ôn tập ngữ văn 10 học kỳ 2
Chú thích: “-,+“ là gạch hàng dòng, “.” Dấu châm Viết Hoa. “:” hai chấm. Ghi cụ thể
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
1. Tác giả - La Quán Trung(1330 – 1400) -Tên La Bản, hiệu Hải Hồ tản nhân - Sống cuối Nguyên đầu Minh - Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây cũ - Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du.- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử => Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh ở trung quốc
2. Tác phẩm.
a. Vị trí đoạn trích: - Hồi trống cổ thành trích từ hồn 28 Tam Quốc diễn nghĩa ra đời vào đầu . thời binh ( 1368-1644) gồm 120 hồi.Tóm tắt đoạn trích: Hồi trống cổ thành thuật lại việc quan công đi tìm minh chủ là Lưu Bị qua 5 cửa ải, chém sau tướng tào, Về đến cổ thành bị trương phi ngờ là hội nghĩa quyết sống mái với người anh em -> qua 3 hồi trống-. quan công đã chém đều 6 dương -> giải tỏ được nổi oan. Trương Phi: - Chẳng nói chẳng rằng- lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa- dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc=> tức giận, hành động bột phát, trong tâm thế chiến đấu với kẻ thù.Gặp quan công: Diện mạo: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược.Lời nói : hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm QC Xưng hô: mày – tao.Lập luận: Mày đã bội nghĩa, bỏ anh hùng tào- bất nghĩa Trung thần , tha chết không chịu nhục. có lẽ đâu đại trương phu lại thờ hai chủ -> bội nghĩa-> bất trung Nó lại đây tất cả để bắt ta đó -> bất nhận khi gặp sáu dương + Đưa ra cho QC chém đầu 6 dương 3 hồi trống.
Thái độ: Khóc thụp lại vân trường -> Người biết phục hiện-> người cương trực, nóng nảy trung nghĩa, biết cầu thị ( phục thiện), khoan dung
2. Nhân vật Quan Công : Lời thanh minh của quan công “ Ta thế nào là bội nghĩa” khẳng định mình hok bội nghĩa.- Nếu bắt am, tất phải đem theo quân mã chứ - Quan công yêu cầu h.động để minh oan->Người trí dũng song toàn, trang nghĩa biết tiến biết lùi. 3. ý nghĩa của hồi trống: Minh oan, thách thức, đoàn tụ.Nghệ thuật: Tính cách nhân vật nhất quán, giàu kịch tính, lồi kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.Ý nghĩa văn bản: Đề cao lòng trung nghĩa của QC và biểu dương tính cương trực của trương phi.
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH.Tìm hiểu chung:
Tác giả là Đặng Trần Côn ( sống vào khoảng nủa đầu thế kỷ XVIII ) sinh tại làng Mọc – Thanh Trì – Hà Nội. Ông là một danh sĩ hiếu học, tài ba. Thời diểm : Có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở Thăng Long -> Nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.-> Cảm động trước nỗi khổ đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh. Đặng Trần Côn đã kết chinh phụ ngâm.Nổi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ Hành động 1 mình “ dao hiên vắng” ngồi rèm thưa rủ thác” -> sự cô đơn, mòn mỏi chờ tinh chồng. Ngoại cảnh: đổi bóng, người chinh phụ > < ngọn đèn khuya -> càng khẳng định sự cô đơn chờ đợi.Nổi sầu muộn triều miên: Thiên nhiên trời đất xa xôi, sương gió tiếng gà, tiếng côn trùng-> sự cô đơn, lạnh lẽo.Sự cảm nhận về thời gian tâm lý” đăng dắng như miên” đếm thời gian trôi qua 1 cách nặng nề bằng ‘ khắc” bằng “gỗ” với tâm trang 5 mối sầu đằng dặc” .Hình ảnh” Dây uyên” dự báo điểm không may trong tình cảm vợ chồng.Nổi nhớ thương đau đáu: Nổi nhớ được thể hiện qua 1 khao khát cháy bỏng” gửi đến non yến” -> mong được chẳng thấu hiểu, chia sẽ.Mức độ của nổi khổ nhờ thể hiện qua từ láy” thăm thẳm” đau đớn”.Khao khát của nàng trong đền đáp vì khoảng cách xa rời đường bằng trời”.Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả một tâm nhân vật , ngôn từ chọn lọc sử dụng nhiều biện pháp tu từ.Ý nghĩa văn bản: Ghi lại nổi cô đơn buồn khổ của người chinh phục trong tình yêu cảnh chia lìa, để cao hạnh phục lừa đối mà tiếng nối tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
BÀI CHÍ KHÍ ANH HÙNG
Vị trí đoạn trích: Trích từ câu 2213-2230 trong truyện kiều từ hải từ biệt thúy kiều ra đi lập sự nghiệp lớn. Khát vọng lên đường: Động lòng 4 phương “ hình tượng 1 khái niệm có tính chất vũ trụ, con người vũ trụ -> từ hải là người anh hùng xuất chúng “ Thanh gươm” “ yên ngựa” khao khát lên đường được vung vẫy tung hoành 4 phương-> Là sức mạnh tự nhiên hok gì có thể cản nổi.Lí tưởng anh hùng của từ hải: -Trách kiều là người tri kỉ mà hok hiểu lý tưởng của mình- khuyên kiều vượt lên trên tình cảm thông thường để sánh với chàng. Hứa hẹn với kiều về 1 tương lai thành công” một năm sau vội gì”. Khẳng định quyết tâm, tự tin vào thành công. Hai câu cuối: Với hình ảnh” chim bằng” -> sự dứt khoát ra đi hok quyến luyến hok quên bịn rịn hok vì trong tình yêu mà quên đi lí tưởng cao cả.Nghệ thuật: Khuynh hướng lý tưởng hóa anh hùng = bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ. Trong đó 2 phương diện ước lệ và cảm hướng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với nhau.Ý nghĩa: Lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ công lý của Nguyễn Du.
BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Tác giả: Trương Hán Siêu là người có học vấn yên thâ, từng tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân- Mông –Nguyên được các nhà vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng.Tác phẩm: Thể loại Phú Cổ Thể. Hoàn cảnh ra đời Khi vương triều nhà Trần đang có những biểu hiện suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ anh hùng để củng cố có niềm tin trong tương lai. Hình tượng nhân vật “khách” “Khách” là nhân dân địa phương hoặc nhân vật hư cấu.Những địa danh lịch sử đẹp của Trung Quốc mà tác giả tìm hiểu trên sách vở, Nguyên, Tướng, Vũ Huyết, Cửu giang, -> đều là phong cảnh đẹp của Trung Quốc.Những địa danh lịch sử của đất việt: Đại Nam, Đông Triều, Bạch Đằng…. những hình ảnh thật ->khách là người có hoài bão và có tâm hồn khoáng đạt-> cảm xúc của “khách” vừa đau buồn nuối tiếc, vừa vui vừa tự hào.Hình tượng các bô lão kể với khách về những chiến công trên sông bạch đằng :Các bô lão đến khách bằng thái độ, nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính. Vai trò của bô lão là nhân vật hư cấu bình luận lại chiến công trên sông bạch đằng.+ Chuẩn bị: thuyền cờ, vũ khí, binh hùng hậu,+ diễn biến: hào khí khi ngất trời, thể giằng co quyết liệt.Kết quả giặc thất bại thảm hại, quân ta chiến thắng. Thái độ giọng điệu: từ hào, phấn khởi=> Lời về rất sức tích, cô động qua sử dụng câu dài ngắn khác nhau.Suy ngẫm và bình luận của các bô lão.Nguyên nhân: đất hiếm trở, nhân tài, mưu lược -> khẳng định sức mạnh, vị trí của con người . Cảm hứng mang giá trị nhân văn, có tầm triết lý sâu sắc. Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người. :Lời của bộ lão có giá trị như một tuyên ngôn về chân lý: Bất nghĩa- tiêu vọng- chính nghĩa- lưu danh. Lời của” khách” vừa bình luận vừa khẳng định chân lý ta thắng giặc bởi. nhân tài, đức độ=> Nêu cao vai trò, vị trí của con người.Nghệ thuật: Sử dụng thể phú tự do hok gò bó vào niếm luật kết hợp chặt chẽ giữa tự sự và trữ tình, cứ khả năng bộc lộ cảm xúc phong phú. Kết cấu chặt chẽ, sử dụng thư pháp khoa trưởng, liên ngâm.Ý nghĩa văn bản: Thể hiện niềm tin tự hào, niềm tin vào con người và vận mệnh quốc gia dân tộc.
BÀI TRAO DUYÊN Trích từ câu 723-756 trong truyện kiều. Nội dug: Lời thúy kiều nói cùng thúy vân. Bán mình chuộc cha, thu xếp việc gia đình xong-> Kiều nhờ em gái thay mình kết duyên với kim trọng.Thúy kiều nhờ thúy vân thay mình trả nghĩa cho kim trọng: Kiều nhờ cậy vân ( sắc thái biểu cảm của các từ ngữ “ cậy, thưa, lạy”) -> Lời xưng hô của kiều “ vừa như trông cậy, vừa như nào ép” . Nhắc nhở mối tình của mình với chàng kim thắm thiết những mong manh, nhanh như tan vỡ của mối tình. Kiều trao duyên: “ trao kì vật” chiếc vành” bức tờ mây” Dũng dằng nữa trao, nữa núi. Thấy được tâm trạng ảm kiều trong khắc đoạn trường.Tâm trạng của kiều sau khi trao duyên: Dự cảm về cái chết trở đi, trở lại trong tâm hồn kiều, trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn” thấy hiu hiu gió thì hay chị về” dạ đài cách mặt khuất lời”.. Kiều thướng tới người yêu với tất cả tình yêu thương và mang nhớ. Từ chỗ nói với em thầy kiều chuyển sang nói chính mình, nói với người yêu. Từ giọng nói đau đớn chuyển thành tiếng khóc cho mối tình đầu trong sáng, đẹp đẻ vừa chờm nở đã vội tan vở.Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến nội tâm của nhân vật. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động.Ý nghĩa: Vẻ đẹp nhân cách thúy kiều thể hiện qua nổi đau khi duyên tình tan vỡ và sự hy sinh quên mìh vì hạnh phúc của người thân.
Truyện kiều : Nguyễn Du ( 1765-1820) tên chữ tố như hiệu là Thanh Hiên. Sinh ra ở thăng Long, lớn lên làng tiên Điền. Nghị xuân Hà Tĩnh. Xuất thân trong 1 gia đình phong kiến quyền quý. Những yếu tố kết tinh nêu thiên tài Nguyễn Du. Quê hương và gia đình. Núi sông, sông lam cùng với truyền thống gia đình khoa bảng lớn.
Thời đại: đầy báo táp lịch sử những cuộc ctranh dai dẳng, triều triều miên giữa các thi tập đoàn phong kiến, xã hội điêu đứng, số phận con người bị chà đạp đặc biệt là người phụ nữ. Bản thân.Cuộc đời gió bại vốn sống phong phú và tư tưởng làm nên đỉnh cao văn học. Năm 1965 nhân KN 2000 năm, năm sinh ND được hội đồng hòa bình thế giới. công nhận ông danh nhân văn hóa thế giới.Sáng tác bằng chữ hán: + Thanh Niên thi lập ( 78 bài thơ).+ Nam Trung tạp ngâm(40 bài thơ). + Bắc hình tạp lục ( 131 bài thơ). Sáng tác chữ Nôm. + Đoạn trường tân thanh( Truyện kiều)+ Văn chiều hôn+ Văn tế thập loại chúng sinh.. Về nội dung: Cảm thông sâu sắc đối với nổi bất hạnh của con người, đặc điểm là người phụ nữ.Mang tính triết lý cao và thầm đấm cảm xúc. Khái quát đc bảo chất tàn bạo của XH phong kiến-> Tiêu biểu cho trào lưu chủ nghĩa nhân đạo trong văn học cuối thể kĩ XVIII đầu TK XIX.
Về đặc điểm: Học vấn yên thâm, ông thành công ở nhiều thể loại: ngũ ngôn, thất ngôn hành.. – Thơ lục bát song thất bát, chữ nôm lên đỉnh cao của thi ca.
Nguồn gốc : Từ tác phẩm tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của thanh Tân Tài Nhân ( Trung Quốc). Sự sáng tạo của nguyễn du: về nội dung : Nguyễn Du tạo nên” khúc ca đứt ruột nhấn vào nổi đau bạc mệnh và những gửi gắm về cảm, nhân sinh trước những đều trong thấy
Về nghệ thuật: thể thơ lục bát, truyền thống ngôn nghữ trau chuốt tinh vi chính xác tập trung thể hiện nội tâm nhân vật 1 cách tài tình.
3. giá trị nội dung tư tưởng: Tiếng khóc cho số phận con người- Lời tố cáo danh thiếp thế lực XHPK. – Bài ca tình yêu tụ do và ước mơ công lí.
4. giá trị về nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật – lời kể chuyện – cách sử dụng ngôn ngữ=> truyện kiều là kiệt ác số của văn học d.tộc là Việt Nam là “tập đại thàh” của truyền thống nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu
Cho cảm hứng chủ nghĩa nhân đạo niềm tiếc thương sâu sắc là tấm lòng nghĩ tới muôn đời vừa là thái độ nhân cao trân trọng
Tổng kết: Nguyễn du là nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện nội dung và nghệ thuật xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top