phương pháp tiếp cận khoa học

Câu 1: hãy phân biệt tri thức khoa học và tri thức thông thường? con ng nhận thức tri thức khoa học bằng cách nào?

Trả lời: ngay từ khi xuất hiện đẻ tồn tại con ng fai lao động, cùng với quá trình lao động đấy con ng nhận thức về thế giới xung quanh, quá trình nhận thức đó bằng những trình độ và phương thức khác nhau mà dc chia làm 2 hệ thống tri thức về thế giới là tri thức thông thường và tri thức khoa học

-          Tri thức thông thường: bằng phương pháp qui nạp thông qua các kinh nghiệm dc đúc rút từ các hoạt động trong đời sống, tiếp xúc với thiên nhiên bằng các giác quan con ng tri thức cảm nhận về bản than, cuộc sống, xã hội để có những kinh nghiệm sống và hiểu biêt về mọi mặt, nhưng đấy chỉ là những tri thức thông thường những hiểu biết cụ thể riêng lẻ và mang tính chất kinh nghiệm

-          Tri thức khoa học: là hệ thống những tri thức khái quát về sự vật hiện tượng của thế giới khách quan và những qui luật hoạt động của chũng, được xác lập trên những căn cứ xác đáng có thể kiểm tra và ứng dụng. Hệ thống tri thức khoa học được hình thành trong lịch sử và không ngừng fat triển cùng xã hội trên cơ sở thực tiễn xã hội. nó mang tính chuyên nghiệp có mục đích, kế hoạch, phương pháp và được thực hiện bởi các nhà khoa học

-          Con người có thể nhận biết tri thức khoa học bằng cách

-          Thông qua các hoạt động lao động sản xuất và xã hội: con gn đi sâu nghiên cứu thế giới khách quan, tìm hiểu khả năng nhận thức của chính mình tạo hệ thống tri thức vững chắc

-          Do sự phân công xã hội hình thành nên các cá nhân xuất sắc tạo ra các sang kiến, phát minh tìm hiểu về thế giới khách quan tạo nên hệ thống tri thức khoa học

Câu 2: hoạt động NCKH? Tìm hiểu nhwnggx yếu tố trong hoạt động NCKH

Trả lời:

Hoạt động nghiên cứu khoa học là những sang tạo của các nhà nghiên cứu khoa học nhằm nhận thức thế giới tạo ra hệ thống các tri thức có giá trị để cải tạo thế giới, fuc vụ trực tiếp quá trình phát triển xã hội do đó nó còn dc coi là một hoạt động mang tính xã hội rộng rãi.

Những yếu tố trong hoạt động NCKH:chủ thể, đối tượng, mục đích, phương pháp, giá trị

-          Chủ thể: là các nhà nghiên cứu khoa học

-          Đối tượng: là thế giới khách quan

-          Mục đích: nhằm tạo ra các hệ thống tri thức, qui luật của sự vật hiện tượng, ứng dụng vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm vật chất cũng như tinh thần

-          Phương pháp NCKH là phương pháp thông qua các biện pháp cụ thể tác động vào sự vật hiện tượng để chúng bộc lộ rõ bản chất

-          Sản phẩm của NCKH là hệ thống thông tin về thế giới và các giải pháp cải tạo thế giứoi

-          Giá trị của NCKH: phụ thuộc vào sự ứng dụng của nó trong đời sống

Câu 3: những đăc điểm của NCKH, tại sao nói học tập gắn liền với NCKH

Trả lời:

Đặc điểm của NCKH: có kiểm soát, tính chặt chẽ, tính hệ thống, hợp lệ và kiểm chứng, tín thực nghiệm

-          Có kiểm soát: mỗi sự khiện đều có quan hệ nhân quả do đó khi nghiên cứu 2 sự khiện, 2 biến số của vấn đề thì cần hạn chế mức tối đa những yếu tố bên ngoài tác đọng vào đối tượng hay hệ đang sét. Khoa học tự nhiên có tính kiểm soát cao khoa học xã hội khó kiểm soát do đó ta cần có các biện pháp thích hợp

-          Tính chặt chẽ: quá trình nghiên cứu phải cực kỳ kỹ lưỡng đảm bảo là cá thủ tục đã chọn là hoàn toàn thích hợp và có thể thuyết trình dc

-          Tính hệ thống: nghiên cứu fai đi theo một trật tự logic thích hợp có trật tự

-          Hợp lệ và kiểm chứng: kết quả nghiên cứu đề đúng đắn, tác giả hay một cá nhân nào đó đều có thể kiểm tra kết quả của cá lần nhắc lại đều giống nhau

-          Tính thực nghiệm:nghiên cứu  dc thực hiện thông qua các thí nghiệm, khinh nghiệm hay quan sát từ đó đưa ra các kết luận

Học tập gắn liền với nghiên cứu khoa học: học tập là một quá trình tiếp thu có tính hệ thống, chặt chẽ, việc học là quá trình tự nghiên cứu tìm tòi những cái mới mẻ, học sinh sinh viên cso thể tạo ra các vấn đề để nghiên cứu từ đó tăng cường khả năng tu duy của bản thân giúp giải quyết các vấn đề gặp fai trong đời sống một cáh linh hoạt

Câu 4: khái niệm về lý thuyết khoa học, khái niệm có vai trò như thế nào trong NCKH? Người nghiên cứu fai làm j khi  xây dựng một khá niệm nghiên cứu khoa học

Trả lời:

Theo vũ cao đàm 2005 thì lý thuyết khoa học là một hệ thống luận điểm khoa học về 1 đối tượng nghiên cứu khoa học, lý thuyết cung cấp một cáh hoàn chỉnh về bản chất sự vật và các mói lien hệ bên trong và mối lien hệ của sự vật với hiện thực

Vai trò của khái niệm trong NCKH: khái niệm là yếu tố quan trọng nhất trong nghiên cứu khoa học, là công cụ để gọi tên một sự kiện là công cụ để trao đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng một sự vật trong NCKH, khái niệm bao gồm nội hàm( các thuộc tính) và ngoại diên( bao gồm các cá thể chứa các thuộc tính của nội hàm)

-          Khi xây dựng một khái niệm nghiên cứu khoa học thì ng nghiên cứu cần tìm các từ khóa có trong tên đè tài, mục tiêu đề tài, trong các vấn đề và giả thuyết nghiên cứu thông qua việc tra từ điển hoặc đọc sách giáo khoa, có những trường hợp mà khái niệm nhận dc k thỏa mãn thì ng nghiên cứu cần lựa chọn đặt ra các thuật ngữ làm rõ khái niệm

Câu 5:phân tích quan điểm duy vật biện chứng trong tiếp cận NCKH

Trả lời: quan điểm duy vật biện chứng là cơ sở cho mọi ng cứu khoa học , fep biện chứng duy vât là sự thống nhất cả phép duy vật và phép biện chứng. quan điểm duy vật khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức, ý thức chỉ là sự phản ánh hiện thực khách quan lên bộ não cong ng. Phép biện chứng trình bày một cách hệ thống tính biện chứng của thế giới bằng 2 ng lý cơ bản, 4 cặp phạm trù và 3 qui luật

-          Hai nguyên lý cơ bản của fep biện chứng là mối lien hệ phổ biến của thế giới và nguyên lý về tính phát triển của thế giới

-          Nguyên lý về mối lien hệ phổ biến của thế giơi chỉ ra cho các nhà NC thấy dc tính vô hạn của thế giới và tính hữu hạn của sự vật, hiện tượng cụ thể và cá mối quan hệ phức tạp của chúng. NGuyên lý này đòi hỏi sự quán triệt của hệ thống và tính toàn diện trong NC

-          Nguyên lý về tính fat triển của thế giới: chỉ ra rằng mọi SVHT đều biến đổi không ngừng và đều có xu hướng fat triển, cá NCKH đồi hỏi fai NC các sự kiện trong sự biến động của chúng

+ các cặp phạm trù: nội dung – hình thức, cái chung – riêng, nguyên nhân-  kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên là cơ sở phương pháp luận cho tính toàn diện, chính xác và sâu xắc về các hiện tượng

+ các qui luật: đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, chuyển hóa từ những biến đổi về lượng sang những biến đổi về chất, phủ định của phủ định chỉ đạo quá trình nghiên cứu theo quan điểm toàn diện phát triển của lịch sử để tìm ra nguồn gốc động lực con đường và su hướng fat triển của tg

Câu 6: phân tích quan điểm hệ thống cấu trúc trong tiếp cận nghiên cứu khoa học

Trả lời: không một svht nào tồn tại một cách độc lập, riêng rẽ mà là một bộ phận của toàn thể chứa đựng vật thể ấy. quan điểm HT_CT yêu cầu khi nghiên cứu fai xem xét vấn đề một cách toàn diện nhiều mặt trong nhiều mối quan hệ trong trạng thái vận động và fat triển, trong hoàn cảnh điều kiện cụ thể để tìm ra các bản chất và các quy luật vận động của đối tượng

            Hệ thống là tập hớp các yếu tố nhất định có mối quan hệ biện chứng với nhau tọa thành một chỉnh thể chọn vẹn, ổn địn và có quy luật vận động tổng hợp, trong thực tế mọi svht đều là một chỉnh thể toàn vẹn thì bao jo cũng là một hệ thống được cấu trúc bởi nhiều bộ phạn nhiieeuf thành tố. các bộ phận này có vị trí độc lập có chức năng riêng và có những qui luật vận động riêng nhưng chúng lại có mối quan hệ  biện chứng với nhau, theo mối quan hệ vật chất và mối quan hệ chức năng và vận động theo qui luật của toàn bộ hệ thống.

            Một hệ thống bao jo cũng có mlh với các hệ thống khác trong một môi trướng nhất định môi trường chính là hệ thống lớn của các hệ thống. hệ thống và mt luân có mlh 2 chiều: mt qui định và tác động hệ thống, hệ thống cải tạo môi trường

            Trong nghiên cứu khi thực hiện quan điểm này cần chú ý

-          Nghiên cứu các đói tượng fuc tạp fai nghiên cứu chúng một cách toàn diện nhiều mặt, chia chúng ra làm các bộ phận nhỏ để nghiên cứu chúng một cách sâu sắc fai tìm ra dc tính hệ thống của từng đối tượng.

-          Nghiên cứu đầy đủ các mlh hữu cơ của cá thành tố bên trong hệ thống để tìm ra qui luật fat triển nội tại của từng bộ phận và của toàn hệ thống

-          Nghiên cứu đối tượng trong mqh jua mt và hệ thống để thấy dc mqh chi foi hua đối tượng và mt thấy dc tính qui định của mt và fat triển những điều kiện cần thiết cho sự fat triển thuận lợi của đối tượng

-          Kết quả ng c fai dc trình bày một cách rõ rang khúc triết có tinhd logic tạo thành một hệ  thống

Câu 7: phân tích quan điểm kịch sử - logic trong tiếp cận NCKH

Trả lời: quan điểm ls-lg trong NCKH là quan đêỉm hướng dẫn tiến trình tìm tòi sang tạo khoa học . thực hiện quan điểm này một mặt cho fep chúng ta nhìn thấy toàn cảnh suất hiện, fat triển, diễn viến và kết thúc của các đối tượng mặt khác giúp tap hat hiện qui luật tất yếu của sự fat triển đối tượng.

            Quan điểm ls-lg trong NCKH yêu cầu fai ng/c bằng fuong fap lịch sử , tìm hiểu fat triển nguồn gốc nảy sinh, wa trình diễn biến và fat triển của đối tượng trong những thời gain , k gian với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tìm ra dc những qui luật tất yếu của sự fat triển svht

            Ng / c fai thống nhất tính ls và tính lg, từ ls tìm ra lg sự fan tích lg fai dựa trên cơ sở của lịch sử khách quan, xem xét quá trình lịch sử là để tìm ra qui luật tất yếu của sự fat triển ls đó.

Thực hiện quan điểm lịch sử trong NCKH cần chú ý cầm những điểm sau:

-          Dung các sự kienj ls để minh họa, chứng minh, làm sang tỏ các luận điểm khoa học, các nguyên lý và các kết quả của công trình NCKH

-          Dung các tài liệu ls theo 1 chuẩn mực để đánh ja những kết luận những chân lý khoa học

-          Dựa vào các kết luận ls với các qui luật tất yếu, lg khách quan mà xây dựng các giả thuyết khoa học và chứng minh các giả thuyết đó

-          Dựa vào xu thế fat triển của ls để ng/c thực tiễn, tìm ra các khả năng mới dự đoán các khuynh hướng fat triển của các hiện tượng

-          Dựa vào ls để thiết kế  mô hình các biện fap, cá hình thức hoạt động mới, thiết kế các triển vọng fat triển của thế giwois tự nhiên và xã hội

-          Sưu tầm những thông tin kinh nghiệm ls của loài ng để giả quyết các nhiệm vụ mới nhằm tránh khỏi các sai lầm có thể lặp lại trog tương lai

Tóm lại bảo đảm sự thống nhất giữa tính ls và tính lg trong ng/c kh là tôn trọng ls khách quan là hiểu thấu dc những điều kiện fat sih, fat triển diễn biến của các svht tìm ra các qui luật fat triển chung của sự thật lịch sử ấy

Câu 8: quan điểm thực tiễn trong tiếp cận nghiên cứu khoa học

Trả lời: quan điểm thực tiễn trong NCKH đòi hỏi NCKH bám sát thực tiễn và fuc vụ cho thực tiễn fat triển của xã hội, NCKH thực chất là sự khám fa các sự kiệ fat hiện các qui luật fat triểm của hiện thực cái tạo chúng fuc vụ con ng, chính vì thế mà mọi đề tài NCKH fai có tính thực tiễn tính cấp thiết xuất fat từ thực tiễn và có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn

            Thực tiễn là nguồn gốc, là lý luận, là mục tiêu, tiêu chuẩn đề đánh giá NCKH, thực tiễn là nguồn gốc của các đề tài nghiên cứu những mâu thuẫn trong thực tiễn là các gợi ý của đề tài, những yêu cầu của thực tiễn nhằm fuc vụ cho sự fat triển của loài ng là động lực thúc đấy quá trình chiển khai nghiên cứu, là tiêu chuẩn để đánh giá các kết quả nghiên cứu, kết quả nghiên cứu dc ứng dụng nhằm cải tạo thực tiễn

            Nghiên cứu và ứng dụng là 2 mắt xích của chu trính nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cải tạo thực tiễn

            Quan điểm thực tiễn trong quá rình nghiên cứu khoa học gaiso dục cần chú ý các vấn đề sau”

-          Phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn, trì chệ, yếu kém của thực tiễn

-          Phải phân tích sâu sắc các vấn đề của thực tiễn để tìm cho kỳ dc bản chất của cúng

-          Phải bám sát thực tiễn sao cho lý luận và thực tiễn luôn gắn bó với nhau và song hành với nhau

Câu 9: hãy trình bày fuong fap tiếp cận khoa học hiện đại, phân tích để thấy rõ fuong fap tiếp cận khoa học hiện đại

Trả lời:

+ khái niệm: trong quá trình nghiên cứu khoa học ng nghiên cứu lúc thì sử dụng biện pháp qui nạp lúc thì sử dụng biện fap diễn dịch cả 2 đều có lien quan bổ sung cho nhau

-          Qui nạp là lối lập luận đi từ những điều lặp lại nhiều lần rồi khái quát lên thành các nguyên lý chung

-          Diễn dịch là sự lập luận khởi đầu bằng các công nhận một quy luật nòa đó rồi áp dụng nó vào giải thích các hiện tượng riêng biệt

Qui nạp và diễn dịch là những fuong fap nhận thức dc các nhà khoa học sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học hiện nay, chúng tuy khác nhau nhưng k đối lấp nhau mà lại bổ sung cho nhau. Nhà nghiên cứu khởi sự công việc bằng cách quan sát và đưa ra các nhận định nhưng trong quá trình fan tích, thu thập và tổng hợp dữ liệu thì họ chủ tâm cố gắng fat hiện ra các qui luật, nguyên lý hay fan loại chúng. Các qui luật hay các khái niệm này lại dc sử dụng để giải thích tiên đoán các hiện tượng khác. Qui nạp và diễn dịch là 2 fuong fap tư duy 2 con đường nhận thúc trong 1 quá trình nghiên cứu liên tục

·         Các bước trong quá trình nghiên cứu khoa học

-          Lựa chọn vấn đề: là một câu hỏi 1 điều nghi vấn, là các mâu thuẫn trong xã hội hay các sự vật hiện tượng thực tiễn. các vấn đè xuất fat từ thực tiễn thường dựa trên quan sát một loạt các sự kiện cụ thể từ đó xác đinh bản chất vấn đề

-          Tích lũy kiến thức và thông tin liên quan: đây là một khâu quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa học, nó bao gồm việc thu thập các dữ liệu thông tin liên quan từ trước khi nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, quá trình tham khảo cũng chính là quá trình qui nạp. người nghiên cứu fai tiến hành thao tác thu thập, fan tích, tổng hợp.

-          Lập giả thuyết: một giả thuyết khoa học là một fat biểu có tính ước đoán, một giải fap đưa ra để thử nghiệm về mối liên hệ giữa 2 hay nhiều biến số hoặc hiện tượng quan sát

-          Suy luận diễn dịch để đưa ra các hệ quả của giả thuyết: khả năng suy luận bằng fep diễn dịch diễn ra ở bước này.nhà khoa học có thể suy luận rằng nếu giả thuyết là đúng thì các hệ quả nhất định sẽ xảy ra tiếp theo đó

-          Kiểm nghiệm giả thuyết: ng nghiên cứu kiểm nghiệm các giả thuyết bằng cách đưa ra các bằng chứng có thể quan sát dc để xác nhận hay k xác nhận hệ quả đã xảy ra. Kiểm nghiệm giả thuyết chính là kiểm nghiệm các diễn dịch đưa  ra từ giả thuyết

Qua 5 bước trên ta đã đi từ các sự kiện đặc biệt đến các phát biểu tổng quat, rồi lại từ các fat biểu tổng quát trên suy diễn ra các hệ quả sau đó tìm kiếm những sự kiện ủng hộ cho hệ quả. Như vậy qui nạp tạo cơ sở cho việc thiết lập các giả thuyết diễn dịch thăm dò các hệ quả logic của giả thuyết để laoij ra những j k fu hợp với các sự kiện, trong khi quy nạp một lần nữa lại đóng góp vào việc kiểm nghiệm giả thuyết còn lại.

Câu 10: hãy phân tích bản chất của sự kiện và lý luận cũng như vai trò của chũng trong nghiên cứu khoa học

Trả lời:

·         Sự kiện: là tất cả những j xảy ra trong tự nhiên, xã hội do quá trình vận động và fat triển tư duy của con ng quan sát dc 1 cách trực tiếp hay gián tiếp với các phương tiện hỗ trợ

·         Lý luận: là sản phẩm tư duy của con ng, sắp xếp lại sự kiện một cách có trật tự móc nối các sự kiện có liên quan với nhau để làm nổi bật qui luật tự nhiên , xã hội

·         Vai trò: sự kiện là cơ sở tất yếu của khoa học nhưng bản thân sự kiện chỉ là một mớ những nguyên liệu chưa fai là khoa học nhờ có tư duy lý luận vào các quy luật của triết học mà con ng gạt bỏ những liên hệ ngẫu nhiên của hiện tượng, bao gồm các qui luật các tính chất và các hình thái…

Trước mỗi sự kiện xảy ra, nếu k có tư duy lý luận thì sẽ k có khoa học, nếu xem nhẹ tư duy lý luận thì sẽ làm con ng mất đi khả năng đi sâu vào bản chất của các sự kiện trong tự nhiên và xã hội, ngược lại coi thường hoặc k cần sự kiện thì tư duy lý luận sẽ trở thành duy ý chí

Câu 11: hãy trình bày chức năng xem xét tài liệu trong NCKH? Theo em cần fai làm thế nào để năng cao hiệu quả của việc xem xét tài liệu fuc vụ NCKH?

Trả lời: +

·         Các chức năng của xem xét tài liệu

_ xem xét tài liệu làm sang tỏ và tập trung vào đề tài nghiên cứu: việc xem xét tài liệu đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập bài toán nghiên cứu, nó giúp chon g NCKH hiểu rõ lĩnh vự nghiên cứu hơn và nhận định dc cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, từ đó có thể nghiên cứu rõ rang và chính xác hơn

-          Cải tiến phương pháp luận: giúp ng nghiên cứu quen thuộc với phương pháp luận mà các nhà nghiên cứu khác đã dung trong những bài toán nghiên cứu tương tự, với cách tiếp cận ng khác đã làm với đối tượng tương tự. các tài liệu sẽ cho biết những thủ tục và fuong fap nào ich lợi, từ đó giúp ng nghiên cứu có thể lựa chọn phương pháp luận và cách tiếp cận fu hợp cho đề tài

-          Mở rộng nền tảng kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu: chức năng quan trọng nhất của việc xem xét tài liệu là đảm bảo chon g nghiên cứu đọc sâu rộng về vấn đề nghiên cứu. ng nghiên cứu cần biết ng khác đã tìm ra những j về đến bài toán gần hay bài toán tương tự với bài toán nghiên cứu của mình, những lý thuyết lý thuyết nào đã dc nêu ra và những khoảng cách nào đó đang có trong lượng kiến thức của ngành đó. Nói cách khác ng nghiên cứu sẽ tìm ra dc vấn đề nào đã dc hay chưa dc nghiên cứu, những vấn đề nào còn đang dc tranh luận, những mâu thuẫn trong các kết luận về vấn đề nghiên cứu trong các nghiên cứu khoa học từ trước…

Câu 12: biến số là j? hãy chp biết các loại biến số theo quan điểm nhân quả. Lấy ví dụ minh họa cho từng biến số đó

Trả lời:

·         Định nghĩa: một thuộc tính có thể đo lường vì vậy có khả năng nhận những giá trị khác nhau sẽ dc gọi là 1 biến số” mỗi biến số là 1 thuộc tính có thể có nhiều giá trị khác nhau…mỗi biến số là một biểu tượng mà các con số hay các giá trị dc gắn vào

·         Các laoij biến số nhân quả:

-          Biến số độc lập: các biến số này gây ra sự thay đổi ( nguồn gốc) cho một hiện tượng một tình huống

-          Biến số phụ thuộc: là những kết quả của sự biến đổi gây bởi biến số độc lập

-          Biến số ngoại lại: là những biến số khác( là các nhân tố hác diễn ra trong thực tiễn) có thể tạo ra những thay đổi trên biến số độc lập

-          Biến số đan xen( biến số xáo trộn) là những biến số cho biết mối lien hệ giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc

Câu 13: giả thuyết khoa học là gì? Trình bày những đặc tính của giả thuyết khoa học

Trả lời:

-          Giả thuyết khoa học: có nhiều định nghĩa khác nhau về giả thuyết khoa học

Theo Black và chamlion 1976 cho rằng “giả thuyết khoa học là fat biểu thiên về cái j đó mà tính xát thực của nó chưa dc biết đến”

Theo bailey 1978 giả thuyết là “ một mệnh đề được fat biểu dưới hình thức có thể kiểm chứng dc và điều đó tiên đoán mối quan hệ đặc thù giữa hai hay nhiều biến số. nói cách khác nếu ta nghĩ rằng có mối quan hệ nào đó thì trước tiên hãy fat biểu điều đó dưới dạng giả thuyết, rồi sau đó kiểm thử giả thuyết này trong lĩnh vực tương ứng”

            Theo Kerlinger 1986 “giả thuyết là một mệnh đề phỏng đoán về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số”

            Theo vũ cao đàm 2005 thì giả thuyết là một nhận định sơ bộ “một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đặt ra để chứng minh hoặc bác bỏ”

            Từ các định nghĩa trên rõ rang một giả thueets gồm các đặc tính sau:

-          Là một mệnh đề có tính định hướng

-          Tính xác thực của nó chưa biết đến

-          Trong hầu hết câc trường hợp, xác định mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số

·         Đặc tính của giả thuyết

-          Một giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về khái niệm

-          Giả thuyết fai có thể kiểm chứng dc tức là fai dự kiến dc cá fuong fap thu thập và fan tích dữ liệu

-          Giả thuyết fai dựa trên cơ sở quan sát các sự kiện riên biệt, mọi ý tưởng tuyệt đối hóa giả thuyết đều là sai phạm logic về bản chất quan sát khoa học

-          Giả thuyết fai có lien quan đến hệ thống các tri thức khoa học của loài ng

-          Giả thuyết fai mang tính vận hành, nghĩa là nó dc diễn giả bằng các số hạng có thẻ đo lường dc

Câu 14: hãy trình bày các loại thiết kế nghiên cứu theo số lần tiếp xúc. Phan tích ưu nhược điểm của mỗi loại thiết kế nghiên cứu này

Trả lời:

·         Các loại thiết kế nghiên cứu:

1.      Nghiên cứu bộ phận:đây là thiết kế dc dung fo biến nhất trong các NCKH xã hội, thiết kế này fu hợp với các ngiên cứu nhằm tìm ra sự fo biến của một hiện tượng. tình huống, vấn đề hay thái độ, cho biết bức tranh tổng thể tại thời điểm nghiên cứu

-          Ưu điểm: đơn giản về mặt thiết kế, bao gồm các công việc: xác định điều muốn tìm ra, nhận diện tập hợp nghiên cứu, chọn mẫu, tiếp xúc một lần với mẫu đê thu thập thông tin cần thiết

-          Nhược điểm: không thể đo lường dc sự thay đổi

2.      Nghiên cứu trước sau: thiết kế này fu hợp với việc đo lường tác động hay tính hiệu dụng của một chương trình, thiết kế nghiên cứu trước – sau dc dung fo biến nhất trong các nghiên cứu đánh giá

-          Ưu điểm: đo lường sự thay đổi trong hiện tượng, đánh giá  tác động sự can thiệp

-          Nhược điểm: phải thu thập dữ liệu 2 lần, tốn kém và khó khăn hơn, mất nhiều thời gian hoàn thành. Thời gian giữa 2 lần thu thập kéo dài có thể làm giảm tập hợp nghiên cứu

+ thiết kế này đo lường sự thay đổi của tổng thể của tập hợp nghiên cứu mà ta lại k thể xác minh chính xác biến só ngoại lai hay biến số độc lập đã gây ra sự thay đổi này và k thể đo lường chính xác sự đóng góp của các biến số này vào sự thay đổi

+ nếu khoảng cáh giữa hai lần đo quá dài,  tập hợp nghiên cứu có thể đã tự thay đổi 1 số thuộc tính

+ công cụ nghiên cứu sẽ huấn luyện những ng trả lời điều này gây tác động lên biến số tự do

+ với fep đo thái độ của một tập hợp có thể xảy ra sự điều chỉnh thái độ của ng trả lời đo giữa 2 lần đo

3.      Nghiên cứu kinh tuyến:

-          Ưu điểm: ng nghiên cứu tiếp xúc với tập hợp nghiên cứu một số lần, sau những khoảng thời gian đều đặn, thường qua 1 thời gian đủ dài. Độ dài của các khoảng thời gian này khác ở các nghiên cứu, có thể 1 tuần đến 1 năm, nghiên cứu kinh tuyến có thể coi như một loạt các nghiên cứu bộ phận lặp đi lặp lại

-          Nhược điểm: có tất cả các nhược điểm của nghiên cứu trước sau, ngoài ra nghien cứu kinh tuyến còn có thể bị hiệu ứng đều kiện: khi những ng trả lời dc tiếp xúc  thường xuyên họ sẽ biết họ dc mong đợi điều j và có thể trả lời các câu hỏi của nhà nghiên cứu mà k cần suy nghĩ hoặc giảm sự quan tâm về những điều dc hỏi

Câu 15: hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa thiết kế sau duy nhất và thiết kế nghiên cứu trước sau.

Trả lời:

·         Giống nhau: đều thuộc loại thiết kế thực nghiệm, dung fo biến trong các nghiên cứu của môn khoa học xã hội và nhân văn. Đều chịu sự quan sát sau khi tập hợp nghiên cứu đã chịu sự can thiệp

·         Khác nhau:

-          Thiết kế sau duy nhất thì ng NC chỉ tueeps xúc với tập hợp NC 1 lần duy nhất sau khi chịu sự can thiệp; thiết kế trước sau thì ng NC tiếp xúc 2 lần với tập hợp NC trước và sau khi chịu sự tác động

-          Thiết kế sau duy nhất do chỉ quan sát dc 1 lần nên k có cơ sở khách quan để so sánh sự thay đổi trước và sau khi can thiệp, phụ thuộc vào sự chính xác của dữ liệu có sẵn, thiết kế trước sau do dc quan sát 2 lần nên có thể so sánh dc sự thay đổi trước và sau

Câu 16: hãy trình bày về thiết kế kiểm soát và thiết kế tái kiểm soát, tại sao thiết kế tái kiểm soát có thể khắc fuc dc nhược điểm của thiết kế kiểm soát

Trả lời:

·         Thiết kế kiểm soát: trong thiết kế NC này ng nghiên cứu chọn 2 taaoj hợp NC,1 nhốm đối chứng và 1 nhóm thực nghiệm, hai nhóm này cần giống nahu về mọi phương diện trừ sự can thiệp để có thể so sánh với nhau. Khi đó ta coi như cac biến số ngoại lai và các biến số cơ hội gây tác động giống hệt nhau đối với cả nhóm. Nhóm thực nghiệm chịu sự can thiệp còn nhóm đối chứng thì k. quan sát trước dc thực nghiệm với cả 2 nhóm cùng lúc. Sau 1 thời gian nghiên cứu đủ để gây tác động với nhóm thực nghiệm thì tiến hành quan sát cả 2 nhóm. Như vậy bât kỳ sự khác biệt nào về biến fu thuộc ở các fep quan sát trước và sau giữa hai nhóm đều do sự can thiệp gây ra. Trong thực tế nhóm kiểm soát có tác dụng định lượng các tác động của biến số ngoại lai ừ đó giúp ta xác định đúng tác động của sự can thiệp.

·         Thiết kế tái kiểm soát: trong thiết kế tái kiểm soát, ng NC có 1 nhóm thực nghiệm và 2 nhóm kiểm soát các nhóm nà giống nahu về mọi phương diện. loại 1 nhóm kiểm soát ra khỏi quan sát trước tức là nhóm đó k dc tiếp xúc với công cụ đo lường trong lần đo trước. điều này tránh dc hiệu ứng do công cụ đo. Quan sát trước dc thực nghiệm vào nhóm kiểm soát thứ 1, sau 1 thời gian can thiệp với nhóm thực nghiệm đủ để gay tác động, ta tiến hành fep đo sau với cả 3nhoms: tác động của can thiệp sẽ dc đo bằng sự khác nhau giữa các nhóm thực nghiệm với nhóm kiểm soát thứ nhất, trừ đi sự khác biệt giữa nhóm kiểm soát thứ nhất và nhóm kiểm soát thứ 2

·         Thiết kế tái kiểm soát có thể khắc fuc dc nhược điểm của thiết kế kiểm soát vì nó tránh dc hiệu ứng do công cụ đo như thế sẽ thu dc kết quả chính xác hơn

Câu 17: hãy trình bày mô hình cảu thiết kế nghiên cứu so sánh và nêu rõ ưu, nhược điểm của nó

Trả lời:

·         Mô hình nghiên cứu: khi cần so sánh tính hiệu dụng của các fuong fap can thiệp người ta sử dụng thiết kế so sánh. Tập hợp NC dc chia thành nhiều nhóm, các nhóm đều có quan sát trước, sau khi can thiệp bằng các cách quan sát khác nhau cho mỗi nhóm, đủ để gây ảnh hưởng, fep quan sát sau dc thực hiện. từ các quan sát này ta tính dc mức thay đổi của từng nhóm, khẳng định dc sự tác động đã có. Mức độ thay đổi ở từng nhóm sẽ dc so sánh với nhau để xác lập tính hiệu dụng tương đối của các can thiệp

·         Ưu điểm: cho kết quả chính xác, đánh giá dc khách quan vấn đề

·         Nhược điểm: fai làm trên nhiều nhóm nên tốn thời gian và công sức

Câu 18: trình bày mô hình thiết kế thực nghiệm so sánh chéo và ưu nhược điểm

Trả lời:

·         Mô hình thiết kế thực nghiệm so sánh chéo

                                                            X                       O                        X

Tập hợp các NC                quan sát    O       quan sát    X    quan sát     O    quan sát

                 X : là phương pháp can thiệp

                 O: không can thiệp

-          Ưu điểm: giúp ng NC có thể đo lường tác động của can thiệp mà không fai từ chối can thiệp đối với bất kỳ nhóm nào

-          Nhược điểm: tính gián đoạn trong điều trị, tác động

Câu 19: trình bày khái niệm mẫu và cs nguyên tắc lấy mẫu rong NCKH?

Trả lời:

-          Khái niệm mẫu: lấy mẫu là quá trình chọn ra một vài( mẫu) đại diện từ một nhóm lớn hơn(tập hợp NC) làm nền tảng để ước lượng hoặc tiên đoán một sự kiện, tình huống hay kết quả về nhóm mẫu đó. Mẫu thử là tập hợp nhóm con của tập hợp mà ta quan tâm đến trong NC

-          Sau đây là một số khái niệm

-          Tập hợp NC: là toàn bộ những vật thể, sự vật hay sự kiện, con gn mà ta muốn NC

-          Mẫu thử: là một nhóm nhỏ vật thể, cá nhân cần thu thập thông tin để từ đó ước lượng cá đặc tính của tập hợp NC

-          Kích cỡ mẫu: là số lượng vật thể cá nhân cần quan sát để thu thập thong tin

-          Thiết kế mẫu: cách thức chọn các vật thể cá nhân tham gia vào nhóm mẫu

-          Đơn vị mẫu: là phần tử lấy mẫu

-          Cơ sở(khung) lấy mẫu: danh sách nhận diện các phần tử

-          Các thống kê mẫu: các kết quả dựa trên thông tin thu thập dc quan sát mẫu

-          Các thông số hoặc tập hợp số trung vị của NC: các đặc điểm chung của tập hợp NC muốn khảo sát

·         Nguyên tắc lấy mẫu

-          Nguyên lý 1: trong hầu hết các trường hợp lấy mẫu có sự khác biệt giữa các thống kê mẫu thử và số trung vị thực của tập hợp NC, sự khác biệt này là do sự lựa chon các đơn vị trong mẫu thử

-          Nguyên lý 2: kích thước mẫu thử càng lớn thì ước lượng số trung vị của tập hợp NC càng chính xác

-          Nguyên lý 3: với kích cỡ mẫu đã cho, sự khác biệt của biến trong 1 tập hợp càng lớn thì sự khác biệt giữa các thống kê mẫu thử và số trung vị tập hợp sẽ càng lớn

Câu 20: trình bày cấu trúc logic của fep chứng minh, hãy cho biết vai trò của thông tin và nêu phương pháp thu thập thông tin trong NC khoa học

Trả lời:

·         Cấu trúc logic của fep chứng minh: gồm 3 bộ phận hợp thành là luận điểm luận cứ và phương pháp

-          Luận điểm: là điều cần chứng minh trong một đề tài NCKH. Luận điểm trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều j” về mặt logic học luận điểm là một fan đoán mà tính chân xác của nó cần dc chứng minh

-          Luận cứ: là bằng chứng dc đưa ra để chứng minh luận điểm. luận cứ dc xây dựng từ những thông tin thu dc từ tài liệu quan sát bằng thực nghiệm. luận cứ trả lời câu hỏi chứng minh bằng cái j? về mặt logic luận cứ là fan đoán mà tính chân xác đã dc chứng minh và dc sử dụng để chứng minh luận điểm

Có 2 laoij luận cứ: lý thuyết và thực tiễn

-          Luận cứ lý thuyết là các luận điểm khoa học bao gồm các tiên đề, định lý, định luật, quy luật đã dc khoa học chứng minh

-          Luận cứ thực tiễn là cá sự kiện dc nhà NC thu thập từ trong thực tế bằng cách quan sát, thực nghiệm, phỏng vấn điều tra hoặc khai thác thông tin từ các nghiên cứu của đông nghiệp

-          Phương pháp: là cáh thức dc sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận để chững minh luận điểm gồm tìm kiếm luận cứ, chứng minh độ chân xác của bản thân luận cứ để chứng minh giả thuyết, để làm dc việc đó phải trả lời câu hỏi chứng minh bằng cáh nào?

Để có dc thông tin luận cứ thì cần fai có:

Cơ sở lý thuyết lien quan đến nội dung nghiên cứu

Tài liệu thống kê và kết quả của đồng nghiệp đi trước

Kết quả quan sát dc thực nghiệm của bản thân người NC

Để thu thập thông tin cần phải

Lựa chọn phương pháp tiếp cận để thu thập thông tin

Thu thập thông tin

Sắp xếp thông tin để chứng minh giả thuyết khoa học

·         Vai trò của thông tin: hình thành các luận cứ để chứng minh luận điểm khoa học, đem lại độ tin cậy cho toàn bộ công trình khoa học

·         Các phương pháp thu thập thoog tin

-          Nghiên cứu tài liệu

-          Phi Thực nghiệm; thu trực tiếp trên đối tượng khảo sát nhưng k tác đọng lên nó

-          Thực nghiệm: thu trực tiếp và có tác động gây biến đổi đối tượng và môi trường đối tượng khảo sát

-          Trắc nghiệm: thu thập thông tin có tác động gây biến đổi các biến của mt khảo sát, k gâ biến đổi thông số trạng thái của đối tượng khảo sát

Câu 21: các loại sai số trong quan sát và cáh thức trình bày độ chính xác của số liệu trong NCKH.

Trả lời:

Bất cứ phép đo nào đều có những sai số trong kỹ thuật đo lường người ta chia làm 3 cấp độ sai số

-          Sai số ngãu nhiên: là sai số do sự cảm nhận chủ quan của ng quan sát. Đây là sai số phép của fep đo, là sai số xuất hiện do năng lực quan sát của mỗi người, do sự nhận thức khác nhau của mỗi ng khi quan sát một sự kiện xã hội

-          Sai số kỹ thuật: xuất hiện do các yếu tố kỹ thuật gây ra một cáh khách quan, không do  năng lực cảm nhận chủ quan của người quan sát. Đây là sai số của phương tiện đo

-          Sai số hệ thống: là loại sai số do qui mô cảu hệ thống quyết định, hệ thống càng lớn sai số càng lớn

-          Cách thức trình bày độ chính xác của số liệu trong NCKH: độ chính xác của số liệu dc trình bày với những độ chính xác khác nhau tùy thuộc môt số yếu tố

-          Độ chính xác fu thuộc khích thước của hệ thống, mức độ chi tiết và số lượng chữ số lẻ sau dấu phẩy phụ thuộc vào kích thước của hệ thống

-          Độ chính xác phụ thuộc phương tiện quan sát vì mỗi phương tiện đều có độ chính xác khác nhau nên khi viết cần theo độ chính xác của phương tiện đo

-          Tính nhất quán trong khi trình bày độ chính xác của số liệu: độ chính xác fai dc viết trong cùng một hệ thống và trong các hệ thống tương đương

Câu 22: thế nào là chứng minh, bác bỏ giả thuyết khoa học? hãy trình bày cá phương pháp chứng minh và bác bỏ giả thyết khoa học

Trả lời

Chứng minh hay bác bỏ giả thuyết khoa học là nội dung bản chất của kiểm chứng giả thuyết

Chứng minh là một hình thức suy luận, trong đó người nghiên cứu dựa vào những fan đoán mà tính chân xác đã dc công nhận(luận cứ) để khẳng định tính chân xác của một phán đoán đang cần fai chứng minh(luận điểm)

Bác bỏ: là 1 hình thức chứng minh nhằm khẳng đinh tính fi chân xác của 1 fan đoán

Có 2 phương pháp chứng minh

-          Chứng minh trực tiếp: tính chân xác của giả thuyết dc rút ra trực tiếp từ tính chân xác của tất cả các luận cứ, thường gặp nhất trong NCKH

-          Chứng minh gián tiếp: là fep chứng minh trong đó tính chân xác của luận điểm được chứng minh bằng tính fi chân xác của các phản luận điểm gồm

-          Chứng minh phản chứng: tính chân xác của giả thuyết dc chứng minh bằng tính phi chân xác của cá phản luận điểm tức là 1 giả thuyết đặt ngược lại với giả thuyết ban đầu

-          Chứng minh phân liệt: là fep chứng minh gián tiếp dựa trên cơ sở loại bỏ một số khả năng nà để khẳng định những khả năng khác, đây là cách chnwgs minh có nhiều thuyết fuc

Phương pháp bác bỏ: dựa vào những kết luận khoa học đã dc xác nhận để chứn minh sự sai lầm của 1 giả thuyết, là 1 thao tác logic hoàn toàn ngược với chứng minh, nó cũng gồm bác bỏ trực tiếp và gián tiếp. trong bác bỏ trực tiếp chỉ cần bác bỏ 1 trong 3 yếu tố cấu thành: luận điểm sai, luận cứ sai, hoặc phương pháp sai

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: