Phần 3

Độ sau Tết, khi trời chuyển mưa phùn, bố vẫn mời bạn bè đến nhà dự bữa tiệc bằng hữu. Đa phần họ đều là những luật sư, giám đốc có vài người làm trong Quốc hội, có người còn là nhà văn nổi tiếng. Tôi không nhớ hoặc chỉ nhớ mang máng tên của họ. Mỗi lần họ đến nhà ai cũng đều mang quà cho tôi và Hằng. Có lần tôi được tặng chiếc Gameboy, có lần được tặng cây bút máy đắt tiền, thậm chí là con Husky Alaska mà nó đã mất rồi, Hằng chả bao giờ mở quà, dù ai tặng nó cái gì nó cũng sẽ cảm ơn, rồi cất đống quà vào một góc để bám bụi. Mỗi lần như thế là một dịp để nó được chìm vào trong sự náo nhiệt, nhưng con bé này dường như đã quá quen với cô đơn và im lặng mà đánh mất đi cái niềm thích thú với con người.

Trong số những người bạn của bố tôi, có một ông duy nhất có thể khiến nó nói. Ông ấy cao to, có khuôn mặt giống như Nguyễn Khoa Điềm vậy. Mỗi lần ông ấy đến, Hằng đều được tặng một cái hộp nhỏ có thắt nơ. Hai con người đó từng dành hàng giờ đi dạo, nói chuyện với nhau. Họ nói miên man đủ thứ. Cái ông có khuôn mặt nhà thơ đó đã có hai con và vợ ông ta hình như đã mất hoặc đã li dị. Nhưng ông ta dành một sự quan tâm đặc biệt cho Hằng. Và tôi đã từng nhìn thấy những cái ôm quá mức chuẩn mực. Tôi không định nói với bố, nhưng hình như ông đã biết rồi. Kể từ đó, ông bạn này dần ít đến rồi biến mất hẳn, Hằng đôi khi nói nhớ ông ta.

- Em bị sao vậy Hằng, người ta đã già rồi, cũng có con lớn rồi.

- Ông ấy là bạn em.

- Em có cả một đống bạn ở trường kìa, đó mới là bạn em.

- Họ không hiểu em bằng ông ấy.

- Dù em có nói gì, đó cũng là điều không thể chấp nhận được.

- Anh không hiểu đâu.

* *

*

- Em về lúc nào thế. Tôi hỏi vợ.

- Em về trước anh, khoảng 5 giờ gì đấy, hôm nay ở trường có ít việc.

- Thế anh về kiểu gì nhỉ.

- Lúc đấy anh say lắm, có ông nào đưa anh về ấy.

- Thế à, ai vậy?

- Em không biết, ông ấy bảo là bạn cũ của bố anh. Nhưng mà từ ngày về làm dâu nhà anh đến giờ, em chưa nhìn thấy ông ây bao giờ.

Tôi chợt nhớ ra hình như có ai đã vào văn phòng mình lúc tôi đã uống được vài ba cố gì đó.

- Ông ấy có nói tên không.

- Có, hình như là Thiệp thì phải.

Đó có thể là ai chứ.

- Ông ấy có nói là khi nào anh tỉnh táo hơn, ông ấy sẽ quay lại.

Tôi lục cuốn album ảnh của bố, tìm xem người đàn ông tên Thiệp này là ai, nhưng thấy ông ta không có trong một tấm ảnh nào. Hai ngày tiếp theo, tôi chờ đợi ông ấy quay lại, đến ngày thứ ba chuông cửa mới reo. Người đàn ông tên Thiệp xuất hiện trong một buổi sáng mưa tầm tã. Ở con người này có một vẻ đạo mạo, quắc thước nhưng lại gợi ra cho tôi cảm giác quen biết từ lâu lắm rồi. À phải! Đó là "người bạn" của Hằng.

- Cháu chào bác

- Chào cháu

Tôi mời ông Thiệp vào nhà, chúng tôi ngồi xuống uống trà rồi hỏi han về gia đình, sức khỏe, công việc,... Ông Thiệp là một bác sĩ tâm lí có danh tiếng trong ngành, ông cũng từng ở trong nhóm bạn thân của bố tôi. Ông Thiệp đã có hai con trai hiện đang sống và làm việc ở Đan Mạch. Vợ ông mất sau khi sinh hạ người con trai thứ hai và kể từ đó ông chỉ sống với hai người con.

- Vài năm qua, bác sống bên Đan Mạch nên việc biết tin buồn của gia đình hơi chậm trễ, bác rất tiếc.

Đôi mắt của ông già này đen và sâu hút, tuy già nhưng vẫn chưa mất đi cái nhanh nhạy, tinh anh từ một người có khả năng điều khiển, thao túng, phân tích trí óc kẻ khác.

Chúng tôi dành một tiếng đồng hồ chỉ để nói những chuyện hỏi thăm.

- Đây có thể là lần cuói, bác về Việt Nam.

- Bác định ở lại Đan Mạch luôn à.

- Vì sau lần này, công việc của bác ở đây có lẽ sẽ được hoàn tất.

Tôi nén một tiếng thở mạnh.

- Sao bác không xuất hiện ở đám tang của bố cháu? Sao bác biến mất từ lần cãi nhau với bố cháu? Và sao bây giờ bác lại quay lại?

- Bố cháu không bao giờ muốn nhìn thấy bác nữa. Cho đến lúc chết, bác biết, ông ấy cũng sẽ không thể tha thứ cho bác.

- Chuyện gì đã xảy ra.

- Em gái cháu có về hôm mẹ mất không?

- Em cháu chưa hề về một lần nào hơn chục năm nay.

Ông Thiệp đưa ánh mắt già.

- Chuyện xảy ra giữa bác và bố cháu, không đơn thuần chỉ là cãi nhau. Mà nó phức tạp hơn thế.

* *

*

Ông Thiệp mất đi người vợ ông hằng yêu thương sau 20 năm chung sống. Ông không nghĩ đến việc đi thêm bước nữa vì một phần là lo cho hai người con trai, phần khác là vì ông quá yêu người vợ của mình. Ông đến dự mọi bữa tiệc của bố tôi với một tâm trạng vui vẻ giả vờ của người đang cố vượt qua vết thương lòng. Ông thường tránh trò chuyện với đám đông, tránh chụp ảnh, tìm cho mình một ly Scotch và một chiếc ghế đá trong vườn bách thảo của mẹ. Đó là nơi ông gặp Hằng, một thiếu nữ trẻ trung, xinh xắn, và mang trên mình đôi mắt buồn sâu thẳm của vợ ông. Ông Thiệp dần chú ý tới Hằng, ông đến dự những bữa tiệc chỉ với một mục đích duy nhất là để gặp thiếu nữ đó, và Hằng vẫn luôn đợi ông ngay tại chiếc ghế đá.

Hằng thích thú mỗi lần được nói chuyện với ông, mỗi lần gặp nó đều tặng ông một bông hoa lụa tự làm, còn người đàn ông trung niên kia dành cho Hằng những kiến thức về con người, vùng đất, những vì sao, hay cả những điều kỳ thú ẩn ngay trong bộ óc con người. Ông đưa Hằng thoát khỏi hiện thực của nó, hiện thực mà ông không hề biết, hiện thực mà ông sẽ phải trả giá để biết.

Chúng ta thường nói mình cần những người bạn mình có thể tin tưởng để sẻ chia những tâm sự, sẻ chia những bí mật. Nhưng chúng ta lại không để ý rằng chúng ta đang đi tìm những thùng rác cho những tâm sự buồn. Chúng ta cần họ nhưng không biết cách để giữ họ. Đơn giản ngay khi chúng ta vui vẻ, được bao nhiêu phần trăm trong đầu ta nghĩ về kẻ lúc trước đã ở cạnh ta để lắng nghe.

Hằng đã sẻ chia bí mật của mình cho một người duy nhất.

"Năm cháu 13 tuổi, bố gọi cháu vào phòng. Cháu mới 13 tuổi nhưng đã lớn hơn so với các bạn ở lớp rất nhiều. Bố bắt cháu cởi quần áo và rồi ông vẽ cháu, ông dành rất nhiều thời gian để vẽ. Cháu chỉ không hiểu sao lúc đó, cháu không hề ngần ngại khi làm theo ý ông. Vẽ xong, ông ấy lại ngắm nhìn cháu từ trên xuống dưới, cháu càng cảm thấy mình trần trụi hơn bao giờ hết, và nó làm cháu thấy sợ, sợ ánh mắt ông ấy, nó lạnh lùng, lạnh lùng đến nỗi cháu có thể cảm nhận bằng da thịt mình. Ông ấy chạm vào cháu với bàn tay thô bạo. Cháu đã rất đau đớn khi ông ta chiếm đoạt cơ thể cháu như một con thú dữ. Và máu nữa, nó làm cháu thấy mình thật dơ bẩn. Chuyện đó kéo dài tới tận bây giờ, và cháu thấy mình dơ bẩn không hẳn vì bị người cha nuôi cưỡng đoạt, cháu thấy dơ bẩn vì cháu dần thích nó. Cháu thích cơ thể cháu được vẽ tuyệt đẹp trong tranh của ông, cháu thích được ông ấy yêu thương theo một cách đặc biệt, cháu cũng yêu ông ấy. Cháu vừa thấy căm ghét bản thân, lại vừa thấy yêu nó một cách kỳ lạ. Bố cháu cứ như hai con người nhưng ở trong cùng một sinh thể vậy, ông ấy nghiêm khắc với anh cháu, với người làm trong nhà và cả với mẹ nuôi cháu. Nhưng khi cánh cửa phòng khép lại, ngoài đôi mắt lạnh lùng kia, thì tất cả là một không gian yêu đương mãnh liệt mà ông ấy dành cho cháu. Không ai biết về chuyện này cả. Đó là một bí mật, mà cháu giữ kín ngay cả với người bạn trước của cháu - Huy. Cậu ấy rất tốt với cháu. Cậu ấy làm tất cả để giúp cháu quên đi những nỗi buồn, cháu cũng thực sự thấy vui khi bên cạnh cậu ấy. Nhưng chỉ là, cháu không thể yêu cậu ấy. Cháu không có một người bạn nào khác ngoài Huy. Có một lần, cháu đã để Huy vượt qua rào cản của những người bạn, cậu ấy hôn cháu. Cậu ấy hôn rất lâu, rất ngọt nhưng ngay khi cậu ấy đặt tay mơn trớn lên ngực cháu, một luồng điện nào đó đã khiến cháu gồng từng bó cơ trên mình, co rúm lại. "Tớ không thể, tớ xin lỗi". Cháu phải làm thế, cháu nhớ tới lời bố cháu "Chỉ có ta mới được phép động vào thân thể này". Cháu sợ những gì bố có thể làm với cậu ấy nếu bố biết chuyện, cháu sợ để cậu ấy biết bí mật của cháu, cậu ấy sẽ ghê tởm cháu, lúc đó cháu sợ lắm. Cháu xin bố cho cháu chuyển trường, cháu phải làm vậy, dù làm tổn thương cậu ấy, lúc đó thì cũng sẽ tốt hơn cho Huy sau này".

Hằng đã để vụt mất người bạn nó có thể trao gởi bí mật.

Ông Thiệp ôm chầm lấy cô gái trẻ, ông ôm thật lâu, thật chặt và tưởng như trên khóe mắt hai người sáng lên những giọt nước mắt.

"Hằng, con vào giúp mọi người chuẩn bị bàn ăn đi".

Hằng vội lấy tay lau mặt, chạy ra khỏi khu vườn. Ông Thiệp dường như nuốt phải cái gì đó trong họng mà ông không thể nào cất thành lời khi nhìn thấy người bạn thân của mình.

"Anh Thiệp, đó là con gái tôi. Còn anhee nbiết chuẩn mực".

"Chuẩn mực" Thiệp cười nhạt. "Còn anh thì nên thấy xấu hổ về bản thân mình".

Ông Thiệp trợn trừng mắt.

"Anh biết là anh có thể tìm tới tôi nếu anh có một vấn đề gì mà". Tôi là một bác sĩ tâm lí trị liệu, tôi có thể giúp anh.

"Tôi hoàn toàn ổn anh Thiệp ạ. Dù sao tôi thấy anh mới cần trị liệu. Xin phép anh tôi còn một bữa tiệc cần phải chủ trì.

"Tôi thật bất ngờ đấy, anh bị điên rồi".

"Để tôi nhắc lại. Chúng ta đã làm bạn với nhau từ ngày còn bé. Tôi chưa bao giờ đáp lại anh bằng chữ "không". Nếu anh không còn gì để nói, tôi xin phép".

Ông Thiệp từ đó không bao giờ có thể quay lại căn biệt thự của bố nữa. Hai năm sau, bố mất ông Thiệp định đến viếng đám tang nhưng không nán lại quá năm phút. Vài ngày sau đám tang Hằng đến gặp ông và khóc. Nó khóc rất nhiều, người nó yêu thương nhất đã chết.

"Cháu nên đi thật xa, xa khỏi chốn này. Và khi cháu đã đến nơi cháu muốn đến, Bác muốn cháu sống một cuộc sống mới".

"Cháu phải làm gì để quên ông ấy, cháu yêu ông ấy. Cháu yêu ông ấy".

* *

*

"Bác không biết vì sao, lúc đó bác lại hôn Hằng, hôn một người đang đau khổ vì mất đi người mình yêu".

Tôi đã rất kiên nhẫn và kiềm chế. Sau một tiếng động lớn từ bên ngoài, có lẽ là tiếng sấm, tôi quay trở lại với thực tại. Chìm đắm trong câu chuyện bệnh hoạn mà gã đàn ông kia đang kể. Tôi đang tỏ ra lịch sự? hay là tôi tin lão ta. Tại sao tôi còn chưa tống cổ hắn ra khỏi nhà?

"Bác giới thiệu nó tới một tổ chức NGO, họ giúp những cô gái lầm lỡ bước vào con đường mại dâm có cơ hội làm lại cuộc đời, ở đó Hằng đã giúp được rất nhiều người".

"Ông có năm phút"

"Thứ lỗi, bác không hiểu"

"Thường thì tôi không để người ta nói những điều nhảm nhí về bố mẹ mình. Lần này, tôi nể trọng một người có tuổi như ông nên đã kiên nhẫn. Và sự kiên nhẫn cũng có giới hạn của nó".

"Bác hiểu, nếu bác chỉ nói không, hẳn cháu sẽ chẳng tin bác. Đây là chìa khóa hòm ký gửi của bố cháu". Ông Thiệp lấy từ trong cặp ra chiếc chìa khóa. "Và đây là danh thiếp của bác. Cháu có thể gọi cho bác bất cứ lúc nào".

Ông ta chào tạm biệt rồi ra về. Còn tôi thì ngồi thừ người, nhìn chằm chằm vào chiếc chìa khóa. Suốt mấy năm qua, tôi đi tìm nó, và cuối cùng nó lại nằm trong tay một người đàn ông mà bố tôi căm ghét.

* *

*

Trời vẫn mưa không ngớt, ngân hàng nơi bố tôi đặt hòm ký gởi cũng không xa lắm. Tôi nhớ những lời nói của ông Thiệp nọ. Ngạc nhiên thay, tôi thấy sao mà mọi chuyện lại hợp lý và logic thế, logic đến mức khó tin.

Bố đã chọn một ngân hàng của Pháp để cất giấu lại những đồ đạc của mình. Chiếc hòm được một nhân viên mang tới. Anh ta có một cử chỉ cười nhã nhặn.

"Thưa anh, đây là hòm mà bố anh đã mua".

"Cảm ơn. Nếu anh không phiền, tôi muốn được ở một mình"

"Tất nhiên rồi". Anh ta rời đi.

Căn phòng mà ngân hàng đó sắp xếp cho tôi cũng đầy đủ các tiện nghi cần thiết. Tôi lấy chút khăn ướt lau mặt. Cái gì có thể ở trong đó chứ? Chết tiệt!. Tôi cắm chìa vào ổ, một tiếng click nhỏ, khóa hòm được mở.

Hóa ra, đó là những gì bố giấu. Hóa ra đó là cái thú vui của ông đã được gửi lại nơi này. Tôi không mấy ngạc nhiên lắm, khi đó là tranh do ông vẽ. Một xác thịt đàn bà được vẽ với những đường nét rất đậm, rất sắc. Một thân thể không vướng trên mình một chút mảy may áo quần, hoàn toàn tự do, hoàn toàn thoát li. Một thân thể khác ngả trên mình chiếc ghế trường kỷ, lả lơi và khiêu gợi, dáng điệu mệt mỏi và u buồn. Thân thể đó xuất hiện trong rất nhiều bức tranh mà bố vẽ. Thật thơ dại, thật khiến cho bất kỳ gã đàn ông nào cũng muốn lại gần để chở che. Hai bầu ngực của nàng căng tròn, buông thả trên tấm thân ngọc ngà cùng đường eo thon thả. Nàng chỉ còn một chút nữa sẽ vươn tới hoàn mỹ. Nàng không có mặt, không một nét nào được vẽ trên khuôn mặt nàng, không một nét nào cho thấy nàng là ai, nàng đang đưa mắt nhìn ta hay trông về phương nào đó, nang đang cười hay trên đôi mắt là ánh sầu...?

"Bố bắt cháu cời quần áo để ông vẽ cháu..."

Mẹ kiếp! Đó là em gái tôi sao, tôi đã nghĩ gì vậy. Đó là những thứ thật dơ bẩn. Đến bây giờ thì khái niệm nghệ thuật và khiêu dâm còn chẳng thể tách bạch được. Lạy Chúa! Tôi thấy rùng mình, như thể có bàn tay lạnh lẽo này sờ lên từng đốt xương sống của mình.

Tôi đủ lớn để hiểu sự sa đọa của một người đàn ông. GIẢ DỐI!!!

* *

*

Năm 2005, điện ảnh Mĩ cho ra mắt siêu phẩm "King kong". Tính đến hiện tại tôi đã xem đi xem lại bộ phim đó tới hơn 15 lần. Và cảnh gợi ra nhiều tò mò và thích thú cho người xem nhất chính là khi tay đầu bếp từng trải nói với Denham hiếu thắng rằng "Ở đó người ta xây một tường thành rất cao, không phải để chống lại thế lực bên ngoài, mà là để giam giữ con quái vật bên trong".

Chúng ra xây những tường thành của đạo đức, của chuẩn mực xã hội và rồi sống trong đó như những con quái thú gào thét đòi tự do. Bức tường thành đó đã che giấu đi con người của bố tôi, đạo đức có chuẩn mực, nghiêm khắc, điều độ và đến bây giờ thì là bệnh hoạn. Đó có thể là một chứng bệnh tâm lí mà ông mắc phải. Bức tường thành kia được dày công xây nên, đâu phải dễ dàng bị phá bỏ, bằng những sự tự vấn.

"Alô"

"Bác Thiệp, là tôi đây"

Một lần nữa, tôi gặp ông Thiệp, ông ta trông mệt mỏi hơn hai ngày trước. Có lẽ còn đang cố thích nghi lại với khí hậu và giờ giấc ở Việt Nam. Ngôi nhà cũ của ông Thiệp được thuê người trông coi vì ông không muốn bán nó. Bên trong nhà được bày biện rất giản dị nhưng lại nhã nhặn. Trên kệ sách là những tấm ảnh ông chụp cùng vợ và hai con. Người vợ lúc đó còn trẻ và vẫn còn nét duyên dáng của người con gái.

"Vậy là cháu đã suy nghĩ"

"Cháu đã xem bên trong chiếc hộp"

"Bố cháu cất đống tranh đó vài ngày trước khi ông ấy chết"

"Sao bác lại có chìa khóa"

"Bố cháu làm rất nhiều việc trước khi chết. Trong đó có thú nhận với mẹ cháu. Thật đáng khâm phục, bà ấy tha thứ cho chồng mình, bà ấy hiểu đó là một căn bệnh. Bà ấy hối hận vì đã không bảo vệ Hằng. Người phụ nữ đó quả thật rất rộng lượng".

"Bố nhìn được trước cái chết sao"

"Không, ông ấy đã dùng thuốc để tự tử"

* *

*

Và rồi, ông Thiệp lại kể cho tôi câu chuyện bố tôi và cái chết của ông ấy.

Từ cái ngày Hằng xa Huy, nó buồn hơn trong ánh mắt, trong cử chỉ, hành động, trong từng bước đi, từng bức ảnh nó chụp, rằng Huy ở khắp mọi ngóc ngách trong tâm trí của nó. Bố biết đã có chuyện gì đó.

Vẫn như thường lệ, khi cả nhà đi vắng, chỉ còn bố và Hằng, ông gọi nó vào phòng riêng. Nó biết nó sẽ phải làm gì. Nó chần chừ buông chiếc váy xuống, nó chần chừ trao nụ hôn tới người bố nuôi, hai chân nó khép lại càng lâu càng tốt.

"Sao thế?"

"Không sao ạ"

"Có chuyện gì à?"

"Không có chuyện gì cả"

Bố ôm lấy ngang eo Hằng, hôn lên cặp vú. Bỗng cánh tay của Hằng đưa lên như đẩy bố ra. "Cái gì thế này!"

Ông văng tay vả mạnh vào mặt Hằng, cái vả đau nổ đom đóm mắt khiến con bé ngã xuống.

"Có chuyện gì xảy ra với mày hả?"

Ông túm lấy tóc con bé.

"Có phải thằng nhãi đó không? "

Miệng Hằng ngậm chặt. Bố kéo Hằng đặt lên giường, và rồi lại thêm một cái tát nữa. Con bé bắt đầu khóc. Nó chưa bao giờ khóc. Mặt nó biến dạng vì đau, vì những dòng nước mắt đang tuôn ra. Đôi mắt đẫm nước sẽ dập tắt ngọn lửa trong người đàn ông. Nhưng cái bên trong bố không phải ngọn lửa, mà là một con thú dữ đói khát.

"Con xin bố, con không muốn nữa, con không muốn nữa"

Nó biết khi nó nói ra câu đó, sẽ còn một trận mưa đòn giáng xuống. Nhưng những dòng nước mắt đã rửa trôi bớt phần thú tính trên đôi tay của bố. Con thú nhớ ra rằng nó yêu con bé. Nhưng bố đang làm tổn thương người bố yêu.

"Không phải máy bay giết quái thú mà là người đẹp đã làm việc đó".

Bố nhận ra việc suốt bao năm qua bố đã làm, phải rồi, những giây phút sám hối. Con thú cần phải bị loại bỏ.

Bố đã quyết định với chút tự trọng còn sót lại, ông đã đưa vào cơ thể một lượng lớn SS RIS + Opioich, rồi từ từ đi về hướng ánh sáng.

Nhưng con thú biết, nó yêu cố gái đấy và phần người cũng thế. Sự tồn tại quái thai đó đang tạo ra những xung đột khó có thể giải quyết. Chỉ có một cách, phần người sẽ vẫn bị con thú làm yếu mềm nếu không lập tức giết nó. Giết nó!

Bố dùng một lượng lớn thuốc giảm đau và thuốc chống trầm cảm. Cái chết thật đau đớn với con thú, nó giãy giụa, run lẩy bẩy, còn phần người thì nhẹ nhàng và hạnh phúc. Người con gái đó đã được tự do.

* *

*


Câu nói của Denham đoạn cuối phim King Kong.


Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #first#novel