su


NN CTTG2

- Nn sâu xa:

+vào những năm 30 các nước phát xít ráo riết thiết lập 2 trục chuẩn bị hành động gây c.trah phát xít

+ các nước lớn k có đường lối hoạtđộng chung như: liên xô chủ trương hợp tác với anh pháp và chống lại c.tranh phát xít. Mĩ tỏ thái độ biệt lập. Anh, Pháp tiến hành nhân nhượng cho chủ nghĩa phát xít

- Nn trực tiếp: 9/1938 hội nghị Muy ních giữa A, P, Đức với nội dung trao vùng Xuy đét cho Đức để Đức ngừng đánh châu Âu => 9/1939 Đức đánh Tiệp Khắc,Ba Lan=> CTTG bùng nổ

HẬU QUẢ - c.tranh kết thúc để lại hậu quả rất nặng nề cho các nước tham chiến và thế giới đặc biệt nghiêm trọng là Liên Xô, đức, nhật bản

- Ctranh xảy ra thủ phạm chính là đức, í, nhật bản nhưng gián tiếp thúc đẩy ctrah là A, P, Mĩ. Còn nhân dân toàn thế giới nhất là c.á, c.âu phải chịu mức độ thiệt hại và tàn khốc của ctrah

* Khởi nghĩa Hương Khê:
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Căn cứ:
+ Hương Khê: huyện miền núi phía tây Hà Tĩnh
+ Giáp 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Giai đoạn 1885 – 1888: chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
+ Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng

+ Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị khí giới, xây dựng căn cứ trong vùng rừng núi.
+ Chế tạo súng trường theo mẫu Pháp.
- Giai đoạn 1888-1896: thời kì chiến đấu quyết liệt của nghĩa quân.
+ Phan Đình Phùng trở về, cùng Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
+ Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, đặt đại bản doanh ở núi Vụ Quang.
+ Từ năm 1889, liên tục mở các cuộc tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch, chủ động tấn công với nhiều trận thắng lớn nổi tiếng như trận tấn công đồn Trường Lưu(5 – 1890).
+ Từ năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần, rồi vào thế bị bao vây, cô lập. Cao Thắng hi sinh.
+ Ngày 17 – 10 – 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang nhưng tình thế ngày càng bất lợi, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút.
+ Ngày 28 – 12 – 1895, Phan Đình Phùng hi sinh.
+ Năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa đã bị Pháp bắt Khởi nghĩa Hương Khê tan rã.

k.nghĩa Hương khê tiêu biểu nhất vì:
- Quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; xây dựng nhiều căn cứ, trung tâm là núi Vụ Quang.
- Tổ chức chặt chẽ: nghĩa quân đưcợ phiên chế thành 15 quân thứ, chia làm nhiều nơi đóng quân, thường xuyên liên lạc đảm bảo sự chỉ huy thống nhất.
- Thời gian chiến đấu lâu dài (12 năm, từ 1895 - 1896) trùng với thời gian của p.trào Cần vương
- Phương thức hoạt động: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt

*nn bùng nổ p.trào C.v

- đến 1884, Pháp cơ bản xâm lược xong nước ta

- pháp tiêu diệt phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu => TTThuyết chủ động tấn công P tại kinh thành Huế

- bị thất bại, TTT đưa vua Hàm Nghi rời kinh thành về Tân Sở Quảng Trị, tại đây ông lấy danh nghĩ vua ban chiếu Cv(13/7/1885)

->chiếu Cv đã taọ ra 1 phong trào vũ trag chống P kéo dài liên tục 10 năn cuối t.kỉ 19

a. Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888
- Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang Angiê ri

b. Giai đoạn từ 1888 đến 1896
- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê

- Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: