phương châm: Việc gì có lợi cho dân thì hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh.
- Từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đày tớ cho nhân dân chứ không phải làm cơ quan cm để đè đầu cưỡi cổ nhân dân.
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh:
- Tăng cường pháp luật đi đôi với việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý XH,
- Kiên quyết chống 3 giặc nội xâm là tham ô, lãng phí và quan liêu.
Câu 12 :
Vì sao HCM coi đạo đức là cái gốc là nền tảng của người cách mạng? vì là nhân tố chủ chốt của người cách mạng.
Nội dung TT đạo đức cách mạng được biểu hiện qua phẩm chất hành vi:
- Trung với nước, hiếu với dân : cơ bản nhất, bao trùm nhất.
- Yêu thương con người : trước tiên là lao động, người cùng khổ, độ lượng với người, đối với mình phải hết sức nghiêm khắc.
- Bao dung với những người có sai lầm, khuyết điểm nhưng đã nhận thức sai lầm và cố gắng sửa chữa.
- Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư
- Có tinh thần quốc tế trong sáng
"Bốn phương vô sản đều là anh em"
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top