Ô nhiễm phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ là gì? Nguồn gây ô nhiễm, tác hại và biện pháp phòng ngừa ô n
Câu 20: Ô nhiễm phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ là gì? Nguồn gây ô nhiễm, tác hại và biện pháp phòng ngừa ô nhiễm phóng xạ.
Trả lời:
+) Hiện tượng phóng xạ:
+ Bức xạ không ion hóa: là bức xạ có bước sóng cực ngắn nhưng năng lượng cao, có khả năng làm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật vì nó tác động lên tế bào cơ thể sinh vật.
+ Bức xạ ion hóa: là loại bức xạ có khả năng ion hóa vật chất:
Bức xạ anpha: phóng ra từ hạt nhân với vận tốc 107 m/s. Đi được quãng đường <= 8cm. Không xuyên qua nổi tấm thủy tinh mỏng.
Bức xạ beta: được phóng ra với vận tốc tương đương vận tốc ánh sáng. Loại này ion hóa yếu hơn bức xạ anpha; có tầm bay khoảng hàng trăm mét.
Bức xạ gama: có bức sóng cực ngắn (<0,001nm); có năng lượng cao và có khả năng đâm xuyên lớn, có thể đi qua lớp chì dày hàng trăm dm
Tia X: có bước sóng cực ngắn (10-12 - 10-8m); có khả năng đâm xuyên mạnh.
+) Các ngồn phóng xạ:
+ Nguồn tự nhiên:
Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên
Bức xạ vũ trụ,.v.v.
+ Nguồn nhân tạo:
Các thiết bị y tế
Bức xạ từ tivi, máy tính
Các nhà máy điện hạt nhân nguyên tử, phòng thí nghiệm
Phóng xạ từ vũ khí hạt nhân,.v.v.
+) Tác hại:
+ Ảnh hưởng cấp tính:
Gây rối loạn hệ thần kinh trung ương đặc biệt là ở lão; nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, cáu kỉnh, khó ngủ, kén ăn, mệt mỏi.
Ở chỗ tia phóng xạ chiếu da sẽ bị bỏng hoặc tấy đỏ.
Ảnh hưởng tới cơ quan tạo máu, gây thiếu máu, làm giảm khả năng chống bệnh nhiễm trùng.
Cơ thể gầy yếu, sút cân, dần dần suy nhược toàn bộ cơ thể hoặc bị nhiễm trùng nặng rồi chết.
+ Ảnh hưởng mãn tính:
Gây suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn cơ quan tạo máu.
Có thể dẫn đến hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương,...
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top