nhiet dong hoc 112
1.nc va hoi nc.
1.KN: hoi nc la loại vật chất ma các ptu ko lkết với nhau o dạng lỏg ma lkeets với nau o dạg hoi
+ nóng chảy là qtrình mà môi chất nhận nhiệt ở mt x/wanh và chuyển hoá từ trạng thái rắn sang tthái lỏng.
+đông đặc là qtrình mà lỏng môi chất nhận nhiẹt từ mt xung quanh và chuỷen hoá từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
+ hoá hơi là qtrình mà lỏng môi chất nhận nhiệt từ mt sung quanh và chuyển hoá từ trạng thái lỏng sang tthái hơi
+ngưng tụ là qtrình mà lỏng môi chất nhã nhiệt từ trạng thái longr sang trạng thái hơi
3. thang hoa và ngưng kết
+ bay hơi là qtrình các ptử nc trên bè mặt thoáng tách ra khỏi mối lkết bề mặt đẻ đi vào mtxq
+ sự sôi là những bột hơi sinh ra ko chỉ trên bề mặt thoáng mà còn diển ra ngay trong lòng chất lỏng
+ nưng tụ là qtrình ngược lai của qtrình sự sôi trong đó hơi biến thành chất lỏg
+ hơi bảo hoà khi tốc đọ bay hơi = tốc đọ ngưng tụ thì hệ thống đạt đén trạng thái cân = ở đó có mật độ> nhất gọi là hbh
CHUONG 4 KO KHI Am
1.tinh chat cua ko khi am
a. nhiêtj độ không khí ẩm là hh cua kk khô và hơi nc
b. thể tích v=vh=vk
c. áp suất cùa kk ẩm= tổng áp suất kk khô vá hơi nc
d. khối luọng g=gh+gk
2. các kk ẩm
a. kk ẩm chưa bh là kk ẩm mà ta có thể cho nc bay hơi thêm vào trong đó. trạg thái của hơi nc có trong kk am chưa bh là hơi hoá nhiệt
b. kk ẩm bh là kk ẩm mà lượng hơi nc trong đó đạt đến trị số> I . hơi nc trong kk ảm bh là hơi bh khô
c. kk ẩm wa bh là kk ẩm mà trong đó hơi nc ngưng đọn thành ~ giọt lỏng . trạng thái của hơi nc có trog kk ẩm bh là tt hơi bh khô hoặc hơi bh ảm
3 các thông số đặc trưng của kk ẩm
a. đọ ẩm tuyệt đói là kl hơi nc có trong 1m3 kk ẩm
b. đọ ẩm tương đối chính là tỉ số giữa độ ẩm tuyệt đói của kk ảm chưa bh với đọ ẩm tuyệt đói của kk ẩm bh ở cùng dk nhiệt đọ và phân áp suất cùa hơi nc có trong kk ẩm
c. độ chứa hơi là tỉ số giua kl hơi nc với kl kk khô cùng chúa 1 lượng trong kk ảm. hay có thể nói đọ chứa hơi chính là l hơi nc chứa trong 1 kg kk khô hay cùng chứa trong 1+d kg kk ẩm
d. entapy của kk ẩm ngta tính tương ứng với 1 kg kk khô cho nên lúc dó entapy dc xác định = I =ik+dih
e. nhiệt độ điểm sương t là nhiệt đô ứng với tt kk ẩm bh khi đô chứa hơi của nó ko thay đỏi
TRUYỀN NHIỆT
I. các phương thức trao đỏi nhiệt
1. dẩn nhiệt là qt trao đôi nhiệt diển ra giữa các phần # có nhiệt độ # của 1 vật hoặc giữa vật có nhiệt dọ # khi chúng ttxúc trực tiếp với nhau. Qt dẩn nhiệt có thể xảy ra giữa chất rắn, lỏng, khí.
2. trao đỏi nhiệt đói lưu. diển ra giữa chát lỏg chất khí hơi khi giữa các vùng đó có sự chenh lệch về nhiệt đọ
+TDN dối lưu luôn gắn với dẩn nhiệt
+nếu qt TDN dối luu diển ra giữa bề mặt vật rắn với mt chất lỏng,khí,hơi xung wanh thì dgl toả tnhiệt đối luu
+TDN dối luu tự nhiên và trao dôi nhiệt cưởng bức
3 TDN bức xạ là qt truyền nhiệt ở nhiệt đọ cao giua các vật cách xa nhau
+trao doi nhiệt búc xạ chính là qt truyền nội năng cua vật búc xạ băng cac sóng điện từ
+cac sóng dien từ khi truỳen nhiệt đến vật biên thàh nội năng làm tăng nội năng của vật
4. trao đỏi nhiệt phức hợp là tổng hợp các phương thuc trao dổi nhiệt kia
* qt trao đỏi nhiệt cơ bản dc mô phỏng như sau
1. trường nhiệt dộ là tổng hợp tất cả cac diẻm có giá trị nhiệt đọ khác nhau tại 1 thời diển nào đó
2. mặt đẳng nhiệt là tâp hợp tat cả cac diểm có cùng nhiệt đọ tại 1 thời diểm
3. gradian nhiệt đọ là 1 vecto có phuong trùng voi phưong pháp tuyến cua mặt dang nhiệt, có chiều dài là chiều tăng cua nhhiệt đọ và có trị só = dạo hàm cua nhiệt đọ theo phuong dó
IV.chất môi giớ ,trạng thái và các thông số trạng thái
chất môi giới:dể biến nhiệt năng thành cơ năng thành cơ năng thường phải dùng 1 chất trung gian gọi là chát moi giới hay chát xúc tác .thuòng chát moi giói dc su dung o the khí va hoi
. trạng thái và thông so trạng thái
- trrạng thái là 1 tạp hợp có các thông số xác định tính chat vạt lí cua môi giói hay của hệ ở 1 thời diẻm nhát dịnh
- thông số trạng thái là các dại luọng vạt lí dac trung cho trạng thái cuả vật. thông số trạng thái có nhiều loại:
- +thông số trạng thái cơ bản :T ,V,P
- +loại thong số ko trục tiếnp do dc, giá rị củ nó dc tính wa ~ thông số cơ bản như: nội năng U, entanpyI , entropy S
- _trạng thái cân bằng nhiệt đọng he nhiet dong co the o tt can
§2.7. CÔNG VÀ NHIỆT TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
Ta hãy tính công và nhiệt trong một số quá trình cân bằng của khí lý tưởng, liên hệ chúng với nội năng theo nguyên lý I, và rút ra các tính chất của các quá trình ấy.
1. Quá trình đẳng tích
Phương trình của quá trình: V = const.
Công trong quá trình đẳng tích vô cùng bé: δA = - pdV = 0, và quá trình hữu hạn: A = 0.
Nhiệt trong quá trình vô cùng bé là
VmQCdδμ= , (7.1)
ở đây nhiệt dung của quá trình đẳng tích được ghi CV. Mặt khác, biến thiên nội năng xác định theo (6.3) là
2imdURdTμ=. (7.2)
Theo nguyên lý I: dU = δA + δQ, nhưng δA = 0 nên dU = δQ, cân bằng hai biểu thức dU và δQ vừa tìm được ta rút ra
2ViC= . (7.3)
Ta thấy nhiệt dung đẳng tích là một hằng số, phụ thuộc duy nhất vào số bậc tự do phân tử i.
Trong một quá trình hữu hạn thì
2imUQRΔμ== . (7.4)
2. Quá trình đẳng áp
Phương trình của quá trình: p = const.
Công trong quá trình đẳng áp vô cùng bé:
mApdVRdTδμ=−=−. (7.5)
Nhiệt trong quá trình vô cùng bé là
pmQCdδμ= , (7.6)
ở đây nhiệt dung của quá trình đẳng áp được ghi Cp. Biến thiên nội năng vẫn là (7.2). Theo nguyên lý I ta có δQ = dU - δA, thay vào đây các biểu thức (7.6), (7.5) và (7.2), ta được
12piC⎛⎞=+⎜⎟⎝⎠. (7.7)
Ta thấy nhiệt dung đẳng áp cũng là một hằng số và phụ thuộc duy nhất vào số bậc tự do phân tử i. Từ (7.7) và (7.3) rút ra hệ thức sau giữa nhiệt dung đẳng áp và nhiệt dung đẳng tích
19
Cp - CV = R. (7.8)
Biểu thức cho thấy nhiệt dung đẳng áp lớn hơn nhiệt dung đẳng tích.
Từ (7.5) và (7.6) dễ dàng tính được công và nhiệt trong một quá trình hữu hạn
,mARΔμ=− .pmQCΔμ= (7.9)
3. Quá trình đẳng nhiệt
Phương trình của quá trình: T = const hay pV = const.
Công trong quá trình vô cùng bé:
mdVApdVRTVδμ=−=−. (7.10)
Vì nhiệt độ không thay đổi nên nội năng không biến thiên trong quá trình này: dU = 0, vì thế δQ = - δA. Trong quá trình hữu hạn thì
21lnVmARTVμ=−, 21lnVmQARTVμ=−=. (7.11)
4. Quá trình đoạn nhiệt
Quá trình đoạn nhiệt là quá trình trong đó hệ không trao đổi nhiệt với môi trường ngoài, tức là cô lập nhiệt. Có thể tạo ra sự cô lập nhiệt khi đặt khối khí trong bình cách nhiệt. Cũng có thể tạo ra cô lập nhiệt bằng cách dãn nén nhanh để hệ không kịp trao đổi nhiệt với môi trường ngoài, nhưng lại phải đủ chậm để tại mỗi thời điểm trạng thái kịp thiết lập sự cân bằng. Ta có δQ = 0, từ đó dU = δA. Thay (7.2) cho dU và (7.10) cho δA ta được
VmmCdTRTVμμ=− suy ra 0VdTdVCRTV+=.
Mặt khác phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho
dTdpdVTpV=+.
Kết hợp hai biểu thức trên dẫn đến
0dpdVpVγ+=,
trong đó hằng số γ ≡ Cp/CV có tên là chỉ số đoạn nhiệt. Tích phân phương trình này cho
p V γ = const. (7.12)
(7.12) là phương trình đoạn nhiệt. Chú ý rằng vì Cp > CV nên γ > 1, như vậy trên đồ thị (p, V) đường đoạn nhiệt dốc hơn đường đẳng nhiệt. Kết hợp (7.12) với phương trình trạng thái cho ta các dạng khác sau đây của phương trình đoạn nhiệt
T V γ -1 = const, Tp (1-γ)/γ = const. (7.12')
Trong quá trình hữu hạn ta có
2imUARΔμ== . (7.13)
- 20
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top