ô tô môi trường
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
do quá trình cháy ngắn
tỉ lệ hòa khí chưa lý tưởng
do tính chất phức tạp của lý,hóa,nhiệt bên trong
do loại đông cơ và thông số kết cấu bên trong
do loại nhiên liệu và chất phụ gia bên trong
các yếu tố ảnh hưởng NOx
ảnh hưởng hệ số dư lượng không khí:
2. Ảnh hưởng của hệ số khí sót
Trước khi cháy, hỗn hợp trong xi lanh bao gồm không khí, hơi nhiên liệu và khí
sót. Khí sót có mặt trong hỗn hợp là do khí cháy của chu trình trước còn sót lại trong xy
lanh hay do hồi lưu khí xả. Khi không có sự hồi lưu, lượng khí sót trong xi lanh phụ thuộc
vào tải, góc độ phối khí và đặc biệt là khoảng trùng điệp giữa các soupape thải và nạp. Khi
khoảng trùng điệp tăng thì lượng khí sót tăng làm giảm nồng độ NO. Mặt khác, lượng khí
sót còn phụ thuộc vào chế độ động cơ, độ đậm đặc của hỗn hợp và tỉ số nén.
Khí sót giữ vai trò làm bẩn hỗn hợp, do đó làm giảm nhiệt độ cháy dẫn đến sự
giảm nồng độ NOx. Tuy nhiên, khi hệ số khí sót gia tăng quá lớn, động cơ sẽ làm việc
không ổn định làm giảm tính kinh tế và tăng nồng độ HC
3. Ảnh hưởng của góc đánh lửa sớm
Góc đánh lửa sớm có ảnh hưởng mạnh đến sự phát sinh NO (hình 3.7). Khi tăng
góc đánh lửa sớm, điểm bắt đầu cháy xuất hiện sớm hơn trong chu trình công tác, áp suất
cực đại xuất hiện gần ĐCT hơn do đó giá trị của nó cao hơn. Vì vậy, tăng góc đánh lửa
sớm cũng làm tăng nhiệt độ cực đại. Mặt khác, vì thời điểm cháy bắt đầu sớm hơn nên
thời gian tồn tại của khí cháy ở nhiệt độ cao cũng kéo dài. Hai yếu tố này đều tạo điều kiện
thuận lợi cho sự hình thành NO.
Tóm lại, tăng góc đánh lửa sớm làm tăng nồng độ NO trong khí xả. Trong điều
kiện vận hành bình thường của động cơ, giảm góc đánh lửa 10 độ có thể làm giảm nồng
độ NO từ 20 ÷ 30% ở cùng áp suất cực đại của động cơ.
Các yếu tố hình thành CO
ảnh hưởng của áp suất nạp
anh hưởng các thành phần hỗn hợp
ảnh hưởng góc đánh lửa sớm
ảnh hường nhiên liệu
ảnh hưởng hệ số khí sót
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top