cây hoa hồng

Hoa hồng:

Câu 1: Kỹ thuật nhân giống của hoa hồng:

3.1.1. Phương pháp gieo hạt:

 • Ưu điểm: Dễ làm, rẻ tiền. Cây con có khả sinh trưởng tốt, bộ rễ khoẻ, phát triển. Hệ số nhân giống cao

 • Nhược điểm: Khả ảy mầm của hạt hoa hồng hạn chế do có lớp vỏ hạt dày và lông bao phủ; cây con thường phân ly; cây lâu cho thu hoạch.

3.1.2. Phương pháp nhân giống chiết cành, giâm cành:

• Chiết cành: chiết cành từ cây mẹ ra trồng.

–        Ưu điểm: dễ làm, cây con giữ ợc đặc tính di truyền của cây mẹ

–        Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp, cây nhan già cỗi và thoái hóa

• Phương pháp chiết cành ít được sử dụng hoặc được dùng trong sản xuất nghiệp dư.

• Giâm cành: cắt rời cành từ cây mẹ thành cây con

–        Ưu điểm: Hệ số nhân giống cao hơn chiết cành, cây con giữ được đặc tính di truyền của cây mẹ

–         Nhược điểm: Yêu cầu kỹ thuật và ầu tư cao hơn (nhà giâm cây con, vườn ươm, thiết bị ới phun mù và một số thiết bị khác...)

• Phương pháp giâm cành thường được dùng trong sản xuất nghiệp dư và nhân giống gốc ghép.

3.1.3. Phương pháp Nuôi cấy mô tế bào (in vitro):

• Ưu điểm: có khả ạo cây con sạch bệnh, ồng đều, hệ số nhân giống rất cao

• Nhược điểm: giá thành cao, ầu tư lớn, thời gian sinh trưởng của cây dài hơn, lâu cho thu hoạch;

 • Do đó ờng được áp dụng trong nhân giống gốc, giống mới được nhập nội, giống khó nhân bằng các phương pháp thông thường.

3.1.4. Phương pháp ghép:

•phương pháp: ghép mắt, ghép đoạn cành

  Giống gốc ghép: Hồng chùm (R. multiflora); tầm xuân (R. canina); kim anh (R. laegavita); hồng sen Ấn Độ (R. indica).

 • Gốc ghép được nhân bằng phương pháp giâm cành.

• Thời vụ ghép: tốt nhất là 2 vụ xuân hè (tháng 2-5) và vụ thu (tháng 8-10).

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: