Những hệ quả của cách mạng công nghiệp

Những hệ quả của CMCN

+ Cuộc CMCN đã biến đổi bộ mặt Xh còn triệt để hơn cả cuộc CM lớn nhất ở Châu Âu trong thời cận đại- CM Pháp

-Từ các miền quê nông nghiệp, dân cư thưa thớt, kinh tế nghèo nàn, Châu Âu( dặc biệt Tây Âu) đã trở thành 1 khu thành thị công nghiệp, dân cư đông đúc. Kinh tế phát triển với tốc độ khá nhanh, sự biến đổi này đã tạo ra nhiều vấn đề phức tạp.Lối song nông dân già cỗi, trầm lặng khó thích ứng với ĐK sống nhộn nhịp của các thành phố công nghiệp mới.Những chấn động lớn chính là tình trạng bất công trong phân phối của cải mà những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật mang lại.

-Năm 1800, Châu Âu ko có 1 đô thị nào vượt quá 1 triệu dân, đến năm 1900, đa phần dân tập trung sống ở Tây Âu trong các khu đô thị lớn. 5 thnahf phố lớn hơn 1trieeu dân, riêng London có 6.5 triệu

-Sự lớn mạnh của các khu đo thị cũ và xuất hiện nhiều khu đo thị mới cũng phat sinh nhiều vấn đề. Trong nhiều khu phố,cơ sở vật chất kém, an ninh ko đảm bảo, đk vệ sinh kém, bệnh tật xuất hiện thường xuyên

-Nơi làm việc của công nhân ko khá hơn, vừa nguy hiểm, vừa dơ bẩn.Ko đc trang bị đò bảo hộ, thường xuyên gạp tai nạn và ít đc đền bù. Công nhân buộc phải lao đông từ 12-15giờ/ngày. Ko ít công nhân là trẻ em dưới 14 tuổi phải làm việc ở các hầm mỏ, nhà máy dệt và làm 15 giờ/ngày

+Sự hình thành giai cấp vô sản là hệ quả xã hội quan trọng của CMCN. Gc vô sản ngày càng đông về số lượng và phát triển về chất lượng

- Gắn liền với nền sx hiện đại, gc VS có những ưu điểm mà ko 1 gc bị bóc lột nào có đc chính là tính tổ chức, kỉ luật, mức độ tập trung ở các khu công nghiệp, đặc biệt là ý thức giác ngộ giai cấp và đứng lên đấu tranh từ rất sớm.

-Giai đoạn này nền sx cơ khí chỉ ở mức độ manh nha, công nhân nổi dây đập phá máy móc vì cho rằng máy móc là nguyên nhân trực tiếp khiến họ bị thất nghiệp, khốn cùng

-từ những năm 20 của tk19, gc CN bắt đầu nhận thức đc vai trò, sức mạnh của mình. Họ tổ chức bãi công và có nhiều yêu sách về chính trị.Các cuộc khởi nghĩa của công nhân Lion(pháp)trong các năm 1831 và 1834, cuộc đấu tranh của thợ dệt Schiesien( đức) năm 1844laf những phong trào độc lập của công nhân. Chứng tỏ gcVS đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập và là mối đe dọa đ/v nền thống trị của gc TS

+ Đối lập với gcVS là gcTS : TS Công Nghiệp là 1 bộ phận mới của gcTS, con đẻ của CMCN, thâu tóm quyền lực kinh tế, đần vươn lên trong lĩnh vực chính trị. TS Công nghiệp Anh đã tiến hành cuộc đấu tranh đòi cải cách tuyển cử.3 cuộc cải cách tuyển cử (1832, 1867, 1884) đã đưa gc TS lên địa vị thống trị ở Anh. Ở các nước châu Âu lục địa , GC TS cũng củng cố thế lực của mình để giành thắng lợi cho CNTB.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top