NUÔI CON KHÔNG PH ẢI LÀ cuộc CH IẾN

Muc Luc
Lời giói thiệu
Lời tựa
PHẦN 1 NUÔI CON KHÔNG PH ẢI LÀ CUỘC CHIẾN
CHƯƠNG 1: ĂN NGỦ TỰ LẬP - MẸ NHÀN CON NGOAN
I. Nếp sinh hoạt EASY
II. Giúp trẻ tự ngủ
III. Cho bé bú (Ăn)
CHƯƠNG 2: TUẦN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VÀ TINH THẦN
CHƯƠNG 3: ĂN DẶM BÉ CHỈ HUY (BABY LED WEANING)
I. Chuẩn bị cho việc ăn dặm bé chi huy
II. Các giai đoạn ăn dăm bé chỉ huy (BLW )
III. Ăn dặm bé chi huy không hoàn toà n
CHƯƠ NG 4: DINH DƯỠNG CHO BÉ
I. Con bạn có th iếu ch ấ t kh ông?
II. Cho con ă n - đ úng và đủ?
III. Những sai lầm  các mẹ thường gặp khỉ chuẩn bị thức ăn cho con
IV . S ữ a bò tưoi. và các chế phẩm của s ữ a
PHẦN 2 DẠY CON KHÔNG PHẢI LÀ CUỘc CHIẾN
CHƯƠ NG 5: A N TOÀN CHO TR Ẻ, AN TÂM CHO MẸ CHA
CHƯƠ NG 6: TỰ LẬP TỪ TRONG NÔI
I. K ĩ năng "tự trấ n an " bản thân
II. Nếp chơi, độc lập
III. Giai đ oạn "lo sự xa cách " của trẻ
IV. Tầm quan trọng của nếp sinh hoạt
V. Khích lệ bản năng tự lập của con
VI. K ĩ năng tự chăm sóc bản thân
VII. Tự xử lý tình huống
CHƯƠNG 7: KỶ LUẬT TÍCH CỰC
I. Vĩ sao trẻ "giở chứng "?
II. Thước đo hành vi của con chính là phản ứ n g của cha m ẹ
III. Chưa ngoan và cách chèo lái trướ c khi trở thành "hư "
IV. Cha mẹ nên h iểu gì thông qua các mục đích trẻ cần đạt được khi hư ?
CHƯƠ NG 8: CON ĐI NHÀ TRẺ
I. Chọn trường phù hợp cho con
II. Chuẩn bị tâm lý
CHƯƠ NG 9: BÉ ĐI DU LỊCH
I. S ứ c kh ỏ e
II. Phương tiện đi lại
Sách nên đọc
Lời giới thiệu
Có một thực tế xã hội chúng ta, đó là quá trình nuôi dạy con có nhiều nước mắt hon
bất cứ ai trong chúng ta nghĩ đến. Tất cả mọi thứ liên quan đến con, từ chuyện ăn, chuyện
ngủ, cân nặng, chiều cao, đến những giọt nước mắt, những con ăn vạ,... đều là sự phiền não
cho rất rất nhiều bà mẹ. Mẹ có làm đúng hay không? Tại sao mẹ không thể giải quyết vấn đề
giúp con? Mẹ biết tìm sự giúp đỡ đâu? Làm thế nào mói là tốt nhất cho con? Đôi khi
những câu hỏi đầy yêu thưong này lại trở thành áp lực vô hình cho cả con lẫn mẹ.
Nuôi con không phải là cuộc chiến mang lại cho độc giả những góc nhìn và kinh
nghiệm thực tế của những người mẹ để đồng hành cùng vói những người mẹ khác trong
hành trình nuôi con nhiều thử thách. Là phụ nữ, tôi yêu thích cách tiếp cận vấn đề của ba
đồng tác giả, trong việc muốn nuôi dạy con tốt thì phải thực sự biết và hiểu về con. Biết, là
cần phải chi tiết, ngọn ngành, phải tỉ mỉ và tinh tế. Hiểu là cần phải bao dung, tôn trọng,
phải khách quan và thấu cảm. Chỉ có vậy, mói là cách để mang đến hạnh phúc cho cả mẹ và
con, biến con đường trở nên đầy ánh sáng và tràn ngập niềm vui, sự khích lệ.
Nuôi con không phải là cuộc chiến, dạy con cũng không phải là cuộc chiến... Thực chất
ra đó là một hành trình hứa hẹn nhiều khám phá để bạn học cách hiểu con và hiểu chính
mình. Cuốn sách cung cấp các thông tin khá cụ thể về các giai đoạn phát triển tâm sinh lý
của trẻ trong những năm đầu đòi và có đưa ra các gợi ý để giúp các bà mẹ giải quyết những
tình huống đặc biệt. Vì lẽ đó, người đọc có thể thấy cuốn sách gần gũi hon vói chính hành
trình nuôi con đặc biệt của bản thân, dễ dàng nhìn thấy mình và hòa chung cảm xúc vói
những người mẹ khác xung quanh mình.
Hãy để cuốn sách giúp bạn mở cửa, tháo bỏ những lo ấu, bất lực và ức chế trong suốt
quá trình nuôi con, để hành trình ấy luôn là một hành trình hạnh phúc.
Thạc sỹ Giáo dục Ngô Thanh Giang Sáng lập viên BEEs' Education
Lời tựa
Chúc mừng bạn đã được lên chức mẹ, dù cho đây có thể là lần đầu tiên hay lần thứ n,
việc bạn vưựt qua 9 tháng mang nặng và thòi khắc lâm bồn thành công đã xứng đáng được
tặng một chiếc huy chưong anh dũng rồi.
Giờ đây ôm sinh linh bé bỏng trên tay, có lẽ bạn đang băn khoăn và trăn trở vói hàng
ngàn thắc mắc: làm thế nào để giúp bé làm quen vói gia đình, bắt nhịp vói cuộc sống mói lạ
bên ngoài, làm thế nào để hiểu và đáp ứng đúng những nhu cầu của em bé sinh chỉ mói
biết dùng tiếng khóc làm công cụ duy nhất để giao tiếp đây? Những câu hỏi cứ liên tiếp nảy
ra, bạn cuống cuồng tìm sự trự giúp và giải đáp từ nhiều nguồn khác nhau, để rồi dễ dàng
roi vào một vòng xoáy sai lầm và một cuộc chiến mệt mỏi trong sự nghiệp nuôi con nhỏ.
Những ngày đầu tiên bạn sẽ cố gắng cho bé bú liên tục, nhằm kích sữa, để con biết đây
là mẹ. Đôi khi bạn sẽ đánh thức con dậy để cho con bú khi thấy bé ngủ li bì vì bạn sợ bé ngủ
lâu quá sẽ bị đói. Bạn liên tục tự hỏi: con bú ít thế có đói không? Mình đánh thức thế có sao
không? Con có ngủ được không? Con có nóng không? Con có lạnh không? Và làm thế nào
để con tăng cân nhanh nhất có thể. Con tăng cân thế có chậm so vói anh, chị, em hay con
nhà hàng xóm không?
Khi đưực 4 tháng tuổi, tự nhiên bạn thấy con bú ít hẳn, con cáu gắt, con ngủ không
yên, con dậy đêm nhiều lần. Bạn nghĩ là con đói, hốt hoảng cho con bú mỗi giờ. Con quấy
khóc, chỉ có ti mẹ hay ti bình con mói chịu ngủ. Và chỉ khi ngủ con mói chịu ăn. Mỗi giấc
ngủ của con chỉ kéo dài 30 phút rồi con choàng dậy và kích động như chưa bao giờ đưực
nghỉ ngoi. Đêm con dậy liên tục, con đòi bú, bạn nghĩ con ngày bú ít chắc cần bú bù, cả đếm
bạn chẳng đưực ngủ vì phục vụ "tiếp dưỡng" cho con. Mẹ mệt và cảm giác càng ngày con
càng "khó tính".
6 tháng con bắt đầu ăn dặm, con cứ nhè chẳng ăn được bao nhiêu. Bạn quyết cho con
nằm ngửa ra bón để chờ trọng lực của tự nhiên giúp thức ăn "roi" vào bụng con. Sữa cũng
vậy - cách duy nhất để uống sữa là nằm ngửa đút thìa, hay tệ hon là uống bằng xi-lanh. Con
vẫn quấy khóc, đêm dậy liên tục. Bạn nghĩ những đêm mất ngủ có lẽ sẽ kéo dài đến vô tận.
9 tháng, cân nặng của con mãi không tăng, con cự tuyệt và sợ hãi vói thức ăn. Mẹ phải
bón cho con từng thìa mà con còn ngúng nguẩy. Bạn thấy thất vọng và bất lực vói con.
Bạn đọc hon trăm trang tài liệu ăn dặm, các loại Tây Tàu Nhật Thổ, nhưng dường như
con bạn là đối tượng không phù họp vói bất cứ phưong pháp nào.
Mười mấy tháng sau khi con chào đòi, bạn những tưởng con càng lớn sẽ càng dễ,
nhưng không, mọi sự trở nên khó hon. Lúc này, mỗi bữa ăn bạn phải cho con ra đường đi
dạo, phải cho ra sân choi, phải có đồ choi nếu con ngồi ghế, đi ăn nhà hàng là một con ác
mộng. Con có thể đòi hỏi nhiều điều không tưởng và bạn đáp ứng vô điều kiện, miễn là con
ăn.... Cuối cùng con ăn cũng chả đáng bao nhiêu. Rồi con ăn vạ, con khóc, con dọa nôn ra
thức ăn, và thế là bạn lại tìm mọi cách thực hiện yêu sách miễn là con không ăn vạ, con
không nôn kẻo con lại sụt cân... Bạn những tưởng qua mốc 1 tuổi, con sẽ có thể cho bạn một
giấc ngủ nguyên đêm, nhưng không, con vẫn thức dậy vài lần, mỗi đêm trằn trọc không
ngon giấc. Bạn đi khám mọi bác sỹ dinh dưỡng, uống đủ các loại men tiêu hóa và cảm giác
bất lực càng thêm bất lực vì bạn không thể thay đổi tự nhiên, không thể làm con béo hay
ngủ ngoan...
Hon thế nữa, lúc nào bạn cũng cảm thấy như có thêm cái đuôi bất đắc dĩ, bạn vừa chạy
ra ngoài 5 phút thì ở trong phòng đã nghe tiếng khóc nức nỏ*. Bạn đi vào nhà tắm làm "công
tác bí mật" cũng phải có khán giả bất đắc dĩ vừa nhăn mũi vừa nhăm nhăm trèo lên lòng.
Lâu hon chút, bạn cảm giác như mình có thêm ông vua bà chúa con trong nhà, thích gì là
phải có ngay lập tức, trái ý là lăn đùng ra đất giãy giụa, tiếng khóc át tiếng bom, thậm chí
còn dọa đập đầu vào tường, càng ở chốn đông người thì bạn càng được nghe "ca nhạc kịch"
vói âm lượng quá tải. Bạn thường xuyên trong tâm trạng lo sự con ngã, con khóc; đôi khi
bạn cảm thấy xấu hổ khi thấy người đi đường ngoái lại nhìn rồi xì xào nên lại chạy ra bế, ra
ôm và lại đáp ứng mọi nhu cầu của các thượng đế tí hon. Hay thỉnh thoảng khi con bị ngã,
bạn liền lập tức ra tay "đánh chừa" này, đôi khi ông bà cha mẹ lại đưực con "phát" miễn phí
vài cái tát, hay vài dấu răng trên tay, trên vai. Những tưởng lớn dần bạn nói con sẽ hiểu, thế
nhưng đời không như mơ, một ngày đẹp tròi, thiên thần nhỏ của bạn chỉ biết nói duy nhất
từ "không" đối vói tất cả những gì bạn yêu cầu hay đòi hỏi ở con: tắm xong thì nhất quyết
không chịu mặc quần áo, không chịu ngồi yên một chỗ để ăn, không chịu cất đồ choi. Bạn
nói nhẹ không được chuyển qua nói nặng rồi ép buộc, rồi dọa nạt, thế là ngôi nhà biến
thành trận chiến, nơi có tiếng la hét quát tháo của mẹ và những cơn nức nở của con...
Nếu bất cứ trường họp nào trên đây giống như những gì xảy ra ở gia đình bạn, thì
cuốn sách này là dành cho bạn!
Cuốn sách không là cẩm nang để bé ăn nhiều tăng cân nhanh hay dạy bé nghe lời răm
rắp, mà giúp bạn hiểu con mình hon. Giúp bạn hiểu chu kỳ sinh học của con và cách phối
kết họp cuộc sống gia đình vói chu kỳ sinh học đó của bé. Hơn thế, cuốn sách còn hướng
dẫn bạn cách cho ăn khi con đói, các thông tin kinh nghiệm và các trường họp thực tế áp
dụng thành công của những "bà mẹ tuyệt vọng" khác giúp bạn có thông tin cũng như nghị
lực thay đổi cách áp dụng nuôi và dạy con ở gia đình. Suy cho cùng, nuôi không hẳn đã khó,
đến đoạn dạy con còn khó hơn nhiều.
Cuối cùng đây là kinh nghiệm đặt những khuôn khổ họp lý cho từng lứa tuổi, là bài học
về tôn trọng trẻ thơ trong những khuôn khổ ấy. Nó sẽ làm cho kinh nghiệm làm mẹ của bạn
ngọt ngào hơn và tránh cho con một tuổi thơ nước mắt bên bát cơm.
Chúc các bạn thành công!
PHẦN I
NUÔI CON KHÔNG PHẢI LÀ CUỘC CHIẾN
Chương I
An ngủ tự lập Mẹ nhàn con ngoan
I. NẾP SINH HOẠT EASY
Sau một thòi gian dài tư vấn và giúp đỡ các mẹ có con nhỏ ở các lứa tuổi khác nhau, tôi
nhận thấy vấn đề được nhiều mẹ quan tâm và yêu cầu giúp đỡ liên quan tói chuyện ăn và
ngủ không đúng giờ giấc của các con. Những câu hỏi như: "Con mình ăn lắt nhắt lắm, bé chỉ
ăn khi ngủ thôi, mình toàn phải chờ đến khi con ngủ mói cho ăn được, đêm con dậy ăn liên
tục trong khi cả ngày con chẳng ăn gì" thực ra đều có cùng một câu trả lòi và luôn luôn bắt
đầu từ nền tảng cơ bản nhất: đưa con về nếp sinh hoạt EASY.
Vậy nếp sinh hoạt EASY là gì? Thực hiện nó như thế nào cho phù hợp vói từng giai
đoạn phát triển của trẻ? Và EASY sẽ giúp ích gì cho bạn trong việc tạo lập và xây dựng một
thói quen, nề nếp sinh hoạt chuẩn mực cho con từ nhỏ tói lớn và giúp cho bạn tận hưởng
khoảng thòi gian nuôi con đầy vui vẻ và không đẫm nước mắt, lo âu.
1. Ăn - chơi - ngủ - mẹ thư giãn (EASY)
Eat - Activity - Sleep - Your time (EASY) là khái niệm về chu kỳ sinh hoạt cho trẻ được
Tracy Hogg giói thiệu trong bộ sách cẩm nang nuôi dạy trẻ sơ sinh nổi tiếng Baby
Whisperer của mình. Hiểu đơn giản EASY là chu kỳ sinh hoạt lặp đi lặp lại trong một
khoảng thòi gian ngắn từ sáng sớm thức dậy đến hết ngày của một em bé ngay từ ngày lọt
lòng.
Một ngày của bé sẽ là những chuỗi lặp đi lặp lại của nhiều chu kỳ EASY. Bé ngủ dậy sẽ
được ăn (E - eat), sau đó mẹ cho bé chơi vận động (A - activity), mẹ đặt bé xuống cho bé
ngủ (S - sleep) và mẹ có thòi gian thư giãn (Y - your time). Khi bé ngủ dậy, bé lại được tiếp
tục đi vào chu kỳ EASY mói: ăn, chơi, ngủ và thòi gian dành cho mẹ. Cứ như vậy lặp đi lặp
lại cho đến khi bé đi vào giấc ngủ đêm, kết thúc một ngày của mẹ và bé.
2. Lợi ích của EASY là gì?
Lợi ích cho bé
Cũng như mọi cá thể khác, tuy nhỏ bé và khả năng hiểu biết có hạn chế đến đâu đi
chăng nữa, nếu được áp dụng EASY từ sớm thì dần dần bé sẽ có thể tự nhận biết được việc
gì sẽ đến tiếp theo, bởi trình tự của mọi hoạt động là không bao giờ thay đổi, điều này tạo
nên nhịp sinh học đầu đòi cho bé. Bé cảm thấy chủ động và tự tin bởi bé biết sau khi ngủ
dậy mình được ăn, khi ăn xong mình được chơi và khi mệt mình sẽ được đi ngủ. Đây là nền
tảng cơ bản nhất để xây dựng LÒNG TIN của bé với mẹ, bởi nếu mẹ tôn trọng chu kỳ của
bé, bé hiểu và bé có thể chờ đợi điều gì sắp đến vói mình.
Mẹ có thể nghĩ rằng, con bé tí thếbiết gì mà hiểu! Nếu mẹ nào đã học qua môn sinh
học lóp 7 chắc còn nhớ về bài học phản xạ có điều kiện: bật đèn thì cho chuột ăn, hay vỗ
tay thì cho cá ăn. Sau đố mỗi khi bật đèn chuột sẽ chạy đến và mong chờ thức ăn, hoặc khi
vỗ tay cá sẽ lên và hy vọng có mồi. Ví dụ vậy thôi để hiểu rằng, con người hay động vật, dù
mức độ phát triển có khác nhau đến đâu cũng là những cá thể hoạt động theo thói quen, cái
mà chúng ta hay gọi là nhịp sinh học.
Vì thế, nếu mẹ nắm bắt được đặc tính này và "kết nối" được với nhịp sinh học của con
sớm bao nhiêu, con càng có điều kiện phát biểu nhu cầu bấy nhiêu, điều đó có lợi cho con
nhiều nhất.
Khi mẹ và con sinh hoạt theo EASY, mẹ không nhầm lẫn các tín hiệu con "phát" ra, mẹ
không bị nhầm tiếng khóc vì con mệt muốn đi ngủ vó i khi con đòi ăn, hay tiếng khóc con
chán muốn thay đổi trò choi, hoặc khóc bởi con đau bụng. Khi đó, mẹ sẽ biết cách phản ứng
vó i từng nhu cầu khác nhau của bé. Mẹ hiểu bé và bé được tôn trọng về nhu cầu, tránh tình
trạng cho ăn lắt nhắt cả ngày do mẹ sợ con đói hay muốn con ngừng khóc, và sau này (bạn
sẽ thấy) tránh đưực vô vàn các vấn đề ăn ngủ phức tạp của con khi con bước vào giai đoạn
4, 6 ,10 hay 14 tháng. Đây cũng là cách mà mẹ có thể tránh được cảnh sẽ phải ép con ăn.
Ví dụ, bé M, 1 tháng tuổi đang sinh hoạt theo nếp EA SY 3h, tức là chu kỳ ăn - choi ngủ của bé lặp đi lặp lại sau mỗi 3h. Bé sẽ đưực ăn, sau đó được ợ hoi, mẹ sẽ thay bỉm cho
bé, có thể cho bé đi tắm nắng, mát xa hay cho bé tập nằm sấp. 45 phút sau khi ăn, tự nhiên
bé khóc, rấm rứt không yên.
- Nếu là một người mẹ EASY, lúc này mẹ sẽ tự tin là con không đói, vì con m ói ăn cách
đó có 45 phút, mẹ sẽ biết cho bé lên giường đi ngủ. Bé sẽ ngủ đủ một giấc sâu 2h, bé sẽ dậy
khi con đói tiếp theo làm phiền bé, và đó cũng vừa đủ 3h từ giờ ăn trước, bé sẽ ăn. Và bởi
bé đói, bé sẽ ăn no, rồi choi và tiếp tục đi ngủ.
- Nếu là một người mẹ không theo EASY, khả năng rất cao là mẹ lại tiếp tục cho con bú,
bé sẽ bú rất ít sữa đầu và ngủ gật trên ti mẹ. Bé ăn thêm một chút xíu và được ngủ trên ti
mẹ, lâu dần đây sẽ là cách duy nhất có thể đưa bé vào giấc ngủ. 30 phút sau, khi bé chuyển
giấc ngủ, vì không có ti mẹ ngậm ở miệng, bé dậy gào khóc. Mẹ không hiểu chuyện gì xảy ra,
lại tiếp tục cho ăn. Bé lại ăn rất ít bởi bé không đói hẳn, lại ngủ gật, lại 45 phút ngủ dậy bé
hoặc hơii đói, hoặc thấy trong miệng không có ti, không ngủ đủ giấc, bé quấy khóc và mẹ thì
hoàn toàn bất lực không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Mẹ suốt ngày cho ăn, dù cho ăn nhiều
lần mà mãi bé không tăng cân, bởi bé chưa một lần học cách ăn no và ngủ đủ!
Do đó, EASY tạo sự tự tin cho mẹ, giúp mẹ hiểu và biết làm gì mỗi khi con khóc.
Lợi ích lâu dàỉ
Nếu bạn tiếp tục đi hết cuốn sách này, bạn sẽ thấy chúng tôi khuyến khích việc cho con
ăn no, choi tự lập và tự ngủ, EASY chính là nền tảng cơ bản của phương pháp đó. Như
bạn có thể thấy, trình tự trong chu kỳ EASY tách rời việc ăn và ngủ bởi giai đoạn hoạt động:
CHƠI. Con được khuyến khích tự đi ngủ khi đã mệt và con không ngủ trên ti mẹ, do đó khi
chuyển giấc ngủ (chu kỳ ngủ của bé rất ngắn, cứ sau 40 phút bé hết 1 chu kỳ ngủ, trở mình
tỉnh giấc và đi vào chu kỳ ngủ tiếp theo, mỗi giấc ngủ của bé sẽ gồm nhiều chu kỳ ngủ ngắn),
bé không cần ti mẹ để ngủ lại, và bé không ăn vặt chỉ để làm "mồi" cho việc ngủ. Do đó khi
thức dậy, bé thực sự đói để ăn no và khi bé ăn no bé có đủ năng lượng để ngủ đủ cho đến
khi đói. Mẹ cũng không bị dính lấy bé vì bé cần ti mẹ để ngủ, có thời gian chăm sóc bản thân
mình và gia đình, v ì thế, chúng tôi tin rằng EA SY là chìa khóa để đi đến nếp sinh hoạt ăn
ngủ điều độ cho cả gia đình.
Khi con lớn, chu kỳ EA SY của con sẽ dài ra. Tuy rằng không một trẻ nào giống trẻ nào,
nhưng khoa học cho thấy các bé đều trải qua những giai đoạn phát triển tương đối đồng
nhất trong năm đầu của cuộc đòi vói các chu kỳ phát triển kĩ năng và những chu kỳ phát
triển thể chất (Chưong 2). Theo đó, những chu kỳ EASY cũng thay đổi theo.
3. Chu kỳ EASY 3 giờ
Khi nào: Bé từ o - 3 tháng tuổi.
Cách làm: Cho ăn cách nhau 3 giờ. Cho con ngủ ứng theo bảng thòi gian thức tối đa
trang 36, hoặc mẹ nhìn tín hiệu của con và đặt con ngủ.
Một bé mói sinh, đủ ngày đủ tháng và cân nặng đạt trên 2,7kg có đủ kĩ năng và khả
năng tích trữ năng lượng trong 3 giờ. Có nghĩa là nếu bé ăn no thì 3 giờ sau bé mói đói. Do
đó, bé sơ sinh đủ cân đủ tháng sẽ phù hợp với chu kỳ EASY 3 giờ. Chu kỳ này sẽ theo bé đến
2 - 3 tháng tuổi.
Tổng thời gian thức kể cả ăn: 6 - 8 giờ và tổng thòi gian ngủ không kể ăn: 16 - 18 giờ. Ở
độ tuổi này bé có thể dậy đêm ăn 1 - 3 lần, cách nhau 3 giờ và mẹ cho ăn xong đặt bé xuống
để bé ngủ lại mà không có hoạt động vận động gì.

Một ngày của chu kỳ sinh hoạt EASY 3 giờ
7h: Bé ăn (E), sau đó bé được ợ hơi, chơi vận động(A).
8h — 10h: Bé ngủ giấc ngắn i(S) và mẹ nghỉ ngơi (Y).
10h : Bé ăn (E), sau đó bé được ợ hơi, vận động (A)

11h - 13h: Bé ngủ giấc ngắn 2 (S) và mẹ nghỉ ngơi (Y).

13h: Bé ăn (E), sau đó bé đươc ợ hơi, vận động (A).
14h — 16h: Bé ngủ giấc ngắn 3 (S) và mẹ nghỉ ngơi (Y).
16h: Bé ăn (E), sau đó bé đưực ợ hơi, được chơi vận động (A).
17h — 17h30: Bé ngủ giấc ngắn 4 (S) và mẹ nghỉ ngơi (Y).
17h30: Bé tỉnh dậy sau một giấc ngắn 30 phút, bé chưa đói nến mẹ cho bé chơi.
18h30: Mẹ tắm cho bé và thực hiện trình tự chuẩn bị cho bé ngủ đêm
19h: Bé ăn và đi ngủ đêm luôn.
4. Chu kỳ EASY 4 giờ
Khi nào: Khi bé có tín hiệu cắt bớt một giấc ban ngày và giãn bữa ăn, thường ở mốc 3
tháng tuổi.
Tín hiệu: Bé đang theo EASY 3 giờ, tự nhiên ăn giảm sút, giấc ngủ ngày ngắn lại, giấc
ngủ đêm có thể dậy nhiều lần, có hoặc không ăn nhưng rất khó để cho bé ngủ lại. Có bé nằm chơi giữa đêm khuya cả tiếng.
Cách làm: Tăng thêm thời gian thức trước mỗi giấc ngủ ngày và trước giấc ngủ đêm. Ví
dụ trước đây bé thức 1 giờ, ngủ 2 giờ thì khi có tín hiệu giấc ngủ này bị ngắn lại, mẹ có thể
để bé thức 1 tiếng rưỡi đến 2 tiếng rồi để con ngủ 2 tiếng và dần chuyển các bữa ăn thưa ra.
4 tháng tuổi, khi dạ dày của bé phát triển hơn, bé lớn hem và có khả năng ăn nhiều hơn
ở một lần, hệ tiêu hóa phát triển chắt lọc được nhiều chất dinh dưỡng hơn từ thức ăn, khả
năng tích trữ năng lượng cao hơn, bé có thể chuyển sang chu kỳ EASY 4 giờ. Chu kỳ này sẽ
theo bé đến 7 - 8 tháng tuổi, thậm chí lâu hơn đến hết năm đầu đời. Một số bé có thể cắt
hoàn toàn ăn đêm từ thời điểm này, thậm chí nếu phát triển nhanh, bé có thể đã sẵn sàng
cho việc cắt ăn đêm và sinh hoạt chu kỳ 4 giờ từ sớm rất nhiều.
Vói mẹ Hà, bạn lớn Alexis sinh hoạt theo EASY 4 giờ từ 4 tháng nhưng bạn bé Emily
đã sẵn sàng vói EASY 4 giờ từ 8 tuần tuổi.
Đây thường là lúc mà vấn đề trở nên trầm trọng nếu mẹ không linh hoạt cho con ăn
thưa ra, khăng khăng thực hiện cho ăn quá dày đặc dẫn đến việc bé ăn vặt và ngủ vặt, cả
ngày quấy khóc và đêm dậy nhiều lần.
Ở độ tuổi này bé có thể dậy đêm ăn 1 lần, nhiều bé đã có thể tự kéo dài ngủ qua đêm
đến 7 giờ sáng hôm sau không cần dậy ăn. Tín hiệu cho mẹ biết con cần nghỉ ăn đêm là khi
việc ăn uống ban ngày của con trở nên khó khăn. Con không họp tác trong việc ăn uống do
đưực cho bú nhiều vào đêm dẫn đến bú vặt ban ngày.
Một ngày của chu kỳ sinh hoạt EASY 4 giờ
Đồng thòi, khoa học cũng cho thấy là những độ tuổi khác nhau, vói mức độ phát
triển về thần kinh tương ứng thì bé sẽ có thể thức đưực những khoảng thời gian khác nhau
trước khi trở nên quá mệt nếu không bé sẽ cáu gắt. Ngược lại, nếu bé ngủ ngày quá nhiều
sẽ dẫn đến hiện tượng ngủ vặt ban ngày và thức đêm (xem bảng ngủ theo lứa tuổi).
HỎI:
1. Khi cắt giấc ngày cho con sớm (đồng thời với việc tăng thờ i gian thức lên) thì con có buồn ngủ trư ứ c khi đến giờ dự định cho ngủ không? Nếu có thì xử lý như th ế nào? Nếu cho đi chơi để quên buồn ngủ, đến giờ mới cho đi ngủ nhưng khi đó con khóc lóc không chịu ngủ nữa thì làm th ế nào?
2. Trong thời gian cắt giấc từ 4 xuống còn 3 giấc, nếu giấc thứ 3 con không ngủ luôn thì xử lý thế nào?
3. Chỉ còn 15 - 30 phút nữ a là đến giờ ăn nhưng con buồn ngủ. Nếu cho ngủ luôn mà con không ngủ hoặc vẫn ngủ nhưng chỉ ngủ ngắn 30 phút thì xử lý như thế nào?
4. Con chỉ ngủ 30 phút, ngoài các nguyên nhân từ phía mẹ có nguyên nhân nào xuất phát từ bản thân con không?
ĐÁP:
1. Mình cắt giấc ngủ ngày khi con sẵn sàng và có dấu hiệu cần cắt giấc ngày (đến giờ
cần ngủ mà chưa buồn ngủ, ngủ giấc ngắn đi). Khi đó mình tăng thòi gian thức lên và cho
con đi ngủ tối muộn hon, đến khi ngủ tối muộn quá làm giấc đêm ít hon 11 tiếng thì mình
cắt giấc ngày S4, tăng thòi gian thức choi A 3 lên (xem bảng EASY 3 giờ), và sẽ cho đi ngủ
tối sớm lên —> ngủ đêm tăng lên hon 12 tiếng. Điều chỉnh lịch ngủ họp lý để con luôn trong
trạng thái sẵn sàng, lúc buồn ngủ là đi ngủ nên không mè nheo.
2. Trong thòi gian cắt giấc từ 4 xuống còn 3 giấc, nếu giấc thứ 3 con không ngủ luôn thì
cho con thức thêm 45 phút, rồi thử lại làm giấc 3 nhưng giờ đi ngủ tối vẫn giữ nguyên hoặc
muộn hon 30 phút.
3. Nếu buồn ngủ con cũng không ăn ngon, con có khả năng tích trữ năng lượng nhiều
hon mẹ tưởng, cho con đi ngủ rồi dậy ăn. Ngủ một giấc dậy ăn tử tế còn hon là bé ăn mè
nheo vì buồn ngủ.
4. Nếu không phải từ phía mẹ hoặc tác động bên ngoài mà con chỉ ngủ đưực các giấc
ngắn thì có khả năng con bị yếu thần kinh và không có khả năng tự chuyển giấc mà không bị
thức giấc. Tuy nhiên vói nhũng bé BIÊT tự ngủ thì khả năng con ngủ lại cao hon những bé
cần ti mẹ, ti giả, vỗ...
5 . E A SY 2 - 3 - 4
Khi nào: Khi bé có tín hiệu muốn bỏ 1 giấc ngắn ban ngày. Ngày bé chỉ ngủ 2 giấc.
Tín hiệu: Ngày cho ăn cách 4 giờ con vẫn nhởn nho', chưa đói và không ăn hết suất.
Ngày ngủ rất ngắn, có nhiều giấc 30 - 45 phút. Tối có thể khó ngủ, ngủ muộn. Đêm lại dậy.
Có thể đêm đòi ăn hoặc nếu không đòi ăn thì nằm choi cả buổi giữa đêm khuya mà không
ngủ lại ngay.
Cách thực hiện: Mẹ tăng thòi gian thức của bé bằng cách cho ăn thưa ra và lịch của bé
trở về rất giống lịch sinh hoạt của một người lớn.
Thông thường, khoảng 7 tháng bé có xu hướng muốn chuyển từ lịch sinh hoạt 4 giờ
sang lịch sinh hoạt 2 - 3 - 4 .
3
Giả sử sáng bé dậy 7h (trong trường họp bé dậy sớm hoặc muộn hon thì chu kỳ sẽ xế dịch theo bé).
°7h: Con dậy, bú + ăn dặm ngay. Sau đó thức tổng cộng (cả thòi gian ăn) 2h.
°9h: Mẹ cho con ngủ 2h.
0 n h : Con dậy, bú ngay. Sau đó thức (cộng cả thòi gian ăn) 3h.
0 I4h: Mẹ cho con ngủ 1,5 - 2h.
° I5h 30 /ió h : Con dậy, mẹ cho con bú ngay.
0 Sau 3,5 tiếng từ khi con thức, mẹ cho con tắm. Sau đó con bú + ăn dặm.
0 Đủ 4 tiếng từ lúc con thức dậy của giấc ngủ ngày cuối cùng, con được đặt vào giường và ngủ hết đêm đến
sáng hôm sau.
4 tháng Cherry nhà mình đã được luyện theo nếp 4 cữ/ ngày. Giờ bé được 7 tháng 3
tuần và lịch sinh hoạt bình thường của bé như sau:
yh: Bú 220 ml và ngủ ọh - n h
Ìih : Bú 220 ml + ăn dặm, sau đó bé ngủ ìh - 3h
Ìỹh: Bú 220 ml, cho tự choi 4 5 phút.
i8h30: Bú 280 - 300 ml + ăn dặm.
2oh: Lên giường tự ngủ đến yh sảng hôm sau.
Mình thực hiện theo EASY từ lúc con 4 tháng và con họp tác rất tốt, tự dưng đến 7
tháng con "giở chứng". Mình đau đầu và phải xin tư vấn vì bình thưòng từ 4 - 7 tháng con
mình có 3 giấc ngủ ngày: ngoài 2 giấc buổi sáng còn có thêm 1 giấc ngắn 30 phút buổi
chiều lúc 5h - 5h30; nhưng tự dưng đến lúc 7 tháng nếu cho con ngủ đủ 3 giấc như trên thì
22h mói chịu đi ngủ và sáng vẫn yh dậy nhưng con cáu kỉnh, khố tính. Hon nữa, đêm tự
dưng 3h sáng dậy và đòi ti đêm mói ngủ. Mình luyện ngủ lại cho con bằng cách bỏ giấc
ngắn thứ ba, mình cho con ngủ s&m lên nửa tiếng và sau 3 tuần kết quả lại như mong
đợi: 8h tự ngủ và yh sáng hôm sau con bình minh vói vẻ mặt hón hở. (Mẹ Cherry)
6. EASY 5 - 6
Khi nào: Khi bé có tín hiệu muốn bỏ 1 giấc ngắn ban ngày. Ngày bé chỉ ngủ 1 giấc buổi
trưa.
Tín hiệu: Ngày ngủ rất ngắn, cả 2 giấc 30 - 45 phút. Tối (nếu ngày ngủ dài) có thể khó
ngủ, ngủ muộn. Đêm lại dậy đêm. Có thể đêm đòi ăn hoặc nếu không đòi ăn có thể nằm
choi cả buổi giữa đêm khuya mà không ngủ lại ngay.
Cách thực hiện: Mẹ tăng thòi gian thức của bé, giảm thòi gian ngủ giấc đầu xuống cho
đến khi có thể cắt giấc này và chuyển về cho bé ngủ trưa. Một ngày của chu kỳ 5 - 6 như sau:
Giả sử sáng bé dậy 7h (trong trường họp bé dậy sớm hoặc muộn hon thì chu kỳ sẽ xế dịch theo bé).
7h: Ngủ dậy uống sữa ngay và đưực ăn nhẹ buổi sáng.
11I13 0 : Ăn trưa.
i2 h o o : Ngủ trưa.
14 I13 0 : Bé dậy uống sữa và ăn nhẹ (không nên cho ăn quá nhiều bữa này).
18 I13 0 - ìọ h o o : Bé ăn tối. Đánh răng, làm vệ sinh cá nhân. Đọc truyện.
19 I130 : Đi ngủ giấc đêm.
HỎI:
Bé nhà tôi đưực 10 tháng 3 ngày, đang ngủ ngày 2 , 5 - 3 tiếng, đêm 1 1 tiếng.
Dạo này m ỗi đêm bé dậy 2 - 3 lần, có đêm dậy 30 phút - ìh sau mó*i ngủ lại, ban
ngày thì có hôm chỉ ngủ giấc sáng từ 8I130 - ìo h , giấc trư a lúc 13I1 không ngủ
m à đến tầm i6 h dỗ mó*i ngủ. Có phải đây là dấu hiệu bé m uốn chuyển 1 giấc
không? Nếu chuyển thì chuyển đột ngột luôn hay là chuyển bằng cách tăng thừi
gian thức lên dần dần?
ĐÁP:
Đúng là bé muốn chuyển còn 1 giấc ngủ ngày. Giấc sáng bạn kéo dài thòi gian thức mỗi
ngày lên 30 phút (cho đi choi, tắm). Sau 16 giờ không cho ngủ nữa. Tối cho đi ngủ sóm 30 -
45 phút vì khi cắt 1 giấc thì tầm 16 - 17I1 con rất buồn ngủ nhé.
Tóm lại: Các tín hiệu con g ử i - m ẹ cần biết
n Ban ngày con lười ăn, ăn không nhiệt tình, đó là dấu hiệu con chưa đói, thay vì ép
con ăn, lần sau mẹ hãy cho con ăn muộn hcm.
n Khi thức con lười bú, đến khi buồn ngủ tha thiết muốn bú, bú vài mút lăn ra ngủ
luôn: con KHÔNG đói, con cần cái ti để trấn an con vào giấc ngủ. Lần sau mẹ hoặc cho con
ti giả, hoặc dạy con ngủ hạn chế dùng ti vì điều đó không tốt cho răng mà còn tạo thói quen
ngủ phụ thuộc.
ic Khi ban ngày con bú ít, đêm con bú nhiều hon ngày: Ban ngày con chưa đói, con chỉ
nạp năng lượng vào ban đêm. Là một bà mẹ thông thái sẽ điều chỉnh bằng cách giảm dần
lượng ăn ban đêm của con và cắt hẳn nếu cần cho đến khi thấy lượng ăn và thái độ ăn tích
cực của con ban ngày.
ic Khi bình thường con đang bú (ví dụ) 200 ml, tự nhiên giảm còn 160 ml thậm chí
còn 100 ml mà thái độ vẫn nhởn nhơ, đêm có thể dậy hoặc không. Mẹ thông thái sẽ cắt hết
bú đêm, giảm bớt 1 bình (vì ban ngày con chưa đói, nếu con đói thì con sẽ bú đến no 200 ml
ban đầu.) Và có thể nghiên cứu thêm việc giảm một giấc ngủ ngày. Chuyển chu kỳ 3 giờ
sang 4 giờ hay sang chu kỳ 2 - 3 - 4.
ic Vói các bé bú mẹ hoàn toàn mà tự nhiên ngủ vặt, đó là tín hiệu mẹ cần cho bú thưa
ra và cắt một giấc ban ngày. Ngoài ra, vói bé bú bình, khi con bú hết sạch bình, con gửi cho
mẹ tín hiệu: mẹ cần pha thêm cho con ít nhất 30 ml ở lần bú sau.
Vv Cuối cùng là cắt ăn đêm: ôi cái ngày bạn chờ đựi nhất khi có thể ngủ cả đêm mà
không lo lắng con đói và con cũng có thể hưởng lựi ích trọn vẹn của những đêm dài ngon
giấc mà không bị con đói (hay mẹ) làm phiền.
Cắt ăn đêm ở Pháp thực hiện khá sớm do mẹ Pháp thực hiện triệt để việc "bình tĩnh
làm mẹ". Trẻ em Pháp có thể đưực mẹ cho ngủ 6 giờ liên tục ban đêm không cần ăn từ khi
sơ sinh, và thực tế tôi đã chứng kiến những bé 6 tuần tuổi có thể ngủ trọn vẹn 12 tiếng ban
đêm không dậy ăn. Ở Pháp, bác sỹ sẽ hỏi mẹ (một cách hoàn toàn nghiêm túc) rằng con đã
ngủ qua đêm chưa khi bé đi khám lúc 3 tháng tuổi! Lưu ý, khái niệm ngủ đêm thông suốt
cuốn sách này là 11 - I2h tiếng.
Cắt đêm ở Mỹ, Anh, úc và các nước phương Tây còn lại có thể chậm hơn một chút ít.
Các mẹ phương Tây áp dụng phương pháp Babyvríse^) có thể khuyến khích bé ngủ I2h
đêm liên tục không dậy từ 8 - 12 tuần, trong khi các mẹ áp dụng babywhisperer('4) có thể
chờ muộn hơn, đến 6 tháng tuổi. Dù sớm hay muộn, điều mà chúng tôi nhấn mạnh nhất ở
đây là hãy QUAN SÁT CON CỦA BẠN. Hãy nhìn con để biết khi con sẵn sàng (ban ngày ăn
rất ít, chờ đến đêm ăn). Và khi con sẵn sàng, mong các bạn kiên nhẫn và tôn trọng các bước
phát triển của con. Suy cho cùng, cắt ăn đêm không phải để tiện cho mẹ, mà là khuyến
khích bé có cảm giác đói vào ban ngày, ăn thành bữa và ăn no đủ để tích trữ năng lượng cho
đêm, sau cùng là để con hưởng lợi ích của một đêm dài trọn vẹn ngủ 12 tiếng, vì khi ngủ, cơ
thể con xây dựng các tế bào thần kinh, giúp con phát triển tốt nhất về kĩ năng, trí não và
tinh thần.
7. H ọc cách đọc tín hiệu của con
Sau khi đã biết về nếp sinh hoạt EASY, bạn cần phải học cách "đọc vị" tiếng khóc của
con. Khóc là hình thức giao tiếp đầu tiên và duy nhất của trẻ sơ sinh cho đến 9 tháng tuổi và
mỗi nhu cầu của con lại có một hình thức khóc khác nhau. Ngoài tiếng khóc, chúng ta cần
phải xem những biểu hiện của con để biết bé thực sự cần gì.
H iểu tiếng khóc của con
Trước đây, khi mới sinh bé Sâu, tôi rất hoang mang mỗi lần con khóc, nhất là lúc bé
ngủ ngày, cày đếm thì tôi không thể phân biệt được con khóc vì đói, hay vì khó chịu, hay vì
buồn ngủ. Tháng đầu tiên tôi khủng hoảng vì vụ khóc lóc của con. Thế là tôi quyết tâm lên
mạng để tìm hiểu.
Đọc hiểu tiếng khóc của con nói riêng và tín hiệu của con nói chung thật sự rất cần thiết
cho các mẹ cho bú trực tiếp, nhất là các mẹ cho con bú theo nhu cầu chứ không theo lịch đã
lập sẵn.
Đê' biết mình có thực sự hiểu tiếng khóc của con hay không, các mẹ có thể tra trên
mạng vói từ khóa "baby cues" hoặc "tiếng khóc của bé", bạn hãy đọc cả phần diễn giải và
xem cả các clip hướng dẫn trên Youtube để hiểu thật rõ.
"Con đói!": Tiếng khóc lặp đi, lặp lại, to và càng lúc càng to nếu chưa được đáp ứng.
Thậm chí, tiếng khóc nghe còn có vẻ hoang dại. Ngoài ra, biểu hiện nữa là tay bé quơ cào
khắp noi, vói bé lớn hơn thì cho tay vào miệng mút mạnh, nghe rõ mồn một tiếng chùn
chụt. Đầu bé sẽ quay bên nọ, bên kia để tìm vú mẹ, nếu đưa một ngón tay cái của mẹ vào
gần mồm bé, bé há ra và mút hoặc nếu bố/bà bế bé, bé rúc vào vú thì chứng tỏ bé đang đói.
Nếu bé đang ngủ cũng có thể kiểm tra như vậy.
"Con có khí trong bụng, con muốn ợ hoi": Tiếng khóc thường xuất hiện ngay sau khi
ăn xong, nghe chói tai (ở tông giọng cao), cường độ cao. Dấu hiệu khác: Đầu gối co lên đến
ngực, ưỡn lưng.
"Con bị kích thích quá" - "Con muốn dừng choi" - "Thếnày là quá sức vói con": Tiếng
khóc nghe tương phản nhau, có thể là những tiếng cười và những tiếng càu nhàu thay
phiên nhau. Càng lúc cường độ càng cao hơn. Dấu hiệu khác: Bé sẽ quay đầu khỏi âm thanh
hoặc ánh sáng quá kích ứng so vói bé.
"Con mệt và muốn đi ngủ": Tiếng khóc nghe giống như bé đang cáu kỉnh, âm thanh
không cao, dừng rồi lại tiếp tục rồi lại dừng. Mẹ có thể dỗ dành bé hết khóc, nhưng sau đó
bé lại tiếp tục khóc nếu chưa ngủ được.
Dấu hiệu trước khi bé khóc vì buồn ngủ: Dụi mắt, lờ đờ, ngáp, không muốn chơi, mút
tay. Đúng với các bé dưới 3 tháng, sau 3 tháng nên căn theo thòi gian thức (Waketime^5^)
thì chính xác hơn.
"Con bị đau bụng": Tiếng khóc to, đều đều và có thể kéo dài hàng giờ liền mỗi ngày.
Dấu hiệu khác: Đau bụng thường xuất hiện vào cùng một thời điểm trong các ngày
khác nhau, thường là chiều muộn hoặc tối. Nếu bé bị đau bụng thì bụng bé dường như to
hơn, gõ vào hơi bộp bộp, bé có thể co duỗi chân liên tục và đánh rắm khi khóc.
"Con thấy chán, con muốn được mẹ quan tâm": Tiếng khóc nghe giống như là một
tiếng hét hơn.
"Con muốn mút mát": Tiếng khóc nhỏ, kiểu rên rỉ, bé mút môi hoặc mút tay chùn chụt.
Đây là kiểu tiếng khóc dễ bị nhầm lẫn vói việc bé đói nhất. Thực sự có những khoảng thòi
gian trong ngày, nhất là trước khi đi ngủ hay khi chuyển giấc, bé có nhu cầu được mút cái gì
đó, nếu là ti mẹ thì tuyệt nhất rồi. Dấu hiệu khác đó là khi mẹ cho ngậm ti bé hết khóc ngay
nhưng khi sữa về nhiều lại nhả ra, rồi lại đòi tiếp, mẹ cho lại ngậm và sữa xuống lại nhả ra.
8. Bản g tham khảo thò*i gian thứ c của trẻ theo độ tuổi
Bảng này áp dụng cho các bé ngủ đủ, tức là các bé không bị thiếu ngủ từ trước. Đối vói
những bé bị thiếu ngủ từ trước thì sẽ cần ngủ bù vào nhiều ngày liên tiếp để đạt trạng thái
ngủ đủ. Bé ngủ đủ thì dễ chấp nhận giấc ngủ, ít khóc và có khả năng chuyển giấc (cả ngày và
đêm) tốt hơn.
Hầu hết các bé khỏe m ạnh đều có thể ngủ 12 tiếng không cần ăn từ 8 tháng tuổi trở đi.
Có bé sớm hơn rất nhiều. B ố mẹ cần nhìn nhu cầu ăn, ngủ của con để điều chỉnh. Thông
thường khi trẻ đủ 4 tháng thì đã cần ngủ đủ 11 - 12 tiếng/đêm để đảm bảo sức khỏe và tinh
thần tỉnh táo cho các hoạt động ban ngày. Điều này đúng v ó i khoảng 75% trẻ. Khoảng 10%
trẻ cần ngủ nhiều hơn (12 - I3h) và phần còn lại cần ít hơn (10 - n h ), th òi gian này KHÔNG
K Ế th òi gian mẹ cho bú đêm.
Trên bảng, cột "Giấc ngủ cuối nên kết thúc lúc" được dành cho các bé có nợ ngủ (trước
không ngủ đủ, giờ phải ngủ bù), mẹ không để bé ngủ quá th òi điểm này kẻo bé lại đi ngủ
đêm m uộn. Ngủ đêm m uộn làm lệch nhịp sinh học của bé và làm bé khó ngủ hơn và dễ dậy
đêm. M ột số trẻ 6 tháng trở ra cần dậy lúc 15 giờ 30 phút chiều để đảm bảo đi ngủ sớm ban
đêm.
Thời gian cắt giấc ngày:
V* 3 đến 5 tháng: từ 4 giấc còn 3 giấc.
n 5 đến 8 tháng: từ 3 giấc còn 2 giấc.
V* 13 đến 18 tháng: từ 2 giấc còn 1 giấc.
Thời gian chờ để phản ứng khi con dậy đêm hoàn toàn phụ thuộc vào việc con dậy đêm
th ế nào. Thời gian chờ tối thiểu là 10 - 15 phút, đảm bảo con đủ thời gian để có thể tự ngủ
lại vào giấc sâu. Sau đó th òi gian đó bé chưa ngủ lại thì mẹ tùy theo tính tình của trẻ và
hoàn cảnh gia đình để giúp bé đi vào giấc ngủ tiếp.
BỐ mẹ nên nhất quán trong cách cho con ngủ thì sẽ không m ất nhiều th òi gian để bé có
thể đi vào giấc sâu. Bởi vì, khi trẻ lớn lên, nếu b ố mẹ không nhất quán thì bé sẽ hiểu là nếu
khóc m ãi thì b ố mẹ sẽ phải thua.
BẢN G THAM KHẢO THỜ I GIAN TH Ứ C CỦA T R Ẻ THEO ĐỘ TUỔI
Tháng
tuổi
Tổng Thò'i
Tổng thời gian
thời Thời gian chò*
Tổng gian Giấc gian tối đa Giấc đợi
thời ngủ ngủ CA' tối cho ngủ toi
Thời Tổng gian ban liên ỡO đa ngủ cuôi thiểu
gian thời thức đêm tục giac cho ngày cùng khi
thức gian tối (không dài ngủ môiX. (để của bé
tối ngủ đa kể thời nhất nan giấc tránh ngày thức
đa (h) trong gian trong ngày ngủ lẫn kết dậy
ngày thức đêm (n) ngày lộn thúc vào
Ch) để bú (h) Ch) ngày lúc ban
m ẹ) đ êm ) đ êm
(hi) (h) ...
(ph)

Giả sử bé được 4 tháng tuổi:
Sáng dậy lúc 7h - th òi gian thức tối đa 1,75 ■ 2 tiếng, tức là 8h45 - ọh bé đã phải ngủ rồi
(nên b ố mẹ cần cho bé vào giường sớm hon).
Tổng th òi gian ngủ ban đêm là 1 1 - 12 tiếng, trong đó th òi gian ngủ được tính như sau:
Nếu bé đi ngủ lúc 20h - đêm bé dậy 2 lần mỗi lần 15 phút để ăn đêm, như vậy sáng hôm sau
bé sẽ dậy lúc 7I130 - 8I130.
Lưu ý: Bé bú mà ngủ thì vẫn tính vào thòi gian ngủ. Nếu sau 5h sáng, bé tỉnh dậy bú rồi
ọ ẹ chưa ngủ lại trong khoảng 30 phút, 6h bé lại ngủ tiếp thì vẫn tính là giấc đêm và bé vẫn
ăn đêm. Khi bé thức, tỉnh táo ít nhất 1 tiếng thì mói coi là dậy.
Giấc ngủ liên tục dài nhất trong đêm: ó+/3,5 - 4 tức là có thể bé sẽ ngủ 1 mạch hon 6
tiếng hoặc 3,5 - 4 tiếng mói dậy đòi ăn. Có những bé đã có thể ngủ xuyên đêm 11 - 12 tiếng
không ăn.
Tổng thòi gian tối đa cho giấc ngủ ngày 4,5 tiếng chia làm 3 giấc, không nhất thiết phải
3 giấc đều nhau 1.5 tiếng, cũng có thể bé sẽ ngủ ít hon 4,5 tiếng ban ngày cũng không sao.
Trong bảng này, tổng thòi gian thức ngủ có thể xê dịch theo tùng bé (tức là có thể có
những bé đêm ngủ 10 tiếng, ngày ngủ 3 - 4 tiếng mà vẫn vui vẻ không quấy khóc thì cũng
không sao). Tuy nhiên, điều mẹ cần chú ý nhất chính là thòi gian thức tối đa của trẻ để cho
trẻ vào giường họp lý, tránh bị quá giấc dẫn đến trẻ gắt ngủ và ngủ không sâu, ngủ ít.
9. Giai đoạn ARA
ARA là viết tắt của các từ Awareness (Nhận thức mơ hồ) Rejection (Từ chối),
Acceptance (Chấp nhận). Mỗi khi thay đổi nếp sinh hoạt (ví dụ từ nếp 4 giờ sang 2 - 3 - 4
hoặc từ 2 - 3 - 4 sang 5 - 6), luyện tự ngủ, giãn cữ, cai ti đêm, cai sữa thì bé đều trải qua giai
đoạn ARA này. Thông thường, giai đoạn này kéo dài khoảng 1 - 2 tuần, có bé cá biệt lên đến
3 tuần.
Đê' bạn hình dung cho dễ, xin lấy ví dụ việc luyện bé tự ngủ:
Ngày 1 ( có thể sang cả ngày 2) là giai đoạn mơ hồ (Avvareness) - bé chưa nhận thức rõ
việc mình sẽ phải không có ti mẹ hay cánh tay đung đưa để hỗ trự đi vào giấc ngủ nữa, nên
khi mẹ đặt xuống, nếu căn đúng thòi gian thức ngủ thì bé chỉ khóc một lúc là đi vào giấc
ngủ.
Ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư (có thể kéo đến ngày thứ năm, thứ sáu) là giai đoạn từ
chối hay phản kháng (Rejection) - sang ngày sau rồi vẫn thấy mẹ cắt ti hoặc mẹ không rung
lắc bé nhận ra sự thay đổi và phản kháng bằng cách khóc dữ hon, dai dẳng hon. Đây là thòi
điểm khiến các mẹ bối rối và hoang mang nhất vì sau ngày thứ nhất (hoặc thứ hai), mẹ cứ
nghĩ luyện ngủ thành công rồi thì bỗng nhiên con lại như thế. Mẹ không nắm rõ sẽ sợ mình
làm sai hoặc nghĩ con làm sao (nhất là về mặt tâm lý). Đây cũng là thòi điểm mẹ không kiên
trì, dễ bỏ cuộc nhất.
Ngày thứ sáu và thứ bảy (hoặc ngày thứ tám, thứ chín, thứ mười) là giai đoạn chấp
nhận (Acceptance) - bé hiểu ra rằng gào khóc cũng không làm thay đổi quyết định của mẹ
nên chấp nhận ngủ mà không cần ti hay bế, mẹ đặt vào giường bé ê a một lát là tự chìm vào
giấc ngủ.
Khi bạn cho bé thay đổi bất cứ một thói quen sinh hoạt nào, bé cũng sẽ xuất hiện các
giai đoạn ARA như vậy, mẹ cần tỉnh táo và kiên trì để những nỗ lực của cả mẹ và con không
phí hoài vô ích.
Câu chuyện của E m ily — áp dụng EASY từ ngày m&i sình
Mẹ Hà rút kinh nghiệm từ Alexis nên áp dụng EASY ngay từ ngày Emily mói chào đòi.
Việc đầu tiên cần làm là cho em vào một trình tự sinh hoạt (routine^6)). Do em sinh đủ
tháng và nặng 3,4 kg nên em phù họp vói trình tự sinh hoạt 3 giờ mỗi lần. Em bị đảo lộn
ngày đêm (ngày ngủ, đêm thức khóc) nên mẹ em nhất định tìm cách đổi lại. Mẹ làm như
sau:
Ban ngày mẹ cho em ăn cách nhau 3 tiếng. Mặc định 7 giờ là bắt đầu ngày mói, 7 giờ
mẹ gọi em dậy cho em bú (mấy hôm đầu em không bú no vì em chưa đói mà buồn ngủ). Sau
khi cho em bú (Eat), mặc dù ngủ gật nhưng mẹ vẫn cố gắng giữ cho em thức đưực thêm
bằng cách thay quần áo ngủ sang quần áo ban ngày, đặt em vào ghế để em xem màu và nghe
nhạc (Activity - không bế em trong thòi gian này). Khi được 40 phút kể từ thòi gian từ lúc
em dậy (7I140) hoặc khi mẹ thấy em ngáp cái đầu tiên, mẹ quấn em lại để tay em được giữ
khỏi giật mình và cho em vào giường. Thông thường em nằm trên giường khoảng 15 phút
là em sẽ tự ngủ. Hôm đầu em có khóc tí ti, mẹ chờ 5 phút vào cho em ngậm ti giả và ở cùng
em 2 phút, sau đó mẹ ra để em một mình xoay xở, sau vài phút em cũng lăn ra ngủ.
Rút kinh nghiệm anh Alexis, mẹ cho em nằm ngửa ngủ ban ngày (vì ban ngày nhà mình
hay đi choi nên em cần được học cách ngủ ngắn khi nằm ngửa) và em nằm sấp ngủ ban
đêm để em ngủ giấc dài và sâu. Sau đó, đến 10 giờ, kể cả em vẫn đang ngủ say thì mẹ vẫn
gọi em dậy cho ăn. Những ngày đầu thiết lập chu trình, mẹ cố gắng cho em vào nếp. Em ngủ
n h trưa đến 13I1 chiều. Và chu trình lại được lặp lại cho đến chiều, em ăn lúc 13I1 - ìóh -
ìọh và em đi vào giấc ngủ đêm.
Đê' phân biệt giấc ban đêm và giấc ban ngày, mẹ giói thiệu cho em trình tự ngủ đêm
(bedtime routine*^). Và trình tự ngủ đêm này sẽ theo em suốt cuộc đòi bé thơ (đến giờ hai
anh em đã 3 và 5 tuổi vẫn áp dụng). Đó là: tắm, thay đồ mặc nhà, ăn và đi ngủ. Ở thòi kỳ
này, sau giấc ngủ rất ngắn cuối ngày mẹ cho em tắm, sau đó cho em ăn thêm một bữa nữa
(Cluster íeed^8)) để em có thêm năng lượng khi ngủ. 7h tối, em được ăn bữa cuối cùng
trong ngày và lên giường đi ngủ. Đêm em dậy mẹ không nói chuyện và không choi vói em
nữa, chỉ cho em ăn no rồi đặt em xuống dù em tỉnh hay thức để em biết đêm em dậy ăn là
chỉ để ăn. Để cải thiện tình trạng "ngủ ngày, cày đêm", ban ngày mẹ không cho em ngủ quá
2 tiếng 15 phút mỗi lần, tổng thòi gian ngủ từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối không quá 7 tiếng để
đảm bảo em mệt đủ để ngủ giấc tối. Ban ngày mẹ cho em thay bỉm sau khi ăn, nhưng đêm
mẹ thay bỉm cho em trước khi ăn để em không bị tỉnh giấc sau khi ăn.
Sau 3 ngày em học được nếp sinh hoạt 3 giờ và ngủ suốt đêm. Em ngủ cả nằm ngửa,
nghiêng và sấp. (Anh Alexis biết mỗi nằm sấp). 10 ngày sau khi ra đòi, em đã quen và thích
ứng vói cuộc sống bên ngoài, chúc mừng em!
Tóm tắt
Vv Bé sơ sinh thường bú vào lúc yh - ìoh - 13I1 - i6h - ìọh và quay vòng như vậy suốt
đêm (xê dịch theo thời gian bé dậy buổi sáng).
n Ban ngày bé thức đủ 35 phút là được đặt xuống để ngủ. Đêm ăn xong đặt xuống
ngay.
n Ban ngày các giấc ngủ của bé không nên để quá 2 tiếng rưỡi để bé có thể ngủ thòi
gian tối đa vào ban đêm.
ic Thời gian chờ can thiệp mỗi khi bé khóc đòi ăn là 5 phút. Thời gian đó mẹ hãy quan
sát cử chỉ, lắng nghe tiếng khóc, phân tích con cần gì và phản ứng kịp thòi.
V* Bé đói, bé mệt, chán, đau bụng (rất phổ biến ở tuổi sơ sinh, mẹ cần học cách ợ hơi
thật kỹ) sẽ có các tiếng khóc và cử chỉ khác nhau nên mẹ cần học cách "liên lạc" vói con để
con được tôn trọng nhu cầu và tránh cho bé ăn khi bé chưa đói dẫn đến ăn kém năng suất
và ăn vặt.
« Mỗi bé có một tiếng khóc và cử chỉ khác nhau để liên lạc vói mẹ. Mẹ thông thái hãy
ghi nhớ (hay ghi chép) để thông tin lại vói bé: điều này đòi hỏi mẹ quan sát và chờ đợi.
10 . Chò* đọ*i là vàng
Một trong những lí do các mẹ được chúng tôi hỗ trợ từ khi sơ sinh có con "dễ", ăn tốt
"bẩm sinh" bởi lẽ chúng tôi nhấn mạnh đến việc chờ đợi, quan sát và xử lý thông tin trước
khi chìa ngực (bình) vào miệng con. Khi bé ngủ dậy, đến giờ cho bé ăn, mẹ biết, mẹ chờ con
phát biểu nhu cầu, mẹ quan sát những tín hiệu con cho mẹ biết là con đang đói, mẹ chuẩn
bị khăn ăn, lau ngực hay bình sữa ấm - thường mất 5 phút. Mẹ bế con, ợ hơi giúp con cảm
thấy hết khó chịu trong bụng.
Con không buồn ngủ, đã được ự hơi, được mẹ bế mà vẫn khóc, nghĩa là con đói. Mẹ
cho con ăn.
Việc mẹ chờ, dù chỉ là thời gian ngắn và ở bên con, một mặt giúp mẹ hiểu con thông
qua những quan sát trực tiếp nhưng quan trọng hơn giúp bé tự hiểu rằng: à đây là cảm giác
đói, và đây là "thức ăn", và tiếp theo sẽ là cảm giác no. Mẹ đã dạy cho con bài học đầu tiên
của cuộc đòi: Đói là như thế nào và khi đói ăn vào sẽ no.
Bởi vậy những trường họp các bà mẹ ép con ăn, sau này dạy cho con bú bình, dạy con
ăn dặm, dạy con biết ăn và thích ăn nhưng không bao giờ để con học được cảm giác no đói
trở nên đau khổ và gian nan vô cùng. Nguyên nhân cũng chỉ bởi vì mẹ đã không dạy con
biết chờ đợi và bản thân mẹ cũng không biết giá trị của việc chờ đợi.
Câu chuyên của Emily: 0 - 1 0 tùấn theo EASY
Emily sinh mổ khi em vừa quá ngày dự sinh. Vì thai ngược nên bác sỹ quyết định đẻ
mổ để giảm nguy cơ tai biến. Thông thường khi trẻ ra đòi sẽ có 2 tuần đầu tiên được gọi là
"tuần trăng mật" tức là em chỉ ăn, ngủ và thức ít, thậm chí còn ngủ quên cả ăn. Emily không
có "tuần trăng mật", ngay từ đầu em đã thức suốt và không chịu ngủ nếu không có ti. Cứ
cách 1 tiếng rưỡi là em đòi ăn, nhưng ngậm ti một tí là ngủ, nhưng đặt xuống là thức dậy
luôn. Mẹ Emily rất vất vả! Thếlà mẹ lên kếhoạch để lập nếp sinh hoạt cho Emily. v ề
nguyên tắc, khi trẻ mói ra đòi thì đã đưực tích lũy chất dinh dưỡng cho ít nhất 3 ngày đầu
chờ sữa về, tức là 3 ngày này nếu em không ăn cũng không sao (Alexis - anh trai của Emily
không ăn gì trong 2 ngày đầu). Nhưng vì Emily sinh mổ nên mẹ phân vân không hiểu là cơ
thể có biết trước mà tích lũy không, vả lại mẹ có sữa ngay nên cho em bú liên tục để tăng
nguồn sữa về.
Tuần 1: Luyện cho ăn no
Ở thòi gian mói sinh rất khó dạy ngủ cho em nên mẹ chấp nhận em ngủ lúc nào cũng
được, không thì đành chịu. Lúc này tập trung vào dạy em ăn no đủ bữa và tăng nguồn sữa
cho mẹ. Cứ 2,5 - 3 tiếng, mẹ cho em ăn một lần, nếu em đói sớm hon thì mẹ cho em ngậm ti
giả. Do 3 ngày đầu không phải lo em đói nên đây là lúc tốt nhất để dạy em ăn mà không phải
băn khoăn no đói gì nhiều.
Em ăn xong thì mẹ tiếp tục hút sữa để kích thích sữa về. Sữa hút được mẹ cho ra bình
để nửa đêm gửi y tá cho em ăn, đồng thòi dặn y tá cứ cách 3 tiếng hãy cho ăn. Đến ngày thứ
3 khi ra viện là em đã ăn theo chế độ 3 giờ.
Tuần 2 - 4 : Luyện ngủ, cải thiện tình trạng ngày - đêm
Emily ngủ rất khó. Khi mói sinh không có cách nào làm cho em ngủ được ngoài ti mẹ.
Lúc về nhà, ban đêm, mẹ nằm vói em cho em ti để ngủ, nhưng em nôn nhiều nên phương
pháp này không hiệu quả, ban ngày mẹ để kệ em nằm mệt thì ngủ. 4 tuần đầu, thòi gian
thức tối đa của trẻ sơ sinh là 30 phút, em thay bỉm và ăn đã hết 20 phút, 10 phút là lúc em
tự xoay xở để ngủ. Vì thế cho nên em thức dậy, mẹ chỉ kịp thay bỉm, cho em ăn và ợ hơi là
đã phải đặt em xuống rồi, không có chút thòi gian chơi bời gì cả. Lúc 2 tuần tuổi thì mẹ
không cho em khóc lâu, em ăn no, thay bỉm khô, được quấn chặt và được đặt nằm xuống để
ngủ. Nếu em khóc, mẹ chờ 5 phút, sau đó vào cho em ti giả rồi đi ra. Nếu em tiếp tục khóc
mẹ lại chờ một chút và vào cho em ti giả.
Sau 3 ngày em đã học được cách tự ngủ, đương nhiên vẫn còn bữa đực bữa cái nhưng
em không cần bất cứ ai ru hay ti mẹ để ngủ nữa. Đêm mẹ cho em ăn xong mà em vẫn còn
thức thì mẹ có thể tự tin đặt em xuống và mẹ đi về phòng để em tự ngủ mà không phải lo
lắng gì cả (mặc dù mẹ vẫn theo dõi em qua máy báo khóc).
Đây cũng là thòi gian các em bị lẫn lộn ngày đêm, do đó ban ngày mẹ hạn chế các giấc
ngắn của em không quá 2 tiếng rưỡi, thường cứ 2 tiếng mẹ gọi em dậy cho ăn. Đêm mẹ để
em ngủ thoải mái và sau 2 tuần em đã cho mẹ được giấc đêm dài 4 tiếng.
Tuần 4 - 6: Siêu cáu kỉnh
Tuần này thành phần sữa của mẹ thay đổi, cơ thể em cũng thay đổi, em khóc nhiều và
nôn nhiều hơn. Em ngủ kém hơn vào ban ngày (giấc ngủ rất ngắn) tuy nhiên về đêm em bắt
đầu kéo dài giấc ngủ đêm. 3 tuần tuổi em ngủ giấc dài 6 tiếng đầu tiên, sang tuần 4 - 5 - 6
thì các giấc qua đêm hon 6 tiếng xuất hiện dày đặc hon. Tuần này do em nhận biết môi
trường xung quanh tốt hon nên khi em ngủ, mẹ phải kéo rèm cho phòng tối om và mẹ bật
máy tiếng ồn trắng (white noise(9)) giúp em thư giãn ngủ. Em ngủ tốt 3 giấc đầu của ngày
(mẹ toàn phải đánh thức em dậy nếu em ngủ quá 2h), giấc cuối thì khá là vất vả nhung hết
tuần thứ 6 thì mọi thứ lại êm đẹp.
Em ngủ vặt (30 phút), mẹ tập trung vào hai việc. Trước khi đi ngủ mẹ cho em ăn thật
no tại mỗi bữa ăn (cả bú bình lẫn bú mẹ) và cho em ăn trong phòng tối ít phân tán. Sau đó
đặt em ngủ. Khi em thức 30 phút sau khi ngủ mẹ chờ 10 phút xem em có chuyển giấc được
không, nếu không được mẹ vào cho em ngậm ti giả chờ em ngủ tiếp. Khi em bắt đầu học
chuyển giấc nhịp nhàng (tức là khi em chuyển giai đoạn ngủ, dù em có bị thức dậy em cũng
tự tìm cách ngủ lại đưực mà cần ít sự trự giúp từ mẹ hay từ ti giả) cũng là lúc em ngủ đêm
dài ra.
6 tuần giấc đêm của em đã kéo dài 8h không cần dậy ăn. Thòi gian này giờ ngủ của em
còn khá muộn: 8h tối. Em thức dậy 2 lần để ăn, một lần lúc 3 - 4-h sáng và một lần lúc 6 - 7h
sáng. Ngày của em bắt đầu lúc 8 - ọh sáng.
Tuần 7 - 10: Tuyệt vòi! Em tự ngủ 100% các giấc ngày và đêm mà không khóc nhiều. 7
tuần em ngủ một mạch 10 tiếng mói dậy ăn. Ăn đêm xong dù thức hay ngủ thì em vẫn có
thể tự xoay xở được nên thòi gian mẹ thức vói em ban đêm ngắn lại còn 15 phút/lần và 1
lần/i đêm.
Việc luyện nề nếp ăn ngủ cho bé là không đon giản nhưng vói phưong pháp phù họp
thì hầu hết các bé đều có thể học được cách ngủ và sẽ ngủ đủ giấc nếu mẹ giúp em tạo các
điều kiện thích họp. Alexis không biết tự ngủ cho đến tận tuần thứ 10. Mẹ mất 1 - 2 tháng
vất vả để đưa Alexis vào nếp, để Alexis ngủ đủ giấc. Vói Emily, dù xuất phát điểm không tốt
như Alexis (khó ngủ, nôn nhiều) nhưng do mẹ tìm hiểu, hướng dẫn em sớm hon nên 7 tuần
tuổi em đã ngủ đưực 14 tiếng/đêm, dậy ăn 1 lần.
Các giấc ngủ dài là điều kiện cho các bé phát triển trí não. Bé cũng học đưực nhịp sinh
học phù họp và do đó tập trung việc nạp năng lượng vào ban ngày.
II. GIÚP TRẺ Tự NGỦ
1. Ngủ và tầm quan trọng của giấc ngủ
Các mẹ ở Việt Nam cực kỳ không quan tâm đến giấc ngủ của trẻ mà chỉ lo bé đói nên
suốt ngày cho bé ăn.
Chúng tôi coi trọng giấc ngủ của trẻ hon là ăn vì những lí do sau:
a. Khi em bé sinh ra thì bản năng không bao giờ để mình bị đói. Đói em sẽ đòi ăn, vì dạ
dày nhỏ nên em phải ăn thường xuyên, do đó các giấc ngủ của em không dài. Giấc ngủ của
các em là một chu kỳ 4 5 phút gồm 2 5 phút ngủ sâu và 20 phút ngủ nông (giấc ngủ REM).
Trong thòi gian này nếu em đói em sẽ dậy và đòi ăn ngay, do đó em không bao giờ để mình
đói quá 2 5 phút đâu. Đây là bản năng tự nhiên. Không một đứa trẻ nào có thể nhịn đói. Các
mẹ cần tôn trọng qui luật tự nhiên đó.
b. Việc bé thay đổi môi trường từ trong bụng mẹ ra ngoài môi trường mói. Trong bụng
mẹ, bé thích ngủ lúc nào thì ngủ, nhưng ra ngoài bé có ý thức hon, môi trường thay đổi
buộc bé phải HỌC cách tự trấn an bản thân để đi vào giấc ngủ. Bé có thể đưực sự trự giúp
từ ti mẹ hay ti giả (làm bé tập trung vào ti, từ đó lơ là mất cảnh giác và ngủ gật), vòng tay
rung lắc hát à oi tạo cho bé cảm giác cử động giống như trong bụng mẹ, đơn giản hơn, có
một số mẹ để bé ăn no nằm chơi đến lúc bé mệt bé tự đi vào giấc ngủ. Tóm lại, điều kiện mà
mẹ và những người xung quanh tạo ra là môi trường để bé đi vào giấc ngủ, tạo cho bé thói
quen và "môi trường ngủ", sau này đến khi mệt, bé cần phải có những điều kiện ấy thì mới
có thể ngủ được.
c. Một trẻ sơ sinh trung bình ngủ 18 tiếng/ngày. Bé chỉ thức 45 phút sau mỗi chu kỳ
ngủ 3 giờ. Trong đó, 30 phút dành để ti và 15 phút để vệ sinh và vận động "thể thao". 4
tháng bé vẫn ngủ trung bình 16 - 1 7 tiếng/ngày, trong đó ban ngày bé thức được dài hơn
(chừng một tiếng rưỡi cho mỗi chu kỳ 4 giờ) và giấc đêm bé cũng ngủ liền một giấc dài hơn
6 - 8 tiếng. 1 tuổi nhu cầu ngủ trung bình giảm xuống còn 14 tiếng và đến 2 tuổi, các em ngủ
khoảng 12 - I3h/ngày, nhưng không ít hơn nh/ngày.
Ngủ rất quan trọng vì não của bé phát triển khi ngủ. Các tế bào thần kinh được nhân
bản khi ngủ sâu và các kĩ năng cơ bản (lẫy, bò, ngồi, đứng) được tập luyện ở thòi kỳ REM
(giấc ngủ động). Hơn nữa ngủ tiêu tốn ít năng lượng hơn vì thức ăn các em ăn được hoàn
toàn phục vụ vào việc tạo dựng tế bào chứ không phải để đốt cháy cho các hoạt động thể
chất, do đó có bé ăn ít, ngủ nhiều mà vẫn tăng cân và chiều cao.
2. Những hiểu nhầm về giấc ngủ của trẻ
a. Ngủ say như em bé là một hiểu Vâm tai hại. Não bộ chưa phát triển nên giấc ngủ của
trẻ có chu kỳ ngắn, và bé rất dễ thức dậy, giật mình hoặc ti hí mắt trong giai đoạn ngủ REM.
Việc này thực tế có lọi vì các bé không bao giờ ngủ sâu quá lâu mà quên mất việc nạp năng
lượng cho dạ dày. Do đó, nếu mẹ không tác động bên ngoài (ép ăn) thì bé sẽ theo đúng bản
năng dậy khi đói và đòi ăn.
b. Cho con ngủ ít ban ngày để ngủ nhiều ban đêm: SAI. Mục đích của tất các các
phưong pháp dạy ngủ đều để đến đích là em ngủ ĐỦ vào ban ngày để em mệt vừa phải chứ
không bị quá mệt để ngủ DÀI vào ban đêm. Khi bé bị quá mệt sẽ khó ngủ hon (não kém
phát triển nên không thể tự trấn an, giữ bình tĩnh và thư thái đưa mình vào giấc ngủ và do
đó các giấc ngủ đêm của bé cũng ngắn theo. Trẻ bị quá mệt sẽ quấy khóc vì không thể nào
tìm đưực cách tự đi vào giấc ngủ và nghỉ ngoi được. Do đó, kể cả khi ngủ đưực, các giấc của
bé cũng ngắn và thường vật vã về đêm. Mục đích của luyện ngủ là dạy các bé biết ngủ khi có
nhu cầu, tạo dựng một trình tự không đổi đều đặn để hướng tói việc bé có MỘT GIAC NGỦ
DÀI BAN ĐÊM.
c. Ngủ lúc nào chẳng là ngủ: SAI. Ngủ ban đêm và giấc dài bao gồm nhiều giấc ngắn nối
tiếp giúp quá trình tạo tế bào đưực liên tục và các bé được nghỉ ngoi tốt hcm. Giấc ban ngày
thường ngắn, do có ánh sáng và tiếng động không đều đặn làm giấc ngủ sâu của các bé ít
chất lượng hon. Giấc ngủ ban ngày chỉ như là những giờ giải lao cho nhũng khoảng thòi
gian bé thức và choi ngay trước đó.
Kết luận: Bé ngủ nhiều ăn ít là chuyện bình thường. Mục đích tối cao của việc cho các
bé ngủ đủ ban ngày là để bé ngủ dài ban đêm. Nếu ban ngày bé ngủ ít và quấy khóc là dấu
hiệu các bé bị quá mệt và cần tăng thòi gian ngủ ngày lên.
Các bé ngủ đủ ban ngày mói có đà để ngủ dài ban đêm. Nhưng rất nhiều mẹ không tin
vào điều này!
3. Tập cho con tự ngủ
Cứ khi bé khóc, các mẹ thường nghĩ "chắc có gì không ổn" ! Thế nến các mẹ nhanh
chóng bế, dỗ nhưng bé không nín. Lúc này, mẹ thấy lo lắng không hiểu chuyện gì xảy ra và
các bé cũng bất lực không kém. Giá bé biết nói, chắc đã bảo: "Mẹ để cho con yên, để con còn
đi ngủ!". Nhung mẹ cố nựng nịu con để không bỏ mặc con, như thế mẹ cảm thấy mình vẫn
đang cố gắng. Trong khi có thể mẹ không hiểu đưực rằng, cùng vói lưựng và thòi gian khóc
như vậy, nếu mẹ có phưong pháp, có thông tin, đặt con xuống cho con khóc để con học cách
tự đưa mình vào giấc ngủ thì mai kia câu chuyện khóc - ru - bế - ti để ngủ sẽ chấm dứt và
con học đưực kĩ năng quan trọng của cuộc đòi: mệt là có thể tự ngủ, không bị phụ thuộc
vào người khác!
Muốn các bé ngừng khóc và tự ngủ thì các mẹ phải để cho các bé bắt đầu từ việc khóc.
Không có "khóc" thì làm gì có "nín".
Mẹ Hà đã nhận ra chân lý sau 2 tiếng đồng hồ nựng mà con vẫn khóc, sau đó con mệt
quá ngủ được 45phút dậy khóc tiếp 2 tiếng nữa. Tự nhiên mẹ vỡ ra là tổng thòi gian mẹ
dỗ dù con vẫn khóc trên tay bằng 3 lần thòi gian cho phép để các con tự khóc và tự tìm
giấc ngủ cho mình. Phưemg án nào tốt hem? Mẹ bế 2 tiếng để con khóc trên tay hay để con
khóc 40 phút và ngủ một giấc sâu trên giưòng? (Hachun Lyonnet)
Kinh nghiệm của số đông các mẹ đã luyện con tự ngủ và các chuyên gia khuyên rằng:
việc con khóc trong quá trình luyện ngủ là khó chịu nhất cho người nghe, chứ không phải
người khóc. Trong quá trình luyện ngủ, nhiều mẹ thốt lên rằng: nó như tra tấn tâm lý.
Nhưng sau đó con biết tự ngủ, con ngủ đủ và con vui vẻ vì được nghỉ ngoi họp lí thì đa số
các mẹ đều cho rằng "quyết định luyện ngủ là quyết định đúng đắn nhất".
Những mẹ sinh bé thứ hai thường ít phải áp dụng luyện ngủ cho các bé. Do đã có kinh
nghiệm nên ngay từ ngày đầu, các mẹ đã có thể để cho bé có môi trường ngủ độc lập và
không tạo môi trường ngủ phụ thuộc: ti mẹ, ti giả, bình, rung lắc, ru... Các mẹ nên nhớ, môi
trường là do mình tạo ra, nếu các bé không bao giờ biết đến ru bế lắc ngủ thì sẽ không bao
giờ đòi hỏi. Hon nữa, các mẹ sinh con thứ thường tôn trọng bản năng của các con hon, đói
các bé sẽ đòi ăn, mệt các bé sẽ T ự ngủ. Do đó, bé có thể tự choi một mình lâu hon và các bé
có khả năng kết nối vói nhu cầu bên trong của bản thân.
Các phưong pháp luyện ngủ được áp dụng trên thế giói:
« Phưong pháp Không khóc (No cry/no tears)W.
« Phưong pháp Bếlên đặt xuống (Pick up put down - PUPD)(2).
« Phưong pháp Khóc có kiểm soát (controlled crying hay cry - it - out with checks)(3).
Ít Để con khóc đến khi con ngủ (cry it out)(4).
« Luyện tự ngủ trước 6 tuần, phưong pháp sS^S).
Vì đây không phải là một cuốn sách hàn lâm, nên tôi sẽ không bàn sâu đến từng
phưong pháp, mà sẽ đưa thông tin và kinh nghiệm các mẹ đã làm những phưong pháp
khác nhau để tham khảo. Thông tin chi tiết về mỗi phưong pháp, các bạn có thể tìm đọc để
hiểu rõ và tìm đưực phưong pháp phù hợp nhất cho bé và gia đình.
Giúp con nhận biết ngày và đêm
Ai nuôi con mọn mà không phải ru con ngủ thì chắc là may mắn lắm. Khi còn trong
tháng, bé ngủ suốt ngày thì không nói làm gì nhưng ra ngoài tháng, bé bắt đầu có thời gian
thức, ngủ và cứ 3 tiếng ăn một lần nên nảy sinh nhiều vấn đề.
Vấn đề 1: Ăn đêm xong lăn ra choi không thèm ngủ. Các gia đình cố cho con thức ban
ngày nhiều để đêm ngủ: sai lầm, trẻ bị thức nhiều sẽ quá mệt nên đêm quấy khóc, ngủ
không sâu ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ và cả gia đình.
Vấn đề 2: Không ngủ đưực lăn ra quấy khóc, ăn ít, nôn ọe. Trong khi ăn và ngủ liên
quan mật thiết đến nhau, ăn để phát triển thể chất, ngủ để phát triển trí não và thần kinh.
Vì thế, để đảm bảo trẻ ngủ nhiều mỗi ngày, các mẹ ra sức rung, lắc, bế ẵm... ấy thế mà
lơ mơ một tí đặt xuống nó lại mở to mắt nhìn trân trối trêu ngươi kiểu "Khà khà anh biết
định bỏ anh rồi nhá", rồi hơi có tiếng động là thức và quá trình ru ngủ lại lập lại từ đầu, tốn
không biết bao nhiêu thời gian của ông bà cha mẹ và nước mắt của bé (phần lớn khi người
lớn ru bé là lúc bé đã quá mệt và có triệu chứng quấy khóc mói được bưng lên lắc - SAI
LÂM - và bé khóc trên tay mẹ). Nhiều mẹ chọn giải pháp cho ti để ngủ, cho dù rung lắc hay
ti để ngủ thì bé không học được cách tự đưa mình vào giấc ngủ, ảnh hưởng đến quá trình
phát triển ngủ qua đêm của bé, giấc ngủ của bé bị chia nhỏ thành các giấc ngắn rất không
tốt cho thần kinh. Một giấc ngủ sâu có ý nghĩa hơn một bữa ăn no và khó thực hiện hơn nếu
trẻ được các tác nhân bên ngoài giúp đưa vào giấc ngủ (vi khi bé giật mình thức giấc thì
không có khả năng tự ngủ lại mặc dù rất buồn ngủ, vì phải có rung, có ti...).
Từ 8 - 1 2 tuần tuổi nên thiết lập cho bé một thời gian biểu ngủ ngày, ngủ qua đêm để
giúp bé phân biệt ngày đêm và nhanh tự ngủ qua đêm mà không thức quấy khóc đòi ăn.
Cách tiến hành
Mẹ giúp con nhận biết ngày đêm bằng cách bắt đầu "buổi đêm" bằng tắm, mát xa, mặc
đồ ngủ, hát ru, bật tiếng ồn trắng, tắt đèn và cho con ăn trong bóng tối. Con thường xuyên
(cả ngày và đêm) được đặt xuống giường khi còn thức và hoi lơ mơ để con phải tự lo liệu
chìm vào giấc ngủ. Đêm đôi khi con giật mình tỉnh giấc nhưng sau đó lại tìm vào giấc ngủ
ngay mà không cần gọi mẹ giúp. Con được mẹ cho ăn đêm khi vẫn ngủ (dream feed - DF(6))
một lần vào lúc 22h - 22I130, do đó con chỉ thức dậy một lần trong đêm vào lúc 2I130 - 3h và
tiếp tục ngủ đến sáng. Hôm nào ăn xong mà con vẫn thức, mẹ chỉ cần đặt xuống giường là
con cũng tự đi ngủ.
Ban ngày con ăn, sau đó chơi trên thảm thì thấy dù chỉ một dấu hiệu con buồn ngủ
cũng lập tức quấn chặt (swaddle) lại, cho lên giường nằm nghe tiếng ồn trắng (white noise).
Con sẽ ngủ trong vòng 5 - 1 0 phút mà không có một tiếng khóc nào.
Luyện ngủ lúc đầu nghe đau khổ nên nhiều mẹ không dám thử, đến lúc làm rồi mói
thấy tiết kiệm cho con bao nhiêu nước mắt, công sức và thòi gian. Mẹ có con mọn nhưng
vẫn có thòi gian dọn dẹp, xem tivi, chơi vói con và dành thời gian cho bố.
Lưu ý (1): Việc chọn phương pháp rất quan trọng. Cha mẹ cần nghiên cứu rất kỹ tính
cách của con, tính cách của bản thân, điều kiện của gia đình, sự họp tác của ông bà, điều
kiện giường riêng cho trẻ, điều kiện an toàn khi trẻ ngủ một mình ở các lứa tuổi khác nhau,
điều kiện thể chất của trẻ, ví dụ: không luyện ngủ khi con đang ốm. Khi cha mẹ thống nhất
phương pháp lựa chọn, việc luyện có thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự
kiên nhẫn, kiên trì và khả năng đánh giá tình hình của cha mẹ có chính xác hay không (rất
nhiều bé thành công với việc để cho con khóc đến khi tự ngủ, nhưng cha mẹ lại áp dụng
phương pháp cho con khóc có kiểm soát, dẫn đến thòi gian luyện ngủ kéo dài hơn rất nhiều
và đôi khi dẫn đến thất bại nếu cha mẹ gặp cản trở của gia đình).
Lưu ý (2): Cho dù có phương pháp tên là Không khóc, nhưng không có nghĩa là không
có nước mắt. Đặc biệt đối với những bé đã quen được bế nhiều, quen được ti để ngủ thì dù
luyện ngủ bằng phương pháp nào, chỉ cần đặt bé xuống giường là bé đã khóc rồi. Cha mẹ
cần hiểu điều này để kiên trì luyện ngủ cho con. Mẹ Hà áp dụng phưong pháp khóc có kiểm
soát cho bạn Alexis khi bạn được 9 tuần tuổi nhưng vói Emily, mẹ Hà thực sự không phải
làm luyện ngủ vì mẹ đã để em tự ngủ từ ban đầu, không tạo môi trường phải có cái này/cái
kia để bé ngủ từ khi mới lọt lòng. Nguyên nhân mẹ Hà làm luyện ngủ ngắn gọn như sau:
Nhà Alexis có người thân sang thăm 1 tháng và 1 tháng ru Aelxis ngủ (trước đó bạn Alexis
hoàn toàn tự choi - tự ngủ). Đến lúc mọi người về cháu khóc đòi ru. Đêm thứ nhất phải lắc
bạn 1 giờ đồng hồ bạn mói ngủ và thức dậy liên tục ban đêm. Đêm thứ hai, bạn khóc 2 tiếng
sau đó mói mệt lử thiếp đi đưực 45 phút dậy khóc đến 4h sáng. Trước tình hình đó, mẹ
quyết định tìm hiểu về luyện ngủ và kĩ năng tự trấn an của bé sơ sinh.
Luyện ngủ cho bạn Alexis ở 9 tuần thì thòi gian thức tối đa của bạn là 1 tiếng 20 phút.
Sáng sớm bạn thức dậy, cho bạn ăn no, tắm nắng đến khi bạn ngáp một cái (chừng 6o phút
sau khi dậy) mẹ bạn quấn bạn lại, cho lên giường của bạn, phòng được đóng kín và bạn
được ngậm ti giả. Bạn khóc 5 phút mẹ vào phòng, không bế bạn lên mà chỉ vỗ nhẹ vào
người và cho ti giả lại vào miệng cho bạn mút. 5 phút sau thì bạn ngủ tít.
Hai tiếng sau bạn thức dậy, mẹ bạn cho bạn ti. Choi 1 tiếng 20 phút và lại lên giường,
lần này bạn khóc chưa được 5 phút thì lăn ra ngủ. Sau lần luyện ngủ đó, bạn rất ít khóc và
chấp nhận giấc ngủ dễ hơn. Bạn có thể tự chơi trong chốc lát và chấp nhận ngủ trong vòng
5 phút mẹ đặt xuống giường.
Bạn Sâu nhà mẹ Ong mói sinh đã gắt ngủ rất lâu, lại được bế nhiều nên cả ngày cả đêm
ngủ là phải bế, đặt xuống là ọ ẹ khóc. Khi Sâu được 1 tháng, mẹ luyện ngủ cho bạn theo
phương pháp Không khóc (No cry), mẹ căn thòi gian thửc ngủ theo tháng tuổi, chắc chắn
bạn không bị đói, mẹ mát xa, thủ thỉ với bạn rồi đặt bạn vào cũi, tất nhiên, bạn bắt đầu khóc
ngay khi được mẹ đặt xuống. Mẹ bếlên bạn càng khóc, càng giãy giụa và càng khóc to, đặt
xuống cũng khóc nhưng bế lên càng khóc to hơn. Càng ngày bạn khóc càng dữ và thòi gian
khóc càng dài. Mẹ kiên trì luyện trong 15 ngày thì dừng lại vi cảm thấy kiệt sức và nghĩ
phương pháp này không phù họp vói bạn. Mẹ dừng 1 tuần không luyện ngủ cho bạn nhưng
tình hình ăn ngủ của bạn càng lúc càng tệ, giờ thì bạn đòi bế cả ngày, đêm thì phải bế ngồi
bạn mói ngủ. Khi bạn được 8 tuần, mẹ quyết định luyện ngủ cho bạn theo phương pháp
CIO: Trước khi luyện, mẹ đã chuẩn bị tinh thần cho bạn, nói với bạn rằng hôm nay mẹ và
bạn sẽ làm gì. Ngay sau khi bạn thức dậy, mẹ cho bạn bú no, chơi vói bạn rồi đặt vào
giường ngủ khi bạn mới thức được có 55 phút, mẹ thủ thỉ với bạn một chút rồi đi ra chỗ
khuất, tắt đèn. Bạn khóc trong vòng 30 phút rồi lăn ra ngủ, các giấc sau khoảng 25 - 30
phút. Ngày thứ hai, tất cả các giấc bạn đều khóc đến 45 phút mói chịu ngủ. Ngày thứ ba,
thòi gian khóc giảm hẳn còn dưới 20 phút, ngày thứ tư dưới 10 phút, ngày thứ năm e e mấy
tiếng làm nũng rồi lăn ra ngủ tít. Ngày thứ bảy đặt vào giường là bạn ôm chăn ngủ chỉ sau
vài phút, đêm ngủ giấc dài (dù vẫn ọ ẹ đòi ti) khoảng 11 tiếng.
Với bé Ben, con mẹ Jen Ga Tay thì khác. Từ 0 - 3 tháng, ngày bé ngủ 3 - 4 giấc. Đêm
dậy ăn 2 lần. 19I130 - 20h ngủ thì 5I130 - 6h dậy. Có thời gian bé cũng dậy đêm nhiều lần
nhưng mẹ cho ty giả bé lại ngủ luôn. Tuy nhiên, cứ tầm 4h sáng là con dậy liên tục, cứ 15 -
20 phút dậy 1 lần và mẹ liên tục cho con ngậm ti giả để con ngủ lại.
Tháng thứ tư, ngày con ngủ 3 giấc. Giấc một con chỉ ngủ 30 - 45 phút, giấc hai con ngủ
được 2 tiếng, giấc ba con lại chỉ ngủ được 30 phút.
Ban ngày khi con ngủ thì mẹ phải nằm cạnh và canh vỗ chuyển giấc mặc dù hôm đưực hôm không. Tối 191130 - 2oh oo là giờ con bắt đầu ngủ vào giấc đêm. Trước I2h đêm con
dậy 2 lần. Sau I2h đêm con dậy liên tục ìh, 1I145, 3h kém, 4h rồi 5h kém... liên tục cứ 30 -
45 phút là con dậy, con khóc mẹ nhét ty giả nhưng ngủ tý lại vật vã, cứ như thế đến 6h sáng
thì dậy hẳn. Bé tự ngủ được nhưng cần ti giả.
Bé ti bình. 4 tháng mẹ cai bú đêm cho bé bằng nước lọc. Giờ ăn đã giãn cữ thành 4
tiếng.
Lòi khuyên: Mẹ căn lại thòi gian thức họp lý cho con. Có thể kéo dài giấc ngủ ban ngày
cho con theo hai cách là Nâng lên đặt xuống (Pick up put down - PUPD) và Để cho khóc
(CIO) hoặc Khóc có kiểm soát (CIO with checks).
Mẹ Ben đã chọn phưong pháp PUPD, trong thòi gian 1 tuần liền Ben khóc dai dẳng,
sau đó con ốm và mẹ ngừng luyện, con cũng không ngủ tốt trong thòi gian dài. Con khỏi mẹ
lại kiên trì đến tháng thứ năm. Mẹ cảm thấy Ben không phù họp vó i PUPD nữa.
6 tháng Ben khỏe mạnh, mẹ tiến hành CIO đồng thòi cắt xuống cho con ngủ còn hai
giấc ngủ ngày. Mẹ căn thòi gian thức theo lịch 3 - 2, 5 - 4 trong đó cứ đến giờ mẹ cho con
vào giường, đến hết giờ ngủ tối thiểu mẹ cho con ra. Con ngủ đêm bắt đầu từ i8h vì ngày
ngủ vớ vẩn nên tối con ngủ sớm. Mẹ Ben vất vả rèn khoảng 1 tuần thì đêm con ngủ tốt, ngủ
trọn vẹn 12 tiếng đêm từ 6h tối đến 6h sáng hôm sau. Đêm chỉ dậy ọ ẹ 5 - 1 0 phút lại ngủ.
Giấc ngủ ngày thì vẫn rất thất thường. Giấc thứ nhất ngủ tốt thì giấc hai tệ. Nhưng trung
bình hầu như giấc ngày ngủ 2 - 2,5h.
Hiện tại, Ben đã được 13 tháng. Ban ngày con ngủ một giấc, 1 - I,5h và đêm con ngủ
trọn vẹn 12 tiếng từ 6h tối đến 6h sáng hôm sau. Khi ngủ dậy, con vui vẻ và tự nằm choi chờ
mẹ vào đón.
Bé Đậu, con của mẹ Quỳnh Hoa từ khi sinh ra đã ngủ ít và không mấy khi ngủ được
giấc sâu. Khi trong tháng, vào những đêm ngoan thì 2 giờ bé dậy m ột lần. Ban ngày chỉ ngủ
30 phút mỗi giấc, muốn con ngủ tiếp thì mẹ phải b ế ru, đặt con là cực khó nên mẹ cứ phải
b ế lên đặt xuống rất nhiều lần. 5 tháng là đỉnh điểm khi đêm cứ 1 giờ bé Đậu dậy 1 lần đòi
mút ti mẹ m ói ngủ, con từ chối ti giả. Con rất lười ăn, ngủ 3 giấc ngắn mỗi giấc chỉ đưực 30
phút, đêm con ngủ rất muộn, hon thế giấc đêm cứ 1 tiếng lại dậy 1 lần.
Lòi khuyên
Cắt đi một giấc ngủ ngày từ 3 giấc còn 2 giấc, áp dụng lịch 2 - 3 - 3 .
Luyện tự ngủ: Mẹ quyết định chọn CIO do mẹ đã từng áp dụng phưong pháp PUPD
không thành công.
Vì mẹ chọn CIO nên cai ti đêm bằng CIO.
Ngày 1: Cắt giấc ngày cuối cùng (giấc 3), đặt vào giường sóm hẳn 1 tiếng để còn luyện
tự ngủ. Ngày ăn 10 0 ml/cữ, mỗi cữ cách nhau 4 tiếng. Đêm 1: Ngủ đêm lúc 17I130 như
thường lệ, ngủ được 30 phút đến i8h thì bắt đầu dậy khóc, mẹ ngồi nhìn đồng hồ con khóc
đúng 1 tiếng 10 phút, sau đó con nín và ngủ, đêm đầu tiên mẹ để con khóc để tự ngủ, con
ngủ 5 tiếng liên tục sau đó con dậy, khóc một chút và ngủ tiếp thêm 5 tiếng liên tục nữa.
Ngày 2: Giấc 1 mẹ cho vào giường, con khóc khoảng 30 phút. Giấc 2 ngủ liền mạch 1,5
tiếng không khóc. Ngày ăn 120 ml/cữ cách 4 tiếng. Đêm 2: Cho vào giường lúc 17I130, ngủ
30 phút rồi dậy nhưng chỉ i ỉ 15 phút và ngủ tiếp, đêm ngủ được 11 tiếng đồng hồ và chỉ dậy
2 lần giữa chừng, i ỉ tí không khóc to và mẹ không can thiệp.
Ngày 3 - ngày từ chối: Hai giấc ngày thì con ngủ 30 phút xong dậy khóc rồi mói ngủ
tiếp. Đêm 3: mẹ đặt con ngủ được 30 phút xong lại dậy khóc 1 tiếng 10 phút rồi ngủ đến
sáng, tổng thòi gian ngủ đêm đó 11 tiếng 30 phút. Ngày ăn 180 ml/cữ cách 4 tiếng. Lần đầu
tiên trong đòi con ngủ một giấc dài và liên tục!
Ngày 4, 5: Được tư vấn căn lại thòi gian thức của con. Mẹ chỉnh lại lịch thành thòi gian
thức trước các giấc ngày tưong ứng 2h - 2, 5h - 3h. Ngày con ngủ 30 phút, tỉnh dậy, thức
nằm trong giường một mình, không khóc và rồi tự ngủ tiếp. Bữa sữa ban ngày con ăn 200
hoặc 250 ml/cữ cách 4 tiếng. Đêm 4, 5: Con ngủ mỗi đêm hon 11 tiếng, tuy vậy đêm con vẫn
tỉnh giữa đêm, ỉ ôi một lúc rồi ngủ lại luôn. Mẹ không can thiệp.
Ngày 6: Mỗi giấc ngủ ngày kéo dài 1,5 giờ. Ngày ăn ổn định 250 ml/ cách 4 tiếng. Đêm
6: ngủ 11 giờ liên tục, 1 giờ còn lại có thức dậy i ỉ rồi ngủ ngay. Tổng thòi gian ngủ là 12
tiếng.
Thỉnh thoảng có ngày chệch choạc vì con vẫn đang trong thời gian làm quen lịch sinh
hoạt mói nhưng sau khoảng 2 tuần lịch đã ổn định.
Hiện tại: Bé Đậu bây giờ 11 tháng vẫn duy trì lịch hai giấc ngày, đang đẩy dần giờ ngủ
đêm lên 6I130 để sáng em dậy muộn hon, em cũng khá họp tác. Tuy nhiên trong khoảng
thòi gian đó cũng có những lúc em ngủ lung tung, ví dụ giấc ngày ngủ 30 phút dậy khóc và
không ngủ lại, sáng 4I130 hoặc 5h dậy nằm lúc khóc lúc choi chờ 6h sáng mẹ mói vào đón,
có thòi gian 1 tháng liền như thế, mẹ vẫn phải nghe em khóc khá nhiều.
Luyện ngủ cho Đậu, mục đích l&n nhất ỉà cho con, để con có thể tự ngủ mà
không phụ thuộc vào yếu tố hên ngoài tác động. Vĩ sau 1 tháng bế và ru
ngày lẫn đêm "1 hao gạo" gần ìokg, mẹ nhận ra điều đố cũng chẳng giúp
gì cho con cả. Không cố người mẹ nào không xót xa khi nghe con khóc,
nhưng nếu giữ vững lập trưcmg, tin vào con, tin vào lựa chọn của mẹ,
ngày thì sẽ có ngày cả hai mẹ con đều được thoải mái. (Tâm sự của mẹ
Hoa)
Trường họp của mẹ Hoa và mẹ Jen, chúng tôi có may mắn theo sát cả hai mẹ từng
ngày vói mỗi giấc ngủ của con. Và cả hai trường họp của hai mẹ, các bé đều biết tự ngủ và
họp tác rất tốt. Tôi nhận thấy lí do cả hai bé thức dậy rất nhiều ban đêm đó là do mẹ sợ con
dậy, con mói chỉ cựa quậy hoặc ọ ẹ là mẹ có thể lao ra cạnh con, ra sức vỗ, ra sức cắm ti giả
vào miệng con mong con chuyển giấc. Và trên thực tế việc này làm phiền đến con, ảnh
hưởng đến việc tự chuyển giấc và ngủ tiếp của con. Có mẹ khi bé chưa dậy thì tác động bên
ngoài lại làm bé tỉnh giấc, và vì bé không ngủ liền mạch, bé lại càng có xu hướng dậy đêm
nhiều hon. Nên nhớ, người lớn đêm ngủ khi chuyển giấc vẫn nói mê, có người ngồi dậy
mặc dù vẫn ngủ, có người tỉnh đi vệ sinh, nhưng chúng ta tự ngủ lại đưực. Vì thế, mục tiêu
là khuyến khích con ngủ lại mà không cần quá nhiều sự trợ giúp từ bên ngoài.
Thực tế trong hai trường họp trên tôi phải khuyên các mẹ CHỜ tối thiểu 10 phút xem
con có thể tự xoay xở ngủ lại đưực không trước khi trự giúp. Và sự thực là sau đêm thứ hai
mẹ áp dụng CHỜ, thì mẹ không còn phải vào giúp con ngủ lại, bỏi bản chất cả hai bé đều có
thể tự trấn an và tự ngủ rất tốt và cả hai bé đều có thể ngủ đủ 12 tiếng ban đêm không cần
hỗ trợ của bất cứ ai.
4. V òng luẩn quẩn giữ a ăn và ngủ
Ngủ là thứ không thể ép đưực vì nó thuộc về trạng thái tâm lý. Những gì mẹ có thể làm
cho con chỉ là: phòng, giường và PHƯƠNG PHÁP T ự NGỦ.
Vòng tròn số 1: Một điều mà ít mẹ ở Việt Nam hiểu đưực là ăn và ngủ rất liên quan đến
nhau. Cho ăn liền sát giờ nhau quá, thì là ĂN VẶT, ăn vặt thì nhanh đói (và không bao giờ
no), đói thì lại ngủ không ngon giấc thành NGỦ VẶT. Ngủ vặt nên mệt, không có khẩu vị và
sức để ăn nhiều, đâm ra ăn ít. Ăn ít thì lại thành ăn vặt.
Vòng tròn số 2: Có những bé KHÔNG CÓ nhu cầu ăn đêm nữa, nhưng bố mẹ thấy con
dậy là cho ăn. Ăn đêm thì sáng không đói lắm. Không đói lắm thì ăn ít, ĂN VẶT. Ăn vặt thì
lại NGỦ VẶT. Ngủ vặt không đủ giấc mệt thì đêm không chuyển giấc nổi lại dậy. Dậy lại
được ăn.
Giấc ngủ là tiền đề quan trọng cho con phát triển trí não, thể chất và tinh thần. Một
giấc ngủ đêm liền mạch và dài còn quí hon con ăn thêm vài chục ml sữa. Có bé ăn ít ngủ
nhiều vẫn có thể lớn nhanh và trưởng thành vưựt bậc về mặt suy nghĩ.
Đê' giúp bé ngủ giấc đêm dài thì ban ngay bé cần NGỦ ĐỦ. Trẻ ban ngày ngủ đủ thì
đêm dễ chấp nhận giấc ngủ, ngủ dài, ngủ sâu và ngủ liền mạch hon.
Vê cư bản mẹ cân hiểu như sau
Hai việc ăn và ngủ có liên quan mật thiết vói nhau. Bé ăn được sẽ ngủ ngon được và
ngược lại bé ngủ dài giấc thì sẽ ăn ngon nên phải tiến hành hai việc đồng thòi.
Ngủ: Việc ngủ ban ngày và ban đêm có liên quan tói nhau. Bé ngủ ban ngày ngon đủ
giấc sẽ làm tiền đề để ban đêm bé ngủ ngon và sâu giấc. Nếu bé dậy sớm hon so vói thòi
gian ngủ tối thiểu thì mẹ nên cân nhắc xem lịch của con có còn phù họp nữa hay không.
Con càng lớn, thần kinh càng phát triển thì càng thức được lâu hon, đồng thòi càng lớn khả
năng tiêu hóa và tích trữ năng lượng của con càng phát triển, con sẽ lâu đói hon, do đó để
tránh ăn vặt, các bữa của con cần cách nhau lâu hon.
Ăn: Bé cần có khoảng thòi gian tiêu hóa thức ăn và cảm thấy đói, đó là nhu cầu tự
nhiên, lâu dần tạo thành nhịp sinh học. Sau này, bé sẽ ăn theo giờ dẫn đến bé ăn và ngủ
đúng bữa. Có thế bé mói thấy đói để ăn nhiều và ngon miệng. Bé ăn no sẽ choi ngoan và
ngủ ngoan.
5. Luyện tự ngủ dành cho các bé bú m ẹ trự c tiếp
Ngay từ khi mói sinh hãy cho con nằm riêng biệt. Nếu bạn cho bé nằm cũi, nằm phòng
riêng thì rất tuyệt vòi. Nếu không thể thì hãy để bố nằm cạnh bé hoặc đặt một chồng gối cao
ngăn giữa hai mẹ con. Bằng cách này bé vẫn có không gian riêng biệt của mình để tự lập,
không quá phụ thuộc vào hoi ấm của mẹ để đòi hỏi mẹ cho bú bất cứ khi nào. Đừng nghĩ
như thế là bạn không thưong con, có nhiều cách để thể hiện tình yêu thưcmg của mẹ nhưng
cách để con tự lập thì không nhiều.
Nếu như con bạn phải có ti mẹ mói chịu ngủ thì bạn sẽ cần phải chấp nhận sự thật là
dù có luyện ngủ theo phưong pháp nào con cũng sẽ khóc, bởi vì con đã quen được ti mẹ xoa
dịu để ngủ rồi, bây giờ con bị tước cái đó đi, con sẽ hoang mang và chắc chắn sẽ khóc để đòi
lại. Khóc rất dữ nữa. Nên dù bạn có dùng phưong pháp "Không nước mắt" thì vẫn sẽ có rất
nhiều nước mắt, bạn chịu đựng được điều đó thì hãy quyết tâm rèn cho con, còn nếu
không, thì cố gắng chấp nhận mình trở thành công cụ đưa con vào giấc ngủ cho đến khi nào
con chán thì thôi.
Khuyến khích bố cho bé ngủ trong trường họp này để bé không ngửi thấy hoi sữa mẹ
mà đòi rúc ti (nếu dùng "Không nước mắt", "Bế lên đặt xuống", "Để con khóc rồi vào dỗ").
Nếu bạn áp dụng phưong pháp "Đê' con khóc không vào dỗ" thì không cần vì mẹ đi ra ngoài
luôn.
Dù giấc ngày hay đêm cũng luôn luôn để phồng T ố i. (Nếu cửa sổ quá sáng thì bạn có
thể dùng giấy bạc dán lên kính để chắn sáng).
Các phưong tiện hỗ trự cho bé tự ngủ bên cạnh các phưong pháp luyện ngủ là: Tiếng
Ồn trắng, ti giả, thú bông nhỏ (Dummy^^), quấn chặt (Swaddle), nếu bé ngủ cũi có thể quấn
bé hoặc đặt bên cạnh bé một chiếc áo mà mẹ vẫn mặc (có hoi của mẹ).
Tự ngủ ngày
Thiết lập nếp sinh hoạt cho bé theo EASY. Sau đó áp dụng phương pháp luyện ngủ nào
tùy bạn, con đang bú mà ngủ thì áp dụng các cách đánh thức con dậy, cho con choi một lúc
rồi lại đặt cho con nằm vào giường KHI CÒN THỨC.
Thường các bạn đòi ti để ngủ đều là do thèm cảm giác mút vú mẹ (suckling), vậy thì có
thể giúp cho các bạn có thòi gian mút vú (suckling time) bằng cách dùng ti giả hoặc dummy
thay thế.
Chuyển giấc ngày
Một chu kỳ ngủ của các bé là 40 phút, sau đó bé sẽ tự chuyển giấc. Tuy nhiên, có rất
nhiều bé không tự chuyển giấc được, thông thường các bé này sẽ thức dậy và khóc đòi bú
mẹ để ngủ lại hoặc phải bế ru. Trong trường họp này thì một là căn giờ để vỗ bé, hai là sử
dụng PUPD hoặc CIO, ba là chịu thua bé. Chuyển giấc ngày là một bài toán khó và mẹ cần
kiên trì.
T ự ngủ đêm
Bạn có thể cho con bú rồi để bé ngủ luôn. Nhưng chỉ cho con bú no một lần rồi đặt con
xuống ngay lập tức. Nếu con tỉnh giấc và khóc, hãy sử dụng ti giả hoặc dummy cho con rồi
sau đó để con tự ngủ theo phưong pháp luyện ngủ mà bạn chọn. Giấc đêm thường là giấc
bé khóc rất dữ và dai dẳng, vì thế bạn nên căn giờ cho con vào giường sớm hon lịch sinh
hoạt thường lệ để con không bị quá mệt dẫn đến ngủ không yên giấc.
Nếu bé dậy khóc giữa đêm, TUYỆT Đ ố i không nên can thiệp ngay lập tức mà chờ từ 5 -
10 phút, trong thòi gian chờ đó hãy dựa vào tiếng khóc của bé để đoán xem bé khóc vì đói,
vì ướt bỉm, vì không thể tự chuyển giấc đưực hay vì thói quen muốn đưực ngậm vú mẹ.
Thông thường, nếu các bé đã có một nếp sinh hoạt nhất định, mẹ sẽ dễ dàng đoán biết được
đó có phải là thòi điểm cần cho con bú hay không. Nếu như bé đói, hãy cho bé bú trong
bóng tối rồi đặt bé nằm xuống luôn và để bé tự ngủ.
Bạn Tiểu Long sinh thiếu tháng nên quá trình nuôi bạn khổ sở hon con
nhà ngưừi ta vì bạn từ hồi mói sinh đã rất khó ngủ, bạn có giai đoạn khó
ngủ tói mức mói 1,5 tháng mà từ 8h sáng đến 22h đêm bạn không ngủ,
đêm ngủ bạn trằn trọc mãi, mắt bạn đen thui, mẹ bạn cho bạn đi khám
khắp noi, bác sĩ nào cũng phán thiếu calci nhung bổ sung thì không cải
thiện. Mẹ luyện cho bạn ngủ rất khổs& nhung vói tinh thần thép, mẹ bạn
chịu đựng nghe bạn khóc 2 - 3 tiếng là chuyện thưòng ngày. Cuối cùng,
bạn ngủ cũng đã tốt hon, i8h là bạn lên giưòng đi ngủ đêm, cứ thế duy trì
cho đến khi bạn 12 tháng thì ìọh lên gỉưòng, iọh30 bạn đánh một giấc tói
sảng hôm sau. Một điểm lun ý là do bạn tỉ mẹ trực tiếp nên trong đêm có
hai lần bạn dậy đòi ti và với mẹ bạn như thế đã là thành công lắm rồi.
(Chia sẻ của mẹ Thuc Thao Phan)
6. Ngủ gì m à ngủ sớ m thế?
Elizabeth Pantley, người tạo ra phưong pháp No Cry - dạy ngủ không khóc có nói
rằng: con cần được đi ngủ sớm con mói ngủ được ngon. Nên nhớ, ở phưong pháp dạy ngủ
không khóc, cha mẹ đặt ra cho con chuẩn "Cửa sổ ngủ" (Sleep Window) - là thòi điểm con
mệt và sẵn sàng để tự ngủ, không bị thức lâu quá, không bị hoạt động mạnh quá dẫn đến
tăng động thì đặt con xuống ngủ, dù con đã biết tự ngủ cũng vẫn khóc rất lâu. Bởi khi trẻ
quá mệt, quá thiếu ngủ, con sẽ chuyển sang trạng thái tăng động do thần kinh căng thẳng,
và do đó, buổi tối cha mẹ thấy con choi rất nhiệt tình nhưng sau đó trằn trọc mãi không ngủ
nôi.
Trong đa số trẻ sơ sinh, hệ thần kinh được mặc định khi ra khỏi bụng mẹ theo bản
năng động vật: ngủ khi mặt tròi lặn (6 giờ tối) và dậy khi mặt trời mọc (6 giờ sáng). Thế tức
là trẻ sơ sinh được mặc định cho đi ngủ từ 6 - 7 giờ chiều. Theo Pantley thì giờ ngủ này giúp
trẻ ngủ được lâu hơn và êm đềm hơn. Khi trẻ thức giấc sau một giấc ngủ đủ thì sẽ sẵn sàng
hơn về mặt thần kinh để đón nhận thử thách mói. Bà cũng đưa ra nhiều ví dụ các mẹ đặt
con ngủ ở các giờ khác nhau mà con cũng không ngủ lâu hơn giờ chúng thường dậy. Đồng
thời, những trường họp cho ngủ lúc 22h đêm thì rất khó ngủ mà cho con ngủ lúc 20h trẻ lại
dễ chìm vào giấc ngủ hơn.
"Tôi hiểu các bạn có thể đi làm về muộn và tối là thòi gian duy nhất bạn có
thể choi v&ỉ con, rằng bạn cần có thòi gian được gần con, nhưng việc bạn
cho con ngủ muộn sẽ làm con mệt mỏi và con sẽ chả còn hứng thú để choi
v&i bạn. Bới khỉ con mệt phờ thì con không thể nào vào giấc ngủ ngon. Do
đó con trằn trọc, khố ngủ - kể cả ngủ rồi vẫn có thể dậy, và khỉ l&n tưởng
con ngủ dễ hon, đừng mơ mộng! Nhưng nếu bạn đặt con ngủ sớm hon
(khoảng yh tối), con sẽ có khoảng thời gian để tự trấn an chấp nhận giấc
ngủ tốt hon (do ít mệt hon), và do đó ít dậy đêm và giảm việc thức dậy
quá sớm vào hôm sau." (Elizabeth Pantley)
Ngủ sớm không những có lợi cho mẹ (có thêm thòi gian buổi tối) mà quan trọng là tốt
cho sức khỏe của con. Con được tôn trọng nhu cầu, nghỉ ngơi khi thấy mệt và đảm bảo nghỉ
ngơi có chất lượng, đấy là lí do tại sao phải đi ngủ sớm.
Có những bé do hoàn cảnh gia đình quen ngủ muộn hơn, sau thành nếp, nhưng đó
hoàn toàn là sự lựa chọn từ cha mẹ.
HỎI:
Chị 0*1 con em đi ngủ lúc 2oh nhưng 5h sáng bé đã dậy rồi ạ, làm thế nào để
bé dậy muộn hưn?
ĐÁP:
Cách 1: Đánh thức để ngủ tiếp - Wake to Sleep. Tức là đặt chuông đồng hồ khoảng 30
phút trước giờ bình thường bé hay dậy, vuốt má, sờ tai, thấy bé đang ngủ say tự nhiên thở
dài phượt một cái hoặc trở mình là được. Cách này để di chuyển chu kỳ ngủ của bé. Tiếp
tục liên tiếp trong ba ngày, sau đó tiếp tục sớm lên 30 phút những ngày sau đến bao giờ bạn
ý không thức nữa thì thôi.
Cách 2: Chờ đến thời điềm gần giờ bé dậy, thấy bé có triệu chứng muốn dậy, mẹ vỗ
mông (vai) 20 - 30 phút cho em ngủ sang chu kỳ mói thì mẹ mói đi ngủ tiếp.
Cách 3: C R Y IT OUT. Chỉ ba hôm là bé sẽ ngủ lâu hơn!
III. CHO BÉ BÚ (ĂN)
1. S Ố b ữ a ăn tro n g n gày c ủ a b é
Tháng
tuổi Sô' bữa ăn trong ngày
Dưới 4
tháng
5 - 8 bữa sữa mỗi bữa cách nhau 3h.
4 - 5 bữa sữa. Bé nào trên 6kg thì 4 bữa sữa.
tháng
6 - 9 4 bữa cả ăn dặm cả sữa, trong đó 1 suất ăn dặm gộp vói 1 bình sữa thành 1 bữa, giờ
tháng ăn tối đa 30 - 40 phút, uống sữa trước rồi ăn dặm.
2 - 3 bình sữa (trên 1 tuổi có thể uống sữa tưoi)+ 1 bữa ăn dặm hoàn chỉnh vói 4
nhóm thực phẩm quay vòng tròn theo ngày hoặc ăn luân phiên thành những phần
9 - 1 4 nhỏ trong bữa. Gồm cả ăn lót dạ, ăn chính, ăn tráng miệng. Bữa này là bữa trưa. Sau
tháng bình sữa tối có thể cho em ngồi cùng gia đình nhưng không nhất thiết phải ăn quá
nhiều!
Sữa và ăn gói gọn thành 1 bữa tối đa 30 phút.
Trên 2 cốc sữa tưoi và chế phẩm từ sữa + 2 bữa ăn hoàn chỉnh vào chiều và tối. Đồ ăn
14 giống đồ ăn của gia đình, đầy đủ 4 nhóm thực phẩm,
tháng Sữa ăn riêng, đồ ăn ăn riêng.
Cụm từ "cho bú theo nhu cầu" sẽ được sử dụng và nhu cầu cần hiểu ở đây là nhu cầu
đói chứ không phải nhu cầu là bất cứ khi nào con đòi.
Điêu kiện cần và đủ để con ăn (+ ngủ) tốt
« M ẹ có đủ sữa cho con bú.
Kinh nghiệm của mẹ Ong: uống 15 cốc nư&c, mỗi cốc 120 ml/ngày bao gồm sữa tưoi,
chè vằng, nư&c, nư&c hoa quả, canh. Ăn uống đủ chất, đồ nếp có ưu tiên hcm một chút. 4
tháng đầu 3 - 4 tiếng hút sữa/íần. Cho con bú trực tiếp.
« M ẹ cho con bú đúng cách, cho bú đúng khớp ngậm.
Có m áy hút sữa.
Cho bú đủ thòi gian.
Sau đây là bảng thòi gian cho bú dành cho các bé có cân nặng từ 3kg trở lên.
Nhóm tuổi Trong bao lâu Mật độ
Ngày 1: 5 phút mỗi bên vú. Cả ngày, bất cứ khi nào bé muốn.
3 ngày đầu. Ngày 2:10 phút mỗi bên vú. 2 tiếng/lần.
Ngày 3:1 5 phút mỗi bên vú. 2,5 tiếng/lần
Ban ngày 2,5 - 3 tiếng/lần.
Đến 6 tuần 25 - 45 phút Ăn thêm (Cluster feed) 17I1,19I1 (Chiều
muộn).
Bú đêm: 4 - 5 tiếng/lần.
3 - 3>5 tiếng/lần.
6 tuần - 4
tháng
15 - 30 phút 16 tuần: ban đêm cách 6 -8 tiếng mới bú.
Sau 8 tuần không cho bé ăn thêm cữ cluster
feed nữa.
4 -6 tháng 10 - 20 phút Ngày: 4 tiếng/lần
Cữ đêm 8 - 1 0 tiếng.
6 -9 tháng 10 phút. Nếu ăn dặm thì bú
trước ăn sau.
Ngày: 4 tiếng/lần.
Ngủ xuyên đêm không bú.
9 - 1 2 tháng 10 phút. Nếu ăn dặm thì bú
trước ăn sau.
Ngày: 4 - 5 tiếng/lần.
Ngủ xuyên đêm không bú.
Nguồn: The secrects ofthe haby whisperer
Cột thứ 3 - Mật độ dành cho các bạn cho con bú theo lịch tự đặt ra, những bạn cho con
bú theo yêu cầu chỉ cần xem vói tính chất tham khảo.
Có những bé từ khi mói sinh lực mút đã mạnh thì có khi chỉ cần 1 0 , 15 phút là bé bú đủ
no. Mẹ lưu ý nếu bé chỉ bú 1 0 , 15 phút mà sau đó 3 tiếng mói đòi bú lại thì không việc gì
phải cố gắng kéo dài thòi gian bú của bé làm gì.
Làm th ế nào khi con ngủ quên trên vú mẹ?
Các bé khi bú trực tiếp thường hay bị tình trạng ngủ chỉ sau 5 phút bú vì gặp đưực
"thuốc ngủ" mang tên oxytocin^. Thường thì lúc đó các mẹ cứ nghĩ rằng con bú đủ rồi và
để cho con ngủ. Và tình trạng con ngủ được khoảng 20, 30 phút (sau khi oxytocin hết tác
dụng) lại oe oe dậy đòi bú, các mẹ lại không biết vì sao con khóc (vi nghĩ vừa cho bú rồi), thế
là kiểm tra bỉm, hay nghĩ con gắt ngủ và ru ngủ, con khóc mệt quá ngủ thiếp đi rồi một tí lại
dậy, lúc này mẹ lại cho bú và vòng luẩn quẩn ăn vặt, ngủ vặt lại bắt đầu.
Các mẹ nên vắt bớt sữa đầu đi để con không bú phải quá nhiều oxytocin, nếu mẹ nào
nhiều sữa thì có thể vắt gần hết sữa đầu đến lúc thấy sữa chuyển sang lờ nhờ hoi trong hoi
đục thì cho con bú cũng được. Nếu vắt bót sữa rồi mà con vẫn ngủ quên thì chúng ta CÂN
ĐÁNH THỨC CON DẬY để con bú cho đủ no, sau đó còn luyện con tự ngủ nữa.
Con ngủ quên khi bú có thể đánh thức bằng các cách:
ic Vuốt má con.
Xoa xoa lòng bàn tay con hoặc nghịch tay con (Không bao giờ cù chân, tay con).
Vv Bế đứng.
Thay bỉm cho con, kết họp làm các động tác thể dục vói cánh tay của con hoặc làm
động tác đạp xe.
V* Vói những bé ngủ quá say có thể áp một cái khăn lạnh lên má con.
CỐ gắng kiên nhẫn đánh thức con 10 đến 15 phút để chất oxytocin hết tác dụng, sau đó
thì cho bé bú lại ngay lập tức đến khi bé no hẳn.
Làm th ế nào đê biết bé bú đủ so vói. nhu cầu?
Cái này chắc các mẹ cũng biết nhiều rồi, dựa vào cân nặng, vào bỉm, vào tinh thần của
con... Nhưng theo tôi, cách dễ nhất để biết bé có bú đủ hay không chính là quan sát giấc ngủ
và thòi gian thức của con. Ví dụ con bạn đưực 3 tháng: sau khi ăn xong bé thức được ít nhất
45 phút không đòi ăn, sau đó bé ngủ được ít nhất 1,5 tiếng không đòi ăn, đêm bé ngủ được
ít nhất 4 tiếng không đòi ăn, tức là con đã bú đủ. Lưu ý vói các mẹ là bé KHÔNG ĐÒI ĂN
nhé, chứ không phải là không đòi bú đâu ạ, vì nhiều bé gặp vấn đề vói việc đi vào giấc ngủ,
chuyển giấc, thêm thòi gian mút mát (suckling time) thì đều đòi BÚ cả.
Có một cách để các mẹ dễ dàng biết được mỗi lần con bú đưực bao nhiêu đấy là
phưong pháp đo sản lưựng của Tracy Hogg. Cách làm như sau: Hàng ngày, 15 phút trước
khi cho con bú, mẹ hút sữa và xem sữa chảy ra đưực bao nhiêu. Giả sử bạn hút đưực 50 ml
thì bé nhà bạn sẽ bú đưực khoảng 85 ml (vói điều kiện không ngủ quên trên vú mẹ nhé), bé
bú trực tiếp bao giờ cũng bú đưực nhiều hon hút. Sau đó, cho bé bú cạn bầu rồi cho bé ti
nốt số sữa đã hút nếu bé chưa no (Đây cũng là 1 cách để luyện ti bình).
Đa số các mẹ thường than phiền rằng cho con bú mẹ chẳng biết con bú đưực bao nhiêu
nên thích vắt ra bình để cho con ti cả ngày và dừng luôn việc cho con bú. Tôi không phản
đối cách làm này vì đó là lựa chọn của các mẹ nhưng cá nhân tôi thấy, nếu con bạn có đầy
đủ các dấu hiệu của một đứa trẻ bú đủ sữa thì việc đó là không cần thiết.
Cách tăng licọmg sữ a m ẹ khi con roì. vào giai đoạn tăng p h á t triển th ể
chất (Groivth Spurts)
Giai đoạn tăng phát triển thể chất (Gọi tắt là GS) ở những trẻ bú mẹ trực tiếp thường
bị nhầm lẫn với việc khóp ngậm sai hoặc mẹ bị ít/giảm sữa, cả hai vấn đề đều gây ra việc
thức giấc giữa đêm nhưng thường xảy ra trước 6 tuần. Câu hỏi đặt ra là: Bé thức dậy cùng
thòi điểm hàng đêm hay giờ giấc thất thường? Nếu là thất thường và bé nhà bạn đang roi
vào tháng tuổi như đã nói trên thì chắc chắn là bé đang roi vào kì GS.
Cách để tăng sản lượng sữa trong thòi gian GS:
>v Cho bú thường xuyên hon vào ban ngày: Ví dụ con bạn 3 tháng, bé đang bú theo chu
kỳ 3 giờ 1 lần, khi vào GS hãy cho bú theo chu kỳ 2,5 giờ/ lần. Sau GS lại trở lại chu kỳ bình
thường. Ban đêm bé vẫn bú theo chu kỳ cũ, không thay đổi.
Sau khi con bạn đã bú xong, bé nhả vú và có biểu hiện hài lòng, cho bé nghỉ vài phút
rồi lại tiếp tục để bé mút chính bên vú bạn vừa cho bú thêm khoảng 5 - 1 0 phút nữa, cách
này sẽ gửi tín hiệu đến cơ thể mẹ để sản xuất thêm sữa.
Ti m ẹ và ti bình
Cho dù bạn có là tín đồ trung thành của việc bú mẹ trực tiếp thì tôi khuyên bạn vẫn nên
cho con bú bình ít nhất 1 lần trong ngày ngay từ tuần thứ tư sau khi sinh.
Tác dụng của việc bú song song ti mẹ và ti bình:
ic Luôn chủ động, nhất là khi bạn có việc phải đi ra ngoài, khi bạn bị ốm, khi bạn đi du
lịch, khi bạn ở noi công cộng thì con cũng không bị đói.
Vv Thuận lợi cho việc vừa đi làm vừa nuôi con bằng sữa mẹ.
>v Con không bị quá phụ thuộc vào mẹ và thành cái cùm của mẹ.
Thường ban đầu mới sinh các mẹ hay kích sữa bằng máy hút sữa, có hai cách để luyện
ti bình cho con:
Cách 1: Cho con bú mẹ trước, bú bình sau. (Thường nếu dùng cách này các mẹ hút sữa
đầu ra trước, cho con bú được hết sữa cuối rồi chuyển sang bú bình cho đến khi con no).
Cách 2: Cho con bú bữa cuối trước khi đi ngủ để con ngủ được giấc dài vào ban đêm.
Có thể thêm một cữ vào buổi đêm nếu mẹ tiện dậy vắt sữa vào lúc đó.
2. K h i nào nên giãn cữ cho bé?
Không phải bé nào cũng cần nhờ mẹ giúp giãn cữ bú, có bé sẽ tự giãn cữ bằng cách đến
một thòi điểm nào nó (thường là 4 tháng) bé không đòi ăn vào giờ thường lệ mà sau đó nửa
tiếng hoặc một tiếng mói đòi ăn. Nếu các mẹ không ép con ăn thì sẽ nhanh chóng nhận ra
điều này và điều chỉnh để con ăn theo cữ mói.
Vói những mẹ không thấy con có dấu hiệu muốn giãn cữ, thì điều kiện để mẹ giãn cữ
cho con là khi thấy con ăn ít hẳn trong cữ thường.
Ví dụ bạn A, 3 tháng tuổi, bình thường bú 120 ml/lần, khỏe mạnh hoàn toàn nhưng
trong vòng 1 tuần chỉ bú có 50 - 60 ml/lần, cách 3 tiếng. Đó là lúc bố mẹ nghĩ đến việc giãn
cữ cho con biết đói hơn để tập trung ăn mỗi cữ được tốt.
Hoặc có một số mẹ con đã lớn rồi mà vẫn suốt ngày đòi ti do mẹ không biết cách đọc
tín hiệu và không thiết lập nếp từ bé, thì các mẹ nên áp dụng giãn cữ theo lứa tuổi cho con.
Con đã quá quen vó i việc được đáp ứng mọi nhu cầu bằng bầu vú nên lúc nào cũng "đưực"
ăn, con mất cảm giác no, mất luôn khả năng tự lập. Việc mẹ cần làm là tìm lại cảm giác
"ĐÓI" của con.
Điều kiện cần và đủ: M Ẹ CÓ ĐỦ SỮA. Tốt nhất trong thòi gian giãn cữ nên kích sữa
thêm để có đủ sữa cho con bú trong 1 lần (vì khi giãn cữ rồi nhu cầu 1 lần bú của con sẽ tăng
cao) và CHO CON BÚ ĐỨNG CÁCH, BÚ ĐỦ THỜI GIAN.
Cách giãn cữ - áp dụng cho cả bé tỉ bình và tỉ mẹ
Giả sử con của bạn được 4,5 tháng, 1 - 1 , 5 tiếng bé đòi bú 1 lần, đêm đòi bú liên tục.
Cách làm là giãn cữ cả ngày lẫn đêm. Thòi điểm này, mỗi bữa ăn của bé cách 4 tiếng.
Nhưng không phải bạn giãn luôn 4 tiếng cho con ngay lập tửc. M ỗi ngày bạn giãn thêm 30
phút cho đến khi được 3,5 đến 4 tiếng. Nếu giãn 3,5 tiếng mà bạn thấy bé đã đói rồi, bé hết
tình trạng ăn ít ngủ vặt thì không nhất thiết phải giãn thêm. Tuy nhiên, nếu bé vẫn bị tình
trạng ăn ít, ngủ vặt thì nên giãn đến 4 thậm chí 4,5 tiếng.
Giả sử 7h bé ăn, 8I130 bé lại đòi ăn tiếp, bạn đánh lạc hướng bé bằng cách cho bé choi
trò choi, cho bé đi choi sao cho thòi gian càng dài càng tốt, khi nào thấy bé khóc quá, không
thể chịu đưực nữa thì cho bé bú. Cữ sau lại tiếp tục giãn như thế, nên nhớ là căn theo thòi
gian bé được ăn chứ không phải thòi gian bé đòi ăn nhé!
V ói các bé đã ăn dặm rồi, trong thòi gian giãn cữ, tạm thòi cắt bỏ bữa ăn dặm cho bé
ăn sữa ổn đã rồi m ói bắt đầu lại^2).
3 . L u yện ti b ìn h , ti lú c th ứ c
sao phải cho con luyện tỉ bình?
Vì mẹ phải đi làm.
V* Vì nếu mẹ bận, mẹ ốm thì bố, ông, bà... vẫn có thể cho con ăn được.
Vv Vì để con không quá phụ thuộc vào mẹ.
Vv Vì không phải đổ ra đút thìa, vó i nút xi-lanh, nằm ngửa đổ sữa vào cổ họng con.
Nói đon giản, công trình đấy thật gian nan sức người, sức của (bón 1 thìa thì đổ mất
1 thìa)... chỉ để con ăn hết chỗ sữa mà quên mất đút thìa, nút xilanh là con SẼ uống cả sữa
lẫn khí. Thế nên, con ợ lên một cục —> dễ nôn, dễ trào ngược nhất là các bé sơ sinh. M à ăn
xi lanh thì cực dễ bị sặc, sữa vào mũi thì lại phải đi rửa mũi nếu không muốn con phải uống
kháng sinh —*■ ăn bình.
sao phải bú lúc thức?
V* Bú lúc ngủ bé ăn và ngủ đều thụ động và bị phụ thuộc vào sữa. Cố sữa bé mói có thể
ngủ đưực.
V* Bú lúc ngủ nếu như bé bị sặc, trớ sẽ rất nguy hiểm.
n BÚ lúc ngủ vói những bé bú sữa công thức sẽ không được vệ sinh răng miệng sạch sẽ
gây tưa lưỡi, sâu răng.
ic Bú lúc ngủ không có lợi cho hệ tiêu hóa vì thòi gian ngủ là thòi gian các cơ quan
trong cơ thể được nghỉ ngơi.
ic Bú lúc ngủ ảnh hưởng đến lịch sinh hoạt sau này, nhất là khi bé ăn dặm.
Cách luyện tỉ bình và cho bú lúc thức
Việc luyện ti bình và ti lúc thức hoàn toàn giống nhau, nguyên tắc là: Cho con đói, đói
tức khắc sẽ ăn. Nếu con từ chối sẽ chờ đến cữ sau.
Có hai lưu ý quan trọng các mẹ cần phải hiểu và chấp nhận đó là: Luyện trong trường
họp này CHẮC CHẮN CON SẼ KHÓC, QUẤY và NGỦ v ơ VAN cho đến khi con chịu ti
bình/ti lúc thức và CẦN PHẢI ĐỂ CON ĐÓI ĐẾN MỨC CHẤP NHẬN ĂN BẰNG BẤT KÌ
HÌNH THỨC NÀO.
Vói ti bình: Chọn núm bình phù họp, ưu tiên các loại núm, bình mềm gần giống ti mẹ.
Nên luyện khi bạn phân biệt được thời điểm con thực sự ĐÓI, tửc là con bạn đã có giờ
giấc bú cụ thể. (Giả sử con bạn 4 tháng, bé ăn 3,5 tiếng/lần.)
Khi luyện ti bình/ti lúc thức, đến bữa con đòi ăn, cho con bú lần 1. Con đẩy ra không
bú, đợi 5 phút cho bú lần 2. Con đẩy ra tiếp, đợi 10 phút cho con bú lần 3. Sau lần thứ 3 con
vẫn tiếp tục từ chối, thì để bình ở đó và không bù gì hết. Đến cữ sau (giả sử là 3 tiếng) cho
con tiếp một bình mới, con không ăn lại lặp lại các bước trên và không bù gì hết. Vói các
bạn ăn sữa hoàn toàn thì tuyệt đối không ti mẹ cả ngày cả đêm, với các bạn đã dặm thì tuyệt
đối không ti mẹ + ăn dặm BẤT c ứ CÁI GÌ cả ngày cả đêm (tức là đêm cũng mòi ti bình, cho
bình lúc con đang ọ ẹ chuyển giấc là thích họp nhất - bất khả kháng bị ông bà can thiệp vì
con khóc quá thì hãy cho con ti 1 lần). Thông thường, các bé sẽ chịu ti bình sau khoảng 12 -
18 tiếng nhịn liên tục, cá biệt có bạn nhịn đến 48 giờ. Các mẹ cần hiểu là không phải mình
bỏ đói con nhé, mà là các mẹ mời con ăn nhưng con không chịu ăn (tương tự vói ti lúc
thức). Sau khi con chịu ti bình rồi thì có thể dần dần thêm lượng sữa, đợi con ổn định ít
nhất 3 ngày mới bắt đầu cho ti mẹ trở lại.
Các mẹ cần kiên định và kiên trì, đừng vì xót con, sự con đói mà lại cho con bú rồi hôm
sau lại tiếp tục luyện ti bình/ti lúc thức cho con, như thế vừa kéo dài thòi gian con luyện tập
mà lại chưa chắc đã đạt kết quả, mẹ lại thỏa hiệp vói con rồi ép con bằng xi lanh, bằng thìa
hoặc lại chọn cho con ti khi ngủ. Thà quyết tâm một lần còn hơn kéo dài tình trạng đó*-3).
4 . C ai ti đ êm
Khi nào cần cai ti đêm?
Khi việc bú đêm ảnh hưởng đến lượng ăn ban ngày của bé vì ban đêm là th òi gian dạ
dày đưực nghỉ ngoi thì phải hoạt động liên tục nên hệ tiêu hóa mệt m ỏi —> ngày ăn ít, ăn vớ
vẩn —> Đêm đói —> Ăn bù: Vòng luẩn quẩn.
Khi việc bú đêm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé (bé dậy quá nhiều lần, dậy xong không
tự ngủ lại được, không thể tự chuyển giấc được, dậy bú theo thói quen...).
Khi việc bú đêm ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ (mẹ quá mệt mỏi, quá stress vì phải dậy
nhiều lần. Đừng coi thường việc này và nghĩ hi sinh vì con m ói tốt, nhiều mẹ m ất sữa cũng
chỉ vì không có đưực m ột giấc ngủ đêm trọn vẹn).
Chuẩn bị tàm lý
V ó i những bé bú mẹ trực tiếp thì cai ti đêm con SẼ KHÓC RẤT KIN H KH ỦNG, con sẽ
vật vã trong m ột th òi gian và có thể giấc ngủ bị gián đoạn. (Có nhũng bé khi cai tỉ đêm khóc
2 tiếng liền). KHÔNG CHẤP N HẬN N H Ữ N G Đ IỀU N ÀY TH Ì CÁC M Ẹ CHỈ CÒN CÁCH ĐỂ
CHO CON TI ĐÊM ĐẾN KH I NÀO CON T ự B ỏ TH Ì THÔI.
KIÊN TRÌ - KIÊN TRÌ. Việc cai ti đêm không thể có kết quả sau 1, 2 ngày tiến hành
được. Mấy ngày đầu (có khi là cả tuần) con trong trạng thái cự tuyệt nên lượng ăn ban
ngày có thể chưa tăng, khi đi vào ổn định con sẽ ăn tăng lên. Cũng không thể đòi hỏi con
ngủ ngoan xuyên suốt đêm không ọ ẹ gì sau một vài ngày được, có thể con sẽ thức giấc
nhưng sẽ không đòi ti nữa, nên nếu các mẹ kiên trì thì khoảng 10 - 15 ngày, chậm thì 1 - 2
tháng con sẽ ngủ ngoan cả đêm.
Bé bú bình cai ti đêm sẽ đỡ vất vả hon.
Các phưom g pháp cai ti đêm
v&ỉ bé bú bình: Giảm dần dần lượng sữa trong bình mỗi đêm.
Ti nước: Thay sữa trong bình hoặc vú mẹ bằng nước. Tuy nhiên có nhiều bạn ti nước
xong càng đói hon, đến lúc đấy vừa cai sữa xong lại cai ti nước thì mệt lắm . Tuy nhiên, cũng
có bé thành công v ó i cách cai này rồi, bé tự bỏ ti nước sau vài tháng.
Ti giả: Thường họp v ó i các bạn bú bình.
Giãn cữ từ từ: Giả sử con bạn bú bốn cữ vào 23I1, ìh, 3h, 5h.
N gày 1: Giãn cữ 23I1 thêm 20 - 30 phút. Tức là lúc 23I1 con đòi bú thì không cho bú vội
m à đợi 23I120 hoặc 23I130 m ói cho bú.
N gày 2: Cho con bú lúc 23I150 phút hoặc 24I1 hay m uộn hon.
Giãn đến cữ ìh con m ói đòi thì nghỉ 1 - 2 ngày rồi lại giãn tiếp, tốc độ giãn cữ các lần
sau nhanh hon. Ví dụ 1 giờ giãn xuống 1I140, sau đó là 2h20. Giãn liên tục cho đến khi sáng
dậy con m ói đòi bú.
Cách cai ti này con vẫn sẽ khóc, nhung khóc không quyết liệt lắm và mẹ phải chấp nhận
con bị thiếu ngủ vào ban đêm m ột th òi gian.
Giãn cữ 4 giờ/lần v ó i bé dưới 1 tuổi / 5 - 6 giờ/lần vó i bé trên 1 tuổi. Ví dụ con bạn bú
cữ cuối lúc ìọ h thì đến 23I1 m ói cho con bú tiếp, sau đó là 3h sáng và ngủ đến sáng.
Cắt cữ. Có hai cách cắt
Cách 1: Cắt cữ lẻ hoặc cữ chẵn (Ví dụ con bú 5 lần trong đêm thì cắt cữ 1, 3, 5).
Cách 2: Cắt cữ m uộn nhất trong đêm (ví dụ cữ 5h), sau khi con quen thì cắt tiếp cữ
m uộn thứ hai. Th òi gian tối đa để cắt cữ đầu tiên là 5 ngày. Tối thiểu là 2 ngày. Các cữ sau
tiến độ nhanh hon.
Cắt hết tất cả các cữ trong đêm
Chịu nghe con khóc, gào, có thể ho, nôn, trớ (khi đó thì đừng cho con ăn lại, nhờ
chồng/ông/bà vào dọn sạch sẽ, hút m ũi cho con) rồi lại luyện tiếp, cho ăn sớm 30 phút đến
1 tiếng so v ó i giờ dậy. Cách này th òi gian thành công nhanh h on, con khóc dữ vài đêm, m ỗi
đêm vài tiếng rồi sau đó con sẽ ngoan.
Bạn Sâu thật ra không bú đêm từ lúc 2,5 tháng, tuy nhiên sau đó bạn bị
viêm mũi họng cấp, mẹ lúc đó chưa biết cách rửa mủi cho bạn nên bạn bị
tịt mũi, nên bú lặt vặt cả ngày lẫn đêm. Sau khi khỏi ốm thì bạn lại bú đêm
lại. Đến khoảng gần 8 tháng do bạn dậy theo thói quen nhiều quá, đòi ti
mẹ cả đêm ngày, ăn ngủ lỉnh tinh nên mẹ cai. 6 ngày đầu cai theo kiểu
giãn cữ dần dần, ngày thứ bảy bạn khóc 2 tiếng liền, mẹ đ ể kệ không vào
cho tỉ nữa là bạn í cắt ccrn, không đòi ti đêm nữa. Mẹ đi sang phòng khác
ngủ. Sau ngày đố bạn Sâu vẫn còn dậy theo thối quen nhưng không đòi ti
mẹ nữa. Mẹ vẫn tiếp tục ngủ phòng ngoài trong vòng 15 ngày. (Lưu ý:
Bạn Sâu trước ngủ cũi, sau đố bạn được ngủ đệm riêng nhưng vẫn chung
một phòng v&i bố mẹ.) (Kinh nghiệm của mẹ Ong Bông)
Con em hồi lúc 5 tháng trử xuống ti bất cứ lúc nào, ngủ không ra gỉ& giấc
gì,cứ 4 5 phút lại tỉnh. Hoặc là vỗ ru mỏi miệng, hoặc nằm kề môi áp má
mói ngủ tiếp được thêm tí nữa. Ngày 3 - 4 lần như thế. Cả ngày & nhà ôm
con chỉ chở đến bữa ba nó về đổi ca, hự hự. Sau mẹ quyết thực hiện giãn
cữ 4 giờ 1 lần. Lịch như sau:
* Bé ăn vào lúc ỵh, n h, I5h, ìọh. Khoảng 20 giờ bé ngủ. Nhưng mẹ thưong
em nên chưa cai đêm vội. Đêm em vẫn dậy 2 - 4 lần mút mát rồi ngủ tiếp
nên vẫn trong sức chịu đựng của mẹ và em! Rồi đến ngày một đêm em
dậy 5 - 7 lần, mẹ mệt phờ phạc. Thế là cai ti đêm, khi đó em 10 tháng. Sau
3 hôm cắt hoàn toàn thì em quen, có cho ti vào gần em cũng quay đi. Rồi
em ngủ một mạch từ 2oh đến ỵh sáng hôm sau. Một ngày em vẫn ăn 4
bữa như thế. Giờ em 11 tháng, ngày em ngủ hai giấc, mỗi giấc từ 1 tiếng
rưỡi đến 2 tiếng liền bất chấp mọi âm thanh đường phố. Đêm em ngủ 11
tiếng liên tục! (Kỉnh nghiệm của mẹ My Sun)
Hoàn cảnh ban đầu: "Bé 4 tháng và ngày nào cứ trư&c khi ngủ là con
khóc, khốc tím tái mặt mày, lúc này mẹ vẫn chưa luyện ngủ cho con. Con
ngủ hay giật mình, đang ngủ nghe tiếng chim hót là khóc ngay, con ngủ
thì phải nằm võng đưa liên tục, mẹ mà đưa nhẹ đi tý là con ọ ẹ. Con không
chịu ti bình. Con rất lười ăn. Cứ cách 1 tiếng ăn một lần, ăn rất lắt nhắt."
L òi khuyên: Luyện tự ngủ - giãn cữ 4 giờ - tập ti bình - cai bú đêm.
Trong khi luyện: Ngày đầu tiên: Sáng ỵh con dậy, mẹ mang bình ra mòi,
con không ti. ỵh30 con khóc đòi ngủ, mẹ cho con vào cũi rồi đi ra ngoài
ngồi nghe con khóc. Con khóc đúng 1 giờ 25 phút lần ra ngủ 2 tiếng, con
dậy lại đem bình ra mòi, con chỉ ti 40 ml rồi thôi. I4h đem bình mòi tiếp
củng chỉ tỉ 40 ml, xong con khóc đòi ngủ, mẹ lại đành cho ôm gối, con khóc
55 phút rồi lăn ra ngủ. i8h mẹ cho bình 90 ml mút sạch, mẹ mừng phát
khóc, xong lăn qua lăn lại rồi ngủ khò không khóc nữa. Đêm con ọ ẹ suốt,
mẹ nằm phải vỗ mông mói ngủ lại. B&i mẹ cai ăn đêm luôn nên cứ tý con
lại khóc và mẹ lại cho ti nước và vỗ mông, một đêm mẹ thức trắng cùng
con.
Ngày thứ hai: Sáng con mút 90 ml sữa, tói giở ngủ lại ọ ẹ khóc ầm ầm
nhưng 30 phút là ngủ khò, ìoh con chỉ mút 90 ml sữa. I4h con cũng chỉ ti
90 ml xong khóc đòi ngủ, mẹ b ế lên võng đưa con càng khóc to, bếxuống
giưòrig con ôm gối ngủ luôn. i8h bú 120 ml xong ngủ. Đêm con vẫn ọ ẹ
nhưng ít hcrn, mẹ vẫn cho con nước và vỗ mông đ ể con dễ đi vào giấc ngủ.
Ngày thứ ba, thứ tư: Bú vẫn thế không lên được tẹo nào, ngủ thì không
khóc nhiều nữa chỉ o e rồi thôi. Đêm o e một lần mẹ cho ti nước rồi ngủ lại.
Ngày thứ năm: Con ngủ tốt nhưng lại ti ít hom mấy hôm trư&c, mẹ
nghiêm khắc hom. Tói cữ mẹ mang bình ra mòi, con không bú hay bú ít
thì sau 30 phút mẹ dẹp luôn và ỉúc này lượng sữa không lên mà còn giảm.
Mẹ bắt đầu tự đọc thần chú: "ăn là việc của con, con không ăn mất quyền
lọi, đói hay no con tự chọn, mẹ chỉ là người cầm bình hộ."
2 tuần sau, mẹ pha sữa như trước nhumg con ăn bình nào hết bình đấy,
mẹ phải pha thêm 3 lần, mỗi lần pha thêm 60 ml. Vê sau, trung bình con
bú được 1200 ml mỗi ngày.
Hiện tại con 14 tháng, ngày hai bình, mỗi bình 300 ml sữa. Con ngủ rất
đúng giờ. i8h vào ổ, con ngủ tói sảng hôm sau, đêm vẫn o e một lần
nhumg con biết tự lấy bình nư&c rồi con tự ngủ lại. (Kinh nghiệm của mẹ
Ngoe Anh Ngoe Anh)
Ghi chú qua n trọng m ẹ c'ân nh&
ic Khi cai ti đêm mẹ rất N ÊN để bố hoặc bà/ông - tóm lại là người khác ngủ vó i bé.
TUYỆT ĐÔI không nến ở trong phòng bé vì bé ngửi thấy hoi sữa sẽ càng khóc quyết liệt.
Sau khi cai đưực rồi mẹ cũng nên ngủ cách xa bé ít nhất 1 tuần.
n Khi bé thức dậy giữa đêm, người ngủ cùng bé TUYỆT Đ ố i không nói chuyện hay vỗ
về bé, chỉ trông chừng bé không bò đi bò lại gặp nguy hiểm thôi (im lặng quan sát bằng
mắt), tuyệt đối không nhìn bé, không cho bé biết là người đó thức, trừ khi phải dậy cho bé
nằm lại giường rồi sau đó lại giả vờ ngủ tiếp. Nên cho bé vào cũi là tốt và an toàn nhất.
>v Song song vó i việc cắt ti đêm thì mẹ nên giãn cữ ngày, luyện tự ngủ và cho bé có một
nếp sinh hoạt ổn định thì bé sẽ nhanh đi vào nề nếp h on .(4)
K ỉnh n g h iệm cai sữ a của m ẹ Ong
Thật ra không hề cố lý thuyết chuẩn về cách cai sữa. Các mẹ có thể lên mạng tìm, hỏi
kinh nghiệm người thân và tìm ra cách phù họp vói hoàn cảnh của mình nhất.
Kinh nghiệm cai sữa cho bạn Sâu: Khoảng 11 tháng tuổi, bạn Sâu 5 - 6 tiếng mói bú
mẹ 1 lần, đêm thì đã cai từ hồi gần 8 tháng nên mẹ tận dụng luôn vụ này giảm cho bạn
còn bú mẹ 3 cữ 1 ngày vào buổi sáng - chiều - tối. Đồng thòi sang 1 tuổi mẹ bắt đầu cho
bạn tập uống sữa tưcrì, bạn được uống sữa tưoi trước rồi mối bú mẹ. uống được bao
nhiều thì uống. Đến 16 tháng mẹ cắt cữ buổi chiều thay bằng ăn nhẹ + sữa tưoi. Lúc đầu
bạn cũng hậm hực đòi tỉ mẹ, mẹ đánh lạc hư&ng bạn bằng cách sau khi ăn xong bữa
chiều, mẹ cho bạn đi choi, đi tắm, choi đồ choi, thế là bạn quên vì chẳng mấy chốc đã đến
bữa tối.
Đến 19 tháng, sau khỉ bạn Sâu đi học được 1 tháng thì mẹ cắt cữ buổi sáng, cho đến
trường ăn sảng. Mấy hôm đầu bạn Sấu dậy cái là khóc lóc đòi ti, mẹ giải quyết bằng cách
cho bạn uống sữa tưoi thay thế rồi cho bạn đến trưừng thật nhanh (quần áo mặc từ hôm
trư&c), đến trường vui là quên mẹ luôn. Đến 22 tháng tuổi, cắt nốt cữ cuối cùng - Cai sữa.
Lần này mẹ tư&ng là gian nan lắm, ấy thếm à lại đem giản vô cùng. Mẹ cai sữa cho bạn
xong trong vòng một hôm, sau một buổi nói chuyện. Thật ra, 22 tháng, bạn hiểu biết lắm
rồi nên mẹ chỉ cần cho bạn xem ảnh các chị ở trường uống sữa tưoi ngoan như thế nào,
rồi bảo vói bạn là các chị l&n nên không bú tí mẹ nữa đâu, Sâu giờ củng l&n như các chị
rồi nên củng không bú tí mẹ nữa nhỉ? Bạn Sâu gật gật rồi nằm mút mút tay, dù mặt hoi
buồn nhưng củng không khóc lóc đòi mẹ cho ti nữa. Mẹ ôm bạn một lúc rồi để cho bạn tự
ngủ, bạn ngủ một mạch đến sáng, sáng ra mặt vẫn còn buồn. Mẹ lại khen bạn dũng cảm
quá và thưởng quà cho bạn (Quà chả có gì đâu ạ, một viên socola ấy mà) vì thành tích
đáng khen của bạn. Bạn vẫn còn buồn đến tận ngày thứ ba thì vui vẻ trở lại
Chương 2
Tuần phát triển kĩ năng và tinh thần
Tháng 4 năm 20 12 tròi trong gió mát, tâm hồn đáng lẽ phoi phới thì mẹ Ong lại vô
cùng não nề, vì bạn Sâu hon 2,5 tháng tuổi cứ đang ngủ lại khóc thét và tỉnh giấc, ăn thì
như mèo nên chắc đói chả ngủ đưực. Mẹ cho bạn bú nhưng bạn không ti và tiếp tục khóc.
Giấc ngày và cả giấc đêm đều giống như thế (dù em đã tự ngủ từ hon 2 tháng tuổi). Ban
ngày cứ 5 tiếng em mói đòi bú và bú rất ít. Mẹ lo lắng quá nên lên mạng tìm hiểu. Theo đa
số thông tin đọc đưực thì thôi xong, bạn Sâu bị thiếu canxi rồi. Mẹ vội vàng mua canxi về và
bắt em uống. 5 ngày sau, 2 tháng 27 ngày, em lẫy ngon lành. Hai hôm sau con ăn và ngủ
bình thường.
5 tuần sau, Sâu lại xuất hiện những biểu hiện trên và còn thêm những dấu hiệu "khó
chịu" khác. Lần này mẹ có "kinh nghiệm" hon, không tự ý mua thuốc mà cho con đi thử
máu. Kết quả bình thường. Mẹ Ong cầu cứu một ngưòi chị nước ngoài và được chị khai
sáng về Những tuần phát triển kĩ năng và tinh thần của bé (The Wonder weeks).
1. Tuần phát triển k ĩ năng và tinh thần (The w on d er w eeks) là gì?
Cụm từ "The wonder weeks - WW" được vự chồng bác sĩ người Hà Lan Frans Plooj &
Hetty van de Rijt sử dụng trong cuốn sách cùng tên của mình để miêu tả và giải thích về
khoảng thòi gian xuất hiện những bước nhảy vọt về kĩ năng và trí não của bé trong khoảng
20 tháng đầu đời. Trong cuốn sách này, tôi chỉ tóm tắt những vấn đề cơ bản về giai đoạn
phát triển này của các bé, để các mẹ khi thấy con có những biểu hiện "khó ở" cũng đừng
hoang mang quá mà làm khổ mình và khổ các con.
Chúng tôi sẽ sử dụng cụm từ viết tắt "WW" để miêu tả giai đoạn này thay cho cụm từ
"Tuần phát triển kĩ năng và tinh thần".
The Wonder Weeks - wwlà những giai đoạn phát triển mà bé sẽ trở nên khó tính hơn,
hay quấy khóc và bám dính lấy người chăm sóc (đặc biệt là mẹ) của mình. Đó là khi mà nếp
ăn ngủ đang tốt đẹp của bé bỗng trở nên loạn cào cào. Các chuyên gia tóm gọn lại thành 3C:
CLINGY - ĐEO BAM, CRANKINESS - CÁU KỈNH, CRYING - KHÓC LÓC. Tuy nhiên, đã có
khỏi đầu thì sẽ có kết thúc - Mặt tròi sẽ ló dạng khi bé thực hiện được kĩ năng mói mà bé đã
cố gắng luyện tập trong thòi kì bão tố.
Ví dụ: Bé A 2,5 tháng tuổi, bé đang tập lẫy, cả tuần bé chẳng ăn chẳng ngủ, chỉ mải lẫy,
tập chưa được thì khóc ré lên đòi mẹ, thỉnh thoảng bé lại cáu kỉnh. 10 ngày sau bé lẫy được
thành thạo, bé lại vui vẻ, ăn ngủ như bình thường, Khoảng thòi gian từ 2,5 đến 3 tháng tuổi
chính là tuần "bão tố", còn thời gian 3 tháng tuổi được gọi là tuần "nắng đẹp", hai thời gian
này gộp lại thành "Tuần phát triển kĩ năng và tinh thần".
Như vậy có thể dự đoán rằng khi bé học lẫy, ngồi, bò, đứng, đi, nói thì bé sẽ rơi vào
ww. Đê' hiểu thêm về các tuần phát triển của bé, xin xem mục 3.
"Bé Na nhà em cái wwvừa rồi khóc dữ lắm, ngủ không ngon, ngày thì cứ
15 phút là khóc, khóc dữ dội như bị ai cắn. Thậm chí đang ngủ trên tay bà
củng khóc, em ý vẫn bú bình thường. Nhưng chỉ mất khoảng 3 ngày thôi.
Mấy ngày sau thì tự dưng ngoan lên và choi vui vẻ. Bé đã biết dùng tay
nắm chăn, gối để cho lên miệng." (Mẹ Maỉka Hay Cưòi - Bé Na, 19 tuần)
2. V ì sao đến thò*i kì ww con tôi lại " K hó ỏ*" ?
Giả sử nhé, bạn được tặng một chiếc máy may và bạn nóng lòng muốn may được một
chiếc váy. Tuy nhiên, người ta quên hướng dẫn bạn sử dụng máy và bạn thì không biết gì về
may vá. Bạn phải lên mạng mày mò tìm hướng dẫn từ cách đánh suốt đến cách xỏ chỉ, rồi
mày mò thực hành. Bạn xem hướng dẫn rồi làm, lần 1, lần 2... lần 10 vẫn chưa may được.
Bạn bực bội, khó chịu. Nhưng bạn vẫn kiên trì làm đi làm lại, cứ thế 1 giờ rồi 2 giờ rồi 5 giờ
trôi qua, bạn vẫn miệt mài bên chiếc máy khâu, quên ăn, quên ngủ cho đến khi nào sử dụng
thành thạo chiếc máy thì thôi.
Con bạn cũng vậy!
Khi con bước vào một thòi kì phát triển mói, sẽ có một loạt những kĩ năng xuất hiện.
Do đó, cần thời gian để học, để kiểm soát và thành thạo những kĩ năng đó. Thòi gian
chuyên tâm vào "học hành" ấy làm bé tạm quên đi mọi nhu cầu sinh hoạt hàng ngày là ăn và
ngủ, những lúc "học hành" căng thẳng, tập mãi mà không được làm bé cáu bẳn và khó chịu
nên hay khóc lóc, ăn vạ. Một thế giói mới của nhận thức và khám phá được mở ra trước
mắt bé và bé quá bối rối không biết xoay xở thế nào vói những năng lực vừa xuất hiện đó,
nên dĩ nhiên, bé cần sự an ủi, cần bám chặt lấy người mà bé cảm thấy an tâm nhất. Chính là
mẹ.
"Hỉc, lại ww, nẫu quá, lên bán than v&i các mẹ, con mình ngày ngủ 2 giấc
tốt rồi, nhung đêm cứ bật dậy choi, ăn cực v& vẩn, huhu, chán quá thể,
tưởng wwnhư đạt ww 1Ọđã mệt rồi, giờ ww26 vật vã gấp tỉ lần." (Mẹ
Thưong Trần)
"Huhu, thằng nhà em nó đang ww46 nữa hay sao ấy, đêm nó ngủ như
giả v&, ngày ăn thì phập phồng hôm được hôm không, hỉc hic!" (Mẹ Đào
Nguyệt Thanh)
"Con em đang ở ww12 đây. Đúng là điên quá. Bây giờ là i8h, thị đang
hậm hực nhưng cho ăn thì kiểu gì củng 80 ml lửng dạ là nhè bình đẩy ra.
(Mẹ Qaýỉerld Chau)
3. Con tôi sẽ " Khó ỏ*" vào nhữ ng giai đoạn nào?
Sau khi nghiên cứu các em bé trong nhiều năm, người ta đã tổng kết đưực rằng trong
20 tháng đầu đời, các bé sẽ trải qua 10 kỳ phát triển vào khoảng các tuần: 5 - 8 - 1 2 - 1 9 - 2 6
■ 37 ■ 46 - 55 - 64 - 75. Lưu ý những tuần vừa kể trên là những tuần mà đa số các bé hoàn
thành hoặc xuất hiện kĩ năng, nhận thức mói. Còn thòi kì "khủng hoảng" của các con đã có
trước đó một vài tuần.
Dưới đây là bảng "10 giai đoạn khó ở của bé" dựa trên khoảng thòi gian mà đa số các
bé sẽ roi vào ww.
7 tuần
22 23 24 25 26 27 28 tuần
29 30 31 32 33 34 35 tuần
36 37 38 39 40 41 42 tuần
43 44 45 46 47 48 49 tuần
50 51 52 53 54 55 56 tuần
57 58 59 60 61 tuần
Con bạn sẽ ngày càng khó ở
Giai đoạn "bão tố" -(những tuần này là thòi gian con "hư nhất
Thòi kì bình yên của bạn và con
Giai đoạn nắng đẹp - vào khoảng tuần này con bạn sẽ tỏa sáng,vui vẻ,hoàn thành
kĩ năng
11 * Hành vi lèo nhèo và cáu kỉnh ở tuần 29 - 30 không phải là một dấu hiệu của một
nấc phát triển mói. Chỉ đon giản là con đã học được rằng mẹ có thể bỏ đi và để
mình lại. Có thể hoi buôn cười nhưng đó là sự tiến bộ của bé. Đây là kĩ năng mói, con đang
học về khoảng cách.
Cách tính tháng tuổi & trong túần w w là dựa theo ngày d ự sinh của
Quan trọng: Rất nhiều mẹ hỏi rằng: "Chị oi con em theo như trong bảng thì chưa đến
wwmà sao em thấy con đã có những biểu hiện wwrồi?" - Trả lòi: "Bảng chỉ là con số
thống kê thòi gian mà nhiều bé roi vào ww nhất thôi, chứ không có nghĩa là bé nào cũng
chuẩn theo bảng".
Vì sao?
Vì mỗi đứa trẻ có một mốc phát triển kĩ năng và trí não khác nhau. Nếu con bạn tập đi
sóm thì ww sẽ đến sớm hon các bé khác, nếu con bạn tập đi muộn thì ww sẽ muộn hon
so vói bảng. Nếu để chắc chắn con bạn có đang roi vào wwkhông, hãy kiểm tra các biểu
hiện "khó ở" của con và những kĩ năng con đang luyện tập (Mẹ thử xem trong mấy tuần vừa
rồi con có gì khác không, có đang muốn thử điều gì mói không, nhận thức có khác gì so vói
lúc trước không), nếu bạn nhận thấy câu trả lòi là "Có" ở cả hai phía biểu hiện và kĩ năng
thì bạn chuẩn bị tinh thần để đau đầu đi nhé.
HỎI:
Tính ww thếnào vậy ạ, em tra bảng thì thấy con mình nó nằm <yđâu đâu ấy
nên hỏi cho biết chính xác. (Con em vài ngày nữa đưọ*c 10 tháng.) (Mẹ
Tram tram Dang)
ĐÁP:
Vói bé khi đẻ trên 36tuần, tính wwtheo sinh nhật hay dự sinh đều được. Vói bé đẻ
dưới 36tuần thì tính wwlà ngày dự sinh trên siêu âm. Ngoài ra wwkhông phải chỉ dựa
vào số tuần mà còn phải dựa vào biểu hiện và kết quả. vì ww có xê dịch vói từng bé. Ví dụ,
con bạn đang có dấu hiệu sắp bò được, bé trở nên khó ở, bạn tra bảng dấu hiệu thấy có từ
năm dấu hiệu trở lên thì khả năng wwlà rất cao, sau đó tầm 1 - 2 tuần (tùy bé nhé) bạn
thấy con biết bò, biết làm trò mói mà trước đó bé chưa làm được hoặc sắp làm được mà
còn gặp khó khăn. Bé dần dần trở nên ngoan hon, vậy là đúng wwluôn. Tức là cần đối
chiếu vói bé. Ngoài ra, các bạn có thể tải app wonder weeks trên điện thoại. Hoặc vào trang
thewonderweeks.com đăng ký "Leap alarm", khi gần đến thòi điểm con có dấu hiệu "quấy",
họ sẽ email nhắc nhở.
4. Thò*i gian " bão tố " sẽ kéo dài trong bao lâu?
Theo nghiên cứu thì thòi gian bé roi vào tuần "khủng hoảng" là khoảng 1 - 6 tuần. Bé
càng lớn thì "mưa bão" càng lâu và mật độ khó chịu cũng sẽ mạnh hon so vói khi còn bé.
Theo kinh nghiệm của nhiều mẹ, thì khoảng từ ww46 trở đi thì mức độ quấy nhiễu, khó
chiều, ăn ngủ thất thường và bám mẹ của các "đại ca" càng tăng lên theo độ tuổi và đỉnh
điểm roi vào ww 75 (Khoảng 18 tháng). Càng về sau, thòi gian ww cũng lâu hon, có bé
còn wwtheo kiểu đứt quãng, tức là 1 tuần hư lại 1 tuần ngoan kéo dài trong khoảng 6tuần,
thậm chí có bé kéo dài wwlên đến 8 tuần.
Tuy nhiên, đa số các bé sẽ bước vào thòi kỳ "nắng đẹp" khi đã thành thạo kĩ năng mói.
Ví dụ, khi bé đi vững, làm chủ đưực bước chân của mình, ít bị vấp ngã thì bé sẽ thường dễ
tính hon và quay trở lại nếp sinh hoạt ăn ngủ bình thường.
"Con em vừa trải qua ww46 khá là vất vả. Trong thòi gian ww thì đến giờ ăn, bé cứ
cắn rồi nhè thức ăn. Sau cái wwnày thì khả năng ăn thô lại tốt. Thái độ ăn uống tốt trở
lại, ban đêm ngủ cũng ngon giấc hon." (Mẹ Thuy Le)
"Con nhà em không chịu ăn gì cả, com cả ngày được khoảng một thìa, cháo không ăn,
sữa thì khi nào ngủ mói ăn; sữa chua, váng sữa đều từ chối. Tình trạng này kéo dài 2
tuần nay rùỉ, wwgì mà dài thế, em stress quá!" (Mẹ Nguyễn Thị Bích Ngọc)
5. Tóm tắt nhữ ng biểu hiện " khó ỏ*" và nhữ ng k ĩ n ăng bé sẽ học đvrcKC
tron g ww
Dưới đây là bảng tóm tắt những biểu hiện "khó ở" và những kết quả về kĩ năng và trí
não bésẽ phát triển được sau thòi kì ww. Bảng này dựa trên sự tham khảo cuốn sách The
Wonder Weeks của hai tác giả Frans Plooji và Van de Hejit.
Liru ý
« M ẹ kiểm tra xem con có bệnh hay mọc răng không trước khi nghĩ đến ww.
Không phải cứ cần đủ các dấu hiệu "khó ở" m ói là biểu hiện của ww, có bé có đủ, có
bé chỉ vài biểu hiện, các mẹ hãy kiểm tra xem bé có đang học kĩ năng m ói gì không nhé.
Sau m ỗi kì ww, con sẽ có rất nhiều thay đổi, sẽ "lớ n" lên một cách thần kỳ và càng
về sau những kết quả sau th òi kì khó ở sẽ càng nhiều lên. Tuy nhiên, con sẽ không bộc lộ tất
cả các kết quả của m ột kì ww ngay trong m ột lúc m à sẽ xuất hiện tuần tự dựa theo sự chọn
lựa của con. Những kĩ năng nào m à con thích và tự tin nhất sẽ đưực luyện tập và hoàn thiện
trước. Những "kết quả" còn lại sẽ xuất hiện dần dần sau một vài tuần, một vài tháng và
sang cả các chu kỳ ww tiếp theo.
BẢN G TÓM TẮT N H Ữ N G B IỂ U H IỆN "KHÓ Ờ ' VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA B É SAU
THỜ I KỲ ww
Wonder
week Mốc phát triển Biểu hiện
ww 5
ww 8
Nhận thức của bé về thế
giới bên ngoài bắt đầu
thay đổi vì khi đó bé bắt
đầu cảm nhận được nhiều
hon về những kích ứng
xung quanh
• Quấy khóc
cả ngày
• Khó ngủ,
ngủ không
yên giấc,
khóc giữa
giấc ngủ
• Đòi bế cả
ngày
Bé bắt đầu nhận thức các
khuôn mẫu bằng mọi giác
quan, bắt đầu biết phân
biệt bản thân vói mọi thứ
khác •
• Muốn
đưực quan
tâm nhiều
hon, bám
mẹ
• Sợ người
lạ
[• Ăn, ngủ
kém
• Khóc, khóc
và khóc
• Bắt đầu
mút tay
• Muốn
đưực vỗ về
nhiều hon,
bám mẹ
• Sợ người
lạ
Bé cử đône uvển chuvển • Ăn. neủ
Kết quả
• Nghe, nhìn, ngửi sự vật lâu và nhiều
hon
• Cười, thích được âu yếm nhiều
hon, thích hóng chuyện
• Thòi gian thức dài hon, thở sâu
hon
• Giảm nôn trớ, ự hoi, nấc
• Cử động đầu, cổ, chân, tay (cầm
nắm) chủ động hon.
• Đặt nằm sấp, có thể ngóc cổ khá cao
• Khuôn mặt biểu cảm hon, hóng
chuyện, bập bẹ ra âm
• Dùng mắt khám phá tay, con người,
sự vật, sự việc
• cử động đầu, mắt linh hoạt và
chăm chú hon
• Lay, ngậm ngón chân, đẩy ngưòi
• Có thể nâng người lên khi bám vào
tavm e
WW l2
ww 19
hơn. Bé có thể cảm nhận
được mọi điều xung
quanh rõ ràng và sinh
động hơn
kém
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bớt nghịch
ngợm và
hóng chuyện
hơn bình
thường
• Cầm nắm đồ vật bằng tay và cho
vào miệng
• Khám phá tay, mặt, tóc, quần áo mẹ
và bản thân
• Bập bẹ các âm ee, ooh, oh aah, nói
chuyện bằng những âm đó
• Phun mưa
• Muốn
đưực vỗ về
nhiều hơn,
bám mẹ,
muốn chơi
cùng mẹ thật
nhiều
• Sợ người
lạ
• Ăn, ngủ
kém, khó
• Bé khám phá chuỗi các
sự kiện (ví dụ: cầm đồ * Khóc nhiêu
chơi —»săm soi —* cho vào * Mut tay
mồm) liên tv c
• Bớt nghịch
ngựm và
hóng chuyện
hơn bình
thường
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
nhiên
nghịch •
• Lật ngửa
• Ngồi kiểu con ếch khi dựa vào
người mẹ
• Có thể với lấy đồ vật bằng cả 2 tay
cho dù không cần nhìn xem đồ vật ở
đâu
• Có thể nhận biết một món đồ chơi
hoặc đồ vật quen thuộc dù nó đang
được bọc trong thứ khác
• Hiểu được một món đồ chơi dùng
để làm gì
• Phản ứng lại vói hình ảnh của mình
trong gương
• Phản ứng lại khi đưực gọi tên
• Bập bẹ những "từ" đầu tiên:
mommom, dada, baba, tata.
• Đưa tay ra cho mẹ bế
• Đẩy bình sữa hoặc nhả vú mẹ ra khi
no
• Muốn
đưực vỗ về
nhiều hơn,
bám mẹ,
muốn chơi
cùng mẹ thật
nhiều
• Sự người
lạ
ww 26
ww 37
• Bắt đầu nhận thức được
khoảng cách giữa người
và vật.
• Bắt đầu hiểu "nguyên
nhân và hệ quả" đon giản
kém, khó
ngủ, đang
ngủ dậy
khóc như
gặp " ác
m ộng"
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bớt nghịch
ngựm và
hóng chuyện
hon bình
thường.
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
nhiên
nghịch
• Khóc lóc,
phản đối khi
thay bỉm
hoặc thay
quần áo
• iNgoi, \ạn uung, irưon, DO
• Lấy đồ vật để trên cao
• Đi nếu đưực đỡ, đi men thành cũi
• Ném đồ vật, bỏ đồ vào giỏ, cố gắng
cho đồ vật nọ chồng lên đồ kia
• Vứt đồ từ trên cao xuống đất để thử
• Quan sát con vật, người cử động
• Chọn sách và đồ để choi
• Thích nghe tiếng động vật, chuông
điện thoại
• Hiểu mối quan hệ giữa hành động
và lời nói
• M uốn gần gũi hon với mẹ
• Bắt chước một vài hành động, vỗ
tay
• Nhún nhảy theo nhạc
Học cách phân loại rằng
sự vật có thể phân chia
vào từng loại (đồ choi, đồ
dùng)
• Muốn
đưực vỗ về
nhiều hon,
bám mẹ
• Nhút nhát
hon. Hay
mơ màng.
• Ăn, ngủ
kém
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bớt nghịch
ngợm và
hóng chuyện
hon
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
• Nhận biết đưực con vật và đồ vật ở
tranh, đồ chơi hay ở đòi thực
• Nhận biết được mọi người (tức là
con người thì khác với con vật hay đồ
vật). Gọi mọi người trong gia đình và
mỗi người lại được bé gọi bằng
những âm thanh riêng
• Nhận biết được mọi người ở trong
nhũng hoàn cảnh khác nhau
• Nhận biết được cảm xúc. Lần đầu
tiên biết ghen khi thấy mẹ đang chơi
với em bé khác
nhiên vui • M uốn đươc chơi trốn tìm
• Khóc lóc,
phản đối khi
thay bỉm
hoặc thay
quần áo
• Hay nịnh,
ngọt ngào
vó i mẹ
ww 46
Biết cách phối họp. Nhận
biết tầm quan trọng của
thứ tự trước sau và cách
kết họp đồ vật vói nhau
• M uốn
đưực vỗ về
nhiều hon,
bám mẹ
• Nhút nhát
hon. Hay
m ơ màng.
• Ăn, ngủ
kém
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bớt nghịch
ngợm và
hóng chuyện
hon
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
nhiên vui
• Khóc lóc,
phản đối khi
thay bỉm
hoặc thay
quần áo
• Hay nịnh,
ngọt ngào
với mẹ
• M uốn
được vỗ về
nhiều hon,
bám mẹ
• Nhút nhát
hon. Hay
m ơ màng
• Ăn, ngủ
kém
• Biết chỉ vào mũi khi được hỏi "Mũi
đâu". Biết chỉ các bộ phận trên cơ
thể, ví dụ mũi con/mũi mẹ và muốn
mẹ cũng nối tên các bộ phận ấy. Chỉ
vào hướng muốn đến khi đang được
bế
• Nói măm măm khi muốn ăn
• CỐ gắng cho hai vật chứa đồ khác
nhau vào với nhau, ví dụ cho cái cốc
vào trong cái bát. Chơi trò chơi xếp
chồng
• Leo xuống cầu thang hoặc leo khỏi
ghế hoặc phía sau của sofa
• Bắt chước hai hoặc nhiều hon
những cử chỉ nối tiếp nhau
• Cầm chổi và quét nhà
• Giúp đỡ khi mẹ mặc quần áo cho
búp bê
• Cho mọi người ăn hoặc uống thứ
mà bé đang ăn hoặc đang uống
• Đi
• Tư bắt đầu môt chu trình. Ví du:
Nhận biết các chu trình
(một chuỗi những hành
ww 55 động được phối họp linh
hoạt để hoàn thành một
việc gì đó)
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bót nghịch
ngợm và
hóng chuyện
hon
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
nhiên vui
• Khóc lóc,
phản đối khi
thay bỉm
hoặc thay
quần áo
• Hay nịnh,
ngọt ngào
vói mẹ
Chạy ra chỗ mẹ mang theo mũ, áo,
túi vói ý muốn đi choi
• Tham gia vào các chu trình cùng
cha mẹ. Ví dụ: cầm lấy một đồ vật
của mẹ và muốn tự mang nó
• Thực hiện một chu trình dưới sự
giám sát của người lớn. Ví dụ: Lấy
giấy bút và vẽ nguệch ngoạc khi có bố
mẹ giúp
• Những chu trình độc lập. Ví dụ: c ố
gắng tắm cho búp bê giống như khi
bé đưực tắm
• Quan sát người khác thực hiện một
chu trình
ww 64
Học về các quy tắc. Bé bắt
đầu nghĩ cách để hoàn
thành mục tiêu: đưa ra
lựa chọn và hiểu về
nguyên nhân hệ quả
• Muốn
đưực vỗ về
nhiều hon,
bám mẹ
• Nhút nhát
hon. Hay
mơ màng
• Ăn, ngủ
kém
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bót nghịch
ngợm và
hóng chuyện
hon
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
nhiên vui
• Khóc lóc,
phản đối khi
thay quần áo
• Hay nịnh,
neot neào
• Thực hành ý muốn của bản thân.
Tỏ rõ sự sở hữu vói đồ choi
• Sao chép và bắt chước
• Thực hành chiến lược, khám phá
giới hạn và trở nên lắm "chiêu trò"
• Thực hiện công việc có chủ đích: c ố
gắng giúp đỡ bố mẹ, nịnh nọt để đạt
đưực mục đích
ww75
với mẹ
• Xu hướng
trỏ* lại tuổi
thơ
• Bé hiểu và phân biệt
được những hệ thống
xung quanh (ví dụ nhà
mình & nhà hàng xóm)
• Bé hiểu rằng bé có thể
lựa chọn cách mình cư xử
• Bắt đầu phát triển khái
niệm cá nhân và lương tri
• Muốn
được vỗ về
nhiều hơn,
bám mẹ
• Nhút nhát
hơn. Hay
mơ màng.
• Ăn, ngủ
kém
• Khóc nhiều
• Mút tay
liên tục
• Bớt nghịch
ngợm và
hóng chuyện
hơn
• Tâm trạng
thất thường:
tự nhiên
khóc, tự
nhiên vui.
• Khóc lóc,
phản đối khi
mặc quần áo
• Hay nịnh,
ngọt ngào
với mẹ
• Xu hướng
trở lại tuổi
thơ
• Thử thách bố mẹ bằng cách làm
những việc không được phép làm
• Có khái niệm về bản thân: Con điều
khiển cơ thể của con
• Ý thức về thòi gian: Vào buổi sáng
hôm sau vẫn nhớ được tối hôm qua
làm gì
• Kiến thức vật lý cơ bản: Giữ lấy
những bọt nước để nhìn chúng tan ra
• Ngôn ngữ: Có thể nói được thành
câu
"Con mình đang ww 37 thôi, mình đ ể ý thấy con có một số cái mói học được và thể
hiện ra như tập trung xem xét đồ vật, chú ý nghe lòi của mọi người xung quanh hom, biết
thêm nhiều nghĩa của từ hom. Ví dụ hỏi các đồ vật trong nhà (một vài đồ thôi), bắt chước
một vài hành động như vỗ tay, đưa tay lên mồm đ ể baba, xoè tay đ ể ầu yê,... thể hiện cảm
xúc rõ rệt hom như cáu thì rất cáu, vui rất vui, đùa nhiều hom." (Mẹ Hương Phùng)
"Bạn Gnhà mình đang ww 46, triệu chứng rất đầy đủ, còn kỹ năng thì biết đứng
chựng, bư&c (lao thì đúng hom) 2 - 4 bư&c, nhận biết tốt thái độ của bố mẹ, thích lọ mọ
gặm bàn ghế, chui đầu vào tủ, giỏ... đ ể tìm đồ choi." (Mẹ Đông Hương)
6. Các m ẹ c ần là m gì?
Khi con đang "bão tố"
« Cho con ngủ giấc đêm sớm h on bình thường 30 - 45 phút.
ic c ắ t đi 1 giấc ngày (áp dụng vó i tuần 12 - 26 hoặc 3 7 - 55 hoặc 64), trước khi cắt giấc
ngày cho con mẹ kiểm tra các dấu hiệu cắt giấc đã nêu ở Chưong 1.
it KHÔNG ÉP CON ĂN, đừng biến biếng ăn sinh lý thành biếng ăn tâm lý. M ẹ chỉ cần
đ ọi đến lúc con ĐÓI con ĐÒI thì mẹ hãy cho ăn.
ic Quan tâm con nhiều hon, cùng choi các trò choi để luyện tập các kĩ năng con đang
học.
ic Khi con quấy khóc, giúp con quên đi sự khó chịu bằng cách cho con thực hiện hoạt
động con thích nhất, m át xa cho con, cho con đi ra ngoài choi, nghịch nước.
it KỆ, KỆ và KỆ. ww không phải là bé bị bệnh. Chỉ là quãng th òi gian khó khăn của bé
vì th ế hãy giúp bé phát triển kĩ năng và duy trì nếp sinh hoạt của bé, mẹ không cần lo lắng gì
thêm.
"Mỗi đợt bạn Bống ww là mình lại cho bạn boi trong b ể boi bom hoi vì bạn thích
nư&c, đang đòi mẹ mà được thả vào bồn nước ỉà bạn vui ngay." (Mẹ Tâm Nguyễn)
"Đê ww trôi qua một cách nhẹ nhàng cho cả mẹ và con, hai mẹ con hãy đi choi, đi
thăm thú bạn bè, rủ ngư&i này người kia về choi v.v... Nối chung, có nhiều người nói
chuyện và choi vói bé thì bé sẽ dạn hom và bớt khó chịu hom." (Mẹ Linh Trần)
"Emily hết tuần 11 sang tuần 12 nàng dử chứng. Tuần trước em ăn ngoan là thế, đều
đặn 3 giờ một bữa, bình thưòmg em ngủ ngoan 1 0 - 1 2 tiếng liên tục không ọ ẹ tí nào, sang
tuần 12 em ăn uống rất vớ vẩn. 3 giờ' chẳng thấy em đòi ăn vẫn cho em ăn, em ăn được
40 ml rồi em quay sang choi. Ngày em ăn ít tí tẹo, xong em cũng ngủ ngáy linh tinh, cứ 45
phút em lại mò dậy gào thét làm mẹ lại mất công giãn giấc nên cảm thấy rất khủng
hoảng. Chưa hết, đêm em ngủ được có 5 - 6 tiếng lại mò dậy đòi ăn, có đêm em dậy những
2 lần, một lần nửa đêm và một lần lúc 6h sáng.
Tối nay cho em lên gỉưòmg lúc i8h30, thế mà hậm hực đến tận 2ohso m ói yên ổn
được. Mẹ ghét cái ww này, nhưng ít nhất mẹ biết nó không bị làm sao cả và nó sẽ qua đi
nên kiên nhẫn chờ đợi thôi" (Mẹ Hachun Lyonnet)
BẢN G HỖ TRỢ B É HỌC CÁC KĨ NĂNG
Mốc
WYV
Hoạt động Trò cho*i
5 • Nói chuyện, hát cho bé ngủ
• Mát xa. âu vếm bé
• Bế đi tham quan mọi noi và giói thiệu cho bé • Các trò choi âm thanh. Chuông
gió, treo nôi
• Đăt nằm sấD
12
19
2 6
• Cho bé xem những đồ vật màu sắc bằng cách đưa
đi đưa lại chậm rãi trước mắt bé
• Đáp lại, bắt chước tất cả những âm thanh mà bé
tạo ra. Nói chuyện vói bé về mọi thứ xung quanh
• Trò choi nâng người lên
• Buộc bóng vào chân, tay bé
• Cùng tắm vói bé và choi trò choi
• Nói chuyện vói bé, lắng nghe bé nói rồi mới trả
lời
• Choi trò bé làm máy bay
• Choi trò cầu trưựt trên người bố mẹ
• Bế bé đối diện mẹ và chầm chậm đung đưa bé từ
bên này sang bên khác
• Choi vói các loại vải, khi mẹ gấp quần áo
• Đặt đồ choi bé thích xa tầm vói để bé cố di
chuyển người lấy đồ
• Cho bé mặc ít quần áo khi luyện tập kĩ năng
• Cho bé quan sát mẹ làm việc nhà
• Cho bé tự xem sách
• Trò choi ú òa, trốn tìm, hát
• Cho bé đứng trước gương để khám phá
• Ú òa vói đồ vật
• Tạo cơ hội cho bé bò càng nhiều càng tốt, trên đủ
mọi địa hình
• Choi tìm kiếm đồ vật
• Các trò chơi trong nhà tắm
• Xem tranh, thì thầm vào tai bé
• Hát, nhảy theo nhạc cùng bé
• Chơi trò cưỡi ngựa, vừa đu đưa bé vừa hát
• Chơi trồng cây chuối, chơi trò thả đồ và nghe âm
thanh rơi
• Cho bé đi bơi, thăm thú nông trại
• Treo nôi, treo cũi
• Hộp nhạc
• ĐỒ chơi để bé sờ, cầm nắm
• Xúc xắc
• Bóng nẩy
• Ghế đung đưa (rocking chair)
• ĐỒ chơi phát ra những âm
thanh đơn giản
• Búp bê
• Trống bỏi
• ĐỒ chơi trong bồn tắm
• Thảm chơi, kệ chữ A
• Bóng nhạc
• Gương
• Tranh ảnh về các em bé khác,
con vật
• Nhạc những bài hát thiếu nhi
• Bánh xe ô tô, những đồ có thể
quay được
• Kệ bày đồ chơi riêng của bé
• Hộp carton đủ kích cỡ
• ĐỒ chơi trong nhà tắm
• Ô tô đồ choi
• Trống, đàn, gõ nhạc
• Điện thoại đồ chơi
• ĐỒ chơi ngộ nghĩnh phát ra
nhạc
• ĐỒ chơi kêu chít chít
• Cho bé đi chơi, khám phá thế giới thật nhiều
• Chơi với chuông và công tắc
• Các trò chơi vói gương
• Các trò chơi đặt tên, bắt chước, hát và nhảy theo
nhạc
• Trò choi đuổi bắt, trốn tìm
• ĐỒ vật có thể đóng mở được
• Chuông và nút bấm
• Đồng hồ báo thức
• Giấy và báo để xé. Cốc, đĩa giấy
• Chai, lọ, cốc, thùng carton to
• Ghế, bóng nhựa
• Xích đu
• Hình khối, đồ chơi cát, nước
• Tranh, ảnh có nhiều màu sắc
Đoàn tàu bằne eỗ
55
• Cho phép bé giúp mẹ làm việc nhà
• Cho phép bé tự tắm, gội
• Cho phép bé dùng thìa tự ăn
• Trò choi kể tên đồ vật, bộ phận
• Nhảy, múa hát
• Giấu và tìm đồ
• Để bé tự thực hiện công việc
• Ô tô, búp bê
• Chai, lọ, nồi, chảo
• Tranh ảnh có màu sắc sinh
động
• Bóng, xe chòi chân
• Bộ xếp hình, ghép hình
• Bộ nông trại
• Gương
• Bộ đồ choi giả vờ: búp bê, nấu
ăn, nông trại, ô tô, tàu, tiệc trà...
• Điện thoại đồ choi
• Bộ xếp hình
• Các loại xe đẩy siêu thị, xe kéo
• Xe đạp, xe chòi chân
• Bộ thả hình khối
• Bộ choi trong nhà tắm, các
thiết bị làm việc nhà
• Dụng cụ âm nhạc như trống,
kèn gõ...
• Để bé tự vệ sinh cá nhân, cỏi đồ, tự ăn bằng thìa
• Cùng bé choi các trò choi hóa thân
• Cùng bé nấu ăn, rửa bát, làm bánh...
• Cho bé đi siêu thị, chọn đồ, mở đóng gói đồ
• Choi trò giấu đồ vật, trốn tìm vói mức độ khó gia
tăng
• Các trò choi âm nhạc
• Cùng đọc sách, xem tranh
64
75
• Choi các trò choi vận động (đi xuống dốc, leo cầu
thang, boi...)
• Cho bé choi bên ngoài
• Trò choi chỉ đồ vật, bộ phận, người
• Các trò choi nhún nhảy theo nhạc
• Cùng bé nấu ăn, gấp đồ, lau nhà, rửa bát
• Trò choi ú òa, trốn tìm vói mức dộ khó hon
• Cùng bé choi đấu vật, thổi bong bóng, vẽ
• Choi trò nhận biết người, bộ phận
• Cho thú cưng ăn
• Đọc sách, xem tranh
• Vui choi ngoài tròi
• Trò choi bắt chước âm thanh
• Nhảy bật, trồng cây chuối
• Sách, truyện
• Bóng, đồ choi cát, đồ choi nhà
tắm, chai lọ
• Bộ đồ choi hóa thân
• Bộ ghép hình
• Bút màu, giấy vẽ
• Ô tô, các đồ choi hóa thân
• Đất nặn, màu sáp, chì màu,
sticker
• Sách, tranh, hình ảnh sự vật,
động vật
• Ghế nhựa, xe kéo, xe đạp
• Bóng
• Xích đu, ngựa gỗ
• Bộ ghép hình, xếp hình
7. Thò*i kì p hát t r iển t h ể c h ất và T h ời kì p hát t r iển tin h t h ần , k ĩ n ăng
Có giai đoạn cũng hay bị nhầm v ó i ww, ví dụ con hay dậy đêm và ngày cũng thỉnh
thoảng cáu bẳn là giai đoạn phát triển m ạnh về thể chất (Growth Spurts - GS). Vậy, phân
biệt hai giai đoạn này như th ế nào?
GS - Phát triển thê chất ww - Phát triển, tinh
thần, kĩ năng,
• 7 - 10 ngày tuối
• 3 tuần tuổi
__ v . «6 tuần tuổi
Thò*i , ,
.... «2 hoăc 3 tháng tuôi
đ iêm
• 4 tháng tuỗi
• 6 tháng tuổi
• 9 tháng tuổi
Thò*i . , , . - _ . .
• 12 ngày (có trường họp 3 ngày)
lượng
• Con ăn nhiều, đòi ăn nhiều
Đặc • Có thể ngủ kém hon
đ iểm • Cáu bẳn nếu sữa về không kịp
• Thể chất phát triển mạnh như nấm sau mưa
• Tuần tuổi: 5, 8, 12 ,19 ,
26, 37, 46, 55, 64, 75
• 1-6 tuần (có trường họp
8 tuần)
• Ăn ít
• Khó ngủ
• Quấy khóc, cáu bẳn
• Bám mẹ
• Mút tay
«... (Các biểu hiện khác
xem mục 5 ở trên)
Kết
quả
• Bé ăn ngủ tốt hon, có
• Con trở lại nhịp độ và đôi khi là lượng ăn bình thường. thể có thay đổi trong nếp
Có bé chuyển sang ăn nhiều hon nhung khoảng cách xa ngủ (giảm giấc ban ngày)
hon do khả năng tích trữ năng lượng cao hon • Tâm trạng vui vẻ, thoải
mái
Lưu ý về GS: Tâm lý chung của các mẹ khi thấy con ăn nhiều m à lại hay cáu kỉnh, ngủ
không ra gì là tưởng con ăn không no, hoặc sữa của mẹ không đủ. Thực tế, việc con ăn
nhiều lần và đòi ăn nhiều h on là m ột cách để cơ thể mẹ tự điều chỉnh để tăng lượng sữa.
Sai lầm của các mẹ lúc này là cho con ăn thêm sữa ngoài vì tưởng m ình không đủ sữa cho
con.
Sau th òi kỳ phát triển thể chất (GS), sai lầm của các mẹ là bất chấp sự phản đối của các
con, m à cho ăn quá dày và đòi hỏi con ăn nhiều dẫn đến ức chế tâm lý cả mẹ và con, đồng
th òi đảo lộn chu trình ăn ngủ của con.
C H ƯƠN G 3
Ăn dặm bé chỉ huy (Baby led Weaning)
Khi Nhím được hon 4 tháng, tôi thường cho bé ngồi trong lòng vào giờ com. Một vài
bữa đầu tiên bé quan sát rất hào hửng những hành động "lạ lùng" mà ba mẹ đang làm. Tói
những bữa ăn sau đó, bé bắt đầu đưa tay ra cố gắng vói lấy đồ ăn mà mẹ đang gắp, hoặc
mạnh mẽ hon là níu lấy tay mẹ để cố gắng điều khiển miếng đồ ăn vào miệng bé.
Thòi gian đó, tôi cũng đang miệt mài nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn việc chuẩn bị
và chế biến thức ăn dặm cho con, trong đầu đầy sự phân vân về các quy trình xay, quấy bột,
nấu cháo cũng như nỗi lo sự tột độ về việc phải bóp mồm hay bế con nhong nhong ra
đường dụ ăn mỗi bữa.
Đúng lúc này, tôi đọc được về phưong pháp ăn dặm bé chỉ huy (BLW) từ một blog của
một mẹ Việt trên mạng. Thòi gian ấy, thông tin về BLW bằng tiếng Việt có rất ít, tìm thông
tin tiếng Anh cũng không có nhiều, chủ yếu là sách giấy phải mua qua Amazon gửi về. Ở
Việt Nam lúc đó cũng chỉ có một vài mẹ đã áp dụng nhưng thông tin cũng không nhiều
nhặn gì hơn. Tuy nhiên, khi nhìn những bức ảnh và video các em bé đang ngồi ngay ngắn
trong chiếc ghế ăn, say mê bốc và gặm một miếng rau hay thớ thịt, tôi đã ngay lập tức biết
rằng đây là cách ăn dặm phù họp nhất vói Nhím.
Không lích kích xay nghiền cháo bột, không đi rong, không có những bữa ăn ngập
trong nước mắt và tiếng quát mắng hay cảnh con dán mắt vào tivi trong khi mẹ tranh thủ
nhồi được thìa nào hay thìa đấy. Một viễn cảnh tuyệt vòi. Và hơn hết nó dường như hoàn
toàn phù họp với những gì tôi thấy ở Nhím trong những bữa ăn bé ngồi cùng tôi.
Vào thòi gian đó, tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng Nhím phù họp với cách ăn này. Sau này,
khi đã hoàn toàn thành công trong việc áp dụng BLW cho Nhím và thường xuyên tư vấn
cho các mẹ có con trong độ tuổi ăn dặm khác trong hội chia sẻ về BLW trên Facebook, tôi
hiểu ra rằng BLW phù họp vói mọi trẻ em, tự ăn là một bản năng của trẻ, giống như bò, đi
hay nói vậy, chỉ có điều ta có tạo điều kiện cho con được phát triển hoàn toàn bản năng đó
hay không mà thôi.
Hầu hết các bé mà tôi được gặp hay được kể trong khi tư vấn đều thể hiện rằng bé
muốn được cầm nắm, được đưa các miếng đồ ăn của ba mẹ vào miệng khi bé được khoảng
4 - 6 tháng tuổi. Phần lớn chúng ta nghĩ rằng, giống như các món đồ chơi khác, bé chỉ đang
tò mò và muốn đưa vào miệng thôi. Nhưng trên thực tế quan sát, việc các bé ngậm đồ chơi
và việc các bé tự đưa đồ ăn vào miệng là hoàn toàn khác nhau, và các bé hoàn toàn ý thức
được sự khác nhau này, chỉ có người lớn là nhầm lẫn thôi.
I. CHƯÂN BỊ CHO VIỆC ĂN D ẶM BÉ CHỈ HUY
1. Ă n dặm bé chỉ h u y và các ư u điểm
Hầu hết khi nhắc đến "ăn dặm" là ta nghĩ ngay tói bột, cháo, thức ăn nghiền nhuyễn và
cảnh người lớn đút cho bé. Phưong pháp ăn dặm bé chỉ huy (BLW)^^ lại có cách giói thiệu
thức ăn đầu đời cho bé trái ngược hoàn toàn vói những gì chúng ta thường thấy.
Ăn dặm bé chỉ huy - như tên gọi của nó, là phưong pháp ăn dặm mà bé sẽ tự đút cho
mình ngay từ đầu. Không có thức ăn xay nhuyễn hay người lớn đút cho bé ăn. Bé được ngồi
cùng gia đình trong bữa ăn, tham gia ăn cùng vói cả nhà khi bé đã sẵn sàng, tự đưa thức ăn
vào miệng và xử lý thức ăn bằng cách điều khiển tay, miệng cũng như phối họp sử dụng các
giác quan.
Ban đầu bé sẽ dùng tay bốc thức ăn, thức ăn của bé lúc này là các miếng rau củ cắt
thanh dài hấp, thịt thái dọc thớ luộc chín hay những miếng trái cây vừa ăn. Khi lớn hon bé
sẽ học cách sử dụng thìa, nĩa, đũa để tự ăn. Khoảng 1 tuổi bé có thể ăn hầu hết các món ăn
như người lớn.
Ưu điểm của Phương pháp BLW
n Bé đưực tự khám phá nhiều mùi, vị, màu sắc và cấu trúc khác nhau của các loại thức
ăn (như mềm, cứng, tron, ráp, lỏng, sệt, v.v...) tạo hứng thú trong việc ăn uống - mỗi bữa
ăn giống như một cuộc phiêu lưu khám phá đầy mói mẻ.
n Bé đưực khuyến khích phát triển tính tự lập và tự tin, đưực tự quyết định sẽ ăn cái
gì, lượng bao nhiêu để phù họp vói nhu cầu của cơ thể bé.
ic Kĩ năng nhai và sự tương tác giữa tay - mắt được hoàn thiện sớm, góp phần kích
thích sự phát triển não bộ.
ic Hạn chế hiện tượng kén ăn và những cuộc "tranh đấu" giữa bé và người lớn.
Tự ăn là một bản năng cũng giống như việc bé biết lẫy, bò, đi, nói... Các bé từ 6 tháng
tuổi đều có thể bắt đầu tập tự mình ăn nếu được tạo điều kiện. Hãy tin tưởng ở bé và trao
cho bé quyền được T ự QUYẾT ĐỊNH ĂN GÌ, ĂN NHƯ THẾ NÀO VÀ ĂN BAO NHIÊU.
LỢI ÍCH CỦA ĂN DẶM BÉ CHỈ HUY
Nụ vị giác Lưỡi
Cân nặng
M ắt: Ăn dặm bé chỉ huy cho phép bé khám phá và phân biệt đưực nhiều màu sắc khác
nhau thông qua màu sắc của thức ăn thay vì một màu nhờ nhờ và hỗn độn của đồ ăn
nghiền nhuyễn.
Nụ v ị giác: Bé đưực sinh ra vó i 10 .0 0 0 nụ vị giác ở lưỡi và việc ăn dặm tự chủ giúp bé
có được sự trải nghiệm đầy thú vị vó i các loại mùi vị khác nhau noi đầu lưỡi.
M ũi: Trước khi ăn, bé có thể ngửi đưực mùi vị đồ ăn giúp cho việc nhận biết và
thưởng thức món ăn thêm phần thú vị và hấp dẫn.
Tay: Sờ và cảm nhận bằng tay là cách quan trọng nhất giúp bé khám phá và tìm hiểu
về thế giói xung quanh. Các bé ăn dặm BLW sớm được làm quen và học được cách sử dụng
tay để cảm nhận và xử lý các loại hình dạng, kích cỡ, kết cấu khác nhau của mọi vật.
L ư ỡ i: Phản xạ đẩy lưỡi của bé sớm được phát triển hoàn thiện.
H à m : Hoạt động nhai giúp bé thực hành việc di chuyển miệng và lưỡi - là điều kiện
sẵn sàng cho việc tập nói. Việc bón thìa vó i các thức ăn nghiền nhuyễn không tạo cơ hội cho
bé hình thành phản xạ nhai.
Ngón tay: vào khoảng 8 - 9 tháng, các bé ăn dặm BLW đã bắt đầu học được cách sử
dụng 2 ngón tay để bốc nhón thức ăn cũng như đồ vật. Các ngón tay của bé trở nên linh
hoạt và khéo léo hon.
Hệ tiêu hóa: Bé đưực làm quen vói thức ăn thô khi hệ tiêu hóa của bé đã sẵn sàng và
tạo bước đệm cho sự phát triển của cơ thể bé. Hệ tiêu hóa được tập dượt để đảm bảo có thể
dễ dàng tiêu hóa, hấp thụ và tạo ra năng lượng đủ cho bé khi bé tói giai đoạn phát triển
nhiều hon các kĩ năng vận động thô.
Cân nặng: Bé ăn BLW sẽ tự quyết định mình ăn gì, ăn bao nhiêu phù họp vói nhu cầu
của cơ thể bé. Đối vói các bé được đút ăn, cha mẹ thường sẽ đút nhiều hon lượng thức ăn
mà bé cần, cung cấp quá nhiều calo và chất béo không cần thiết cho cơ thể.
Sự tự tin: Việc bé tự xoay xở khám phá và thành công vói việc tự đút cho mình ăn
khiến bé trở nên tự tin hon khi làm mọi việc và khám phá thế giói. Ngoài ra, khi tự ăn bé sẽ
không phải chịu sức ép về việc ăn uống, bé được tự quyết định về việc ăn uống của bản
thân.
Tính tự lập: Việc bé được phép tự chủ trong việc ăn uống sẽ tạo tiền đề cho sự phát
triển tính tự lập của bé. Bé sẽ học được cách tự chăm sóc bản thân và thích được làm mọi
việc một cách tự lập.
Kĩ năng phối hợp: Bé sớm phát triển kĩ năng phối họp giữa tay và mắt khi tìm cách
đưa thức ăn từ trên bàn vào miệng. Kĩ năng phối họp tay - mắt là một kĩ năng quan trọng
trong việc phát triển kĩ năng vận động tinh của bé.
2. C huẩn bị cho v iệc ăn d ặm bé chỉ huy
Chuẩn bị cho bé
Ăn và tự ăn là một bản năng tự nhiên của trẻ, tuy nhiên để việc bé tự ăn dặm được diễn
ra suôn sẻ và dễ dàng hơn bạn nên thực hiện một vài điều nho nhỏ sau đây:
Khuyến khích bé cầm nắm, vói tay lấy đồ chơi và đưa vào mồm. Nhiều bà mẹ cho rằng
việc con gặm tay hay gặm đồ chơi là không tốt và mất vệ sinh. Tuy nhiên, đó chỉ là cách
nhìn một chiều. Trẻ khám phá thế giói xung quanh bằng tất cả các giác quan: sờ, nhìn,
nghe, ngửi và nếm. Khi thấy một đồ vật mới, bé sẽ muốn sờ để biết vật này thô hay trơn,
mềm hay cứng, bé sẽ quan sát bằng mắt để đánh giá hình ảnh của đồ vật, sẽ đưa lên mũi
ngửi, lắc hoặc ném để nghe tiếng động và tất nhiên là đưa vào mồm để đánh giá "mùi vị" và
kết cấu của đồ vật. Cấm cản bé sử dụng bất kỳ giác quan nào để khám phá là ngăn cản bước
phát triển của con. Vì thế, bạn hãy chọn cho bé những món đồ chơi an toàn và khuyến
khích con nhặt đồ chơi lên rồi đưa vào mồm "nếm".
Cho bé tham gia bữa ăn cùng gia đình. Hãy để bé ngồi trong lòng khi bạn dùng bữa, chỉ
và giới thiệu cho con thấy các món ăn trên bàn, giải thích cho con nghe việc cả nhà đang
làm, và nói với con rằng sớm thôi con cũng sẽ ngồi ăn cùng mọi người như thế. Bạn cũng có
thể đưa cho bé một cọng rau luộc hay một miếng su su để bé thử cầm nắm, mút và thưởng
thức. Hãy nhớ, lúc này chỉ nên để bé mút mà thôi.
Không có quá nhiều thứ cần phải chuẩn bị cho bé, tuy nhiên hãy ghi nhớ kĩ năng cần
nhất là việc sử dụng tay, càng sớm càng tốt, bạn hãy tham khảo và áp dụng các bài luyện
cầm nắm cho bé. Việc này không chỉ giúp ích cho quá trình ăn dặm BLW mà còn có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc phát triển trí não và các kĩ năng về sau của bé.
Chuẩn bị tàm lý của cha mẹ
BLW là một cách ăn dặm còn rất mói và có những kiến thức khác xa (đôi khi là kỳ cục)
vói những gì chúng ta đã biết và vẫn thường được nghe. Việc loại bỏ hoàn toàn quy trình ăn
"từ nhuyễn đến thô", từ chối hoàn toàn sự hỗ trự của người lớn trong quá trình ăn (đút
thìa), nói không vói các thói quen nuông chiều trẻ nhỏ trong giờ ăn (vừa ăn vừa choi, cho
xem tivi, đi rong...) và thay vào đó là việc bắt đầu ăn thô ngay từ đầu, để bé tự bốc ăn và
ngồi ngoan trong ghế ăn thực sự là những điều quá mói mẻ và lạ thường trong con mắt của
những người xung quanh. Rất nhiều bà mẹ khi cho con ăn theo phưong pháp BLW đã gặp
phải sự phản đối và không tin tưởng của gia đình, bị bạn bè, lối xóm dị nghị bởi cách nuôi
con chẳng giống ai, và đôi khi là cả những bình luận không hay từ những người không
quen. Bởi vậy, hãy chuẩn bị tâm lý thật kỹ trước khi bắt đầu!
Vv Hãy nghiên cứu thật kỹ các tài liệu và chuẩn bị các kiến thức thật vững vàng. Khi đã
nắm chắc đưực việc mình sẽ làm và phải làm như thế nào, bạn hoàn toàn đủ tự tin để vượt
qua mọi sự cản trở. Hãy đọc và ghi nhớ những tình huống sẽ được nêu ra trong các phần
tiếp theo của chưong này để luôn bình tĩnh trước mọi sự việc cũng như có câu trả lòi xác
đáng cho mọi nghi vấn đưực đặt ra.
V* Hãy tin vào quyết định của bản thân. Hãy tin vào khả năng của con. Hãy tin mình
đang làm những điều tốt đẹp nhất cho con. Có thể sẽ có rất nhiều người và rất nhiều điều
làm bạn nản chí và muốn khóc. Nhưng hãy mạnh mẽ và quyết tâm. Hãy tìm một vài người
có cùng quan điểm vói bạn để có thể san sẻ tâm tư những lúc cần thiết.
n Kiên nhẫn, kiên nhẫn và cực kỳ kiên nhẫn. Không có thành công nào là dễ dàng và
nhanh chóng. Hãy đọc và tìm hiểu kỹ các mốc phát triển trong quá trình ăn của con để
không cảm thấy sốt ruột và lo lắng. Hãy luôn tin vào con và tự thả lỏng bản thân. Tất nhiên
bạn muốn thấy con tiến bộ từng ngày, nhưng hãy để con có thòi gian, đừng hối thúc con.
Chuẩn bị đô dùng c'ân thiết
Ăn dặm bé chỉ huy không yêu cầu quá nhiều các đồ dùng cần phải chuẩn bị. Bé được ăn
các loại đồ ăn gần giống như ngưòi lớn nên việc chế biến không đòi hỏi phải có dụng cụ
chuyên biệt hay cách chế biến thức ăn cầu kỳ. Ngoài một chiếc ghế ăn có kèm khay ăn
chuyên dụng dành cho việc ăn dặm của trẻ là yêu cầu bắt buộc, các đồ dùng khác có thể có
hoặc không có tùy thuộc vào giai đoạn ăn dặm của bé cũng như điều kiện của từng gia đình.
Ghế ăn có kèm khay ăn: Ghế bằng nhựa có thể xếp gọn là sản phẩm được nhiều gia
đình lựa chọn do tính chất nhỏ gọn, tiện dụng. Bạn có thể dễ dàng lau chùi, cất đi và mang
theo khi đi ăn ở bên ngoài.
Yếm ăn: Các loại yếm ăn chất liệu không thấm nước và có máng hứng thức ăn bên
dưới là lựa chọn phù họp cho các bé ăn dặm BLW, vì khi ăn các bé thường xuyên làm roi và
bôi bẩn quần áo. Loại yếm có tay dài cũng là lựa chọn được yêu thích.
Khăn giấy, khăn ướt hoặc khăn vải: Dùng khi cần thiết.
Bát cố đế dính: Bát ăn có đế hút dính chắc vào khay của ghế ăn để tập cho bé làm quen
với việc ăn trong bát. Bát ăn thường đưực giói thiệu vào giai đoạn bé biết bốc nhón (dùng 2
ngón tay để bốc).
Thìa, nĩa: Bạn sẽ không cần tói thìa nĩa cho tói khi bé bắt đầu tập xúc. Thìa nĩa có thể
đưực giói thiệu cho bé vào khoảng 10 - 1 1 tháng tuổi. Tuy nhiên thường phải tói 15 tháng
hoặc hon các bé mói có thể thực sự sử dụng thìa trong ăn uống (tự xúc thành thạo).
Miếng nilon trải ỉ&n: Nếu nhà bạn dùng thảm hoặc không muốn phải lau chùi sàn nhà
sau mỗi bữa ăn của bé, hãy chuẩn bị một miếng nilon trải lớn bên dưới ghế ngồi ăn của bé.
Bạn chỉ cần dọn miếng nilon sau khi bé ăn xong.
Hộp nhựa trữ thức ăn: Ban đầu bé sẽ không ăn nhiều, vì vậy bạn có thể chia nhỏ các
phần đồ ăn và cho vào hộp trữ trong tủ lạnh để cho bé ăn trong nhiều bữa.
3. B ắt đầu ăn dặm từ 6 tháng tuổi
Nhiều người nghĩ rằng trẻ nên bắt đầu đưực dặm thêm các thức ăn ngoài sữa vào
khoảng 4 tháng tuổi, thậm chí sớm hon - từ 3 tháng. Rất thường xuyên tôi được hỏi rằng
đọi đến 6 tháng mói ăn dặm thì con có bị thiếu chất không? Đối vói các mẹ đang cho con bú
thì thậm chí còn có một "truyền thuyết" nói rằng sữa mẹ sau 4 tháng sẽ không còn chất gì
nữa, bé bú chỉ như uống nước lã thôi, nếu không cho bé ăn dặm thì bé sẽ còi xưong, suy
dinh dưỡng, chậm phát triển. Hoặc một "truyền thuyết" không kém phần li kỳ khác tôi
thường được nghe là "phải ăn dặm sóm thì bé mói no, chắc dạ và ngủ ngon giấc".
Những điều kể trên có lẽ là chuẩn mực đúng ở một khoảng thòi gian nào đó, nhưng ở
thòi điểm hiện tại nó không còn mang tính chính xác nữa. Theo nghiên cứu của các nhà
khoa học, trong 6 tháng đầu tiên bé chỉ cần bú sữa hoàn toàn để đảm bảo đầy đủ dinh
dưỡng, và cho đến 1 tuổi sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng chính cung cấp năng lượng và các
khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
6 tháng đầu khi bé mói sinh ra, hệ tiêu hóa vẫn chưa thực sự hoàn thiện, sữa là thực
phẩm phù họp nhất đối vói hệ tiêu hóa của bé vì sữa tiêu hóa trực tiếp ở ruột mà không cần
thêm men tiêu hóa trong cơ thể bé tiết ra, bé chỉ cần ăn và ruột sẽ làm những việc còn lại.
Mãi tói khi bé được 6 tháng tuổi thì hệ tiêu hóa của bé bao gồm dạ dày, gan, tụy, mật... và
tuyến nước bọt mói thực sự hoàn thiện để sẵn sàng xử lý các loại thức ăn đặc, rắn ngoài
sữa.
Dù bạn sẽ cho con ăn dặm theo cách nào, dù món ăn đầu tiên bạn giói thiệu cho bé chỉ
là một chút bột quấy, một tẹo nước cháo loãng hay là nguyên một phần rau củ quả cắt
miếng... thì xin hãy đọi đến khi con đưực 6 tháng tuổi, để cơ thể bé hoàn toàn sẵn sàng cho
việc tiêu hóa thức ăn. Ăn uống là một sự hưởng thụ, không phải là một cuộc chạy đua!
4. Con đã s ẵn sàng
Em bé của bạn - như đã nói ở trên - có thể đã bắt đầu đưa tay ra vói lấy đồ ăn khi ngồi
ăn cùng bạn, hoặc mắt nhìn chăm chú kèm theo tiếng chép miệng như bị bỏ đói từ nghìn
năm khi thấy bạn đang ăn từ 4 tháng tuổi. Em bé của bạn - có lẽ đang dần cán mốc 6 tháng
đầu đòi và cơ thể đã gần như sẵn sàng cho việc ăn uống đầy hứng thú phía trước. Nhưng
những dấu hiệu nào thực sự cho thấy rằng bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm?
Các dấu hiệu bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm
n Bé đã có thể ngồi vững không cần hoặc cần ít sự trợ giúp và có thể giữ thẳng đầu khi
ngồi.
n Bé với tay chộp lấy đồ vật và đưa vào mồm chính xác.
ic Khi bé gặm đồ chơi, bạn thấy bé có vẻ như đang "nhai" chúng.
V* Bé đã gần đủ (hoặc hơn) 6 tháng tuổi.
Một điều rất quan trọng rằng mỗi em bé là một cá thể hoàn toàn khác biệt, do đó có
những bé sẽ sẵn sàng sớm hơn những bé khác và ngược lại có những bé sẽ chậm hơn.
Đừng sốt ruột nếu bé đã đủ 6 tháng mà chưa ngồi vững, bạn có thể dời lại ngày bé ăn dặm
muộn hơn một chút. Hãy ghi nhớ dưới 1 tuổi sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng chính, ăn dặm
chỉ để bé tập làm quen với thức ăn thô, tập cách nhai nuốt, tập cách xử lý thức ăn mà thôi.
5. Các nguyên t ắc c ần nhó*
Em bé của bạn đã hoàn toàn sẵn sàng và bạn cũng rất háo hức chờ đến ngày giói thiệu
cho bé những món ăn hấp dẫn. Mặc dù nói rằng ăn và tự ăn là một bản năng của trẻ, tuy
nhiên vẫn có một số quy tắc bạn nên tuân thủ để đảm bảo cho sự an toàn của bé cũng như
hiệu quả của việc giới thiệu đồ ăn dặm ngoài sữa:
>v Cho bé ngồi thẳng lưng, mặt đối diện vói bàn, ngồi trong lòng bạn hoặc trên ghế ăn
riêng của bé. Hãy đảm bảo rằng bé ngồi vững, cánh tay và bàn tay ở tư thế thoải mái. Nếu
bé còn chưa ngồi vững hẳn và cần một chút sự hỗ trợ, bạn có thể kê thêm khăn hoặc gối
nhỏ bên dưới và xung quanh để hỗ trợ bé. Nếu bé hoàn toàn chưa thể tự ngồi và giữ thẳng
đầu hãy chờ thêm một thòi gian nữa.
n Đặt thức ăn trên khay ăn trước mặt bé, hoặc để cho bé bốc thức ăn từ tay của bạn,
đừng đút đồ ăn vào miệng bé. Ban đầu, tay bé có thể còn lóng ngóng làm roi vãi đồ ăn hoặc
không bốc được thức ăn, bạn có thể trợ giúp hướng dẫn bé đôi chút, nhưng hãy để bé là
người đưa thức ăn vào miệng mình.
V* Bắt đầu vói những thức ăn dễ cầm lên và an toàn: Các loại rau củ quả cắt thanh dài
cỡ hai ngón tay hoặc nhỏ hon. Bạn có thể sử dụng dao lưựn sóng khi cắt đồ ăn cho bé để
làm giảm độ tron của thực phẩm. Ban đầu, các món ăn chủ yếu được hấp, luộc. Thức ăn
không nên nấu quá nhừ sẽ khiến bé bóp nát trong tay trước khi đưa được vào miệng (nên
nhớ tay của bé lúc này còn rất lóng ngóng). Vì mỗi bé mỗi khác nên bạn cần theo dõi thái độ
và kĩ năng của bé để thay đổi cách cắt và độ chín của thức ăn cho phù họp vói bé.
>v Cho bé ăn đa dạng thức ăn và tránh những loại thức ăn không tốt cho sức khỏe. Bạn
không nên hạn chế các món ăn của bé trừ khi gia đình bạn có tiền sử dị ứng vói một số loại
thực phẩm nào đó (hải sản, trứng, nấm...). Hãy giói thiệu cho bé nhiều loại hưong vị và độ
thô mịn khác nhau - một chút hạt tiêu cay hay một vài miếng khổ qua đắng cũng là một trải
nghiệm thú vị - bạn sẽ ngạc nhiên về khả năng ăn uống của bé.
>v Cho bé ăn cùng lúc vói bữa ăn của gia đình bất cứ khi nào có thể. Bé chịu ngồi đưực
bao lâu thì cho bé ngồi bấy nhiêu, bất cứ khi nào bé khóc đòi ra hãy ngừng ngay bữa ăn lúc
đó và cho bé ra khỏi ghế.
>v Chọn thòi điểm mà bé không bị mệt hay đói, vì khi đó bé sẽ tập trung. Thời điểm
đưực đề nghị là sau khi bú sữa và trước khi đi ngủ ít nhất 1 giờ.
n Duy trì cho bé bú đủ nhu cầu vì sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng chính cho tói khi bé 1
tuổi.
n Đặt nước trên bàn trong bữa ăn để bé có thể uống khi cần. Nên tập cho bé sử dụng
Ống hút hoặc uống bằng cốc từ sớm.
V* Không nên hối, thúc giục bé hoặc làm bé mất tập trung khi bé đang ăn. Cha mẹ nên
theo dõi bé khi ăn nhưng là theo dõi trong yên lặng, hãy để cho bé tập trung vào việc ăn
uống và ngồi bao lâu tùy thích.
Vv Đừng đút thức ăn vào miệng giùm bé hoặc cố thuyết phục bé ăn thêm khi bé đã tỏ ra
chán.
V* Không để bé ngồi một mình vói thức ăn.
6. D ư ớ i 1 tuổi, sữ a là dinh dirõ*ng chính
Rất nhiều bà mẹ nghĩ rằng việc cho bé ăn dặm đồng nghĩa vói việc từ thòi khắc này bé
sẽ nhận dinh dưỡng chính từ thức ăn.
Trên thực tế, dưới 1 tuổi sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất, ăn dặm chỉ là
tập cho bé quen với các loại thức ăn, là tập các kĩ năng như cầm nắm, xử lý thức ăn v.v...
Dưới 1 tuổi các bé chưa cần nhiều năng lượng cho các hoạt động hàng ngày, do đó sữa
vẫn là nguồn cung cấp đủ năng lượng và dễ tiêu hóa nhất cho bé. Lúc này, ăn dặm là thòi
gian để dạ dày cũng như hệ tiêu hóa của bé tập tiêu hóa thức ăn. Dạ dày làm quen vói việc
nhào trộn thức ăn, các tuyến gan, mật, tụy học cách tiết ra các dịch tiêu hóa phù họp để tiêu
hóa thức ăn. Việc ăn dặm giai đoạn dưới 1 tuổi không nên trở thành gánh nặng cả về lưựng
và chất bởi nó có thể gây quá tải cho hệ tiêu hóa vừa mói hoàn thiện của bé, và hon hết điều
này tạo ra áp lực cho cả gia đình và bé. Mỗi bữa ăn nên là một sự trải nghiệm đầy thú vị chứ
không nên là một cuộc chiến vói nước mắt và những lo âu, giận dữ!
Sau 1 tuổi bé sẽ bắt đầu tự điều chỉnh để ăn nhiều hon, đa dạng thực phẩm hon và
giảm lượng sữa đi. Lúc này, hệ tiêu hóa của bé đã trải qua quá trình rèn luyện và sẵn sàng
cho việc xử lý lượng thức ăn lớn để cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát
triển vượt trội trong thòi kỳ tiếp theo của bé.
7. Các v ấn đ'ê v ề tiêu hóa
Bệnh đau dạ dày
Khi nghe nói về phưong pháp ăn dặm bé chỉ huy, gần như ngay lập tức mọi người sẽ
hỏi tôi rằng: "Ăn như thếbé đau dạ dày thì sao?"
Thực tế, ăn thô không hại cho dạ dày mà lại giúp cho dạ dày và ruột của bé.
Thứ nhất, bệnh đau dạ dày là do vi khuẩn gây ra. Ngoài ra một chế độ ăn uống không
điều độ (ăn quá nhanh, ăn vặt, ăn không đúng bữa, ăn trước khi đi ngủ), hút thuốc lá và
uống nhiều bia rượu cũng như tình trạng stress kéo dài cũng là các nguyên nhân gây ra
bệnh đau dạ dày. Như vậy, không hề có lý thuyết nào nói rằng ăn thức ăn không nghiền
nhuyễn là nguyên nhân gây ra bệnh đau dạ dày.
Thứ hai, việc làm nhỏ thức ăn là ở miệng chứ không phải ở dạ dày. Dạ dày chủ yếu là
co bóp nhào trộn thức ăn vói dịch tiêu hóa do gan, mật và tụy tiết ra.Việc bé nhai sẽ làm
tuyến nước bọt tiết ra dịch vị, cũng là một loại men tham gia vào quá trình tiêu hóa.
Khi ăn thô bé sẽ phải nhai để vừa làm nhỏ thức ăn vừa trộn dịch vị vào thức ăn. Khi
thức ăn vào đến dạ dày thì sẽ được trộn thêm dịch tiêu hóa khác từ gan, mật, tụy. Cuối
cùng, thức ăn đưực lên men và phân hủy thành dạng lỏng để thẩm thấu qua thành ruột.
Bạn nghĩ rằng cho con ăn lỏng, nhuyễn là giúp tiêu hóa dễ dàng hem nhưng thực tế lại
làm cho ruột quá tải khi thức ăn không được trộn men tiêu hóa một cách tự nhiên. Đối vói
thức ăn nhuyễn, bé chỉ cần nuốt nên đã bị thiếu đi dịch vị. Khi vào đến dạ dày, do không cần
co bóp nhiều nữa nên cũng làm giảm lượng dịch tiêu hóa đưực trộn vào thức ăn.
Việc ăn thức ăn nghiền nhuyễn kéo dài sẽ dẫn tói các tuyến tiết dịch trong cơ thể giảm
tiết dịch và dẫn đến hiện tượng chán ăn. Bé chán ăn mẹ lại cho uống men tiêu hóa và nếu
dừng uống bé lại chán ăn bởi cơ thể bé không tự tiết ra các men tiêu hóa tự nhiên mà bị phụ
thuộc vào men được bổ sung bên ngoài. Như cái vòng luẩn quẩn, các mẹ không tìm ra lòi
giải trong khi chính phương pháp cho ăn thiếu khoa học lại chính là câu trả lời.
Ăn gì ra nấy
Một tình huống khác về vấn đề tiêu hóa rất phổ biến khiến các mẹ vô cùng lo lắng là
việc bé ăn và cho ra chất thải lổn nhổn đầy những mẩu thức ăn còn gần như nguyên hình
dạng. Có vẻ như bé không tiêu hóa đưực những thức ăn này và một số mẹ còn lo lắng rằng
những miếng rau củ hấp có thể sẽ làm trày xước hoặc thậm chí thủng dạ dày non nót của
bé.
Việc bé đi phân lổn nhổn những mẩu thức ăn khi mói tập ăn hoàn toàn không phải là
một tín hiệu đáng lo ngại. Thậm chí, bạn nên vui vì bé đã học đưực cách cho thức ăn vào
mồm và nuốt chúng. Còn vì sao con bạn lại thải ra (gần như) hoàn toàn những gì bé đã ăn
vào ư? Hãy quay trở lại vấn đề về sữa: Trước 6 tháng tuổi (hoặc trước khi bé bắt đầu ăn
dặm) dinh dưỡng duy nhất bé nạp vào là sữa. Sữa có thể tiêu hóa trực tiếp tại ruột mà
không cần thêm các loại men hay dịch tiêu hóa nào. Sữa tất nhiên cũng không cần phải
nhào trộn hay nghiền nát! Vì vậy cơ thể bé chưa hề có phản xạ tiêu hóa thức ăn, mà cụ thể
là co bóp nghiền nát thức ăn và tiết ra các loại dịch tiêu hóa phù họp, nên khi thức ăn lần
đầu được đưa vào cơ thể thì hệ tiêu hóa chưa thể ngay lập tức phối họp nhịp nhàng để tiêu
hóa những thức ăn này. Tình trạng này thường kéo dài trong khoảng 1 tháng và có thể sẽ
lâu hoặc nhanh hơn tùy vào loại thực phẩm bé ăn và cơ địa từng bé.
Nếu bạn nghĩ rằng cho con ăn đồ ăn xay nhuyễn, nghiền nát thì sẽ không gặp tình trạng
này thì bạn đã lầm. Đơn giản là do đồ ăn nhuyễn khi thải ra sẽ trộn lẫn trong chất thải nên
bạn không thể nhìn thấy mà thôi. Một thử nghiệm đơn giản là bạn cho bé ăn riêng biệt một
loại thức ăn có màu đậm như cà rốt luộc nghiền nát, hay rau xanh xay nhỏ, bạn sẽ thấy bé
đi ra có những lợn cợn màu cam, màu xanh lẫn trong chất thải, tức là dù có xay nhỏ hay để
nguyên miếng thì lúc đầu bé cũng không thể tiêu hóa hoàn toàn được thực phẩm như nhau
vì hệ tiêu hóa chưa tiết ra đủ dịch tiêu hóa cần thiết.
Một ý kiến khác cho rằng, như vậy lúc đầu tôi cho con ăn đồ xay nhuyễn sẽ làm giảm áp
lực cho hệ tiêu hóa hơn là việc bắt đầu ngay bằng thức ăn nguyên miếng, v ề mặt logic điều
này nghe có vẻ họp lý, nhưng cơ chế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể lại cho thấy
rằng việc được tập luyện với thức ăn nguyên miếng ngay từ đầu sẽ làm hệ tiêu hóa nhanh
chóng quen được với việc tiêu hóa thức ăn một cách có hiệu quả hơn. Đặc biệt hơn nữa, khi
bạn cho bé quyền được tự quyết định sẽ ăn như thế nào và bao nhiêu, khi ấy não bộ sẽ tiếp
nhận được tín hiệu, chỉ đạo cho dạ dày nắm được lượng thức ăn cần phải co bóp nhào trộn,
các tuyến tiết dịch biết được phải tiết ra lượng dịch bao nhiêu để tiêu hóa hết, cơ thể bé
cũng biết lượng ăn bao nhiêu là đủ cho nhu cầu hoạt động và phát triển.... Hãy nhớ lại ở
phần trước tôi đã nói rằng: sau 6 tháng, hệ tiêu hóa của bé đã hoàn thiện - có nghĩa là hệ
tiêu hóa của bé đã sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn theo đúng cách mà người
lớn thực hiện.
Giống như bò, đi, nói, khi cơ thể sẵn sàng thì bé sẽ làm được, bất chấp suy nghĩ của
người lớn rằng điều đó dường như quá khó đối với bé!
Một cơ thể được tập luyện từ sớm sẽ là một cơ thể khỏe mạnh. Một hệ tiêu hóa được
tập luyện từ sớm sẽ là một hệ tiêu hóa khỏe mạnh!
Ọe và hóc
Một câu hỏi khác tôi cũng thường xuyên được nghe là: "Ăn thô như thế bé có bị hóc
không?". Bản thân tôi khi mói bắt đầu cho Nhím ăn những thanh cà rốt hấp đầu tiên trong
lòng cũng cảm thấy đầy lo lắng và luôn ở trong tình trạng sẵn sàng ứng phó nếu con bị
"hóc". Nhưng thật kỳ diệu, ngoài một vài lần hoi đỏ mặt ọe ra thức ăn do lỡ nuốt miếng quá
to, còn thì chưa bao giờ Nhím lâm vào tình trạng dị vật vướng vào đường thở nghiêm trọng
- hay gọi ngắn gọn là HÓC.
Sau này, cũng như tất cả những điều "lạ lùng" khác mà tôi nghiệm ra khi tư vấn cho các
mẹ, tôi tự tin chắc chắn rằng một khi các bé đưực chủ động kiểm soát việc thức ăn đưa vào
miệng mình, được ăn các loại đồ ăn phù họp vói từng giai đoạn tập ăn và đưực ngồi thẳng
lưng thì bé sẽ KHÔNG BAO GIỜ bị hóc.
Thông thường trong một vài tuần đầu khi mói làm quen vói thức ăn theo BLW, có thể
bé sẽ ọe ra đồ ăn. Hiện tượng này xảy ra một phần do bé chưa quen xử lý các thức ăn thô -
lưỡi bé chưa đảo trộn thức ăn đưực nhuần nhuyễn, bé lại hay hấp tấp nuốt vội miếng thức
ăn chưa đưực nghiền đủ nhỏ. Dần dần hiện tượng này sẽ không còn xảy ra nữa.
Hiện tượng bị nghẹn và ọe ở trẻ dưới 1 tuổi thực chất không nguy hiểm như ở người
lớn. Ở người lớn, phản xạ ọe được khỏi động ở phần cuống lưỡi, do đó khi dị vật vào tận
bên trong mói xảy ra phản xạ ọe để đẩy dị vật ra ngoài. Còn vói các bé 6 tháng tuổi thì phản
xạ ọe đưực kích hoạt ngay ở đầu lưỡi nến bé dễ ọe ra hon so vói người lớn và bé ọe ngay
khi miếng thức ăn còn ở xa đường hô hấp. Phản xạ ọe thực tế còn tốt trong việc bé tự học
cách xử lý thức ăn an toàn vì sau một vài lần ọe do nuốt miếng quá to hay cho quá nhiều
thức ăn vào mồm thì bé sẽ học đưực là không nên làm như thế nữa.
Có rất nhiều mẹ đánh đồng phản xạ ọe khi bị nghẹn vói việc bị hóc và cảm thấy lo sự
khi bé ho, sặc và nôn trớ ra thức ăn. Tuy nhiên, dấu hiệu ho và ọe ra thức ăn thực chất lại là
dấu hiệu cho thấy bé đang tự giải quyết đưực vấn đề. Ngược lại, khi một em bé bị hóc thực
sự thường sẽ im lặng, mặt tím ngắt, không thể ho, khóc hay nói gì vì lúc này đường thở đã
bị dị vật bít hoàn toàn. Đây là dấu hiệu rất nguy cấp và lúc này bé cần đưực trự giúp để đẩy
dị vật ra bằng các phưong pháp sơ cứu khẩn cấp. Vì vậy, hãy luôn cho bé ngồi thẳng lưng
khi ăn và để bé được chủ động điều tiết việc ăn uống của bản thân để tránh những nguy
hiểm có thể xảy ra.
Một lưu ý vô cùng quan trọng khác liên quan đến vấn đề này đó là: Trong trường họp
bé có dấu hiệu bị nghẹn, ho và đang cố gắng ọe để đẩy thức ăn ra ngoài, cha mẹ nên bình
tĩnh quan sát và để bé tự giải quyết. TUYỆT Đ ố i KHONG CAN THIỆP BẰNG CÁCH CHO
TAY VÀO MÓC HỌNG CON HAY CHO CON UốNG NƯỚC, những hành động này không
giúp bé khỏi nghẹn nhanh mà thậm chí còn đẩy các dị vật đi sâu hơn vào đường thở, dẫn
đến nguy cơ bị HÓC tăng cao. Hãy nhớ, một khi bé vẫn có thể ho, ọe, khóc thì bé vẫn có khả
năng tự xử lý vấn đề - dấu hiệu nghiêm trọng và đáng lo lắng lại là khi bé trở nên im lặng,
không thể ho, khóc và ọe.
Đê' đảm bảo an toàn, tốt hơn hết bạn nên tham gia một khóa học về sơ cấp cứu để kịp
thòi xử lý các tình huống khẩn cấp ở trẻ. Dưới đây là hình ảnh minh họa cho tình huống trẻ
bị hóc và cách cấp cứu.
Kĩ năng nhai
Một quan niệm rất sai ĩầm đang phổ biến hiện nay là việc cho rằng các em bé phải mọc
đủ răng hàm m ói có thể nhai và ăn được các đồ ăn thô. Điều này cũng tưong đưong vói
việc sau 2 tuổi (là thời gian các bé mọc đủ răng sữa) thì con m ói được cho làm quen vó i các
loại đồ ăn nguyên miếng. Tuy nhiên, có một điều rất nhiều người lớn không hề biết tói, đó
là phản xạ nhai của con người bắt đầu có vào khoảng 7 tháng tuổi và cũng giống như bất kỳ
kĩ năng nào khác, nếu không được tạo điều kiện để thực tập đúng thòi điểm thì phản xạ này
sẽ mất đi.
Rất nhiều bà mẹ đã gặp vấn đề vó i việc ăn thô của con khi bé được 2 hoặc 3 tuổi, thậm
chí lớn hon. Các em bé này hầu hết đều đưực ăn cháo, cơm hoặc đồ ăn xay nhuyễn cho tói
ít nhất 2 tuổi. Bỏ qua việc nó gây quá tải tói hệ tiêu hóa như thế nào thì việc ăn đồ ăn xay
nhuyễn quá lâu cũng chính là nguyên nhân làm mất đi phản xạ nhai của trẻ. Đứa trẻ - sau
một thòi gian dài ăn đồ ăn xay nhuyễn chỉ quen nuốt, giờ đây không biết cách điều khiển
lưỡi, các cơ trong khoang miệng để nhai và nghiền nát thức ăn. Thức ăn dù nhuyễn hay
nguyên miếng lớn khi được đưa vào miệng, các bé cũng chỉ biết nuốt. Và một sự thật hiển
nhiên cho thấy, lúc này - vói hàm răng đã mọc đầy đủ và thẳng hàng đẹp lối - các em bé vẫn
hoàn toàn không biết nhai.
Có một thực tế mà rất nhiều người đang nhầm lẫn, đó là NHAI thực ra không phải là
nhiệm vụ của răng. Răng chỉ là công cụ để nhai mà thôi. Nhai là sự kết hựp giữa lưỡi và các
cơ trong khoang miệng, lưỡi đảo để nhào trộn thức ăn vói nước bọt, các cơ được não điều
khiển để di chuyển 2 hàm và nghiền nát thức ăn. Phản xạ nhai thường có lúc bé được
khoảng 7 tháng và tất nhiên nếu lúc đó bé không được tạo cơ hội nhai, bé vẫn được đút
những loại đồ ăn nghiền nát, xay nhuyễn thì phản xạ này sẽ mất đi, tới lúc đó việc bé có
nhiều hay ít răng không còn quan trọng nữa, vì răng nếu không có sự điều khiển của não và
các cơ thì cũng chỉ giống như "sản phẩm trưng bày" mà thôi.
Một vấn đề khác được đặt ra, vào giai đoạn 6 - 7 tháng tuổi, phần lớn các bé chỉ mới có
vài cái răng cửa hoặc là chẳng có cái răng nào. Nếu nói răng là công cụ để nhai, thì thòi
điểm này bé sử dụng công cụ gì để nhai khi chưa có răng? Để trả lòi câu hỏi này, ta phải
quay lại một chút về kiến thức thai giáo. Sự hình thành cấu trúc của hàm và răng bắt đầu
diễn ra rất sớm vào khoảng tuần thứ 6 của thai kỳ, bởi sự tăng nhanh của các tếbào biểu
mô ở miệng tạo nên hình dáng hàm răng. Trải qua nhiều quá trình phát triển trong thời kỳ
mang thai, khi sinh ra em bé có một lóp "đệm nướu" mà ta thường hay gọi là "lợi". Nhiều
người thường nghĩ rằng "lợi" của em bé mềm và yếu, tuy nhiên nếu bạn hỏi những bà mẹ
đang cho con bú về cảm giác mỗi khi bị bé "cắn" bằng lợi thì bạn sẽ biết sự lợi hại thực sự
của "bộ nhá" thòi kỳ khai sơ này. Nếu vẫn chưa tin, bạn có thể thử bằng cách dùng ngón tay
đưa vào miệng cho các em bé cắn... và đừng trách tôi vì đã xui dại bạn nhé! Đừng hình dung
"lợi" của em bé mềm xèo và héo hon giống như lọi của các ông bà cụ răng đã rụng lả tả,
móm mém. Vói "bộ nhá" nhìn có vẻ mong manh của mình, các bé hoàn toàn có thể xử lý rất
nhiều loại đồ ăn thô không thua kém gì bất cứ một người lớn đầy đủ răng nào.
II. CÁC GIAI Đ O ẠN ĂN D ẶM BÉ CHỈ HUY (BLW)
Tôi thường hay đưực các mẹ hỏi: "Chị oi, mấy tháng thì con ăn đưực món này?", "Chị
oi, con em 12 tháng rồi mà không chịu xúc thìa, mấy tháng thì bé phải ăn bằng thìa?" và vô
vàn những câu hỏi liên quan tói việc "mấy tháng con em biết làm gì, ăn gì?"
Không giống như các phưong pháp ăn dặm khác, ăn dặm bé chỉ huy không chia các giai
đoạn theo tháng tuổi cụ thể của bé. Bé BLW sẽ có toàn quyền quyết định mình thích ăn món
gì, ăn bao nhiêu và ăn như thế nào phù họp vói nhu cầu và sự phát triển của bé. Bởi vậy,
việc chia giai đoạn ăn dặm của bé theo tháng tuổi thường là không khả thi bởi mỗi bé sẽ có
sự phát triển về tư duy, kĩ năng cũng như sở thích khác nhau.
Một em bé bắt đầu ăn dặm tự chỉ huy hoàn toàn từ 6 tháng tuổi có thể sẽ biết dùng thìa
để tự xúc thức ăn vào 13 tháng, hoặc 16 tháng hoặc cũng có thể là 20 tháng. Một vài bé
khác, bắt đầu vói BLW muộn hon, ví dụ từ 2 tuổi, có thể phải đến 30 tháng mói sử dụng
thìa thành thạo. Một số trường họp em bé sinh thiếu tháng cũng có nhiều khả năng phát
triển các kĩ năng chậm hon so vói các bé sinh đủ tháng. Giói tính của bé - một phần nào đó
- cũng là nhân tố ảnh hưởng tói sự phát triển kĩ năng của các bé. Các món ăn dành cho bé
do đó cũng thay đổi phù họp vói kĩ năng mà bé đã đạt đưực.
Như vậy, bạn không thể cứ áp một khuôn theo tháng tuổi để buộc con mình phải đạt
đưực một mục tiêu nào đó trong ăn uống, nhất là vói các bé BLW.
Ăn dặm bé chỉ huy chia các giai đoạn ăn của bé dựa vào kĩ năng ăn uống mà bé đạt
được. Nhìn chung, một em bé bắt đầu ăn dặm bé chỉ huy từ 6 tháng tuổi sẽ trải qua 4 giai
đoạn chính:
Giai đoạn tập bốc
Giai đoạn bốc nhón (bằng 2 ngón tay)
Giai đoạn tập dùng thìa (nĩa, dao... hoặc các dụng cụ hỗ trự ăn uống khác)
Giai đoạn hoàn thiện
Nói như vậy không có nghĩa là không có một mốc thòi gian cụ thể nào cho việc phát
triển các kĩ năng này của các bé. Ở phần tiếp theo đây tôi sẽ đưa ra các khoảng thòi gian
ước lượng cho mỗi giai đoạn ăn dặm BLW dựa trên tổng họp thực tế của các bé đã áp dụng
ăn dặm BLW tại Việt Nam. Tất nhiên, các mốc này chỉ mang tính tưong đối để bạn tham
khảo, con bạn có thể phát triển sớm hon hoặc muộn hon một vài tháng - không sao cả -
một khi bé vẫn yêu thích và dam mê vói việc ăn uống thì bạn hãy cứ quên các mốc thòi gian
đi và tận hưởng cùng con!
1. Giai đ o ạn t ập b ốc
Một số người gọi BLW là ăn bốc - tôi thực sự không thích tên gọi này. BLW bắt đầu
bằng việc cho bé ngồi trên ghế, vó i tay bốc lấy đồ ăn để đưa vào miệng, nhưng đó không
phải là tất cả những gì BLW hướng tói. Bốc - thực chất chỉ là giai đoạn bắt đầu của cả quá
trình ăn dặm tự chủ của bé.
V ói một em bé bắt đầu ăn dặm tự chỉ huy từ 6 tháng tuổi, cách để bé đưa được thức ăn
vào miệng từ trên khay ăn là dùng cả lòng bàn tay để vói, bốc, nắm chặt lấy đồ ăn rồi từ từ
đưa vào miệng.
K ĩ năng của bé
Em bé của bạn khi m ói bắt đầu thường rất lóng ngóng. Đồ ăn thì có vẻ quá tron hoặc
quá mềm, tay bé thì còn quá vụng về. Bạn sẽ thấy bé đưa tay ra cố vó i lấy miếng thức ăn
nhưng lại làm đẩy miếng thức ăn ra xa hon. Hoặc bé dùng tay bốc rồi nắm thật chặt và vô
tình bóp nát đồ ăn trước khi đưa đưực bất cứ thứ gì vào miệng. Cảnh tưựng khác, bé nắm
đưực đồ ăn trong tay nhung miếng đồ ăn thụt xuống bên dưới, bé cố gắng gặm nhung chỉ
gặm đưực vào tay. Bé có thể sẽ cảm thấy h oi bực bội và muốn bỏ cuộc.
Ngoài việc tay xử lý đồ ăn còn chưa khéo thì miệng bé cũng sẽ gặp 1 chút khó khăn. Bé
thường sẽ đút vào miệng mình quá nhiều đồ ăn hoặc cắn một miếng quá lớn. M ột số bé có
thể bị ọe rất nhiều lần, ọe ra miếng thức ăn vừa nuốt hay thậm chí cả những thứ đã ăn cách
đó hàng giờ.
Song song vó i việc bóp nát đồ ăn và ọe, ở giai đoạn này hệ tiêu hóa của bé cũng chưa
thực sự đi vào nề nếp, chỉ m ói bắt đầu làm quen vó i việc ăn thức ăn ngoài sữa nên mẹ có
thể thấy bé cho ra sản phẩm giống như những gì bé đã ăn vào. Điều này thực sự không đáng
lo ngại.
Thòi gian lóng ngóng và vụng về của bé thường kéo dài khoảng 1 tháng (có thể ngắn
hay dài hon). Sau thòi gian này, bé sẽ thực sự cảm thấy thích thú vó i việc ăn uống và ăn
đưực nhiều thứ hon. Tay của bé sẽ dần dần trở nến linh hoạt và khéo léo hon. Bé sẽ vẫn
cầm thức ăn bằng cả bàn tay nhung sẽ không nắm quá chặt làm bóp nát thức ăn nữa. Bé
cũng bắt đầu biết điều khiển các cơ hàm để cắn và nhai nhỏ thức ăn trước khi nuốt, do đó
tình trạng nghẹn và ọe sẽ ít hon. Hệ tiếu hóa của bé cũng dần quen vó i việc xử lý các thức
ăn thô và bé sẽ bắt đầu cho ra "sản phẩm " mịn hon trước.
Mẹ nên làm gì?
Bạn có thể sẽ cảm thấy h oi lo lắng rằng con mình vụng về quá và sốt sắng giúp bé đưa
miếng đồ ăn vào miệng - ồ không - đùng làm thế vì chính bạn đang cản trở việc bé học hỏi
và phát triển kĩ năng đấy. Công việc của bạn khi bé ăn BLW chỉ là chuẩn bị một ít đồ và bày
lên khay cho bé, tất cả những việc còn lại là của bé. Bạn có thể giúp, nhung chỉ một chút
thôi - đẩy miếng thức ăn lại gần tầm tay vó i của bé hoặc đẩy tay bé để bé đưa đồ vào miệng
chính xác - nhung nhớ là chỉ một chút thôi nhé.
Khi bé bị nghẹn và ọe, nếu bé vẫn vui vẻ ăn tiếp - hãy lau dọn sơ cho bé rồi để bé tiếp
tục, nếu bé ọe và khóc lóc - hãy cho bé ra khỏi ghế, dỗ dành bé và dừng bữa ăn tại đó. Hãy
cho bé bú sữa trước bữa ăn ít nhất 1 tiếng, để cho dù bé có ọe hết ra thì sữa cũng đã kịp tiêu
hóa hết. Hãy nhớ rằng nếu bé ọe ra sữa lựn cựn màu đục có nghĩa là sữa đã tiêu hóa hết, chỉ
khi nào bé ọe ra sữa màu trong thì bạn mói lo sự rằng bé đã ọe ra sữa chưa được tiêu hóa
và có thể bị đói. Luôn nhớ cho bé ngồi thẳng lưng và không đưa thức ăn vào miệng hộ bé để
tránh những nguy hiểm có thể xảy ra.
Bạn cũng nhớ tắt hết tivi, dọn dẹp hết đồ choi hay
những thứ dễ làm bé xao lãng, vị trí ngồi ăn của bé cũng
nên được cố định một noi. Nên tập cho bé một thói quen
ăn uống lành mạnh từ đầu - khi ăn phải ngồi vào ghế, tập
trung vào ăn uống. Nên cho bé ăn cùng bữa vói gia đình
bất cứ khi nào bạn có thể, còn nếu không được thì khi bé
ăn, người lớn nên hạn chế đi lại, nói chuyện xung quanh
làm bé mất tập trung. Các em bé 6 tháng tuổi là những
đứa trẻ vô cùng hiếu kỳ.
Hãy để cho bé đưực hoàn toàn chủ động khi ăn, tránh
can thiệp quá nhiều vào việc ăn của bé. Có thể bé vụng về,
có thể bé sẽ trét đồ ăn khắp người, nhưng bạn không nên
liên tục lau người cho bé hay cố gắng cầm tay bé để chỉ bé
cách ăn. Nếu bạn ngồi ăn mà có người cứ cầm khăn lau
mặt bạn mỗi 5 phút và kéo tay bạn để tống thức ăn vào
miệng thì bạn có thấy bực bội không?
Chuẩn bị đô ăn cho bé
Khi mói bắt đầu đồ ăn cho bé nên là các loại củ quả
hấp chín vừa phải, không quá cứng nhưng cũng không nên
chín mềm.
Cách đon giản nhất: Hấp đồ ăn trong nồi com điện
khi bạn nấu com, đồ ăn vừa giữ được giá trị dinh dưỡng
và bạn cũng không mất quá nhiều thời gian trong việc
chuẩn bị đồ ăn cho bé.
Các loại củ quả được gựi ý để bắt đầu: Cà rốt, su su,
su hào, bí đao, bí ngồi, táo, lê, súp lơxanh/trắng...
Nên cắt theo dạng hình que cỡ 2 ngón tay và sử dụng dao lượn sóng để tạo độ bám cho
thức ăn, giúp bé dễ cầm nắm. Vì khẩu vị cũng như lượng ăn của mỗi bé là khác nhau nên
mẹ cần chú ý theo dõi hàng ngày để điều chỉnh thức ăn cho phù họp.
ĐỒ ăn nên để trực tiếp lên khay của ghế ăn, bạn không cần phải chuẩn bị bát đĩa cầu kỳ
dễ làm bé xao lãng. Ban đầu, hãy bày tất cả các món lên bàn, mỗi món một miếng để bé lựa
chọn, sau này bạn có thể đưa cho bé từng món một.
Giai đ oạn tập bốc:
• Tay lóng ngóng, thường nắm
chặt và bóp nát đồ ăn.
• Dễ bị nghẹn và ọe ra thức ăn
do nuốt miếng quá to. Con sẽ học
cách tự điều chỉnh và biết cách nhai
nhỏ thức ăn trước khi nuốt sau 1
thòi gian luyện tập.
• Bé đi ngoài ra thức ăn lổn
nhổn do hệ tiêu hóa đang tập làm
quen dần vói việc tiêu hóa thức ăn
ngoài sữa.
• Nên cho bé ăn cách cữ bú ít
nhất 1 tiếng để bé tiêu hóa hết sữa.
Không cho ăn khi bé quá đói hoặc
mệt mỏi, buồn ngủ.
• Luôn cho bé ngồi thẳng lưng.
• Người lớn không đút thức ăn
vào miệng cho bé.
• Giờ ăn không xem TV, không
đùa giỡn, pha trò, đi ra đường... Hãy
tập cho bé thói quen ăn uống lành
mạnh.
Khi bé đã bắt đầu sử dụng tay nhuần nhuyễn, mẹ có thể cung cấp cho bé nhiều loại đồ
ăn đa dạng hon để "thử thách" con. Các món xào có dính dầu hoi tron, như thịt băm viên
chiên hay đậu hũ chiên giòn cũng là một trải nghiệm mói lạ cho bé.
HỎI:
Con em 6 tháng 10 ngày, tập ăn dặm BLW được nửa tháng rồi. Hôm vừa
rồi em có cho con ăn thử cưm nắm mà có lẽ em nắm cưm chặt quá nên con ăn
cứ bị dính lên hàm trên. Rồi con còn cắn miếng to nên cảm thấy giống như sắp
bị nghẹn vậy. Em có làm sai chỗ nào không? Cho bé tự ăn như vậy thì bổ sung
tinh bột cho con thế nào? Em nên cho bé bắt đầu vứi các loại thực phẩm nào?
ĐÁP:
Bé mói tập ăn bạn chưa nên cho ăn com vội nhé, vì bản thân cấu trúc của com là nhiều
hạt ròi nhau và lại có độ dính kết cao, do đó bé mói tập ăn rất khó để xử lý. Bạn nên chờ
đến khi bé đã có kĩ năng BLW tốt thì mói giói thiệu com. Giai đoạn tốt nhất để giói thiệu
com là khi bé tập bốc nhón (giai đoạn 2).
Thực ra ở Việt Nam chúng ta có thói quen ăn com hàng ngày nên khi nhắc đến tinh bột
là nghĩ ngay tói com. Tuy nhiên tinh bột còn có ở rất nhiều món ăn khác như ngô (bắp),
khoai tây, nui, bánh mì, mì, sợi, bún, phở v.v... Khoai tây có thể giới thiệu khi bé mói tập
ăn, bạn chú ý cắt miếng vừa phải, chọn khoai không quá bở để bé không bị nghẹn. Khi bé đã
bốc và nuốt tốt (sau khoảng 1 - 2 tháng), bạn có thể cho bé thử vói bánh mì, ngô, khoai lang
giống Nhật.
Các loại thực phẩm tốt nhất nên giói thiệu cho bé trong thòi gian đầu là các loại củ quả,
rất lành và cũng rất dễ cho các bé xử lý, ví dụ như: Cà rốt, su su, su hào, bí đao, táo, lê (hấp
sơ), chuối...(Tham khảo tờ đính kèm)
HỎI:
Khi cho bé ăn dặm tự chủ thì nhiều lúc bé chỉ ăn một loại thức ăn và nhất
quyết không ăn loại thức ăn khác, v í dụ như bé nhà mình rất thích ăn thịt, rau
nhưng lại không chịu ăn đồ ăn có tinh bột. Mình sự như vậy bé sẽ bị thiếu chất
do ăn uống không cân bằng, vì theo các hưứng dẫn về dinh dưững, mỗi bữa ăn
nên đảm bảo đủ 4 nhóm dưững chất. Mình nên xử lý thế nào vứi trường hựp
này?
ĐÁP:
Chúng ta đều biết rằng các nhà khoa học khuyên phải ăn cân bằng 4 nhóm dinh dưỡng
hàng ngày. Tuy nhiên đối vói trẻ em, việc cân bằng 4 nhóm dinh dưỡng không tính theo
ngày mà tính theo lượng ăn của 1 tuần (hoặc lâu hơn) bởi vì lượng ăn của trẻ còn rất ít. Do
đó, bạn không cần quá chú trọng vào việc đảm bảo đủ 4 nhóm dinh dưỡng trong 1 bữa cho
bé mà nên để bé vui vẻ tận hưởng món ăn mà bé yêu thích.
Thêm vào đó, các bé thường có sự phân biệt yêu ghét rất rõ ràng nhưng cũng rất ngắn
hạn. Có thể hôm nay bé thích ăn bí đao và ăn bí đao liền trong 1 tuần nhưng sau đó lại
không hề động đến món này nữa và chuyển qua thích thịt. Có nhiều nghiên cứu chứng
minh rằng các em bé có khả năng tự cân bằng dinh dưỡng của cơ thể mình rất tốt, và bé
thường tự biết cơ thể cần gì để bổ sung. Lý thuyết thì có rất nhiều nhưng quan trọng nhất
vẫn là thái độ ăn uống của con. Một khi các bé vẫn vui vẻ ăn một món cả tháng tròi thì cha
mẹ cũng chẳng có lý do gì để cảm thấy phiền lòng cả.
Và một điều rất quan trọng khác tôi muốn nhắc lại, dưới 1 tuổi dinh dưỡng chính của
các bé vẫn là từ sữa. Chỉ cần bạn đảm bảo bé bú đủ lượng sữa bé cần mỗi ngày là bạn đã
hoàn toàn yên tâm rằng bé được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Ăn dặm - như cái
tên của nó - chỉ là dặm thêm để bé làm quen vói đồ ăn thôi.
HỎI:
Cho em hỏi, các mẹ nói là nên phân rạch ròi giữa bữa bé tự ăn và bữa đút,
không tiến hành vừa đút cho bé và vừa để bé bốc trong cùng một bữa. Nhưng
vấn đề là nếu trong bữa vừa có đồ ăn bốc, vừa có thức ăn dạng lỏng thì mình
xử lý thế nào vó*i thức ăn dạng lỏng?
ĐÁP:
Việc phân chia riêng biệt bữa tự ăn và bữa ăn đút của bé được áp dụng trong thời gian
đầu mói tập ăn dặm BLW. Lý do là vì thòi gian này bé bắt đầu làm quen với thức ăn và hình
thành các phản xạ để xử lý thức ăn. Do đó, nếu bạn cho bé vừa tự ăn đồng thòi người lớn
lại đút cho bé thì sẽ khiến bé khó hiểu và không phân biệt được lúc nào phải làm thế nào.
Do đó, trong thòi gian đầu (khoảng 2 tháng) tốt nhất bạn nên cho bé ăn những món ăn mà
bé có thể tự chủ động ăn hoàn toàn.
Sau giai đoạn này, khi bé đã tự ăn tốt hơn, bạn có thể giói thiệu thêm các món lỏng và
hỗ trợ bé ăn những đồ ăn này. Đút thìa cho bé có vẻ là một phương án dễ dàng. Tuy nhiên,
trên thực tế các bé ăn dặm tự chủ thường sẽ thích được húp trực tiếp từ bát, cốc các món
dạng lỏng. Mẹ nên để đồ ăn lỏng trong các bát nhỏ (bát đựng nước chấm), hướng dẫn bé tự
cầm bát đưa lên miệng còn mẹ hỗ trợ bé nâng phần đáy bát.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tập dần cho bé sử dụng ống hút để hút. Các bé ăn dặm BLW
thường được tập và sử dụng thành thạo ống hút cũng như cách uống trực tiếp từ bát, cốc
vào khoảng 6 - 7 tháng tuổi.
HỎI:
Con em đưực 6 tháng 10 ngày, tuy nhiên bé chưa ngồi vững và giữ cứng cổ
được. Bé cũng không có biểu hiện vó*i tay ra cầm đồ khi mẹ đưa đồ chưi, đồ ăn
ra trưức mặt bé. Bé hiện giò* cũng chỉ mứi mọc 2 cái răng cửa thì liệu có nhai,
cắn đồ ăn đưực không? Bé nhà em sinh thiếu tháng lúc đưọ*c hưn 32 tuần. Em
rất thích phưưng pháp BLW nhưng đang phân vân không biết đã nên cho bé
bắt đầu chưa? v à nếu cho bé bắt đầu thì làm thế nào để bé ngồi và bốc đồ ăn?
ĐÁP:
6 tháng là mốc SỚM NHẤT để bắt đầu cho bé ăn dặm, vì trước thòi gian này các cơ
quan tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện. Vói trường họp các bé sinh thiếu tháng thì thòi gian
để cơ thể bé hoàn thiện có thể còn lâu hơn các bé sinh đủ tháng. Như trường họp của bạn,
bé chưa có biểu hiện sẵn sàng về thể chất cũng như nhu cầu, cơ thể bé còn yếu, xương và
các cơ còn chưa đủ chắc để nâng đỡ cơ thể và đầu trong tư thế ngồi, bé cũng không có hứng
thú với đồ ăn khi được giói thiệu. Do đó, bạn nên lùi thòi gian cho bé ăn dặm (kể cả là đồ
ăn xay nhuyễn) lại cho tói khi bạn thấy bé có những dấu hiệu sẵn sàng.
Ngoài ra, việc bé ngồi chưa cứng cổ, chưa cầm nắm ngoài yếu tố do bé sinh non còn có
thể có yếu tố do cha mẹ không chú ý tập luyện cơ bắp và phản xạ cầm nắm cho bé. Mẹ nên
cho bé tập cầm nắm đồ vật nhiều hơn, tạo điều kiện để bé ngồi có sự hỗ trự và dần dần
giảm sự hỗ trự đi thì bé mói phát triển được cơ cổ. Khi chơi với bé, bạn thường xuyên đưa
đồ chơi qua trái, qua phải để bé nhìn theo cũng là cách để bé tập luyện cơ cổ.
6 tháng tuổi, hầu hết các bé chưa mọc răng hoặc chỉ có ít răng và các bé ăn theo
phương pháp BLW sẽ sử dụng lựi để nghiền nát thức ăn. Nếu bạn cho con bú mẹ thì có thể
biết được "lợi" của bé thực sự cứng như thế nào những lúc bé nghiến ti mẹ. Hoặc đơn giản
hơn, bạn hãy thử đặt một ngón tay vào miệng bé để bé cắn bạn, chắc chắn sau đó bạn sẽ tin
rằng bé có thể nghiền nát các loại thực phẩm rất dễ dàng mà không cần răng.
HỎI:
Em đọc tài liệu thì không thấy nói gì vê vấn đề các thực phẩm cần kiêng cữ
cho con. Qua tham khảo tư vấn của các mẹ thì tùy vào giai đoạn mà cho con ăn
gì. Vậy em có cần phải chú ý đặc biệt gì khi giới thiệu các loại thực phẩm cho
con không?
ĐÁP:
Nếu gia đình bạn không ai có tiền sử dị ứng và bé cũng không có các biểu hiện dị ứng
thì bạn có thể yên tâm cho bé thử mọi loại thực phẩm. Ăn dặm tự chủ khuyến khích việc
cho bé ăn đa dạng thực phẩm từ khi bắt đầu, vì vậy nếu không có vấn đề đặc biệt về dị ứng
hay sức khỏe thì không có lý do gì bạn cần phải kiêng cữ cho bé. Tất nhiên, bạn cần lưu ý
lựa chọn nguồn thực phẩm sạch, tươi, an toàn cho con.
Nếu trong trường họp gia đình có tiền sử dị ứng (dị ứng vói bất kỳ yếu tố nào) thì bạn
nên thận trọng hơn trong việc giói thiệu thực phẩm cho bé, đặc biệt là các thực phẩm dễ
gây dị ứng như trứng, hải sản, nấm v.v... Đối vói trường họp này, bạn có thể tham khảo
bảng thực phẩm (tờ đính kèm sách) giới thiệu theo tháng tuổi bên dưới và chú ý quan sát
phát hiện các dấu hiệu lạ của bé (nếu có) như đi ngoài, nôn ói, mẩn đỏ...
HỎI:
Em mới biết đến phưưng pháp ăn dặm bé chỉ huy và rất thích phương
pháp này. Nhưng bé nhà em đã được ông bà cho ăn dặm bột ngọt từ 4 tháng
tuổi. Tết vừ a rồi em lu bu công việc nên không đủ sữ a cho con, vì vậy em tăng
thêm cho con ngày hai bữ a bột, m ỗi bữ a khoảng m ột chén nhỏ. Bé ăn rất
ngoan và đang chán sữ a mẹ. Giò* biết phưưng pháp BLW , em rất thích và m uốn
cho con theo, nhưng em có m ột số thắc m ắc m ong đưực sự tư vấn của chị th ế
này:
1. Bé nhà em hiện nay đưọ*c 5 tháng rưõ*i, tửc là đã ăn bột đưực 1 tháng
rưõ*i thì em có bắt đầu theo phưưng pháp BLW này nữ a đưọ*c không? Bé đang
ăn bột đặc, có hôm em thử cho bé ăn cá lóc và bí đỏ hấp để nguyên m iếng thì bé
ăn ít nhưng ăn rất ngon, thỉnh thoảng m ứi ọe thôi.
2. Nếu theo đưực thì em tính thực đưn bé sẽ thay đổi từ từ, tuần đầu thì 2
bữ a bột chính và 2 bữ a trái cây sẽ cho bé ăn theo BLW , sang tuần tiếp theo thì 1
bữ a bột chính và 3 bữ a còn lại là BLW , cho bé ăn như vậy trong 2 tuần thì
chuyển hẳn sang BLW . Như vậy đưọ*c không ạ? v ì em sọ* bé tự ăn thì sẽ không
ăn đưực nhiều và không đủ no.
3. Em tính những tuần đầu thì thức ăn hấp thật m ềm rồi m ứi cho bé ăn vì
sọ* bé sẽ bị hóc. K hi bé biết cách cắn vừ a phải, không cắn m iếng to quá thì em
lại hấp như bình thường. v ậ y có đưực không ạ?
ĐÁP:
Không bao giờ là quá muộn để bắt đầu cho bé ăn dặm theo phương pháp BLW. Bé nhà
bạn m ói 5 tháng rưỡi thì bạn lại càng yên tâm để cho bé bắt đầu vó i BLW. Tuy nhiên, do bé
đã được đút bột được 1 tháng rưỡi rồi nên bé đã quen vó i phản xạ nuốt thức ăn mà không
có phản xạ nhai trước đó. Vì vậy, khi làm quen vó i thức ăn dạng nguyên miếng, bé có thể
gặp một chút khó khăn hon so vó i các bé được làm quen vó i BLW ngay từ đầu. Bé nhà bạn
có thể sẽ dễ nuốt miếng to vì chưa biết cách để nhai nghiền nhỏ thức ăn trước khi nuốt dẫn
đến bị nghẹn và ọe. Tình trạng này có thể kéo dài hon so vó i các bé theo BLW từ đầu. Do đó
trong trường họp của bé, mẹ nên chú ý quan sát bé cẩn thận hon và nên bình tĩnh, kiên
nhẫn để bé tự học cách xử lý thức ăn nguyên miếng.
Bé 6 tháng tuổi mà ăn dặm một ngày 4 bữa (kể cả bữa phụ trái cây) thì nhiều. Thường
khi mới bắt đầu ăn dặm BLW, các bé chỉ ăn 1 bữa chính và 1 bữa phụ, tói khoảng 8 - 9
tháng m ói ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ, gần 1 tuổi m ói ăn 3 bữa và 1 bữa phụ. Bé nhà bạn 6
tháng mà bạn vừa muốn cho ăn 2 bữa bột, lại thêm 2 bữa ăn theo BLW nữa thì quá "nặng".
Bé ăn quá nhiều thức ăn dặm sẽ không còn chỗ chứa để bú sữa. Bạn cũng nói rằng bé đang
chán sữa mẹ là do bé đang ăn quá nhiều thức ăn dặm. Bạn nên thực hiện giảm cữ ăn, giãn
cữ bú 4 giờ/lần thì bé m ói thấy đói và m ói bú lại sữa. Bạn nên nhớ, dưới 1 tuổi sữa m ói là
dinh dưỡng chính của bé. Bé ăn nhiều mà bú ít sữa thì hoàn toàn không tốt. Hệ tiêu hóa
non nót của con sẽ bị quá tải, đồng thòi con cũng không đưực cung cấp đầy đủ dinh dưỡng
cần thiết.
Khi bé ăn theo BLW, bạn sẽ thấy lượng bé ăn có vẻ rất ít. Trên thực tế, do bé được
quyền chủ động ăn uống, tự quyết định ăn gì, ăn thế nào, ăn bao nhiêu nên bé sẽ ăn đủ vói
nhu cầu của cơ thể. Nhu cầu của cơ thể thực ra ít hơn rất nhiều so vó i nhu cầu mà cha mẹ
nghĩ là bé cần. Ăn dặm theo phưong pháp BLW vì vậy tránh được tình trạng bé bị béo phì,
thừa chất do bị ép ăn quá mức cần thiết.
Một lý do khác khiến bạn có thể cảm thấy lượng bé ăn quá ít, đó là do bé ăn thức ăn
nguyên miếng chứ không phải đồ nghiền nhuyễn. Bạn cứ tưởng tượng bạn cần bao nhiêu
gạo, bao nhiêu rau, bao nhiêu thịt để nấu 1 bát bột cho bé? Cả 1 bát bột đầy thực ra chỉ có
rất ít nguyên liệu. Còn bé ăn theo phưong pháp BLW là ăn đồ nguyên miếng, nên nhìn có vẻ
ít nhưng thực ra là ăn được rất nhiều.
ĐỒ ăn chuẩn bị cho bé không nên hấp quá mềm. Vì thòi điểm này tay bé còn rất lóng
ngóng, vụng về, đồ ăn hấp quá mềm sẽ dễ bị bé bóp nát trước khi đưa được lên miệng và có
thể làm bé bực bội. Thức ăn quá mềm cũng làm bé dễ nuốt miếng to mà không cần nhai, do
đó làm giảm khả năng học cách nhai, xử lý thức ăn nguyên miếng của bé. Vì thế, bạn nên
chếbiến đồ ăn vừa đủ chín, không quá mềm và không quá cứng. Bạn cũng nên quan sát bé
thường xuyên để điều chỉnh kích thước và độ cứng mềm của đồ ăn cho phù họp vói bé.
Khi cho bé ăn, bạn lưu ý luôn để bé ngồi thẳng lưng và để bé chủ động hoàn toàn việc
đưa thức ăn vào miệng. Khi bé có dấu hiệu bị nghẹn, mẹ cũng nên bình tĩnh để bé tự ọe và
đẩy thức ăn ra ngoài, tuyệt đối không cho tay vào móc họng bé và không cho bé uống nước.
Khi bé ọe, nếu bé vui vẻ thì để bé ăn tiếp, nếu bé khóc lóc sợ hãi thì dừng ngay bữa ăn.
2. G iai đoạn bốc nhón
Bé của bạn giờ đây đã khá thành thục trong việc chộp lấy miếng đồ ăn và điều khiển để
đưa vào miệng chính xác. Các món ăn của bé giờ đây cũng trở nên đa dạng, hấp dẫn, thử
thách hon và điều này đòi hỏi bé phải tập luyện một kĩ năng mói khó hon - kĩ năng bốc
nhón.
K ĩ năng của bé
Có một khoảng thòi gian trong giai đoạn bé đưực 7 đến 9 tháng tuổi, bạn dường như
không thấy bé có bất cứ sự thay đổi nào trong việc ăn uống, thậm chí nhiều lúc bé còn có
những thái độ không tốt như bóp và ném đồ ăn, trèo ra khỏi chỗ ngồi. Bạn có thể sẽ cảm
thấy hoi thất vọng và lo lắng rằng mình đang đi chệch hướng và rằng cuối cùng ăn theo
BLW, con chỉ biết đưực mỗi việc là nắm cả vốc thức ăn, cho vào mồm hoặc ném đi.
Tuy nhiên, một ngày đẹp tròi, bạn bỗng thấy tay bé trở nên khéo léo hon, bé bắt đầu
không chú ý tói các miếng đồ ăn lớn mà chỉ chăm chăm nhặt những mẩu đồ ăn nhỏ roi vãi
trên khay. Và bạn nhận ra rằng bé đang học một kĩ năng mói - Kĩ năng BÔC NHÓN. Kĩ
năng này thường xuất hiện vào khoảng thòi gian bé đưực 8 tháng tuổi đối vói bé tập ăn
dặm BLW từ 6 tháng và kéo dài cho tói khi bé vào giai đoạn tập xúc thìa (khoảng 11 tháng).
Tất nhiên, sẽ có những bé sớm hon hoặc muộn hon, hãy nhớ đây là phưong pháp ăn dặm
BÉ CHỈ HUY, do đó hãy để cho bé toàn quyền quyết định.
Bốc nhón đưực hiểu là hành động bé sử dụng các đầu ngón trỏ và ngón cái để bốc thức
ăn thay vì sử dụng nguyên bàn tay như trước. Ban đầu có thể bé sẽ dùng cả 5 đầu ngón tay
chụm vào để bốc thức ăn, nhung sau đó bé sẽ dần dần sử dụng chỉ 2 ngón tay (ngón cái và
ngón trỏ) tạo thành một gọng kìm và bốc lấy đồ ăn. Đây là một kĩ năng thể hiện sự khéo léo
vưựt bậc so với giai đoạn trước đó. Vói kĩ năng này, bé có thể dễ dàng bốc đưực những
miếng thức ăn nhỏ, tron, mềm hon so vói giai đoạn đầu.
Trong giai đoạn này, một số bé cũng có thể cảm thấy hứng thú vói việc sử dụng nĩa để
xiên đồ ăn. Bạn có thể xiên sẵn thức ăn vào nĩa hoặc hướng dẫn bé cách xiên đồ ăn. Việc ăn
thức ăn sử dụng nĩa cũng là một kĩ năng quan trọng cho việc bé tập sử dụng thìa về sau này.
Bé cũng bắt đầu thích được lấy đồ ăn từ trong bát đĩa riêng của bé thay vì thức ăn để thẳng
trên khay ăn.
Kĩ năng "chấm" cũng bắt đầu xuất hiện. Bé tỏ ra khá thành thạo và thích thú vói việc
"chấm" món này vào món khác. Một chút phomai hay nước sốt là một gựi ý hoàn hảo cho
bé.
Ngoài các kĩ năng về ăn thì việc uống của bé cũng có nhiều tiến bộ. Giai đoạn này hầu
hết các bé có thể sử dụng ống hút để uống nước và tự mình giữ cốc, bát để húp các món
dạng lỏng như canh, súp... mà không bị sặc hoặc đổ ra ngoài.
M ẹ cân làm gì?
Khi chế biến và chuẩn bị đồ ăn cho bé, mẹ có thể cắt thức ăn miếng to nhỏ khác nhau
để bé tập luyện cho kĩ năng mói. Mẹ cũng nên quan sát để biết bé hứng thú với kích thước
đồ ăn như thế nào. Thòi gian này, mẹ cũng nên giói thiệu thêm cho bé nhiều món mói vì bé
đang rất thích thú vói kĩ năng mói của mình và muốn đưực thử nghiệm nhiều hon.
Mẹ cũng nên tạo điều kiện cho bé được thực hành "bộ môn" chấm bằng một vài loại
nước sốt tự làm như sốt cà chua, sốt cam hay chỉ đon giản là một chút phomai tưoi hoặc
sữa chua.
Hãy sắm cho bé một bộ bát đĩa nhựa và một chiếc nĩa. Nĩa ăn nên chọn loại có đầu bo
tròn, không sắc nhọn. Bát đĩa nhựa chọn loại nhựa cao cấp không chứa chất độc hại. Bát đĩa
có đếhút dính vào khay ăn là một lựa chọn được nhiều mẹ đánh giá cao.
Mẹ cũng nhớ sắm một chiếc bình uống nước có ống hút và một bịch ống hút riêng lẻ để
bé tập luyện kĩ năng hút nước. Một ly nhựa màu sắc hoặc có in hình con vật cũng là một
món quà nhỏ rất phù họp cho bé thòi kỳ này.
GIAI ĐOẠN NHAI NHẢ
Khi bé đưực khoảng 11 tháng tuổi, có một giai đoạn bé bỗng trở nên "thụt lùi" về kĩ năng ăn uống. Lúc này
rất nhiều bà mẹ phản ánh rằng "Con mình cứ tống cả một đống thức ăn vào mồm rồi nhè ra" hoặc "con em
nhai rất kỹ miếng thịt đến hon 15 phút rồi sau đó nhè ra mà không nuốt". Dường như các bé lúc này quay trở
lại thòi kỳ bắt đầu tập ăn và khiến các bà mẹ rất lo lắng liệu mình có làm gì sai hay bé đã quên mất cách tự ăn
và nuốt thức ăn rồi. Nhưng thực ra bé đang trải qua thòi kỳ mà tôi thường gọi là GIAI ĐOẠN NHAI - NHẢ.
1. G iai đoạn " Nhai - nh ả" là gì?
Là giai đoạn mà con bạn đang nhai nuốt rất tốt bỗng nhiên "giở chứng" nhai không nuốt mà cứ thế nhè ra.
Có những bé nhè hết tất cả mọi loại thức ăn, có những bé chỉ nhè những thức mà bé không thích, có bé lại chỉ
nhè những thứ đã từng là món "tủ" của mình. Có bé sẽ cho rất nhiều đồ ăn vào mồm rồi nhè ra, có bé lại nhai
từng món một, nhai rất lâu rồi lại nhả ra khi chỉ còn lại bã, có bé cho vào mồm rồi nhè thức ăn ra luôn.
2. Khi nào thì hành vi này xuất hiện?
Khoảng tầm 10,5 tháng (WW 46) hoặc 11,5 tháng (WW 55) tùy theo từng bé. Có những bé phải 13 tháng
mói xuất hiện tình trạng này.
3. Có phải bé nào cũng có giai đoạn này không?
Không. Nhưng theo thống kê từ các bé đã áp dụng BLW thì tỉ lệ là 80 - 90%.
4. Con tôi đã ăn tốt rồi, sao lại "thụt lùi" ?
Con bạn đã ăn tốt, nhưng không phải thức ăn nào bé cũng có thể xử lý hoàn hảo. Những thứ dai quá như
thịt bò, cà rốt tưoi, mận tưoi bé vẫn còn chưa xử lý đưực. Nhai nhả là thòi gian bé học cách nhai kĩ hon, học
thêm kĩ năng làm thế nào để xử lý thức ăn dai và cứng. Đó cũng là lí do vì sao thòi kỳ nhai nhả trùng vói ww.
Thòi gian bé nhai nhả cũng là lúc bộ máy tiêu hóa phát triển để càng ngày càng hoàn thiện hon. Vây là
trong lúc bé học cách xử lý những món ăn khó nhai, khó nuốt thì hệ tiêu hóa cũng học cách để làm sao tiêu hóa
đưực nhũng dạng thức ăn "khó nhằn" này.
5. Nó thường kéo dài bao lâu?
ít nhất khoảng 2 tuần. Lâu nhất khoảng 4 tháng.
6. Mẹ phải làm gì?
Mẹ có thể làm các món ăn dạng sệt như súp, cháo, sốt, hoặc sinh tố cho bé uống bằng ống hút hoặc dùng
thìa để ăn. Có thể bé sẽ không ăn một cách gọn gàng, có thể bé dùng tay để mút thức ăn. Không sao cả, bé vẫn
đang đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Hơn nữa, bạn nghĩ con nhả hết bã thức ăn ra là không ăn được gì? Sai. Con nhả bã ra chứng tỏ con đã xử
lý xong phần "nước" có trong thức ăn, và phần nước đó trộn vói nước bọt đi thẳng vào ruột cũng chính là dinh
dưỡng mà con thu được trong quá trình ăn. Cho nên giả sử con bạn từ chối cả những món không cần nhai đi
nữa thì cũng đừng lo lắng, vẫn có cái chui vào bụng của con mà.
7. Làm sao tôi biết giai đoạn này kết thúc?
Khi bạn thấy con bạn không còn nhả đồ ăn ra bàn. Con ăn tốt hơn, ăn được thức ăn đa dạng hơn, khẩu vị
và lượng ăn của con tăng lên. Chúc mừng bạn và bé! Con đã hoàn thành khóa học cuối cùng về kĩ năng nhai
nuốt của ăn dặm bé chỉ huy.
Khoảng thòi gian 8 - 1 0 tháng tuổi là lúc bé bắt đầu nhận thức nhiều hơn về thế giói
xung quanh, do đó bé rất say mê khám phá mọi thứ tói nỗi quên ăn quên ngủ. Thòi gian
này rất nhiều bé có biểu hiện lơ là bữa ăn, thích trèo ra khỏi ghế ăn để ra ngoài chơi. Khi
gặp những trường hợp này, tốt nhất bạn nên cương quyết vói bé, mời bé ra khỏi ghế nhưng
cũng đồng thòi thông báo cho bé biết rằng bữa ăn của bé đến đây là kết thúc. Ban đầu bạn
có thể cho bé 1 - 2 cơ hội được tiếp tục ngồi vào ghế và ăn tiếp bữa ăn, nhưng về sau hãy
cho bé biết rằng một khi bé có hành động xấu khi ăn hoặc bé đã ra khỏi ghế là bé không
được ăn nữa. Đối với các bé BLW, việc ăn là ĐƯỢC ĂN chứ không phải là PHẢI ĂN, do đó
khi bé có bất kỳ thái độ không họp tác nào bạn được phép tước đi QUYÊN được ăn của bé
mà không phải quá lo lắng. Thực tế cho thấy rằng đa số các bé đều có thái độ ăn uống tích
cực hơn sau vài lần được mẹ mời ra và cho kết thúc bữa ăn sớm. Tất nhiên, vài lần có thể là
2 - 3 lần hoặc cũng có thể là cả tháng, và điều này hoàn toàn không đáng lo ngại nếu bạn
thấy bé vẫn vui chơi và khỏe mạnh.
3. G iai đoạn tập dùng th ìa
Tôi nhận thấy rằng ở Việt Nam phần lớn các bé phải khoảng 4 - 5 tuổi mói có thể tự
dùng thìa để xúc ăn thành thạo, có những bé đã đi học tiểu học - có thể tự biết xúc ăn
nhưng rất lười xúc và thường được cha mẹ xúc cho. Khi tham quan để tìm hiểu về trường
mầm non cho con, tôi cũng rất ngạc nhiên khi biết rằng phần lớn các bé sẽ bắt đầu được
làm quen và được dạy tự sử dụng thìa để ăn khi được 3 tuổi, trước đó gần như hoàn toàn là
do cô giáo và bố mẹ đút cho bé. Và các cô giáo đã rất ngạc nhiên khi tôi "thổ lộ" rằng bạn
Nhím 18 tháng tuổi đã có thể tự xúc và tự ăn thành thạo đồ ăn như người lớn. Thực ra điều
này không quá đặc biệt nếu bạn biết về phương pháp BLW!
Kĩ năng của bé
Phần lớn các bé ăn dặm tự chỉ huy có thể sử dụng thìa để xúc đồ ăn vào khoảng 15 - 18
tháng tuổi nếu bé bắt đầu tự ăn từ 6 tháng và đã thành thạo kĩ năng bốc nhón. Đương nhiên
sẽ có những bé sớm hơn hoặc trễ hơn. Và vì việc sử dụng thìa là một kĩ năng rất khó nên độ
trễ của bé có thể chênh lệch vài ba tháng, do đó cũng không quá đáng lo ngại nếu con bạn
gần 2 tuổi mà kĩ năng dùng thìa vẫn còn tệ. Hãy cứ kiên nhẫn và bình tĩnh chờ đợi.
Khi bé được khoảng 10 - 1 1 tháng tuổi, mẹ có thể bắt đầu giói thiệu thìa cho bé. Việc
giói thiệu thìa lúc này hoàn toàn chỉ mang tính chất làm quen để cho bé quan sát, gặm, xoay
vần hoặc thậm chí là ném vứt thìa xuống đất.
Ban đầu phần lớn các bé sẽ chỉ cầm thìa và chọc chọc vào đồ ăn, có bé sẽ đưa thìa lên
miệng mút, có bé thì sẽ ném cái thìa đi. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên hay phẫn nộ,
đơn giản là vì con cảm thấy chưa sẵn sàng để dùng thìa. Một thời điểm khác bé sẽ thích
ngậm thìa nhưng lại sử dụng cán thìa hoặc lòng thìa úp ngược. Hãy cứ để bé thử nghiệm và
tự rút ra kinh nghiệm, sẽ đến lúc bé nhận ra phải cầm thìa thế nào cho đúng. Quá trình
khám phá và làm quen vói thìa có thể diễn ra trong khoảng 2 - 3 tháng hoặc lâu hơn.
Sử dụng thìa thành thạo thực sự là một kĩ năng khó bởi nó đòi hỏi sự phối họp nhịp
nhàng và chính xác giữa não, mắt, tay và miệng. Một thìa thức ăn đi từ bát qua thìa vào tới
miệng sẽ phải trải qua một chuỗi các phối họp phức tạp của cơ thể, bao gồm:
Não nhận tín hiệu từ mắt nhận diện vị trí của đồ ăn —> Tay được não điều khiển để sử
dụng thìa xúc đồ ăn lên —> Não phân tích khoảng cách từ thìa lên tới miệng và điều khiển
tay di chuyển quãng đường phù họp đưa thức ăn lên miệng —> Tay phối họp với miệng để
đưa đồ ăn vào trong miệng chính xác, không roi vãi.
Việc tự xúc bằng thìa cũng yêu cầu tay bé phải đạt được độ khéo léo và dẻo dai nhất
định; bàn tay, cánh tay, cổ tay bé cũng phải sử dụng linh hoạt để có thể cầm nắm, vận
chuyển và đổi hướng kịp thòi.
Vào khoảng 13 - 15 tháng, nhiều bé bắt đầu tỏ ra hứng thú vói việc sử dụng thìa để xúc
đồ ăn. Lúc này, bé đã biết công dụng của thìa dùng để làm gì, tuy nhiên vì sử dụng thìa là
một kĩ năng rất phức tạp nên bé sẽ mất kha khá thòi gian mói có thể sử dụng thìa thành
thạo. Trong quá trình tập luyện sẽ có những lúc bé cảm thấy bực bội, cáu gắt tói độ quăng
thìa đi, gạt đổ bát đồ ăn hay gào khóc đòi ra khỏi ghế. Tình trạng này xảy ra do bé cảm thấy
không điều khiển được tay và thìa theo ý muốn.
Tùy vào kĩ năng của từng bé mà thòi gian bé tập luyện vói thìa sẽ lâu hay nhanh. Tuy
nhiên, phần lớn các bé sẽ sử dụng thìa thành thạo trong khoảng từ 18 - 24 tháng tuổi. Mẹ
không nên sốt ruột, thúc giục bé và cũng không nến cáu gắt khi thấy bé lóng ngóng, bực bội.
Hãy nhớ lại lúc bạn cho bé ăn những ngày đầu tiên, chẳng phải bé cũng đã rất lóng ngóng
ư? Và dùng thìa thì khó khăn hem tập bốc rất nhiều lần, nên hãy để cho bé có thòi gian.
Mẹ nên làm gì?
Việc sử dụng thìa có thể chia làm hai kĩ năng chính cơ bản:
ic Kĩ năng múc: Múc thức ăn lên từ bát.
n Kĩ năng gập cổ tay: Gập cổ tay để đưa thìa có thức ăn từ bát lên tói miệng chính xác.
Một số bé sẽ thích học kĩ năng múc trước khi học được kĩ năng gập cổ tay. Các bé này
thường biết xúc rất gọn và khéo trước khi biết đưa đồ ăn vào miệng. Bé sẽ thường làm roi
vãi gần như hết thìa đồ ăn trên đường di chuyển của thìa và gặp khó khăn khi đưa thìa vào
miệng.
Một số bé khác lại thích học cách điều khiển cánh tay, cổ tay khi đang dùng thìa trước
khi học được cách múc đồ ăn. Các con khi được cung cấp một thìa đồ ăn đã múc sẵn có thể
tự đưa vào miệng rất chính xác, nhưng lại gặp nhiều khó khăn khi cố gắng tự múc thức ăn
lên từ bát.
Việc mẹ cần làm là quan sát bé và nhận biết bé thuộc nhóm nào để hỗ trự bé cho phù
họp:
Đối với các bé thiên về kĩ năng xúc, mẹ nên cung cấp cho bé các món có thể "dính" vào
thìa như cháo đặc, cơm dẻo, xôi vì những món ăn này sẽ khó bị rơi rót trên đường di
chuyển và bé sẽ dễ dàng học được cách điều chỉnh tay cho phù hợp mà không lo thức ăn bị
rơi ra hết. Khi bé đã học được cách điều chỉnh tay chính xác, mẹ có thể cho bé thử sức để
"xúc" các món dạng lỏng như canh, súp để tăng độ khó và tập luyện thêm sự khéo léo cho
bé.
Đối với các bé thiên về kĩ năng điều khiển tay, trước khi cho bé làm quen vói thìa, mẹ
nên cho bé sử dụng nĩa vói các món ăn dạng viên, miếng nhỏ. Các bé trong nhóm này có thể
rất nhanh chóng biết cách xiên thức ăn vào dĩa và tự đưa lên miệng chính xác không gặp
khó khăn gì. Dần dần khi bé đã khéo léo hon, mẹ có thể thay nĩa bằng thìa, sử dụng một vài
món ăn dạng sệt, dễ "dính" để giúp bé học cách múc lên gọn gàng (khoai tây nghiền, cháo
đặc...).
Không có bằng chứng nào về việc liệu bé biết múc trước hay bé biết điều khiển tay
trước sẽ nhanh học đưực cách sử dụng thìa thành thạo hon. Việc nhanh hay chậm các kĩ
năng hoàn toàn phụ thuộc vào bé, vào cơ thể, sự sẵn sàng, sự phối họp của các bộ phận
trong cơ thể bé. Việc này cũng hoàn toàn không thể hiện rằng bé thông minh hay kém cỏi
hon các bé khác. Mỗi em bé là một cá thể phát triển độc lập và duy nhất, vì vậy mẹ hãy chỉ
nên nhìn vào sự phát triển của con để điều chỉnh cho phù họp chứ không nên so sánh với
bất kỳ đứa trẻ nào khác và áp đặt lên con mình. Nếu con bạn theo phương pháp BLW từ
đầu, chắc chắn bé sẽ có đủ sự khéo léo và tự lập mà bạn mong muốn ở con.
4. G iai đoạn hoàn thiện
Chúc mừng bạn và bé đã hoàn thành khóa huấn luyện ăn dặm thành công. Lúc này đây
con của bạn đã hoàn toàn có thể tự ăn như người lớn, sử dụng thìa và bát, tự xúc cho mình,
tự cầm ly uống nước và có thể ăn hầu hết các món ăn như người lớn. Nếu bạn đã bắt đầu
với ăn dặm bé chỉ huy từ khi bé được 6 tháng tuổi, tôi tin rằng khóa "huấn luyện" của bạn
và bé đã hoàn thành trước khi bé đón sinh nhật 2 tuổi của mình. Bạn sẽ cảm thấy hoàn toàn
thoải mái, yên tâm, tự tin và tự hào khi đi ăn cùng bé ở bên ngoài. Có lẽ tới lúc này, giống
như tôi, bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng về lựa chọn cũng như quyết tâm của mình. Nuôi
con không phải là cuộc chiến, và việc cho con ăn cũng không bao giờ cần phải là một trận
chiến đấu đúng không bạn?
Kĩ năng của bé
n Bé đã sử dụng thìa thành thạo để xúc được hầu hết các loại thức ăn với cấu trúc, độ
lỏng rắn khác nhau. Một số bé bắt đầu học cách sử dụng đũa hoặc dao ăn.
n Bé có thể ăn được hầu hết các món ăn giống như người lớn. Bé ăn đa dạng thực
phẩm và không kén chọn. Bé không còn tình trạng chỉ tập trung ăn một loại thực phẩm
nhất định hoặc quá ghét bỏ một loại thực phẩm nào, giờ đây em bé của bạn sẵn sàng ăn
nhiều loại thức ăn khác nhau và có một chế độ ăn uống khá cân bằng và đầy đủ.
n Bé có thái độ ăn uống nghiêm túc, luôn tự yêu cầu được ngồi vào bàn, ghế, yêu cầu
bát đĩa thìa được dọn sẵn sàng khi đến bữa ăn. Các em bé BLW thích những bữa ăn được
chuẩn bị sẵn sàng và đầy đủ.
n Bé thể hiện niềm yêu thích, dam mê với việc ăn uống. Phần lớn các bé ăn dặm tự chỉ
huy là những "kẻ sành ăn", bé có thể phân biệt được ngon dở và thường có yêu cầu khá cao
về chất lượng của thực phẩm.
« Bé bắt đầu ăn lượng ăn ổn định và nhiều hơn.
DÙNG ĐŨA
Sau khi biết sử dụng thìa thành thạo, các bé bắt đầu thể hiện mong muốn được ăn uống giống như cha mẹ
trong bữa ăn. Phần lớn các bé từ chối sử dụng bát thìa nhựa dành riêng cho mình mà thích được dùng bát sứ
như người lớn và tất nhiên - sử dụng đũa.
Bạn không cần phải sắm riêng cho bé một đôi đũa đặc biệt dành riêng cho bé, vì sự thực là bé chỉ thích
dùng đũa giống như của bạn đang dùng mà thôi. Nếu gia đình bạn đang dùng đũa inox hoặc đũa nhựa (khá
trơn và khó dùng) thì bạn hãy thử đổi qua dùng đũa gỗ và cho bé dùng một đôi giống mọi người. Các món dạng
sợi như mì, bún phở cắt dài vừa phải hoặc món canh rau là những món tập gắp tuyệt vòi khi mới bắt đầu. Bạn
cũng có thể cho bé thử gắp với món cơm viên hoặc các món không quá trơn.
Bé lúc này đã khá khéo léo nến sẽ không mất quá nhiều thòi gian để sử dụng đũa thành thạo.
Mẹ cân làm gì?
>v Cho bé trải nghiệm nhiều hơn nữa các món ăn mói mà trước đây bé chưa được thử.
Đi nhà hàng hoặc tham dự các buổi liên hoan cuối tuần ở ngoài là dịp để bé được khám phá
nhiều hơn về các bữa ăn.
n Bạn có thể giới thiệu vói bé đũa hoặc dao ăn nếu bé bắt đầu muốn được thử dùng.
Phần lớn các bé không mất quá nhiều thòi gian để tìm cách sử dụng các dụng cụ này.
Vv Hãy cho bé cơ hội cùng vào bếp và giúp bạn làm bếp, bé sẽ rất thích thú khi được
tham gia chế biến bữa ăn của chính mình.
HỎI:
Mình muốn cho con ăn dặm theo BLW nhưng phải đi làm. Con mình ử nhà
có ngưừi trông nhưng họ không biết chếbiến thức ăn kiểu BLW, vậy mình nên
làm thế nào khi công việc của mình khá bận rộn, không chắc có nhiều thò*i gian
chuẩn bị đồ ăn cho con đưực?
ĐÁP:
Hiện nay việc trữ lạnh và trữ đông thực phẩm không còn xa lạ gì vói các bà nội trự.
Khoa học cũng chứng minh trữ đông thực phẩm không làm mất đi nhiều dinh dưỡng của
đồ ăn.
Giai đoạn mói tập
Rau: Giai đoạn này ưu tiên các loại rau họ củ để tập cho bé cầm nắm và tránh bị hóc.
Nếu chỉ chuẩn bị trong 2 - 3 ngày bạn có thể thái sẵn hỗn họp các loại củ, rửa sạch, để thật
khô, bỏ hộp rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh. Đến bữa ăn nhờ người nhà hấp/luộc vừa phải
cho con. Nếu muốn chuẩn bị cho cả tuần, hãy để rau củ đã thái sẵn vào túi/hộp kín rồi bỏ
lên ngăn đá tủ lạnh.
Hoa quả: Chỉ một số loại quả có thể cắt sẵn và để ngăn mát như dưa hấu, xoài, bơ. Các
loại quả khác cần ăn lúc nào cắt lúc đó để đảm bảo độ tươi ngon. Hoa quả cắt rồi chỉ nên
dùng tối đa 2 ngày.
Protein: Khi mua thịt về bạn có thể thái sẵn, rồi nhờ người nhà luộc hộ. Làm các món
chả thịt lợn/gà, chả cá, (thịt/cá/tôm mua về xay nhuyễn, trộn cùng rau tùy í, bột m ì/sữa mẹ
cho thịt mềm, chút pho-mát) rồi cho hoặc làm nem thịt/nem rau củ. Đến bữa ăn cho vào
hấp hoặc rán. Riêng món chả đậu phụ chỉ để được 1 ngày.
Ngũ cốc: Cơm có thể nấu sẵn. Bánh mỳ có thể mua hoặc tự làm từ trước, v ớ i các loại
mỳ, nui muốn luộc nhanh hãy thả vào nước luộc ít baking soda (muối nở) để rút ngắn thòi
gian luộc.
Giai đoạn bốc nhón
Rau: Bạn thái hạt lựu và để vào ngăn đá, khi muốn luộc/xào/nấu canh thì đem ra nấu.
Nhà mình thường hay dành nguyên 1 ngày để hầm xương các loại hoặc hầm các loại nước
rau củ rồi để nguội cho vào ngăn đá, thế là khi muốn nấu canh bạn chỉ việc rã đông nước,
cho rau củ và thịt vào là có được món canh thơm ngọt bổ dưỡng.
Hoa quả + Ngủ cốc: Như giai đoạn m ói tập ăn
Protein: Chỉ cần thay đổi thành phần trong các loại chả là chúng ta đã có rất nhiều vị
khác nhau: chả bò/gà/lợn - chả hải sản tôm /cua/cá/sò - khoai tây trộn các loại thịt viên lại
rồi khi ăn lăn qua trứng, bột mì, vụn bánh mỳ - khoai lang lệ phố - nếu mẹ khéo tay có thể
làm giò/giò sống/chả cho bé.
Giai đoạn tập thìa và hoàn thiện BLW
Giai đoạn này bé gần như ăn được thức ăn giống hệt b ố mẹ nên không cần thiết phải
chuẩn bị riêng/thêm món cho bé. Khi nấu, bạn có thể cho thức ăn của con ra trước rồi nêm
gia vị hoặc ăn nhạt theo con là được.
III. ĂN D ẶM BÉ CHỈ HUY KHÔNG HOÀN TOÀN
Vì nhiều lý do mà bạn không thể cho con ăn dặm theo phưong pháp bé tự chỉ huy hoàn
toàn từ 6 tháng tuổi, có thể do áp lực của gia đình, định kiến của xã hội hoặc có thể do bạn
biết đến BLW quá muộn. Tôi đã gặp nhiều trường họp băn khoăn rằng liệu không theo
BLW hoàn toàn, không bắt đầu từ khi bé đưực 6 tháng tuổi thì kết quả có khả quan hay
không, liệu có thể tạo cho bé một thái độ ăn uống nghiêm túc như các bạn theo BLW hoàn
toàn hay không. Câu trả lòi đon giản nhất: Không bao giờ là quá muộn để bắt đầu vói BLW
và BLW không phải là một phưong pháp đòi hỏi phải quá tuân thủ khắt khe về lịch ăn hay
tiến trình ăn. BLW đon giản chỉ là lắng nghe và giúp con tự nhận biết và sử dụng các kĩ
năng vốn có của bé trong ăn uống mà thôi.
1. K ết hợ p ăn dặm bé chỉ huy và đút thìa
Ăn dặm bé chỉ huy là một phưong pháp ăn dặm có nhiều điểm khác biệt và có phần trái
ngược vói những hiểu biết và quan niệm ăn dặm thông thường, do đó các bà mẹ chọn
phương pháp BLW thường gặp khá nhiều sự phản đối, nghi hoặc của gia đình, bạn bè và
những người xung quanh. Đê' thực hiện BLW hoàn toàn và từ bỏ đồ ăn nghiền nhuyễn cùng
với việc đút thìa nhiều khi là một thách thức vô cùng khó khăn ở nhiều gia đình và khiến
người mẹ thực sự roi vào một "cuộc chiến" đầy cam go.
Thực ra, nếu điều kiện không cho phép, bạn cũng không nhất thiết phải cho bé thực
hiện ăn BLW hoàn toàn mói có thể đạt đưực kết quả ăn uống như mong đựi. Rất nhiều bà
mẹ đã thử áp dụng và cũng đạt được kết quả khá tốt khi thực hiện kết họp giữa BLW và đút
thìa. Việc này vừa đảm bảo con của bạn phát triển được các kĩ năng ăn uống đúng vói sự
phát triển của cơ thể, vừa giúp bạn và gia đình yên tâm hơn về lượng ăn hàng ngày của bé
cũng như tránh những xung đột trong cách nuôi con của các hệ tư tưởng khác nhau.
Có 2 cách để bạn kết họp BLW và việc đút thìa: Kết họp trong cùng 1 bữa ăn và kết
họp trong 2 bữa ăn khác nhau. Điều này có nghĩa là bạn có thể cho bé ăn BLW và ăn đút
trong cùng một bữa ăn hoặc ăn BLW riêng một bữa, ăn đút riêng một bữa. Tuy nhiên, bạn
cũng cần lưu ý tói các nguyên tắc khi kết họp để đạt được kết quả tốt nhất:
n Thời gian đầu khi bé mói tập ăn BLW, bắt buộc PHẢI tách bữa ăn đút và bữa ăn
BLW thành 2 bữa riêng biệt. Điều này để tránh gây cho bé sự khó hiểu, bối rối vì lúc này bé
mói tập ăn, nếu trong cùng một bữa bạn vừa đút vừa để bé bốc, bé sẽ không hiểu được lúc
nào nên tự ăn và lúc nào thì được đút. Hãy chờ cho tới khi bé có kĩ năng bốc và xử lý thức
ăn tương đối tốt mói kết họp cả đút và BLW trong cùng một bữa (ít nhất sau khoảng 1
tháng đầu tiên).
n Khi kết họp BLW và ăn đút trong cùng một bữa ăn, hãy để cho bé tự ăn theo BLW
trước rồi mới ăn đút. Bạn có thể đặt ra một khoảng thời gian nhất định (10 phút, 15 phút...)
để bé tập ăn BLW, sau đó dẹp đồ ăn bốc đi và tiến hành đút. Tuyệt đối không vừa cho bé
bốc đồ ăn vừa đút, hành động vừa cho bé tự bốc vừa đút sẽ giống như việc bạn bày đồ choi
lên bàn cho bé choi để dụ bé ăn đút vậy.
Các bé ăn dặm theo phưong pháp BLW thường không thích những đồ ăn quá
nhuyễn và bé có thể xử lý được những đồ ăn thô hem các bé ăn cháo bột hoàn toàn. Vì vậy,
khi chế biến các món ăn để đút cho bé, bạn cũng không nên làm các món ăn quá mềm
nhuyễn như bột hay cháo loãng. Bạn hoàn toàn có thể cho bé bắt đầu vó i cháo nguyên hạt
và rau củ, thịt băm nhỏ vừa phải, dần dần chuyển lên cắt hạt lựu và miếng to hon. Các bé đã
có cơ hội làm quen vó i BLW thường cũng là những kẻ rất kén ăn, vì vậy hãy nhớ đổi vị món
ăn đút mỗi bữa cho bé nhé.
Vv HÃY LUÔN TÔN TRỌNG CON. Nếu như con lựa chọn BLW mà từ chối đút thìa thì
hãy để cho bé ăn theo BLW. Nếu như con thích mẹ đút hơn là BLW cũng không sao cả, hãy
đút cho con, nhưng cũng vẫn giói thiệu đồ ăn BLW cho bé mỗi bữa, chắc chắn sẽ tói lúc bé
hứng thú vó i việc tự mình ăn.
n Luôn ngồi trong ghế ăn vó i lưng thẳng dù ăn BLW hay ăn đút. Không tivi, không đồ
chơi, không đi rong và không gây mất tập trung trong bữa ăn của bé. Dù con tự ăn hay bạn
đút cho con hãy luôn tạo cho con một thái độ ăn uống tốt.
n Luôn nhớ việc ăn là con ĐƯỢC QUYỀNăn chứ không phải là NGHĨA vụ con phải
ăn. Bất cứ khi nào con có dấu hiệu muốn dừng ăn, kể cả BLW hay ăn đút - hãy chấm dứt
bữa ăn tại đó và cho con ra khỏi ghế.
2 . Ăn d ặm bé ch ỉ huy cho bé b ắt đ ầu m u ộn
Không bao giờ là quá muộn để bắt đầu vó i BLW. Bản chất của BLW thực ra rất đơn
giản: người lớn trao quyền ăn uống cho trẻ, trẻ được tự quyết định mình muốn ăn gì, ăn
bao nhiêu và ăn như thế nào. Trẻ càng lớn thì càng muốn được tự lập và tự quyết. Bởi vậy,
bắt đầu vó i BLW khi trẻ đã lớn hơn không thực sự khó khăn như bạn nghĩ. Trái lại, đây là
một quyết định đúng đắn và mang lại kết quả vượt trội, ấn tượng hơn nhiều so với những
gì bạn mong muốn.
Ăn dặm BLW là một phương pháp ăn dặm rất mới kể cả ở Việt Nam lẫn trên thế giói.
Ở Việt Nam, việc ăn dặm theo phương pháp BLW m ói chỉ bắt đầu khoảng 3 năm trước và
trở nên phổ biến hơn trong 1 năm gần đây, do vậy số lượng các gia đình biết về phương
pháp ăn dặm này hiện nay còn khá hạn chế. Rất nhiều mẹ biết đến BLW khá muộn khi con
đã ngoài 1 tuổi hoặc thậm chí 2 - 3 tuổi. Rất nhiều bà mẹ khác biết đến BLW từ sớm hơn
nhưng do chưa có các tài liệu hướng dẫn chi tiết nên áp dụng khá dè dặt. Phần lớn các "ca"
tìm đến BLW muộn là khi các bé có biểu hiện chán ăn, sợ ăn kéo dài và mẹ không tìm được
giải pháp nào tốt.
Đối vó i những trường họp bắt đầu muộn vó i BLW, việc đầu tiên bạn cần làm là phải
xác định được tình trạng ăn uống cũng như định hướng lại các mục tiêu về dinh dưỡng cho
con.
K ĩ n ăn g h iện t ạ i c ủa con
Í t Khả năng nhai và nuốt thô của con thế nào?
i t Khả năng tự chủ trong ăn uống của con đến đâu: Con có thể tự bốc đồ ăn đưa vào
miệng/có thể sử dụng thìa/nĩa/đũa chưa?
i ỉ Tinh thần ăn uống của con: Con hoàn toàn không thích ăn tất cả các loại đồ ăn hay
chỉ không thích ăn một số món nhất định (cháo, cơm...).
i ỉ Giờ ăn và lượng ăn hiện tại của con có phù họp không?
M ục tiêu c ủa m ẹ
Mẹ cần xem lại mục tiêu của mẹ đối vói chuyện ăn uống của con là gì? Mẹ muốn con ăn
nhiều tăng cân? Hay mẹ muốn con yêu thích ăn uống và tự chủ trong ăn uống? Mẹ muốn
chữa biếng ăn cho con, muốn con ăn nhiều hon? Hay chỉ đon giản là muốn giờ ăn không
còn là cực hình đối vói cả hai mẹ con nữa?
Trên thực tế, nguyên nhân chính của việc các con biếng ăn, lười ăn lại là do kỳ vọng về
việc ăn uống và tăng cân của mẹ quá lớn. Từ áp lực của xã hội, của gia đình lên người mẹ về
việc cân nặng của con dẫn tói việc mẹ gây áp lực cho con trong bữa ăn, khiến mỗi bữa ăn
trở nên nặng nề và khổ sở. Bởi vậy, để thành công trước tiên mẹ phải học được cách
"quang cái cân đi và vui sống". Tất nhiên, việc con từ biếng ăn, sự ăn, chán ăn trong thòi
gian dài chuyển qua con yêu thích ăn uống cũng phải rất từ từ, không thê ngày một ngày hai
mà có thể sẽ kéo dài cả tháng. Vì vậy một yêu cầu nữa đối vói mẹ là s ự KIÊN NHÂN VÀ
QUYẾT TÂM thực hiện.
T h ực h iện
i t Sau khi đã xác định đưực tư tưởng của mẹ và kĩ năng của con, mẹ điều chỉnh lại giờ
giấc ăn uống và chọn thức ăn của con cho phù họp.
i ỉ Tói bữa ăn, mẹ cung cấp đồ ăn và để con toàn quyền quyết định, tôn trọng nhu cầu
ăn uống của con, nếu con không muốn ăn thì dọn đi và tói bữa sau mói được ăn tiếp. Thòi
gian đầu khi mói thực hiện chắc chắn bé sẽ gần như không muốn ăn gì, lý do là bé chán ăn,
sự ăn lâu ngày và cảm thấy việc ăn không hề hứng thú. Mẹ có thê lo con bị đói nhưng đói
chính là cách để cơ thê con tự điều chỉnh và cảm thấy nhu cầu cần ăn, muốn ăn. Vì vậy hãy
để cho con đói.
i t Luôn dọn đồ ăn và mòi con vào bàn ăn đúng bữa dù con có muốn ăn hay không. Đây
là bước đầu để tạo lại thói quen ăn uống có giờ giấc và nghiêm túc.
i t Bắt đầu bằng các món con thích ăn, dần dần giói thiệu nhiều hơn các món ăn đa
dạng.
A Không ép con ăn, không đặt áp lực. Ban đầu hãy bắt đầu bằng một lượng nhỏ thức
ăn trong bát, thậm chí có thể ít h on mức con có thể ăn để tạo cảm giác nhẹ nhàng cho bữa
ăn cũng như tạo cảm giác thèm ăn.
V* Không ăn vặt, không ăn bù/ uống bù sữa nếu con không ăn trong bữa chính. H ãy
tuân thủ nguyên tắc về giờ giấc ăn uống.
Vv Kiên nhẫn, kiên nhẫn và cực kỳ kiên nhẫn.
Khi con được 9,5 tháng thì bỏ ăn suốt 1 tháng 10 ngày. Cứ t&i giờ com là bung lên và
dọn xuống, stress kinh khủng. Đổi món liên tục mà bé chỉ ăn 1 - 2 muỗng là xong. ÌO ngày
đầu mình cuống cuồng nghiên cứu lý do vì sao. Sau đó m&ỉ biết đến BLW và biết đến việc
bé đang trong giai đoạn biếng ăn sinh lý. Con mình ăn thô tốt nhưng không bao giờ cầm
bất cứ thứ gì bỏ vào miệng, kể cả ĐỒ CHOI. Ngồi ăn thì ngồi ghế, nhưng phải có đồ choi,
hay múa phụ họa đ ể mà đút. Rồi Iphone, Ipad lôi ra phục vụ bé. Đỉnh điểm có một buổi
con không ăn, mình bốp miệng đút vào đúng một muỗng, thế là mấy ngày sau nhác thấy
cái muỗng là bé đã lắc đầu rồi.
Mình đã vượt qua com biếng ăn 1 tháng ÌO ngày của con thế nào?
* Giãn cữ ăn thành 4 gỉờ/ĩẫn. Một ngày ăn 4 lần thôi, không ăn vặt.
* Cắt bú đêm.
* Cứ tói giờ ăn là "tụng kinh": "Con oi, tói giờ ăn rồi, ngồi g h ế nào. Nếu con không
ăn là con nhịn đó, chiều m&i ăn tiếp, không mum mum sữa bù đâu nghe."
*Nếu bé phun lần thứ ba là ngưng không cho ăn nữa.
* Muốn con ăn bốc thì mẹ phải ăn bốc, muốn con ăn muỗng thì mẹ phải ăn muỗng.
* Không uống thuốc kích thích ăn gì cả.
* Món nào mẹ cũng ăn trước mô tả ăn ngon thế nào đ ể gây cảm hứng cho bé. Ăn
trư&c mặt con đ ể thu hút sự chú ý. Rồi bảo con há miệng mẹ đút. Cả hai mẹ con cùng nhai,
mẹ tỏ vẻ "ôi ngon quá, món gì mà ngon quá đi mất". Mẹ đút con bằng tay, con đút mẹ
bằng tay.
* Phải kiên quyết thực hiện các nguyên tắc mình đặt ra. Không nên sợ con đói, vì con
có đói thì mói ăn. Điều quan trọng mẹ cần làm là tạo thối quen ăn uống tốt, sau này bé sẽ
tự thân vận động. Phải tôn trọng bé.
* M ấy bạn bé này biết mình quan tâm là rất hay mè nhèo. Mẹ áp dụng k ế hoạch "tỉnh
bơ" và chiến thuật "KỆ NÓ" nên con không giở trò vói mẹ được.
Cứ thế ngày hai cữ ăn, đến 14 tháng, con trai cũng tự biết đưa thức ăn vào miệng. Đó
là cái ngày mẹ vui không thể tả. Đó là tiến bộ mà mẹ không hề mong đợi. Và cũng từ cái
ngày đó, con học được hai điều mẹ dạy: đến giờ ăn là một niềm vui, cảm thấy sung sướng
khi được ăn. Nhìn khuôn mặt của con và cái kiểu tham ăn chỉ tay món này, món kia, phải
thử tất cả các món có trên bàn ăn, rồi còn bảo đặt trên bàn ăn cho con bốc nữa. Hạnh
phúc lắm ạ. Bây giờ con ăn khỏe lắm, khỏi cần ép. Quan trọng là mình đã tạo niềm vui
cho con khi đến giờ ăn. Bữa nay đang choi đồ choi say mê nhung mẹ nói: "Đến giờ com
rồi con cri, mình ăn com mầm mầm nhé" là chàng ta bỏ đồ choi, chạy tói ghế ăn đòi trèo
lên, rồi còn chỉ tay món này món kia nữa. Lúc trư&c mình rất chú trọng việc ăn uống dinh
dưõng, tính toán tỉ mỉ lượng dưỡng chất mỗi bữa, nhưng mình thấy càng chú trọng bao
nhiêu con lại càng biếng ăn bấy nhiêu. Lý do là mẹ đặt kì vọng cao và dành nhiều thòi
gian chếbiến, con không ăn sẽ đâm ra bực bội stress, tạo tâm lý không tốt cho cả mẹ và
con. Con của mình từ dạo ấy là ăn theo ngư&i lớn, khồng chế biến riêng nữa. Có gì ăn
nấy.
Mỗi đứa trẻ là một thế giói, không ai hiểu, không có sách vở nào dạy cách nuôi con
bạn một cách chính xác hết. Chính bạn mói hiểu con bạn và tìm ra giải pháp để thoát khỏi
hoàn cảnh thực tại. (Chia sẻ của mẹ Phan Hoang Yen)
Chương 4
DINH DƯỠNG CHO BÉ
I. CO N B Ạ N CÓ T H IẾ U C H Ấ T K H Ô N G ?
Sau một thòi gian dài chia sẻ kinh nghiệm cùng các mẹ, tôi thường gặp phải rất nhiều
câu hỏi: ăn ít như thế, ngủ cứ giật mình khóc thét lên thế, ăn dặm chả ăn mấy, liệu con em
có thiếu chất không?
Xin đưa một số thông tin về dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi như sau:
Trong vòng 6 tháng đầu, nếu con bạn sinh ra trên 3kg, nếu mẹ khi mang thai không bị
TIỂU ĐƯỜNG, con không bị sinh non (trẻ tích trữ Vitamin, canxi và các khoáng chất khác
nhiều nhất vào 3 tháng cuối của chu kỳ thai), N ẾU BẠN CHO CON BÚ M Ẹ HOÀN TOÀN thì
bạn hãy yên tâm , con bạn KHÔNG BỊ T H IẾU CHẤT. Khi con sinh ra, lượng canxi, khoáng
chất và Vitam in con đã tích trữ đủ trong 3 tháng cuối chu kỳ thai nghén của mẹ, đủ để cho
con đi đến m ốc 6 tháng đầu đòi m à không cần bổ sung thêm gì từ bên ngoài (trừ sữa để con
duy trì hoạt động hàng ngày). Nếu mẹ m uốn cho con ăn thêm thứ gì trước 6 tháng, nên xác
định là cho vui thôi chứ cơ thể con không cần gì đâu.
Em cho con ăn sữa bò, phô-mai... s&m nhé? Vâng, xin m òi. Tuy nhiên, trong những
nghiên cứu đã được đưa lên như rải thảm trên m ạng (bạn chả cần vào viện nghiên cứu nào
m à cũng có thể biết được): canxi và sắt có nhiều nhất trong SỮ A M Ẹ, ngoài ra có nhiều
trong sữa công thức, m ột số rau củ quả và m ột danh sách dài theo sau nhưng m ãi m ói đến
TH ỊT. T h ế nến bảo ăn nhiều thịt đỡ thiếu sắt là sai. Thực phẩm giàu sắt và canxi là một
chuyện, vấn đề chốt yếu là con hấp thụ được bao nhiêu.
Nghiên cứu tiếp nhé: Con hấp thụ được nhiều nhất trong SỮ A M Ẹ, sau đó là sữa công
thức, sau đó là ở rau củ... Sữa bò (sữa tươi) đứng cuối hàng ở con số -10 % . Tức là nếu con
ăn nhiều sản phẩm sữa bò, dạ dày chưa đủ độ phát triển để hấp thụ gây ngộ độc. Con ăn
lắm không những không hấp thụ nổi m à còn cản trở dạ dày hấp thụ những thức ăn khác vì
phải tập trung giải quyết vấn đề trước mắt: ngộ độc dạ dày!
v ề Vitam in, các nhà nghiên cứu phát biểu là khi sinh ra, con đủ Vitam in đến tròn 6
tháng tuổi, nên chẳng cần bổ sung gì ngoài sữa mẹ. Sau 6 tháng con cần được bổ sung
nhiều Vitam in hơn từ m ôi trường bên ngoài, nhưng nguồn Vitam in dễ hấp thụ nhất, đứng
đầu bảng vẫn là sữa mẹ, sau là sữa công thức rồi m ói đến RAU c ử QUẢ.
v ề thời gian, nghiên cứu khẳng định là, m ặc dù có sai số về cân nặng của đứa trẻ (trẻ to
nặng thì có thể cần nhiều hơn) nhưng trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn thì đến 9 tháng m ói cần
nguồn bổ sung từ thức ăn bên ngoài, từ ăn dặm. Do đó trước 9 tháng thì việc ăn dặm chỉ
m ang tính chất giới thiệu đồ ăn cho con thôi.
Kết luận
M ẹ cứ vô tư m à cho con bú, giai đoạn từ 6 đến 9 tháng tuổi là giai đoạn con tập dượt
ăn, vứt nhiều hơn ăn là chuyện bình thường, đơn giản là vì bé vẫn chưa cần ăn lắm.
« M ẹ đừng thích cho con ăn phô-m ai, váng sữa làm gì, quay về vó i tự nhiên, rau củ
quả là tốt nhất.
>v Có những ngày con chả ăn dặm được tí nào, chỉ ti mẹ, đừng quá buồn, khả năng con
"ăn" được từ ti mẹ nhiều hơn chúng ta tưởng.
II. CHO CON ĂN - ĐÚNG VÀ ĐỦ?
ic Tôi không có ý định chạy theo con khắp noi mọi chỗ, làm đủ mọi trò để bón cho nó
một thìa com.
« Tôi cũng không có ý định nhồi nhét, ép buộc ăn uống để con béo tốt. (Mặc dù bây
giờ khái niệm béo và tốt có sự cách biệt vói nhau rất xa).
Bạn có biết ăn là một trong những cái sung sướng trong cuộc đòi? Một bữa ăn ngon là
tiền đề cho một giấc ngủ ngon và là sự thỏa mãn về cuộc sống. Làm thế nào để ngay từ
những ngày đầu tiên khỏi tạo sự sống, con mình biết cách yêu thích ăn uống, ăn uống điều
độ vừa phải và có thái độ tích cực đối vói việc ăn?
Tôi đã từng hãi hùng nhìn cảnh các mẹ ép con ăn, một người thì cố ép, một người thì
cố phun trong nước mắt. Tôi cũng sự cái cảnh cả nhà phải mua đĩa phim quảng cáo, làm trò
để thu hút sự chú ý của một đứa trẻ đang lăn lộn trên sàn nhà, để bón cho nó được một thìa
com và cũng quá ngán cái cảnh một bà hoặc cô osin lẽo đẽo theo sau một đứa trẻ trong công
viên hoặc trên phố vói bát cháo/com trên tay.
Trong một bức tranh hoàn toàn trái ngược, Mỹ bé béo phì và dùng ăn uống làm công
cụ xả stress ngày càng tăng. Béo phì ở trẻ em ngày càng nghiêm trọng và là tiền đề cho bệnh
tiểu đường, bệnh tim mạch, huyết áp, mỡ trong máu... Các bà các mẹ tự hỏi: từ bao giờ bữa
ăn đã trở thành com ác mộng hàng ngày? Bao giờ con tôi mói ăn như một người bình
thường?
Thế này nhé, tôi xin đáp: Có thể là từ khi mói lọt lòng và cũng có thể là khi bé mói tròn
4 - 6 tháng tuổi. Và bé thì hoàn toàn không thể biết cách tự làm mình hư hỏng, chỉ có bố mẹ
dạy con phải ăn uống "hư hỏng" như thế từ những bước ban đầu thôi.
1. Tôi đ ã/sẽ dạy con tôi ăn uống th ế nào?
CHỈ CHO ĂN KHI CON ĐÓI. Tạo hóa cho bé khả năng tuyệt vòi: tiếng khóc. "Bé" mà
đói thì đừng có ngồi yên vói "bé".... thế nên mẹ chỉ cho "bé" ăn khi "bé" đói thôi nhé, ngoài
ra "bé" khóc vì "chán", thì cho bé ngậm ti giả!
0 - 6 tuần tuổi: Khi bé mói lọt lòng, dạ dày bé có khả năng tích trữ rất ít, bé ngủ nhiều
nên việc ăn uống bị chia nhỏ ra. Trong 6 tuần đầu mẹ cố gắng cho con bú càng nhiều lần và
càng lâu càng tốt, vì việc này giúp cho quá trình tiết sữa của mẹ. Nếu con ngủ gật trên ti khi
mói chỉ bú được 5 - 1 0 phút, dựng con dậy để con có thể ăn đưực một bữa tốt. Ở tuổi này
bé ngủ rất nhiều vì thế khi bé dậy và ra tín hiệu đòi ăn thì mẹ nhanh chóng cho con ăn. Đối
vói các mẹ cho con bú bình, khi con ngủ gật nên nhẹ nhàng đánh thức con dậy để con ti hết
bình. Lý tưởng là mẹ cho con bú 30 phút.
6 tuần - 3 tháng: Lúc này, thòi gian thức của con nhiều hom. Con nên được ăn mỗi 3
giờ/ĩần. Bé bú mẹ thì nhanh đói có thể lúc đầu sẽ ăn cách 2 giờ hoặc 2,5 giờ nhưng đến
tháng thứ 3 nến cho bé ăn cách nhau 3 giờ/lần. Bé nên có chu kỳ như sau: Ăn - choi - ngủ.
Tách ăn vói ngủ để tiện cho việc dạy ngủ sau này. Bé không bao giờ đưực vừa ăn vừa ngủ
(trừ khi cho ăn lúc 22 - 23I1). Trẻ có một bản năng của tạo hóa ban cho đó là không bao giờ
để mình bị quá đói, một chu kỳ ngủ của bé ngắn (chừng 40 phút bao gồm 20 phút ngủ nông
và 20 phút ngủ sâu - Một giấc ngủ bao gồm nhiều chu kỳ ngủ) thế cho nên nếu bé đang ngủ
mà bị đói thì tại chu kỳ ngủ nông bé sẽ không chuyển giấc mà thức dậy đòi ăn.
Chú ý
Không phải lúc nào bé khóc cũng là đòi ăn. Trên thực tếbé có nhiều kiểu khóc, nếu mẹ
nhận biết được các tiếng khóc của con thì sẽ dễ dàng đáp ứng nhu cầu của con. Còn nếu tất
cả những lần bé khóc mẹ đều nhét ti vào mồm, mẹ sẽ thấy một số lần con giãy dụa không
chịu ăn (bởi vi có đói đâu mà ăn, bé mệt và bé muốn ngủ), v ề lâu dài nếu mẹ không nói
chuyện và tôn trọng nhu cầu của con, tất cả các tiếng khóc sẽ chung một mục đích "Con cần
sự chú ý" và mẹ đã tước đi khả năng giao tiếp giữa con và mẹ.
KHÔNG PHẢI ĂN NHIỀU LẦN ĐÃ LÀ TốT!
Bỏ qua nguy cơ béo phì vì nếu trẻ ti mẹ thì nguy cơ béo phì là rất thấp. Thành phần sữa
mẹ khi con ti thay đổi tùy thuộc vào thòi gian con bú: 6 - 8 phút đầu con sẽ bú sữa có nhiều
nước đường để thỏa mãn cơn khát của con (khai vị), sau đó sữa sẽ chuyển sang có nhiều
khoáng chất giúp cho phát triển xương và não, sau đó là sữa béo và khi con ti cạn ti mẹ thì
sữa chủ yếu là kem - nguồn năng lượng và là tiền đề cho sự phát triển của bé.
Vì thế:
i t Nếu mẹ cho con bú quá thường xuyên, con không bao giờ ăn no và ăn đủ lượng mà
ti mẹ sản xuất cho con, con sẽ không có cơ hội tiếp cận vói sữa béo ở cuối ti. Đây là trường
họp mẹ cho con ăn suốt ngày mà con không tăng cân nổi.
« Nếu ăn quá thường xuyên, con sẽ ăn sữa toàn nước và đường. Không những con
không no, quấy khóc mà nước đường này nếu con ăn quá nhiều sẽ bị đau bụng!
2. L àm th ế n ào m ẹ b iế t con no?
Nếu mẹ cho con ăn lúc con mới thức thì loại trừ được khả năng con ngủ gật trước khi
bú no. Nếu con nhả ti, mẹ cho con ự hoi, cho bú tiếp hoặc đổi bên ti mà con không ăn nữa
và "thỏa mãn" tức là con đã no. Nếu con không ăn nữa nhưng cáu kỉnh là bụng vẫn còn hoi,
mẹ cho con ự hoi rồi bú tiếp. Nếu sau khi bú 4 5 phút - 1 tiếng mà con khóc, đấy là lúc cho
con đi ngủ. Không phải lúc cho con ăn!
Giai đoạn 4 - 6 tháng: Lúc này, con có khả năng tích trữ năng lượng tốt hơn, mẹ nên
chuyển cho con ăn cách nhau 4 giờ, nếu mẹ vẫn cho con ăn cứ cách 3 giờ thì con lại quay lại
ăn không đủ no và ăn vặt. Nhiều bé tự chuyển bằng cách đòi ăn muộn hơn, nếu mẹ tôn
trọng nhu cầu của con và "nói chuyện" với con tốt sẽ nhận thấy sau 3 tiếng, bé vẫn chưa đưa
ra tín hiệu đói, mẹ tôn trọng con và cho con ăn lúc con cần.
Chú ý
Bé cần mút đê tự trấn an, đấy là phản xạ tự nhiên. Nếu mẹ cho con ngậm ti giả mà con
vẫn không thỏa mãn; con ngủ đủ giấc (không mệt mỏi) và đã được thay đổi tư thế chơi mà
vẫn không thỏa mãn, đó có thể là lúc bé cần ăn. Lúc này bé mút tốt hơn và "biết" bao nhiêu
là đủ cho cái dạ dày tí hon của mình nên mẹ đừng ngần ngại cho con ti giả để xem bé có
thực sự đói hay chưa nhé.
Giai đoạn bé đã nhận biết môi trường xung quanh rồi nên mẹ cho con ăn ở nơi yên
tĩnh để bé ăn tập trung. Nhiều bé cực hiếu động quay đầu khắp nơi, đấy là lúc mẹ nên mặc
áo hoa hoặc vắt một cái khăn nhiều màu qua vai để bé có cái "giải trí" khi ăn!
Nhiều mẹ đã cho con ăn dặm vào thòi gian này. Tôi thì không. Cho bé ăn dặm quá sớm
rất dễ gây dị ứng thức ăn và các vấn đề tiêu hóa. Dạ dày bé còn non nớt và còn ít enzyme
giúp bé xử lý các thức ăn khó tiêu và tiêu hóa chúng, vì thế nếu mẹ cho con ăn dặm quá sớm
có thể gây nên các vấn đề tiêu hóa và hỏng dạ dày con. Dị ứng thức ăn ở tuổi này sẽ theo bé
cả đòi, tôi không muốn hạn chế cơ hội thưởng thức các loại thức ăn ngon sau này của con,
vì thế tôi quyết định chờ đến 6 tháng mói bắt đầu, tuy nhiên nếu bé có biểu hiện sẵn sàng
cho việc ăn dặm, nên giói thiệu cho bé những thức ăn đầu đòi.
6 - 1 2 tháng: Hirórig dẫn ăn dặm
Các biểu hiện sẵn sàng cho ăn dặm: Xem Chưong 3.
Ghi nh&
n Hướng dẫn dưới đây dành cho các bé không theo phưong pháp ăn dặm bé chỉ huy
và ăn dặm kiểu Nhật.
Ăn dặm ở tuổi này cho đến 1 tuổi chỉ m ang tính chất giói thiệu thức ăn đặc h on (vì
th ế cho con ăn nước com pha sữa - theo tôi - là không cần thiết), thức ăn chính của bé vẫn
là sữa mẹ, sữa công thức. M ẹ cho con ăn dặm quá nhiều làm con giảm lượng sữa tiêu thụ
trên thực tế, ảnh hưởng đến khả năng phát triển của con.
BẢN G H Ư Ó NG DẪN CHO B É ĂN DẶM
Giai
đoạn 1 Chất lỏng
Khoảng
6
tháng.
Không
bao giò'
tnt& c 4
tháng
Con ăn 4h/lần. Cho
con bú mẹ/sữa công
thức trước để con
có nguồn dinh
dưỡng chính. Sau
đó cho con nghỉ 10 -
15 phút và ăn dặm.
Thức ăn
Khi con mói tập ăn dặm, mẹ giói thiệu thức
ăn theo trình tự:
• Quả (bơ, chuối - ăn sống; táo, lê, bí đỏ: gọt
vỏ, hấp, nghiền và trộn với sữa mẹ).
• Rau củ (đậu, cà rốt - chú ý cố thể gây táo
bón, khoai tây, khoai lang: tất cả nghiền và
trộn sữa mẹ)
• Bột/cháo: Cho bé ăn ngọt quá sớm có thể
làm bé không muốn ăn các loại rau củ quả
khác. Đây là các thức ăn giàu dinh dưỡng
(khoáng chất) và dễ tiêu cho cái dạ dày tí hon
của bé.
Đê giúp bé ăn thành bữa, mẹ tránh cho con
ăn quá nhiều lần trong ngày. Cách 3 ngày
cho ăn một loại để thử xem con có vấn đề (dị
ứng, tiêu hóa) vói thức ăn đó không trước
khi chuyển sang món ăn khác.
Kết cấu
Lỏng,
nghiền/xay
nhuyễn.
Giai
đoạn 2 Chất lỏng Thức ăn Kết cấu
7 - 8
Sữa mẹ hoặc sữa
công thức vẫn là
thức ăn quan trọng
• Quả và các loại củ (hấp/luộc)
• Lòng đỏ trứng
• Mỳ, bánh mỳ
Đặc, băm
nhỏ, lựn
cợn.
tháng nhất. Cho con bú
trước ăn 10 - 15
phút.
• Sữa chua không đường làm từ sữa công
thức hoặc sữa mẹ, pho-mát tươi
Ngày ăn 2 bữa và tăng lượng thức ăn. m
Giai
đoạn 3 Chất lỏng Thức ăn Kết cấu
» Quả (có thể ăn thêm các loại quả chua như
kiwi. cam')
8 - 1 2
th á n g
G iai
đoạn
1
1 2 -
24
tháng
G iai
đoạn
2
2 4 -
36
tháng
Sữa mẹ và sữa công
thức vẫn rất quan
trọng.
• Rau, củ
• Cháo, cơm, mỳ, bánh mỳ
• Thịt - H ải sản
• Bơ lạc (loại trơn)
Mẹ nên dạy cho con uống từ cốc tập uống và
tự ăn. Ban đầu có thể con không cho vào
mồm được tí nào nhưng đấy là một trong
những khả năng con sẽ luyện tập. Luyện cho
con ăn tự lập giúp con cảm thấy hứng thú
trong việc ăn uống và dạy cho con "Ăn uống
thật vui".
9 tháng: Dạy bé dùng tay ăn "bốc" (bánh qui
mềm, bánh mỳ).
Cắt, thái,
mài, các
thức ăn
dạng que,
vuông để
bé tự bốc.
B Ả N G H Ư Ớ N G D Ẫ N D IN H D Ư Ỡ N G CH O T R Ẻ B IẾ T Đ I
Chất lỏng Thức ăn K ết c ấu
Sữa mẹ - sữa bột
- Sữa tươi
nguyên kem Nước ép các loại
quả - Nước
Lượng ăn trong ngày:
• Sữa - các chế phẩm từ sữa (sữa chua, phomát, kem, pudding...) = tổng tất cả 48om l.
• Ngũ cốc chứa nhiều sắt = tổng 8sg (khoảng
2 - 3 lát bánh mì dài Pháp).
• Hoa quả tươi, đông lạnh, đóng hộp và/hoặc
100% nước hoa quả. N H ẤN M ẠNH HOA
QUẢ Đ Ể N G U YÊN T ố T H ON NƯỚC HOA
QUẢ = 1 bát ăn cơm.
• Rau củ = 1 bát ăn cơm.
• Protein = I5g = 1/ 3 m iếng lườn gà hoặc 1
quả trứng.
Đã sử dụng được mật ong.
Các thức ăn giống
của b ố mẹ, có thể
làm mềm hơn và
hạn chế nêm gia
vị.
Chất lỏng Thức ăn K ết c ấu
Sữa tươi - Nước
- Nước rau củ,
hoa quả
• Sữa tươi (nguyên/tách kem, các chế phẩm
từ sữa (sữa chua, pho-m át, kem, pudding) =
tổng tất cả 48om l.
• Ngũ cốc chứa nhiều sắt = tổng 113 - I4 ig (1
bát cơm, 4 - 5 lát bánh mì dài Pháp).
• Hoa quả (tươi, đông lạnh, đóng hộp, khô
và/hoặc 100% nước hoa quả nguyên chất
(không pha). N H ẤN M ẠNH QUẢ Đ Ể
N G U YÊN TỐT HƠN NƯỚC QUẢ = 1 - 1 , 5
Thức ăn giống
như thức ăn của
cha mẹ. Hạn chế
nêm m ắm muối
gia vị.
bát com.
• Rau củ = 1,5 bát ăn com.
• Protein = i6g.
Chú ý
« Không bao giờ ép con ăn.
>v Chỉ cho con ăn khi con đói. Khi con quay sang "choi" vó i thức ăn hon là ăn, đó là lúc
nên dừng bữa ăn và chuyển sang hoạt động khác.
n Bé nên có ghế để tự ngồi ăn. Sự giúp đỡ của b ố mẹ hạn chế dần từ tháng thứ 9.
* KHÔNG BAO GIỜ NÊM MUỐI, ĐƯỜNG, NƯỚC MẮM, HẠT NÊM VÀO THỨC ĂN
CỦA CON!
Nếu có thòi gian các mẹ tự làm hoa quả nghiền cho con, bỏ vào khay đá cho con ăn
dần. Khi rã đông mẹ để xuống ngăn mát qua đêm
n Thức ăn đóng lọ của Tây là đồ ăn vặt vì khi qua chế biến công nghiệp lượng dinh
dưỡng đã mất đi rất nhiều! Không phải cái gì của Tây cũng tốt! Khi đi xa/đi du lịch có thể
sử dụng thay thế cho tiện nhung không nên lạm dụng sử dụng lâu dài.
Chúc các con ăn ngon mau lớn.
3 . S ử d ụ n g g ia v ị k h i c h ế b iế n th ứ c ăn ch o con
Hiện nay, vẫn còn rất nhiều gia đình quan niệm rằng thức ăn dặm của trẻ nên được
nêm nếm mắm muối, gia vị cho "vừa m iệng" thì m ói hấp dẫn và tạo cho bé sự ngon miệng.
Tuy nhiên, khái niệm "vừa m iệng" của người lớn thực ra hoàn toàn không thể áp dụng
đưực cho các bé. Cho bé ăn quá nhiều muối, đường từ sớm trước 1 tuổi sẽ gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tói hệ tiêu hóa và thận của bé, thậm chí có thể gây tổn thương tói não bộ.
Việc sử dụng gia vị nêm nếm vào đồ ăn dặm của bé là một thắc mắc được khá nhiều mẹ
quan tâm. Nên hay không nên bỏ thêm các loại gia vị vào thức ăn của bé? Lượng nêm nếm
nếu có thì bao nhiêu là đủ?
Muối
Natri và Clo là hai thành phần của muối có vai trò rất quan trọng đối với co* thể. Tuy
nhiên, việc nạp quá nhiều muối dư thừa vào cơ thể bởi thói quen ăn mặn sẽ làm tăng nguy
cơ bị các bệnh về huyết áp, tim mạch, giảm chức năng hệ bài tiết, suy thận, loãng xương...
Ăn nhiều muối còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư
đường tiêu hóa.
Đối vó i trẻ em, các bé dưới 6 tháng tuổi chỉ cần ít hơn 1 g m uối/ngày, các em bé từ 6
tháng đến 1 tuổi cần khoảng Ìg m uối/ngày và trẻ trên 1 tuổi cần khoảng 2 g muối/ngày.
Như vậy lượng muối cơ thể các bé cần được cung cấp trong ngày là rất ít. Hơn nữa, trong
SỮA (sữa mẹ, sữa công thức) và các thực phẩm tự nhiên như ngũ cốc, trái cây, thịt cá, rau
tươi đều chứa một hàm lượng muối nhất định. Hàm lượng muối tự nhiên trong các loại
thực phẩm này hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu muối của cơ thể bé. Việc bạn nêm nếm
thêm mắm muối, hạt nêm (có chứa muối) thêm vào thức ăn cho bé sẽ dẫn tới nguy cơ thừa
muối, gây hại thận, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tói tim mạch cũng như suy giảm chức năng
của hệ bài tiết.
Do đó, bạn hoàn toàn không nên nêm nếm thêm một chút muối nào vào khẩu phần ăn
dặm của bé trước khi bé được 1 tuổi. Sau 1 tuổi, nếu có thể bạn hãy cố gắng duy trì cho bé
ăn nhạt càng lâu càng tốt.
Khi sử dụng các thực phẩm chế biễn sẵn dành cho bé tuổi ăn dặm, bạn nên xem kỹ
thành phần muối ghi trên nhãn hàng. Với các loại rau đông lạnh, pho-mát, nước sốt, khoai
tây chiên, thịt nguội... đa phần đều bổ sung muối, nếu không nói là có hàm lượng muối cao,
tốt nhất bạn không nên cho trẻ dưới 1 tuổi ăn và nên hạn chế với trẻ trên 1 tuổi.
Đưỏmg
Đường có hai loại cơ bản là đường tự nhiên và đường hóa học. Đường tự nhiên
thường được tìm thấy trong các loại trái cây, rau củ, ngũ cốc, sữa và các sản phẩm từ sữa.
Đường hóa học thường có nhiều trong các sản phẩm bánh kẹo, nước ngọt, nước hoa quả
đóng hộp...
Đường thực chất không phải là một loại thực phẩm bổ dưỡng. Đường cung cấp năng
lượng tức thời cho cơ thể nhưng rất nghèo nàn về giá trị dinh dưỡng, hơn nữa đường còn
gây cản trở việc hấp thu các loại Vitamin (A, c, B12), Canxi, Phốt pho, Ma giê và sắt. Các bé
ăn nhiều thực phẩm có đường như bánh, kẹo, nước ngọt sẽ làm tăng khả năng gây sâu
răng, các bệnh về lợi và dẫn tới các nguy cơ về tim mạch. Ăn quá nhiều các thực phẩm có
chứa đường cũng gây cảm giác ngang dạ, chán ăn, bỏ bữa ăn chính và tăng nguy cơ bệnh
béo phì, tiểu đường.
Giống như muối, đường cũng là thành phần có sẵn trong các thực phẩm tự nhiên như
trái cây, rau củ, ngũ cốc, sữa... Do đó, bé đã hấp thu đủ lượng đường cần thiết từ các loại
thực phẩm này và không cần thiết phải bổ sung thêm nữa. Bánh kẹo, nước ngọt, nước trái
cây đóng hộp là các thực phẩm chứa nhiều đường rất không tốt cho cơ thể bé, vì vậy bạn
nên hạn chế tối đa việc cho bé sử dụng các loại thực phẩm này.
Các gia vị khác
Các loại gia vị tự nhiên như gừng, tỏi, sả, nghệ, tiêu, quế, hồi..., các loại thảo dược và
rau thơm thường ít được cha mẹ bổ sung vào khẩu phần ăn của con hoặc khá dè dặt khi bổ
sung. Tuy nhiên trên thực tế, việc cho bé làm quen vói các loại gia vị này từ sớm lại góp
phần tạo nên mùi vị mói lạ cho các bữa ăn cũng như kích thích và phát triển vị giác của bé.
Các loại gia vị, thảo dược và rau thơm còn được biết đến với vai trò là các vị thuốc có tác
dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa và nhiều tác dụng khác tùy từng loại.
Khi trẻ được 8 tháng trở đi, bạn có thể bắt đầu giói thiệu cho bé nhiều loại gia vị khác
nhau kết họp cùng các món ăn hàng ngày của bé. Đây là một cách tuyệt vòi để tạo nên mùi
vị đặc biệt hấp dẫn cho món ăn mà không cần dùng tói muối và đường. Tùy vào từng loại
gia vị khác nhau mà bạn sẽ điều chỉnh lượng cho phù họp vói món ăn của bé. Đối vói các
gia vị cay, nóng (như hạt tiêu, ót) bạn nên thận trọng khi sử dụng vì có thể gây bỏng lưỡi bé
và ảnh hưởng tói dạ dày, hãy chỉ bổ sung một lượng rất nhỏ và quan sát phản ứng của bé.
III. N H ỮN G SAI LẦM CÁC M Ẹ T H ƯỜN G G ẶP KHI CHUẮN BỊ
THỨCĂNCHOCON
1. Cho ăn quá nhiêu co*m, thịt m à hạn ch ế rau quả
Rau, quả là những thực phẩm chứa nhiều Vitamin và khoáng chất hỗ trự cho sự phát
triển của trẻ cũng như tăng sức đề kháng. Hon nữa trong rau quả cũng vẫn chứa năng
lượng và Protein chứ không phải chỉ có Vitamin, tức là nếu bé chỉ thích ăn hoa quả mà ăn
ít/không ăn ngũ cốc và Protein thì thay vì lo lắng, các mẹ hãy tự hào vì con đã biết ăn uống
khoa học từ nhỏ.
2. Lầm tirỏ*ng ngũ cốc chỉ là tinh bột và tinh bột chỉ có thể là gạo
Thực ra, ngũ cốc là tất cả các cây lưong thực, bao gồm lúa nước, hạt cốc (kế, yến mạch,
kiều mạch), lúa mì, các loại cây có củ (khoai tây, khoai lang, sắn...) và các loại hạt họ đậu
(đậu đỏ, đậu tưong...). Ngoài ra trên thế giói một số loại hạt như hạt lanh, hạt chia cũng
đưực coi là ngũ cốc. Nếu con ăn mì Ý, ăn bánh mì, ăn xôi đỗ đen, xôi vò, đậu Hà Lan cũng
chính là cho con ăn ngũ cốc và không hề gây nóng ruột hay không thể làm bé no như mọi
người lầm tưởng.
« Ngũ cốc có chứa carbohydrate - chất bột đường tiêu hóa được (họp chất của đường,
tinh bột và chất xơ) - nguồn năng lượng chính của cơ thể.
« Ngũ cốc được chia làm hai loại: Ngũ cốc nguyên hạt - ngũ cốc còn giữ nguyên gần
như đầy đủ mầm ngũ cốc, nội nhũ (nhân bên trong) và cám (vỏ) (gạo lứt, yến mạch, mỳ ý
nguyên cám, bánh mì nguyên cám....) và ngũ cốc tinh chế - ngũ cốc đã được chiết tách mầm
và cám chỉ giữ lại nhân, nên đã có sự thay đổi lớn so với thành phần tự nhiên của chúng. Do
phần lớn chất xơ và các chất dinh dưỡng bị loại bỏ trong quá trình tinh chế nên ngũ cốc
tinh chế được coi là kém dinh dưỡng hơn so vói ngũ cốc nguyên cám (Gạo trắng, bánh mì
trắng, bánh quy). Bởi vậy, các chuyên gia khuyên rằng cha mẹ hãy cố gắng cung cấp 1/2
khẩu phần ngũ cốc hàng ngày của trẻ vói ngũ cốc nguyên cám. Tức là thay vì chỉ cho con ăn
cơm thì mẹ nên cho con ăn thêm gạo lức, bánh mì nguyên cám, bánh mì lúa mạch, yến
mạch, miến...
Ở Việt Nam, các sản phẩm nguyên cám còn hiếm vì thế bạn có thể thay thế ngũ cốc
nguyên cám bằng các loại cây họ củ và các loại đậu có chứa nhiều chất xơ như khoai tây,
khoai lang, đậu tương,...
Tại sao chất xơ lại quan trọng với trẻ đến vậy?
Khi bạn tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, cơ thể bạn phân chia những gì bạn ăn vào thành 3
thành phần - chất béo, chất đạm, và carbohydrate. Một vài chất carbohydrate không thể
tiêu hóa được gọi là chất xơ.
Chất xơ giúp:
Giữ nước trong ruột già và giúp thức ăn tiêu hóa nhanh hơn.
V* Tránh táo bón và các bệnh về đường tiêu hóa khác.
Giúp ổn định lượng đường trong máu, giảm nguy cơ bị tiểu đường, béo phì và đau
tim.
« Loại bỏ các chất bẩn bám bên trong răng, ngăn ngừa sâu răng.
Các thực phẩm giàu chất xơ bao gồm:
« Ngũ cốc nguyên hạt/ nguyên cám
n Thực phẩm họ đậu (Đậu tương, đậu đen, đậu xanh)
« Rau củ.
>v Các loại hạt và quả hạch (hạt bí đỏ, hạt hướng dương, hạt chia, hạnh nhân...)
n Trái cây.
3. Chú trọng Protein động vật m à quên m ất Protein thực vật
Tôi đã thấy có những mẹ con 16 tháng tuổi không chịu ăn thịt, cá lo lắng đến mất ăn
mất ngủ vì sợ con thiếu chất. Tuy nhiên:, lượng Protein bé cần nhận được trong ngày ở trẻ
dưới 1 tuổi có đủ trong sữa và trung bình ở trẻ trên 1 - 3 tuổi là I5gr/ngày (Chuẩn chỉ là
tương đối, hãy dựa vào nhu cầu của con). Protein có trong thịt, các chế phẩm từ sữa, trứng
(Protein động vật). Các loại họ đậu, các loại ngũ cốc họ hạt và quả hạch, đậu phụ, nấm
(Protein thực vật). Ngoài ra, trong dầu ăn và rau củ quả cũng đều có Protein.
Tóm lại, con không ăn thịt cá thì mẹ đừng bận tâm nhé, cho con ăn thêm chút dầu, ăn
đậu phụ, 1 quả trứng, rau củ quả... là được rồi.
4. Cho con ăn quá nhiêu các thực phẩm chứa đưcVng
Các tác hại của đường cho trẻ gồm có:
Ví Gây tăng glucoza trong máu, suy nhược và mệt mỏi
Vv Tăng nguy cơ béo phì, tiểu đường và bệnh tim mạch Ảnh hưởng đến sức đề kháng
của cơ thể
Vv Gây sâu răng
« Ngăn cản hấp thu các chất dinh dưỡng quan trọng
Ví Gây stress
Do đó, các mẹ hãy hạn chế lượng đường con nạp vào người như sử dụng sữa tưoi - sữa
chua không đường, không dùng bánh/kẹo làm phần thưởng, ăn các thực phẩm nhiều chất
xơ, và hạn chế sử dụng các thực phẩm bán sẵn ngoài thị trường.
BỮA ĂN KHỎE MẠNH
Dưa hấu,
chuối,
nho,
cam, táo,
kiwi, bơ,
Cherry.
Cà rốt,
bông cải, /
ngô,
đậu Hà Lan,
khoai tây,
cà chua, rau muống, salad
bánh q u y,'
loại.
Khoai tây,
ngô, đậu.
gà, lợn, bò...
Các sản phẩm
từ sữa.
Họ đậu (đậu đỏ, đậu đen, đậu Hà Lan,
đậu tương....) và họ quả hạch (hạt điểu,
bơ lạc, hạt bí, hạt hướng dương).
IV. SỮA BÒ T Ư Ơ I VÀ CÁC CHÊ PHÂM C ỬA SỮA
Sau hơn 2 năm nuôi con, tôi nhận thấy rằng những thông tin về sữa chưa được mọi
người hiểu thực sự đủ và đúng. Do đó, bài viết dưới đây sẽ đưa ra những kiến thức về các
loại sữa tươi và các sản phẩm từ sữa, cũng như độ tuổi mà các bé có thể sử dụng được.
1. Sữ a tirod và các lo ại sữ a tiro*i
Sữa nước, sữa đặc, bột sữa tưoi
Sữa bò tưcrì (Raw milk): Sữa sau khi vắt từ bò, được đóng gói luôn hoặc thanh trùng
hay tiệt trùng rồi đóng gói bán ra thị trường.
Độ tuổi sử dụng: Sữa tươi có hàm lượng đạm rất cao nến gây khó tiêu vói trẻ dưói 1
tuổi do dạ dày và men tiêu hóa chưa phát triển, vì thế sữa tươi chỉ nên được giói thiệu sau 1
tuổi và dùng loại nguyên kem cho đến khi 2 tuổi. Sau đó các mẹ có thể cân nhắc dùng sang
loại tách kem cho đến tận khi trẻ có tín hiệu dậy thì (li - 12 tuổi). Giai đoạn dậy thì trẻ cần
được cho ăn sữa nguyên kem, hết dậy thì lại chuyển về tách kem.
Sữa đặc có đường (Condensed Miỉk): Sữa bò tươi được gia nhiệt ở nhiệt độ 85 - 90 độ
c trong vòng 2 giây sau đó được tách bớt 60% nước. Đường được thêm vào trong quá trình
gia nhiệt để giúp kéo dài hạn sử dụng của sữa. Hạn sử dụng của sữa thường là một năm.
Độ tuổi sử dụng: Các bác sĩ đều khuyến cáo không nên sử dụng sữa đặc cho các bé
dưới 2 tuổi và hạn chế sử dụng cho các bé trên 2 tuổi.
Bột sữa tưoi (Poiuered milk hoặc dried milk): Bốc hơi 100% lượng nước có trong sữa.
Bảo quản được lâu. Có hai loại là bột sữa tươi nguyên kem và bột sữa tươi tách kem.
Độ tuổi sử dụng: Từ 1 tuổi trở lên.
Sữ a tircri thanh trùng và tiệt trùng
Sữa thanh trùng (Pasteurized Milk): Gia nhiệt sữa ởnhiệt độ 85 - 90 độ c trong thời
gian từ 30 giây đến 1 phút rồi làm lạnh nhanh xuống 1 - 2 độ c. Sữa thanh trùng phải bảo
quản lạnh từ 3 - 5 độ c và có hạn sử dụng trong vòng 7 - 1 0 ngày. Sữa thanh trùng giữ được
hầu hết mùi vị và khoáng chất như sữa tươi mói vắt.
Độ tuổi sử dụng: Sớm nhất là 18 tháng vì trước 18 tháng khả năng các con dùng sẽ bị dị
ứng khá cao. Nếu cho con dùng từ 12 - 18 tháng, các mẹ cần cho con uống tùng chút một và
theo dõi kĩ các biểu hiện của bé.
Sữa tiệt trùng (UHT milk): Trên hộp sữa tiệt trùng các mẹ hay thấy đề dòng chữ
"UHT". UHT là viết tắt của Ultra - High - Temparature: Nhiệt độ cực cao. Sữa được xử lý ở
nhiệt độ 135 - 150 độ c trong khoảng thòi gian 30 giây. Sau đó sữa đưực làm lạnh và đóng
gói trong bao bì giấy tiệt trùng đặc biệt, giúp hạn sử dụng của sữa từ 6 - 9 tháng.
Độ tuổi sử dụng: Từ 12 tháng trở lên.
Sữ a tircri nguyên kem, ít kem, tách kem
Sữa tưoi nguyên kem = Sữa tưoi nguyên béo (Whole milk).
Là sữa tưoi còn giữ nguyên tất cả các thành phần được tiệt trùng hoặc thanh trùng rồi
đóng gói.
Sữa tưoi tách kem = Sữa tưcrì tách béo (Lowfat milk)
Sữa đã được tách đi một phần hoặc đa số phần chất béo (váng sữa) trong sữa nguyên
chất. Thường trên bao bì của sữa sẽ ghi rõ là tách bao nhiêu % chất béo, các tên gọi sau đều
là chỉ sữa ít béo: Low fat milk, 1% milk, 2% milk, 1% reduced fat milk...
Sữa tưcrì không béo = Sữa gầy (Skim milk)
Sữa đã được tách toàn bộ phần chất béo. Thường trên bao bì sẽ ghi: Non - fat milk,
Skim milk, Fat free milk.
Sữ a tiroà nguyên chất và sữ a tưoà hoàn nguyên
Sữa tưoi nguyên chất: Sữa tưoi đưực vắt sau đó được thanh trùng hoặc tiệt trùng. Trên
nhãn sẽ ghi: Sữa tưoi 100% tên Tiếng Anh: Pure Milk, 100% Pure, Fresh Milk
Sữa hoàn nguyên: Sữa được pha chế từ bột sữa tưoi cho thêm nước hay còn gọi là sữa
nước. Được ghi chú là: Made with íresh milk - Sữa dinh dưỡng.
Làm th ến à o đê biết tôi đang uống sữ a twod 100% hay sữ a hoàn nguyên?
Màu sắc
Mỡ có màu gì? Màu vàng.

Vi sao? Vì mỡ có chứa chất béo —> Chất béo màu vàng.

Sữa mẹ có màu gì? Sữa đầu màu trắng và sữa cuối màu vàng nhạt.
Vậy khi hòa lẫn hai sữa với nhau sẽ có màu? Màu trắng hoi ngả vàng.

Sữa bò thì sao? Sữa bò cũng thế phần váng màu vàng và phần tách váng màu trắng, hòa
lẫn vó i nhau sẽ có màu ngả vàng.

Sữa nào mà cứ trắng toát thì chắc là phần sữa ít h on các phần khác rồi. Sữa nào có
màu trắng hoi ngả vàng, khi để lâu có lóp váng nổi lên thì là sữa tưoi 100% .
Váng sữa (Áp dụng vối sữa nguyên kem)
Hãy đun thử loại sữa đang dùng (nhớ dùng thìa khuấy đều) sau đó để nguôi độ 2 - 3
tiếng, dù cho có là sữa thanh trùng hay tiệt trùng, thì cũng sẽ có lóp váng nổi lên, nếu lóp
váng dầy độ khoảng 2,5cm trở lên và màu đậm đặc, có mùi thom thì % tưoi cao, nếu váng
mỏng chỉ nổi lềnh bềnh một tẹo trên bề mặt sữa, màu nhạt và hoi trong thì % bột cao.
Bọt
Khi đun sôi sữa cùng nước sẽ nổi lên rất nhiều bọt.
Khi dùng thìa khuấy sữa, sữa tưoi thật sẽ nổi lên rất nhiều bọt.
Nhỏ một giọt sữa vào móng tay, nếu sữa đọng lại thành hình giọt hoặc hình cầu —> Sữa
tưoi 100% , nếu sữa tràn ra các bề mặt —> Sữa tưoi có pha nước hoặc sữa hoàn nguyên.
Làm pho-mát tươi
Dùng sữa làm sữa chua rồi làm pho-mát tưoi, nếu thành phẩm pho-mát có tỉ lệ như
sau: 1 lít sữa tưoi cho đưực thành phẩm 250g pho-mát tưoi là sữa tưoi 100% . ít hon số đó
cần xem lại.
Độ ngậy của sữa
Cái này không chính xác lắm nên tôi để cuối cùng, sữa tưoi nguyên chất uống ngậy béo,
vì ngọt man mát và mùi hoi nồng. Sữa hoàn nguyên có mùi thom của bột và vị ngọt khi
đọng lại ở đầu lưỡi thì h oi khé.
Khi nấu sữa tưoi thay thế cho kem tưoi, sữa tưoi nào có vị ngậy gần giống kem tưoi
nhất thì sữa tưoi đó là sữa tưoi thật.
2. C ác c h ế p h ẩm từ s ữ a
Váng sữa: Lóp kem béo nổi lên bề mặt sữa sau khi vắt xong. Váng sữa mềm mưựt,
thom , ngậy chứa nhiều chất béo và Vitamin nhất. Váng sữa sau khi đưực tách ra sẽ đưực
sản xuất thành các dạng kem (cream), các loại kem này sẽ đưực đặt tên dựa theo độ béo (ví
dụ kem tươi đậm đặc - heavy cream, kem tươi - whipping cream).
Độ tuổi sử dụng: Do có hàm lượng chất béo cao, dễ gây đầy bụng và khó tiêu hóa, vì
vậy không dùng váng sữa trực tiếp cho bé dưới 1 tuổi và hạn chế với bé trên 1 tuổi. Nên sử
dụng để chế biến thành các món ăn như súp, kem, bánh, các loại sốt mỳ...
Lưu ý: Các loại thực phẩm tự nhận là [Váng sữa] trên thị trường thực chất không phải
là váng sữa nguyên chất được tách ra từ bò mà là một dạng món tráng miệng làm từ kem
(chủ yếu là kem tươi), đường và phụ gia. Vì thế cha mẹ hãy sáng suốt khi lựa chọn cho con
ăn loại thực phẩm này.
Sữa chua: Là sản phẩm của quá trình lên men sữa động vật vói các chủng vi khuẩn có
ích cho đường ruột... Sữa chua có thể được chế biến từ sữa nguyên kem hoặc ít béo, có
đường hoặc không đường tùy theo nhu cầu sử dụng.
Pho-mát: Váng sữa được ủ men lên. Việc ủ men với các vi khuẩn có lợi trong sữa tạo ra
pho-mát thông qua quá trình kết đông, tách nước và ủ.
Độ tuổi sử dụng: Sữa chua và pho-mát nên được giói thiệu cho trẻ ở độ tuổi 8 - 9
tháng và các mẹ nên dùng loại sữa chua dành riêng cho các bé. Đặc điểm sữa chua cho bé
không ngọt (nên bé không bị no trên năng lượng rỗng và còn có "bụng dạ" để ăn các thức ăn
khác) nhưng quan trọng nhất nhà sản xuất đã tách bớt Protein trong sữa chua dành cho trẻ
em dưới 1 tuổi, do đó không gây ngộ độc hoặc khó tiêu vói dạ dày của bé. Ở Pháp đã sản
xuất loại pho-mát tươi cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Đặc điểm của pho-mát này là tách Protein,
hoàn toàn không có đường, không muối và được trải qua một qui trình xử lí men vi sinh rất
khắc nghiệt của châu Âu. Nếu các mẹ có khả năng tiếp cận vói nguồn này thì có thể cho con
ăn.
Đê' giới thiệu cho trẻ nhỏ pho-mát thì cần nghiên cứu loại ít muối, qua chế biến (các
men đã bị hạn chế sự phát triển và không gây hại cho bé do khả năng đề kháng của trẻ còn
hạn chể). Các mẹ lưu ý, pho-mát dạng hình vuông lát mỏng bọc ni - lon để dùng ăn
sandwich rất nhiều phụ gia, muối và chất bảo quản nên không dùng cho trẻ dưới 1 tuổi.
Thậm chí ở phương Tây, loại đó còn bị liệt vào dạng thức ăn không có lọi cho sức khoẻ.
Bao nhiêu sữa chua hoặc/và pho-mát là đủ: Mẹ có thể giói thiệu cho con cách ngày, trẻ
bé thì 1/3 miếng pho-mát vuông mỗi ngày, HOẶC 1/2 hũ sữa chua 125 g. Nếu bé thích và có
thể ăn thêm, 1 hũ sữa chua một ngày và ăn cách ngày hoàn toàn có thể chấp nhận được.
Bơ: Bơ là một sản phẩm làm từ váng sữa. váng này được tách ra và đưa vào máy đánh
bơ: đó là một thùng chứa lớn có một cánh tay kim loại để những giọt chất béo tập trung lại
cho đến khi nó trở thành bơ. Bơ này có thể được ưóp muối và nhuộm màu, rồi cắt thành
miếng, đóng gói và bảo quản lạnh. Bơ tự nhiên có màu trắng.
Độ tuổi sử dụng: Do hàm lượng chất béo trong bơ cao dễ gây đầy bụng, khó tiêu nên
đối vói trẻ từ 9 tháng trở lên thì không nên cho bé ăn trực tiếp mà hãy dùng để chế biến
thức ăn cho bé, và sử dụng bơ nhạt (bơ không cho thêm muối) - sử dụng vói một lượng rất
nhỏ và không thường xuyên. Sau 1 tuổi có thể cho bé ăn trực tiếp nhưng vẫn sử dụng bơ
nhạt, lượng ăn hạn chế và không thường xuyên.
M ột sô' càu hỏi khác xoay quanh chủ đê dinh d ư ỡ ng sau 6 tháng này còn
bao gôm:
HỎI:
Sau 6 tháng sữa mẹ chả còn chất gì, em đổi sang dùng sữa công thức?
ĐÁP:
Dù trước hay sau 6 tháng thì sữa mẹ vẫn luôn là sự lựa chọn tốt nhất dành cho con.
Khoa học đã nghiến cứu và chứng minh, thành phần sữa (Protein - đường - béo) trong sữa
của một người mẹ bình thường (không ăn kiêng thịt, không tiểu đường, không quá suy
dinh dưỡng) là không thay đổi, bất kể mẹ ăn cái gì. Thành phần thay đổi là Vitamin và muối
khoáng trong sữa, cái đó phụ thuộc vào thực đon hàng ngày của mẹ, và các mẹ có biết
Vitamin và muối khoáng lấy từ đâu ra không? Chủ yếu là rau củ quả nhé.
HỎI:
Sau 1 tuổi, con em đã cần chuyển sang dùng sữa tưữi chưa? Chuyển như
thế nào?
ĐÁP:
Theo kinh nghiệm của các mẹ thì có ba cách:
Sau 1 tuổi, bạn cho con thử từng chút một và không đặt mục tiêu về lượng, vào thòi
gian nào thì tùy bạn.
Sau 1 tuổi, vào các cữ sữa, bạn cho con uống sữa tưoi trước rồi sữa mẹ/sữa công thức
sau.
Sau 1 tuổi, 3 ngày đầu tiến, bạn pha 25% sữa tưoi vói 75% sữa mẹ/sữa công thức thử
phản ứng phân 3 ngày. Tăng lưựng lên 50% trong 3 ngày tiếp theo. Sau đó là 75% sữa tưoi
trong vòng 3 - 5 ngày. Cuối cùng là chuyển hoàn toàn sữa tưoi hoặc một cữ chỉ toàn sữa
tưoi.
HỎI:
Con mình sang tháng thứ 14 bắt đầu biết kén chọn đồ ăn. Đầu bữa cho rau
hoặc cưm là ném ngay đi. Hiện tại thì bạn í ăn hết món thích thì cũng đồng ý ăn
sang cưm/rau. Nhưng phần rau bạn í ăn chỉ bằng 1/2 - 1/3 khi trưức. Mình sự
cứ thế này thì nhữ đến ngày bạn í không ăn rau nữa - > táo bón. Có cách nào để
con chịu ăn đầy đủ các nhóm thức ăn không ạ?
ĐÁP:
Cách l ĩ Việc để bé thích ăn rau không hề đon giản. Khi con đã biết mùi vị thức ăn thì
sẽ lựa chọn và có xu hướng ăn theo cảm hứng nhiều hon là bản năng, v ì thế mình nghĩ việc
giói thiệu và duy trì thường xuyên phần rau trong thực đon là thiết yếu. Không phải ngày
nào cũng ăn món con thích. Cuộc sống là thế, có cái thích và có cái không thích, biếng ăn thì
sẽ biết thế nào là đói.
Mình áp dụng cái này cho món súp rau. Là món đầu tiên, không ăn là dẹp luôn không
ăn uống gì hết. Đưong nhiên có vài ngày không ăn uống gì hết thật, nó phản kháng, nhưng
mình không thay đổi thì nó sẽ lại chén. Duy trì nếp ăn súp rau 3 - 5 ngày/tuần. M ỗi ngày ít
nhất một bữa. Nem mình cũng nhồi carot và củ quả thật nhiều. (Trẻ con bạn nào cũng thích
nem nhé). Phở xào mình cho nhiều cần tây. cần tây tốt cho sức khoẻ, kể cả ăn sống.
Hoa quả cần dạy ăn từ bé và luôn có nếp cuối bữa ăn hoa quả (chống táo bón). Bạn
Em ily ít ăn rau nhưng hoa quả bạn chiến nhiệt tình toàn loại chua nên chưa bao giờ táo
bón. Trong trường họp sự táo bón có thể bổ sung sốt táo mỗi bữa. Nếu táo bón thì mẹ chăm
cho uống nước carot tưoi, nước mận tây có tác dụng thần kỳ trị táo bón.
Cách 2 ĩ Nhà mình bổ sung rau cho con bằng 2 cách:
Một là bị động: Bạn Sâu thích nước canh nên mình hay xay nhỏ rau và nấu vào vói
canh cho húp, rang com thì xay rau ra rang cùng, tương tự khi nấu com mình cũng xay rau
ra nấu cùng (rang gạo qua trên bếp gas cho ngon), làm các loại trứng đúc rau củ, nem rau
củ... Tóm lại là kết họp (những món con thích) vó i rau xay nhỏ.
Hai là chủ động: M ỗi lần nấu com mình cho con chọn xem hôm nay con ăn loại rau gì,
rồi dạy con nói từ rau, mỗi lần nói đưực từ rau mẹ lại hớn hở bảo nó "đúng rồi đây là rau
này, mẹ thưởng rau cho Sâu nhé" và cho con một cọng rau, nó khoái lắm, lại nói lại từ rau
để xin thêm rau. Mình cũng thấy là có khi nó không ăn rau ở hình dạng này nhưng nó lại ăn
rau ở hình dạng khác hoặc độ mềm khác nhau, ví dụ cà rốt để miếng tròn to nó sẽ không ăn,
thái hạt lựu nó lại ăn, rau muống để cả cọng dài nó không ăn, mỗi phần lá nó lại ăn, khoai
tây phải giòn giòn con m ói ăn, cà rốt cần tây thì nấu súp thật nhừ m ói thích nên chị hãy thử
chếbiến các kiểu để tìm ra sở thích của con.
MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG CHO s ự PHÁT T R IỂN CỦA TRẺ
Chất
dinh
dưỡng
Tác dụng Liều
lượng Các thực phẩm
• Sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa
hạnh nhân, sữa đậu...
Canxi
• Xây dựng xương, răng
• Thúc đẩy thần kinh khỏe mạnh
và chức năng cơ bắp
• Giúp đông máu
• Giúp cơ thể chuyển đổi thức ăn
1 - 3 tuổi:
7 g/ngày
4 - 8 tuổi:
10 g/ngày
• Hạnh nhân, hạt vừng, các loại
đậu...
• Hạnh nhân, hạt vừng, các loại
đậu...
• Lơ xanh, cải chíp, cá hồi, yến
thành năng lượng mạch, đậu phụ, trứng...
Cam, kiwi, bơ...
Các
acid
béo
(omega
3 và 6)
Sắt
Maggie
Kali
Vitamin
A
Vitamin
c
• Giúp xây dựng các tế bào, điều
chỉnh hệ thần kinh
• Tăng cường hệ thống tim
mạch, xây dựng khả năng miễn
dịch
• Giúp cơ thể hấp thụ chất dinh
dưỡng
• Cần thiết cho chức năng não và
thị lực khỏe mạnh
• Cần thiết để sản sinh hồng cầu
(Hồng cầu cung cấp oxy cho toàn
cơ thể)
• Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu
làm ảnh hưởng đến sức khỏe và
khả năng học tập
• Giúp xương chắc khỏe và nhịp
tim ổn định
• Hỗ trợ hệ miễn dịch
• Giúp duy trì cơ bắp và chức
năng thần kinh
• Duy trì huyết áp
• Hỗ trợ cho chức năng cơ bắp
và nhịp tim,
• Làm giảm nguy cơ bị sỏi thận
và loãng xương về sau
• Quan trọng cho mắt và phát
triển xương.
• Giúp bảo vệ cơ thể khỏi các
bệnh viêm nhiễm.
• Tăng cường sức khỏe và sự
phát triển của các tế bào và mô
trong cơ thể, bao gồm tóc, móng
và da.
1 - 3 tuổi:
Omega 6:
7 g/ ngày
Omega 3:
0,7
g/ngày
4 - 8 tuổi:
Omega 6:
10 g/
ngày
Omega 3:
0,9 g/
ngày
1 - 3 tuổi:
7
mg/ngày
4 - 8 tuổi:
10 mg/
ngày
1 - 3 tuổi:
80
mg/ngày
4 - 8 tuổi:
130
mg/ngày
1 - 3 tuổi:
3 g/ngày
4 - 8 tuổi:
3,8
g/ngày
1 - 3 tuổi:
1000
IU/ngày/
4 - 8 tuổi:
1,330
IU/ngày.
• Giúp hình thành và tái tạo 1 - 3 tuổi:
hồng cầu, xương, và các mô. 15
• Giữ cho nướu khỏe mạnh giảm mg/ngày.
vết thâm tím. 4 - 8 tuổi:
• Tăng cường hệ miễn dịch. 25
• Omega 3: Cá hồi, hạt chia, quả
bơ, trứng, cá ngừ, cá trích, hàu, cải
xoắn, cải bó xôi, gạo lức, dầu hạt
các loại, các loại đậu, quả hạch.
• Omega 6: Các loại quả hạch (hạt
điều, hạnh nhân, lạc...), các loại hạt
(vừng, chia...), quả bơ, dầu ăn, cá
sông...
• Thịt gà, lợn, bò, lòng đỏ trứng,
tôm, gan, nghệ.
• Lơ xanh, khoai tây cả vỏ, đậu
trắng/Đậu Hà Lan sấy, cải bó xôi
(chín), ngũ cốc ăn sáng bổ sung sắt
• Mơ sấy, nho khô, dưa hấp.
• Cải bó xôi, bắp cải nấu, gạo lức,
cá, thảo mộc, hạt bí đỏ, hạnh nhân,
các loại đậu, đậu tương.
• Chuối, dâu rừng, quả bơ, dưa
hấu, chanh leo, bột cacao.
• Khoai lang, đậu Hà Lan, củ cải
đỏ, đậu tương, bí ngô, sốt cà chua,
nghêu, cá.
• Sữa chua, nước cà rốt, nước mận,
nước cam. Sữa mật mía, chuối.
• Cà rốt, khoai lang, bí ngô, đậu Hà
Lan, cà chua, cải bó xôi, ớt chuông,
gan bò.
• Sữa tươi nguyên kem.
• Yến mạch bổ sung vi chất.
• Mơ sấy, đu đủ, xoài, đào.
• Ớt chuông vàng và xanh, lơ trắng,
cải Brussels, lơ xanh, cà chua, bắp
cải tím, lá hẹ, lá gia vị, kiwi, dứa,
đu đủ, quả họ dâu, xoài, các loại
• Giúp cơ thể dễ hấp thụ sắt. mg/ngày.
• Giúp cơ thể hấp thụ canxi. 0 - 1 tuổi:
• Có chức năng như một loại 400
Vitamin hormone có vai trò trong sự IU/ngày.
D khỏe mạnh của hệ miễn dịch, Trên 1
sản xuất insulin, quy định sự tuổi: 600
tăng trưởng của tế bào. IU//ngày.
• Giói hạn việc sản xuất các gốc 1 - 3 tuổi:
£
Vitamin
E
tự do, có thể gây tổn hại tếbào.
• Quan trọng với hệ miễn dịch,
tái tạo DNA và quá trình trao đổi
0
mg/ngày.
4 - 8 tuổi:
chất khác. 7
mg/ngày.
1 - 3 tuổi:
Kẽm
• Hỗ trợ tiêu hóa và trao đổi
chất.
3
mg/ngày.
4 - 8 tuổi:
5
mg/ngày.
quả chua (cam, chanh, quýt, bưởi)
• Cá mòi, cá thu, cá hồi, cá ngừ
đóng hộp, cá trích, cá trê, tôm, hàu,
thăn lợn, nấm sò, nấm hương, đậu
phụ, yến mạch, ngũ cốc.
• Sữa tươi nguyên kem, sữa đậu
nành, phô mai, trứng, sữa chua.
• Nước cam.
• Hạt hướng dương, hạt bí, hạnh
nhân, cà chua, bí ngô, cải bó xôi
nấu, lơ xanh.
• Xoài, kiwi, mơ sấy. •
• Hàu, thịt gà, thịt đỏ, cá hồi.
• Hạt điều, hạt bí, hạnh nhân.
• Sữa tươi, sữa chua, bột cacao.
PHẦNz
DẠY CON KHÔNG PHẢI LÀ cuộc
CHIẾN
CHƯƠNG 5
1. Quan điểm vê bảo đảm an toàn cho trẻ
Tôi đã làm một cuộc khảo sát vói các gia đình đang nuôi con nhỏ ở Việt Nam về vấn đề
"đảm bảo an toàn cho con của bạn" và dưới đây là ba luồng ý kiến chính:
Không để ý lắm tói vấn đề an toàn cho trẻ.
V* Quan tâm tói sự an toàn của trẻ, luôn đảm bảo trẻ được tránh xa mọi nguy hiểm.
Vv Dạy trẻ về nguy hiểm và cách tự giữ an toàn cho bản thân.
Một sự thật đáng suy nghĩ là có rất nhiều gia đình nằm luồng ý kiến thứ nhất. Các mẹ
ở Việt Nam thường rất ít quan tâm đến việc đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ cả trong nhà lẫn
khi ra ngoài đường. Bạn có thể nhận thấy rõ điều này qua những thống kê về tỉ lệ trẻ em bị
bỏng, bị chấn thương do ngã cầu thang, những ca tử vong do sặc nước trong nhà tắm hay
những ca điện giật... Tất cả những số liệu thống kê đau lòng này đều do sự thiếu thận trọng
của cha mẹ và người lớn.
Một ví dụ khác rất điển hình về việc không quan tâm đến an toàn của trẻ là hình ảnh
các bà mẹ đưa trẻ ra đường bằng xe máy không hề có đai dịu chắc chắn mà chỉ bế trên tay.
Có những em bé 1 - 2 tuổi còn được cho phép đứng, bá vai bá cổ người đằng trước lái xe. Có
những bé khác được đứng lên một chiếc ghế nhựa đằng trước, vịn tay vào tay lái. Trẻ ngồi
xe ô tô thường không có nôi cũi, chỗ ngồi không thắt dây an toàn, trẻ được tự do chơi đùa,
nghịch ngợm trong xe, thò đầu ra ngoài cửa sổ xe...
Ở một luồng ý kiến khác, các mẹ cho thấy mình rất quan tâm tói sự an toàn của trẻ.
Cha mẹ luôn để mắt tới trẻ để đảm bảo trẻ được an toàn. Mọi thiết bị điện trong gia đình
được cất kỹ càng và ngôi nhà được trang bị đảm bảo an toàn tối đa. cầu thang, các lối đi
được rào kỹ lưỡng. Các đồ vật dễ gây bỏng được đặt ngoài tầm vói, các vật nhọn được cất
giấu trong tủ. Mỗi khi đi ra ngoài, trẻ cũng được trang bị đầy đủ từ chống nắng, đai an
toàn...
Đây là một tín hiệu tốt cho thấy người lớn đã thực sự quan tâm đến sự an toàn của trẻ.
Tuy nhiên, việc luôn giữ trẻ tránh xa các nguy hiểm có thực sự tránh cho trẻ được khỏi nguy
hiểm? Luồng ý kiến thứ ba của các mẹ lại cho rằng không cần thiết phải trang bị và giữ trẻ
tránh xa nguy hiểm, thay vào đó là giải thích cho trẻ các mối hiểm nguy cũng như dạy trẻ
cách để tự bảo vệ mình.
Trên thực tế, cả hai luồng ý kiến thứ hai và thứ ba đều đúng nhưng chưa đủ. Nếu quá
chú ý đến việc giữ an toàn cho con mà quên đi việc dạy con về sự nguy hiểm cũng như cách
tự giữ an toàn thì sẽ có những thời điểm khi người lớn không để ý trẻ có thể gặp phải sự cố.
Ngược lại, nếu chỉ dạy bé về an toàn nhưng các trang thiết bị trong nhà không được sắp xếp
cẩn thận, khi ra đường cha mẹ không chuẩn bị kỹ lưỡng cũng có thể có những nguy cơ tai
nạn xảy ra không thể lường trước hoặc tránh khỏi được.
Nếu bạn đã đi xuyên suốt cuốn sách này tói đây, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy một điều
rằng trong việc nuôi dạy con, để mọi việc được dễ dàng thì mọi thứ đều nên bắt nguồn từ
hai phía - con và cha mẹ. Cha mẹ hỗ trợ con - Con tự chủ về bản thân dưới sự hỗ trợ của
cha mẹ. Điều này cũng đúng khi bạn nói về việc đảm bảo an toàn cho trẻ. Cha mẹ nên hỗ trự
để đảm bảo trẻ được an toàn nhưng cũng nên khuyến khích trẻ tìm hiểu về nguy hiểm và tự
bảo vệ mình.
N hững nguy hiểm tiềm ẩn trong nhà bạn
HirÓNG DẪN BẢO ĐẢM A N TOÀN CHO BÉ TRONG NHÀ
KHI CON BIẾT LẪY TỨC LÀ BÉ ĐÃ CÓ KHẢ NĂNG DI CHUYỂN
Khi con biết lẫy tức là bé đã có khả năng di chuyển. Rồi bé sẽ biết lăn tròn, bò, đi, leo
lên leo xuống, nắm /với/kéo đồ vật. Bạn có chắc sẽ luôn ở bên cạnh con để đảm bảo con
đưực an toàn 24/24? Bạn có chắc chỉ cần dạy con về an toàn thôi là đủ? Sao không giảm
thiểu nguy cơ rủi ro xuống mức thấp nhất, bằng cách sắp xếp lại ngôi nhà của mình, để nó
an toàn cho bé yêu?
Dưới đây là danh sách những gì chúng ta cần làm để đảm bảo không có nguy hiểm rình
rập ngay cả khi chúng ta không ở bên con. Các nguyên nhân tử vong do tai nạn tại nhà của
trẻ nhỏ bao gồm: cháy nổ, ngạt thở, ngạt nước, ngã, hóc dị vật và bị nhiễm độc.
An toàn xung quanh ngôi nhà
Ẩn dây điện vào trong thanh nhựa bảo vệ hoặc để lên quá tầm với!
Cửa chắn cầu thang. Đặt đầu và cuối cầu thang, bạn cũng có thể chặn ở những phòng bạn không muốn bé tiếp cận.
Hãy làm một tờ ghi nhớ thật to dán ở cầu thang về việc phải đóng cửa chắn cầu thang trước và sau khi ra vào.
Thùng rác. Khóa thùng rác hoặc đặt thùng rác ở xa tầm vói của trẻ để trẻ không thể lục lọi thùng rác. Để các đồ vật
nhỏ lên trên cao hoặc cho vào tủ khóa lại, không để bừa bãi trên sàn, trẻ nuốt vào có thể bị hóc.
Bịt ổ điện. Dùng để bịt những ổ điện không sử dụng tói.
Máy dò khói. Nếu có điều kiện, hãy lắp một chiếc máy dò khói các phòng.
Ở M ỹ, hàng năm có khoảng 2000 trẻ em từ 0-14 tuổi bị tử vong do các tai nạn
trong nhà.
An toàn trong phồng tắm
Đa số những trường họp trẻ đuối nước là do bị roi xuống bể boi hoặc vùng có nhiều
nước (như bồn tắm). Tuy nhiên, bạn có biết rằng trẻ cũng có thể bị ngạt thở khi bị roi
xuống những vùng nước rất nhỏ chỉ khoảng 25-30 cm hay không?
Chết đuôi là một trong những
nguyên nhân tai nạn dẫn đến
tử vong hàng đẩu trong độ
\tuổitừ1-4.
y
Đảm bảo rằng những đồ vật chứa chất hóa học như thuốc tẩy rửa nhà vệ sinh, nước giặt, dầu gội, tẩy trang, son
móng tay, dao cạo râu... được để xa tầm với của trẻ hoặc để trong tủ khóa lại.
Thảm chống tron. Trải thảm chống tron trong sàn nhà tắm, chuẩn bị một đôi dép cho bé khi bé đến tuổi tập đi.
Bình nóng lạnh. Tắt bình nóng lạnh khi đang tắm cho trẻ. Luôn khóa vòi nước tổng lại nếu trong bình còn nước
nóng, thiết kế vòi vặn hoa sen cao quá tầm với của trẻ.
Bồn vệ sinh, sử dụng nắp vệ sinh với kích cỡ phù hợp với bé.
An toàn trong phòng bếp
Khóa tủ lạnh. Mua khóa để khóa tủ lạnh lại.
Bếp. Khi nấu ăn trên bếp gas, luôn quay tay cầm của chảo, nồi vào bên trong để bé không thể với tói và kéo xuống.
Khóa ga. Khóa van ga sau khi nấu ăn. Sử dụng dụng cụ báo rò rỉ bếp ga.
Lò vi sóng. Để lò vi sóng, lò nướng, tủ giao thớt lên quá tầm vói của trẻ, rút phích cắm các thiết bị này sau khi sử
An toàn phòng ngủ/phòng riêng của
trẻ
Tủ thuốc. Tủ thuốc để cao quá tầm vói của trẻ và khóa lại.
Đệm. Dùng đệm thay cho giường.
An toàn phòng phòng khách
Đồ dễ vỡ như lọ hoa, khung ảnh... để ngoài tầm vói của trẻ.
Treo ti vi lên trên cao hoặc khóa tivi khi không sử dụng.
Bịt cạnh bàn và những đồ nội thất có đầu nhọn.
sử dụng chặn cửa để bé không thể tự đóng/mớ cửa.
Bư&c quan trọng nhất khỉ bảo đảm an toàn cho ngôi nhà của bạn đó là phải để ý quan sát
bé mọi lúc mọi noi cũng như dạy bé cách tự cảnh giác!
H Ã Y CHỦ ĐỘNG - H Ã Y CẢNH GIÁC - H Ã Y A N TOÀN!
2. A n to àn đi ô tô
Khi tôi chửa 7 tháng ở Indonesia (một nước mà độ phát triển tưong đưong VN nhưng
lượng ô tô chiếm tỉ trọng lớn hon rất nhiều), trong tờ khai có một đoạn như sau:
ic Bạn sẽ đón trẻ sơ sinh về nhà bằng phương tiện gì?
ic Bạn đã trang bị an toàn cho phương tiện đi lại chưa?
Phía dưới in nghiêng, bệnh viện có quyền từ chối trả bệnh nhân nếu phương tiện giao
thông không đảm bảo an toàn!
Ngày ra viện, bệnh viện qui định có một y tá đẩy xe của bệnh viện đến xe gia đình, đặt
em bé vào ghế an toàn, hướng dẫn cha mẹ cách đặt và nơi đặt em, xong mới ký giấy cuối
cùng cho gia đình đưa em về nhà.
Làm th ế n à o đê đi xe ô tô an toàn?
Sở dĩ có một loạt qui định an toàn như trên là do những tính năng an toàn của xe như
túi khí, mở cửa tự động, dây an toàn. Cách đây lâu rồi, khi ô tô mói xuất hiện ở phưong
Tây, khi dây an toàn và túi khí ra đòi, có một số tai nạn thảm khốc, trong đó trẻ bị đặt ngồi
phía trên của xe do va chạm mạnh đã bị vỡ lồng ngực (do lực túi khí quá lớn so vói sức trẻ),
thậm chí bị gẫy cổ do tương tác của dây an toàn và túi khí. Gần đây, ở tại Malaysia có một
trường họp mẹ lái xe và cho hai con (4 tuổi và 2 tuổi) ngồi ghế sau, nhưng không có ghế trẻ
em, tuy có thắt dây an toàn nhưng do bản tính trẻ em nghịch ngựm, bé đã tự mở cửa và bị
ngã ra ngoài. Nếu bạn sinh sống ở các nước có luật về giao thông chặt thì những trường
hợp như vậy cha mẹ có thể bị truy tố trách nhiệm, phạt tiền và nếu vợ chồng li dị thì còn
mất quyền nuôi con. Phương tiện công cộng (taxi) ở ức thường có ghế trẻ em và nếu không
có thì họ sẽ từ chối chở người nếu trong số hành khách có trẻ em. Vậy luật an toàn khi đi lại
có trẻ em là như thế nào?
V* Trẻ em dưới im 20 không được ngồi ghế trên.
V* Trẻ em dưới im 20 phải được cài dây an toàn khi ngồi phía sau xe.
V* Trẻ em khi cài dấy an toàn mà phần chéo của dây cao quá cổ thì cần có booster Seat
(ghế đẩy cao lên).
n Dưới 4 tuổi phải có ghế trẻ em khi đi xe.
n Dưới 1 tuổi nên cho trẻ ngồi ngược theo hướng chuyển động^1).
Khi có trẻ nhỏ ngồi trên xe, bố mẹ nên đặt child - lock^2) cho cánh cửa phía em ngồi.
3. D ạy con về an toàn
Khi bắt đầu biết bò, bé rất háo hức trong khi bạn lại cảm thấy vô cùng lo lắng. Bạn luôn
lo sự bé sẽ bị va đập vào tường hay cạnh tủ khi bò, hoặc bé sẽ ngã từ trên giường xuống đất,
hoặc nếu lơ là bé có thể bò ra đến cầu thang và ngã lăn xuống tầng 1. Để đảm bảo an toàn
cho bé, bạn cần làm thanh chặn cầu thang và bọc hết các cạnh tủ, góc bàn nhọn lại. Trừ khi
có người lớn ngồi cùng, còn lại thì bé sẽ không được bò ở trên giường mà chỉ được thoải
mái bò dưới đất. Các đồ vật sắc nhọn hoặc quá nhỏ cần được cất cao khỏi tầm tay của bé
phòng trường họp bé sẽ nhặt cho vào miệng. Những thứ dễ vỡ cũng được cất vào noi an
toàn. 0 điện được bịt nắp hoặc đưa lên cao. Các thiết bị điện cũng luôn được đảm bảo ngoài
tầm tay vói của bé khi đang sử dụng. Bạn cần chuẩn bị sẵn sàng để bé không gặp bất cứ
nguy hiểm hay trở ngại nào trong việc di chuyển đầy hào hứng của mình.
Hãy dạy bé về các khái niệm cơ bản liên quan đến nguy hiểm, luôn sử dụng các từ
thống nhất và dễ hiểu, mỗi hành động đều gắn vói lời nói, biểu cảm và ví dụ trực quan,
không nên chỉ nói mà không đi kèm hành động hoặc ví dụ cụ thể vì bé sẽ không hiểu, không
hình dung ra được.
Đê' tránh bé bị BỎNG, hãy dạy bé về khái niệm "nóng", bằng cách cầm tay bé cho sờ vào
thành ly nước ấm, sờ vào thành bên ngoài của nồi cơm điện khi nồi cơm còn hơi ấm ấm và
nói "nóng, nóng quá" rồi rút nhanh tay bé ra, kèm theo biểu cảm khuôn mặt của mẹ hay
tiếng hít hà vì "bị NÓNG". Vài lần như vậy bé sẽ hiểu thế nào là khái niệm "nóng" và "nóng"
là nguy hiểm. Về sau này, mỗi khi bạn chỉ vào đồ vật nào và nói "nóng đấy con" là bé sẽ có
phản xạ tránh ra và không đụng vào đồ vật này nữa.
Mỗi lần bé bị cụng đầu, vấp ngã, kẹp tay... hãy từ từ lại gần bé, để bé có thòi gian cảm
nhận cái "đau". Khi tói gần bé bạn hãy ôm bé vào lòng và hỏi bé "con bị ĐAU à" và xoa xoa
vào vết thưong của bé. Sau đó hãy giải thích ngắn gọn cho con biết tại sao con lại bị đau
(con bị kẹp tay vào cửa nên đau, con bị cụng đầu vào tường nên đau...) rồi dặn bé lần sau
cẩn thận, tránh va vào tường, tránh các cánh cửa, đi chậm để khỏi ngã. Lớn hon một chút
bạn có thể dạy bé về khái niệm "CẨN THẬN", "CHẬM"... trong các trường họp bé chạy
nhảy, leo trèo bàn ghế, cầu thang...
Vói dao kéo và các đồ vật sắc nhọn, hãy dạy bé về khái niệm "đứt tay" đi kèm vói "đau".
Nếu lỡ bạn hoặc người thân bị thưong, bị đứt tay, hãy cho bé xem vết thưong và giải thích
tại sao để bé hiểu. Hoặc bạn có thể cho bé xem sách, các đoạn phim hoạt hình ngắn nói về
việc này. Các ổ điện, dây điện, thiết bị điện nói chung bạn có thể sử dụng khái niệm "điện,
điện giật" đi kèm vói "đau", có thể cho bé xem các clip hoạt hình như chú chim bị điện
giật...
Khi đi ra đường bằng xe máy, xe đạp, nếu bé còn nhỏ, hãy luôn sử dụng dịu an toàn
cho bé dù bé có muốn hay không. Hãy nói vói con rằng đi ra đường phải dùng dịu nếu
không con sẽ bị NGÃ, ĐAU. Khi bé lớn hơn có thể thay dịu bằng đai an toàn và luôn luôn
dặn bé ngồi yên, không thò tay, thò đầu ra ngoài khi đi xe, không đùa nghịch, không nghịch
cửa ô tô và dạy bé sử dụng dây an toàn khi đi xe. Tuyệt đối không cho bé có cơ hội được
đứng, đùa nghịch khi tham gia giao thông vì các hành động này rất... "thú vị", chỉ cần cho bé
thử một lần bé sẽ thích và đòi làm suốt, trong khi các hành động này lại cự c KỲ NGUY
HIẾM khi bạn đang đi trên đường.
Có rất nhiều mối nguy hiểm khác nhau và bạn không thể lúc nào cũng ở bên con để
giúp con không gặp nguy hiểm. Dạy con cách tự nhận diện nguy hiểm và tự phòng tránh là
cách tốt nhất để bảo đảm an toàn cho con. Tất nhiên những ví dụ tôi nêu ở trên chỉ là một
phần của những bài học về nguy hiểm bạn dạy cho con, nhưng hãy nhớ các quy tắc khi dạy
con về an toàn và thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế cũng như cách nói chuyện của
bạn vói con.
Các quy tắc khi dạy con về an toàn:
ic Hành động luôn đi kèm lời nói, giải thích về hành động.
V* Sử dụng các khái niệm thống nhất trong các trường họp giống nhau.
ic Khi nói với con, nhấn mạnh các từ bạn cần con lưu tâm (như ĐAU, NÓNG...).
n Nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Có thể ban đầu bé không nhớ, nhưng nếu bạn kiên trì và
nhắc đi nhắc lại bé sẽ hình thành được khái niệm trong đầu và khi nhận thức tốt hơn bé sẽ
sớm học được cách tự bảo vệ mình.
ic Khi nói vói con nên nói chậm rãi, rõ ràng nhưng không quá to hoặc la hét làm con
sợ. Hãy luôn giữ thái độ bình tĩnh và kiên nhẫn. Đây cũng là cách giúp con biết cách giữ
đưực bình tĩnh trước các tình huống nguy hiểm.
V* Không được lạm dụng các khái niệm nguy hiểm để nói dối con. Một số cha mẹ khi
dạy cho con biết về khái niệm "NÓNG" thường sử dụng "nóng" làm công cụ để khiến con
tránh xa các đồ vật mà cha mẹ không muốn con sờ vào (dù nó không hề nóng). Hành động
này có thể có hiệu quả ngay lúc đó, tuy nhiên nếu sau đó bé sờ được vào đồ vật này và biết
rằng nó không hề "nóng" thì bé sẽ hoặc là bị rối và khó hiểu (tại sao mẹ lại bảo cái này là
nóng, thế nào mói là nóng thực sự??), hoặc là bé sẽ mất lòng tin vào lòi nói của bạn (lần sau
bạn nói NÓNG bé sẽ không tin và vẫn lao vào sờ, nghịch). Vì vậy, tuyệt đối không lạm dụng
các khái niệm nguy hiểm để nói dối con.
« Nếu bạn không muốn con nghịch các đồ vật thì hãy cất chúng đi hoặc giải thích rõ
tại sao bạn không muốn con nghịch chúng.
Vv Dạy con về nguy hiểm và tự phòng tránh nguy hiểm không có nghĩa là bạn sẽ bỏ mặc
con sau đó, hãy luôn để mắt tói bé mọi noi mọi lúc vì bạn không thể biết có những nguy
hiểm gì có thể xảy đến vói bé.
4. A n toàn và sọ* hãi
Sau một thòi gian ít ỏi quan sát cách người lớn nói chuyện vói con trẻ và người lớn nói
chuyện vói nhau trước mặt con trẻ những noi đã đi qua, tôi đúc kết đưực một số gạch
đầu dòng nho nhỏ các mẹ tham khảo:
Một trong những nguyên nhân Tây họ cho con đi ngủ sớm vì như ngầm hiểu thì 20h
các con nhỏ lên giường và 20h tối chưong trình thòi sự mói bắt đầu. Chưong trình thòi sự
ở Pháp là PG - 1 2 tức là không khuyến khích cho trẻ dưới 12 tuổi xem. Nguyên nhân: thế
giói ngày nay tưong đối hỗn loạn vói chém giết và tai nạn trong các bản tin, và trẻ em chưa
cần tiếp cận vói những thông tin như thế. Tại sao? Bạn đọc đến cuối sẽ rõ.
Khi người lớn nói chuyện vói nhau, về người này tai nạn, người kia chết, khủng hoảng
ở Philippin, động đất sóng thần hay đon giản chỉ là một người nào đó bị giật túi quay dơ ra
đường.... họ thường nói chuyện đó vói nhau khi không có trẻ em bên cạnh, đặc biệt trẻ ở
lứa tuổi thiếu niên 6 - 1 4 tuổi, cái tuổi tò mò và hiếu kỳ.
Tôi rất tò mò vì những hành động thế này và có hỏi nhiều mẹ khác, thì các mẹ giải thích
rằng các mẹ muốn duy trì sự trong sáng và ngây thơ của con lâu nhất có thể, con được trang
bị các kiến thức về an toàn từ rất sớm (100% học sinh đi học bằng xe bus, dù chỉ mói 3 tuổi
cũng biết cài dây an toàn khi lên xe, và cũng tự biết mình chưa đủ tuổi ngồi ghế trên của xe
ô - tô), các con biết trang bị kiến thức tự bảo vệ mình, tự đóng gói đồ đạc thậm chí thuốc
men (vói các trẻ bị hen) đủ cho một ngày học, các con được học về an toàn khi đi biển....
Nhưng phần còn lại của thế giới, cái phần khủng khiếp của thảm hoạ tự nhiên, của chết
chóc và của sự huỷ hoại nhân tính của những cá nhân điên loạn, các mẹ giữ phần đó lại và
các con không cần biết. Một mẹ có nói vói tôi rằng: con cần biết bảo vệ nhưng con không
cần quá sợ hãi vối mọi thứ. Thế giói quá rộng lớn và bố mẹ không để sự sợ hãi của bố mẹ
làm cản sự khám phá của thế hệ sau.
Trẻ có thể nghe và hiểu nhiều hơn bạn tưởng, trẻ tò mò và trí tưởng tượng vô cùng
phong phú. Vì vậy những thông tin tạo sự khiếp đảm một cho cha mẹ thì có thể tăng lên gấp
mười lần đối vói các con. Và nếu suy ngẫm lâu và sâu thì liệu những thông tin đó, những kẻ
giết người đó, những tai nạn đó có thể giúp gì được cho con: để con không bao giờ ra
đường, để con có ý niệm người lớn là đáng sợ, để con thấy làm những điều đáng sự tạo tâm
lý hãi hùng cho người xung quanh cũng "hay hay"????
Vói các trẻ bé hơn, khi trong gia đình có người thân qua đòi, tôi thấy các mẹ bên này có
những cuốn sách riêng, giải thích tại sao người ta lại ốm, tại sao phải chết, và chết xong thì
đi đâu. Thực tế nhưng không quá kinh khủng. Đê' khi con nghĩ về người bà đã qua đời của
con, con không nhớ đến những hình ảnh khủng khiếp của khóc lóc vật vã mà đầu óc lô - gic
bé nhỏ của con không có khả năng hiểu được. Con sẽ nhớ về bà với hình ảnh của những
ngày bà bên con, khi bà ốm bà đã ra đi, đến một nơi nhiều mây, và bà sẽ theo con, nhìn
xuống xem con làm mọi việc và lớn lên cũng như những lúc con chưa ngoan và con bị phạt.
v ề việc từ thiện, mảnh đòi khốn khó: Với con tôi dạy thế này: con phải tốt vói bạn, bất
kể bạn đấy là ai, da màu gì, mặc quần áo lành hay rách, chân đi giày hay đi dép.... v ó i con,
không có sự phân biệt giàu nghèo bất hạnh và may mắn. Con có đồ chơi mà bạn không có,
con có thể chia sẻ. Con ăn mà bạn chưa ăn, con có thể hỏi bạn có ăn không và chia cho bạn
nếu bạn muốn. Bạn và con, mọi người đều bình đẳng và đều cần tôn trọng như nhau.
Còn việc từ thiện là việc của người lớn. Đến khi trẻ 8 - 1 0 tuổi tôi sẽ dạy về may mắn bất hạnh. Nhưng cũng chỉ ở dạng: bạn để quên đồ nên mất hết, hay gió thổi bay mất nhà....
Đê' con hiểu và giúp đỡ khi khó khăn thôi.
Ví dụ vụ bão ở Philippines thì bên này, riêng trường Pháp đã đóng góp được 2
Container lớn gửi sang hội chữ thập đỏ để gửi đi Philippines. Việc này là đóng góp của toàn
bộ phụ huynh của trường, các học sinh hoàn toàn không biết và chỉ tham gia ở khía cạnh
lao động phân loại. Tất cả các kêu gọi đóng góp gửi về gia đình đều được cho phong bì kín
dán cẩn thận, hoặc email vào tài khoản đăng ký của phụ huynh. Học sinh hoàn toàn không
biết. Tôi không biết như thế là tốt hay không nữa, hoàn toàn chỉ là quan sát của đợt này
thôi.
Hôm nay nói chuyện vói các mẹ thì dường như có một thoả thuận ngầm như sau:
Tuổi sớm nhất có điện thoại: 11 tuổi nếu con đi xe bus một mình, hoặc 13 tuổi nếu
con đi cùng cha mẹ, hoặc có người đưa đón.
Tuổi dùng tiền riêng: 8 tuổi (đứa thứ hai khả năng sẽ sớm hơn vì con thứ 2 cảm
thấy không bình đẳng vói con thứ nhất)
Tuổi bắt đầu giáo dục con về nếp sống, thói quen, thòi gian biểu và tôn trọng người
khác: _ 1 tu ổ i__
it Facebooklà PG -14 : Giới hạn 14 tu ổ i!!!!
Chương 6
Tự lập từ trong nôi
Là con út trong gia đình, tôi luôn được bố mẹ và người thân cưng chiều. Khi còn bé
tôi rất tự hào về điều đó, vì như thế có nghĩa là tôi muốn gì được nấy, không phải làm bất
cứ việc gì ngoài học và choi. Sau này, khi l&n lên, phải đối mặt vói cuộc sống phức tạp bên
ngoài, đứa trẻ quen được che chở và nuông chiều là tôi cảm thấy rất khó khăn và yếu đuối
mỗi khi gặp thất bại, sợ hãi, tự ti khi bư&c vào thử thách mói, bối rối khỉ cần tiết chế cảm
xúc cho phù họp. Ngoài ra tôi còn rất vụng về trong việc nhà. Tất cả là do tôi quá dựa
dẫm vào người khác. Ở cái tuổi 20, trải qua những vấp ngã trong cả tình cảm và cuộc
sống, tôi phải nỗ lực rất lón đ ể thay đổi mình, trở thành một người lốn "thực sự", trưởng
thành và độc lập hon, thậm chí đến bấy giờ dù rất cố gắng, tôi vẫn chưa hoàn toàn thoát
khỏi thối quen ỷ lại vào ngưòi khác. Đó cũng là lúc tôi tự nhủ, sau này nếu có con, tôỉ sẽ
phải dạy con một kĩ năng vô cùng quan trọng: T ự LẬP. Tôi dạy con trử thành một đứa
trẻ tự lập ngay từ khi mói chào đòi, dù có mẹ ru hay không con vẫn có thể ngủ ngon lành
một giấc đêm dài 12 tiếng, đứa trẻ chỉ cần đến giờ com là tự giác chuẩn bị bàn ăn, đi rửa
tay và lấy ghế, tự xử lý những thức ăn, là đứa trẻ tự rửa mặt, mặc quần áo, đánh răng,
mang ba lô khi đi học, là đứa trẻ biết giúp đỡ mẹ, đứa trẻ khi ngã tự đứng dậy, tự giải
quyết khi gặp mâu thuẫn ư&i bạn bè, đứa trẻ luôn tìm tòi cái mói và mong muốn được tự
hoàn thành thử thách. Tôi không bỏ mặc con tự xoay x& như nhiều người lầm tư&ng,
ngược lại tôi tạo cơ hội cho con, trang bị cho con những hành trang để con trở thành một
đứa trẻ độc lập.
Trong những chương trước, bạn đã thấy chúng tôi chia sẻ cách giúp con "ngủ và ăn
tự lập". Chương này sẽ đề cập thêm những kĩ năng tự lập khác bạn cần hướng dẫn để con
có thể trở thành một em bé độc lập và tự tin.
I. Kĩ NĂNG "T ựT R ẤN AN" B ẢN THÂN
1. T ại sao bạn và con cần học về ld năng " tự trấn an " ?
Ở phương Tây, các mẹ bầu thường được học phương pháp giúp con tự trấn an (Self
soothing) và tự ngủ (Self settling), thậm chí có những khóa học riêng về vấn đề này. Ở Việt
Nam, khái niệm hỗ trự con "tự trấn an" hoặc là quá xa lạ với các phụ huynh hoặc là bị hiểu
nhầm thành bố mẹ bỏ mặc cho con khóc.
Trẻ không tự nhiên sinh ra vói khả năng tự trấn an. Bạn phải kiên nhẫn trao cho bé cơ
hội để bé tự học kĩ năng này, tức là khi bé khóc, chờ 5 - 2 0 phút tùy độ tuổi trước khi bước
vào tìm hiểu xem có chuyện gì rồi giúp bé dễ chịu. Khi một em bé có thể tự trấn an, bé sẽ
ngủ lâu hơn và quay trở lại giấc ngủ nhanh hơn nếu tỉnh dậy vào giữa đêm.
Việc hỗ trự trẻ học kĩ năng tự trấn an bằng cách áp dụng thòi gian CHỜ không chỉ giúp
bé biết cách ngủ tự lập mà còn giúp tự bản thân bé phát triển được chiến lược để đương
đầu với khó khăn. Nghe có vẻ to tát, nhưng đúng là vậy! Trong thòi gian tự xoay sở một
mình, bé sẽ học được cách làm bản thân bận rộn, quên đi sự khó chịu và bình tĩnh lại tức là
cha mẹ đang cho phép trẻ tham gia vào việc tự chăm sóc bản thân mình một cách tích cực
và nỗ lực nhất. Hỗ trợ một em bé tự trấn an tức là lắng nghe bé phàn nàn trong vài phút để
bé có thòi gian tìm thấy ngón tay hoặc ngón chân mình, hoặc tự chơi cùng những đồ chơi
của bé như treo cũi, ti giả, xúc xắc, chăn hoặc đưa mắt lên khám phá xung quanh... chứ
không phải ngay lập tức chạy vào và xoa dịu con. "Hệ thần kinh của trẻ được thiết lập để
ngay lập tức giảm thiểu những cảm xúc khố chịu của bản thân một cách mạnh mẽ. Nhưng
cấc bậc phụ huynh thường được khuyên ngăn chặn con mình tự xoa dịu những cảm giác
đó. Chúng ta được dạy để ngay lập tức cung cấp cho con ti giả, đồ ăn, đung đưa, vỗ về,
mắng mỏ và sau này là phạt và đánh đòn nếu con la hét hoặc khóc lóc trong vòng 1 phút
hoặc hom. Chúng ta được dạy để thực hiện những hành động chống lại bản năng lành
mạnh của bản thân trẻ để thoát khỏi những cảm giác tồi tệ. Vì vậy, con của chúng ta tích
tụ những khó chịu này, và thường cố gắng rất nhiều lần trong ngày để giải tỏa những
cảm xúc đó, thường là bằng cách thử cấc gỉ&i hạn của cha mẹ hoặc làm loạn lên dù chỉ là
những vấn đề nhỏ nhất. Nếu không thể giải tỏa cảm xúc vào ban ngày, chúng sẽ làm phiền
bé vào ban đêm" - Patty Wipfler, Diễn giả Khóa học Điều chỉnh cảm xúc của trẻ.
"Thòi gian mói sinh là thòi gian trẻ phụ thuộc vào cha mẹ nhiều nhất. Tuy nhiên, trẻ
sơ sinh cần được cho phép để làm một số việc cho bản thân ngay từ ban đầu." - Magda
Gerber tác giả cuốn Dear Parent: Caring for In/ants with respect. Càng trưởng thành, kĩ
năng tự trấn an càng quan trọng đối với trẻ. Các nghiên cứu cho thấy những trẻ không
được học cách tự trấn an gặp khó khăn hơn khi có sự thay đổi môi trường và điều kiện
sống. Những trẻ này khi đi học mẫu giáo, đi trại hè hay chuyển nhà mói sẽ khó thích nghi
hơn.
2. Thò*i điểm giúp bé học kĩ năng " tự trấn an "
Giống như lẫy, bò, đi... trẻ cần thòi gian để luyện tập kĩ năng cho thành thục. Vì vậy,
càng tạo cơ hội cho bé học sớm bao nhiêu thì bé càng có khả năng tự xoa dịu bản thân sớm
bấy nhiêu. Bạn có thể hỗ trự bé học kĩ năng này ngay từ khi mói sinh, hoặc đợi đến khoảng
6 tuần. Dưới một tuổi, đặc biệt dưới 6 tháng tuổi là thòi gian tốt nhất để dạy bé cách tự
trấn an. Sau 1 tuổi, việc này sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
3. K ĩ thuật giúp trẻ học cách tự trấn an
Làm thế nào trẻ có thể "tự trấn an" bản thân?
ic Hỗ trợ bé học cách tự ngủ (Chương 1)
n Khi bé tỉnh giấc vào ban đêm, áp dụng thòi gian chờ trong bảng thức ngủ ở Chương
1 để cho bé thời gian tự trấn an mình và ngủ lại. Nếu sau khoảng thòi gian quy định bé vẫn
khó chịu, hãy tói kiểm tra để chắc chắn rằng bé ổn. Sau đó để bé tự ngủ lại.
ic Khi trẻ thức và đòi hỏi sự chú ý của bạn trong khi bạn đang bận rộn hoặc đang ở
một vị trí khác. Đừng đến và vội vàng bế bé lên ngay, hãy dùng lời nói để hướng con đến
hoạt động tự xoa dịu bản thân. Sau khi xong việc, hãy đến và dành hết sự chú ý cho con.
Ví dụ, bé c ngồi trên sàn nhà gần mẹ, bạn đang bận làm việc gì đó không liên quan đến
bé. Thay vì bếbé ngay khi bé bắt đầu gây rối và gửi tín hiệu "bế con lên" cho bạn, bạn hãy
trấn an bé bằng lòi nói và ngôn ngữ cơ thể. c ố gắng nói chuyện vói bé thông qua nhu cầu
muốn được mẹ quan tâm của bé sẽ giúp bạn có thêm thòi gian hoàn thành những gì đang
làm. Bằng cách này, bé học được cảm giác hài lòng bởi sự hiện diện của mẹ và âm thanh
trong giọng nói của mẹ hơn là cần phải ở trong vòng tay của mẹ. Bạn giúp bé làm quen với
điều này từ từ nhưng thường xuyên.
L in i ý
V* Kĩ năng tự trấn an còn phụ thuộc vào tính cách bẩm sinh của trẻ. Một số trẻ gần như
có được kĩ năng này ngay từ khi mới sinh, một số trẻ khác thì cần có nhiều thời gian và hỗ
trợ của cha mẹ. Bởi vậy, khi giúp bé học kĩ năng này, hãy dựa vào tính khí bẩm sinh của bé
để đưa ra sự hỗ trợ phù họp.
n DÙ thử nhiều cách nhưng bé vẫn không thể học được cách tự trấn an bản thân, có
thể do bé còn quá nhỏ, hãy chờ một thời gian nữa và dần dần tạo cơ hội cho bé chứng tỏ sự
độc lập của mình.
II. NẾP CHƠI ĐỘC LẬP
"Con em 15 tháng, không bao giờ ngồi choi một mình, sang nhà hàng xóm choi thì
củng phải có bà hoặc mẹ ngồi đó. Nếu bà/mẹ đứng lên đi về thì bé sẽ khác đòi về theo. Cả
ngày & nhà vói bà thì bám bà, bà không dứt ra làm được việc gì" (Mẹ Trang My)
"Em muốn hỏi các mẹ cách để dạy con choi độc lập trong một thòi gian nhất định. Em
sống & nước ngoài, lúc sinh bé có bà ngoại sang giúp. Giừ bà sắp về nên sẽ chỉ còn mỗi hai
vợ chồng em. Ban ngày em phải chăm con một mình. Lúc con thức choi em muốn tranh
thủ làm việc nhà và nấu nư&ng, nhưng con em quen có bà choi cùng nên thường không
chịu choi một mình, chỉ chịu choi một mình lúc mói ngủ dậy trong thòi gian rất ngắn. Khi
không có ai choi cùng thì bé la khóc. Nếu muốn con tự choi được khoảng 45 phút thì làm
thế nào? (Mẹ Tỉno Nguyên)
1. T ại sao trẻ em lạ i cần có m ột khoảng th ờ i gian cho*i m ột m ình trong
ngày?
Choi một mình sẽ giúp trẻ:
Vv Phát triển kĩ năng độc lập.
« Phát triển trí thông minh và khả năng tập trung. Choi một mình mà không có người
lớn làm xao lãng sẽ khiến trẻ phải động não để nghĩ ra những trò choi tiêu khiển cho bản
thân. Khi tự choi, nếu như gặp khó khăn trẻ cũng cần phải tự mình tìm cách để giải quyết
vấn đề, cũng đồng thòi tăng khả năng tập trung khi trẻ cố gắng giải quyết cho xong khó
khăn của mình.
« Phát triển trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ. Trẻ có người lớn choi cùng
thường hay "bị" người lớn hướng choi theo logic thông thường, nhưng khi tự choi thì
khác, trẻ sẽ choi theo cách mà trẻ tưởng tượng.
Vv Thích nghi vói môi trường mói tốt hon vì dù không gian nào trẻ cũng sẽ nghĩ và tìm
ra đưực cái gì đó để choi và khám phá.
Trải qua giai đoan "bất an khi xa cách" ngắn và nhẹ nhàng hon những trẻ luôn có
người bên cạnh.
Thời gian trẻ choi độc lập là thòi gian mẹ thư giãn, hoặc làm việc nhà, tạo sự cân
bằng trong cuộc sống của mẹ. Khi bạn mói chỉ có một đứa con thì bạn chưa thấy tầm quan
trọng của việc rèn luyện con tự choi tự khám phá, nhung khi có hai đứa con rồi mà không
rèn luyện nếp tự ngủ, tự choi thì sẽ rất thiệt thòi cho con, cho mẹ và cho cả gia đình.
2. Tập cho bé cho*i độc lập n h ư th ế nào?
Nói qua về việc "bế trẻ". Trẻ con thom tho mũm mĩm ai nhìn cũng muốn bế. Các con
cũng rất thích đưực nựng nịu, ôm ấp vỗ về. Tuy nhiên, ôm ấp nhiều quá cũng phản tác
dụng. Một đứa trẻ đưực bế quá nhiều sẽ càng ngày càng đòi hỏi, ngủ thì đòi bế để ngủ, thức
thì đòi bế mói yên, bế đứng bế ngửa đủ kiểu. Người lớn thấy thế càng chiều, hoặc sự con
khóc lụt nhà nên càng nhanh nhanh chóng chóng bế "sếp", bế lâu vẹo cả người mà cũng
không dám đặt xuống sự "sếp" gào. Và hành động ấy dung túng cho hai thói xấu sẽ hình
thành dần dần trong trẻ: 1) Thói quen dựa dẫm ỷ lại vào người khác và 2) thói quen chỉ cần
nhỏ nước mắt là muốn gì được nấy. Tất nhiên không có nghĩa chúng ta không bế con tẹo
nào mà hãy bế khi bé vui vẻ, khi vỗ ợ hoi, khi tắm bé, khi muốn đưa bé đi tham quan, đi
choi. Cũng không có nghĩa là ít bế trẻ thì tức là không quan tâm đến con, không củng cố
tình mẹ con. Mẹ ngồi bên cạnh con thủ thỉ nói chuyện/choi vói con, âu yếm con, mát xa cho
con, đó không phải là thòi gian chất lượng của hai mẹ con sao?
Theo các chuyên gia thì nên có khoảng thòi gian để bé tự choi trong cũi. Đê' đảm bảo an
toàn và để dạy bé về tính kỉ luật. Bởi phạm vi choi của bé chỉ ở trong cũi, bé sẽ dần hiểu
khái niệm về "các giói hạn". Sẽ hiểu đưực rằng có lúc con sẽ cần phải ngồi một chỗ để choi,
chứ không phải đi khắp xó xỉnh nọ đến xó xỉnh kia để nghịch tất cả mọi thứ và bắt bố mẹ
phải chạy theo con.
Cách rèn nếp choi, độc lập
Nếp choi tự lập cần rèn luyện cho trẻ từ bé. Bế con vừa phải, dành thòi gian để con tự
choi và tự khám phá, nhưng một khi mẹ đã choi vói còn thì dành toàn bộ tâm trí choi, nói
chuyện và giao tiếp vói con, không vừa choi vừa đọc sách hay dùng điện thoại.
Từ 0 - 3 tháng tuổi: Dạy bé kĩ năng "tự trấn an". Rèn tự ngủ vì trong thòi gian bé tự
mình đi vào giấc ngủ hoặc quay trở lại giấc ngủ bé đã luyện tập khả năng tự tiêu khiển rồi.
Khi con ngủ dậy, đừng vội bế bé lên ngay, để bé tự do khám phá bàn tay bàn chân mình,
hoặc đồ vật treo cũi... trong khoảng 5 phút khi trẻ được 1 tháng tuổi, 10 phút khi trẻ được 2
tháng tuổi. Mẹ có thể sử dụng rèm để vẫn quan sát được bé mà bé không nhận thấy sự có
mặt của mẹ.
Từ 3 - 6 tháng tuổi: Đây là thòi điểm nếu bé chưa tự ngủ đưực thì mẹ cần phải luyện
tập tích cực cho bé. Do thòi gian thức của bé lúc này đã dài hon, nên ngoài thòi gian sau khi
ngủ dậy, mẹ hãy chọn một, hai khoảng thòi gian cố định trong ngày để bé tự choi một
mình, có thể có một khoảng thòi gian bé choi trong cũi và một khoảng thòi gian bé choi
trên sàn (đảm bảo an toàn). Thòi gian choi độc lập tùy thuộc vào thòi gian thức của bé,
tăng lên 10 - 15 phút theo tháng tuổi. Và thòi gian này nên cố định từ ngày này sang ngày
khác, để tạo một thói quen đến giờ đó là bé "được" tự choi.
Từ 6 - 1 2 tháng tuổi: Là thòi gian con cần phải tự ngủ đưực, biết cách tự trấn an và đã
có thể tự choi một mình. Thòi gian này mỗi ngày bé có thể tự choi 1 - 2 tiếng trong ngày,
chia làm vài lần. vẫn cho bé tự choi theo thòi gian cố định. Vói những bé đến tầm tuổi này
mói rèn luyện nếp choi độc lập thì đầu tiên bạn có thể bên cạnh trẻ trong lúc trẻ choi,
nhưng bạn không choi vói trẻ. Đến khi trẻ bỏ qua sự có mặt của bạn để tập trung vào choi
cái khác thì bạn có thể tránh đi, mỗi ngày tăng 5 phút choi tự lập. Nếu bé khóc có thể áp
dụng phưong pháp CIO dạy ngủ. Dạy choi độc lập không thể tránh được nước mắt, thòi
gian can thiệp tưong tự như CIO. Gửi cho bé thông điệp rõ thòi gian choi tự lập và thòi
gian choi tương tác.
Sau 12 tháng tuổi: Bé có thể tự choi đưực từ 1 - 3 tiếng một ngày. Lúc này có thể thiết
lập một khoảng thòi gian tự choi cố định và một khoảng thòi gian không cố định, do bé tự
chọn muốn choi lúc nào và choi cái gì.
Sau 24 tháng tuổi: Hãy từ từ cho con thêm thòi gian tự choi không theo lịch trong một
ngày. Con được chọn thòi gian choi, choi cái gì và choi như thế nào. Bạn càng tin và giao
cho con quyền tự quyết càng giúp ích cho con trưởng thành một cách lành mạnh, và con sẽ
coi sự độc lập của mình là một đặc ân chứ không phải là mối đe dọa.
Tạo ra những trò choi rèn luyện kĩ năng hấp dẫn đối vói bé, không cần đồ choi đắt tiền
chỉ cần mấy cái chai, mấy cái lọ vói đủ kích cỡ khác nhau cũng đủ khiến bé say mê cả ngày
rồi. Vói đồ choi, mẹ hãy lựa theo tính cách và tháng tuổi của con để chọn đồ phù họp.
Không nên bày quá nhiều đồ choi cho bé choi. Hãy gia tăng dần sự hấp dẫn. Đầu tiên có thể
bạn để trẻ choi mà không có đồ vật gì sau đó gia tăng sự hấp dẫn dần bằng cách thêm hoặc
hoán đổi số đồ choi.
Khi con bạn choi một mình, bạn không nên làm gián đoạn và gây mất tập trung cho trẻ.
Điều này không chỉ áp dụng cho trẻ lớn mà còn cho cả các bé sơ sinh.
Trong quá trình luyện tập nếp choi độc lập, có thể sẽ xảy ra những tình huống mà trẻ
cần sự giúp đỡ của bạn. Tuy nhiên đừng vội vàng đến bên con ngay mà dừng lại ở chỗ
khuất để quan sát xem trẻ có thể tự xử lý được vấn đề của mình không. Nếu xảy ra những
tình huống nguy hiểm đến trẻ thì bạn cần can thiệp ngay, tuy nhiên phòng hơn là chống,
hãy tạo một môi trường an toàn cho con ngay từ đầu.
"Bé nhà mình rất thích được tự choi, do mình bày trò cho bé choi nữa. Nhiều trò choi
cùng mẹ, nhưng có nhiều trò choi một mình. Nếu bé nhỏ dư&i 1 tuổi, bạn có thể dán băng
dính xuống bàn, nền nhà... bé sẽ rất thích tự ỉột lên. Hoặc cho bé một chồng ly giấy, bé tô
màu, hay xếp chồng lên nhau để choi như choi bowlỉng... Cực kỳ hạn chế cho bé xem tivi,
Ipad... Mẹo nhỏ là trong nhà có em bé thì xếp ghế nằm ra, để tránh bé leo trèo cao, bọc
cạnh bàn ghế, không để vật dụng có thể gây nguy hiểm cho bé & tầm vói... như thếbé sẽ
an toàn khỉ choi một mình." (Mẹ Vũ Thị Thu Hằng)
III. GIAI Đ O ẠN "LO sợXA CÁCH" C ỬA T R Ẻ
1. K h ái niệm
Giai đoạn lo sợ xa cách xảy ra ở tất cả trẻ sinh và trẻ biết đi vói những mức độ khác
nhau. Đây là một trong những bước phát triển quan trọng của não bộ về mặt cảm xúc, xuất
hiện khi bé bắt đầu hiểu ra rằng sự vật và con người tồn tại ngay cả khi chúng/họ không
xuất hiện trước mắt bé.
Đặc điểm chính của các bé trong giai đoạn này là bé thể hiện rõ sự bực bội, lo lắng, đôi
khi tuyệt vọng khi bị tách ròi khỏi người bảo vệ và chăm sóc cho bé là mẹ. Bé đã nhận thức
đưực rằng mẹ rất quan trọng nhưng bé chưa hiểu ra đưực là mẹ chỉ vắng mặt một chút chứ
không phải vĩnh viễn.
Giai đoạn lo sợ xa cách có thể coi là một dạng tuần khủng hoảng - wonder week, bỏi vì
nó khiến em bé luôn lo âu, bất an và bám mẹ khủng khiếp, điều đó cũng gây ra sự mệt mỏi
rất lớn cho mẹ. Tin tốt là giống như các giai đoạn phát triển khác, giai đoạn này sẽ qua đi
(dù khá lâu) và có những chiến lưực để giúp cha mẹ trải qua thòi kì này nhẹ nhàng hon
đồng thòi hỗ trự bé cách vưựt qua nỗi lo lắng và phát triển độc lập hon.
"Tuổi này bé nhận thức được ai lạ ai quen, cần mẹ, yêu mẹ nên bám thôi, con người
thuộc loài linh trư&ng, luôn được bế ẵm, nếu bị "bỏ lại" thì sẽ bị đói, bị thú dữ ăn thịt, đố
là bản năng từ thòi xưa rồi." (Mẹ Della We)
2. Thò*i gian xu ất hiện " lo sọ* xa cách"
Giai đoạn sợ hãi xa cách xuất hiện sóm vào khoảng 6 - 7 tháng nhung ở mức độ vừa
phải. Đỉnh điểm nỗi lo lắng của bé roi vào giai đoạn 10 đến 18 tháng, giảm dần sau 18 tháng
và kết thúc vào sinh nhật tuổi lên 2.
3. B iểu hiện của giai đoạn " lo sọ* x a cách"
Dưới đây là tâm sự của các mẹ đã trải qua giai đoạn "lo sợ xa cách" cùng con.
"Con em hcrn 7 tháng tuổi. Khoảng một tuần lại đây chỉ đòi mẹ, ông nội bế, nhìn mẹ
nấu ăn thì được nhưng mẹ khuất bóng trong nhà tắm là khóc. Đôi khi đang choi không
thấy mẹ, ngủ dậy không thấy mẹ, củng khóc, phải mẹ vỗ về mối nín." (Mẹ Rom Vàng)
"Bé nhà mình tối đến là chỉ có mẹ, bố bế kiểu gì cũng không được. Mẹ tắm bé đứng
trư&c cửa nhà tắm đập cửa khóc cơ. Mẹ ngồi cạnh, bố thay quần áo cho bé mà bé khóc
như bố đánh. Đến khổ." (Mẹ Mai Hằng)
"Lúc trước bé nhà mình không bám mẹ lắm đâu, vì mẹ rất hạn chế bế, nhưng khoảng
một tháng trử lại đây thì bám mẹ kinh khủng. Bây giờ bé gần 11 tháng, bố bế cũng được
nhưng phải nhìn thấy mẹ, nhất là chiều tối. Nhiều hôm thử để bố cho con ngủ mẹ trốn đi
nhưng không thấy mẹ thì con chưa khốc ngay mà đi tìm khắp nhà, từ các phòng, toilet,
nhà bếp, cứ ngư ngác mãi không thấy thì sẽ khóc ầm lên. B ố càng dỗ càng khốc to..." (Mẹ
Lê Thị Vân Anh)
"Bé nhà mình mấy hôm nay củng bám mẹ kinh khủng. Làm gì con củng đứng sau
lưng túm lấy quần mẹ, mẹ đi 1 bưức con theo 1 bư&c, tay vẫn túm chặt quần mẹ, khóc lóc
đòi b ế bằng được mói thôi. Mà như mẹ nào đố nối đúng là thừi kỳ này con rất tình cảm
vói mẹ, mẹ đang ngồi con chạy lại sau lưng quàng tay ôm chầm lấy mẹ, đầu áp vào lưng
mẹ, thích nằm gối đầu lên bụng mẹ, ngủ tay củng phải s& sừ bụng mẹ mói yên tâm, thấy
con vậy lại thưomg ghê." (Mẹ Nguyễn Thị Thu Thảo)
4. Cách giúp con vưọ*t qua giai đoạn " lo sọ* x a cách" ?
Chuẩn bị tinh thần
Đây là thòi điểm kĩ năng tự trấn an của bé sẽ có "đất dụng võ". Như đã nói ở phần I,
hãy sử dụng giọng nói và ngôn ngữ cơ thể của bạn khi con đòi mẹ bế. Nếu bé cứ choi 5 - 1 0
phút rồi đòi mẹ bế mà mẹ chạy ra bế ngay thì bé sẽ nghĩ rằng cứ khóc là mẹ sẽ đến và bế.
Bạn chỉ nên ngồi bên cạnh để cho bé an tâm và nói: "Mẹ ở đây rồi, con tự choi nhé" và lấy
các đồ chơi, tạo ra các âm thanh sống động để đánh lạc hướng bé. Muốn bé chấp nhận việc
không nhìn thấy bạn trong một khoảng thòi gian nhất định thì cần phải để bé học cách tự
chơi mà không bám lấy mẹ trong cùng một không gian trước đã.
Khi ơ trong một phòng, dù bạn đang làm một việc khác còn con đang tự chơi thì thỉnh
thoảng hãy đáp lại những âm thanh của con với âm lượng vui vẻ, từ tốn.
Rèn luyện cho con kĩ năng "chơi độc lập" ngay từ khi mói sinh. Con biết chơi một mình
cũng sẽ có giai đoạn "lo sự xa cách" nhưng bé sẽ dễ dàng thích nghi vói sự vắng mặt của mẹ
hơn.
Dạy và tích cực chơi trốn tìm, ú òa với con để con biết rằng dù không có mặt mẹ ở đấy
(Vì mẹ lấy tay che mặt rồi hoặc mẹ trùm chăn kín rồi) nhưng mẹ sẽ trở lại trong chốc lát và
mẹ sẽ ở bên con.
Khuyến khích bố, ông bà hoặc những người chăm sóc con tạo lập một mối quan hệ tin
tưởng vói con, để con biết rằng khi mẹ không ở cạnh thì bé vẫn có thể vui đùa cùng nhiều
người khác.
Chiến lưực khi bạn vắng m ặ t khỏi tâm m ắ t của con
Tập cho bé làm quen vói sự vắng mặt của mẹ
Ngày 1: Sáng - chiều - tối mỗi buổi bạn hãy "đi vắng" 5 phút. Trước khi vắng mặt, hãy
dùng giọng điệu tích cực và vui vẻ để giải thích cho bé hiểu vì sao mẹ cần rời đi một chút.
Thông báo thời gian mẹ cần đi và đặt bên cạnh bé một chiếc đồng hồ, cho bé nghe tiếng
chuông đồng hồ. Sau đó, trước khi đi ra ngoài, mẹ nói cho bé rằng khi nào đồng hồ kêu thì
mẹ sẽ xuất hiện. Tuy trẻ con không có khái niệm thòi gian nhưng có khái niệm âm thanh và
hình ảnh. Nên hãy chỉ cho con là khi kim đồng hồ chỉ đến chỗ này, hay nó kêu binh binh thì
mẹ về.
Ở trong phòng, bé dĩ nhiên sẽ khóc nên tốt nhất hãy đi xa một chút để tránh bị lung lay
tinh thần. Sau khi nghe đồng hồ kêu, lập tức đến cửa và nói vó i bé: "Hết giờ rồi, mẹ đây
rồi": Chờ 10 giây rồi m ói đi vào.
Khi đi vào nếu bé vẫn còn khóc, bạn hãy lại gần ngồi bên cạnh bé, xoa lưng cho bé và
thủ thỉ tâm tình cùng bé, giải thích lại một lần nữa cho bé hiểu. Khi bé nín khóc thì mẹ hãy
dành thòi gian khen ngợi bé: "Con đã tự choi rất ngoan" rồi cùng bày trò choi đánh lạc
hướng bé.
Ngày 2: Sáng - chiều - tối tăng thêm thành 10 phút. Nếu bé nín khóc trước thòi gian
đồng hồ kêu, hãy khen ngựi bé khi vừa xuất hiện trước mặt bé.
Các ngày sau tăng thêm mỗi ngày 5 phút, tối đa 40 phút vó i bé dưới 10 tháng, 60 phút
với bé trên 10 tháng. Nếu bé nín khóc trước thòi gian đồng hồ kêu, bạn có thể khen và
thưởng cho bé nếu bạn thấy cần thiết.
Tiếp tục thực hiện k ế hoạch cho đến khi bé có thể tự choi như bình thường. Trong thòi
gian luyện tập, bạn có thể nhờ một người thân khác ở trong phòng cùng bé nếu bạn không
muốn để bé lại một mình. Tuy nhiên, hãy nhắc nhở người đó không bế, nựng bé mà chỉ
có trách nhiệm quan sát để đảm bảo an toàn cho bé mà thôi.
Lưu ý: LUÔN GIỮ ĐÚNG LỜI HỨA VỚI CON. Nếu bạn hẹn đồng hồ 5 phút thì đúng 5
phút sau bạn phải có mặt trong phòng vó i bé.
Khi bạn cần phải đi khỏi tầm mắt bé như đi vệ sinh, nghe điện thoại, nấu com ... hãy áp
dụng k ế hoạch vắng mặt trên, nhẹ nhàng giải thích 11 do bạn cần đi ra ngoài và đặt đồng
hồ vó i thòi gian họp lý. Nếu sau khi đồng hồ kêu mà bạn vẫn còn bận việc, hãy cứ tạm
ngừng công việc một chút để vào choi vó i con sau đó lại hẹn thêm giờ. Sau khi xong hoàn
toàn công việc hãy vào và khen thưởng bé. TUYỆT Đ ố i KHÔNG ĐƯỢC B ỏ ĐI LÚC BÉ
KHÔNG ĐỂ Ý, TRỐN B É ĐI HOẶC ĐI M À KHÔNG BÁO TRƯỚC CHO BÉ, điều đó sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lòng tin của bé vó i mẹ và càng làm bé bám mẹ hon, không để mẹ
đi đâu cả vì sự mẹ đi mất lúc nào không biết. Nếu bé khóc khi mẹ đi ra, có thể báo cho bé
biết là bạn ở đâu: "Mẹ đây, con ngoan nhé, khi nào chuông reo mẹ sẽ vào vó i con" và khi
đi vào thì KHÔNG BAO GIỜ đưực quát bé, hay to tiếng, hãy dùng âm thanh tích cực.
Nếu như không có việc bận rộn, hãy dành cho con thật nhiều thòi gian chất lượng,
cùng choi các trò choi vó i con. Nếu mẹ phải đi làm, hãy dành thòi gian trước khi ngủ đêm
và trước khi đi làm để nói chuyện vó i con về một ngày của mẹ và một ngày của con, giải
thích lí do vì sao mẹ cần đi làm. Luôn sử dụng giọng nói vui vẻ để bé nhìn nhận sự việc theo
hướng tích cực. Khi đi làm hãy để người trông bé b ế bé ra cửa để chào tạm biệt mẹ, có thể
bé sẽ khóc nhưng rồi dần dần con sẽ hiểu và coi đó như là một thói quen hàng ngày.

IV. T ẦM QUAN T R ỌN G C ỦA NEP s in h h o ạ t
Bạn có thể dễ dàng nhận ra, xuyên suốt cuốn sách này, chúng tôi nhắc rất nhiều đến
tầm quan trọng của NẾP SINH HOẠT - THỐI QUEN. Một đứa trẻ không biết tiếp theo sẽ
thế nào, hôm nay và ngày m ai ra sao thường hay lo lắng, bất an nên muốn được che chở và
dựa dẫm vào người khác. Ngược lại, sự an toàn và bảo đảm giúp trẻ cảm thấy tự tin và
muốn được tự làm mọi việc. Biết trước những sự kiện sẽ xảy ra nối tiếp nhau trong một
ngày, biết trước mình sẽ đón chờ điều gì luôn giúp con (và cả bố mẹ) cảm thấy an toàn.
Thói quen cũng thúc đẩy trách nhiệm. Khi một đứa trẻ hoàn toàn quen thuộc vó i trình tự
sinh hoạt của mình, bé sẽ muốn thực hiện nó một cách độc lập.
Khi còn bé, con sẽ có nếp sinh hoạt theo EA SY để học cách tự ngủ và ăn có giờ giấc,
trình tự trước khi đi ngủ (đêm, có thể là cả ngày) (Chưong 1). Đến tuổi ăn dặm con sẽ được
giói thiệu Trình tự sinh hoạt trước và sau khi ăn (Rửa tay, ngồi vào gh ế ổn, ăn xong rửa
tay. Lớn hon nữa thì giúp mẹ chuẩn bị và dọn dẹp bàn ăn, lau bàn...). Khi đi học, con sẽ
được giói thiệu trình tự trước khi đi học, khi tắm, khi choi trò choi... Trong một ngày, con
sẽ luôn được giói thiệu một trình tự sinh hoạt như bảng trang bên.
Thực hiện theo các trình tự này trong thòi gian dài sẽ giúp trẻ tự giác biết đưực buổi
sáng sau khi ngủ dậy cần làm gì, đến bữa ăn cần làm gì, sau khi ăn xong cần làm gì và tự
giác thực hiện các công việc phục vụ bản thân và giúp đỡ bố mẹ trong khả năng của mình.
Trẻ trên 2 tuổi có thể có nhiều thòi gian không cố định để quyết định xem mình có tự
choi hay giúp mẹ. Tuy nhiên, khoảng thòi gian này vẫn cần phải theo một lịch sinh hoạt
chung cho cả ngày. Đó là giói hạn để con không quá lạm dụng quyền hạn của mình hay còn
gọi là "tự do trong khuôn khổ".
Thừi gian
7 " 8h
8 - ọ h
9 - ìoh
10 - nh
11 - 11.45I1
11.45 - 12.15I1

Ngủ dậy, thư giãn, thay quần áo
Ăn sáng, giúp mẹ dọn bàn, kể chuyện
Trò choi bắt chước (ví dụ nấu ăn, làm bác sĩ) hoặc giúp mẹ làm việc nhà hoặc
tự choi
Ra ngoài dạo choi, thư viện, bể boi, công viên, nhà thờ, gặp bạn bè, siêu thị
Trò choi vận động
Ăn trưa và giúp mẹ dọn dẹp sau bữa ăn
1 2 . 1 5 -
1 2 . 4 5 I 1
1 2 . 4 5 -
1 0 n n V i
Tự choi (không xem ti vi)
Học tập/Nghe kể chuyện
1 3 0 0 -
15.00h
1 5 0 0 -
15.3011
1 5 3 0 -
Ìó.ooh
16.00 -
i7.ooh
17.00 -
17.3011
17.30 -
i8.30h
18.30 -
ìọ.ooh
19.00 -
ìọ .ish
19-15 -
19.3011
!9-30h
Ngủ ngày/ Thư giãn
Bữa phụ sau đó giúp mẹ dọn dẹp
Vẽ hoặc nghịch đồ thủ công (đất sét, thổi bong bóng...)
Choi ngoài tròi
Tự choi xếp hình, xây nhà hoặc tự khám phá
Ăn tối, gia đình tụ họp, rồi giúp mẹ dọn dẹp
Cả nhà cùng choi vói nhau, dọn dẹp sau khi choi
Mặc pyjama, đánh răng rửa mặt
Kể chuyện trước khi đi ngủ
Ngủ
V. KHÍCH L Ệ B ẢN NĂNG T ự L ẬP C ỦA CON
H ãy làm gư o n g cho trẻ
Người lớn là tấm gưong để trẻ noi theo nên các thành viên trong gia đình hãy cùng
nhau thể hiện sự độc lập của chính mình. Thử tưởng tượng xem con sẽ thấy kì cục thế nào
nếu mẹ phải làm hết việc nhà trong khi bố nằm đọc báo? Hay mẹ phải lấy cốc nước cho bố
vì bố đang "bận" xem bóng đá? Bé sẽ nghĩ việc tự chăm sóc mình hoặc việc nhà mình không
cần tự làm cũng sẽ có người khác làm cho.
Quy tắc khen thư ở ng
Khi bé hoàn thành công việc nào đó, mẹ hãy khen ngợi và động viên bé, cho dù bé chỉ
hoàn thành một bước trong cả một chuỗi hành động thì cũng là một sự nỗ lực rất lớn rồi.
Có thái độ tích cực, chân thành khi khen con: "Sâu đánh răng sạch quá", "Cám ơn con đã
cất dép cho mẹ nhé", "0 Sâu dọn đồ chơi gọn gàng chưa kìa", "Con đi vệ sinh đúng chỗ rồi,
giỏi quá"... Việc khen ngợi sẽ giúp bé cảm thấy việc làm của mình có ý nghĩa và khuyến
khích bé tiếp tục hoàn thành tốt hơn trong những lần sau.
Tuy nhiên khen ngợi quá nhiều lại khiến bé đòi hỏi luôn nhận được lòi khen dù làm
không tốt và không muốn thử nghiệm thử thách mói vì sự sẽ không làm đủ tốt để được
khen, vì thế thay vì lúc nào cũng nói: "Con giỏi quá" có thể nói: "Con thấy mình có giỏi
không?", "Con nghĩ mình có thể làm tốt hơn không?", "Con có thể thử theo cách này được
không?", "Con có thể tự mặc áo tất cả các ngày trong tuần... được không?", khi bé làm tốt
trong một chu kỳ nhất định, hãy khen thưởng bé bằng hiện vật như một món đồ chơi mói
hoặc bằng hoạt động mà bé thích như đi tham quan thủy cung.
K huyến khích bé tham gia công việc nhà
Làm việc nhà không chỉ có ý nghĩa giúp đỡ bố mẹ mà còn có ý nghĩa dạy bé học cách
chịu trách nhiệm vói nhiệm vụ được giao. Ví dụ khi dọn bàn ăn, hãy để bát, đĩa của bé
trong tầm vói và giao cho bé nhiệm vụ dọn đồ của mình lên mâm hoặc lên bàn. Sau khi bé
ăn xong yêu cầu bé mang đi cất, vói bé lón có thể yêu cầu bé rửa chiếc bát nữa.
Sau giai đoạn wonder week 55, trẻ sẽ có bước phát triển mói là thích bắt chước người
lớn làm việc nhà, thích được "sai vặt". Hãy coi đó là cơ hội tuyệt vòi để phát triển sự tự lập
cho bé. Đừng sợ bẩn, đừng sợ bừa bộn, đừng sợ phải mất thêm thời gian dọn dẹp, đừng lo
bé gặp nguy hiểm, hãy tạo điều kiện cho bé trải nghiệm kĩ năng tự chăm sóc và giúp đỡ càng
nhiều càng tốt. Từ 1 - 2 tuổi bé chỉ có thể giúp được những việc đơn giản như bỏ rác vào
thùng, hoặc cất giày, xách túi hộ mẹ, hoặc chỉ có thể giúp một phần trong cả quá trình.
Không sao cả, chỉ cần bé tỏ ra yêu thích vói công việc và cố gắng hoàn thành là bé đã xứng
đáng nhận được huy chương chiến sĩ chăm làm rồi.
Khi bé đưực khoảng 2 tuổi, cha mẹ có thể thiết lập thói quen làm việc nhà cho bé. Tức
là không phải nhờ bé làm giúp nữa mà yêu cầu bé hoàn thành công việc đã được định sẵn
mỗi ngày, có thể là vào khoảng thòi gian nhất định cho bé quen nếp. Hãy sử dụng bảng
công việc cho bé, để nhắc nhở bé những việc cùng làm trong ngày, đồng thòi sử dụng hệ
thống tranh dán (sticker) hoặc đánh dấu để bé tự mình "ghi công" mỗi khi hoàn thành một
nhiệm vụ. Bạn có thể giao hẹn vó i bé nếu được số sticker cố định thì mẹ sẽ thưởng. Điều
này kích thích hứng thú của bé khi làm việc nhà đồng thòi cũng tỏ rõ cho bé thấy con cần có
trách nhiệm vó i công việc của mình, phải hoàn thành nó thì m ói đưực dán sticker và nhận
thưởng.
MẪU 1: CÂY BÉ NGOAN
Mỗi lần bé ngoan sẽ được dán 1 hình lên cây, khi đủ... hình (bố mẹ tự quy định) trong 1 tuần hoặc 1 tháng bé sẽ được
thưởng.
MẪU 2: TUẦN NÀY M ÌNH CÓ NGOAN KHÔNG NHỈ?
T h ứ
2
T hứ
3
T hứ
4
T h ứ
5
T hứ
6
T hứ
7
Chủ
N hật
Ăn sáng
Ăn trưa
Giờ choi
Khi đi ra ngoài - ĨÊf
Nghe lòi bố mẹ _J
Giờ ngủ *
Hôm nay mình có ngoan không
&
nhỉ
Nếu bạn yêu cầu con tự dọn dẹp, sau khi con đã làm xong, nếu cảm thấy vẫn bừa bộn,
tuyệt đối không được quay lại dọn trước mặt con. Điều đố sẽ làm tổn thưcmg lòng tự
trọng và khiến bé tự ti.
K h u yến khích con nói lên q uan điểm của m ình. Cho con th ấ y rằng con là
m ộ t đ ứ a trẻ đáng giá bằng cách tôn trọng tu y ệ t đối kh i giao tiếp vói. con
ìV Chú ý đến sở thích của con, nói chuyện về những gì con thích và không thích, về
những gì con đang làm /choi, đưa ra những gựi ý gián tiếp bằng cách đặt câu hỏi và để con
tự quyết định.
Khuyến khích con chia sẻ: Hay tạo thành một thói quen giữa cha mẹ và con cái đó là
có một cuộc nói chuyện nho nhỏ vào một thòi điểm trong ngày. Để bé nói bất cứ điều gì bé
muốn về một ngày của bé và thảo luận những vấn đề mà bé quan tâm.
« Luôn lắng nghe chăm chú nếu con muốn tham gia vào cấu chuyện của bố mẹ, nếu
thấy không phù họp đừng phản bác trực tiếp mà hãy nói như là: "Đó là một ý kiến rất tốt,
nhung..."
n Khuyến khích con đưa ra gựi ý vó i những nhiệm vụ nho nhỏ trong nhà, ví dụ nướng
bánh trong khuôn nào, lấy đĩa gì cho món xào, thái miếng dưa chuột to từng nào... điều này
sẽ nuôi dưỡng sự tự tin cho trẻ.
B ạn d ạ y con độc lập - khô n g p h ả i ích k ỉ
Tất cả chúng ta đều cần đến tình yêu, sự tôn trọng, niềm tin và sự an tâm. Những điều
này có thể đạt đưực thông qua giao tiếp xã hội vó i người thân và bạn bè.
T ự do trong kh u ô n kh ổ
Trẻ càng lớn càng được tạo điều kiện thể hiện sự độc lập của mình bằng cách đưực trao
thêm nhiều quyền lực. Nhưng vẫn luôn có những giói hạn. Ví dụ con được quyền mặc bất
cứ thứ gì con muốn, kể cả chỉ mặc bỉm khi ở trong nhà nhưng khi ra ngoài đường con phải
ăn mặc chỉn chu. Con được quyền ăn quà vặt, nhưng chỉ vào bữa phụ. Biết đưực giói hạn
của mình, để không lạm dụng sự tự do và biết dừng lại đúng lúc cũng là cách bạn dạy con
trở thành người độc lập.
S ự bùồn chán là động lực cho sảng tạo
Thòi gian choi một mình có thể con đã chán ngấy những đồ choi và những trò choi có
sẵn, nhưng đừng vội vàng mua đồ choi m ói hay bày cho con quá nhiều trò mới, hãy để con
thử sáng tạo những trò m ói từ những đồ choi cũ.
K h u yến khích con th a m gia n h ữ n g th ử n g h iệm mói.
Động viên con nếu con thất bại, để con hiểu rằng hoàn toàn ổn nếu như con thất bại và
cần thử lại.
VI. Kĩ NĂNG T ự CHĂM SÓC B ẢN THÂN
Kĩ năng tự chăm sóc bản thân là một kĩ năng quan trọng để bé trở thành một đứa trẻ
độc lập. Trẻ cần nghiêm túc học kĩ năng này để có thể xây dựng lòng tự tin và hiểu ý nghĩa
của "trách nhiệm" và "thất bại". Từ khi còn rất nhỏ, hãy khuyến khích các con thử tự làm
cho mình một điều gì đó, để con biết rằng sẽ ổn nếu con mắc sai lầm. Giống như khi tập đi,
con sẽ ngã nhiều lần trước khi đi vững, con cũng phải thất bại rất nhiều trước khi có thể tự
ăn, tự mặc đồ...
Những kĩ năng này trẻ không tự nhiên mà có, các con cần đưực cha mẹ chỉ bảo và
khích lệ. Dưới đây là bảng danh sách gựi ý những kĩ năng tự chăm sóc bản thân theo độ
tuổi, bạn hãy dựa vào bảng này để hỗ trự luyện tập các kĩ năng cho con mình. Nên nhớ, sự
phát triển của mỗi đứa trẻ là khác nhau, vì vậy hãy nhìn vào con, quan sát tính cách và sự
phát triển của con để xem con có thể làm đưực điều gì trước.
Tuổi K ĩ n ăng
• Uống nước từ cốc nhỏ
• Tự ăn
• Tự ngồi vào ghế
1 - 2 • Tự chọn đồ choi và tự choi
tu ổi: • Cỏi giầy, tất và mũ
• Rửa mặt
• Bỏ rác vào thùng, bỏ đồ bẩn vào chậu giặt
• Cất giầy, dép, quần áo vào noi quy định
• Lau bàn khi làm đổ nước. Lau nhà
• Cất đồ choi
• Đi giầy (không buộc dây), đi tất
• Cỏi quần, áo. Mặc quần, áo (còn cần trự giúp)
• Đánh răng
• Rửa tay
^ • Chải đầu
• Chuẩn bị và chọn đồ đi học, đi choi, tự đeo ba lô
• Tự đi lên xuống cầu thang
• Vặn nắp lọ, vặn vòi nước
• Giúp bố mẹ việc nhà: Dọn/cất bát đĩa (bằng nhựa) trước/sau khi ăn, nhặt rau,
tưới cây, gấp quần áo
• Các kĩ năng 1 - 2 tuổi cộng lại
• Tự mặc đồ, có thể vẫn cần chút sự trự giúp vói những loại đồ cài khuy
• Tự tắm (có sự giám sát của ngưòi lớn)
• Phân loại đồ giặt, phân loại tất, gấp quần áo
• i nu gọn giương
3 ■ 4 • Tham gia nấu ăn cùng mẹ (đo lường làm bánh, đánh trứng, vo gạo, xếp nhân
tuôỉ: pizza...)
• Đổ nước từ ly bình vào cốc và ngược lại
• Tự chuẩn bị một bữa ăn cho bản thân (từ những đồ ăn có sẵn)
• Hoàn thiện kĩ năng tự đi vệ sinh, biết giật nước...
• Tham gia vào việc nhà như một thành viên có trách nhiệm...
• Tất cả các kĩ năng 1 - 3 tuổi
• Tự gội đầu
• Tham gia tốt hơn vào việc nấu ăn: có thể dùng dao (an toàn) để cắt, thái một số
4 - 5 thức ăn
tuổi: • Tự gọi điện thoại, tự đi đến một số địa chỉ
• Sử dụng máy giặt
• Tất cả các kĩ năng 1 - 4 tuổi
• Tự mặc đồ mà không cần bất kì trợ giúp nào.
• Tắm độc lập
• Mặc đồ phù họp vói thòi tiết
^ • Buộc dây giầy
^ • Rửa bát
tuôi: , , ,
• Dùng lò vi sóng (có sự giám sát)
• Tham gia nhiều hơn vào việc nấu ăn
• Tìm hiểu về trường họp khẩn cấp, cách gọi cấp cứu
• Tất cả các kĩ năng 1 - 5 tuổi
Khi bạn làm bất cứ việc gì trước m ặt trẻ cũng nên cho con biết lý do và cách thực hiện
nó. Ví dụ, khi bạn đánh răng, hãy cho con xem và nói: "Thức ăn làm răng bẩn, mẹ đánh
răng cho răng sạch sẽ... Đánh hết những cái bẩn đi rồi này, không đánh răng là răng bị con
sâu bẩn nó cắn đấy, đau lắm , không ăn, không ngủ được đâu." ... Sau đó, bạn hãy cùng đánh
răng vó i con... Việc giải thích được lý do của hành động quan trọng hơn kết quả của hành
động ấy.
Trước khi có thể tự thực hành kĩ năng, trẻ cần trải qua quá trình "cùng hành động" vó i
cha mẹ. Cùng dọn đồ choi, cùng dọn bàn ăn, cùng rửa tay, cùng nhặt rau... Cho trẻ cơ hội
được cùng tham gia vó i cha mẹ và khích lệ tinh thần họp tác của bé bằng những từ ngữ tích
cực, tránh sửa sai cho con bằng từ ngữ phủ định ví dụ: "Không phải, th ế này sai rồi, không
đúng, phải th ế này cơ..."
Không phải lúc nào cũng có đủ th òi gian để đợi con tự làm việc. Trong những trường
họp eo hẹp thời gian, bạn hãy giải thích lý do, ví dụ: "Hôm nay m ình m uộn học rồi nên mẹ
giúp con m ặc đồ, con tự chọn giày và tự đi nhé, không thì đến lóp hết giờ ăn sáng m ất".
Trẻ nhỏ rất thích bắt chước những hành động của người lớn nên bạn hãy tạo cơ hội để
trẻ làm những việc này khi trẻ m uốn cho dù có thể sau đó sẽ là m ột bãi chiến trường cần
dọn dẹp. Ví dụ khỉ bé thấy bố rót nước uống, bé cũng muốn được làm như thế, đừng vì sợ
con làm đổ nư&c lên sàn, lên ngưòi mà không cho con làm hoặc kiên quyết làm hộ con.
Điều đó vừa khiến bé cảm thấy ức chế vì m ong m uốn của m ình không được cha mẹ thấu
hiểu và sau này còn khiến bé tự ti và không muốn thử sức vào bất cứ việc gì vì bị định hình
suy nghĩ: "Con không thể làm được" hoặc: "Con làm chắc chắn sẽ hỏng việc". Thử —> sai —>
làm lại là con đường của tri thức. Đúng là khá khó khăn để cân bằng giữa việc để bé tự học
cách chăm sóc bản thân và giải quyết vô số rắc rối đi kèm nhưng khi chúng ta thực sự đặt
lòng tin vào các con thì kết quả sẽ đáng kinh ngạc. Vì vậy, thay vì sự ướt, sự bẩn, sự nguy
hiểm, sợ dọn dẹp nên ngăn cản con thì hãy động viên con rằng "Con có thể". Khi bé hoàn
thành việc nào đó hãy áp dụng quy tắc khen thưởng đã nêu trong cuốn sách này.
Choi độc lập được coi là kĩ năng tự chăm sóc bản thân quan trọng mà bạn cần phải
hướng dẫn cho bé.
Trong các kĩ năng chăm sóc bản thân thì kĩ năng tự mặc quần áo là khó và phức tạp
nhất.
Trẻ sẽ học cỏi đồ trước khi mặc đồ, vì vậy vó i các loại khóa dán, khóa kéo, cúc bấm hãy
cho bé thực hành thành thục việc cỏi chúng.
Tập đi giày là dễ học nhất. Cho trẻ 12 - 18 tháng thực hành đầu tiên, sử dụng các loại
giày có quai dán hoặc cho bé tập đi ủng, các loại dép. Sau khi thành thục vó i quai dán, hãy
cho bé thử luyện tập vó i khóa bấm sau đó m ói đến buộc dây giày.
Trước khi tập mặc váy/quần cho bé, hãy để bé giúp đỡ mẹ khi mẹ mặc những đồ đó
cho con. Ví dụ khi con đã cho chân đưực vào ống quần mẹ hãy nhờ con giúp kéo quần lên.
Ban đầu hãy chọn các loại quần có thắt lưng và ống quần tưong phản nhau để trẻ có thể
phân biệt đưực đâu là chỗ cần cho chân vào. Trẻ có xu hướng cho hai chân cả vào một ống
quần vì thế hãy tập cho bé mặc váy và kéo lên thành thục trước, sau đó tập mặc bỉm —> quần
đùi —> quần dài. Sử dụng các loại quần ống rộng để bé cho chân vào dễ hon. Ban đầu mặc
quần sai có thể khiến bé bực bội, hãy đựi xem con có thể tự cỏi ra được không, khi nào bé
cầu cứu mẹ thì bạn hãy ra giúp bé đồng thòi hướng dẫn bé cách mặc quần đúng.
Đến trên 2 tuổi bé m ói bắt đầu có khả năng tự mặc đưực áo. Chủ yếu là áo chui đầu.
Hãy chọn chiếc áo rộng, ban đầu hãy trải chiếc áo ra sàn, chỉ cho bé cách chui đầu vào từ
dưới lên trên, hoặc tung áo ra để bé có đà chui đầu vào, sau đó giữ thẳng tay áo để bé có thể
chui tay vào dễ dàng, chiếc áo càng rộng thì bé xoay xở cánh tay càng dễ để có thể chui vào
tay áo. Khi bé thuần thục vó i áo rộng, cho bé thực hành vó i áo vừa người.
Các loại cúc bấm, kéo khóa, nhất là cài khuy là rất khó đối vó i bé. Vì thế mẹ có thể sử
dụng các loại mô hình để cho bé thực hành trước, giống như một kiểu vừa học vừa choi.
VII. T ự X ử LÝ TÌNH H UỐN G
Tôi rất hay bị gọi là "mẹ mìn" vì không đỡ con dậy, xuýt xoa khi con ngã hay không can
thiệp khi con bị bạn cắn hoặc tranh đồ choi. Có thể họ đúng! Nhưng một đứa trẻ từ khi biết
bò đã biết rút kinh nghiệm khi bị ngã, ngã tự đứng dậy, biết tự vệ khi bị bắt nạt và giải quyết
ổn thỏa khi tranh cãi vói bạn liệu có phải do khả năng thiên bẩm hay đó chính là thành quả
từ sự dạy dỗ của cha mẹ? Câu trả lòi tùy thuộc vào bạn.
1. K hi con bị ngã
"Đánh chừa này" là câu nói tôi luôn đưực nghe thấy vào ngày bé khi bị ngã nhưng tôi
không bao giờ sử dụng câu nói đó vói con. Tại sao con chạy quá nhanh nên bị vập đầu vào
cạnh bàn thì lỗi là tại cái bàn? Tại sao khi con không chịu đi dép nên khi đi trên sàn tron bị
trưựt chân thì lỗi là tại cái sàn tron? Người có lỗi là con, vì sao lại bắt những đồ vật không
thể thanh minh sự trong sạch chịu trách nhiệm? Tôi muốn và cần con học được cách tự
chịu trách nhiệm đối vói lỗi lầm của mình gây ra.
Đầu tiên tôi dạy con cách tự bảo vệ bản thân. Sau đó, mỗi khi con ngã, dựa vào tiếng va
đập để đánh giá tình trạng "nặng" - "nhẹ" của cú ngã. Đầu tiên luôn là quan sát xem con có
tự đứng dậy đưực không, nếu con cứ ngồi đó "ăn vạ" tôi khích lệ con: "Sâu đứng dậy nào,
Sâu rất dũng cảm mà" - "Để mẹ xem xem con có tự đứng dậy được không nào". Sau khi tự
đứng dậy, nếu con vẫn tiếp tục mếu máo tôi sẽ nhẹ nhàng giải thích cho con biết rằng ai là
người chịu trách nhiệm cho cú ngã vừa rồi: "Tại con chạy nhanh quá nên bị ngã đấy, lần sau
con phải cẩn thận nhé". Rồi thôi, chuyển sang chủ đề khác hoặc để con tự suy ngẫm. Nếu
con ngã đau, tôi vẫn khích lệ con tự đứng dậy rồi sẽ ra xoa dịu vết thưong cho con, vừa xoa
tôi vừa giải thích lí do con bị ngã kèm thêm những câu trêu chọc nhẹ nhàng để bạn quên đi
cái đau: "Sâu không cẩn thận nên bị ngã đấy. Ngã vào em tường làm em tường đau quá. Có
khi xước mất tường của mẹ rồi đấy!" Thế là bạn quên đau, chăm chú dò xem có cái vết xước
ở trên tường không.
Chỉ là một cú ngã thôi, rất đon giản, nhưng dạy con cách tự đứng dậy và tự nhìn nhận
lỗi của mình có lựi ích:
>v Con học cách tự chịu trách nhiệm vói những việc mình làm, học được về lòng tự
trọng.
Vv Bồi dưỡng tinh thần tự lực của bản thân: Khi con vấp ngã, con tự mình đứng dậy.
Sau này, khi con gặp thất bại trong cuộc sống con cũng sẽ có đủ dũng khí để đứng lên làm
lại từ đầu.
n Bồi dưỡng dũng khí vượt qua khó khăn: Khi mói tập đi, trẻ thường bị ngã, có nhiều
bé vì thế rất sự đi, đi được vài bước là bám chặt mẹ sự ngã và mẹ thì chăm chăm dùng mọi
cách bảo vệ con khỏi bị ngã. Nhưng bạn Sâu không thế, bạn dưực mẹ dạy cách làm thế nào
để bót bị ngã, đưực mẹ khích lệ tự đứng dậy và đi tiếp nếu như bị ngã, đưực mẹ khen nếu
chủ động đi và khám phá. Hon 10 tháng bạn biết đi và hon 11 tháng bạn đã có thể chạy lên
dốc và xuống dốc thoăn thoắt, nếu cứ sự bị ngã thì liệu bạn có thể có những bước tiến
nhanh như thế không?
2. K hi trẻ bị bạn bắt nạt
Thông thường khi bị bạn bắt nạt, cha mẹ thường dỗ dành và an ủi con rằng: "Không
sao, bạn đùa con thôi mà" hoặc "bạn không cố ý" để con chấp nhận điều đó. Điều bạn làm
không sai, nhưng chưa đủ. Nếu chỉ dạy con tự an ủi mình, sau này khi bị bạn đánh, con
cũng sẽ chỉ biết chịu đau và không khóc mà không có hành động gì ngăn chặn bạn. Đối vói
những bé nhạy cảm, đây có thể trở thành một trở ngại về tâm lý cho bé, khiến bé ngại tiếp
xúc và va chạm vói bạn bè. Tuy nhiên, nếu bạn dạy bé phản kháng bằng cách đánh trả thì lại
khiến con có tư tưởng bạo lực, luôn phải "ăn miếng trả miếng" trong mọi tình huống.
Bạn có nghĩ rằng, nên dạy con cách tự vệ? Một đứa trẻ biết cách tự vệ sẽ không sự bị
bắt nạt và cũng không có tâm lý ăn thua đến cùng, chỉ đon giản học cách xử lý tình huống
để ngăn chặn bản thân bị đau và cũng không làm tổn thưong bạn.
Cách dạy con tự vệ trong tình huống bị bắt nạt
Nếu bạn có mặt khi con bị đánh. Con chạy ra mách, an ủi con xong NGAY LẬP TỨC
bạn hãy dạy con cách phòng bị. Nếu con chưa biết nói hãy dạy con sử dụng hành động, nếu
con đã biết nói dạy con sử dụng hành động kèm lòi nói. Nếu như con bị bạn bắt nạt ở lóp,
yêu cầu cô giáo của con hướng dẫn con NGAY SAU KHI bị bạn bắt nạt. Ví dụ, khi bạn Sâu
đưực 19 tháng đi học bị một bạn lớn tuổi hon cắn tím cả tay. Khi cô giáo thông báo cho tôi,
tôi có yêu cầu cô nếu lần sau con bị bạn cắn, sau khi an ủi con cô hãy NGAY LẬP TỨC dạy
con tự về bằng cách, khi bạn đến gần có dấu hiệu muốn cắn con hãy đưa tay ra ngăn bạn và
nói: "Không được cắn tớ", về nhà, tôi lại dạy con một lần nữa, dù không cần thiết lắm vì có
khi bé có thể quên mất rồi. Kết quả là sau khi dạy, lần sau khi bạn đó có ý định cắn Sâu, Sâu
đã có hành động giơ tay ra chặn bạn lại, bạn thấy bị chặn cũng tiu nghỉu và từ đó chưa thấy
con bị cắn lại.
3. Khi tranh chấp vó*i bạn
Khi thấy con đang tranh giành đồ choi vói bạn, bố mẹ thường làm gì? Thường là hai
bên bố mẹ sẽ chạy ra và khuyên nhủ hai "đương sự" rồi, có những trường họp hai "đương
sự" ra về không hề hấn gì, nhưng có những trường họp chính sự can thiệp của bố mẹ lại gây
ra sự ấm ức cho cả hai bên.
Khi đi đón con ở trường mầm non, tôi đã gặp hai trường họp sau:
Trường họp A: Hai bạn cùng tên Mèo ở lóp 2 - 3 tuổi tranh nhau cái tai nghe của bác
sĩ, mẹ bạn Mèo BC chạy ra bảo bạn nhường cho bạn Mèo LC vì mình cần đi về, cô giáo thì
chạy ra bảo Mèo LC hãy cho BC mượn một chút vì Mèo BC sắp đi về rồi. Kết quả Mèo LC
vẫn giữ khư khư chiếc tai nghe, còn Mèo BC thì bực tức trước khi về còn đánh cho Mèo LC
một cái vào đầu.
Trường họp B: Bạn Sâu và chị Mèo cùng tranh nhau một cái ô tô đồ choi, hai bạn chạy
ra cầu cứu phụ huynh hai bên. Hai mẹ đều giải thích rằng đây là việc của con, con tự giải
quyết nhé, rồi hai mẹ đi ra khỏi phòng để cho hai bạn tự xử lý, thỉnh thoảng ngó vào xem có
nguy hiểm gì không. 10 phút sau thấy hai bạn đang choi cùng nhau rất vui vẻ.
Mỗi cha mẹ đều có cách giải quyết và lí lẽ khác nhau, nhung trừ các tình huống nguy
hiểm đến tính mạng và bất khả kháng, khi con gặp phải vấn đề gì, xin các phụ huynh đừng
chạy đến và giải quyết hộ con ngay tắp lự, hãy dừng lại và chờ đựi để xem con có thể tự giải
quyết được không. Năm phút đối vói bạn có thể chẳng là gì cả nhưng vói trí não nhỏ bé của
con, Năm phút có thể là cả một bước tiến dài về trí thông minh, kĩ năng và sự tự tin.
Trên đây chỉ là một vài tình huống các bé từ o - 3 tuổi có thể gặp phải, con càng lớn các
vấn đề con cần phải đối mặt sẽ càng nhiều và phức tạp hon mà trong khuôn khổ một
chưong của cuốn sách này không thể liệt kê ra hết được. Tuy nhiên, sự tin tưởng của cha
mẹ, và sự độc lập đã được rèn luyện từ khi mói sinh sẽ là tiền đề tốt để con có thể đưong
đầu vói khó khăn và chấp nhận thử thách.
HỎI:
" Chào bạn.
Mình muốn hỏi ý kiến bạn một chút có đưực không? Xin lỗi vì mình là con
trai nên nói năng không khéo lắm, nếu có gì mếch lòng bạn bỏ qua nhé!
Con mình 6 tháng ÌO ngày rồi, mình và mẹ bé cũng tạo một góc cho*i cho bé.
Chi tiết là có mấy cái tranh dán kích thích thị giác treo lủng lẳng, 1 cái gưưng, 1
cái rổ trong đó có mấy quả bóng nhựa màu sắc, mấy khối gỗ hình thù, 1 xe tự đi
về phía trưó*c, trống, 3 cái hộp rỗng to nhỏ, cạnh đó còn có 1 cái thảm bên
trong mình để hạt muông và mấy cái cốc nhưng con không hứng thú lắm vứi
hạt muồng.
Góc cho*i của mình có vẻ không hiệu quả lắm vì mình thấy bé không bé
chăm chú chưi hay cưò*i gì cả, bé ít cưừi có phải vì buồn chán không? hơn nữa
mình giư cái gì ra thì con không nhìn mà ngó cái khác, mình lại nương theo ý
con nhưng bé vẫn quay ngoắt đi.
Nhà mình lúc nào cũng có ngưừi ử cạnh con suốt có phải là nhiều quá
không (mẹ và bà cháu ử nhà)?
Móủ đây mình đọc đưực bài nói về việc nên tập cho con chưi tự lập để con
còn đưực khám phá và sáng tạo theo ý mình. Mình nên xếp thừi gian cho con
tự chưi trong cũi như thế nào là vừa đủ để con tự lập, tự chưi mà không cần bà
hay mẹ nhưng cũng không có cảm giác bị bỏ rưi?
Trò chưi + chưi như thế nào thì phù họp cho bé từ 6 tháng — 1 tuổi, mình
có nên chơi liên tục không hay cho*i một lát lại nghỉ và vó*i m ỗi trò cho*i mó*i
m ình phải hướ ng dẫn bé chơi liên tục vài ngày để bé nhó* rồi m ứi đổi trò khác
phải không? M ình đã xem các bài viết của bạn nhưng không thấy nói về việc
chưi v ó i con th ế nào nên m ình m ạn phép hỏi bạn. Chân thành cám ưn bạn rất
nhiều và m ong nhận đưọ*c sự giúp đõ* từ b ạn."
ĐÁP:
Quá tuyệt vò i vì bạn là ông b ố thứ hai mình nhận được thư hỏi về con cái, thông
thường mình toàn nhận đưực thư của các mẹ.
Đọc về những thứ bạn chuẩn bị cho con, mình thấy bạn chuẩn bị cơ sở vật chất thật
chu đáo. Kinh nghiệm mình thấy vó i con mình và trẻ em được tự choi xung quanh mình thì
cũi này rất phù họp cho trẻ trên 1 tuổi. Bởi khi đó kĩ năng của bé hoàn thiện hơn, khả năng
phân biệt màu sắc, âm thanh, chuyển động tốt hơn. (Bạn chú ý hạt muồng không an toàn
với trẻ quá nhỏ bạn nhé, rất dễ gây hóc sặc). Ở lửa tuổi từ 6 - 12 tháng, các con khám phá
bằng miệng, cái gì cũng cho vào miệng. Ngưỡng thòi gian chú ý của con đến một vật nằm
trong khoảng 1 - 3 phút, nhiều bé thòi gian có thể ít hơn nếu bé là em bé năng động: cái gì
cũng thích khám phá. Vì vậy, ngoài việc bạn bỏ hạt muồng và khúc gỗ ra (mình sợ bé ngã
nguy hiểm) chỗ chơi của bạn có thể dùng đến khi con 18 tháng tuổi mà không cần thêm gì.
Bạn có thể cất một vài món đồ chơi đi 1 - 2 tuần và giới thiệu lại tạo sự m ói mẻ cho con.
Quan điểm của mình về việc chơi của con là con chơi để học. Khi con được 6 - 9 tháng
tuổi, bạn có thể chơi ú òa với con, để giảm tác động của thời gian lo sợ xa cách (bám
bố/m ẹ) trước khi con bước vào giai đoạn đỉnh điểm là 10 tháng. Con học được là mẹ che
mặt nhưng mẹ vẫn ở bên con. Mẹ đi mẹ sẽ quay lại, sau này là nền tảng cho việc con học
chia tay. Con được 6 - 9 tháng tuổi mình cho con học bốc bánh mỳ, học bốc cơm để con
khám phá vị giác, thức ăn và kĩ năng sinh tồn: ăn. Giai đoạn này mình cho con ngồi xe tập
đi để con học cách di chuyển bằng đôi chân của mình. Còn lại là thời gian con nằm, con bò
trong giường một mình mỗi khi ngủ dậy, đó là thời gian chơi tự lập. Cuối cùng là cuối ngày
mình đọc sách vải (thường có nilon ở trong có tiếng sột soạt) đây là cách con học màu và
học tiếng động âm thanh. Ở tuổi này con chỉ nhận biết được thế thôi, âm thanh di động có
thể giúp con thư giãn, nhưng các trò chơi "điện tử" thông minh sớm, theo mình là quá sức
con. Đấy chỉ là cách các nhà tiếp thị quảng bá sản phẩm của họ thôi.
Quan điểm của mình là khi con chán ngấy đến tận cổ vó i thực tại, đó là lúc trí tưởng
tượng và sự sáng tạo bắt đầu. Nhà mình con mình lớn hơn con bạn, nhưng cũng nói để bạn
thấy rõ, từ 18 tháng cho đến bây giờ 5 tuổi, con ít được tiếp cận với tivi, ipad, hay các
phương tiện giải trí nhìn. Con không có thẻ học. Con được cho những khúc gỗ, những mẩu
lego (sang trọng lắm m ói được), bóng nhựa, giấy trắng... và mình ít khi dạy con "cách choi
đúng", mình để con tự khám phá cách chơi của con, không tạo lối mòn suy nghĩ. Tờ giấy
trắng là con vẽ nên, những khúc gỗ còn làm nến mô hình nhà cửa, sân bay, garage.... tuyệt
vời lắm. Bởi nó hoàn toàn giúp mình quan sát được khả năng sáng tạọ và sự kích thích suy
nghĩ từ sự tưởng như là "chán chường" của con. Mình sẵn sàng nghe con rên rỉ chán trong
vòng 15 phút để tạo ra sản phẩm tự chơi sáng tạo còn hơn cho bạn ý ngồi xem t i - v i một giờ
đồng không không kêu ca gì. Đấy là mình, mình thích sự tuyệt vọng đẩy con người tạo nên
cuộc cách mạng lớn, bởi mình mê Steve Jo b , người làm ra những thứ chẳng ai nghĩ ra.
Mình thường dành 30 - 60 phút sau khi con ngủ dậy mỗi giấc sáng để choi vói con,
chiều con sẽ tự choi. Khi bé thì mình trì hoãn việc vào đón con ngay lập tức khi con thức
dậy. Có thể con sẽ khóc năm phút, có khi không, sau đó mày mò xung quanh giường, tìm đồ
bông đê gặm, để choi. Đi choi thì con ngồi xe đẩy vói xúc xắc, đi du lịch một mình con một
ghế ô tô cho trẻ em ngồi phía sau trong khi cha mẹ ngồi trước, con tự choi vói đồ choi mềm
của con, có thể cùng hát, có thể kể chuyện. Nhưng con cần biết cảm giác độc lập và ngăn
cách để con cảm thấy thoải mái vói bản thân. Mình cũng không có thói quen "đón ý" của
người Việt, con khát con cần xin mẹ sẽ cho nước, con đói con cần xin và tham gia dọn bàn
để cùng ăn, con ôm quần mẹ hỏi con cần đi toilet không trước khi tụt quần con... đây là
cách con học về cảm xúc, cảm giác của bản thân và học cách xử trí trong các trường họp. Đê
tạo thói quen tự lập ngay từ khi có thể, để giải quyết vấn đề ngay khi vấn đề phát sinh.
Có lẽ vì mình thu xếp thòi gian rõ ràng khi nào con choi cùng mẹ, khi nào con tự choi
nên con hiểu nên con không có cảm giác bị bỏ roi. Vói bạn bắt đầu từ 6 tháng không phải
quá muộn, chỉ cần bắt đầu từ năm phút và mỗi ngày tăng dần thòi gian lên.
Từ 6 tháng - 1 tuổi mình nghĩ choi các trò choi âm thanh, hình ảnh, xúc giác đon giản:
ú òa, đọc sách vải, đẩy ghế tập đi. Những trò khó quá làm con có cảm giác thất bại ngay từ
khi chưa bắt đầu, mình sẽ hạn chế tối đa và tập trung vào những thứ con có thể làm được.
Ngoài ra, mình sẽ dành thòi gian để con "chán".
Cảm on bạn về bức thư này. Nhờ bạn sẽ có nhiều bà mẹ chia sẻ và "nhắc khéo" các ông
bố khác. Chúc bạn một ngày tốt lành.
Chương 7
kỷ luật tích cực
Anh Kent - 17 tháng tuổi - dạo này hay "giở chứng" lắm. Khi mẹ dắt đi choi, anh lăn
đùng ra khóc lóc ăn vạ ngay giữa đường nếu như mẹ không làm đúng ý anh. Dù đã thử "trị"
anh bằng nhiều cách nhưng anh vẫn "chứng nào tật nấy". Mẹ mệt mỏi, bực bội không thể
nào chịu đưực. Sự thật thì, con cũng vậy.
Trẻ từ 1 đến 6 tuổi dùng hành vi để giao tiếp vói người lớn (giống như trẻ sinh dùng
tiếng khóc để giao tiếp vậy). Chỉ cần bạn học cách tìm hiểu ngôn ngữ trong những hành vi
của trẻ, bạn sẽ biết mình nên làm gì để giảm hẳn thái độ xấu và khích lệ những hành vi tốt.
I. v ì SAO TRẺ "GIỞ CHỨNG"?
HAY CÁCH CHÚNG TA TƯONG TÁC VỚI TRẺ DẦN TẠO NÊN CÁ TÍNH VÀ HÀNH
Quan sát này được viết chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế và tham khảo cuốn Làm
cha mẹ của trẻ tiền học đường (Parenting Young Children) nằm trong chưong trình STEP
(systematic training for effective parenting).
Trước khi b ố mẹ tìm hiểu nguyên nhân của việc "giở chứng" thì cũng nên hiểu rằng trẻ
con thường rất tò mò, khi trẻ mệt, đói hay ốm trẻ không có khả năng kiểm soát về cả thể
lẫn trí tuệ của bản thân mình, dẫn đến việc trẻ ăn vạ hay "ẩm ư ong". Có những việc có thể
bạn cho là con hư, nhưng thực tế có thể chỉ là chính b ố mẹ quá kỳ vọng những điều không
tưởng ở con mà thôi!
Dưới ánh mắt của con trẻ, chúng tôi, những "thiếu nhi anh dũng" sẽ giở chứng khi:
Chúng tôi cần sự chú ý
ìV Chúng tôi đòi quyền kiểm soát
Chúng tôi quyết trả đũa
ìV Là dấu hiệu tuyệt vọng vì có những việc ngoài khả năng của chúng tôi
1. Tôi c ần s ự chú ý
Trẻ con đưong nhiên cần có sự quan tâm, nhưng khi lớn hon, trẻ học đưực một điều là
khi muốn có sự chú ý hay đòi hỏi sự quan tâm của người khác thì cách duy nhất là "trở nên
hư", khi đó các bậc cha mẹ bắt đầu cảm thấy sự quan tâm có thể là mầm mống của một "vấn
đề".
Bé p 3 tuổi học đưực một vài động tác m ói phòng tập thể dục ở trường và bé gây sự
chú ý nhằm muốn khoe vó i mẹ. Bà mẹ, lúc này đang đọc sách, ngẩng đầu lên và nói: "P oi,
cái này có vẻ khó, để xem con biểu diễn được không nào? Hay quá!" Sau đó mẹ cúi xuống và
tiếp tục đọc cuốn sách của mình.
p đòi hỏi có sự chú ý và đạt được mục tiêu, bé cảm thấy cả sự thành công và sự quan
tâm, từ đó cảm thấy đưực "hâm m ộ"
Ngược lại, tình huống này có thể coi là có vấn đề khi p nghĩ rằng em chỉ đưực "hâm
m ộ" nếu mẹ phải liên tục quan sát em "biểu diễn". Bé sẽ liên tục "mẹ xem này, mẹ xem đi,
mẹ thấy chưa, mẹ thấy con tài không, mẹ xem lại đi, mẹ oi.... Xem này... mẹ". Nếu người
mẹ, sau khi đã đưa cho con sự quan sát đủ và cố quay lại đọc sách, p có thể tiếp tục kêu gọi
sự chú ý, hoặc thậm chí giả vờ ngã để thu hút sự chú ý. V ói phong cách này, bé p cố tình
"hư" để tạo sự chú ý quan tâm của người mẹ.
Bạn có thể nói, con đưong nhiên cần quan tâm, thế nhưng tưởng tưựng 24/7 những ví
dụ như thế này xảy ra, và bé liên tục không ngừng nghỉ, từ "chiêu" này sang "m ánh" khác để
thu hút sự chú ý và làm "trung tâm của thế giói người m ẹ", khi lớn bé sẽ gặp trở ngại gì
trong học đường khi một lóp nhiều học sinh m à chỉ có một cô giáo? Hay khi mẹ có thêm em
bé thì điều gì sẽ xảy ra?
2. Tôi c ần quyên l ự c
Quyền lực giúp con có cảm giác tự chủ đối vó i môi trường của con, là bước đầu tiên và
quan trọng nhất để đi đến tự lập. Nhưng quyền lực có thể là nguyên nhân của "giở chứng"
nếu trẻ học được rằng chỉ có cách thể hiện "anh là sếp" thì anh m ói chịu nghe lòi.
Bé A, 18 tháng tuổi muốn được tự ăn. B ố mẹ ủng hộ em trong ý nguyện này, cho em
thìa và bát thức ăn để em tự xúc ăn. B ố mẹ em chấp nhận là con ăn sẽ bẩn quần áo, ghế ăn
và sàn nhà bởi vì EM T ự ĂN. Và khi em cho đưực thìa vào miệng, bố mẹ sẽ bình luận: "Con
thấy đấy, con như bố mẹ rồi, con tự ăn một mình, con đã lớn". A có cảm giác tự chủ và
đưực tôn trọng và giúp em từng bước nhận biết được cảm giác làm chủ của môi trường
xung quanh bàn ăn.
Nếu như bố mẹ A vẫn khăng khăng không cho con tự học ăn, và bón cho con khi con đã
sẵn sàng và có mong muốn đưực tự bón, điều gì sẽ xảy ra? Bé thất vọng vì nhu cầu của mình
không được đáp ứng có thể ngậm thật chặt miệng và có thể từ chối hoàn toàn việc ăn uống.
Hoặc để con chấp nhận b ố mẹ đút cho ăn nhưng có thể "đòi hỏi" cái yếm khác, cái cốc khác,
cái đĩa khác, cái thìa khác, thức ăn phải xếp như thế này trên đĩa... hay tệ hon bé đòi được
ăn khi đứng trên ghế, xem ti vi, hay thậm chí ra ngoài vừa đi vừa ăn, vừa choi vừa ăn.
A có thể tiếp tục "già néo" bằng cách liên tục đặt ra các đòi hỏi khác nhau để cảm thấy
mình làm chủ môi trường của mình, và bữa ăn có thể kết thúc bằng hành động ném thức ăn
ra sàn khi bé muốn nghỉ, như một cách nói: "Trong bữa ăn, con là sếp". Nếu b ố mẹ liên tục
đáp ứng các nhu cầu của A hay dù có cố gắng "chiến đấu chống trả": quát mắng, đánh đập...
bé A sẽ chỉ nhận thức và tiếp tục đưực khẳng định với bản thân một niềm tin rằng chỉ có
cách đòi hỏi và đòi hỏi để thể hiện mình là sếp thì m ói là cách duy nhất để sinh tồn và được
quan tâm!
3. Tôi "t r ả đ ũa "
Trẻ con đưong nhiên mong muốn sự quan tâm và chú ý của người khác. Nhưng nếu trẻ
không đạt được sự quan tâm mang tính chất tích cực mà trẻ muốn (lòi khen, sự tán
thưởng), trẻ sẽ chấp nhận sự quan tâm tiêu cực (giằng co từ "không" vó i người lớn, hay mẹ
lao ra giữ, hay mẹ quát mắng, hay tranh cãi đôi co vó i người lớn). Trẻ thường tự tạo ra sự
tranh giành đôi co để có cảm giác có quyền lực và khẳng định sự tồn tại, nếu trẻ không cảm
thấy quyền lực là cái mình giành đưực, trẻ tiếp tục tìm đến mục tiêu thứ ba của việc "giở
chứng" : tôi làm hành vi xấu để trả đũa. Khi trẻ có mục đích này, trẻ tin là: mình chỉ có thể
khẳng định sự tồn tại của mình bằng cách đánh người khác và làm người khác bị đau. Bé
khác có thể là em bé hơn, bạn bè hay ông bà cha mẹ và những người xung quanh.
Mỗi buổi sáng bố đều phải chiến đấu vó i em M, 3 tuổi, để mặc được bộ quần áo và
chuẩn bị cho em đi học. Vì b ố M muốn con ngủ được nhiều nhất nên bố thường gọi em dậy
rất muộn do đó thòi gian để chuẩn bị cho em sẵn sàng đến trường là rất hạn chế. M muốn
có sự chú ý bằng cách choi trò đuổi bắt: đuổi mà bắt được con thì mới mặc được quần áo
cho con. BỐ thì liên tục đuổi để tìm M, người b ố cảm giác tức giận, khó chịu và điên tiết.
Làm cho b ố điên tiết và thái độ tiêu cực là cách M làm để tạo sự quan tâm chú ý từ bố đến
em và để em thể hiện "tôi tồn tại, tôi là sếp" vào buổi sáng. Và khi bố bắt được em, giữ để
mặc áo, em sẽ vùng vằng, quẫy đạp và thậm chí gào khóc: "Con không thích", "Con không
m ặc". Thậm chí khi đã được mặc xong em có thể cởi áo ra và cuộc chiến lại bắt đầu từ đầu
cho đến khi em bị ép mặc cho xong, và ép ngồi vào ghế để đi đến trường. Đến trường, bé có
thể lao vào lòng cô giáo mà nói: "Con yêu cô. Con ước cô ở nhà con. B ố thật đáng ghét". Thế
là người b ố đến cơ quan vó i cảm giác tổn thương và tức giận!
Trẻ bé có thể "hư" để tạo sự chú ý, nhưng trẻ chỉ phát triển ý tưởng về trả thù khi bé
bắt đầu bước vào ngưỡng tuổi 3 - 6 tuổi.
4. T ô i " k ém tắ m "
Mục tiêu hư vì cảm thấy kém cỏi để được thương hại thường chỉ xảy ra vó i trẻ trên 3
tuổi. Cách thể hiện mình chưa có đủ các tố chất như các bạn khác để được cảm thông và sau
dần là cách để bé nói "đừng mong chờ gì vào con". Trẻ tin là con chả làm được gì, là mọi
người nên bỏ cuộc đi và lại gần con để giúp con. Việc bé từ chối sự tồn tại của mình không
hình thành ngay lập tức mà là kết quả của một quá trình lâu dài không được quan tâm tích
cực, nhiếc móc bé khi bé làm sai và luôn có ai đó nhắc nhở hay trêu ghẹo về sự vô tích sự
của bé.
>v Cậu của bé B để ý thấy bé B, 5 tuổi đang ngồi tô màu.
B đã biết viết tên con chưa?
>v Chưa.
Đê' cậu dạy con nhé?
V* Không (lắc đầu). Con không biết viết.
« Thế con đang tô màu cái gì thế?
>v Cậu của B nhanh chóng đổi chủ đề sang bàn luận với bé về tô màu, cái mà bé có thể
làm được và tự tin. V ói cách hỗ trợ này cậu đã khuyến khích bé tự tin vó i cây bút để sau
này bé sẽ học viết tên mình.
Hiểu sâu xa tại sao bé B cảm thấy tiêu cực về việc viết tên mình bởi khi bé tròn 4 tuổi,
bé bắt đầu có hứng thú vó i chữ cái, khi bé bắt đầu tập viết chữ B nhung do khả năng nhìn
chưa đến độ chín của lửa tuổi và của bản thân, bé có thể viết ngược, hay viết sang chữ cái
khác o hay D hay F. Và chị gái bé luôn luôn vào cuộc khi bé chưa kết thúc viết chữ và tranh
giành, nhắc nhở: "Sai rồi", "em không biết viết", "em chả biết gì"... và cứ thế, lâu dần hoàn
thành ý niệm trong bé: "Mình không biết viết" và mỗi khi viết tên bé lại có cảm giác kém cỏi
mà những người xung quanh dành cho bé khi thực hiện hành động này. B ố mẹ thậm chí có
thể vào cuộc, có thể ép bé viết cho đúng, hay "rèn" bé. Điều này càng làm trầm trọng hon
vấn đề.
Ở một cách tiếp cận khôn ngoan h on của cha mẹ, họ chấp nhận bé viết ngược từ 4 tuổi,
khuyến khích: "Hay quá, con đang học cách viết tên con đấy, con thích không, mẹ thích
lắm " hay để bé có không gian riêng không bị ảnh hưởng bởi chị bé thì có lẽ đến 5 tuổi bé tự
biết điều chỉnh viết xuôi và không có ý niệm tiêu cực về việc học viết đến vậy.
Nên nhớ, làm cha mẹ chúng ta cần biết độ chín của thể chất và kĩ năng của trẻ. Việc cho
bé tiếp cận quá sớm vó i "phưong tiện giáo dục" khi bé chưa đủ độ chín có thể có tác dụng
ngược, làm bé sớm có cảm giác thất bại khi làm việc quá sức và cảm giác khả năng của con
bị phủ nhận mà thôi. Điều này tổn hại nghiêm trọng đến việc xây dựng niềm tin vào người
khác cũng như sự tự tin của trẻ trong quá trình phát triển sau này.
II. THƯỚC ĐO HÀNH VI CỬA CON CHÍNH LÀ PHẢN ỨNG
CỬA CHA MẸ
Phần này hãy cùng bàn về cách nhận biết khi nào trẻ "giở chứng" nhằm đạt đến những
mục tiêu tiêu cực và lúc nào trẻ chỉ đon thuần là biểu hiện của con trẻ.
Khoa học tin rằng "Bạn không thể làm hỏng một đứa trẻ".
Cứ mặc định thế này đi, trẻ dưới 1 tuổi không "giở chứng", bé khóc chỉ để thể hiện nhu
cầu và liên lạc vó i cha mẹ và người nuôi dưỡng rằng con mệt, con đói, con buồn ngủ, con
chán, con đau, con nóng, con lạnh, con ốm hay con cần thay đổi lịch sinh hoạt vì người lớn
đã nhìn lệch "tín hiệu" của con. Có thể con cần đưực ôm ấp thêm một chút, hay cần thay đổi
môi trường, hoặc con cần mẹ đặt con vào phòng ngủ vì con mệt lắm rồi. Bởi vậy, dưới 1
tuổi, khi trẻ khóc mặc dù đã đưực ăn no và không ốm đau, mình thường đặt con vào phòng,
bởi mình hiểu có lẽ con mệt và con cần đi ngủ. Tôi có đọc được một bạn chê con mình 4
tháng tuổi là rất hư, hay đòi, ăn vạ, hờn dỗi... thì xin khẳng định lại luôn là không có trường
họp đó, vó i một bé 4 tháng tuổi (bé bị thức khuya, bị kích động mạnh "choi với b ố mẹ cười
rất vui vẻ" lúc tối muộn... sau đó đưực b ố mẹ cho ngủ. Đây là điển hình của trường họp bị
quá mệt dẫn đến quá kích động không thể tự trấn an để tự ngủ đưực, điều này hoàn toàn
KHÔNG LIÊN QUAN đến hành vi xấu. Em bé này đon thuần chỉ đang nói với cha mẹ là:
con rất mệt và con đã bị choi quá sức của mình!
Sau 1 tuổi, con khóc có thể để tìm sự quan tâm từ cha mẹ hay muốn thể hiện quyền lực
còn trẻ dưới 1 tuổi khóc HOÀN TOÀN để muốn liên lạc, để được thỏa mãn nhu cầu tự
nhiên: ăn, ngủ, vỗ về, choi.
Nếu khi mọi thứ đều đưực thỏa mãn: ăn ngủ, choi mà con vẫn quấy khóc và hình
thành nếp quấy khóc thì có thể con đang dần học cách gây sự quan tâm và quyền lực bằng
cách này. Nếu cha mẹ không phản ứng ngay lập tức vó i những biểu hiện xấu này, mà dành
chút thòi gian quan sát, cha mẹ có thể biết được dễ dàng hon con "ẩm ư ong" thế để đưực
cái gì. Vì khi cha mẹ phản ứng "cực nhanh" điều đó làm rối hành vi và đôi khi khẳng định
quyền lực và niềm tin của trẻ: "Chỉ có khóc hay là chỉ có khi mình hư thì b ố mẹ m ói để tâm
đến m ình".
Khi con lớn dần lên, cha mẹ có thể nhận biết mục tiêu sự "ẩm ưong" của các chiến sỹ
nhỏ tuổi dễ dàng hon. Điều cốt yếu để phân biệt các mục tiêu này chính là CÁCH NGƯỜI
LỚN PHẢN ỨNG KH I CON HƯ.
Người lớn CẢM THẤY thế nào khi con hư? (bực tức, tổn thưong...)
ic Người lớn LÀM GÌ khi con hư? (mặc kệ, cười, phạt, đánh đòn...)
* Con làm gì trước PHẢN Ú N G CỦA NGƯỜI LÓN?
1. S ự chú ý
Khi con hư, bố mẹ cảm thấy khó chịu và cố khuyên nhủ hoặc mua chuộc. Con có thể
tạm thòi ngừng hành vi xấu khi có được sự chú ý của bố mẹ. Sau đó, con có thể lặp lại hành
vi, hoặc "cải biên" hành vi để có lại đưực sự chú ý. Khi đó, trẻ làm hành vi xấu để tạo sự chú
ý-
2. Q u y ền l ự c
Những hành vi xấu để thể hiện quyền lực thường làm b ố mẹ ngay lập tức chuyển sang
trạng thái CÁU GẮT. B ố mẹ cảm thấy bị "chiếu tướng" và mất "tiếng nói" vó i con. B ố mẹ lúc
này, trước hành vi xấu đấy có thể ép con làm theo ý bố mẹ (nghĩa là giằng lại quyền lực về
tay kẻ mạnh), hoặc bỏ cuộc (chấp nhận quyền lực nằm trong tay chiến binh trẻ tuổi và dũng
cảm). Nếu đôi bên tiếp tục chiến đấu, con sẽ chiến lại khỏe hon, mạnh hon và càng cho con
ý chí phải thắng. Ngược lại, nếu bố mẹ bỏ cuộc luôn, con sẽ quên mất là con đang đòi, hay
hư để đạt đưực mục đích gì.
3. T r ả đ ũa
Trẻ hư vó i mục đích trả thù, để cảm thấy "công bằng" và "lẽ phải" bởi con nghĩ là bố
mẹ đã phán xét con sai. B ố mẹ thường sẽ cảm thấy bị tổn thưong cả về tâm lý khi con "trả
đũa" bằng lò i nói, ("con không yêu mẹ nữa", "con ghét mẹ", "con thích bố, con ghét m ẹ"...)
hay tổn thưong về thể chất nếu con quay sang đánh đập, cào cấu thậm chí cắn, giựt tóc cha
mẹ. Nếu bố mẹ cáu giận và tìm cách cân bằng chiến sự bằng cách đánh lại, nói lại... trẻ càng
có ý chí tiếp tục cuộc chiến trả thù. Và lần sau, trẻ cũng có ý tưởng về việc "trả thù" này hon.
Nên nhớ, trẻ dưới 1 tuổi không biết trả thù. Dưới 2 tuổi rất hiếm, trẻ cắn cấu... chủ yếu
là do trẻ bị mệt, cáu hay bị bố mẹ cho các hoạt động quá phấn khích. Hành vi trả đũa chỉ
diễn ra phổ biến sau khi trẻ 3 tuổi.
4. "Tôi kém t ắm " - h ành vi x ấu đ ể t h ể h iện s ự y ếu kém
Con liên tục (giả vờ) thua, từ chối họp tác nhằm mục tiêu cha mẹ bỏ cuộc và đi làm
việc khác, để con yên. Con không cỏi áo được, con không đi tất được, con không biết đi
giày.... M ặc dù có thể chỉ ngày hôm qua khi bạn không có ở bên, dù có chút khó khăn nhưng
con có thể làm được. Có thể có những việc lớn hon: con biết viết nhưng hôm nay con không
học viết. Bạn cần con ký một cái thiệp tặng b ố nhân ngày sinh nhật, con biết viết những con
nói con chả biết viết....
Bạn thất vọng.
Bạn bỏ cuộc bởi bạn đồng ý vó i con, con không có khả năng làm việc đó và bạn chả
mong chờ gì ở con trong việc này. Do đó, cả con và bạn cùng dậm chân tại chỗ, không có
chút tiến triển nào.
Biểu hiện yếu kém thường xuyên xảy ra khi trẻ bị động và cảm thấy bị cản trở, không
đưực khuyến khích và hỗ trự, do đó trẻ quyết định không làm gì cả (mẹ bắt cỏi quần áo khi
con đang choi, con cố cởi nhưng mẹ đang bận việc khác không hỗ trự những bước đầu nên nhớ, có khi con phải học cỏi áo 30 lần m ói có 1 lần thành công, trẻ thấy việc mình làm
không có kết quả tích cực, lại bị bắt ép nên quyết định vó i bản thân là con không làm được,
con không biết làm).
Ba biểu hiện xấu còn lại (cần chú ý, cần quyền lực, cần trả thù) đôi khi cũng bắt nguồn
từ việc trẻ bị động, bị bắt ép làm. Ví dụ có khi trẻ chỉ muốn người lớn chừ đựi (việc này
thường xuyên xảy ra ở gia đình mình) chứ không phải là muốn ỳ ra để bị mắng. Nhưng đôi
khi cách tiếp cận thiếu tế nhị, thiếu kiên nhẫn của gia đình làm lái phản ứng của trẻ theo
hướng khác, dẫn đến việc hình thành trong trẻ khái niệm "hư". Có những trẻ khi bị động
yêu cầu mặc quần áo hay yêu cầu ngồi vào bàn ăn mà cha mẹ thiếu sự chuẩn bị về thòi gian
và tâm lý cho con, kết quả là trẻ dùng việc cứ ỳ ra, im lặng ngưng không động đậy để khẳng
định quyền lực.
Trong trường hựp cụ thể này, thường cá nhân tôi cho con một bước gọi là chuẩn bị.
Mẹ sẽ bảo con 5 phút nữa là con hết giờ boi, 5 phút nữa con hết giờ choi con đi tắm nhé,
hay mẹ đi vào cất quần áo, khi mẹ ra mẹ muốn con đã xếp xong đồ choi và đi tắm rồi, hay
khi kim đồng hồ to chỉ số này mẹ muốn con đã rửa tay và dọn bàn ăn xong... Bằng cách này
trẻ không có cảm giác bị sức ép là bị mẹ bắt làm cái gì, sự lựa chọn lúc nào là con, trong
khuôn khổ 5 phút mẹ cho. Trẻ cảm giác chủ động bởi bé là người quyết định là làm ngay
hay làm ở phút cuối. Và vó i cách làm này, bản thân mình gặp rất ít cản trở do con cảm thấy
bị roi vào trạng thái bị động.
III. CHƯA NGOAN VÀ CÁCH CHÈO LÁI TRƯỚC KHI TRỞ
THÀNH "H ư "
Cha mẹ không làm cho trẻ hư, trẻ con chẳng phải là con rối! Con hành động và phản
ứng theo cách nhìn nhận riêng của con. Tuy nhiên, PHẢN Ú N G CỦA CHA M Ẹ vó i các hành
vi của con có thể là nhân tố giúp con định hình khái niệm và cảm xúc vó i chính những hành
vi đó và sự kiện xảy ra ở môi trường xung quanh.
Bằng cách phản ứng lại vó i các hành vi xấu của con theo đúng cách mà con chờ đựi,
cáu giận giằng co câu chữ khi con muốn "trả thù" hay khó chịu quát tháo khi con hư để gây
sự chú ý..., một cách vô hình bạn càng khuyến khích con tiếp tục làm các hành vi xấu này để
đạt đưực mục đích mà con cần (trả thù, sự chú ý). Nếu việc này lặp lại nhiều lần, con sẽ học
được rằng: chỉ cho khi mình dở h oi như thế này mình m ói đạt đưực sự quan tâm, và chỉ
duy nhất cách đó mình m ói khẳng định được sự tồn tại của bản thân mình.
Một ví dụ đon giản là khi bạn luôn quan tâm đến con, luôn cho con sự chú ý, kể cả vói
hành vi tốt, nhưng sự quan tâm là quá nhiều - kể cả tốt xấu: bất cứ lúc nào con cần sự quan
tâm, con đều đạt được, lúc đó con sẽ chỉ cảm thấy sự tồn tại của bản thân khi con là trung
tâm của sự chú ý. Con sẽ kỳ vọng là cha mẹ sẽ ngừng hết mọi việc đang làm để hướng theo
con (bạn thử tưởng tượng điều này xảy ra khi nhà có khách, nhà có em bé, mẹ cha đang nói
chuyện điện thoại, hay đi học lóp nhiều trẻ em khác thì sẽ thấy hậu quả là trẻ cảm thấy "vô
hình" ở những môi trường mình không là "cái rốn" của vũ trụ, sẽ không thích đi học, không
thích khách m òi, có thể làm trò hư khi nhà có khách hay giả vờ ngã, lục lọi khi cha mẹ buộc
phải nói chuyện điện thoại mà không thể "trông" con, thậm chí đánh em, đánh bạn, đánh
những "cái rốn" của vũ trụ khác. Tệ hon, khi con đồi hỏi sự quan tâm, mặc dù không nhận
đưực sự quan tâm là tích cực (khen ngợi, tán thưởng) con có thể chấp nhận quan tâm tiêu
cực (quát mắng, đe nẹt, dằn dỗi từ người lớn), miễn là con đưực khẳng định: mình vẫn là
"cái rốn" của vũ trụ này!
Vậy, câu hỏi to đùng đặt ra ở đây, làm thế nào cha mẹ thoát ra khỏi cái bẫy vô hình đó,
cha mẹ nên phản ứng thế nào vó i các hành vi xấu của con để nó không lặp lại, để hành vi
xấu này không là tiền đề cho những hành vi xấu tưong tự tiếp theo.
Câu trả lò i là: CHA M Ẹ PHẢN Ú N G Đ ố i NGHỊCH VỚI NHỮ NG GÌ CON CHỜ ĐỢI
KH I LÀM HÀNH VI XẤU. Điều này làm con thay đổi cách nhìn và quan niệm của con về các
hành động của bản thân khi con không đạt đưực mục đích dù đã thể hiện hết các hành vi
xấu của mình. Mẹ sẽ không cáu khi con đòi thách thức. Mẹ sẽ lờ đi khi con tiếp tục nài ép
đòi hỏi vô lí. Mẹ sẽ bình tĩnh (mặt lạnh) khi con cố tình làm mẹ bị tổn thưong...
Điều này đòi hỏi cha mẹ biết rõ mục tiêu của các hành vi xấu của con, hay nói cách
khác: con làm thế để được cái gì? Quan tâm ? Quyền lực? Trả thù? Thể hiện yếu điểm. Nếu
đọc đến đây đầu óc quay mòng mòng, bạn nên đọc lại phần "vì sao trẻ giở chứng" ở mục
trước. Hoặc nếu không biết mục đích của con, m òi bạn đọc lại phần "thước đo hành vi của
con chính là phản ứng của cha m ẹ" để xác định m ục đích con tìm m ỗi khi con hư.
1 . K hi co n đ ò i h ỏ i s ự chú ý
Dù khó, nhưng khi con hư để có sự chú ý, cha mẹ nên cố gắng lờ đi. c ố gắng không tỏ
ra khó chịu hay cáu giận. Cha mẹ giữ bài "lờ " khi con đòi hỏi sự chú ý. Tuy nhiên, bạn có thể
quan tâm đến con khi con không "đòi" đưực quan tâm . Việc này làm cho trẻ không có cảm
giác bị bỏ roi, nhưng học đưực m ỗi người là m ột cá thể riêng, và con nên học cách quan
tâm đến mình, làm những việc m ình thích để cảm thấy vui VỚI CH ÍNH BẢN TH ÂN M ÌN H
chứ không phải làm để được lò i khen.
Bé K, 3 tuổi, tìm m ọi cách để có đưực sự chú ý của cha mẹ bằng cách làm ồn, nói to,
quát tháo trong khi cha mẹ m uốn ngủ trưa, hoặc xem tivi hoặc đọc báo hoặc làm việc. Sau
m ột th òi gian dài, cha mẹ lờ việc K nói to làm ồn, thậm chí cho bé vào phòng riêng, góc
riêng để bé có thể tự choi m ột m ình thì việc làm ồn trong khoảng th òi gian cha mẹ cần thòi
gian yên tĩnh cũng giảm xuống.
Cùng lúc v ó i việc giảm thiểu sự quan tâm chú ý đến K khi em làm ồn không đúng lúc,
cha mẹ cũng dành sự chú ý cho em khi em không đòi hỏi sự chú ý: m ột tối, mẹ bé K vào
phòng và thấy K đang vui vẻ giở từng trang sách m àu của em bên cạnh b ố đang ngồi đọc
báo.
M ẹ nói: "K ngồi đọc sách yên tĩnh như người lớn ý, mẹ thích lắm ".
Tối hôm đó, sau khi làm m ọi việc trong bếp xong, mẹ bảo K: "Con m ang cuốn sách lúc
nãy con đọc ra chúng m ình cùng đọc nhé, mẹ thấy con đọc vui th ế mẹ cũng m uốn biết trong
sách có gì h ay!"
Bằng cách cho con sự quan tâm đúng mức khi xứng đáng, con học được m ột điều: khi
con hư để đòi hỏi quan tấm , vì con hư nến con sẽ không đưực chú ý. Khi con ngoan bởi
chính bản thân con làm việc tốt, con xứng đáng được sự quan tâm m ặc dù con không cần
đòi hỏi.
2 . K hi co n hu* đ ể t h ể h iện q u y ền lọ*i - q u y ền l ự c
Cha mẹ ngay lập tức lùi lại, từ chối gây chiến và không chiều theo ý con (bỏ cuộc), c ố
gắng đừng cáu giận. Nếu có thể, bạn cho phép con biết đưực hậu quả của hành vi xấu của
con.
Thường khi T, 2 tuổi, không chịu ăn, b ố của T tìm m ọi cách nịnh nọt, đe nẹt, dọa dẫm
hay làm trò choi, làm m ặt xấu hay cho con xem tivi để con ăn hết bữa. Thậm chí, b ố em còn
ép em ăn, bằng cách tiếp tục ép em ngồi trên gh ế ăn không cho em xuống.
Sau đó, b ố T thấy không ăn thua và gần đây b ố thử m ột cách tiếp cận m ói. Đầu tiên, bố
GIẢM lưựng ăn của con ở bữa ăn sáng, sau đó, khi vào bữa trưa b ố chỉ cho T m ột lượng
thức ăn nhất định phù họp vó i nhu cầu của T và cho con m ột th òi gian ngắn nhất định để
ăn (10 - 15 phút). Khi T có tín hiệu đầu tiên của phản kháng, đòi choi, đòi trò, đòi tivi mà
không quan tâm đến việc ăn, bố đon giản nhấc con ra khỏi ghế (cho dù con mói ngồi chưa
đầy 2 phút). Bố bảo: "chắc là con không đói, không cần ăn, đến bữa xế ăn luôn một thể vậy".
Bữa xế, bố T chỉ cho đúng phần của bữa xế: sữa hoặc hoa quả. Không nhiều hon phần ăn
mọi khi và tiếp tục quá trình này đến tối. T hiểu rằng việc từ chối không ăn không tạo nên
cuộc chiến quyền lực như trước nữa mà thay vào đó chả ai quan tâm đến cái bụng đói của
mình, mình phải sống qua ngày trong cái bụng rỗng tếch. Đưong nhiên những ngày sau
thái độ của T trên ghế ăn đã thay đổi. Bố áp dụng cách tiếp cận này sau 1 tuần thì cuộc chiến
quyền lực trên bàn ăn giữa hai người đàn ông đã hoàn toàn chấm dứt!
3. K hi con tr ả th ù
Khi con trả thù thì cố không cảm thấy bị tổn thưong là một việc rất khó. Nhưng nếu
cha mẹ không tỏ ra bị tổn thưong thì cái vòng luẩn quẩn của sự trả thù và tổn thưong lẫn
nhau cũng dần phai nhạt. Thay vào việc trả thù lẫn nhau, cha mẹ và con cùng xây dựng sự
cảm thông, niềm tin và sự tôn trọng lẫn nhau.
Bé c, 4 tuổi, có cha mẹ mói trải qua một cuộc li thân. Khi mẹ cho c vào giường ngủ, bé
đứng thẳng dậy, đẩy mẹ ra, mếu và nói: "Con không thích đi ngủ vói mẹ, con thích đi ngủ
vói bố". Mẹ cảm thấy vô cùng buồn và tổn thưong, cảm thấy bị vô on và nhiều cảm giác
phức tạp khác, nhưng mẹ cũng hiểu rằng việc mẹ phản ứng lại vói c, cáu giận hay buồn
khóc không giúp được gì cho c trong việc vưựt qua hoàn cảnh khó khăn của gia đình. Mẹ
chỉ nói: "Mẹ biết con thích đi ngủ vói bố, cuối tuần khi con sang thăm bố, con sẽ được đi
ngủ vói bố". Bằng việc tôn trọng cảm giác của con, mẹ cho c biết là mẹ hiểu và thông cảm
vói ước muốn của con, lâu dần mẹ dạy cho c rằng con không nhất thiết phải nói và làm
những điều tổn thưong người khác chỉ để vưựt qua khó khăn và cảm xúc của bản thân.
4. K hi con m u ố n tỏ ra yếu k ém
Nên nhớ khi đứa trẻ tỏ ra yếu kém là những đứa trẻ rất ít đưực động viên. Điều quan
trọng nhất là cha mẹ không ép, ngược lại cũng không bỏ cuộc. Tránh mọi trêu ghẹo và mỉa
mai. Tìm một điểm mạnh của con để động viên. Bố mẹ chú ý đến những cố gắng dù chỉ nhỏ
nhất của con để cầu tiến bộ.
Bé M, 5 tuổi, tự xác định là mình không bao giờ biết đi xe đạp! Khi các bạn vui vẻ vói
bao nhiêu là xe đạp mini và xe 3 bánh thì bé xấu hổ và tự ti không bao giờ muốn mang xe
của mình ra choi cùng các bạn. Bé chỉ ngồi trên cầu trượt hoặc xích đu và quan sát các bạn
đạp xe. Bà nội thông thái của M rất tế nhị, không bao giờ đề cập đến chiếc xe đạp bố mẹ
mua cho M vẫn nằm trong xó nhà. Thay vào đó, bà khen ngợi em ở những môn khác: "Con
đu xích đu cao nhỉ. Con cao hon cả bà. Con bám thật là chắc, chứ bà chắc bà ngã lâu rồi, con
chỉ cho bà cách bám vói!" Bằng cách động viên tế nhị của bà, sau một thòi gian, bà gây
dựng cho M một niềm tin là em có khả năng làm được rất nhiều thứ. Và đến một ngày nào
đó, biết đâu đấy, khi em lớn hon một chút, khi em tự tin thêm một chút vào khả năng của
bản thân, em sẽ có đủ dũng khí để học đi xe đạp. Sự kiên nhẫn, tôn trọng và khuyến khích
đúng cách của bà là con đường để em gây dụng sự tự tin.
IV. CHA MẸ NÊN HIẺU GÌ THÔNG QUA CÁC MỤC ĐÍCH
TRẺ CẦN ĐẠT ĐƯỢC KHI Hư?
Khi con cần sự chú ý, đó là đứa trẻ thích tham gia. H ãy động viên con cùng tham gia
giúp đỡ gia đình và kĩ năng giao tiếp vó i môi trường xung quanh để bé không cảm thấy
mình là "cái rốn" của vũ trụ mà là một cá thể của cộng đồng cùng giúp sức và tưong tác, bé
sẽ có được sự chú ý tích cực từ nhiều nguồn khác nhau chứ không chỉ ở gia đình.
Khi con đòi quyền lực, đòi quyền tự chủ đó là khi con muốn có trách nhiệm đối vói
cách hành động và quyết định của bản thân, dù chỉ là quyết định nhỏ như tự ăn, tự tắm, tự
đi giày... Đây là lúc thay vì chiến đấu với con, cha mẹ dạy con về sự tự lập và khả năng cá
nhân (tự ăn, tự đi giày, tự mặc quần áo, tự sắp xếp phòng riêng).
Đứa trẻ hay "trả đũa" là một đứa trẻ có tính cách mạnh và mong muốn sự công bằng,
bình đẳng. V ói những hành vi này, cha mẹ có thể hướng đến dạy con về chia sẻ, về xếp hàng
chờ đến lượt, về dọn khẩu phần ăn...
V ói trẻ tự ti coi mình thật sự yếu kém, cha mẹ cũng có thể tìm được những hướng phát
triển tích cực cho con. Quan trọng là bố mẹ phải HỌC được rằng, mỗi cá thể có quá trình
phát triển thể chất và tinh thần riêng, vó i tốc độ và thòi gian không giống ai. Hạn chế tối đa
sự so sánh giữa những đứa trẻ, vì nó chỉ hằn sâu sự bất lực của trẻ. Trẻ có thể học đi khi 2
tuổi và có thể học nói khi 4 tuổi, điều đó không phải là trẻ yếu kém, đon giản đó là mốc phát
triển riêng của con, 3 tuổi con sẽ đi vững chãi, tại sao phải vội. 5 tuổi con sẽ hỏi mẹ đến ong
đầu, sao mẹ muốn đau đầu sớm. Kiên nhẫn, tôn trọng và khuyến khích điểm mạnh là nền
tảng thiết yếu để xây dựng sự tự tin ở con.
Cuối cùng, nên nhớ: các hành vi không tốt chưa hẳn đã là "hư", đôi khi là sự thiếu
chuẩn bị từ cha mẹ. Khi con nghịch chạy choi làm vỡ bình sứ quý, thay vì quát mắng con,
hãy nghĩ tại sao mình để bình quý trong tầm tay vó i của trẻ. Hay khi con làm ro i vãi com,
không phải vì con nghịch mà đon giản chỉ là khả năng điều khiển phối họp chân tay của con
chưa hoàn thiện, thay vì mỉa mai, so sánh hay trách mắng, hãy chấp nhận, tôn trọng và kiên
nhẫn chờ đựi một ngày mai con phát triển hoàn thiện kĩ năng tốt hon.
Đê' tóm tắt lại, chúng ta có thể theo dõi bảng sau:
MỰC TIÊU ĐỂ T R Ẻ "GIỞ CHỨNG"
Mục
tiêu
Thái độ
của cha
mẹ
Hành vi tiếp theo Cha mẹ nên làm gì?
Bực mình, Chú ý đến con khi con có
S ự
chú ý
bảo con 1 uưns nann ciợng lại. ừau uo lại nep
dừng tục ỷ ôi hoặc làm phiền bố mẹ bằng cách
hành động này hay cách khác,
lại.
hành vi tốt. Hướng con
vào những trò choi, hoạt
động tích cực.
Bực bội
cáu giận.
Có xu
Quyền hướng:
lực - Giành lại
thế chủ
động.
- Bỏ cuộc.
Tổn
Trả thương-
, L CÓ XU
đũa
hướng trả
đũa lại.
Thất vọng.
Có xu
hướng
Tự ti nghĩ rằng
con không
làm được
gì cả.
Tăng cười chống đối (nói "Không" ngay lập
tức hoặc ăn vạ, ném đồ) hoặc làm việc bố
mẹ yêu cầu không đến noi đến chốn.
Cho con sự lựa chọn để
con tự quyết định.
Trả đũa nhiều hon bằng cách tăng cường
chống đối hoặc dùng tói vũ khí khác (ví dụ
đánh bố mẹ, nói không yêu bố mẹ).
Bỏ qua sự tổn thưong của
bản thân để nghiêm khắc
phạt con. Đồng thòi củng
cố niềm tin và sự tôn
trọng lẫn nhau.
Đáp trả một cách bị động hoặc không thực
hiện bất cứ việc gì đến noi đến chốn. Từ
chối việc thử làm và không thể hiện sự tiến
bộ. (Khóc và nói: "Con không làm đưực" -
Mẹ yêu cầu làm gì đó, ăn vạ và không làm).
Khuyến khích mọi nỗ lực
của con. Không nên tỏ ra
thưong hại con. Không
nên mắng nhiếc con vĩ
con không làm được đúng
ý mình.
M ỤC T IÊU ĐỂ T R Ẻ HỢP TÁC
Mục tiêu Hành vi Cách khuyến khích trẻ
• Sự chú ý
• Giúp bố mẹ
làm việc nhà
• Bắt chước bố mẹ quét nhà, nấu • Ghi nhận và cho con biết bạn trân
nướng, làm các công việc nhà trọng sự giúp đỡ của con
• Tự ăn
• Quyền lực • Tự mặc/cỏi quần áo
• Tự lập • Tự chọn quần áo/giày dép để
mặc/đi
• Công bằng
• Phát triển kĩ • Chia sẻ đồ choi vói bạn, không
năng cộng lao vào tranh giành
đồng
• Lùi bước khỏi „ ^ . , , X y.
v • Muôn được an úi, vo ve
tranh chấp
• Hãy để con tự thực hiện công việc
nhiều nhất có thể
• Khuyến khích sự chủ động của con
• Khuyến khích con chia sẻ với bạn khi
con đã choi xong
• Nếu con chia sẻ đồ choi vói bạn thì
hãy đánh giá cao sự họp tác của con
• Ôm và dỗ dành con. Nói vói con rằng:
"Con có thể tức giận"
Lưu ý: Những gọi ỷ trong hai bảng trên chỉ là những khả năng có thể xảy ra. Dựa
trên cách cha mẹ cảm nhận, cách cha mẹ xử lý tình huống và cách con phản ứng lại v&i
hành động của cha mẹ mà tình huống có thể thay đổi.
Chia sẻ của một mẹ có hai đứa con: Hai anh em có mấy bộ Lego, bộ của anh thì màu
sắc "đàn ông" còn của em toàn hồng hồng tuyết tuyết nên biết ngay cái nào là của đứa
nào.
Cô em đang choi Lego của nó, cậu anh ra cầm. Cô em gào lên khốc. Mình bảo: "Con
xin lại anh lịch sự chứ không cần thiết phải khóc, anh tốt bụng anh sẽ đưa."
Em xin lịch sự lại. Đưcmg nhiên nỏ chưa biết nói thành câu gẫy gọn.
Anh bảo: "Em phải xin anh thế này này "blah blah blah" và không được nhăn nhố."
Em : "blah blah blah" -không nhăn nhó.
Anh vứt ngay cái Lego xuống đất mà không đưa cho em, trèo thoắt lên giưừng chuẩn
bị đi ngủ.
Mình bảo nó: "Con đòi em xin lịch sự thì con trả em lịch sự. Hoặc con xuống cầm Lego
và đưa vào tay em hoặc mẹ sẽ không nằm cạnh con kể chuyện trư&c khi đi ngủ nữa." (GỈ&
đấy là giò' nó thích nhất vì ba mẹ con nằm "hỏi xoáy đáp xoay" trước khỉ nó đi ngủ). Nó
không xuống. Mình đóng cửa ra ngoài cho cô em đi ngủ luôn. Nó khóc gào lên.
Mình cho nó khóc đủ ìoph ú t
Xong mình vào bảo: "Con yêu cầu em, em làm, con không trả lại em một cách lịch sự,
thếlà thiếu tốt bụng. Mẹ không thích sự thiếu tốt bụng như thế nên mẹ sẽ không ử cùng
vói con. Mẹ đã nói mẹ sẽ giữ lòi: "Nó mếu máo. Nhưng bây g ià con tốt bụng".
Mình bảo: "Con cầm cái Lego sang phòng em, đưa vào tay em và xin lỗi em".
Nó làm. Thế là hai đứa thom nhau rồi dắt tay nhau sang phòng nó, lên giường nằm
chờ mục "hỏi xoáy đáp xoay". Kết thúc có hậu cho chúng nó và không có hậu cho mình
(đêm qua nó hỏi về tên lửa).
HỎI:
Em buồn quá, cảm thấy m ất phưom g hư ứ ng, b ây giò' không biết p h ải dạy
con như nào nữ a:
1. Con trai em 29 tháng ạ, nghịch như quỷ, thứ gì em ấy thấy lạ cũng thích
sừ , nắn và bỏ vào m ồm . K hông p h ải cái kiểu giống m ấy em bé bé h ay gặm đồ
chưi đâu, nên em chẳng biết p h ải làm sao vứ i con nữ a, lúc đầu còn nhẹ nhàng
giải thích cho con là không đưực, nhẹ nhàng m ãi nó vẫn không nghe, nói rồ i lại
quên, nhiêu kh i bự c m ình em quát, m ắng con - > nó khóc ăn vạ, lăn ra đất ăn
vạ, tay chân bẩn thỉu cho vào m ồm luôn - > m ẹ lại càng điên - > đánh con (Các
thứ mà con ấy thích cho vào miệng là: phân gián, con kiến, hạt gạo, bã kẹo cao
su thì em ấy bảo là cứt chó rồi ngồi hì hụi cậy lên, cái gì cũng muốn sò* lần hết)
2. Con rất hay cắn mẹ/bố/bà/ông (cả những lúc con tức giận và lúc tâm
trạng hình thu*ò*ng), đi ló*p thì không cắn các bạn. BỊ cắn ai cũng đau điếng,
chảy cả nước mắt mà không dám kêu, vì kêu nó thấy thích thú và thích xem nốt
cắn. Mỗi lần nhu* thế mọi ngưừi chỉ biết chịu đựng đau xong rồi quát mắng, chỉ
thiếu nước muốn tát con thật đau (hay vì em chiều con quá, không đánh con
nên con không sọ*)
3. Mỗi lần con hu*, không nghe lò*i, đòi hỏi vô lý, đòi không đưực ăn vạ thì
phải làm nhu* nào ạ? Nhu* thế đã nên nhốt con vào phòng cho khóc ăn vạ thoải
mái đưọ-c chưa ạ?! " (Mẹ Trăng Non)
ĐÁP:
Mình không nghĩ đấy là cá tính, mình nghĩ là thiếu kỷ luật trong gia đình. Không phải
bố mẹ là người không tốt, chỉ có điều bố mẹ quá nuông chiều con.
1. Bạn đặt ra một noi tưong đối sạch sẽ và không có đồ choi xung quanh, bé hư bé cắn
mòi vào góc. Bao giờ bình tĩnh thì PHẢI XIN LÔI mói cho bé ra. Bé có thể thu đồ choi,
hoặc phạt không xem ti vi, hoặc phạt không kể chuyện. Mình không bao giờ đánh con,
nhưng các con mình rất sự mẹ giận, vì mẹ giận thì phải vào phòng một mình hoặc bị đứng
góc, hoặc bị cắt không cho choi đồ choi, xem ti vi.
2. Còn riêng khóc lóc, kể cả "giả vờ" đập đầu, mình kệ hết. Hai bạn nhà mình còn tranh
đồ choi, mình bảo không chia sẻ cho nhau đưực, tranh nhau, mẹ cất hết không đứa nào
đưực choi. Và mỗi đứa đứng một góc đến bao giờ bình tĩnh lại ra xin lỗi mẹ, xin lỗi nhau thì
cho choi chung.
3. Trẻ con khóc là chuyện đưoTig nhiên, cách bố mẹ xử lí cái khóc lóc đấy mói làm nên
cá tính!
4. Con không nói lòi cảm on thì không bao giờ mình đưa. Con không nói "giúp con"
mình không bao giờ làm. Mình bảo mình không hiểu. Con ăn nói thô lỗ cũng vậy, mình bảo
con không biết cách nói thì mẹ không thể hiểu đưực con.
5. "Chị oi, phạt em ấy đứng góc có mà nó chạy đi ngay, chắc phải cho vào một phòng
tưong đối sạch sẽ và không có đồ choi ạ, mà như nhà em thì khéo chỉ có cái nhà tắm".
Em sẽ chạy đi, 10 lần mẹ cũng phải bế lại chỗ cũ. Thế mói thành phạt được. Mẹ thua
thì con sẽ thắng. Đấy là lẽ tự nhiên.
6. "Chị oi nếu em phạt con đứng góc nó cứ lăn ra nhà ăn vạ thì làm thế nào? Huhu. Em
bế con vào góc nó lại lăn ra".
Đê' con nằm ở đấy, nói vói con bằng giọng bình tĩnh nhất có thể: "Con sẽ đứng đây
đến khi nào con bình tĩnh lại, con nín khóc, con xin lỗi mẹ thì con m ói được ra". Lăn đùng
giẫy đành đạch là chuyện đưoTig nhiên, nhưng mẹ mà thua thì con sẽ giẫy tiếp lần sau. Mà
mẹ mặc kệ (đôi khi mất cả tiếng đấy) thì sau con biết là mình giẫy không làm thay đổi thế
giói được. Con sẽ học!
7. Trong những trường hựp thế này, bạn cần luôn nói vó i con bằng chủ ngữ CON, nói
ngắn gọn dễ hiểu, để con hiểu sự lựa chọn là ở CON chứ không phải ở M Ẹ!
8. Tuyệt đối không bao giờ nên gọi con là MÀY!
9. Khi kết thúc phạt, bạn thom con, hoặc bảo con thom mẹ. ô m một cái thật chặt để
biết rằng khi con ngoan, con biết lỗi thì mẹ vẫn luôn yêu con.
10. Còn nữa. Mẹ không phải là người duy nhất có thể phạt con, bất cứ một người lớn
nào cũng có thể phạt con, để con biết tôn trọng người khác. Nếu bố/ông/bà phạt con thì
người đó sẽ là người QUYÊT ĐỊNH con hết bị phạt và con sẽ phải xin lỗi người đó. Tránh
trường họp mẹ phạt bố tha.
HỎI:
" Con em hay có kiểu gào thét khi đòi đồ. Đang cho*i vui vẻ thì bám chân mẹ
đòi b ế rong, khóc lóc vật vã. Trư ừ ng h ọ p này em nên b ế con, đáp ứng nhu cầu
của con hay để kệ con khóc khi nào nín m ứi vỗ về, giảng giải ạ? Điển hình là
chiều qua khi mẹ đang nấu nướng thì con ra bám chân khóc lóc đòi bế. Lần
đầu em cũng b ế lên dỗ dành. Lần hai mẹ điên lắm rồi nên không b ế con m à ra
ngồi một góc. Con cũng ra ngồi cạnh mẹ khóc lóc một hồi thì nín. Lần ba lại
thế. Em kệ con khóc chán m ột lúc sau bò đi chỗ khác. Mẹ thấy con quay đít bò
đi thì ngoảnh m ặt nhìn. Nó quay lại thấy mẹ nhìn theo nó th ế là nó lại gào
toáng lên ." (Mẹ M y Sun)
ĐÁP:
Trước tiến mình cần khẳng định một điều vó i bạn là trẻ dưói 6 tuổi về bản năng là chỉ
biết đến nhu cầu của bản thân mình. Vì thế việc giáo dục trẻ dưới 6 tuổi là ở mức giói thiệu
công việc và nhu cầu của người khác cùng cách thỏa hiệp để các nhu cầu của mọi người
đưực đáp ứng. Con cần và thích choi cùng mẹ, điều này là dễ hiểu. Mình thường dành thoi
gian choi vó i trẻ con, không lâu, chừng 30 - 45 phút không điện thoại, không phân tán, đọc
sách... còn lại con tự choi. Con cũng cần đưực học về nhu cầu của mẹ cần làm những việc
của mẹ, và công việc gia đình, ngoài thòi gian mẹ dành hoàn toàn cho con như trên. Con
quấy khóc như con mẹ M y Sun, mình sẽ cúi xuống nhìn vào mắt con, giải thích là bây giờ
mẹ bận việc, mẹ làm xong mẹ m ói có thể choi vó i con, con bình tĩnh và con tự choi. Nếu
con tiếp tục khóc mình sẽ mặc kệ chừng 10 phút sau đó mình nói con không bình tĩnh được
mẹ buộc phải cho con đứng góc đấy. Nếu đã cho ra góc, bạn nói bao giờ con bình tĩnh, nín
khóc và xin lỗi mẹ m ói được ra.
Trẻ con thường không khóc lâu vi bản tính tò mò thích khám phá, nếu bạn đặt con vào
môi trường kích thích con khám phá, con sẽ tìm tòi và "quên" mẹ. Lúc này bạn làm việc của
bạn, con làm việc của con. Cuối buổi nếu con choi ngoan đừng quên ghi nhận thái độ tốt để
tạo tiền đề cho những lần sau.
Việc làm này đòi hỏi một thòi gian lặp đi lặp lại nhiều lần đến khi con hiểu và chấp
nhận thông điệp mà cha mẹ gửi đến con.
Khi con học đưực khuôn khổ về thòi gian, giói hạn không gian, con sẽ tự tin hon vói
chính bản thân con và con học đưực các chia sẻ thòi gian và sự quan tâm của cha mẹ. Điều
này rất có ý nghĩa khi mẹ có em bé nhỏ hon hay nhà có bạn đến choi.
Cuối cùng, mình thường dành 30 phút cuối ngày để đọc truyện cho con, chỉ một mẹ
một con, tập trung vào nhau hoàn toàn và toàn vẹn. Lúc này là lúc con ăn no và thư giãn
nhất, mình thường đọc sách xong, tắt đèn và kể chuyện hôm nay mẹ - bố - con - em làm gì.
Những lúc như thế: bình tĩnh thư giãn, mình sẽ giải thích tại sao con khóc, tại sao mẹ phạt
và làm thế nào để không bị phạt. Ngắn gọn 2 - 3 phút thôi. Cuối cùng hôn con tạm biệt,
bố/mẹ yêu con và hẹn sáng mai, chúc giấc mơ đẹp, kết thúc ngày!
HỎI:
Tình hình là Kent nhà em bắt đầu có những triệu chứng mà em bối rối
chưa biết giải quyết thế nào, mấy chị chỉ em cách dạy con hiệu quả.
1. Dạy cái gì không bao giò* làm, không thích là hét lên, ngồi xuống đất bắt
đầu khóc (em đã trị bằng cách ngồi xem con khóc đến khi nào con nín thì nói
chuyện với con, nhưng em thấy không tác dụng).
2. Con hay tát vào mặt ngưừi lứn (em đã nói "Con nựng phải nhẹ nhàng
thôi" và dạy cách vuốt mặt nhẹ nhàng nhưng cả tỉ lần con vẫn cứ tát).
3. Con rất thích chưi son phấn, soi gưưng, chải lưực.
4. Con hay ăn vạ chốn đông người, ỏ* nhà thì không dám nhưng cứ đến chỗ
đông ngưừi là con như đưực nước làm liều, không cho làm thì ăn vạ.
5. Mỗi khi ử nhà dạy con thì không nói, nhưng khi qua nhà ông bà thì con
hư mẹ dạy, chưa đưực 3 giây là đã có ngưừi bênh và ẵm đi dụ cho nín bằng đủ
trò.
6. Bố hay dùng bạo lực (la lứn, đánh) để dạy con. Em phải làm thế nào để
thay đổi cách dạy con của chồng? Chồng em hay nói bố mẹ hồi xưa cũng hay
đánh anh nên giò* anh mứi đưực như vậy. (Mẹ Nguyễn Thị Ngọc Thúy)
ĐÁP:
Mấy cái này không phải riêng Kent thế đâu, mà em nào cũng qua giai đoạn này hết, và
quan trọng là thái độ của người lớn như thế nào để sau đó bé chấm dứt hay tiếp tục những
hành động này tói lớn. Có những trẻ 4 - 5 tuổi vẫn ăn vạ thế, có những bé thì chỉ một thời
gian. Tất nhiên cùng một cách cư xử của người lớn thì cũng có đứa nhanh đứa lâu, ví dụ lúc
đầu thường con trai sẽ lâu hơn con gái (khó đào tạo hơn hehe) vì chúng nó lì lợm hơn,
nhưng sau này thì m ấy em gái lại dễ nhõng nhẽo ỷ ôi hơn con trai (vì bản chất của tụi mình
nó thế). Giờ đi sâu vào thảo luận:
1. Dạy cái gì không bao giờ làm, không thích là hét lên, ngồi xuống đất bắt đầu khóc.
Dạy là tốt nhưng đừng nên hi vọng là con sẽ làm theo hoặc sẽ làm tốt ngay từ đầu. Em
cứ dạy, cứ nói chuyện, và hãy nghĩ là mình giống như đang bị "dở hơi", nói chuyện một
mình vậy, đừng nên mong đợi là con sẽ biết làm theo ngay lúc ấy. Đến một ngày đẹp trời
nào đó khi em chả bảo con sẽ làm theo. Em đang theo BLW mà, tức là con sẽ tự quyết,
không chỉ trong ăn uống mà trong mọi thứ. Nên em cứ dạy, con làm theo hay không kệ con.
Thực ra con nhớ hết, biết hết mà lúc nào con thích con m ói làm.
Còn vụ mà khóc, la hét thì cũng không nên để mặc con quá lâu. Em nên để cho con ngồi
một mình khóc khi đòi hỏi vô lý, nhưng chỉ trong thòi gian ngắn (1 - 2 phút), sau đó em nói:
"Con hết giận chưa? Mẹ con mình chơi cái này nhé" và hướng con qua chơi một trò gì khác
để con quên vụ kia đi. Nếu con vẫn còn giận, còn ném đồ, khóc lóc em lại để con khóc tiếp 1
- 2 phút nữa...
2. Con hay tát vào mặt người lớn (Em đã nói: "Con nựng phải nhẹ nhàng thôi", và dạy
cách vuốt mặt nhẹ nhàng nhưng cả tỉ lần con vẫn cứ tát).
Cứ dạy thêm 3 tỷ lần nữa nhé... KIÊN NHÂN, KIÊN NHÂN. Em Nhím tói bây giờ (hơn
18 tháng) m ói bắt đầu biết là đánh mẹ đau (tự con nói khi con lỡ tay đập mẹ mạnh: Đau,
khóc). Trước đó chị nói hoài: "Mẹ đau", rồi hướng dẫn con này nọ... con cũng có đỡ hơn,
chủ yếu là mình thấy con thế thì tránh đi luôn.
3. Con rất thích chơi son phấn, soi gương, chải lược.
Bình thường. Nếu tiếc son phấn thì cất cho kỹ. Soi gương, chải lược là một kĩ năng đến
tuổi con thích học, giống như mặc quần áo vậy không phải là lệch lạc giói tính nhé. Các
chuyên gia còn khuyên là nên cho cả bé trai và bé gái chơi bán đồ hàng và búp bê nữa, vì nó
luyện tính chia sẻ, chăm sóc người khác.
4. Con hay ăn vạ chốn đông người, ở nhà thì không dám nhưng cứ đến chỗ đông người
là con như được nước làm liều, không cho làm thì ăn vạ.
Càng đi ra ngoài em càng phải kiên quyết không tỏ thái độ nhượng bộ. Nhím có bữa
còn nằm ăn vạ ngoài đường (sân nhà), chị liền bảo: "Con nằm đó ăn vạ đi, không ai thương
đâu, mẹ đi vào nhà đây" rồi chị vào nhà, đóng cửa luôn, con đứng phắt dậy ra đập cửa gọi
"mẹ m ẹ". Càng ra đường và ra chỗ đông người em càng phải thể hiện là em KHÔNG s ợ
con, nếu em nhượng bộ là con biết điểm yếu của em liền, là con sẽ làm tói.
5. M ỗi khi ở nhà dạy con thì không có vấn đề gì, nhưng qua nhà ông bà khi con hư thì
mẹ dạy, chưa được 3 giây là đã có người bênh và ẵm đi dụ nín bằng đủ trò.
Điều này phải cương quyết, con mình mình dạy. Ai bế con là chị yêu cầu: "Để cháu
xuống", sau hai lượt yêu cầu không được thì chị sẽ ra bế con lại, mang ra một chỗ khác hoặc
ngồi luôn đó, dạy bảo con tiếp.
6. BỐ hay dùng bạo lực (la lớn, đánh con) để dạy.
"BỐ mẹ hay đánh anh nên giờ anh mới có tư tưởng lúc nào cũng mang roi vọt ra dọa
con vậy. Nếu bố mẹ dạy anh bằng ngọt ngào thì có lẽ giờ anh sẽ biết cách nói chuyện nhẹ
nhàng vói con hơn".
Chồng chị thỉnh thoảng cáu lên cũng hay la Nhím, chị chả nói gì nhiều chỉ bảo: "Thôi
anh, la con làm gì, làm lơ con đi cho nó tự suy nghĩ". Xong. Chồng chị cũng hết cãi gì được
vì mình cũng đâu có bênh nó.
HỎI:
Phạm Như Quỳnh: Nó - 13 tháng 20 ngày, đang trong giai đoạn thích tát
nguừi, khi nó tát mẹ, mẹ nghiêm mặt nói: " Sao con lại tát mẹ, mẹ đau, mẹ có
làm gì con đâu, giò* mẹ phạt con ngồi trong góc 5 phút và không ai nói chuyện
vói. con." T h ếlà nó ngồi im trong góc, cúi mặt, tay nghịch chân nghịch, mặt tí
lại ngẩng lên nhìn mẹ cưò*i cưừi. Giò* thì nó không sọ* gì.
Hạnh Nguyên: Thằng nhà em cũng thế, còn thích cấu cư, em toàn bắt úp
mặt vào tưừng nhưng mặt nó cứ nhưn nhưn ra, úp thì úp nhưng thỉnh thoảng
quay ra nhìn mẹ cưừi nịnh, giò* lứn hưn thì cũng không biết sọ* gì.
ĐÁP:
Đầu tiên mình khẳng định vói bạn là ở lứa tuổi 14 tháng là lứa tuổi khám phá, con
chưa học được nguyên nhân và kết quả nên mình phản đối việc đánh con khi con chưa thực
sự hiểu và học được nguyên nhân - kết quả như thế. Đây là đánh không đạt được hiệu quả,
bước đầu tạo lối mòn xấu, là nếu con làm thế con sẽ nhận được sự quan tâm của con, dù sự
quan tâm là tiêu cực từ phía cha mẹ.
Trong trường hợp này, bạn nên làm như bạn Quỳnh đã làm, nói không, giữ tay con 10
giây, cảnh cáo bằng lòi nói. Đặt con vào chỗ riêng. Việc này để NGĂN CHẶN hành động
đánh mẹ của con chứ không phải là phạt. Và nếu con quên, con chơi cái khác, đấy là lúc bạn
kệ cho con chơi tự lập trong môi trường an toàn. Con chưa học được nguyên nhân kết quả,
nhưng con cũng học được là hành động này con sẽ không được làm, vì khi làm một hành
động con bị mẹ "ngăn chặn" bằng việc cho chơi một mình hoặc con không có cơ hội để tiếp
diễn.
HỎI:
Bạn ưi, mình thực sự lao vào cuộc chiến nuôi con rồi. Con mình hưn 15
tháng, đi học chưa đầy 2 tuần, vào lứp thì ngồi im thin thít, cô đặt đâu ngồi đấy,
chả đi bưức nào, dù đã biết đi và chạy, v ậ y mà về nhà nhõng nhẽo kình khủng.
Lại cái tật kiếm chuyện. Đang cho*i vui, thấy ba mẹ, ông bà... là cho ngay ngón
tay vào miệng mút lấy mút để, mắt liếc dòm chừng. Ngưừi ló*n rút tay ra là
khóc toáng lên ăn vạ. Nhiều khi mình để cho khóc, thì khóc không chịu nín.
Mình tâm niệm không đánh con, nhưng cứ đà này sọ* con sẽ hư m ất thôi. Giúp
m ình vód.
ĐÁP:
1. Mình thấy việc bé đi nhà trẻ mà ngồi im thin thít, đặt đâu ngồi đấy chưa chắc là tín
hiệu chứng tỏ bé ngoan... mà chỉ chứng tỏ là môi trường ở lóp làm bé bỡ ngỡ, chưa quen và
có thể sự hãi. Đối vói mình khi cho con đi học, mình muốn bé được tự do vui choi chứ
không phải "ngoan ngoãn" ngồi im một chỗ, bảo gì nghe nấy.
2. Do bé ở lóp bị áp lực, sợ, nên khi về nhà bé muốn đưực chú ý, muốn đưực mọi
người quan tâm để bù đắp lại. Do đó, bé sẽ cố tình làm những hành động để gây chú ý, kể
cả hành động bé biết là người lớn không thích. Trong trường họp này, cách xử lý là bạn
"tảng lờ" và chờ một lúc khác, con ăn no tắm mát dặn dò con: "Mẹ thích miệng xinh để con
ăn com, chứ không phải để mút tay, tay nhiều vi khuẩn, mút nhiều đau bụng đấy".
Mặc khác, bạn cũng cần hiểu tâm lý của trẻ, nhiều trẻ em (và người lớn) cắn móng tay,
ngậm tay như một trị liệu để trấn an khi đối đầu vói stress. Việc bạn ngăn chặn con tự trấn
an có thể làm bé càng thêm sợ hãi và không tự tìm đưực giải pháp cho mình, vô vọng trong
việc tự điều chỉnh cảm xúc, đấy là lúc con gào khóc và ăn vạ không thể kiểm soát được. Nếu
là bạn, mình sẽ không coi việc mút tay là vấn đề quá lớn và chờ thòi gian con điều chỉnh với
trường lóp m ói ổn định sẽ loại bỏ dần thói quen xấu này. Nên nhớ, phưong Tây họ chấp
nhận cho con ngậm ti giả, ngậm ngón tay khi con cần giải quyết nhu cầu giảm stress của bản
thân và khi tự ngủ, độ tuổi họ bắt đầu cai "sở thích" này là 4 - 6 tuổi, khi con có khả năng
điều khiển và gọi tên cảm xúc của mình tốt hon, và học cách giải quyết các trạng thái cảm
xúc đó.
3. Tốt hon hết khi bé đi học về, cả nhà nên dành nhiều thời gian vui choi vói bé hon,
mẹ nên nói chuyện và kể cho bé nghe hôm nay ở nhà mẹ đã làm gì, ba làm gì, ông bà làm gì
để bé vẫn hình dung được hoạt động của mọi người trong gia đình khi bé vắng mặt. Mình
tin là nếu bé được chú ý và quan tâm đầy đủ sẽ ít có nhũng hành động như bạn kể.
HỎI:
BÀI HỌC VÊ CHIA SẺ - XẾP HÀNG CHỜ ĐẾN LƯỌT
Em chưa biết đối phó vứi bé 13 tháng của nhà em th ế nào chị ưi, bé đi đâu
chưi vứi ai cũng tranh đồ, giành bằng đưọ*c.
ĐÁP:
Trường hợp 1: Nếu đồ choi là của bạn và bạn đang choi vói đồ choi của bạn.
Bạn yêu cầu con trả lại bạn và hỏi bạn một cách lịch sự nếu con có thể mượn bạn một
lúc để choi được không. Nếu con từ chối, bạn có thể lấy trả cho bạn. Đây là bài học về sở
hữu. Đồng thời bạn có thể giúp con hỏi bạn nếu bạn có thể cho con mượn choi một lúc
đưực không, con bạn có thể nhút nhát, nhưng nếu có mẹ làm gưong, con sẽ hiểu cách thức
để có được cái mình cần trong cộng đồng: hỏi trước khi lấy. Việc này có thể làm việc choi
của con chậm lại mấy chục giây nhưng sẽ giúp con có thói quen và nếp sống tôn trọng tài
sản của người khác.
Thường bọn trẻ con có khi để đồ choi cả ngày chả thèm động đến nhưng có người
muốn choi là giữ như vàng. Việc cho con 5 phút để con mình phân tán sang cái khác, đứa
kia cũng "nguội" con giữ của, khả năng mượn đưực cao hon rất nhiều so vói giành nhau, cả
hai đứa khóc và không có đứa nào được choi. Trong lúc 5 phút chờ, giả vờ thứ đồ choi khác
thật siêu việt, siêu hấp dẫn thì bạn nó bị kích thích tính tò mà mói nhanh nhả đồ choi.
Trường họp 2: Nếu đồ choi bạn đang choi là của con
Khi con giành đồ choi vì nó là của mình, con bảo vệ "của cải" của bản thân. Cách xử trí
của bạn là bạn cầm lại đồ choi, đưa lại cho bạn và yêu cầu con "lịch sự xin lại bạn" và chờ
bạn đồng ý trước khi giật đồ từ tay người khác.
Trong trường hựp bạn không trả lại, bạn có thể đặt luật là đồng hồ (điện thoại) kêu
"Bing" tức là khi phải đổi lưựt, và khi đó sẽ đến lượt con được choi chính đồ choi của mình.
Trường họp 3: Trong trường họp đồ choi & khu vui choi công cộng
Bạn dạy con xếp hàng và chờ đến lưựt khi bạn choi xong sẽ đến lượt con và bạn xếp
hàng cùng con. Đây là thói quen tối thiểu của xã hội văn minh: xếp hàng và kiên nhẫn. Nếu
có trẻ tranh lưựt, bạn nên nhẹ nhàng nói vói bé đó: Em bé này đã xếp hàng chờ được choi
từ rất lâu, nếu cháu muốn choi, cháu đứng xếp hàng chờ đến lưựt nhé. Điều này không
những khẳng định kĩ năng xếp hàng của con, còn dạy con biết biết lên tiếng khi có sự bất
công bằng trong xã hội nhỏ bé của con.
HỎI:
Đứa con 3 tuổi của em, mỗi lần tìm đồ chưi không thấy là la hét khóc hoặc
đánh cả mẹ luôn. Em có nói nhẹ nhàng là tìm chỗ này chỗ kia mà bé càng khóc
to hom, em phải làm nhu* thế nào?
Con mình 19 tháng rồi. Đọ*t gần đây tự dưng có trò ném đồ cho*i, đồ vật,
điện thoại xuống đất. v í dụ chưi chán rồi không cất, không để lại chỗ cũ mà lại
cầm lên ném ra xa. Mình quát bắt nhặt lên thì cậu ta để lại tử tế, nhẹ nhàng thì
thằng tiểu quỷ ngó lư, giả vừ không hiểu, đi chưi hoặc lảng ra làm trò khác.
Mình nhất quyết lặp lại việc bé phải nhặt và để lại chỗ cũ. Một lúc sau cũng chịu
làm. Dù từ trưức đến nay mình để ý con khi lấy đồ ra xem, lấy đồ trên bàn hay
trong tủ mà không thích, không chưi thì bé để lại. Nhưng lại có những lúc bé
hành động như kể trên. Mọi ngưừi có trải qua tình huống này chưa ạ? v à nên
dạy thế nào? Phạt thế nào để bé không làm thế nữa?
Đây là lúc bạn dạy con kĩ năng tốt nhất: dọn dẹp sau khi choi. Bạn mua cho con một cái
sọt và cho đồ choi của con vào đó, khi con choi xong yêu cầu con cất gọn nếu không mẹ sẽ
vứt vào thùng rác. M ột vài lần đầu mẹ làm cùng con, sau này bạn chỉ cần cho con 5 phút để
dọn đồ choi, con muốn dọn lúc nào con sẵn sàng nhưng sau 5 phút, đồng hồ kêu boong mẹ
sẽ vứt hết những thứ ngoài sọt vào thùng rác.
Vì th ếkh i con không tìm được đồ choi, bạn sẽ hỏi con để ở đâu, con dọn chỗ nào. Đồ
choi của con là con bảo quản nếu con không thấy tức là mẹ đã vứt thùng rác vào rồi, lần sau
nhớ dọn dẹp kỹ nhé!
Nếu bé khóc to hãy để cho bé khóc, ăn vạ thì không có thuốc chữa, chỉ có chờ khóc hết
con thôi, trừ khi bạn muốn đào tạo em bé thành "chuyên gia ăn vạ" thì trường hựp trên
mình khuyên bạn giả vờ điếc và làm tiếp việc của bạn. Nếu con đánh mẹ, con hư, sẽ bị phạt
góc. Khi bình tĩnh lại, con xin lỗi mẹ, ôm hôn mẹ thật lâu để "ép hết cái hư ra ngoài", lúc đó
con sẽ hết phạt và đưực ra khỏi góc.
Bạn đừng coi thường cái ôm "ép hết cái hư ra ngoài" nhé, vó i trẻ nhỏ khi trẻ chưa học
đưực cách kiểm soát cảm xúc, việc ôm mẹ làm trẻ bình tĩnh và cảm thấy an toàn, khi đó trẻ
sẽ hiểu và "thuần" lại nhanh hon bạn tưởng rất rất nhiều.
HỎI:
Bệnh của con em là th ế này:
1. Đi tắm hôm nào cũng khóc, v ậ t ngửa ra là hét toáng lên. Em không biết
làm sao đành nghe nó khóc m à tắm tiếp.
2. H ay nghịch, m ở tủ bếp lục lọi, lôi hết đồ ra chưi. Nó nghịch gì em cho,
nhưng cứ đòi vác rư ự u của b ố ra nghịch. Nên em nói nhẹ nhàng " con không
đưực chưi ử đây" rồi đóng cửa. Nó hét rồi ngồi ỳ ử đó. Mẹ nói còn không thèm
dừng lại nghe, cứ hét thôi. Em nói xong ra chỗ khác ngồi. Nó vẫn hét inh ỏi
như cái còi 15 phút, đầu ưứt sũng, đưực một lúc chạy lại gần mẹ nhưng vẫn
khóc hét, " con nín mẹ sẽ b ế con" . Bạn cố gắng kìm nén, hạ tông xuống (vẫn ư
ử). Mẹ b ế lê n chưi vứ i nó, cho ăn lại vui cưừi như thưừng...
ĐÁP:
1. Tắm: Cho con ngồi vào bồn/chậu choi. Khi gội đầu cho xà phòng trong khi con mải
choi nước tắm, đến lúc phải xả thì choi trò choi đếm đèn, chỉ đèn đâu (để con ngửa cổ ra
mình xả nước không roi vào mắt) làm gì cứ phải vật ngửa nhau ra, vừa lạnh vừa khó chịu.
Các mẹ cứ thử nằm lên giường dốc đầu xuống đất xem cảm giác có khoan khoái không mà
bắt con làm ? Hoặc mẹ có thể tắm hoa sen cho con. M ình tắm hoa sen cho con từ khi con
biết bò. Ba mẹ con một buồng tắm hoa sen, nhanh vui tiết kiệm thòi gian và tiết kiệm nước.
Tắm là lúc khám phá và choi vó i nước. Có thể mua đồ choi đồ hàng nấu nướng ấm chén để
đổ nước. Tắm là khoảng thòi gian vui thú chứ không là cực hình.
2. Khoá tủ lại! Cái này là cơ bản nhất của NGUYÊN TẮC AN TOÀN NGÔI NHÀ CHO
TRẺ.
Còn sờ vào đồ độc hại hay làm vỡ vật dễ vỡ bởi cha mẹ không để quá tầm chứ không
phải tại con!
HỎI:
B é n h à em h iệ n đ ư ợ c h ư n 2 1 th án g, đ ã n ó i đ ư ợ c n h iề u v à h iể u , n h ậ n th ứ c
đ ư ợ c h ết lò*i b ố m ẹ n ó i, tu y n h iê n em th ấ y bé b ư ớ n g lắ m , có m ấ y đ iều em đ an g
gặp b ế tắ c v ứ i b é:
1. M ặc d ù h iể u h ết yê u cầu củ a b ố m ẹ n h ư n g b é th ư ờ n g k h ô n g n gh e lò*i m à
c ố tìn h lò* đ i h o ặ c là m n g ư ự c lạ i, b é rấ t h iế u đ ộn g, n gh ịch n gự m v à có n h iều
th ứ b é n gh ịch m à có th ể n gu y h iể m ch o b é n h ư n gh ịch ổ đ iện , tủ b ếp , n ồ i cư m
đ iện , trè o le o , n gh ịch n ư ứ c, v ặ n n ú t m á y giặt, m ử tủ lạ n h lô i h ết đồ r a ,... em
b iế t trẻ th ích k h á m p h á th ế là b ìn h th ư ờ n g n h ư n g dù em g iả i th ích , d ọ a n ạ t b é
v ẫ n k h ô n g n gh e, v ẫ n c ố tìn h tiếp tụ c n gh ịch , đ ến k h i n à o em lấ y ro i tét và o
m ô n g cho m ộ t cái th ì mó*i ch ịu th ô i. E m cũ n g th a m k h ả o n h iề u cách d ạ y con , ví
dụ n h ư k h i b é n gh ịch tủ lạ n h , em n gh iêm m ặt v à n ó i lặ p đ i lặ p lạ i 3 - 4 fân
giọ n g n g h iêm n gh ị: " C on k h ô n g m ử tủ lạ n h n gh ịch đồ củ a m ẹ " , n h ư n g th ư ờ n g
b é v ẫ n c ố lừ đi k h ô n g n gh e, n h iê u k h i b ự c q u á em h a y tét v à o m ô n g b é th ì bé
m ứ i n gh e. E m b iế t là k h ô n g n ê n đ á n h b é n h ư n g n h iề u k h i n ó i m ã i m à con
k h ô n g n gh e em lạ i k h ô n g k iề m c h ế đ ư ự c.
2. L à m th ế n à o đ ể tập tín h k iê n trì, k iê n n h ẫ n ch o trẻ ? K h i ch ư i m ột trò
ch ư i gì đó n h ư x ế p h ìn h m à k h ô n g là m đ ư ự c th ì b é n h à em th ư ờ n g n ổ i cáu ,
k h ó c v à đ ô i k h i còn n ém đồ c h ư i đó đ i; là m th ế n ào đ ể k h ắ c p h ụ c tìn h trạ n g
n à y?
3 . T ập tín h gọ n gà n g n g ă n n ắp cho b é : ch ư i đồ ch ư i x o n g b é th ư ờ n g b à y
b ừ a k h ắ p n h à v à k h ô n g ch ịu th u d ọn lạ i v à o giỏ. E m đ ã d ạ y b é v à là m cù n g bé
đ ể h ư ứ n g d ẫn b é n h iề u lầ n n h ư n g v ẫ n k h ô n g h iệ u q u ả, b é v ẫ n b à y b ừ a n h ư
th ế.
4. T ập tín h tự lậ p : E m đ ã đ ọc rấ t n h iề u b à i củ a ch ị v à n h ứ là ch ị tậ p tín h tự
lậ p ch o con b ằ n g cách đ ể cho con tự tắm , tự m ặc q u ần áo , tự ăn . v ấ n đề ăn
u ố n g th ì b é n h à em cũ n g k h á tự ch ủ, tự ăn , n gồ i ă n n go an n go ãn , n h ư n g em
m u ố n h ỏ i ch ị v í dụ n h ư v iệ c đ ể b é tự tắ m h a y m ặc q u ần áo th ì n ên th ự c h iệ n
và o th ừ i đ iểm n ào , k h i b é đ ư ự c b a o n h iê u th á n g ? Đ ấy là m ấ y v ấ n đề m à lâ u n a y
em gặp p h ả i v à tìm cách k h ắ c p h ụ c m ã i k h ô n g đ ư ự c, đ âm ra rấ t h a y q u át n ạ t v à
đ ô i k h i đ á n h con , m o n g ch ị tư v ấ n giú p em .
Đ Á P:
1. Bé nhà em chưa hiểu và nhớ được những dọa nạt nên em đang làm khó một đứa trẻ
không có khả năng. Cách xử trí tốt nhất là làm các thiết bị bảo vệ trẻ trong nhà để đảm bảo
an oàn cho bé.
2. Nếu con không kiên nhẫn thì đừng giúp vội. H ãy nói con bình tĩnh, mẹ kiên nhẫn
làm gưong ngồi xuống hỏi con có cần mẹ làm cùng hoặc giúp không. Tuổi này kĩ năng tay
chân chưa tinh, đưong nhiên cảm thấy tuyệt vọng. Mẹ kiên nhẫn con m ói học được kiên trì.
3. Tuổi này rủ con cùng dọn như một trò choi: Hai mẹ con nhặt đồ choi cho vào sọt.
4. Mình tắm cùng con. Tắm xong và quẳng quần áo ra cho choi tự do. Trẻ tò mò sẽ bắt
chước tắm và muốn thay mẹ tự mặc quần áo cho mình.
Chương 8
Con đi nhà trẻ
I. CH Ọ N TRƯ Ờ NG PH Ù HỢP CHO CON
Khi chọn trường để gửi con đi học 9 tiếng một ngày, 6 ngày một tuần, phần lớn các bậc
cha mẹ thường cố gắng chọn cho con một ngôi trường TỐT NH ẤT, nổi tiếng nhất mà nhiều
khi quên đi một điều quan trọng đó là sự phù họp. Quyết định gửi con đi học là một quyết
định có tính lâu dài vì chắc chắn cả bạn và bé sẽ không thích cảnh mỗi vài ba tháng lại
chuyển sang một ngôi trường mói với các cô giáo mói, bạn bè mới và làm quen lại từ đầu.
Vì vậy, một trường học đưực coi là TOT, là nổi tiếng chưa chắc đã là một trường học phù
họp cho bé và gia đình bạn. Chọn đưực một trường học phù họp sẽ là tiền đề giúp cho bé và
bạn dễ cảm thấy hài lòng và gắn bó lâu hon vói trường.
Có rất nhiều trường học TỐT, nhưng thế nào là TỐT thì mỗi người lại có sự đánh giá
khác nhau. Có người thích một trường học vói đầy đủ tiện nghi, có nhiều đồ choi, con đưực
ăn thức ăn đắt tiền và được chăm sóc đến tận răng, học tập không quá quan trọng. Có
những người khác lại đánh giá một trường học vói chưong trình học dày đặc, vói thẻ học
toán, học chữ, học năng khiếu từ nhỏ là một trường học TOT. Một số người lại chỉ quan
tâm tói việc con sẽ được choi gì, con có đưực tự do phát triển, được khuyến khích tìm tòi
khám phá thế giói xung quanh hay không, con có đưực tôn trọng, được quan tâm đúng mức
hay không thôi. Bởi vậy, một định nghĩa về trường TỐT có thể đúng vói người này nhưng
chưa chắc đúng vói người khác. Một trường học PHÙ HỢP là ngôi trường mà bạn nên tìm
kiếm!
Vậy đâu là tiêu chí để xác định một trường học phù họp?
1. Phircyng châm giáo dục phù họ*p vó*i quan điểm của bạn và gia đình
Trước tiến, bạn cần xác định bạn muốn con mình đưực nuôi dạy như thế nào? Một
ngôi trường vói các giáo viên có cùng quan điểm nuôi dạy vói bạn và gia đình sẽ tạo hiệu
quả tốt hon là một ngôi trường TÔT nhưng có quan điểm nuôi dạy hoàn toàn trái ngược
với bạn. Hãy tham khảo các thông tin về chưong trình dạy, học, choi, dinh dưỡng cũng như
quan điểm tổng thể của ban giám hiệu cũng như các giáo viên của trường trước khi đưa ra
quyết định.
Bạn cũng nên trao đổi vói ban giám hiệu và các cô giáo về quan điểm giáo dục và chăm
sóc con của bạn và thử xem thái độ phản ứng của họ. Một số trường học có thể có quan
điểm khác vói bạn nhưng lại biết lắng nghe và chấp nhận thay đổi cho phù họp cũng có thể
là một lựa chọn tốt.
Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng việc giáo dục và chăm sóc trẻ không thể giao hoàn toàn
cho các cô giáo trường mầm non mặc dù thòi gian hàng ngày bé ở trường là khá nhiều.
Bạn không nên cố gắng tìm cho con một ngôi trường vói các cô giáo nghiêm khắc hoặc có
nhiều kinh nghiệm và hi vọng các cô sẽ giúp mình "huấn luyện" lại em bé "khó bảo" của
bạn, biến bé trở thành một đứa trẻ "ngoan" hoàn toàn nhờ vào các cô. Trên thực tế, giáo
dục tại gia đình và thái độ của cha mẹ đối vói bé cũng như vói mọi người xung quanh mói
chính là kim chỉ nam cho các thái độ, hành vi cũng như nhận thức của bé. Vì vậy, chọn một
ngôi trường nuôi dạy phù họp nhưng phải đi kèm vói sự giáo dưỡng chăm sóc đúng đắn
của gia đình thì mói có thể đạt được hiệu quả như ý. Hãy dành nhiều thòi gian choi vói bé,
chăm sóc và dạy dỗ bé khi bé ở nhà cũng như thường xuyên trao đổi vói các cô giáo về tình
hình của con ở lóp để có sự kết họp giáo dưỡng phù họp giữa gia đình và nhà trường.
2. T h ái độ và cách cu* x ử của giáo viên v à trẻ tại trirÒTig
Con của bạn sẽ theo học tại trường ít nhất 8 tiếng một ngày, 5 ngày một tuần. Bé sẽ
thường xuyên giao tiếp và quan sát, học hỏi mọi điều từ các cô giáo và các bạn cùng lóp, các
anh chị lóp lớn hon. Do đó, hãy cố gắng sắp xếp đến thăm trường vào buổi sáng giờ các bé
tói lóp hoặc buổi chiều giờ tan trường, lúc này bạn có thể quan sát đưực một phần thái độ
cư xử của các cô vói trẻ cũng như thái độ, hành vi của các bé trong trường. Bạn sẽ biết được
cách các cô nói chuyện vói các bé, cách xử lý khi các bé khóc lóc, không vui, có thái độ xấu,
cách cô giao tiếp, trao đổi thông tin vói phụ huynh. Bạn cũng có thể quan sát được thái độ
của các trẻ đã học tại trường - các bé có thích đi học mỗi sáng không, các bé vui vẻ vào lóp
hay còn khóc lóc nhiều, chiều về các bé vui vẻ chào tạm biệt cô ra về hay có cảm giác đưực đi
về là thoát khỏi "địa ngục", các bé có tự giác không, có biết cách tự phục vụ bản thân hay
không (tự lấy đồ dùng, giày dép, biết chào hỏi...). Nếu có thể, bạn cũng nến dành thòi gian
đến thăm trường vào giờ các bé học hoặc choi, vào giờ ăn để quan sát được kỹ hon. Tất
nhiên những gì bạn thấy và đánh giá của bạn cũng chỉ thể hiện một phần thực tế, tuy nhiên
bạn càng quan sát kỹ bao nhiêu bạn sẽ càng có nhận định chuẩn xác và quyết định đúng đắn
hon bấy nhiêu.
3. C h ế độ ăn ucúig v à dinh dư ỡ ng phù hự p vcVi bé
Phần lớn các trường công lập hiện nay có chế độ ăn uống và dinh dưỡng theo tiêu
chuẩn chung và thường không chấp nhận các trường họp đặc biệt cần chế độ ăn uống
riêng. Chỉ có một số trường mầm non tư thục, bán công sẽ chấp nhận cho con bạn ăn theo
chế độ ăn riêng nếu gia đình bạn có yêu cầu.
Tôi đã gặp khá nhiều khó khăn khi đi tìm trường phù họp cho Nhím chính vì vấn đề ăn
uống này. Nhím ăn dặm do bé chỉ huy hoàn toàn từ 6 tháng tuổi, và tói 1 tuổi bé đã có thể
ăn com và thức ăn như người lớn. Tại thòi điểm bắt đầu đi học lúc 18 tháng tuổi, Nhím đã
có thể tự xúc com và đồ ăn bằng thìa rất gọn gàng mà không cần sự hỗ trự của người lớn.
Tuy nhiên, phần lớn các trường mầm non công lập cũng như tư thục không chấp nhận việc
một em bé 18 tháng ăn com nguyên hạt, đồ ăn nguyên miếng và lại còn tự xúc. Họ cho rằng
tôi nói quá lên về khả năng của con. Cho tói khi tôi cho họ xem các video quay lại giờ ăn của
Nhím thì họ lại đưa ra đủ thứ lý do như "lo lắng về sự an toàn, sức khỏe, tăng cân của bé"
hoặc là "không phù họp vói quy định của cơ quan chức năng" và "ưu đãi" lớn nhất họ có
thể dành cho con gái tôi là cho bé ăn "com nát" (mà theo tôi được biết là com nấu nhão rồi
được dầm nát ra trước khi cho bé ăn).
Rất may mắn, sau khi đi xem và tham khảo trên dưới 10 trường, cuối cùng tôi cũng tìm
được một trường cho con - tuy rằng quy mô trường khá nhỏ - nhưng quan điểm về giáo
dục cũng như ăn uống hoàn toàn phù họp vói gia đình tôi. Các cô giáo ở đây tỏ ra khá ngạc
nhiên và có chút "khâm phục" khi biết được khả năng ăn uống của Nhím, nhưng họ không
tỏ thái độ phản đối mà trái lại hoàn toàn hoan nghênh để bé tự lập trong bữa ăn của mình.
Thậm chí sau này, có một thời gian bé được ăn com chan canh và không chịu nhai mà chỉ
nuốt, tôi đã đề nghị các cô cho bé ăn com khô, ăn canh sau khi ăn com - và các cô cũng vui
vẻ thực hiện cho tói tận bây giờ. Lúc này đây, nhìn lại ngôi trường nhỏ bé của con mình và
so sánh vói các trường "hoành tráng", lộng lẫy, lung linh trước đây tôi đã tìm hiểu, tôi càng
cảm thấy hoàn toàn hài lòng vói sự lựa chọn của mình, bởi tôi biết rằng mình đã lựa chọn
được một ngôi trường phù hợp vói bé.
Chế độ dinh dưỡng cho bé - một lần nữa - cũng không thể hoàn toàn giao trách nhiệm
cho các giáo viên và nhà trường. Nhiều gia đình gửi con đi học vói mong ước các cô giáo sẽ
có cách "nhồi", "ép" hay "phù phép" khiến con mình chịu ăn, ăn nhiều, lên cân trong khi
bản thân tại gia đình cha mẹ bất lực vói việc ăn uống của con, cũng như không cố gắng tạo
cho con một tinh thần ăn uống vui vẻ và giảm áp lực trong chuyện ăn uống của con, biến
mỗi bữa ăn thành "cực hình". Tốt nhất, bạn nên tìm hiểu về các phương pháp ăn dặm kiểu
mới và cố gắng thay đổi quan điểm, biến bữa ăn của con thành niềm vui và tạo hứng thú
cho con trong việc ăn uống trước khi gửi con đi học.
4. H ọc phí nằm tron g kh ả năng chi trả
Tất nhiên nếu gia đình bạn có điều kiện dư dả thì phần này bạn không cần quá quan
tâm. Tuy nhiên nếu mức thu nhập của gia đình bạn chỉ vừa phải thì bạn nên tính toán cẩn
thận về khoản học phí hàng tháng cũng như các phụ phí phát sinh khi gửi con đi trẻ. Hãy
tính toán và đưa ra khoảng kinh phí bạn có thể chi trả mỗi tháng tối đa cho việc đi học của
con để có thể khoanh vùng trường học vói học phí phù họp. Tôi biết rất nhiều gia đình vì
mong muốn cho con học một trường tốt mà gửi con tói một trường có học phí vượt khả
năng chi trả của gia đình. Hệ quả là ba mẹ phải cố gắng "cày cuốc" làm thêm, kiếm thêm để
trang trải chi phí học tập của con, việc này dẫn tói thòi gian cha mẹ dành cho con cũng ít
hon, các bé gần như không có thòi gian được choi hay trò chuyện vói cha mẹ, và lúc này
việc nuôi dạy con đưực giao hoàn toàn cho nhà trường. Thêm nữa, việc con đi học là một
quá trình dài chứ không phải chỉ một thòi gian ngắn, vì vậy như dân gian hay nói "cố quá
thành quá cố", bạn có thể cố gồng gánh trong một vài tháng nhưng tói vài năm thì rất đáng
phải suy nghĩ. Xin nhắc lại, một ngôi trường dù tốt và phù họp đến đâu cũng cần phải có sự
phối họp của gia đình, vì vậy thay vi cố gắng cho con đi học ở một trường đắt tiền, hãy lựa
chọn một trường vừa phải họp vói điều kiện gia đình và dành nhiều thòi gian cho con khi
bé ở nhà.
5. Co* sỏ* vật chất phù họ*p vó*i yêu cầu của bạn
Khi đi thăm quan trường, bạn hãy chú ý quan sát những chi tiết của trường học:
Tổng quan trưừng, sân trưòng và các ỉ&p học: Trường được thiết kế dạng nhà nhiều
tầng hay dãy lóp học 1 tầng? Các phòng học có đưực bố trí họp lý, đủ ánh sáng, thoáng đãng
không, có bị hắt nắng, bị bí, ẩm thấp không? Các lối ra vào, lối lên cầu thang có đưực bảo
vệ, có thanh chắn an toàn không? Nếu có sự cố xảy ra, việc thoát hiểm có dễ dàng? Có các
dụng cụ phòng cháy chữa cháy không? Sân trường có rộng rãi, sạch sẽ, an toàn và mát mẻ
không?
Phòng học của con: Cách sắp xếp và bố trí đồ đạc trong phòng có gọn gàng, ngăn nắp
không? Các giá để đồ choi, đồ dùng có vừa tầm tay vói hay nguy hiểm gì không? Thảm trải
sàn có sạch sẽ và an toàn không?... Trong lóp học có thể có nhiều đồ choi hoặc nhiều học
liệu hoặc cũng có thể có rất ít đồ choi, học liệu nhưng lại có không gian thoáng cho các con
chạy nhảy, vui đùa. Do đó hãy hỏi các cô giáo về mục đích sắp đặt phòng học của các con
xem liệu có phù họp vói suy nghĩ và yêu cầu của bạn hay không.
Bếp và phòng ăn: Bếp có sạch sẽ, gọn gàng không? Đồ dùng còn mói và đảm bảo an
toàn không? Bếp có xa các lóp học và có thanh chắn bảo vệ cho các bé ra vào hay không?
Nguồn nước dùng và nước thải của bếp như thế nào, chỗ để rác có gần chỗ chếbiến đồ ăn
không?...
Chỗ ngủ, giường đệm, chăn gối: Chỗ ngủ của bé có sạch sẽ, mát mẻ không? Giường
đệm, chăn gối có thoải mái, còn mói và được vệ sinh thường xuyên không? Các bé có đưực
sử dụng chăn gối riêng hay chung? Noi cất sau khi sử dụng?...
Trang thiết bị khác, đồ choi, học liệu: Các trang thiết bị khác có an toàn, có phù họp
với lóp mầm non, có phù họp vói yêu cầu của bạn không (đèn, quạt, máy lạnh, camera
v.v...)? ĐỒ choi, học liệu có phải là chất liệu an toàn không, mua sẵn hay tự làm, sử dụng
vào mục đích gì, dùng thường xuyên hay lâu lâu mới dùng tới?...
Các thiết bị an toàn, phòng chữa cháy nổ, cấp cứu, tủ thuốc y tế... có sẵn sàng và đầy đủ
hay không?
6. Sự thuận tiện trong việc đưa đón bé
Trường của bé nên nằm tại một trong ba vị trí: Ở gần nhà bạn, gần chỗ làm của bạn
hoặc ở giữa quãng đường từ nhà đến chỗ làm (nếu bạn không đi làm thì bạn có thể bỏ qua
phần này). Tùy vào điều kiện của gia đình mà bạn quyết định lựa chọn vị trí của trường cho
phù họp:
Trường gần nhà: Trường gần nhà thường là lựa chọn tối ưu nhất dành cho bé. Hãy
tưởng tượng những ngày mùa đông gió rét, những ngày mùa hè nóng 39 độ hay những
ngày tròi mưa tầm tã, nếu bé học quá xa nhà thì việc đưa đón bé sẽ rất khổ cực. Bé sẽ phải
cùng bạn đi suốt quãng đường dài trong gió rét, mưa bão hay dưới cái nắng hầm hập và
hứng chịu đủ thứ bụi đường, tiếng còi xe. Chưa kể tói vấn đề an toàn giao thông và những
bất trắc khác bạn sẽ gặp trên quãng đường đi. Một trường học ở gần nhà sẽ giải tỏa hầu hết
những vấn đề kể trên và đây là lựa chọn lý tưởng nhất nếu bạn có thể tìm thấy một trường
vừa ý và chỗ làm của bạn không quá xa nhà hoặc bạn có thể sắp xếp được người đi đón bé
đúng giờ.
Trưòng học gần chỗ làm: Trường học gần chỗ làm của bạn sẽ có đầy đủ các yếu điểm
kể trên: mưa gió, nắng nóng, khói bụi, tai nạn trên đường đi... Nhưng bù lại, mỗi khi có
chuyện gì gấp xảy ra như con bị ốm sốt hay bạn có việc bận đột xuất sau giờ làm thì bạn có
thể đón bé dễ dàng. Vị trí của trường gần chỗ làm thường phù họp nếu nhà bạn và chỗ làm
gần nhau (bé sẽ không phải đi quá xa), hoặc là rất xa nhau (bạn sẽ tiện về đón bé hon).
Trường học nằm & giữa đoạn đường từ nhà tối chỗ làm: Vị trí này được coi là giải
pháp trung gian giữa hai lựa chọn trên, nó mang một nửa ưu điểm và khuyết điểm của cả
hai vị trí gần nhà và gần chỗ làm. Bạn hoàn toàn có thể chọn phưong án này nếu tìm thấy
một ngôi trường ưng ý phù họp.
Trường học ngược đường đi, không nằm trên cung đường đi hàng ngày: Đôi khi bạn
tìm thấy một ngôi trường rất phù hựp cho con nhưng nó lại nằm ngược đường bạn đi lại
hàng ngày. Bạn có thể hi sinh vì con, cho con học ngôi trường đó, nhưng về lâu dài bạn có
thể gặp nhiều rắc rối. Tất nhiên, nếu buổi sáng bạn có thể thức dậy và ra khỏi nhà từ rất
sớm, buổi chiều cũng sắp xếp về sớm hon được thì chuyện ngược đường cũng không ảnh
hưởng lắm tói bạn.
Các bước chọn trường cho con:
« Lập một danh sách các tiêu chí lựa chọn trường phù họp theo quan điểm của bạn và
gia đình dựa trên những tiêu chí để kể bên trên.
« Nghiên cứu và thu thập 01 danh sách các trường trong thành phố bạn đang ở.
it Lọc ra các trường phù họp vói danh sách các tiêu chí ở bước 1 (ít nhất 3 - 5 trường).
« Liên hệ và tói thăm quan các trường trong danh sách đã lọc ra. Tiếp tục lựa chọn ra
2 - 3 trường bạn vừa lòng nhất.
« Tói thăm thêm 1 - 2 lần nữa các trường này vào các giờ khác nhau để quan sát kỹ
hon.
it Đăng ký học thử 2 - 3 ngày (1/2 buổi) cho bé.
V* Quan sát ứng xử của cô vói bé và bé vói trường, lóp trong và sau buổi học thử
cũng như trao đổi nhiều vói các cô để nắm được.
Nếu không chắc chắn, bạn hãy tiếp tục cho bé học thử thêm 2 - 3 trường còn lại
trong danh sách đã chọn để thực sự tìm được trường phù họp cho con. Mỗi lần đổi trường
nên cách nhau ít nhất 1 tuần.
« Khi đã chọn được trường như mong muốn, bạn sẽ bắt đầu cho con học đầy đủ
nguyên ngày.
II. CHƯÂN BI TÂM LÝ
1. C h u ẩn b ị tâm lý cho m ẹ
Dù bạn có chọn trường lóp cho con kỹ đến đâu, dù bạn là một người mẹ mạnh mẽ hay
yếu đuối, dù con bạn là một em bé dễ thích nghi vó i môi trường m ói hay là một em bé rụt
rè, nhút nhát thì ngày đầu tiên gửi con đi học đối vó i bạn bao giờ cũng là một ngày dài vói
đầy sự lo lắng, bồn chồn và một cái đầu đầy ắp những câu hỏi và sự sợ hãi. Bạn sẽ lo bé
không ăn đưực, không ngủ đưực, không hòa nhập vó i các bạn, sự các cô giáo hoặc tệ hon
bạn sẽ nghĩ rằng có thể sẽ có vấn đề gì nghiêm trọng xảy ra vó i con ở trường.
Tôi có biết khá nhiều bà mẹ lần đầu gửi con đi nhà trẻ và phần lớn tâm lý của họ ban
đầu đều giống nhau (ngay cả tôi cũng vậy). Khi quyết định cho con đi trẻ, mẹ thường rất
quyết tâm và hoàn toàn tin rằng đây là một quyết định đúng đắn (mà thực sự thì đúng là
vậy), tói lúc bắt đầu tìm trường cho con là một lần sự quyết tâm của mẹ giảm xuống,
trường học nào cũng có vẻ "có vấn đề" và bạn không cảm thấy yên tâm cho con ròi xa vòng
tay gia đình. T ói ngày cho con đi học, cảm giác lo lắng và bất an của bạn sẽ càng tăng nhanh
và mạnh hem, bạn sẽ nghĩ ra 10 0 1 tình huống trớ trêu có thể xảy ra vó i con, bạn sẽ nghĩ
rằng có lẽ mình đã chọn sai trường, bạn sẽ dán mắt vào màn hình m áy tính để xem camera
lóp của bé và cảm giác rằng có thể con đang bị "hành hạ" mỗi khi bé ở một góc khuất
camera không quay tói. Khi bé ngồi một mình không choi vó i bạn hoặc cô giáo không quan
tâm tói bé, bạn sẽ lo lắng rằng bé bị tổn thưong tinh thần, lâu ngày dẫn đến "tự kỷ". Đến
giờ ăn, bạn sẽ lại ngồi nhớ tó i m ấy cảnh nhồi nhét ép ăn, tát các con bôm bốp trong một
đoạn video quay lén ở một trường mầm non tư thục một dạo xì xèo dậy sóng và cảm thấy
sợ hãi cho con mình. Và tất nhiên bạn chỉ muốn lao ngay tói lóp và đón con về nhà, không
bao giờ quay lại noi ấy nữa. M ỗi buổi sáng đưa con tới lóp và mỗi buổi chiều tó i đón con
thấy con òa khóc, tay ôm lấy mẹ chặt cứng và giọng như có chút tủi hờn... trái tim bạn sẽ
trở nên mềm nhũn và bạn sẽ thấy lòng trào dâng một chút sự xót xa xen lẫn tội lỗi, ân hận
và thưong xót đứa con bé bỏng bị "bỏ ro i".
Thực ra, tất cả những diễn biến tâm lý này không phải là vô căn cử. Em bé của bạn
trong những ngày đầu tiên đi học thường sẽ không ăn uống được nhiều, có bé còn bỏ ăn, bé
cũng không ngủ đưực giấc sâu, thường ngồi một mình hoặc choi đùa một mình và tất nhiên
sẽ khóc một chút hoặc rất nhiều. Điều này là hoàn toàn bình thường, nó giống như cảm giác
ngày đầu tiên bạn đi làm vậy, một môi trường hoàn toàn m ói vó i những con người hoàn
toàn xa lạ, lịch sinh hoạt bị xáo trộn và phải tuân theo sự chỉ đạo của các "sếp" đầy uy lực.
Bạn sẽ mất bao lâu để thích nghi vó i công việc m ói? 1 tuần, 2 tuần hay 1 tháng? Bé cũng
vậy! Bé cần thòi gian để làm quen vó i môi trường m ói, vó i các "đồng nghiệp" m ói, vó i các
"sếp" cô giáo và vó i lịch "làm việc" ăn ngủ choi học m ói. Vì vậy, tốt hon hết bạn hãy tắt màn
hình camera đi, hãy để lại số điện thoại liên lạc của bạn cho cô giáo để nếu có gì "nghiêm
trọng", cô sẽ gọi thông báo vó i bạn, và hãy cho cả bạn và con một khoảng thòi gian để thích
nghi với sự thay đổi, có thê là 1 tuần, 2 tuần hoặc 1 tháng. Đừng đòi hỏi rằng con sẽ làm
quen và vui vẻ ngay từ ngày đầu tiên, điều này là quá sức với một đứa trẻ lần đầu lạc trong
một thế giói đầy lạ lẫm, xa vòng tay gia đình.
Sau giờ học và ngày cuối tuần, bạn và gia đình hãy cố gắng dành nhiều thòi gian hon
để trò chuyện và choi vói bé. Hãy luôn khích lệ bé, tạo cảm giác vui vẻ cho bé để bé thấy
rằng việc đi học không phải là điều kinh khủng mà đon giản đó là một thói quen hàng ngày.
Thường thì sau 1 - 2 tuần, bé sẽ bắt đầu quen vói nề nếp mới và trở nên vui vẻ hon, tất
nhiên một số bé sẽ mất thòi gian lâu hon nhung thường không quá 1 tháng. Nếu sau 1
tháng đi học bé vẫn khóc nhiều và tâm trạng không ổn định thì bạn hãy xem xét lại liệu bạn
đã đủ quan tâm đến bé chưa? Nếu câu trả lòi là CÓ thì lúc này bạn nên xem xét thêm về
trường lóp và cô giáo của con.
Bạn cũng nên nhớ rằng việc con đi học không phải là giao hoàn toàn trách nhiệm nuôi
dạy con cho cô giáo và nhà trường. Thái độ và cách đối xử, dạy dỗ của bạn ở nhà - ngược lại
- lại chính là yếu tố quan trọng quyết định tói kết quả của việc bạn gửi bé đi học. Hãy cố
gắng thống nhất cách cư xử và các quy tắc chung giữa nhà và ở trường để bé sớm đi vào
nề nếp và không có những thái độ tiêu cực. Bạn cũng không nên đặt quá nhiều kỳ vọng hoặc
áp lực về sự phát triển của bé lên các cô giáo và nhà trường bởi vô tình chính những áp lực
này sẽ đẩy các cô tói việc đối xử không tốt vói bé hoặc gây áp lực ngược lại lên các bé. Việc
đi học ở lứa tuổi mẫu giáo nên đặt sự vui vẻ và thoải mái cho bé lên ưu tiên hàng đầu, sau
đó mói là các kỳ vọng về sự nề nếp, về kiến thức và sự phát triển thể chất. Một khi bé vui vẻ
và thoải mái ở trường thì chắc chắn bé sẽ có sự tiến bộ về các điều còn lại mà bạn kỳ vọng.
Trái lại, một em bé sự đi học, sự cô giáo, buồn bã và lo lắng sẽ không thể phát triển tốt dù
có sự cố gắng của các cô và nhà trường tói đâu đi chăng nữa.
2. Chuẩn bị tâm lý cho bé
Lần đầu tiên bé đi học cũng giống như lần đầu tiên bạn đi du lịch nước ngoài vậy. Càng
chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu các thông tin một cách chi tiết, đầy đủ thì càng ít bỡ ngỡ, hoang
mang, sợ hãi và cuộc hành trình càng có nhiều niềm vui, sự phấn khích và cảm giác khám
phá.
Trước khi cho bé đi học một tuần, bạn nên bắt đầu nói chuyện vói bé về trường học, cô
giáo, bạn bè và các hoạt động ở trường. Bất kể là bạn bắt đầu gửi con tói trường thòi
điểm nào - khi con được vài tháng tuổi hay khi con đã lớn - hãy luôn nói chuyện và chuẩn bị
tâm lý trước cho bé. Bé cần được biết mình sẽ đi tói đâu, làm gì, gặp ai và vì sao để không
cảm thấy quá hoảng sự và lo lắng.
Hãy nói cho bé lý do vì sao bé cần phải đến trường và cảm giác khi bé đi học. Hãy nói
với bé rằng bạn rất yêu bé và việc gửi bé tói trường không có nghĩa là bạn không còn yêu
thưong bé. Hãy kể cho bé nghe rằng các cô giáo sẽ yêu thưong bé ra sao, tới lóp sẽ có các
bạn choi và sinh hoạt cùng bé vui vẻ thế nào. Nếu có thể bạn hãy đưa bé tói tham quan
trường lóp, choi ở sân trường và gặp mặt các cô giáo, các bạn để chào hỏi trước khi bắt đầu
thực sự đưa bé đi học.
Khi nói chuyện vói bé, bạn phải luôn tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng và chứng tỏ cho bé
thấy rằng trường học là một noi rất vui vẻ vói nhiều hoạt động hứng thú và các bạn bè đông
vui. Bạn cũng không nến đưa ra các lý do khiến bé cảm thấy việc bé đi học là vì "bất đắc dĩ"
hoặc tạo cảm giác rằng bé bị cha mẹ "bỏ roi", ví dụ như là: ba mẹ quá bận, con quá nghịch
ngựm nên phải đi học cho các cô giáo dục, mẹ không thể chịu đựng đưực con nữa... Dù lý
do bạn cho trẻ đi học là gì, hãy nói vói con rằng: "Con đã lớn rồi và đã tói lúc phải đi học,
bỏi vì đến lóp rất vui và con sẽ học được nhiều điều mói lạ". Rõ ràng, một cuộc hành trình
lý thú tói lóp học vói tư cách "người lớn" sẽ khiến bé cảm thấy hào hứng và vui vẻ hon là
việc bị tống đi học vì quá quậy phá hoặc vì cha mẹ quá bận rộn.
Bạn cũng nên kể cho bé nghe thật nhiều về trường học và các bạn mói mà con sẽ gặp.
Bạn có thể mua một vài cuốn truyện nói về việc các bạn Thỏ, bạn Gấu đi đến lóp, hoặc tự
bạn nghĩ ra các câu chuyện về noi con sắp đi học. Bạn có thể miêu tả cho bé biết ở trường
có những gì, bé sẽ đưực choi gì, học gì v.v... và luôn nhớ hãy tỏ ra thật vui vẻ và háo hức
như thể chính bạn sẽ được đi học vậy.
Những ngày đầu tiên cho bé tói trường, nếu trường cho phép và bạn không quá bận
rộn thì bạn nến ở lại lóp cùng bé học nửa buổi, sau đó đưa bé về nhà, dần dần bạn cho bé ở
lại một mình nửa buổi và cuối cùng là cho bé ở lại nguyên ngày. Việc này giúp bé làm quen
từ từ vói việc tói trường và gặp những người bạn mói.
Buổi sáng trước khi đi học, bạn nên thông báo cho bé biết là bố mẹ sẽ đưa bé đến lóp
học và bé sẽ đưực vui choi vói các bạn và có các cô giáo chăm sóc bé. Trước khi bạn ròi đi,
bạn nên ôm hôn bé và nói "con là một em bé ngoan, con sẽ choi ở lóp rất vui phải không,
chiều mẹ sẽ đón con về sớm" và sau đó chào tạm biệt bé rồi ra về dứt khoát.
Buổi chiều, hãy cố gắng thu xếp tói đón bé sớm một chút và trò chuyện với cô giáo để
biết thêm về tình hình của bé cũng như các hoạt động của bé trong ngày. Nếu có thể hãy hỏi
cô giáo về các bạn trong lóp của bé. Trao đổi vói cô giáo mỗi ngày cũng khiến các cô cảm
thấy bạn quan tâm tói trẻ và các hoạt động ở trường, vì vậy các cô sẽ chú tâm hon trong
việc chăm sóc bé.
Khi về nhà, dù đó có là một ngày rất tệ đối với bạn hoặc vói bé thì bạn cũng nến gác
những việc không vui lại và tận hưởng những giây phút vui choi, trò chuyện cùng bé. Bé đã
xa bạn suốt cả ngày, có thể bé đã buồn hoặc khóc rất nhiều, có thể bạn đã có nhiều rắc rối
trong công việc, nhưng bạn sẽ không muốn vài tiếng ít ỏi buổi tối vói bé cũng trở nên ảm
đạm phải không? Hãy kể cho bé nghe hôm nay bạn đã làm gì, đã vui ra sao (dù thực tế có
thể bạn không vui đến thế), mọi người trong nhà đã làm những gì... Điều này sẽ khiến bé
hiểu được rằng mọi người đều có công việc khi bé đi học, và việc bé đi học cũng là một công
việc hàng ngày của bé. Hon nữa, việc kể cho bé nghe bạn và mọi người đã làm gì trong ngày
giúp bé cảm thấy không còn thắc mắc và có cảm giác bị bỏ roi ở lóp nữa.
Mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên để bé cùng chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau
tói lóp, dặn con đi ngủ sớm để mai còn đi học, tói trường gặp các bạn, các cô và vui choi.
Hãy cùng trò chuyện vói con về buổi học ngày hôm đó. Đây là lúc bạn sử dụng đến những
thông tin có đưực khi nói chuyện với cô giáo lúc chiều. Dù bé còn nhỏ hay đã lớn, bạn hãy
cùng bé nói chuyện về một ngày của bé ở lóp. Nếu bé của bạn còn nhỏ chưa biết nói, bạn có
thể là người kể lại chuyện cho con nghe thông qua các câu hỏi và tự trả lòi, như là "hôm nay
lóp con được học vẽ ông mặt tròi vui lắm phải không? Ông mặt tròi hình gì nhỉ? Hình
tròn à? Cô dạy con vẽ thế nào? Các bạn vẽ có đẹp không? Học vẽ thật là vui nhỉ!". Hãy tránh
hỏi con các câu hỏi dạng lựa chọn Có/Không và có ý dò xét: "Con có vui/buồn không? Con
có bị cô đánh/mắng không? Các bạn có đánh con không?...", khi đặt những câu hỏi dạng
này, vô tình bạn đang tạo cho con suy nghĩ và nghi ngờ về việc đi học sẽ bị cô giáo
đánh/mắng, bị các bạn bắt nạt, không vui... và tạo cho bé những suy nghĩ tiêu cực. Hãy
nhớ, luôn luôn nói vói bé rằng ĐI HỌC THẬT LÀ VUI.
3. Chuẩn bị đồ dùng m ang đi học
□ Quần áo tùy theo mùa ( 3 - 4 bộ, có thể mang nhiều hon nếu bé đang tập ngồi bô).
□ Tất + khăn, mũ (vào mùa đông).
□ Bỉm ( 4 - 5 cái nếu chưa cai bỉm, 1 - 2 cái nếu đang tập cai).
□ Sữa bột, bình sữa hoặc sữa tưoi.
□ Nước muối sinh lý.
nCó thể mang gấu bông hoặc đồ vật bé yêu thích.
□ Túi đựng đồ bẩn cho bé hàng ngày.
Lưu ý: Quần áo, ba lô phải đề tên rõ ràng. Ưu tiên các loại quần áo đon giản, thấm hút
mồ hôi.
Nếu ba lô quá nặng so vói bé, chuẩn bị thêm một ba lô nhỏ để bé đeo giúp bé có thói
quen tự mang đồ khi tói trường.
Chương 9
Bé đi du lịch
I. Sức khỏe
Sức khỏe là vấn đề các bậc phụ huynh lo lắng nhất khi cho con đi du lích, đặc biệt vói
các em dưới 1 tuổi. Thật ra đây là vấn đề khá nhạy cảm, không ai dám đưa ra một cơ sở
khoa học nào đảm bảo rằng con bạn đi du lịch sẽ không bị ốm hoặc có cách để con không bị
ốm. Tuy nhiên, nếu cứ lo sự thì đến bao giờ bạn mói có thể cùng con đi choi, khả năng con
bị bệnh ở khắp mọi noi, kể cả khi bạn ở nhà, giữ con như giữ vàng thì con cũng vẫn có thể
bị bệnh cơ mà?
Vậy thì hãy:
V* Đảm bảo trước khi đi du lịch ít nhất 5 ngày con khỏe mạnh. Nhà bạn Sâu đã từng
liều cho con đi du lịch khi con vừa mới hết ốm và kết quả là bạn tuy không bị bệnh thêm
nhưng dư âm của trận ốm cũng làm con khó chịu trong người, lại thay đổi môi trường, áp
lực khi đi máy bay nên quấy khóc và không hào hứng choi như những lần trước.
Vv Vói bé dưới 12 tháng hãy chọn đi những địa điểm du lịch gần bệnh viện.
V* Mang đầy đủ các loại thuốc dự phòng các bệnh cơ bản. Dù hiệu thuốc có thể có rất
nhiều ở nơi bạn đi tói, nhưng nếu con ốm giữa đêm thì cũng khó mà đi mua. Chuẩn bị kiến
thức tốt về sơ cấp cứu tình huống khẩn cấp và các bệnh thông thường (cái này cực kỳ quan
trọng, dù mẹ không đi du lịch nhưng cũng cần phải học).
n Khi chọn khách sạn, hãy chú ý tìm hiểu những địa điểm thuận tiện cho việc di
chuyển đến bệnh viện trong tình huống khẩn cấp. Khách sạn sạch sẽ, không ẩm thấp.
« Nếu đi biển, hãy nhớ mang kem chống nắng cho con. Nếu cho con xuống tắm hãy
chú ý tói nhiệt độ nước, tránh cho con tắm khi ánh nắng mặt tròi yếu, không ngâm mình
quá lâu nếu nước quá lạnh. Khi lên bờ cần ủ ấm và thay đồ cho con trong chỗ kín gió, tránh
để con ngấm nước lâu.
n Tìm hiểu thòi tiết những nơi mình sẽ đến để mang quần áo phù họp cho con.
Tiền - trong trường họp bất khả kháng con cần phải lưu lại bệnh viện.
II. PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI
1. Giúp bé tránh bị ù tai khi đi m áy bay
Các mẹ thường rất quan tâm đến vấn đề ù tai và thường được khuyên là cho con bú/
uống nước/ mút tay/ mút ti giả và che tai con khi máy bay cất và hạ cánh. Các cách này đều
đúng cả.
2. Giúp bé không bị buồn chán khi đi m áy bay
Việc con bị ù tai tưởng là việc nan giải hóa ra lại đon giản đúng không các mẹ, nhưng
mà việc làm thế nào để con không khó chịu vì ngồi quá lâu trên máy bay mói là một vấn đề
đau đầu!
7 tháng tuổi, bạn Sâu đi Nha Trang, vì còn quá nhỏ nên chưa choi được gì mấy, lúc
sân bay bạn không được hoạt động gì lại vừa ngủ dậy nên lên máy bay chẳng ngủ đưực, chỉ
thức và gào vì khó chịu. Lý do là bạn muốn bò, muốn choi mà không đưực, bố mẹ mang cho
bạn đồ choi nhưng choi một tí là chán vì bạn không được vận động. Nên kinh nghiệm dành
cho những gia đình có con chưa biết đi là hãy căn giờ bay vào giờ con ngủ giấc ngày hoặc
đêm (nếu bay 10 tiếng trở lên) mà đặt vé, hoặc tìm hiểu thật nhiều trò tiêu khiển mói lạ cho
bé trong thòi gian đi máy bay giúp bé đỡ khó chịu.
Rút kinh nghiệm lần đi choi sau, vì bạn đã biết đi, mẹ cho bạn ra sân bay từ sớm, chạy
nhảy chán chê la hét cười đùa inh ỏi ở sân bay, lên máy bay dù không trùng giờ ngủ thì bạn
vẫn ngủ tít thò lò từ lúc lên đến lúc xuống.
Nhưng mà... người tính không bằng tròi tính, cũng có lần dù nghịch vô cùng ở sân bay
nhưng lên máy bay bạn vẫn không chịu ngủ mà ngồi choi, may mắn là mẹ đã chuẩn bị sẵn
một số trò choi cho bạn rồi nên dù cũng có lúc bạn đòi đi xuống để "tập thể dục" nhưng đa
số thòi gian kết thúc êm đẹp.
Các trò choi giúp trẻ bận rộn khi đi máy bay, đi tàu, xe sẽ đưực đề cập đến trong mục
sau.
Một lý do khiến bé khó chịu khi ở trên máy bay có thể là do nhiệt độ, có thể nóng hoặc
lạnh quá so vói bé.
Kinh nghiệm cho con đi máy bay của mẹ Bubu Hưcmg "Nhím đi máy bay 2 lần, 1 lần
hồi 4 tháng và 1 lần hồi 14 tháng, đều rất vui vẻ thoải mái không vấn đề gì. Có 2 cách:
1. Là để bé đói và buồn ngủ khi lên máy bay. Tức là mẹ điều chỉnh giờ ăn ngủ trước
đố làm sao đấy để tói lúc lên máy bay là bé đối + buồn ngủ, lúc này thì chờ tói lúc chuẩn
bị cất cánh là bắt đầu cho bé bú + ngủ là đẹp nhất. Tốt nhất là cho bé chạy choi trong sân
bay lúc ngồi phòng chờ ấy ạ, chạy nhiều mệt lên máy bay ngủ, thể là xong.
2 . Nhiều khi ngưừi tính không bằng tròi tính. Gặp phải siêu quậy như Nhím thì bạn
ăn xong không ngủ. Khi máy bay cất cánh, mẹ ôm bé trong lòng (Nhím còn quậy không
chịu đeo dây bảo hiểm cư) và làm động tác, tiếng động kiểu như đi xe máy ấy. Mẹ ôm
Nhím xong bảo máy bay chạy nè Nhím, rừm rừm rừm... Lúc máy bay cất cánh thì mẹ ôm
bé ngả lưng ra xong bảo "Bay lên nào", coi như là một trò choi ấy, hai mẹ con choi v&i
nhau là bé thích lắm, chả thấy ù tai nữa. Ngoài ra có thể cho con coi báo trên máy bay, rồi
cho nghịch cái điều khiển màn hình, tắt bật đèn đọc sách trên trần, nối chung là bày trò
cho bé quên đi. Lúc hạ cánh thì mẹ lấy 2 ngón tay ấn 2 cái vành tai vào lỗ tai rồi bỏ ra
ngay, miệng nói "Òa"... bé tưởng là mẹ trêu, thích lắm. Như thế vừa làm bé đỡ bị ù tai mà
bé cũng quên đi nữa. Tùy cư ứng biến các mẹ ạ.
Những cách hiệu quả nhất tránh bị ù tai là cho bé ngủ, trêu cho bé cưừi, cho uống
nước/sữa. Nếu đi có 2 - 3 ngưừi lứn thì lúc máy bay ổn định rồi mẹ giở cái tay vịn ử giữa
ghế lên cho thoải mái, để bé bò qua bò lại."
3. Các trò chod cho bé trên m áy bay, ô tô, tàu hỏa...
>v Các trò choi âm thanh: Tiếng máy bay brum brum khi máy bay cất/hạ cánh - tiếng
gió ù ù ù... kèm theo câu chuyện vui nhộn (nếu mẹ có thể nghĩ ra). Vói các em bé mẹ có thể
mang theo xúc xắc, trống bỏi.
>v Các trò choi dân gian: Chi chi chành chành, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ, ú òa.
>v Các trò choi tận dụng đồ có sẵn trên máy bay: Túi nôn có thể làm thành cái loa, gấp
giấy, xé giấy (mẹ nhớ thu gọn lại sau khi choi nha) - các sách báo trên máy bay để bé chỉ trỏ
hình - nút tắt bật đèn - bàn ăn trên máy bay choi trò gập ra gập vào, chỉ cho bé xem khung
cảnh ngoài máy bay, có thể cùng bé tưởng tượng hình dạng các đám mây...
Mẹ mát xa cho bé.
n Hát các bài hát thiếu nhi cho bé hoặc cùng nhau, đọc thơ, kể chuyện. Mẹ hãy mang
sẵn ít nhất hai cuốn sách/truyện tranh nhiều hình ảnh hấp dẫn: Một cuốn sách bé thích
nhất và một cuốn mói tinh để bé nghiên cứu. Hoặc dùng rối tay để kể chuyện cho bé.
>v Sách tô màu, giấy trắng, bút màu.
Vv Đất nặn và 1 - 2 cái khuôn, chỉ cần mang 1 màu hoặc mỗi màu một ít thôi là được.
Vv Choi trò dán hình (sticker) lên ghế, tay bố mẹ hoặc dán vào 1 tờ giấy.
Trò chơi xâu hạt (dành cho bé 1 tuổi trở lên).
« Trò chơi xếp hình, ghép hình không cần mang cả bộ, chỉ cần vài cái là đủ vì trẻ rất
nhanh chán.
« Một vài lọ nhỏ có nắp vói các kích cỡ khác nhau, ống hút để bé chơi trò vặn mở nắp,
xếp chồng, cho ống hút vào lọ.
Ô tô nhỏ xíu có thể lên dây cót, hoặc các con vật nhỏ có thể phát ra tiếng/chuyển
động. Thú bông và đồ choi yêu thích của bé.
V* ĐỒ ăn vặt.
ic Ipad hoặc điện thoại, cho bé xem video trong vòng khoảng 10 - 1 5 phút, choi trò chơi
đoán người qua ảnh, chơi trò chơi với mèo giả tiếng người.
Vv Vói những chuyến bay dài, nếu buồn ngủ cha mẹ có thể ngủ và để con luyện tập thòi
gian chơi độc lập bằng sự sáng tạo trò chơi của riêng bé.
4. K inh nghiệm xử lý kh i bé bị m ệt m ỏi sau chuyến b ay xa
Là thành viên của một gia đình ham "phượt", chân ưa chạy hơn đi bộ, việc có con
không ngăn trở những chuyến du lịch dài của gia đình tôi. Hơn nữa, hoàn cảnh gia đình đi
tha hương, mỗi bên nội ngoại cách nhau 7 - 8 múi giờ, gia đình lại ở một múi giờ hoàn toàn
khác, nên dù đi thăm ông bà nội ngoại hay đi du lịch, gia đình "phượt" đều gặp phải trở
ngại của lệch múi giờ.
Xử lí lệch múi giờ rất khó, đòi khỏi sự kiên nhẫn và khôn khéo không khác gì việc dạy
ăn ngủ cho các con. Việc này đòi hỏi các cha mẹ dành thời gian tìm hiểu nhiều hơn về an
toàn ngủ, về kĩ năng cho ăn ngủ trên chuyến bay từ điểm đi đến điểm đến, xác định lệch
múi giờ ngược hay lệch múi giờ xuôi và từ đó có phương án điều chỉnh cho con. Đương
nhiên, đi sẽ bị lệch múi giờ khi đi, về lại lệch múi giờ khi về, vì thế các cha mẹ "phượt" còn
phải nghiên cứu thêm về khoảng thòi gian trụ tại một múi giờ nào đó đủ dài để con điều
chỉnh và ngủ đủ trước khi bay tiếp đến chân trời mói. Bởi con khỏe con ngoan thì việc du
lịch - du hí mói đạt được thành công.
Nhiều người cho rằng, cần điều chỉnh cho trẻ trước chuyến du lịch 1 - 2 ngày, theo tôi
đấy là điều hoàn toàn không cần thiết. Tuy nhiên, việc đặt vé để thời gian bay rơi vào ban
đêm sẽ giúp cho phụ huynh đỡ vất rất nhiều trong thời gian bay. Những ngày ở điểm đi con
vẫn được sinh hoạt như bình thường, chú trọng cho con ngủ đủ để có sức thực hiện chuyến
đi dài.
Thời điểm đi, cha mẹ nghiên cứu thòi điểm cất cánh, trừ đi 3 - 4 giờ cho con ăn một
bữa. Sau đó cố gắng trong thòi gian 3 - 4 giờ trước khi đi cho con uống nước để đến đúng
thòi điểm cất cánh, con đủ đói để muốn bú mẹ/bú bình. Khi cất cánh là khi cơ trưởng sẽ
yêu cầu TẤT CẢ mọi người cài dây an toàn. Các em nhỏ thường sẽ quẫy và khóc rất nhiều
nếu bị bó buộc vào cái dây trên lòng mẹ/cha. Khi cất cánh, đó là khi mẹ cho con bình sữa/ti
mẹ vói hai tác dụng cực lớn: việc con mút + nuốt làm giảm áp lực tai khi máy bay thay đổi
độ cao nên con không đau tai và hơn nữa lúc này con sẽ nằm trên người mẹ để bú, do đó sẽ
không quấy đạp khỏi dây an toàn, không gào khóc từ ngay khi mở đầu cuộc hành trình.
(Bạn nhớ, có nhiều chuyến bay phải chờ cất cánh rất lâu ở đường băng, lúc nào nghe thấy
máy bay chạy cất cánh hẵng cho con ti, bởi cho ti sớm quá máy bay chưa bay con đã uống
xong rồi thì việc lên k ế hoạch sẽ đổ bể hết). Sau bình sữa đầy và sự rung lắc của đường
băng, hy vọng con sẽ đi vào giấc ngủ.
Cha mẹ áp dụng tưong tự vó i việc thay đổi độ cao khi hạ cánh, để con nằm im và tránh
bị đau tai. Trong trường họp con không họp tác uống sữa, cha mẹ có thể cho con dùng ti
giả.
Khi đến điểm đến, tức là ở một múi giờ hoàn toàn khác, con sẽ theo nhịp sinh học mà
sinh hoạt theo múi giờ từ ở nhà, giờ cha mẹ phải làm sao?
Những cách làm dịu nhẹ tác dụng của lệch múi giờ:
Khi đến múi giờ m ói, cha mẹ cho con ra ánh sáng mặt tròi tự nhiên càng nhiều càng
tốt. (Nhớ bôi kem chống nắng cho bé). Ánh sáng mặt trời tự nhiên là liều thuốc hiệu
nghiệm nhất để điều chỉnh đồng hồ sinh học của con người, điều này đúng cả vó i người lớn
và trẻ em.
Nếu cha mẹ đi du lịch noi chỉ lệch dưới 3 múi giờ thì không cần điều chỉnh gì cả, cho
con sinh hoạt như lịch ở nhà, căn thòi gian thức và thòi gian ngủ qua đêm như ngày
thường, con sẽ ngủ muộn đi một chút và dậy muộn thêm một chút. V ói những trường họp
nếu giờ ngủ ở nhà áp theo lịch tại điểm đến sớm hon 5 tiếng thì bạn có thể đặt 5I130 là thòi
điểm đi ngủ đêm sớm nhất tại điểm đang đi du lịch.
Nếu cha mẹ đi du lịch noi lệch trên 3 múi giờ thì cần điều chỉnh từ từ mỗi ngày lùi
sớm /hoặc muộn (tùy theo noi du lịch là ngược hay xuôi chiều kim đồng hồ) đi so vó i giờ đi
ngủ chừng 30 phút. Việc con dậy đêm đòi ăn mặc dù đã ngủ qua đêm từ rất lâu rồi, cha mẹ
không nên quá lo lắng (vì bé vẫn có nhịp sinh học từ bên trong theo múi giờ cũ), hãy đáp
ứng nhu cầu của con. Bé có thể choi và tự ngủ lại nhưng tuyệt đối cha mẹ không nên kích
động choi và nói chuyện với con vào ban đêm, hãy để con tự điều chỉnh. Thông thường, nếu
bạn du lịch đến noi cách noi ở cũ 5 múi giờ thì trẻ sẽ mất 5 hôm thức đêm để tự điều chỉnh
về múi giờ m ói và ổn định nếp sinh hoạt trước khi đi du lịch. Biết đưực điều này để cha mẹ
xác định cho những di chuyển nội vùng (cùng một múi giờ) khi đi phượt mà không làm con
quá mệt.
Nếu bạn du lịch ngược hướng mặt tròi, từ Đông sang Tây, bé sẽ buồn ngủ từ đầu giờ
chiều tại điểm đến, cố gắng duy trì nếp sinh hoạt là không cho bé ngủ ngày quá 2h mỗi giấc
và không đi ngủ muộn quá lúc 4I130 chiều. Đêm con sẽ dậy ăn và choi nói chuyện, lúc này
bạn nên duy trì môi trường ngủ: phòng tối và tĩnh lặng.
Nếu bạn du lịch ngược lại, từ Tây sang Đông, bạn có thể cho bé ngủ muộn so vó i thòi
gian thường bé ngủ nhà, đêm bé có thể dậy 1 lần đòi ăn, bạn cho ăn và duy trì môi trường
ngủ. Thường sau số ngày bằng số múi giờ chênh lệch, con sẽ không dậy nữa và bạn có thể
dần điều chỉnh về mức giờ ngủ sớm hàng ngày khi con còn ở nhà.
Chúc các bạn những chuyến đi an toàn.
5. C h u ẩn b ị h à n h lý cho b é k h i đi du lịch
Nếu gia đình bạn đi m áy bay, bạn cần mua thêm ít nhất 10 kg hành lý khi bay các hãng
hàng không giá rẻ như Vietjet Air, A ir Asia, Je t Star... - Các hãng khác đã có kèm 10 - 20 kg
trong vé rồi. Nếu đi tàu, hạn chế số lượng túi lỉnh kỉnh, tốt nhất là mang 1 vali (vali kéo
đưực) để khoang trên và 1 - 2 túi hoặc ba lô nhỏ để ở ghế hoặc giường. Chọn khoang cấm
hút thuốc, nên mua riêng 1 ghế/giường cho bé dù bé còn nhỏ. Nếu có điều kiện thì bạn nên
mua phòng có hai giường thôi. Nếu đi ô tô khách, tránh mang những thực phẩm có nguy cơ
bị hỏng hoặc không chịu được sự va đập. Ô tô hiện nay đa số đều để hành lý ở khoang phụ
nên bạn cũng không cần vướng bận hành lý lắm, chỉ cần nhớ mang theo túi/ba lô có đầy đủ
dụng cụ cần thiết bên người. Bạn cũng nên mua riêng 1 ghế/giường cho bé. Đến sớm để
chọn chỗ hoặc chọn trước vó i nhân viên. Nếu đi xe giường nằm tuyệt đối không cho con
nằm ở tầng trên, tốt nhất là chọn hàng cuối cùng vì thường hàng cuối sẽ được ba giường
nằm cạnh nhau.
6. D an h sá c h cần ch u ẩn b ị
Thuốc: QUAN TRỌNG NHẤT
□ Thuốc hạ sốt dạng cốm và dạng đặt hậu môn (loại đặt hậu môn chỉ cần mua 1 - 2
viên để đề phòng, còn đâu đến nơi thì đi mua ngay lập tức vì cần bảo quản tủ lạnh)
□ Oresol: Bù điện giải
□ Nước muối sinh lý
□ Bộ xử lý vết thương: Bông - gạc - băng cá nhân - các loại kem /thuốc bôi sát trùng
(cồn, oxy già, betadine...) - thuốc bỏng - găng tay y tế. Nếu có điều kiện, hay mua hẳn một
bộ sơ cấp cứu mini chuyên dùng cho đi du lịch, nó sẽ bao gồm tất cả những thứ bạn cần
□ Men vi sinh
□ Dầu tràm hoặc dầu khuynh diệp
n Cặp nhiệt độ
□ Kem /Xịt chống muỗi và kem trị côn trùng cắn
□ Thuốc trị bỏng
□ Dung dịch rửa tay khô
□ Siro ho
□ Kem trị hăm
Bạn Sâu còn cần mang theo hút mũi, nước muối biển xịt và thuốc nhỏ mũi nữa.
v ậ t dụng cá nhàn
□ Nếu bạn cho con đi biển hoặc đến những khu vực có thòi tiết nắng nóng: KEM
CHỐNG NẮNG loại dành cho trẻ em.
□ Bỉm (vói những bé chưa cai bỉm), nếu tói những thành phố lớn thì bạn chỉ cần mang
độ 5 - 7 cái để đỡ tốn diện tích, sau đó đến noi mua thêm. Nếu bỉm của con thuộc loại khó
mua, hoặc bạn nghĩ việc mua bỉm ở noi bạn đến là khó khăn hãy tính số bỉm con bạn đang
dùng trong 1 ngày cộng thêm 3 - 4 cái. Mở bọc bỉm ra và cuộn tròn từng cái bỉm lại sẽ tiết
kiệm diện tích hon.
n Giấy ướt và giấy khô.
□ Sữa tắm + kem hăm + bàn chải + kem đánh răng + xà phòng giặt cho bé (các loại
chất lỏng nên chiết ra lọ nhỏ hon).
□ Bát, thìa dành cho bé. Bình nước cho những bé biết hút ông hút, các bé đã ăn dặm
trở lên.
□ Địu và xe đẩy. Tùy thuộc vào noi bạn đến và phưong tiện bạn dùng chủ yếu khi đi lại
tại noi đó để quyết định phù họp. Nếu bạn đi taxi là chủ yếu, hãy dùng xe đẩy. Nếu gia đình
bạn thuê xe máy, đi bộ và đi tàu điện ngầm, dịu là phưong án tiện lựi hon cả.
□ Quần áo: Mang đồ phù họp vói thòi tiết của noi bạn đến, nếu bạn đi biển hãy chú ý
mang theo một áo khoác mỏng vừa có tác dụng chống nóng cho con ban ngày vừa để phòng
lạnh cho con vào buổi tối.
SỐ lượng quần áo phụ thuộc vào: số ngày bạn đi + tháng tuổi + độ nghịch ngựm của bé
+ độ chăm chỉ của mẹ. Các bé nhỏ ít lê la hoặc ngịch nước hoặc những bé ít ra mồ hôi thì sẽ
cần mang ít quần áo hon. Vì khách sạn thường không có nước giặt dành riêng cho quần áo
của em bé, vì thế nếu bạn có thể giặt quần áo cho con mỗi ngày thì chỉ cần mang vừa phải,
nếu không thì hãy mang nhiều quần áo cho con. Mẹ yên tâm quần áo các bé rất nhẹ và gọn,
nên để đưực rất nhiều. Một mẹo rất hay để tiết kiệm thòi gian chọn đồ cho các mẹ, đó là các
mẹ hãy cuộn quần áo của bé lại và cho vào túi ziplock^^ (giả sử đi 5 ngày), mỗi túi 3 - 4 bộ,
có ghi chú từng ngày vào, vậy là khi đến noi, mỗi ngày bạn chỉ cần lấy ra 1 túi để sử dụng là
xong, không hề mất công soạn đồ. Đồ bẩn, đồ sạch sau đó cũng hãy phân loại vào túi và ghi
chú.
Các p h ụ kiện đi kèm
□ Khẩu trang (2 chiếc)
□ Mũ (2 chiếc)
□ Kính
□ Giày/dép (mang dư một đôi)
□ Tất + găng tay (nếu tròi lạnh)
□ Áo boi ( 2 - 3 cái, những bé chưa bỏ bỉm cần nhiều hon), phao boi (loại phao tay)
□ Ba lô nhỏ cho bé (để thực hành tự lập)
□ Quần chip (vói những bé lớn, số lượng = số ngày đi, thêm hai hoặc ba chiếc)
□ Khăn quàng cổ (vài cái).
□ Yếm ăn.
□ Ô và áo mưa: Để che khi tròi nắng hoặc mặc khi mưa (với các bé lớn).
□ Các loại khăn: Khăn sữa (tùy thuộc nhu cầu sử dụng của bé + số ngày đi) + khăn xô
(lau người cho bé mang độ 2 - 3 cái rồi giặt là vừa) + khăn choàng tắm nếu đi biển hoặc
không muốn dùng khăn của khách sạn: 2 - 3 cái.
□ Túi ziplock, túi nilon để đựng đồ bẩn hoặc rác.
Thức ăn
Vói những bé o - 7 tháng và bú mẹ hoàn toàn: Không cần chuẩn bị gì hết (thế nên sau
này mói vỡ lẽ trái ngược vói truyền thuyết trẻ dưới 1 tuổi đi du lịch rất phiền phức, hóa ra
cho con đi du lịch tầm này là ba mẹ nhàn hạ nhất).
Vói những bé o - 7 tháng bú bình: Sữa công thức + bình sữa (nên mang thêm 1 - 2 cái)
+ nước tiệt trùng + cọ rửa bình sữa + bình ủ nước nóng mini (để pha sữa) - bạn có thể tiết
kiệm thòi gian bằng cách chia sữa sẵn ở nhà. Nếu bạn cho con bú mẹ vắt ra bình thì mang
thêm: Máy hút sữa + Túi trữ sữa.
Vói bé 6 - 9 tháng đã ăn dặm: Tùy quan điểm mỗi mẹ. Bản thân tôi nghĩ đi du lịch là
tạo sự thoải mái cho cả gia đình nên không muốn để sự ám ảnh của ăn dặm làm hỏng
chuyến đi. Tôi cũng coi ăn dặm dưới 1 tuổi chỉ vui là chính, sữa mói là quan trọng nhất nên
đi du lịch mấy ngày nghỉ ăn dặm cũng chả sao. Nếu mẹ nào con quá háu ăn sự con đói thì có
thể mang theo các loại thức ăn đóng lọ, các loại cháo ăn liền dành cho bé, đảm bảo an toàn
cho đỡ lích kích.
Vói các bé ăn dặm theo BLW từ 9 tháng trở đi: Ba mẹ ăn gì con ăn nấy.
Vói các bé trên 1 tuổi: 1 - 2 lốc sữa tưoi tiệt trùng. Cháo, đồ ăn đóng lọ nếu bé không
theo BLW.
Có thể mang theo một ít hoa quả.
Đô ch o i
□ Một đồ choi, đồ vật bất ly thân của bé, thứ này sẽ giúp bé cảm thấy an toàn khi làm
quen vói môi trường mói.
□ Một món đồ choi mói, nhỏ nhỏ xinh xinh thôi, có cũng đưực không có thì tự chế. Ví
dụ ô tô đồ choi chẳng hạn.
□ Sách vải/ sách có hình/ truyện tranh: Một quyển bé ưa thích và một quyển sách mói
tinh.
□ Bút sáp/dạ, tranh để tô màu.
□ Tranh dán.
□ xếp hình, ghép hình nhỏ.
□ Bộ xâu chuỗi.
□ Bộ đồ choi xúc cát (nếu bé đi biển)
Giấy từ cân thiết
□ Bản sao giấy khai sinh của con, có công chứng (2 bản, để vào hai noi khác nhau đề
phòng bị mất).
□ Vé máy bay của con (nếu con có vé riêng).
□ Hộ chiếu của con (nếu đi du lịch ngoài nước).
□ Thẻ bảo hiểm của con (nếu có).
□ Một tờ giấy ghi tên con - tên bố mẹ và số điện thoại của bố mẹ, để trong balo hoặc
túi quần/túi áo của con hoặc đeo vào cổ con.
7. T rong chuyến đi
Đê' giúp con không bị nôn, tránh cho con ăn quá nhiều và quá sát thòi gian đi máy bay,
tàu, xe.
Lệch nhịp sinh hoạt: Nhịp sinh hoạt cố định của bé sẽ bị lệch là điều hiển nhiên khi đi
du lịch. Việc này sẽ kéo theo 2 vấn đề là con thiếu ngủ và mải choi nên ăn ít đi và có thể sẽ
quấy hoặc mải choi quá quên cả quấy.
Giải pháp rất đon giản: Tận dụng tối đa thòi gian di chuyển để cho con ngủ. Cho ăn
theo nhu cầu. Khi con ngủ đủ, năng lượng đưực hồi phục nhanh chóng, con sẽ đỡ mệt và
bớt quấy hon. Khi di chuyển trên các loại phưong tiện giao thông như ô tô, xe máy, trẻ em
rất dễ được ru ngủ nên bạn chỉ cần làm cho ô tô tối đi, bật tiếng ồn trắng và không nói
chuyện, vói những bé khó hoặc chưa biết tự ngủ, mẹ có thể vỗ để bé ngủ dễ hon. Đi xe máy
thì càng đon giản, mẹ chỉ cần đội mũ để bé không bị chói mắt là bé có thể ngủ ngon lành.
Đó là giờ ngủ ngày, giờ ngủ đếm thì hãy để con ngủ, đừng bắt con đi choi đêm vói ba mẹ
nha. Nếu bé được ngủ đêm đúng như giờ ở nhà thì tốt nhất, nếu không thì hãy chỉ nên xê
dịch trong khoảng 30 phút đến 1 tiếng mà thôi.
Cho trẻ ăn theo nhu cầu, tốt nhất là cho trẻ chạy choi khám phá nhiều khắc sẽ đói và
đòi ăn thôi. Trong thòi gian đi du lịch, nếu bé không ăn TUYỆT Đ ố i KHÔNG ÉP BÉ (chả đi
du lịch cũng không nên ép í), nên để khoảng thòi gian này là thòi gian thư giãn chứ không
phải thòi gian đong đếm lượng ăn của con. Tuy nhiên hãy cho con uống thật nhiều nước.
Đối vói những bé nhạy cảm, khi đến một noi xa lạ có thể cũng khiến bé khó chịu. Vậy
tốt nhất, bố mẹ nên thông báo việc đưực đi choi vói con từ mấy ngày trước, có thể nói về
noi sắp đến, kèm ảnh thì càng tốt. Mang theo những đồ vật thân thiết vói bé để bé có cảm
giác an toàn. Chọn những khách sạn có không gian vui choi thoải mái để bé có cơ hội khám
phá thì sẽ làm quen nhanh hơn.
Nghiên cứu kĩ lịch trình để đưa ra những lựa chọn phù họp với sức khỏe và tinh thần
của bé.
Với các bé lớn: Dạy bé quy tắc an toàn trên máy bay, tàu xe... để đảm bảo an toàn cho
trẻ.
Luôn luôn để mắt đến bé.
8. Cho con trải nghiệm
Khi có con đi cùng, bạn sẽ không thể vui chơi thỏa thích giống như lúc trước. Sẽ có
những hạn chế nhất định như khó có thể thoải mái tham gia các trò chơi cảm giác mạnh,
khó có thể thỏa sức đi phượt những vùng cao núi non hiểm trở nếu con còn quá nhỏ hay
thảnh thơi ngắm đường phố và ăn vặt đủ món. Vậy thì lập kế hoạch để con và bố mẹ cùng
nhau trải nghiệm theo một cách khác thì sao nhỉ? Con thì được khám phá, bố mẹ thì được
vui chơi theo phong cách mói, cả nhà dành thòi gian chất lượng cho nhau, quá tuyệt vòi
phải không ạ!
Đừng bếhay cho con ngồi xe đẩy, xe ô tô quá nhiều. Hãy cho con tự cảm nhận cái nắng,
cái gió, cái lạnh của nơi con đến. Nhìn ngắm cảnh vật bằng chính những bước chân của
mình. Khi các con được tự bò, tự đi thì các con cũng sẽ tự khám phá theo cách của mình.
Dừng lại ngắm bông hoa, sờ viên đá, xem con kiến đang bò, đi trên gờ đá sẽ khiến con rất
thích thú. Hoặc để con tự bò trên bãi cát, chắc chắn là một hoạt động tuyệt vòi để rèn luyện
cảm giác.
Chỉ cho con thật nhiều thứ trên đường đi, kể cho con nghe về sự tích các danh thắng, về
màu sắc, hình dáng của biển, của núi, của hồ, của các công trình kiến trúc. Mở rộng tầm
mắt cho con càng nhiều càng tốt vói những phương tiện mà ở thành phố không có, cho con
đi cano, đi khinh khí cầu, đi cáp treo, đi thuyền trên sông hay đi tàu điện ngầm khi đi nước
ngoài... (Với những bé còn quá nhỏ, hãy hỏi về độ tuổi bé được đi những phương tiện này
trước khi cho con tham gia).
Cho con được sờ và cảm nhận. Điều tuyệt vời nhất khi đi du lịch đó là dược hòa mình
vào vói thiên nhiên vì thế hãy tận dụng lựi thế đó càng nhiều càng tốt, đừng suốt ngày chỉ
cho con đóng đô khách sạn hay khu nghỉ dưỡng sang trọng hay các trung tâm thưong mại
để mua sắm mà hãy cho con hòa mình vào vói cuộc sống thật khác biệt noi bạn đến: tham
gia một chuyến du lịch sinh thái hay đi chự cá hay đến các công viên ở trong thành phố.
Tham quan các di tích lịch sử, tham gia vào các hoạt động đường phố đều kích thích trí tò
mò và dam mê khám phá của trẻ. Ăn các đặc sản vùng miền cũng là một trải nghiệm hết sức
tuyệt vòi. Cùng chế ra những trò choi mà khi ở nhà không thể choi đưực như thả diều ở
trên biển, trên cánh đồng - choi cát - nhảy sóng, tập boi - thả đèn hoa đăng - choi trò leo
xuống dốc đồi/núi - cưỡi trâu - cưỡi voi - leo lên leo xuống các bậc thang ở các khu di tích thu hoạch rau quả các miệt vườn, có thể bày cho con khám phá theo các chủ đề (như biển,
núi, sông...)
Tóm lại, cho con trải nghiệm khi đi choi chỉ đon giản là tận dụng hết mọi hội để
kích thích năm giác quan của con. Đon giản vậy thôi!
9. K ết thúc chuyến đi
Thường sau khi kết thúc chuyến đi, lịch sinh hoạt của bé về nhà sẽ bị đảo lộn. Bạn
đừng sốt ruột mà bắt bé vào lại nếp ngay lập tức, mà hãy chỉnh đốn dần dần. Vói những bé
đã biết tự ngủ, thòi gian đi du lịch nếu đưực ngủ cùng bố mẹ chắc sẽ "đổ đốn" một chút là
đòi có mẹ mói ngủ được. Bạn hãy luyện lại cho con như cách bạn đã từng luyện. Đừng lo
lắng quá, thòi gian luyện này nhanh hon lần trước rất nhiều, mất 1 - 2 ngày là bé lại tự ngủ
ngoan như cũ. Sau khi đi choi về, chắc hẳn bé sẽ có rất nhiều kỉ niệm và trải nghiệm. Bạn
chắc hẳn cũng chụp cho bé rất nhiều ảnh. Hãy rửa những tấm ảnh đó ra và làm cho bé một
quyển nhật kí hành trình, ghi lại thòi điểm chụp bức ảnh, có điều gì đặc biệt về nó không, kỉ
niệm hay cần ghi lại, những bài học rút ra... Và sau đó khi bé lớn hãy cho bé xem hoặc ôn lại
kỉ niệm vào một dịp đặc biệt nào đó. Vói những bé khoảng tầm 1 tuổi rưỡi trở lên thì chúng
ta đã có thể làm nhật ký cùng bé, biến thòi gian đó thành thòi gian chất lượng, cho bé chọn
ảnh, dán ảnh, trang trí cuốn sách và kể lại những điều hay ho từ bức ảnh đó, sau đó khi bé
muốn hãy cùng nhau xem và kể những câu chuyện hấp dẫn từ ảnh cho bé.
Cách đây mấy tháng, tôi đã tham gia một khóa học Làm cha mẹ tổ chức tại Hà Nội. Tại
đó, tôi được giảng viên kể câu chuyện về em bé 1 tuần tuổi đi choi Disney Land cùng mẹ, về
em bé 1 tháng tuổi đi du lịch cùng gia đình, về em bé được bố dịu trên lưng cùng đi leo núi cô nói đó là cách họ giúp cho em bé được trải nghiệm vói cuộc sống, được hòa mình vào
thiên nhiên và cộng đồng ngay từ khi mói sinh và đó là cách họ tận hưởng cuộc sống ngay
cả khi đã vướng bận con cái. Có con không có nghĩa là vứt đi mọi thú vui của bản thân không có nghĩa là chỉ quanh quẩn góc nhà chờ chồng chăm con - Có con là lúc chúng ta học
cách dung hòa giữa thú vui và trách nhiệm như khi chúng ta học cách đi du lịch vui vẻ cùng
vói con. Ba mẹ hạnh phúc thì con mói hạnh phúc, ba mẹ thoải mái thì con cũng sẽ cảm
nhận đưực mà vui tưoi. Vậy nên, các bà mẹ trẻ tiến bộ, còn chần chờ gì nữa mà không xách
va li và đi thôi nào!!!!
01 0 0 UCH CUNC BE
Vệ sinh cá nhân
□ Bàn chải □ Kem đánh răng □ Kem dưỡng da
□ Bấm móng tay □ Bông ngoáy tai □ Khăn mặt
□ Sữa tắm □ Dầu xả
□ Lưực □ Phụ kiện tóc
□ Túi ziplock để đựng chai lọ □ Dầu gội
Quần áo
□ Áo T-shirt □ Áo dài tay □ Váy đầm
□ Áo lạnh □ Áo khoác □ ĐỒ choi
□ Quần short □ Quần dài □ Khẩu trang
□ Quần áo lót □ ĐỒ ngủ
□ Mũ, kính □ Tất (vớ)
□ Giày/dép □ Áo mưa/dù nhỏ
Thuốc
□ Thuốc hạ sốt □ Thuốc ho
□ Oresol □ Nước muối sinh lý
□ Nhiệt kế □ Dung cụ hút mũi
□ Kem bôi hăm □ Kem chống nắng
□ Xịt chống côn trùng □ Bôi côn trùng cắn
□ Băng keo cá nhân (Urgo) hoặc bông băng gạc □ Thuốc đặc biệt khác
Ă n u ố n g
□ Bát ăn nhựa □ Ly nhựa
□ Bình sữa □ Sưa
□ Dụng cụ rửa bình □ Nước rửa tay
□ Yếm ăn □ Ghế ăn (nếu cần)
□ Bánh ăn dặm □ Ruốc (Chà bông)
□ Một ít đồ ăn đóng gói sẵn/snach
□ Nước uống trên đường đi
□ Kem bôi bỏng
□ Thìa nĩa
□ Sách/truyện
□ xếp/ghép hình
□ Flashcard
□ Màu vẽ và giấy/tranh tô màu
□ Thú bông
Đồ dùng khác
□ Gối ghiền
□ Bỉm
□ Khăn giấy
□ Xe đẩy
□ Giấy tờ của bé (Giấy khai sinh, hộ chiếu, sổ y tế...)
□ Túi nilong/ziplock dự phòng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: