nldcdt

Câu 1:khái niệm trong DCDT

Quá trình công tác của động cơ: là tổng số tất cả những sự biến đổi xảy ra đối với

môi chất công tác.Các quá trình công tác gồm nạp,nén

nổ và xả nối tiếp nhau theo 1 trật tự nhất định và có tính chu kỳ

Chu trình công tác: là tổng cộng tất cả các quá trình công tác diễn ra trong một

khoảng giai đoạn ở trong xylanh dộng cơ

Thì: là một phần  của chu trình công tác xảy ra giữa 2 vị trí của cơ cấu trục khủy

thanh truyền ứng với thể tích xylanh lớn nhất và nhỏ nhất

Điểm chết: là vị trí của cơ cấu truyền lực mà tại đó dù có tác dụng lên đỉnh piston

một lực lớn đến bao nhiêu thì cũng không làm cho trục

khuỷu quay.

+ Điểm chết dưới: là vị trí của cơ cấu truyền lực, tại đó piston ở gần trục khuỷu

nhất.

+ Điểm chết trên: là vị trí của cơ cấu truyền lực, tại đó piston cách xa trục khuỷu

nhất.

Hành trình của piston (S): là khoảng cách giữa điểm chết trên và điểm chết dưới.

+ Không gian công tác của xy lanh: là khoảng không gian bên trong được giới hạn

bởi: đỉnh piston, nắp xy lanh, thành xy lanh. Thể tích

công tác của xy lanh (V) thay đổi khi piston chuyển động.

+ Dung tích công tác của xy lanh (Vs): là phần không gian công tác của xy lanh

được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với đường

tâm của xy lanh và đi qua điểm chết trên, điểm chết dưới.

+Thề tích buồng cháy Vc: là thể tích xylanh khi pittong nằm ở DCT(thề tích nhỏ

nhất)

+Thề tích toàn phần Va: là thể tích của xy lanh khi pittong nằm ở DCD(thể tích lớn

nhất)

+Thể tích công tác Vh : là hiệu số giũa thể tích toàn phần của xy lanh Va và  thề

tích buồng cháy Vc

Vh=Va-Vc

Đối với động cơ 1 xylanh : Vh=πD*DS/4

+ Tỷ số nén (ε): là tỷ số giữa thể tích lớn nhất của không gian công tác của xy lanh

(Va) và thể tích của buồng đốt (Vc).

Công thức: ε = Va / Vc=(Vh+Vc)/Vc=1+Vh/Vc

 Câu 2 :Chu trình công tác động cơ 4 kỳ

Nạp:Pittong đi từ DCT xuống DCD ,thể tích không gian phía trên tăng dần làm áp

suất giảm tạo sức hút,xupáp nạp mở tạo không khí vào xylanh.Trên đổ thị

công,hành trình nạp bắt đầu từ r vả két thúc tại a.Trong thực tế bắt đầu hành trình

nạp xupáp đã mở tương dối lớn(mở trước điểm r của DCT),doạn D1-r gọi là đoạn

mở sớm của xupáp nạp.Cuối kỳ nạp để lợi dụng quán tính của dòng khí và để nạp

đầy ,xupap nạp đóng muộn sau điểm a của DCD(điểm d2)đoạn a-d2gọi là doạn

đóng muộn của xupap nạp .Quá trình nạp thực tế đi tử d1-d2 dài hơn hảnh

trìnhnạp

 Nén: Pittong đi từ DCD lên DCT tương đương với điểm a dến c".Do pittong di lên

,the tích trong pittong nhỏ dần,nhiệt độ và áp suất tăng lên.Đến cuối quá trình nén,

nhiên liệu phun vào xylanh(điểm c')hòa trộn với không khí chuẩn bị cho quá trình

cháy.Quá trình nén thực tế ngắn hơn hành trình nén,đoạn c'-c" là doạn phun sớm

Cháy và giãn nở: Pittong di8 từ DCT xuống DCD sau khi nhiên liệu được hòa

trộnvả giai đoạn chuẩn bị cho quá trỉnh cháy hình thảnh,quá trình cháy diễn ra

mãnh liệt làm áp suất tăng 1 cách đột ngôt (đoạn c"-y).Sau dó8 quá trình cháy

diễn ra chậm dần(doạn y-z)kéo dài đến điểm x thỉ chấm dứt.đoạn x-vb còn gọi là

quá trình cháy giãn nở sinh công.Đến cuối hảnh trình giãn nở xupáp thải mở

ra.Đoạn b'-b gọi lả đoạn mở sớm của xupáp thải

Thải: Pittiong đi từ DCD lên DCT.thể tích xylanh giảm dần đẩy khí cháy ra ngoài.

Xupáp thải dóng muộn hơn ứng với đoạn r'nhẳm mục đích thải sạch. Đoạn r-r'gọi

là đoạn đóng muộn của xupáp thải.quá trình thải xảy ra dài hơn so với hành trình

thải

Đoạn d1-r' ứng với thời gian xupáp nạp(của quá trình sau)và thải đều mở gọi là giai

đoạn 2 xupáp trùng điệp

Câu 3:Nguyên lý làm việc động cơ 2 kỳ

Nguyên lý làm việc động cơ 2 kỳ: hành trình 1(cháy và giản nở): pittông đi từ DCT

xuống DCD thực hiện quá trình cháy và giản nở. Ờ cuối quá trình giản nở, lúc mép

trên của pittong đi qua mép của cửa thải, xylanh dược thông với bên ngoài,khí

cháy đuọc thải ra ngoải vì áp xuất của khí lớn hơn bên ngoài. Gọi là thời kỳ thải tự

do

Khi pittong đi qua mép dưới của cửa quét ,không khí có áp xuất cao đi vào xylanh

qua cửa quét để đẩy nốt khí cháy ra ngoài đồng thời nạp vào xylanh.Giai đoạn nạp

và thải tiến hành động thời gọi là giai đoạn quét khí. Do đó trong xylanh diễn ra

quá trình : cháy,giãn nở,thải và quét

Hành trình 2:(nén) Pittong đi từ DCD lên DCT,quá trình quét khí mới vào xylanh

vẫn tiếp tục  cho đến khi cửa quét bị pitong đóng lại. từ lúc đóng cửa quét dến lúc

đóng cửa thải , trong xylanh xảy ra hiện tượng lọt hòa khí mớ.Sau khi cửa thải

được đóng thì bắt đầu quá trình nén, pitong tiếp tục đi tới DCT áp suất và nhiệt độ

của hòa khí với khí sót tăng lên rõ rệt.

Đến cuối quá trình nén bugi nẹt lửa.do đó,trong xylanh dộng cơ xảy ra các quá

trình:kết thúc quét và thải,nạp khí mới,nén và bắt đầu quá trình cháy nhiên liệu.khi

pittong đi xuống, 1chu trình công tác mới lặp lại đúng thứ tự trên.

Câu 4: Nhận xét và xo sánh 2ky và 4 kỳ

nhận xét:

4kỳ: Chu trình công tác thực hiện trong 2 vòng quay:Trong 4 hành trình chỉ có ht

3 sinh công.Thời điểm đóng hay mở các xupáp cũng như thởi điểm phun nhiên liệu

sớm hay trễ hơn vị trí các tử điểm 1 góc nào đó

2 kỳ: chu trình công tác thực hiện trong 1 vòng,Cứ 2 hành trỉnh có 1hành trình

sinh công, Ap suất khí quét lớn hơn khí trời,do đó phải có bơm quét không

khí,công suất tiêu hao do bơm chiếm 6-12%công suất.Ở dc xăng dùng hòa khí để

quét xylanh,ko tránh khỏiviệc hao nhiên liệu do lọt nhiên liệu mới,nên chi trình 2

chỉ dùng cho dc diesel.Ở dc công suất nhỏ(xe máy)do yêu cầu nhỏ gọn nên có thể

dùng chu trình 2 cho dc xăng

So sánh 2ky vói 4kỳ

Nếu các kích thước D,S và số vòng quay như nhau thì theo lý thuyết.công suất

2kỳ gấp đôi 4kỳ.Nhưng thực thế chỉ 1,6 dến 1,8 lần do 1 phầnhành trình pittong

của dc 2kỳ dùng dể thải và quét,dồng thời tốn công suất cho bơm và quét

Quá trình thải và nạp 4 kỳ tương dối hoàng hảo so 2 kỳ vì tiến hành trong hơn 2

hảnh trình pittong

Cấu tạo 2kỳ dơn giản hơn vì ko cócó các xupáp và cơ cấu dẫn động chúng(lại

quét vòng)

Ờ dộng cơ 2kỳ momel quay dêu hơn

So sánh dc diesel vói dc xăng

Ưu điểm:hiệu suất lớn hơn, suất tiêu hao nhiên liệu ít hơn(30-35%),tỉ số nén cao

nhiên liệu diesel rẻ và ít cháy hơn xăng

Hệ thống nhiên liệudc diesel(bơm cao áp,vòi phun)ít gây hư hỏng ,dễ sử dụng hơn

so hệ thống nhiên liệu dộng cơ xăng(bộ chế hòa khí,hệ thống phun xăng điện tử)

Nhược:

Kích thước,trọng lượng lớn vì áp suất cháy trong diedel lớn

Dc diesel đặc biệt hệ thống nhiên liệuchế tạo khó hơn dc xăng,giá thành diesel cao

hơn dc xăng

Câu 5 :Đánh giá sự tự cháy của nhiên liệu diesel

Tỉ số nén tới hạn: là e nhỏ nhất mà khi động cơ làm việc ổn định ở e này sẽ làm

nhiên liệu tự bốc cháy.trong thí nghiệm ,việc xác định tỉ số nén  tới hạn được tiến

hành trong 1 dộng cơ đặc biệt trong đó e co thể thay đổi. mà tỉ số nén tới hạn

càng nhỏ thì nhiên liệu dùng cho động cơ diesel càng tốt

Số cetane của nhiên liệu : là số% tính theo thể tích của chất cetane có trong hỗn

hộp với chất-metylnaphthalene, hỗn hợp này(nhiên liệu mẫu) có tỉ số nén tới hạn

giống như của nhiên liệu thí nghiệm

Chất cetane là 1 cacbua hydroloai5 paraffin thông dụng C16H34 mà số centane

chất này lấy=100,  -metylnaphthalene là 1 carbua hydro thơm -C10H7CH3,chất này

khó bốc cháy, số cetane lấy =0

Đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liêu xăng :

Tỉ số nén có lợi nhất: là e lonnhất cho phép về mặt kích nổ.Việc xác định e có lợi

nhất đượ tiến hành trong 1 dộng cơ thí nghiệm đạc biệt có thể thay đổi e 1 cách

tùy ý. khi thực hiện người ta tăng dần e cho tới khi xảy ra kích nổ

Số octane là số % chất iso-octane C8H18  tính theo thể tích có trong hỗn hợp với

chất heptane C7H16, tương đương về tính kích nổ với nhiên liệu thí nghiệm .Chất

iso-octane coi như có chỉ sớ octane =100, còn chất heptane coi như có chì số

octane =0

Nếu tính chống kích nổ của nhiên liệu thử nghiệm lớn tính chống kích nổ của

nhiên liệu mẩu(>100) thì nhiên liệu dùng để so sánh sẽ là hỗn  hợp của iso-octane

với tetraetyl chì Pb(C2H5)trong 1KG iso-octane.Thông thường trị số octane sối

với nhiên liệu xăng là:

xăng ô tô: 83-92

 xăng máy bay: 92-100 hoăc hơn

Câu 6: Quá trình nạp

Quá trình trao đổi môi chất được thực hiện lúc bắt dầu mở xupáp thải(b')Từ b' dến

DCD(góc mở sớm xupáp thải)nhờ chênh áp, sản vật cháy tự thoát ra dường

thải,sau đó DCD tới DCT ,nhờ sức đẩy pittông sản vật cháy thoát ra ngoài.Tại

DCT(r)sản vật cháy chứa đầy thể tích buồng cháyVc với áp suất pr>pthtạo ra

chênh áp pr(pr=Pr-pth.trong dó pth là áp suất ngoài ống thải)Chênh áp pr phụ

thuộc vào hệ số cản,tốc dộ dòng khí quá xupáp thải và vào trợ lực của bản thân

đường thải

Xupáp thải thường đóng sau DCT(đóng muộn) nhẳm tăng thởi gian mở cừa thải,

đồng thời  dể tận dụng chênh áp pr và quán tính dòng khí  xupáp thải tiếp tục thải

sạch khí sót ra ngoài

Quá trình nạp môi chất vào xylanh thưc hiện khi pittông đi từ DCT xuống

DCD.Lúc đầu tại r,do pr>pk(pk là áo suất của môi chất mới ở trước xupáp nạp) và

pr>pth,1 phần sản vật cháy trong thể tích Vc tiếp tục chạy ra ống thải.Bên trong

xylanh,khí sót giản nở tới điểm ro(bằng pk)rổi tử dó trở đi mới có thể nạp đầy

xylanh

Câu 7

Quá trình nén:

Ở giai đoạn đầu, do vách xylanh và khí sót có nhiệt dộ cao nên môi chất mới đưa

vào được sấy nóng và môi chất nhận nhiệt.Đường cong quá trình nén thực tế trong

giai đoạn này (a-2)dốc hơn đoạn nén chu trình lý tưởng (a-1).Nếu coi quá trình nén

là 1 quá trình đa biến với chỉ số đa biến n'1 thì phương trình đặc trưng của quá

trình sẽ là:pV^(n1)=cont và chỉ số đa biến trong giai đoạn này lớn hơn chỉ số nén

đoạn nhiệt n'1>k'1

Dến giữa quá trình nén, nhiệt độ giữa vách xylanh với môi chất gần như cân bằng,

do đó tức thời ko có trao đổi nhiệt, chỉ số nén đa biến tức thời bằng chỉ số nén

đoạn nhiệtn'1=k'1(điểm k'1 trên đuòng 2-3)

Khi pittonf6 đi lên thì nhiệt dộ môi chất tiếp tục tăng dần và lớn hơn nhiệt độ vach2

xylanh,do đó tỏa nhiệt cho vách xylanh, môi chất mất nhiệt và đường cong nén

thực tế ít dốc hơn đường cong nén đoạn nhiệt(3-c ít dốc hơn 3-4) và chỉ số né đa

biến lúc này nhỏ hơn chỉ số nén đoạn nhiệt(n'1<k'1)

Như vậy quá trình nén thực tế là 1 quá trình có chỉ số nén đa biến thay đổi,tuy

nhiên trong thực tế tính toán,dể ko bị phức tạp,người ta thay chỉ số đa biến biến

đổi thành chỉ số nén đa biến trung bình n1. Điều kiện ràng buộc của giá trị n1

trung bình là đảm bảm cho các thông số pc và T cũng như công tiêu tao của quá

trình nén,dựa theo kết quả tính phải sát với chu trình thực tế.Trong các dộng cơ

hiện nay, n1=1,34-1,39,hạn hữu n1=1,4-1,41

Câu 8

Diễn biến quá trỉnh cháy

Trong động cơ đốt cháy cưỡng bức,quá trình cháy được bắt nguồn từ nguồn lửa

xuất hiện ở cực bugi trong môi trường hòa khí đều dược trộn trước,sau đó xuất

hiệnn màng lửa lan tràn theo mọi hướng tới khắp không gian buồng cháy.Trong quá

trình cháy hóa năng của nhiên liệu trở thành nhiệt năng làm tăng áp xuất và nhiệt độ

môi chất.Nếu nhiên liệu được cháy càng kiẹt,năng lượng nhiệt tỏa ra được chuyển

thành công càng tốt làm tăng công suất và hiêu suất động cơ

Để phát huy quá trình tỏa nhiệt khi cháy của nhiên liệu,người ta tiến hành bật tia lửa

diệntrước DCT ở cuối kỳ nén và góc quay của trục khuỷu kể từ lúc bật tia lủa điện

dến lúc pittông dến DCT gọi là góc đánh lửa sớm(20-30 trong các dc hiện nay)

Hình vẽ biểu thị đồ thị p theo pi cho phep chúng ta biét được sự thay đổi của áp

suất p trong xylanh theo góc quay của trục khuỷu.Toàn bộ quá trình cháy chia làm

3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: cháy trễ:dược tính từ lúc bắt đầu bật tia lửa điện đến lúc đường cháy

tách khỏi đường nén.Trong giai đoạn này áp suất trong xylanh thanh đổi tương tự

như trường hợp  ko đánh lửa.Phân tích cho thấy,sau khi bugi bật tia lửa điện hỏa

khí ko cháy ngay mà thực hiện 1 loạt phản ứng sơ bộ tạo sản phẩm trung gian

Đặc trưng của giai đoạn này là góc quay của trục khuỷu pii hoặc thởi gian Ti thoi

gian cháy trễ: Ti=pii/(360.n/60)=pii/6n

Giai đoạn 2: cháy nhanh

Bắt dầu từ điểm c đến lúc áp suất đạt giá trị max(z).trong giai đoạn này quá trình

oxy hóa diễn ra mãnh liệt,áp suất và nhiệt dộ tăng rất nhanh dến điểm z thì màng

lửa lan tràn khắp buồng cháy và áp xuất xylanh đạt max.Phần lớn nhiệt lượng tỏa ra

trong giai đọan này

Đặc trưng của giai đoạn này là tính làm việc êm diệu của động cơ biểu thị bằng tốc

độ tăng áp suất trung bình trên 1 dộ quay của trục khuỷu

wtb=dentap/denta pi=pz-pc/(piz-pic) MN/m^2 độ

Thông số này quan trọng vì nó ảnh hưởng đến dộ hao mòn và tuổi thọ của dộng

cơ .Nếu số càng lớn,tức tốc độ cháy,tốc độ nhả nhiệt,áp suất và nhiệt độ môi chất

trong xylanh trong giai đoạn cháy nhanh tăng lên càng nhiều đều làm cho công suất

và hiệu suất dộng cơ tăng lên.Tuy vậy tốc độ cháy ko thề lớn quá nếu ko sẽ làm

tăng nhanh tốc độ tăng áp suất .gây va đập cơ khí,gây tiếng ồn,gây mài mòn chi

tiết

thông thường phải hạn chế từ 0.175-0.25 MN/m^2độ.mặt khác phải diều khiển để

áp suất cực đại (z)được xuất hiện sau DCT khoảng 10-15 độ góc quay trục

khuỷu,lúc đó máy sẽ chạy êm,nhẹ nhàng

Giai đoạn 3:cháy rót:Được tính từ điểm z trở đi. Mặc dù cuối giai đoạn 2 màng lửa

đã lna khắp buồng cháy,nhưng do hòa khí phân bố ko dều, diều kiện áp xuất và

nhiệt độ  ở trong buồng cháy ko như nhau nên có chỗ còn chưa cháy hết.Trong

giai đoạn giãn nở,do điểu kiện hòa trộn thay đổi sẽ làm cho số nhiên liệu chưa cháy

được hòa trộn và đốt cháy tiếp tạo giai đoạn cháy rớt

Trong giai đoạn này nhiệt lượng tỏa ra ít,thể tích xylanh tăng lên nên áp xuất xylanh

 giảm dần theo góc quay trục khuỷu.Giai đoạn cháy rớt dài hay ngắn phụ thuộc

vào số lượng hòa khí cháy rớt,nhìn chung dều muốn rút ngắn giai đoạn cháy

rớt.Nhưng cũng có lúc cháy rớt kéo dài tới quá trình thải,thậm chí tới quá trình nạp

chu trình kế tiếp,khí thải đang cháy còn chui vào dường nạp đốt cháy hòa khí ở

đây, đó là hiện tượng hồi hỏa của dộng cơ xăng(nổ trên đường nạp)

Câu 9 hiện tượng kích nổ

hiện tượng kích nổ chỉ xảy ra dối với phần hòa khí bốc cháy sau. Lúc đầu,tia lửa

điện bật lên hình thành trung tâm hoạt tính và trung tâm diểm lửa ban đầu,sau đó

hình thành màng lửa và lan tràn buồng cháy. Do khi cháy nhiệt độ  và áp suất tăng

nên phần hòa khí phía trước màng lửa bị dồn ép rất mạnh.Nếu màng lửa lan tới kịp

thời đốt chát số hòa khí này thì đó là hiện tượng cháy bình thường.Nếu số hào khí

trên tự phát hỏa bốc cháy thì tạo nên màng lửa mới

giả sử phía trước màng lửa ,trong khu vực màng lủa chưa tràn tới xuất hiện 1 trung

tâm tự cháy A nào đó thì màng lửa do A sinh ra đi ngược chiều với màng lửa do

bugi sinh ra.màng lửa do A sinh ra trong điều kiện áp suất và nhiệt độ rất lớn với

tốc độ rất cao(150-200m/s)nên tạo thành những sóng phản xạ dập lên thành xylanh

và xung quanh gây ra những tiếng kêu>Hiện tượng kích nồ mạnh hay nhẹ phụ

thuộc lúc xuất hiện nguồn lửa A áp suất và nhiệt dộ mạnh hay yếu

khi cháy kích nổ ngoải việc gây tiếng gõ kim loại , do nhiệt độ cao (có khu vực lên

tới 4000C) Co2 và sản vật cháy bị phân hủy thành Co,No hoặc muội than... làm

xuất hiện khói đen và tàn than đỏ trong dòng khí thải.Do xóng áp suất, kích nổ sẽ

gây phá hoại bề mặt của thành xylanh và lớp dầu nhờn, làm tăng nhiệt dộ các chi

tiết máy ,hẹ thống làm mát trở nên quá nóng , đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt

Nguyên nhan gây ra là do e quá lớn, áp suất và nhiệt dộ quá cao,do dùng nhiên liệu

có chỉ số octane không phù hợp,do sử dụng buồng cháy có vật liệu(pittong,nắp

máy) ko thích hợp .Dể khắc phục cần phải chú ý các biện pháp làm giảm khả năng

tạo ra trung tâm tự cháy, liên quan đến các yếu tố thiết kế và vận hành như: phẩm

chất nhiên liệu(số octane),tỉ số nén,cấu tạo buồng cháy, thời gian đánh lửa,thành

phần hòa khí,chế độ làm việc của dộng cơ...     

Câu 10 hiện tuọng cháy sớm

Cháy sớm : xảy ra trước khi bugi bật tia lửa điện,làm sai quy luật cháy bình thường

của động cơ.xày ra khi xuất hiện những điểm hoặc mặt

nóng rực trong buồng cháy, phần lớn do muội than tích nhiệt trên supáp hoặc trên

cực bugi.Cháy sớm cũng như cháy kích nổ, không những gây tiếng gõ kim loại mạnh,

(nhưng hơi trầm hơn)mà còn làm cho áp suất tăng cao,gây

tăng phụ tải cho các chi tiết,rút ngắn tuổi sử dụng. Cháy sớm tuy khác kích nổ hiện

tượng nhưng lại hay gây hiện tượng kích nổ,kích nổ lại

tạo thêm nhiều bề mặt nóng rực tạo nên cháy sớm mãnh liệt hơn.Hai hiện tượng

trên thúc đẩy lẫn nhau tạo nên "kích nổ mạnh" gây tiếng

gõ đanh sắc,nguy hại lớn hơn kích nổ thông thường

 Cháy trên đường ống thải: do có hiện tượng bỏ lủa của 1 vài xilanh tạo nên sụ tồn

tại của hòa khí trên đường thải ,số hòa khí trên lại được

đốt cháy nhờ bởi khí thải của các xylanh khác ,nếu hiện tượng cháy rớt của các xy

lanh này kéo dài tới đầu quá trình thải

Muốn khắc phục hiện tượng trên cần điều chỉnh   bộ chế hòa khí để khắc phục

tình trạng hòa khí quá đậm hoặc quá loãng gây kéo dài cháy rớt. đồng thời kiểm

tra hệ thống đánh lửa nhằm khắc phục hiện tượng bỏ lửa

Cháy tự động :khi ngắt điện, động cơ vẫn hoạt động ở chế độ ko tải.Đó là hiện

tượng quá nóng của động cơ vì thế khi ngắt diện thì cuối thì nén nhiệt độ và áp

suất của hòa khí ở số vòng quay 200-300v/p đủ để gây hiện tượng tự cháy.

Phương pháp khắc phục là ngương cung cấp nhiên liệu ở hệ thống không tải

Câu 11 :Quá trình giãn nở:

Nếu gọi quá trình giản nở là 1 quá trình đa biến với chỉ số đa biến n'2 thay đổi liên

tục từ đầu dến cuối quá trình thì diễn biến của n'2  như sau:

Ở giai đoạn đầu, do hiện tượng cháy rớ và phân giải sản vật cháy(hiện tượng phân

giải gây mất nhiêt,nhưng sau khi nhiệt dộ hạ dần lại tái hợp lại và cấp nhiệt cho môi

chất)ảnh hưởng lớn hơn truyền nhiệt và lọt khí,nên mối chất dược cấp nhiệt và chỉ

số giản nở đa biến nhỏ hơn chỉ số giản nở đoạn  nhiệt(n'2<k2) làm cho đường giản

nỡ thực tế ít dốc hơn so với dường đoạn nhiêt

Khi pittông đi xuống,cháy rớt và phân giải sản vật cháy giảm dần đồng thời truyền

nhiệt cho vách xylanh tăng,sự cấp nhiệt cho môi chất giảm,kết quả n2tăng. Đến 1

giai đoạn nào đó sẽ xảy ra hiện tượng môi chất ko trao đổi nhiệt, trong thời gian

tức thời đó n'2=k2

Khi pittông tiếp tục đi xuống ,truyền nhiệt ảnh hưởng lớn hơn so với cháy rớt và

phân giải nên n'2>k2, đường giản ở thực tế dốc hơn đường đoạn nhiệt

Tóm lại quá trình giản nở thực tế là 1 quá trình đa biến trong đó chỉ số giản nỡ đa

biến biến đổi,việc tính toán sẽ gặp nhiều khó khăn nên người ta thay chỉ số giản nở

đa biến biến đổi bằng chỉ số giản nở đa biến trung bình n2

Câu 12 So sánh công  tiêu hao cho quá trình thải ở các góc mở sớm khác nhau

của xupap thải

Trong dộng cơ 4 kỳ thì kể từ lúc mở xupáp thải(điểm e), dòng khí thải sẽ lưu động

với vận tốc rất lớn(600-700m/s)sẻ gây ra tiếng ồn rất lớn và trong thời gian đó

khoảng 60-70% khí thải đẩy ra ngoài làm cho áp suất trong xylanh giảm rất

nhanh.Vì thế kể từ khi pittong đi trở lên  DCT,dòng khí thải chuyển động với vận

tốc nhỏ hơn(200-250m/s)

Trên hình vẽ công tiêu hao cho việc đẩy khí ra ngoài phụ thuộc rất nhiểu vào gốc

dộ phối khí trong quá trình thải. Ví dụ nếu mở xupát thải quá sớm (điểm e')thì

công của quá trình giản nở tổn thất sẽ bằng e'bb'e' là quá lớn mặt dù lúc đó công

đẩy khí ra ngoài (bằng diện tích dưới đườngb"r")tăng rất nhiều và quá trình quét

sạch khí thải trong xylanh lúc này không được tốt

Trên đường thải động cơ otô,để giảm tiếng ồn người ta sử dụng 1ống tiêu âm,lắp

turbine để lợi dụng năng lượng trên đường ống thải trong động cơ tăng áp,lắp bộ

biến đổi xúc tác để giảm độc hại của khí thải đối với môi trường.vì vậy trên đường

ống thải có thêm 1 sức cản và việc quét sạch buồng cháy ko được tốt

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: