Nỗi thương mình

Trên 1 nền tảg nhân đạo chủ nghĩa vữg chãi,vs tài năg điêu luyện, sự lựa chọn thể loại truyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn cả chất tự sự và chất trữ tìh,sự am hiểu đồg thời cả ngôn ngữ bìh dân cx như ngôn ngữ văn học bác học, Nguyễn du đã ság tạo nên 1 kiệt tác đọco nhất vô nhị của vh trug đại Việt Nam- Truyện kiều.đoạn tríc nỗi thương mìh thể hiện 1 sự thương thân xóa fận của kiều khi fải sốg ô nhục trog lầu xah lần thứ nhất.phải sốgn trong lầu xanh, fải tiếp khách làg chơi, kiều vẫn luôn í thức đc 1 cách sâu sắc nhất về nhân cách và phẩm giá của mình.đoạn trích thể hiện giá trị nhân đạo rất sâu sắc.

Đoạn trích “nỗi thương mình” nằm ở p2 của tp, từ câu 1229-1248.sau khi bán mìh cho mã giám sih,kiều rơi vào lầu xah của tú bà.fẫn uất vì bị lừa gạt và làm nhục,nàg tự tử nhưg k thàh.tú bà đưa kiều ra lầu hươg bích,dùg sở khah để lừa gạt nàg.mắc mưu tú bà, kiều buộc fải chấp nhận làm kĩ nữ,tiếp khác làg chơi.tríc đoạn đã thể hiện tâm trạg đau khổ của kiều khi fải sốg ê chề tủi nhục trong lầu xanh lần thứ nhất.

“Biết bao bướm lả ong lơi,

Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.

Dập dìu lá gió cành chim,

Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.”

Miêu tả cuộc sốg của kiều ở chốn Thah lâu,ng du k né tráh hiện thực nhưng cx k miêu tả hiện thực trần trụi.đại thi hào dân tộc đã trọn nhữg h/a tượg trưg ước lệ để tả cảh sốg của kiều vs thâh fận 1 kĩ nữ lầu xah.”biết bao” là từ chỉ số nhiều,tượg trưg, nhưg k cụ thể là bnhiêu.các cụm từ “bướm lả ong lơi,lá gió cành chim” vs n~ h/a ước lệ và cách kết hợp từ đan chéo tạo thàh các cặp tiểu đối đã cụ thể hóa và nhấn mạh hiện thực trớ trêu của kiều ở nơi lầu xah.đó là cảh khách làg chơi ra vào dập dìu tấp nập,suồg sã đùa cợt,là cảh ng kĩ nữ tiếp khách 4 fương.bên cạnh đó, ng du còn dùg n~ h/a đối xứng” Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.”-“ Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.” Đã diễn tả c/s nhục nhã ê chề kéo dài nối tiếp triền miên.việc dùg điển”tống ngọc,trườg khah” tăg độ hàm súc cho í thơ.ng du k tả mà vẫn gợi đc cho ng đọc cảh thúy kiều fải tiếp khách làg chơi.tả cảh sốg nhơ nhớp bẩn thỉu chốn lầu xanh của kiều, tg đã k dùg bút fáp hiện thực, điều đó nói lên 1 thái độ trân trọg và cảm thôg của tg vs nv, cũng là cách để ng du giữ đc chân dug cao đẹp của nvật.đó là biểu hiện của giá trị nhân đạo sâu sắc, cxung là sự khẳng định tài năng ngôn ngữ của tg.

Nếu 4 câu thơ đầu là lời kê,r lời tả của tg thì 8 câu thơ tiếp theo là lời bày tỏ trực tiếpcủa kiều về nỗi lòg mình. “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,

Giật mình mình lại thương mình xót xa.

Khi sao phong gấm rủ là,

Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.

Mặt sao dày gió dạn sương,

Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!

Mặc người mưa Sở mây Tần,

Những mình nào biết có xuân là gì”

Trong lầu xanh, khi fải tiếp khách làg chơi, kiều vô cùg đau khổ.” Khi tỉh rượu lúc..” là những khoảng thời gian và k gian vắng lặg cô liêu, là n~ khoảh khắc rất hiếm hoi để kiều tự đối diện vs chíh mìh.câu thơ vs nhịp ngắt 3/3 càg thêm tô đậm nỗi đau xót và tâm trạg tủi hổ của kiều.đặc biệt câu thơ 8 chữ” giật mình…” bật lên như 1 tiếng thở dài/ẩn chứa sau n~ h/ả và từ ngữ, ng đọc như thấy h/a của kiều khóc thương cho thân phận bất hạnh của mìh trog nỗi cô đơn.nét nthuật đặc sắc của câu thơ là điệp từ “mình” lặp lại tới 3 lần, mỗi lần nó lại mag 1 í nghĩa khác nhau.”giật mìh” là chỉ trạg thái tâm lí lo sợ,hỏag hốt trước 1 tác độg nào đó bất ngờ của ngoại cảnh.còn trong câu hthơ của ng du, từ giật mình diễn tả tâm trạg hoảng hốt bàg hòag của nàg kiều bởi cảnh sống ô nhục ở chốn lầu xanh.bởi vậy nỗi tự thương mình của kiều còn là biểu hiện cho í thức về fẩm giá, nhân cách và quyền sống của bản thân.đó là giá trị nhân đạo sâu sắc của tp, ng du nhập thân vào n.vật, đồng cảm vs n.vật và trân trọg n.vật. nỗi tự thương mình của nàng kiều còn đc nguyễn du miêu tả trogn 2 từ tiếp theo của câu thơ 8 chữ “mìh lại thương mìh”.kiều tự thươg thân xót fận trong tìh cảnh cô đơn, 1m đối diện vs chíh mình.

Từ nỗi tự thg mìh, kiều đau xót trước thực tại fũ fàg khi thực tại ấy đã nghiền nát 1 quá khứ tươi đẹp.trog 4 câu thơ tiếp theo, ng du đã tạo nên sự đối lập giữa quá khứ hp vs hiện tại fũ fàng. N~ năm tháng hp rực rỡ đc ng du diễn tả= h/ả ước lệ”fong gấm rủ là”. h/ả đó gợi lại cs iên ấm” êm đềm chướng rủ màn che” của thúy kiều- ng con gái tài sắc vẹn toàn.song, quá khứ hp chỉ đc gợi nên trong 1 câu thơ thực là ngắn ngủi, còn hiện tại được nhắc đến liên tiếp trog nhiều câu thơ sau.kiều vừa nhớ lại quá khứ k kịp để hoài niệm thì thực tại đã ập đến 1 cách đau xót. Diễn tả thực tại ấy, ng du đã dùng phép so sánh “ tan tác như hoa giữa đường”, thàh ngữ “dày gió dạn sướng”, h/ả ước lệ “bướm chán ong chường”. bốn câu thơ còn sử dụgn điệp từ “sao” kết hợp vs câu hỏi tu từ tạo nên 1 giọng thơ đay đả thể hiện nỗi đau đớn tủi nhục đến ê chề của kiều.

Hai câu thơ tiếp theo diễn tả tâm trạng đau buồn tủi hổ chán chường đến bẽ bàng của kiều khi bị đẩy vào hoàn cảnh sống nhơ nhớp.cách dùng điển” mưa sở mây tần” thêm 1 lần nữa gợi cảnh sống nhục nhã của kiều chốn lần xanh, gợi lại cảnh kiều tiếp khách làng chơi. 1m trong nỗi cô đơn, kiều k còn cảm nhận đc tuổi xuân, hp, niềm vui.

Trong 8 câu cuối cùng của trích đoạn, ng du đã thể hiện 1 cáhc tih tế nhất tâm trạg đau khổ và thái độ thờ ơ của kiều trước cảnh sống ở lầu xanh vs bút fáp tả cảnh ngủ tình:

“|Đòi phen gió tựa hoa kề,

Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?

Đòi phen nét vẽ câu thơ,

Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.

Vui là vui gượng kẻo là,

Ai tri âm đó mặn mà với ai?”

Không chỉ có sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại mà bản thân cs hiện tại của kiều cũng là 1 sự đối lập. bức tranh thiên nhiên cảnh vật đc miêu tả đầy đủ vs h/ả”phong, hoa,tuyết,nguyệt” xong vẫn gợi cho ng đọc cảm giác cô đơn lạnh lẽo.vốn những h/ả ước lệ này trong thi ca thường gợi vẻ đẹp thanh cao tao nhã, còn ở đây nó toát lên vẻ lạh lẽo, vắng vẻ đến tĩnh lặng và sự hờ hững.

Từ bức tranh ngoại cảnh để biểu hiện tâm trạg của nvật, ng du đã khát quát qui luật tâm lí của con ng: “ con ng nhìn thiên nhiên qua tâm trạng. “ cảnh buồn ng có vui đâu bh”

Từ bức tranh thiên nhiên, ng du hướng ngòi bút đến bức tranh về cs sih hoạt của kiều ở lầu xanh” đòi fen nét vẽ câu thơ- cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa”

Vẻ bên ngoài bức tranh sinh hoạt toát lên vs đầy đủ”cầm,kì,thi,họa” nhưg thực chất là nhơ nhớp tủi nhục. hai chữ “đòi fen” đc lặp lại 2 lần trong đoạn thơ tại 1 âm điệu nặg nề,có fần như sự bắt buộc, đó cx chính là tâm trạg gượg gạo buồn đau tủi hổ chán chường của nàg kiều, cx là thái độ thờ ơ hờ hững vs cs ở lầu xanh.

Đoạn thơ đc khép lại = 2 câu thơ diễn tả tâm trạg đau khổ, bẽ bàg của kiều.câu hỏi tu từ ở fần kết đoạn diễn tả nỗi cô đơn của kiều.ai là đại từ phiếm chỉ đc trở đi trở lại ở đầu và cuối câu thơ tạo nên nỗi ám ảnh cho ng đọc về niềm thương thân xót fận bạc bẽo của mình.đó cx là í thức , nhân fẩm của 1 tâm hồn cao thượng trong trắng.ng du đã để nv tự khẳng định fẩm giá coa đẹp giữa chốn bùn nhơ.nơi đó chỉ có tểh cướp đi thể xác của nàg chứ k thể làm vẩn đục tâm hồn, fẩm giá của nàng, đây chính là giá trị nhân đạo cao cả của đoạn trích.

Vs nghệ thuật tả cảnh ngụ tình rất thành công, h/ả tượng trưng ước lệ, phép điệp từ, các hình thức đối xứng, ngdu một lần nữa đã đem lại cho cta giá hiện thực và cũng là giá trị nhân đạo sâu sắc của tp truyện kiều và đặc biệt là đoạn trích Nỗi thương mình.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #thơ-ca