OBS:lập lịch,FFUC,LAUC
Lập lịch trên OBS
Khi một burst đến 1 nút nó phải được cấp phát 1 bước sóng thích hợp trên kênh ra,mục đích của việc lập lịch là nhằm đáp ứng yêu cầu băng thông và tối ưu hóa băng thông sử dụng. khacsvoiws lập lịch trê mạng IP tuyền thống, trong OBS mỗi khi burst đến tại 1 nút lõi nó phải được gưi tới nút tiếp theo mà ko có 1 lưu trữ nào.
LAUT : thời điểm sau cùng nhất khả dụng (tức là chưa được lập lịch)
Gaps : thời gian rỗi giữa 2 burst đã được lập lịch trên kênh dữ liệu
Voids: khoảng ko được lập lịch giữa 2 burst đã được lập lịch trên 1 kênh dữ liệu
Có 2 giải thuật lập lịch là:
-Giải thuật không lấp dầy khoảng trống: có 2 giải thuật là FFUC và LAUC đối với loại này thì cần lưu ý đến 2 tham số là thời điểm đến của burst so với thời điểm kết thúc của burst sau cùng nhất trên kênh dữ liệu khả dụng thứ i.
Giải thuật FFUC:
++Vào:
-Thời điểm đến s của burst đến
-Số kênh khả dụng n cho việc lập lịch
-Thời điểm kết thúc của burst sau cùng nhất LAUTi ,i=0,...n-1
++Giải thuật:
B1:i=0;
B2:Nếu vẫn còn kênh khả dụng i vẫn chưa được thử lập lịch (i<n), chuyển sang bước 3; nếu không, thông báo không thể lập lịch được và kết thúc.
B3:Thử lập lịch burst đến cho kênh khả dụng I (kiểm tra LAUTi > s): Nếu Thành công, chọn kênh I cho việc lập lịch burst đến và kết thúc. Nếu không, quay lại bước 2 thử đối với kênh i=i+1
++Với giải thuật FFUC, kênh D1 sẽ được chọn vì đó là kên đầu tiên tìm thấy thỏa mạn điều kiện LAUTi > s
Giải thuật LAUC:
++Vào:
-Thời điểm đến s của burst đến
-Số kênh khả dụng n cho việc lập lịch
-Thời điểm kết thúc của burst sau cùng nhất LAUTi ,i=0,...n-1
-Chỉ số kênh được chọn sc;
-Khoảng cách tối thiểu gapmin giữa burst đến và burst đã được lập lịch sau cùng nhất trên 1 kênh nào đó;
++Giải thuật:
B1:i=0; sc= -1; gapmin= -1;
B2:Nếu vẫn còn kênh khả dụng i vẫn chưa được thử lập lịch (i<n), chuyển sang bước 3 nếu không chuyển sang bước 5.
B3:Thử lập lịch burst đến cho kênh khả dụng i (kiểm tra LAUTi >s): Nếu thành công chuyển sang bước 4, nếu không quay lại bước 2 và thử với kênh i=i+1.
B4:Kiểm tra nếu khoảng cách gapmin lớn hơn khoảng cách giữa burst đến và burst ddaxdc lập lịch sau cùng nhất trên 1 kênh i (gapmin> s-LAUTi): nếu đúng thì gán lại gapmin=s-LAUTi , sc=i và quay lại bước 2 thử đối với kênh i=i+1, nếu không quay lại bước 2 và thử với kênh i=i+1.
B5:Nếu không tìm thấy kênh khả dụng nào để lập lịch burst đến (sc=-1), thông báo không thể lập lịch được và kết thúc, nếu không, kênh sc là được chọn cho việc lập lịch burst đến và kết thúc.
Giải thuật lấp đầy khoảng trống: có 2 giải thuật là FFUC-VF và LAUC-VF, đối với loại này cần chú ý đến thời điểm bắt đầu và kết thúc của burst.
+Giải thuật FFUC-VF:
++Vào:
-Thời điểm đến s và thời điểm kết thúc e của burst đến; như vậy độ dài burst sẽ là (e-s).
-Số kênh khả dụng n cho việc lập lịch,
-Thời điểm bắt đầu ski và eki của burst k trên kênh khả dụng i, i=0,…n-1.
++Giải thuật:
B1:i=0;
B2:Nếu vẫn còn kênh khả dụng i vẫn chưa được thử lập lịch (i<n), chuyển sang bước 3, nếu không thông báo là không thể lập lịch được và kết thúc.
B3:Thử lập lịch burst đến cho kênh khả dụng i (kiểm tra s> eki và sk+1i >e): Nếu thành công, chọn kênh i cho việc lập lịch burst đến và kết thúc, nếu không quay lại bước 2 và thử với kênh i=i+1.
->Với giải thuật FFUC-VF, kênh D0 sẽ được chọn vì đo là kênh đầu tiên được tìm thấy thỏa mãn điều kiện ek2<s và sk+12>e (khoảng trống từ sk+1i và eki)
+Giải thuật LAUC-VF:
++Vào:
-Thời điểm đến s và thời điểm kết thúc e của burst đến; như vậy độ dài burst sẽ là (e-s).
-Số kênh khả dụng n cho việc lập lịch,
-Thời điểm bắt đầu ski và eki của burst k trên kênh khả dụng i, i=0,…n-1.
-Chỉ số kênh được chọn sc;
-Khoảng cách tối thiểu s_gapmin giữa burst đến và burst đã được lập lịch sau cùng nhất trên 1 kênh nào đó;
++Giải thuật:
B1:i=0; sc= -1; gapmin= -1;
B2:Nếu vẫn còn kênh khả dụng i vẫn chưa được thử lập lịch (i<n), chuyển sang bước 3 nếu không chuyển sang bước 5.
B3:Thử lập lịch burst đến cho kênh khả dụng i (kiểm tra s>eki và sk+1i >e): Nếu thành công chuyển sang bước 4, nếu không quay lại bước 2 và thử với kênh i=i+1.
B4:Kiểm tra nếu khoảng cách s_gapmin lớn hơn khoảng cách giữa burst đến và burst ddaxdc lập lịch sau cùng nhất trên 1 kênh i (s_gapmin> s- eki): nếu đúng thì gán lại s_gapmin=s- eki , sc=i và quay lại bước 2 thử đối với kênh i=i+1, nếu không quay lại bước 2 và thử với kênh i=i+1.
B5:Nếu không tìm thấy kênh khả dụng nào để lập lịch burst đến (sc=-1), thông báo không thể lập lịch được và kết thúc, nếu không, kênh sc là được chọn cho việc lập lịch burst đến và kết thúc.
Tập hợp chùm
Tập hợp chùm (burst) là quá trình tập hợp các gói tin điện tử và đóng gói thành burst tại nút biên ngõ vào của mạng chuyển mạch chùm quang. Tất cả gói đến sẽ chuyển đến hàng đợi tùy theo đích của chúng như trình bày trong hình 4. Một giá trị ngưỡng được sử dụng như một tham số giới hạn để quyết định khi nào tạo ra một chùm và gởi chùm vào trong mạng [2].
-Ngưỡng time: Trong phương pháp tập hợp chùm dựa trên ngưỡng thời gian [2], một burst được tạo ra và gởi vào trong mạng theo chu kỳ thời gian, đúng bằng thời gian đã được định sẵn vì vậy mà không quan tâm đến kích thước burst dài hay ngắn. Do đó, chiều dài của burst biến đổi tuỳ theo tần suất đến của gói, trong những khoảng thời gian bằng nhau.
Hình 5. Tập hợp burst theo ngưỡng thời gian
-Ngưỡng độ dài:
Đối với phương pháp tập hợp burst dựa trên giá trị ngưỡng độ dài burst, một giới hạn dựa trên số lượng tối đa gói tin chứa trong mỗi burst. Vì vậy, những burst được tạo ra có kích thước cố định.
-Xử lí tranh chấp trên OBS:
Nguyên nhân gây tranh chấp:
+Do chuyển mạch quang cung cấp phương thức truyền tải ko kết nối
+Do nhiều burst từ các cổng vào khác nhau đến cùng cổng ra tại 1 thời điểm
+Ko có bộ đệm cho mạng OBS
Các giải pháp giải quyết tranh chấp :
+Sử dụng đường trễ quang FDL: các kĩ thuật truyền thẳng, truyền ngược và kĩ thuật lai
+Sử dụng bộ chuyển đổi bước sóng: chuyển đổi hoàn toàn, chuyển đổi có giới hạn, chuyển đổi cố định, chuyển đổi thưa thớt
+Định tuyến lệch hướng
+Kết hợp 3 giải pháp trên
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top