Không Tên Phần 1
ĐỀ CƯƠNG GIA ĐÌNH HỌC
Câu 1: Trình bày các bước trong tiến trình can thiệp với gia đình theo cấp độ nhu cầu?
- Tiếp nhận ca.
- Thu thập thông tin.
- Đánh giá được cấp độ nhu cầu.
- Xây dựng kế hoạch trợ giúp.
- Hỗ trợ triển khai kế hoạch.
- Lượng giá và đóng hồ sơ.
· Bước 1: Tiếp nhận ca.
- Thông tin các thành viên trong gđ: số thành viên gđ, số thế hệ sinh sống, độ tuổi các thành viên, mqhe giữa các thành viên, giới, trình độ học vấn, tình trạng SK, dân tộc,...
- Thông tin về điều kiện hoàn cảnh của gđ: thu nhập, việc làm, đ.kiện sống (nhà ở), đ.kiện sinh hoạt,..
ð Từ những thông tin này có thể đánh giá sơ bộ cấp độ nhu cầu của gđ, xem họ ở mức dộ nhu cầu nào? Gđ có cần use d.vụ khẩn cấp hay k?
VD: bạo lực gđ or lạm dụng tình dục.
· Bước 2: thu thập thông tin.
- Thu thập nhân thân những người xung quanh đối tượng.
- Thu thập thông tin về mức độ ảnh hưởng SK.
- Thu thập thông tin từ trường học, những người bạn xung quanh: đạo đức, kết quả rèn luyện.
- Với gđ: tìm hiểu khí chất.
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến vđ đó.
- Nhu cầu.
ð Xđ các mục tiêu có thể giải quyết đc vấn đề. (càng chi tiết càng tỉ mỉ càng tốt).
· Bước 3: đánh giá cấp độ nhu cầu:
- Xem gđ thuộc những mức độ nhu cầu nào?
- Nhu cầu càng cao càng khó giải quyết.
· Bước 4: xây dựng kế hoạch.
- Nên nhớ quá trình xd kế hoạch bám sát vđ, căn cứ trên các mục tiêu vđ để đáp ứng trên cơ sở nhu cầu của gđ.
- Tuy nhiên phải lưu ý với những khác biệt về hình thái gđ.
- Việc xd kế hoạch phải dựa trên cơ sở đánh giá các nguồn lực (bên trong và bên ngoài).
- 1 kế hoạch trợ giúp tốt nhất là đảm bảo đầy đủ các thành tố cơ bản như: mục tiêu, mục đích hỗ trợ, kết quả dự kiến, time, địa điểm, phân chia công việc, những nguồn lực hiện có, những nguồn lực cần huy động.
- Tuy nhiên cũng phải tính đến những rào cản, khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện kế hoạch.
· Bước 5: Hỗ trợ triển khai kế hoạch:
- Hướng đến sự thay đổi các thành viên trong gđ, bầu không khí gđ.
- Giúp các thành viên gđ giao tiếp vs nhau 1 cách dễ dàng, tạo cơ hội để họ share cảm xúc .
· Bước 6: Lượng giá:
- Những d.vụ gì sẵn có cho gđ?
- Những d.vụ đó có thể tiếp cận ntn?
- Gđ đã biết đc những d.vụ đó chưa?
- Những nhu cầu nào đã đc đáp ứng?
Câu 2. Vì sao trong công tác xã hội với gia đình cần chú trọng tới những áp lực từ hệ thống vĩ mô?
- Sự ảnh hưởng của hệ thống vĩ mô đến GĐ:
SW thường tập trung vào các vđ:
+ gia đình
+ sự thay đổi của CĐ.
+ sự ảnh hưởng/sự tác động của hệ thống chính trị, xh, tác động đến GĐ.
Vd: sự mất công bằng xh, sự phân biệt dân tộc, những định kiến về giới và khả năng tiếp cận các nguồn lực của gđ.
ð Những vđ này tạo ra sức ép không nhỏ với nvxh trong việc thực hiện can thiệp.
Câu 3. Trong công tác xã hội với gia đình cần chú trọng tới những vấn đề nào? Vì sao?
- Sự ảnh hưởng của hệ thống vĩ mô đến GĐ:
SW thường tập trung vào các vđ:
+ gia đình
+ sự thay đổi của CĐ.
+ sự ảnh hưởng/sự tác động của hệ thống chính trị, xh, tác động đến GĐ.
Vd: sự mất công bằng xh, sự phân biệt dân tộc, những định kiến về giới và khả năng tiếp cận các nguồn lực của gđ.
ð Những vđ này tạo ra sức ép không nhỏ với nvxh trong việc thực hiện can thiệp.
- Lợi ích giữa các thành viên:
Khi giải quyết vđ, sw cần chú ý đến lợi ích giữa các thành viên, giải quyết vđ của người này, nhưng lại có thể phản tác dụng vs người khác. DO đó phải có sự cân bằng về các biện pháp can thiệp, để bảo vệ lợi ích chung.
- Gđ phải đc thông báo trước về những dự định, kế hoạch can thiệp và đc quyền giữ bí mật về các thông tin GĐ và đôi khi phải đc chứng nhận về các văn bản.
Câu 4. Anh/chị hãy phân tích các cấp độ nhu cầu của gia đình ?
a. Cấp độ nhu cầu 1: (vật chất cơ bản).
- Liên quan tới nhu cầu tối thiểu: chỗ ở, lương thực thực phẩm, y tế, sự an toàn,...
- Hoạt động của ctxh trong giai đoạn này là tìm kiếm, kết nối, khai thác các nguồn lực gđ và đặc biệt là hệ thống các dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của gđ.
- Nhu cầu cấp độ này rất dễ đánh giá nhận ra như: khó khăn về kinh tế nghèo đói, thiếu cơ sở vật chất, ít đc tiếp cận vs các dịch vụ.
- Vai trò chủ yếu của SW trong giai đoạn này là kết nối.
b. Cấp độ nhu cầu 2: giới hạn của sự an toàn.
- 1 gđ mà k có giới hạn là không có kiểm soát. Ví cấp độ này như móng nhà.
- Giới hạn nói đến khả năng kiểm soát và điều tiết mối quan hệ GĐ.
- Đó là thể hiện gđ không đảm bảo đc sự an toàn cho các thành viên trong gđ và không có giới hạn và liên quan đến cách thức tổ chức bên trong gđ.
- Cha mẹ mất khả năng kiểm soát và không duy trì đc các nguyên tắc trong gđ. Tạo ra sự lộn xộn trong mối quan hệ gđ và thoái thác các vai trò xh và tạo ra sự mất an toàn do những xung đột gđ tạo ra.
- VD: bạo lực gđ,
tuy nhiến việc làm này không khuyến khích làm tăng sự gia trưởng trong gđ. Ở cấp độ nhu cầu này, SW cần xem xét, sắp xếp trật tự gđ việc thực hiện vai trò của cha mẹ và ranh giới giữa các thành viên xem có phù hợp k?
ð Vai trò nvxh là người duy trì.
c. Cấp độ 3:
- Đề cập đến ranh giới, không gian trong gđ.ranh giới càng chặt chẽ càng tạo ra không gian càng gò bó.
- SW có thể nhận thấy những biểu hiện của gđ thông qua việc nhìn nhận cách thức quản lý gđ khắt khe, gia trưởng, áp đặt. Tạo ra bầu không khí nặng nề, ngột ngạt trong gđ => tạo nên những tổn thương tâm lý về tình cảm giữa các thành viên, đặc biệt là con cái.
- Đối với cấp độ nhu cầu thứ 3, SW cần tạo ra, tái tạo lại những khuôn mẫu, cấu trúc gđ để các thành viên có không gian, cơ hội phù hợp.
d. Cấp độ 4:
Liên quan đến nghệ thuật sống. Tập trung vào những xung đột trong gđ, mối quan hệ, sự gắn bó giữa các thành viên.
Lưu ý vđ giao thoa văn hóa do phong tục tập quán khác nhau.
Câu 5 . Theo anh/chị khi thực hiện tham vấn gia đình cần lưu ý những vấn đề gì?
- Phải làm rõ đc mục tiêu của tham vấn là gì?
- Gặp gỡ từng thành viên và lắng nghe không phán xét.
- Phải khai thác đc cảm xúc, suy nghĩ của từng thành viên.
- Xem xét mối quan tâm của từng thành viên và mối quan tâm chung của gđ.
- Cho phép các thafnhv iên bày tỏ ý kiến, cảm xúc của mình.
- Tránh để các thành viên đối đầu với nhau.
- Khích lệ những thay đổi nhỏ để tạo ra sự tin tưởng.
- Tạo điều kiện cho gđ tiếp cận các nguồn lực trong cđ.
(tự phân tích)
Câu 6. Tham vấn gia đình là gì? Trình bày các bước trong tham vấn gia đình?
- K.n: tham vấn gđ là hình thức đối tg. Làm việc là các thành viên trong gđ, cả gđ ngồi lại với nhà tham vấn để thảo luận những vđ trong gđ, vđ có thể liên quan đến toàn bộ gđ hay một bộ phận. Xem xét các thành viên nhìn nhận ntn nguyên nhân từ đâu ra và cần phải làm gì để giải quyết.
- các bước trong tham vấn gia đình (5 bước):
+ bước 1: xây dựng mối quan hệ gđ.
Xác định vấn đề, xđ mục đích: tham vấn để làm gì?
+ Bước 2: thảo luận các nguyên nhân vấn đề.
+ Bước 3: thảo luận các giải pháp trên cơ sở đồng thuận giữa các thành viên.
+ bước 4: áp dụng thử.
+ bước 5: lượng giá
Đánh giá lại với mục đích ban đầu, nếu thất bại làm lại từ bước 2.
(tự phân tích)
Câu 7: Công tác xã hội với gia đình là gì? Trình bày vai trò của nhân viên công tác xã hội với gia đình. Lấy các ví dụ minh họa.
* khái niệm:
CTXH với gia đình là một lĩnh vực hay một phương pháp của CTXH, là phương pháp trợ giúp gia đình có khó khăn trong việc duy trì cuộc sống của họ hoặc có nguy cơ rơi vào tình trạng không cân bằng trong gia đình từ đó: khi CTXH đưa ra nhiều chương trình, dịch vụ để duy trì gia đình, hỗ trợ gia đình tại nhà, hướng dẫn về các mô hình gia đình và tham vấn gia đình.
- CTXH hướng tới giải quyết vấn đề của đối tượng nhưng dựa trên nền tảng của họ.
* Vai trò của nhân viên CTXH với gia đình
1. Kết nối:
+ kết nối với các chính sách, tổ chức xã hội...
+ kết nối dựa trên nguồn lực thực tiễn, nhu cầu, phù hợp với luật pháp, khả năng thực tiễn.
+ kết nối với lĩnh vực truyền thông
+ Tìm nguồn lực, tài nguyên, tiềm lực của bản thân để cho họ tiếp cận
+ kết nối kỹ thuật
- đối tượng kết nối có nhu cầu....
- người kết nối phải am hiểu chính sách
2. Biện hộ
- để biện hộ được thì phải am hiểu, có khả năng lý luận, tuân thủ luật pháp
- bênh vực quyền lợi cho đối tượng
- biện hộ về mặt chính sách, con người.
3. Vai trò là người hòa giải
- chủ yếu sử dụng phương pháp tham vấn và vận dụng lý thuyết sinh thái
4. Vai trò là nhà giáo dục
- hướng tới sự thay đổi về nhận thức của các thành viên
- giáo dục kỹ năng:
+ kỹ năng chăm sóc con cái
+ phương pháp giáo dục
+ định hướng nghề nghiệp
+ can thiệp khủng hoảng
+ thay đổi nhận thức, thói quen
5. vai trò là nhà tham vấn
- Gia đình hôn nhân, xử lý các mối quan hệ gia đình.
VÍ DỤ: ..................................................................................
Câu 8:Khi tổ chức các buổi họp gia đình, nhân viên xã hội cần lưu ý những vấn đề gì?
- Phải sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp.
- Đưa ra các nguyên tắc để các thành viên thống nhất với nhau.
VD: trong quá trình tranh luận không cãi vã.
- Tạo ra môi trường an toàn, đảm bảo không bị phiền nhiễu.
VD: khi 2 vợ chồng đang cãi nhau thì con khóc.
- Giúp gđ đi đến sự đồng thuận về các giải pháp đặt ra.
- Cam kết các giải pháp đã đồng thuận.
(tự phân tích).
Câu 9: Vì sao bạo lực gia đình là một vấn đề xã hội chứ không chỉ là vấn đềmang tính cá nhân?
Câu 11. Anh/chị hãy phân tích những đặc trưng của gia đình Việt Nam hiện nay.
- Gia đình VN mang dấu ấn văn hóa nho giáo điều này nó có tác động đến hệ tư tưởng, quan niệm lối sống của gia đình bị ảnh hưởng
+ trọng lễ nghĩa, thứ bậc, quan hệ gia đình
+ coi trọng sự chung thủy
+ sự bất bình đẳng về giới
+ đạo đức giữa các thành viên
- Gia đình VN còn tồn tại sự bất bình đẳng và nam giới được coi là người làm chủ gia đình kiểm soát về của cải, tài sản, quyền quyết định
- Quan niệm sinh con trai còn tồn tại và là mục tiêu của gia đình liên quan đến duy trì nòi giống, học tập. Tuy nhiên quan niệm này sẽ thay đổi để phù hợp với xu thế pháy triển của xã hội
- Người phụ nữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chức năng hoạt động kinh tế gia đình, người phụ nữ là người nắm giữ về kinh tế
- Gia đình VN có tính cố kết cao gắn với cộng đồng và chịu sự chi phối của cộng đòng. Tuy nhiên sự chi phối của cộng đồng có xu hướng suy giảm khi có những thay đổi nhất định về văn hóa gia đình.
- Gia đình VN mang nặng những đặc điểm văn hóa truyền thống nhưng lại có khả năng thích ứng đối với những biến đổi xã hội.
- xu hướng gia đình hạt nhân hóa đang có xu hướng gia tăng và tập trung chủ yếu trong các gia đình tri thức, viên chức nhà nước, gia đình quân đội, công an
- gia đình hiện đại có xu hướng độc lập về kinh tế, giữa các thành viên ít có sự phụ thuộc.
- tính tự do cá nhân cũng được đề cao đã tạo cho các thành viên trong gia đình k quan tâm đến nhau tương đối lớn.
- gia đình VN hiện nay còn tồn tại sự bbđ: quan niệm nội trợ là thiên chức của ng phụ nữ vẫn còn tồn tại trong gia đình, PN ít có tiếng nói trong gia đình và coi trọng nam giới hơn.
- gia đình VN hiện nay là gia đình đa chức năng: chức năng kinh tê, sinh sản, gd, và chức năng tâm lý.
( tự phân tích thêm)
Câu 12. Theo anh/chị cộng đồng xã hội có vai trò gì đối với sự ổn định và phát triển của gia đình trong xã hội truyền thống và xã hội hiện đại ngày nay?
· Trong gia đình VN truyền thống:
- CĐ góp phần hình thành những chuẩn mực trong gđ như: ứng xử, sự đoàn kết, nề nếp trong gđ.
- Mối quan hệ giữa gđ và cđ là mối quan hệ biện chứng. CĐ góp phần điều tiết thiết chế GĐ, mặt khác sự giữ gìn trong GĐ góp phần tạo ra sự ổn định của cđ.
- CĐ Điều tiết các mối quan hệ trong gđ dựa vào các hương ước (làng, xã), các luật tục...
- CĐ can thiệp vào các vấn đề của gđ: p.nữ, trẻ em, nuôi dạy con cái,... tuy nhiên sự can thiệp của CĐ vào gđ cũng phản ánh những bất cập: sự kìm hãm sự phát triển tự do cá nhân làm gia tăng xung đột giữa gđ và CĐvà duy trì những hủ tục lạc hậu.
- Cộng đồng can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ gia đình.
· Trong gia đình VN hiện nay:
- Sự tác động của cộng đồng với gia đình chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế xã hội, mức độ tham gia của cộng đồng và gia đình có sự khác nhau giữa các vùng miền do sự phát triển kinh tế.
- Sự can thiệp của cộng đồng và gia đình thông qua hệ thống các tổ chức xã hội ở địa phương trong đó có cả các tổ chức xã hội tự nguyện tùy theo chức năng và nhiệm vụ mà các tổ chức này tác động và gia đình ở mức độ khác nhau.
VD: hội khuyến học, hội đồng hương,...
Câu 13: Những yếu tố tác động đến mức sinh và những động cơ của cá nhân trong việc thực hiện hành vi sinh đẻ. ( phân tích thêm )
* Những yếu tố tác động đến mức sinh:
- Độ tuổi kết hôn: tuổi kết hôn cao thì mức sinh thấp; tuổi kết hôn sớm thì mức sinh cao.
- Phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, các nước nghèo thì sinh nhiều.
- Khu vực sinh sống có tác động đến mức sinh: Ở nông thôn, thành thị hay vùng biển thì có mức sinh khác nhau. Do tác động của nghề nghiệp tạo ra. VD: Ở vùng biển sinh con trai để đi chài lưới.
- Trình độ học vấn: gắn bó với nghề nghiệp, công việc, nhận thức.
- Ngại sinh, quyền quyết định số con ít khi thuộc về phụ nữ -> bất bình đẳng giới.
- Chính sách dân số: + giáo dục
+ y tế
- Mức độ hiệu quả của biện pháp tránh thai.
- Văn hóa tập quán.
- Ảnh hưởng của chất lượng dân số: dịch bệnh.
- Ngoài ra mức độ tử vong cũng ảnh hưởng tới mức sinh.
* Động cơ sinh đẻ.
1. Động cơ kinh tế: nguồn lực lao động, con cái được coi là của cải và là động cơ của kinh tế.
2. Động cơ bảo hiểm lúc về già: con cháu chăm sóc bố mẹ lúc về già.
3. Tự khẳng định mình: chứng minh chức năng sinh lý của bản thân.
4. Động cơ đạo đức tôn giáo: tùy theo giáo lý của các đạo, của thiên chúa giáo họ cho rằng đông con là ước nguyện của chúa, phá thai là vi phạm đạo đức.
5. Thừa kế tài sản gia đình: đối với gia đình truyền thống thì con trai là người thừ kế tài sản. Còn đối với gia đình hiện đại ngày nay đã có sự thay đổi, cả con trai và con gái đều được thừa kế tài sản.
6. nhu cầu có con trai: còn nhiều gia đình coi đây là yếu tố tiên quyết sinh con để nối dõi tông đường
7. đảm bảo sự bền vững của gia đình: đứa con là yếu tố gắn kết, đảm bảo sự bền vững và hạnh phúc gia đình
Câu 14: Phân tích thực trạng về mối quan hệ gia đình hiện nay và những yếu tố tác động tới sự biến đổi mối quan hệ gia đình. (Tự phân tích thêm).
1. Khái niệm quan hệ gia đình:
- Biểu hiện qua các mối quan hệ: + Vợ chồng.
+ Vợ chồng – con.
+ Ông bà – con cháu.
+ anh chị em trong gia đình.
2. Những biến đổi quan hệ gia đình.
- Biến đổi trong quan hệ hôn nhân.
+ Độ tuổi kết hôn.
+ Hình thức hôn nhân.
+ Chung sống sau hôn nhân.
- Theo phân công lao động trong gia đình: biểu hiện qua phân công lao động theo giới rõ nhất là phụ nữ tham gia nhiều hơn các công việc xã hội và có quyền quyết định trong gia đình.
- Khả năng kiểm soát chi phối giữa các thành viên trong gia đình suy giảm.
3. Nguyên nhân của sự biến đổi quan hệ gia đình.
- Tác động của kinh tế, việc làm biến đổi của gia đình biểu hiện qua các chỉ báo nghèo đói thiếu việc làm tạo những áp lực trong gia đình.
- Sự suy giảm các giá trị gia đình như bạo lực, ly hôn, giáo dục gia đình.
- Tác động từ môi trường xã hội tới nền tảng gia đình: sự xâm nhập xung đột giữa các giá trị xã hội làm cho nền tảng gia đình biến đổi từ đó tác động đến mối quan hệ gia đình.
Câu 15 : Trình bày đặc điểm và hoạt động can thiệp của nhân viên xã hội đối vớigia đình có thành viên lạm dụng chất gây nghiện.
*Câu 16: Sự tham gia của cộng đồng vào các vấn đề của gia đình cần tuân thủ các nguyên tắc nào?
- Sự tham gia của cộng đồng đối với gia đình phải là sự tham gia từ bên ngoài cộng đồng là người kiểm soát, giúp đỡ và định hướng trong gia đình. Cộng đồng k làm thay cho các tổ chức chính trị ở địa phương trong công tác quản lý gia đình.
- Cộng đồng phải tạo ra được cơ sở xã hội, môi trường lành mạnh trong cuộc sống gia đình. Do đó cộng đồng phải là một khối đoàn kết thống nhất tạo dựng mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và gia đình với cộng đồng.
- Cộng đồng phải tham gia tích cực vào việc xây dựng các chuẩn mực văn hóa trong gia đình đồng thời là người kiểm tra giám sát trong thực tế.
- Nội dung cần tạo được cơ chế thống nhất nhằm phát huy vai trò của các đoàn thể trong việc điều chỉnh quan hệ gia đình.
Câu 17: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình. Theo anh/chị để ngăn chặn bạo lực gia đình thì những giải pháp nào có tính chiến lược? ( Tự phân tích thêm)
* Nguyên nhân:
- Khó khăn về kinh tế tạo ra áp lực về cuộc sống cho các thành viên.
- Vợ hoặc chồng ngoại tình.
- điều kiện ngoại cảnh tạo ra: bế tắc công việc, mối quan hệ.
- Môi trường xã hội, nền tảng gia đình, nhân cách.
* Hậu quả:
- Thể xác.
- Tinh thần.
- Kinh tế, đập phá, chữa trị, giảm năng suất lao động gia đình.
- Nền tảng gia đình: ly hôn, ly thân -> ảnh hưởng xã hội.
- An ninh xã hội.
- Giáo dục con cái.
* Giải pháp:
- Về mặt luật pháp: Ban hành luật ( phòng chống bạo lực gia đình).
- Tuyên truyền bình đẳng giới -> Giảm bạo lực gia đình.
+ Tuyên truyền thông qua: Mạng xã hội.
Truyền hình.
Báo chí.
Báo điện tử.
- Xây dựng nhà tạm lánh cho phụ nữ.
- Nâng cao trình độ học vấn.
- Nâng cao vị thế vai trò của phụ nữ trong xã hội.
- Phát huy vai trò của cộng đồng.
*Câu 18. Anh/chị hãy phân tích những thách thức trong việc thực hiện chức năng tâm lý tình cảm của gia đình hiện nay.
1. Khái niệm: Đảm bảo, thỏa mãn các nhu cầu về đời sống tinh thần giữa các thành viên và tạo nên sự ổn định hài hòa về tinh thần sự cân bằng về tâm lý, sự chia sẻ gắn bó các thành viên với nhau.
- Chức năng thâm lý tình cảm biểu hiện qua các mối quan hệ trong gia đình, quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa các thế hệ.
2. Sự biến đổi chức năng tâm lý tình cảm.
- Nhu cầu thỏa mãn tâm lý tình cảm của gia đình tăng lên:
+ Gắn kết giữa các thành viên.
+ Mối liên hệ và trợ giúp.
+ Nhu cầu về tinh thần.
- Những thách thức trong việc thực hiện chức năng tâm lý tình cảm:
+ bạo lực gia đình gia tăng.
+ Không duy trì được quan hệ hôn nhân.
+ Vi phạm sự thủy chung trong quan hệ vợ chồng.
+ Người già thiếu đi sự quan tâm chăm sóc của gia đình trước sự phát triển của gia đình hạt nhân.
+ Sự khác biệt về quan điểm lối sống tạo nên những xung đột và khoảng cách trong gia đình.
Câu 19: Ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến việc hình thành nhân cách trẻ em.
- Trẻ em sẽ học hỏi và bị ảnh hưởng từ những hành vi sai lệch trong gia đình và có xu hướng lặp lại trong tương lai vì trẻ em chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ nền tảng gia đình. Việc dùng bạo lực với trẻ em sẽ tạo nên thói quen ưa bạo lực đồng thời ưa giải quyết các quan hệ xã hội bằng bạo lực.
- Những đứa trẻ có tính cách như thiếu tự tin, lo sợ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, trầm cảm và sự hèn nhát tăng lên và trở thành tính cách của đứa trẻ.
- Những đứa trẻ có xu hướng rời xa gia đình và hấp thụ những ảnh hưởng tiêu cực từ phía xã hội.
Câu 20 :Theo anh/chị trong gia đình Việt Nam hiện nay thường tồn tại những vấn đềnào cần giải quyết?
Câu 21:Gia đình là gì? Anh/chị hãy trình bày các cách tiếp cận về khái niệm gia đình.
* Khái niệm gia đình: là một nhóm xã hội ở đó có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và mối quan hệ con nuôi.
- Quan hệ hôn nhân được pháp luật thừa nhận.
- Chức năng của gia đình: Kinh tế, giáo dục, thỏa mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm.
- Hai hướng tiếp cận khái niệm gia đình:
+ Gia đình là một nhóm xã hội ( đề cao mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình).
+ Gia đình là một thiết chế xã hội ( nghiên cứu mối quan hệ của gia đình với các yếu tố xã hội).
=> Gia đình là một nhóm xã hội đặc thù có sự liên kết của nhiều người có quan hệ họ hàng với nhau do hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng cùng gắn bó với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, vật chất và tinh thần, có nghĩa vụ về mặt tài sản và thực hiện các chức năng cơ bản xã hội.
- Gia đình chịu sự chi phối của xã hội song nó có tính độc lập ổn định tương đối, sự phát triển của gia đình có tính quy luật riêng và tính cách là một thiết chế xã hội đặc biệt.
Câu 22: Anh/chị hãy phân tích những nội dung giáo dục gia đình và phương pháp giáo dục trong gia đình hiện nay.
- giáo dục gia đình là toàn bộ những tác động của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người trước hết là lớp trẻ.
1. những nội dung giáo dục trong gia đình
- giáo dục về niềm tin vào cuộc sống : có niềm tin vào cuộc sống vào lí tưởng hay một lẽ sống nào đó -> không ngừng học tập phấn đấu để đạt được lẽ sống đó
- lí tưởng chính trị , cách mạng: giáo dục tinh thần cách mạng có lòng yêu nước phát huy truyền thống tốt đẹp của các cha ông. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng , có ý chí học tập, vươn lên. Kiên quyết chống lại những hành vi sai trai, phá hoại cách mạng
Ví dụ: giáo dục con.....
- cách cư xử văn hóa: gia đình cần giáo dục cách ứng xử con cháu cách xưng hô, giao tiếp với người lớn tuổi, cư xử với mọi người xung quanh.
- tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau: giáo dục con cái phải biết tương trợ, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Vd: quyên góp sách vở cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn
- cần cù chịu khó đây là đức tính rất quan trọng của người dân việt nam, gia đình hiện nay các thành viên trong gia đình cần cù chịu khó học tập, lao động làm việc, ý thức về làm ăn kinh tế, kiếm tiền
- tính tự lập vươn lên.
- Giáo dục về đạo đức: là yếu tố cơ bản giữ gìn nề nếp gia đình
- Giáo dục hôn nhân gia đình
- Giáo dục về lao động nghề nghiệp
- Giáo dục giới tính bản sắc dân tộc
- Giáo dục truyền thống dòng họ
2. phương pháp giáo dục
- người làm gương cho con cái
- Giáo dục theo hình thức truyền miệng: các câu ca dao tục ngữ
- Giáo dục bằng cách tác động vào nhận thức cần có sự thống nhất trong phương pháp giáo dục con cái của cả cha và mẹ
Sự mâu thuẫn giữa phương pháp giáo dục truyền thống và phương pháp giáo dục hiện đại
+ Giáo dục truyền thống
Đòn roi
Quyền uy của cha mẹ áp đặt lên con cái
Kiểm soát gia đình dựa vào cha mẹ
Sự bất bình đẳng giới.
+ Giáo dục hiện đại
Đòn roi vẫn còn nhưng ít
Quyền uy của cha mẹ giảm
Coi trọng giáo dục xã hội
Giáo dục bằng các phương tiện truyền thông.
Câu 23: Anh/chị hãy phân tích những giải pháp về công tác tuyên truyền, giáo dụcđối với sự phát triển bền vững của gia đình hiện nay.
Câu 24. Phân tích đối tượng nghiên cứu của gia đình học.
- gia đình học nghiên cứu hệ thống các nhân tố bên trong và bên ngoài của sự vận động biến đổi gia đình.
+ nhân tố bên trong: hệ tư tưởng, quan niệm, đạo đức, văn hóa, mối quan hệ gia đình.
+ nhân tố bên ngoài: cơ sở xã hội, hệ thống thiết chế
- Nghiên cứu cơ cấu và chức năng của gia đình trong đó có sự biến đổi chức năng của gia đình trước biến đổi của xã hội
- Trong đối tượng nghiên cứu của gia đình học: nghiên cứu sự biến đổi trong quan hệ hôn nhân trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể
- Nghiên cứu gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội tức là phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa gia đình với các tác nhân xã hội.
- Gia đình biến đổi rất chậm, tụt hậu so với kinh tế ( duy trì chức năng của nó ...).
( tự phân tích thêm)
25. Quan niệm về sinh con trai và chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến việc muốn sinh con trai và điều đó tạo ra những hệ quả nào đối với xã hội hiện nay ( tự phân tích thêm từng ý )
- Nối dõi tông đường: trong xã hội truyền thống hay xã hội hiện đại thì quan niệm về sinh con trai không có gì khác nhau vì đều có mục đích là sinh con trai để nối dõi tông đường, nối dõi từ đời này sang đời khác, có con đàn cháu đống, họ quan niệm rằng nếu k có con trai thì ngồi mâm dưới không cho ngồi mâm trên ( các cụ ) thậm chí rằng trong xã hội hiện đại ngày nay vẫn có nhà theo nghề kinh doanh họ quan niệm là có con trai sẽ may mắn hơn và thành công hơn.
VD: có vợ chồng dù đã gần 40 tuổi nhưng vẫn thụ tinh để sinh thêm con mặc dù đã có con gái lớn học đại học.
- Thừa kế tài sản: sinh con trai ra để thừa kế tài sản mà cha ông, cha mẹ ta để lại.
- Chăm sóc tuổi già: nếu sinh con gái thì sẽ k ai chăm sóc cha mẹ khi về già và họ quan niệm rằng con gái là con của người ta, mặc dù rằng trên thực tế hiện giờ ta thấy rằng những lúc cha mẹ ốm đau về già thì thời gian con gái chăm sóc vẫn nhiều hơn con trai.
- Có lực lượng lao động: họ quan niệm rằng con trai có sức dài vai rộng nên sinh con trai để giúp gia đình gánh vác mọi việc trong gia đình cũng như ngoài xã hội, nhưng trong thực tế bây giờ thì vẫn có rất nhiều người phụ nữ giỏi hơn đàn ông về những việc ngoài xã hội, có những người phụ nữ vẫn luôn là người giỏi việc nước đảm việc nhà.
Như vậy, từ những nguyên nhân trên sẽ dẫn đến mất cân bằng về giới, bbđ với phụ nữ, các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng ( buôn bán phụ nữ ) , xung đột xã hội gia tăng.
VD: VN lấy người nước ngoài, có sự khác biệt về ngôn ngữ, lối sống và tạo ra gánh nặng cho phụ nữ dẫn đến áp lực về tâm lý và hạnh phúc gia đình.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top