hm

HORMON VÀ KHÁNG HORMON
MỤC TIÊU
3. Mục tiêu 1. Trình bày đụọ’c khái niệm hormon, việc (liều hòa tiết hornion, CO' chế tác (lụng, phân loại và chỉ định chung của hormon.
3.1.1. Mức độ nhở
Nguồn gốc của các hormon là:
Tuyến vỏ thượng thận
Tuyến giáp
Buồng trúng
Tinh hoàn
Tác dụng không mong muốn của glucocorticoid là:
Tăng kali máu
Gây tăng co thắt phế quản
Gây rối loạn phân bố mỡ
Gây hạ đường huyết
Hormon nàọ là sản phẩm bài tiết chính của buồng trúng:
Estron
Estriol
Estradiol
Progesteron
Thuốc nào là dẫn chất estrogen được tổng hợp:
Progesteron
Ethinylestradiol
Estradiol
Estron
Mục đích dùng hormon là:
Bổ sung khi cơ thể bị thừa hormon
Đối kháng khi cơ thể thiếu hormon
Chẩn đoán bệnh của tuyến nội tiết
Phòng các bệnh của tuyến nội tiết
Nguồn gốc của hormon ACTH là:
Vùng dưới đồi
tuyến yên
Tuyến thượng thận
Tuyến giáp
Hormon do tuyến vỏ thượng thận tiết ra:
Triamcinolon
Methylprednisolon
hydrocortison
Betamethason
Glucocorticoid tự nhiên do vỏ thượng thận sản xuất ra là:
Prednisolon
Corlison
Betamethason
Dexamethason
Tác dụng trên hệ thống miễn dịch của các thuốc glucocorticoid là:
Tăng sức đề kháng của cơ thể
Giảm sức đề kháng của cơ thể
Tăng sản sinh bạch cầu và hồng cầu
Thúc đẩy tăng trưởng tế bào và mô
Khi dùng lâu ngày các thuốc glucocorticoid có thể gây hậu quả gì:
Viêm gan mạn tính, suy giảm chức năng gan
Loét dạ dày tá tràng, thủng ổ loét cũ
Suy tủy, giảm bạch cầu
Tăng acid uric máu gây bệnh gout
Nguyên nhân gây hội chứng Cushing là:
Thừa hormon tuyến giáp
Thiếu hormon tuyến yên
Thiếu hormon sinh dục
Thừa hormon vỏ thượng thận
Tác dụng không mong muốn của các thuốc glucocorticoid trên chuyển hóa chất diện giải là:
Giữ natri gây phù
Tăng calci máu gây sỏi thận
Tăng thải natri gây lợi tiểu nhẹ
Hạ calci máu gây loạn nhịp tim
Dùng các thuốc glucocorticoid kéo dài dễ gây bội nhiễm nấm, vi khuẩn là do tác dụng nào:
Chống viêm
Chống dị ứng
ức chế miễn dịch
Tăng chuyển hoá lipid
Khi dùng lâu ngày các thuốc glucocorticoid có thể gây hậu quả gì trên hệ tạo máu:
Giảm số lượng hồng cầu
Giảm bạch cầu lympho
Tăng bạch cầu mono
Giảm số lượng tiểu cầu
Tác dụng thể hiện trên chuyển hoá muối - nước của các thuốc glucocorticoid là:
Giảm nồng dộ K+, Na+ máu
Giảm nồng độ Na+, Ca2+ máu
Giảm nồng độ K+, Ca2+ máu
Giảm nồng độ Na+, Mg2+ máu
Tác dụng của các thuốc glucocorticoid khi đưa vào cơ thể với nống độ cao là:
Chống viêm, chống dị úng và ức chế miễn dịch
Điều hòa chuyển hóa glucose
Làm tăng thải trù' calci, phosphor
Làm tăng sức đề kháng của cơ thể
Tác dụng chống viêm của các thuốc glucocorticoid là do:
ức chế sản xuất các chất trung gian hóa học như histamin
ức chế enzym phospholipase A2 làm giảm tổng hợp prostaglandin
Làm lăng tính thấm thành mạch
Làm huy động bạch cậu và các thực bào đến ổ viêm
Dùng các thuốc glucocorticoid kéo dài có thể gây tăng đường huyết là do:
Kích thích tụy tiết insulin
Tăng sử dụng glucose ở ngoại vi
Tăng tạo glucose từ protein và acid amin
Tăng chuyển hoá glucose tạo năng lượng
Tác dụng của các thuốc glucocorticoid trên chuyển hoá là:
Tăng tạo glycogen ở gan, giảm tổng hợp glucagon
ức chế tổng hợp, thúc đẩy dị hoá protid
Tăng tổng hợp mỡ ở chi, giảm tổng hợp mỡ ở thân
Tăng thải Na , K+, Ca2+
3.1.2. Mức độ phân tích
Đặc điểm chung của hormon là:
Có hoạt tính sinh học cao, ảnh hưởng lẫn nhau theo cơ chế điều hòa xuôi - ngược
Tác dụng theo trình tự từ trung ương đến ngoại vi
Được các tuyến nội tiết sản xuất với nồng độ cao trong máu
Điều hòa hoạt động của tuyến sinh dục và tuyến thượng thận
Cơ chế tác dụng của hormon trên chuyển hóa và các hoạt động sinh lý của cơ thể là:
Truyền các tín hiệu hóa học đến các tế bào đích
Tác dụng trên thần kinh trung ương
Tác dụng trực tiếp lên các cơ quan và các tổ chức
Bài tiết theo nhịp sinh lý của cơ thể
Tác dụng chống dị ứng của glucocorticoid là do:
Tăng cường sự bảo vệ tế bào mast và bạch cầu ái kiềm Làm tăng tính thấm thành mạch
Làm giảm sự thoát hạt của tế bào mast và bạch cầu ái kiềm
Làm giảm thải trừ Na+ và nước
Tác dụng chống viêm của glucocorticoid là do:
ức chế sản xuất các chất trung gian hóa học như histamin
ức chế enzym phospholipase A2 làm giảm tổng hợp prostaglandin
Làm tăng tính thấm thành mạch
Làm huy động bạch cầu và các thực bào đến ổ viêm
Tai biến có thể xây ra khi sử dụng các thuốc glucocorticoid kéo dài là:
Đục thuỷ tinh thể
Buồn ngủ kéo dài
Hạ duờng huyết
Sút cân, hạ huyết áp
Bệnh nào có thể sử dụng các thuốc glucocorticoid:
Nhiễm nấm
Nhiễm virus
Lupus ban đỏ
Đục thuỷ tinh thể
Bệnh nào có thể sử dụng các thuốc glucocorticoid:
Hội chứng Cushing
Basedow
Hội chứng lùn tuyến yên
Viêm khớp dạng thấp
Bệnh nào có thể sử dụng các thuốc glucocorticoid:
Dậy thì muộn
Suy thượng thận cấp
Bướu cổ địa phương
Đái tháo đường
4. Mục tiêu 2. Trình bày được tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng các hormon và thuốc tác dụng giống hormon có trong bài.
4.1.1. Mức độ nhớ
Nguồn gốc của hormon progesteron là:
Tuyến yên
Tuyến tụy
Buồng trứng
Tinh hoàn
Tác dụng của progesteron trong viên thuốc tránh thai là:
Kích thích tuyến vú phát triển
Tăng co bóp cơ trơn tử cung
ức chế rụng trứng
Cô đặc nút nhầy cổ tử cung
Progesteron được tổng hợp từ chất steroid có nguồn gốc từ đâu:
Tinh hoàn
Tuỵến vú
Buồng trúng và nhau thai
Tuyến tiền liệt
Tác dụng không mong muốn của estrogen là:
Tăng đông máu gây nghẽn mạch, huyết khối
Giảm đông máu điều trị bệnh huyết khối
Tăng hấp thu calci, tăng nồng độ calci máu
Tăng lipid máu gây vữa xơ động mạch
Phụ nữ sử dụng testosteron có thể gặp các tác dụng không mong muốn là:
Tăng nguy cơ loãng xương
Tăng nguy cơ ung thư tử cung
Kích thích nang trứng phát triển quá mức
Rối loạn kinh nguyệt, vô kinh
Tác dụng có thể của testosteron:
Giảm tổng hợp hồng cầu
Tăng đồng hóa glucid, và các chất khoáng
Tăng đồng hóa lipid và các chất khoáng
Tăng đồng hóa protid, calci, nitơ, phospho
Testosteron được chỉ định điều trị suy giảm chức năng tuyến nào:
Tuyến sinh dục nam
Tuyến yên
Tuyến sinh dục nữ
Tuyến thượng thận
Với trồ em đang lớn, dùng thuốc testosteron có thể gây tác hại là:
Tăng hấp thu calci làm tăng chiều cao
Cốt hóa sớm các sụn nối đầu xương gây lùn
Suy tủy làm giảm sản sinh hồng cầu
Làm thay đổi giọng nói, mọc râu, trứng cá
Oxytocin là hormon có nguồn gốc từ đâu:
Tuyến yên
Tuyến sinh dục
Tuyến giáp
Tuyến túy
Tác dụng chính của oxytocin là:
Giảm co bóp cơ trơn tử cung
Tăng co bóp cơ trơn tự cung
Kích thích tiết sữa
Lợi tiểu yếu
Chỉ định chính của oxytocin là:
Cầm máu sau phẫu thuật
Suy thai khi chưa đẻ
Gây sẩy thai do thai chết lưu
Điều trị viêm khớp
Chỉ định của levothyroxin là:
Tăng năng tuyến giáp
Thiểu năng tuyến giáp
Tăng năng tuyến vỏ thượng thận
Thiểu năng tuyến vỏ thượng thận
Thyroxin là hormon được tiết ra từ đâu:
Tuyến giáp
Nhau thai
Tuyến tụy
Thượng thận
Thuốc có tác dụng giống hormon tuyến vỏ thượng thận là:
Dexamethason
Levothyroxin
Testosteron
Progesteron
Thuốc có tác dụng giống hormon tuyến vỏ thượng thận là:
Betamethason
Insulin
Estrogen
Progesteron
Thuốc có tác dụng giống hormon tuyến vỏ thượng thận là:
Pređnisolon
Indomethacin
Glucagon
Thyroxin
Glucocorticoid có tác dụng ngắn là:
Hydrocortison
Prednisolon
Triamcinolon
Methylprednisolon
Glucocorticoid có tác dụng dài là:
Hydrocortison
Prednisolon
Triamcinolon
Betamethason
Glucocorticoid có tác dụng chống viêm mạnh nhất là:
Hydrocortison
Prednisolon
Triamcinolon
Betamethason
Thuốc giữ muối - nước mạnh nhất là:
Cortison
Prednisolon
Methylprednisolon
Dexamethason
Betamethason có đặc điểm là:
Là glucocorticoid tự nhiên
Chống viêm mạnh hơn hydrocortison 4 - 5 lần
ít gây ức chế vỏ thượng thận
ít giữ muối - nước
Ngoài tế bào kẽ tinh hoàn, testosteron còn được sản sinh từ đâu:
Tuyến giáp
Vỏ thượng thận
Tuỷ thượng thận
Tuyến yên
Đường dùng chủ yếu của các chế phẩm chứa testosteron là:
Đường uống
Đường tiêm
Đặt trực tràng
Phun mù
Tác dụng hormon của testosteron là:
Tăng đồng hoá protid
Đối lập với estrogen
Tăng tạo hồng cầu
Tăng khối lượng xương và cơ bắp
Tác dụng của testosteron là:
Tăng đồng hoá calci, nitơ, phospho
Tăng đồng hóa glucid, calci, nitơ, phospho
T<ăng đồng hóa lipid, calci, nitơ, phospho
Tăng đồng hóa protid, calci, nitơ, phospho
Chỉ định của testosteron là:
Thiểu năng sinh dục nữ
Ung thư tử cung
Ung thư tuyến tiền liệt
Chứng lùn ở trẻ dưới 15 tuổi
Dẫn chất tổng hợp có hoạt tính mạnh và bền vững hơn các estrogen thiên nhiên là:
Estradiol
Estron
Ethinylestradiol
Levonorgestrel
Thành phần của viên tránh thai phối hợp thường là:
Levonorgestrel và estradiol
Progesteron và diethylestrol
Levonorgestrel và ethinylẹstradiol
Progesteron và ethinylestradiol
Dạng bào chế thường gặp của vỉ thuốc tránh thai phối hợp là:
2 viên
14 viên
21 viên
30 viên
Thời điểm bắt đầu uống viên thứ nhất trong vỉ thuốc tránh thai hàng ngày vào thời điểm nào là:
Ngày đầu chu kỳ kinh nguyệt
Ngày giữa chu kỳ kinh nguyệt
Ngày cuối chu kỳ kinh nguyệt
Bất cứ ngày nào của chu kỳ
Cách sử dụng viên tránh thai có chứa 30mcg ethinyl estradiol và 0,15mcg levonorgestrel là:
Uống 1 viên trong vòng 72giờ đầu saugiao hợp, sau12 giờuốngthêm1 viênnữa
Uống 2 viên trong vòng 72giờ đầu saugiao hợp, sau12 giờuốngthêm2 viênnữa
Uống 3 viên trong vòng 72giờ đầu saugiao hợp, sau12 giờuốngthêm3 viênnữa
Uống 4 viên trong vòng 72giờ đầu saugiao hợp, sau12 giờuốngthêm4 viênnữa
Cách sử dụng đúng thuốc tránh thai phối hợp là:
Bắt đầu uống viên thứ nhất vào ngày giữa chu kỳ kinh nguyệt
Uống liên tục hết 28 viên trong vỉ, sau đó nghỉ 7 ngày rồi uống tiếp vỉ khác
Nếu hôm trước quên 1 viên thì có thể bỏ qua luôn
Nếu quên quá 36 giờ thì nên áp dụng biện pháp tránh thai khác
Cách dùng khi hết vì thuốc tránh thai hàng ngày loại 28 viên là:
Bắt đầu uống ngay vỉ thuốc khác
Nghỉ 7 ngày rồi uống vỉ thuốc khác
Bắt đầu vỉ thuốc khác vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt
Bắt đầu vỉ thuốc khác vào ngày thứ 5 của chu kỳ kinh nguyệt
Trong trường hợp quên 1 viên thuốc tránh thai phối hợp loại 28 viên thì ngày hôm sau phải xử trí:
Bỏ qua viên đã quên, uống tiếp viên hôm đó
Uống bù 1 viên và vẫn tiếp tục uống 1 viên nữa như bình thường
Nên tiếp tục uống và dùng biện pháp tránh thai khác
Nên uống ngay viên tránh thai khẩn cấp
Xử trí nếu quên viên thứ 25 và 26 trong vỉ thuốc tránh thai phối hợp 28 viên thi phải làm:
Uống 2 viên ngay khi nhớ ra, hôm sau uống 2 viên nữa rồi tiếp tục như bình thường Bỏ vỉ thuốc còn lại và uống ngay 1 vỉ khác
Uống ngay 2 viên thuốc đã quên rồi uống viên kế tiếp như thường lệ
vẫn tiếp tục uống các viên kế tiếp như thường lệ
4.1.2. Mức độ phân tích
Trường hợp nào có thể sử dụng progesteron:
Người có bệnh huyết khối
Gây sẩy thai do thai chết lưu
Ung thư tử cung
dọa sẩy thai
Trường hợp nào tlừ có thể sử dụng progesteron:
Ung thư tuyến tiền liệt
Ung thư vú
Loãng xương
Thụ tinh nhân tạo
Trường hợp nào có thể sử dụng progesteron:
Người có bệnh huyết khối
Chày máu âm đạo
Ung thư tử cung
Dọa sẩy thai
Mục đích dùng các thuốc kháng progesteron là:
Điều trị băng huyết sau sinh
Điều trị ung thư tử cung
Gây sẩy thai, chấm dứt thai kỳ
Phòng ngừa loãng xương tuổi mãn kinh
Thuốc có tác dụng kháng progesteron:
Ethinylestradiol
Mifepristol
Levonorgestrel
Prednisolon
Thành phần của thuốc tránh thai đơn độc là:
Ethinylestradiol
Mifepristol
Levonorgestrel
Nortestosteron
Tác dụng cùa progesteron trong viên thuốc ưánh thai là:
Kích thích tuyến vú phát triển
Tăng co bóp cơ trơn tử cung
ức chế rụng trứng
Cô dặc nút nhầy cổ tử cung
Testosteron iàm tăng tạo hồng cầu đo tác dụng nào:
Kích thích sản xuất erythropoietin ở tủy xương
Kích thích sạn xuất erythropoietin ở thận
Tăng quá trình hấp thu sắt
Tăng tông hợp acid folic
Trường hợp được chỉ định dùng testosteron là:
Thiếu máu không tái tạo do làm tăng hồng cầu
Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú ở nam giới
Rối loạn tâm thần
Bệnh huyết khối
Lý do không dùng testosteron cho bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt là: Thuốc làm cho khối ư kháng thuốc
Thuốc gây kích thích sự phát triển khối u
Thuốc gây sụy giảm chức năng sinh dục
Thuốc làm mất tác dụng của các thuốc điều trị ung thư khác
Trường hợp nào có thể sử dụng được testosteron:
Ung thư vú ở nữ giới
Phụ nữ mang thai
Trẻ em dưới 15 tuổi
Ung thư tuyến tiền liệt
Estrogen được chỉ định điều trị trong trường hợp nào:
Ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú
Huyết khối, tắc nghẽn mạch, tăng huyết áp
Hội chứng tiển mãn kinh và mãn kinh
Ung thư tuyến tiền liệt
Tác dụng khi đưa estrogen liều cao vào cơ thể:
Chậm phát triển nang trứng và ngăn ngừa rụng trứng
Kích thích nang trứng phát triển và giúp trúng rụng dễ dàng
Rối loạn kinh nguyệt, vô sinh ở phụ nữ
Tăng sinh nội mạc tử cung, tạo chu kỳ kinh nguyệt
Trong trường hợp nào có thể dùng estrogen:
Phụ nữ có thai
Viêm tĩnh mạch huyết khối
Ung thư nội mạc tử cung
Ung thư tuyến tiền liệt
Chỉ định điều trị của estrogen là:
Rối loạn kinh nguyệt, rong kinh
83
Ung thư buồng trứng
Tăng lipid máu
Phòng ngừa loãng xương tuổi mãn kinh
Tác dụng của estrogen ở liều cao là:
ức chế hoạt động của tinh trùng
Tạo chu kỳ kinh nguyệt
Kích thích rụng trứng
ức chế rụng trứng
Tác dụng không mong muốn của estrogen là:
Tăng dông máu gây nghẽn mạch, huyết khối
Giảm đông máu điều trị bệnh huyết khối
Tăng hấp thu calci, tăng nồng độ calci máu
Giảm thải trừ acid uric gây bệnh gout
Cơ chế chổng thụ thai thuốc tránh thai phối hợp là:
Kích thích rụng trứng, tăng sinh niêm mạc tử cung
Cô đặc dịch nhàỵ cổ tử cung, hạn chế sự di chuyển của tinh trùng
Đối kháng với estrogen nội sinh
Đối kháng với progesteron nội sinh
Chỉ định của thyroxin là:
Cường tuyến giáp
Thiểu năng tuyến thượng thận
Thiểu năng tuyến yên
Thiểu năng tuyến giáp
Tác dụng không mong muốn của levothyroxin là:
Hạ huyết áp
Tăng đưòng huyết
Tăng mỡ máu
Run, tăng thân nhiệt
Tác dụng không mong muốn cùa propyl thiouracil là:
Tăng chuyển hóa cơ bản, tăng thân nhiệt
Tăng hàm lượng cholesterol máu
Tăng nhịp tim, tăng huyết áp
Suy tủy, giảm bạch cầu hạt
Chỉ định của levothyroxin là:
Tăng năng tuyến giáp
Thiểu năng tuyến giáp
Tăng năng tuyến vỏ thượng thận
Thiểu năng tuyến vỏ thượng thận
Trường hợp được chỉ định thyroxin là:
Bệnh Basedow
Bệnh Cushing
Bệnh cường giáp
Bệnh suy giáp
Tác dụng không mong muốn của levothyroxin là:
84
Hạ huyết áp
Tăng đường huyết
Run, tăng thân nhiệt
Giữ nước, gây phù hợp
4.1.3. Mức độ tỏng hợp, đánh giá, vận dụng
636. Mục đích phối hợp progesteron và estrogen nhằm giảm nguy cơ:
Ung thư nội mạc tử cung
Loãng xương
Đông máu
Tăng đường máu
THUỐC KHÁNG SINH
MỤC TIÊU
1. Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm kháng sinh, cơ chế tác dụng của khổng sinh, sự đề kháng của vi khuẩn, cách phân loại và nguyên tắc sử dụng kháng sinh.
1.1.1. Mức độ nhớ
Cefotaxim là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Cephalosporin thế hệ I
Cephalosporin thế hệ II
Cephalosporin thế hệ III
Cephalosporin thế hệ IV
Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Penicillin
Cephalosporin
Norfloxacin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Beta-lactam
Quinolon
Metronidazol là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Quinolon
Nitro-imidazol
Khảng sinh thuộc nhóm 5-nitro-imidazol là:
Sulfamethoxazol
Metronidazol
Trimethoprim
Ciprofloxacin
Kháng sinh thuộc nhóm aminosid là:
Amikacin
Spiramycin
Azithromycin
Clary thromycin
Azithromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Aminosid
Lincosamid
Quinolon
Macrolid
Kháng sinh thuộc nhóm macrolid là:
Tobramycin
Clarythromycin
Amikacin
Clindamycin
Kháng sinh thuộc nhóm macrolid là:
Gentamicin
Tetracyclin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Kháng sinh thuộc nhóm quinolon là:
Norfloxacin
Tetracyclin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Kháng sinh thuộc nhóm aminosid là:
Doxycyclin
Erythromycin
Tobramycin
Ciprofloxacin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Erythromycin
Tetracyclin
Penicillin
Chloramphenicol
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Cefotaxim
Lincomycin
Norfloxacin
Gentamicin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn là:
Ofloxacin
Cefuroxim
Doxycyclin
Cefepim
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm penicilin là:
ức chế tổng hợp protein
ức chế tổng hợp ADN
ức chế quá trình hình thành vách tế bào
ức chế tổng hợp acid folic
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm quinolon là:
ức chế tổng hợp protein
ửc chế tồng hợp ADN
ức chế quá trình hình thành vách tế bào
ức chế tổng hợp acid folic
Một trong các nguyên tắc sử dụng kháng sinh là:
Sử dụng kháng sinh ngay từ khi bệnh nhân có sốt
Chỉ sử dụng kháng sinh khi nhiễm khuẩn
Khi bệnh nhân hết sốt có thể ngừng kháng sinh để tránh gây hại cho thận
Các kháng sinh đường uống nên sử dụng trong 3 ngày
Kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Amikacin
Carbapenem
Polymyxin
Ofloxacin
Kháng sinh thuộc nhóm peptid là:
Carbapenem
Monobactam
Vancomycin
Neomycin
Kháng sinh thuộc nhóm peptid là:
Polymycin
Clindamycin
Monobactam
Azithromycin
8.66. Kháng sinh thuộc nhóm peptid là:
Clarithromycin
Bacitracin
Carbapenem
Amikacin
Thuốc thuộc nhóm penicillin thế hệ I là:
Amoxicilin
Ceftriaxon
Carbenicilin
Benzyl penicilin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuần là:
Erythromycin
Tetracyclin
Pennicilin
Chloramphenicol
Thuốc ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn là:
Ofloxacin
Cefuroxim
Doxycyclin
Cefepim
Norfloxacin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Beta-lactam
Quinolon
Vancomycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Peptid
Penicilin
Aminosid
Macrolid
Cơ chế tác dụng của khcáng sinh nhóm macrolid là:
ức chế tổng hợp protein
ức chế tổng hợp ADN
ửc chế tổng hợp vách tế bào
ức chế tổng hợp acid folic
Azithromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Penicilin
Macrolid
Aminosid
Quinolon
Spiramycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Aminosid
Lincosamid
Quinolon
Macrolid
Khảng sinh thuộc nhóm macrolid là:
Tobramycin
Clarythromycin
Amikacin
Clindamycin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Imipenem
Clarithromycin
Norfloxacin
Gentamicin
1.1.2. Mức độ phân tích
Nhóm cephalexin có cơ chế tác dụng trên vi khuẩn giống với nhóm nào:
Penicillin
Quinolon
Macrolid
Aminoglycosid
Thuốc có phổ tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh là:
Cefotaxim
Ampicillin
Cephalexin
Erythromycin
Thuốc có tác dụng chủ yếu trên vách tế bào vi khuẩn Gram (+) là:
Gentamicin
Ciprofloxacin
Azithromycin
Cephalexin
Cơ chế tác dụng của kháng sinh gentamicin là:
ửc chế quá trình tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn
ừc chế quá trình phát triển của vi khuẩn Gr (-)
ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn
ừc chế quá trình tổng hợp ADN của vi khuẩn
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm macrolid là ức chế quá trình tổng hợp:
Protein
ADN
Vách tế bào
Acid folic
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm quinolon là ức chế quá trình tổng hợp:
Vách tế bào
Acid folic
ADN
Protein
Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Penicilin
Macrolid
Aminosid
Quinolon
Một trong những nguyên nhân của việc vi khuẩn kháng kháng sinh là:
Do vi khuẩn sinh ra enzym phân hủy đặc hiệu kháng sinh đó
Do vi khuẩn bị bất động và bị phân hủy bởi đại thực bào
Do vi khuẩn không có khả năng sinh sàn
Do vi khuẩn không có khả năng sao chép mã
Một trong những nguyên nhân của việc vi khuẩn kháng kháng sinh là:
Do tốc độ nhân lên của vi khuẩn quá nhanh
Do mức độ tổn thương của các tổ chức quá rộng
Do kháng sinh không đủ hoạt lực diệt vi khuẩn
Do kháng sinh không phá hủy được cấu trúc gen của vi khuẩn
Một trong các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh hợp lý là:
Kháng sinh phải có hoạt lực cao với chủng vi khuẩn gây bệnh
Kháng sinh phải có dạng bào chế dễ sử dụng
Kháng sinh phải có độ an toàn cao, ít gây dị úng
Kháng sinh phải là những thuốc thế hệ mới, có nhiều uu điểm
Trường họp nào nên phối hợp kháng sinh:
Sốt cao kéo dài
Tiêu chày kéo dài
Viêm họng lâu ngày
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm aminosid là:
Vi khuẩn Gr (-), tụ cầu vàng, màng não cầu, lậu cầu
Lậu cầu, màng não cầu, xoắn khuần giang mai
Trực khuẩn than, uốn ván, hoại thư sinh hơi
Trực khuẩn ruột, tả, lỵ, thương hàn, mắt hột
1.1.3. Mức độ tổng họp, đánh giá, vận (lụng
Chọn định nghĩa đúng nhất về kháng sinh:
ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ thấp
ưc chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ cao
Tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ thấp
ưc chế sự phát triển các loại vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ thấp
Trường hợp nào là vi khuẩn “đề kháng thật” với kháng sinh:
Vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch
Do bản thân vi khuẩn đã có 1 số enzym phân huỷ kháng sinh
Vi khuẩn chui sâu vào tế bào tạo vỏ bao bọc, không chịu tác động của kháng sinh Tuần hoàn bị ứ trệ làm kháng sinh không thấm được vào ổ nhiễm khuẩn
Trường hợp nào là vi khuẩn “đề kháng giả” với kháng sinh:
Do bản thân vi khuẩn đã có 1 số enzym phân huỷ kháng sinh
Vi khuẩn chui sâu vào tế bào tạo vỏ bao bọc, không chịu tác động của kháng sinh
Do kháng sinh không có tác dụng đối với vi khuẩn đó
ADN của vi khuẩn có khả năng nhận gen đề kháng từ vi khuẩn khác truyền cho
Lựa chọn một ví dụ về “đề kháng thật”:
Vi khuẩn lao bị đột biến gen kháng lại các thuốc điều trị lao
Vi khuẩn lao dạng thể ngủ không chịu tác dụng của thuốc điều trị lao Bệnh nhân HIV bị thương hàn dùng chloramphenicol không hiệu quả Vi khuẩn nằm trong ô áp xe không chịu tác dụng của kháng sinh
Lựa chọn một ví dụ về “đề kháng giả”:
Vi khuẩn sinh beta-lactamase làm mất tác dụng của penicilin
Vi khuẩn sinh acetylase làm mất tác dụng của aminosid
Vi khuẩn lao nằm trong hang lao không chịu tác dụng của isoniazid
Vi khuẩn không có vách không chịu tác động của penicilin
2. Mục tiêu 2. Trình bày (1u'Ọ'c tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chí định, cách dùng các kháng sinh có trong bài.
2.1.1. Mức độ nhớ
Co - trimoxazol gồm: sulfamethoxazol phối hợp với trimethoprim theo tỷ lệ:
5/1
2/3
1/5
3/2
Độc tính thường gặp của gentamicin là:
Điếc không hồi phục, hoại tử ống thận cấp
Phản ứng dị ứng, sốc phản vệ
Nôn và buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt
Suy tủy, giảm bạch cầu
Thuốc không hấp thu qua dường tiêu hóa là:
Ampicillin
Cephalexin
Gentamicin
Ciprofloxacin
Cơ chế tác dụng của các kháng sinh nhóm beta-lactam là:
Thay doi tính thấm màng tế bào
ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn
ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
Lựa chọn chỉ định thích hợp với amoxicilin:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ em
Viêm xương tủy cấp và mạn
Nhiễm khuẩn nặng, viêm phổi
Nhiễm khuẩn ổ bụng, xương chậu
Các vi khuẩn nhạy cảm với cephalexin là:
Trực khuẩn than, uốn ván, hoại thư sinh hơi
Tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, lậu cầu
Liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli
Trực khuẩn ruột, tả, lỵ, thương hàn
Một trong các tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Suy gan
Suy thận
Tiêu chảy
Viêm gân Achille
Một trong các tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Gây điếc không hồi phục
Gây chảy máu dạ dày
Rối loạn tiêu hóa
Làm mất màu men răng
Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Gây cảm giác có vị tanh ở miệng lưỡi
Làm da tăng nhạy cảm với ánh sáng
Gây suy tủy, thiếu máu bất sản
Giãn cơ
Tác dụng không mong muốn hay gặp của thuốc kháng sinh nhóm macrolid là:
Rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ
Tiêu chảy do loạn khuẩn ruột
Loét dạ dày, tá tràng, đầy bụng
Rối loạn nhịp tim, suy hô hấp
Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm lincosamid bao gồm:
Vi khuẩn Gram (+) nhất là tụ cầu, liên cầu và các vi khuẩn kỵ khí
Các vi khuẩn Gram (-), kể cả trực khuẩn mủ xanh
Trực khuẩn lao, phong, sốt rét, than, uốn ván
Vi khuẩn dịch hạch, tả, lỵ, thương hàn, E.coli
Tác dụng không mong muốn thường gặp của kháng sinh nhóm lincosamid là:
Loét dạ dày, các triệu chúng đầy bụng, chậm tiêu Thoái hóa giác mạc, giảm thị lực, rối loạn thị giác
Viêm kết tràng giả mạc gây tiêu chày kéo dài
Viêm gan, xơ gan, hoại tử tế bào gan
Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm quinolon bao gồm:
Hầu hết các vi khuẩn Gram (+) và các vi khuẩn hiếu khí
Hầu hết các vi khuẩn Gram (-), tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh
Các vi khuẩn lao, phong, dịch hạch, các sinh vật dơn bào
Chủ yếu với các cầu khuẩn gây bệnh đường hô hấp
Cephalexin có phổ tác dụng chủ yếu với vi khuẩn nào:
Liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli...
Trực khuẩn mủ xanh và các vi khuẩn Gr (-)
Tụ cầu vàng, các tụ cầu, liên cầu, phế cầu
Lậu cầu, màng não cầu, trực khuẩn than, uốn ván
Thuốc có thể gây đút gân Achile trong các thuốc dưới đây là:
Gentamicin
Tetracyclin
Norfloxacin
Co-trimoxazol
Augmentin là thuốc phối hợp 2 thành phần nào:
Ampicilin + sulbactam
Ampicilin + clavulanat
Amoxicilin + sulbactam
Amoxicilin + clavulanat
Cephalexin là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ:
I
II
III
IV
Cefuroxim là kháng sinh nhóm cephalosporin thuộc thế hệ nào:
I
II
III
IV
Cefotaxim là kháng sinh nhóm cephalosporin thuộc thế hệ nào:
I
II
III
IV
Thuốc thuộc nhóm cephalosporin thế hệ II là:
Cephalexin
Cefepim
Cefotaxim
Cefuroxim
Thuốc thuộc nhóm cephalosporin thế hệ III là:
Cephalexin
Cefepim
Cefotaxim
Cefuroxim
Metronidazol có tác dụng đặc hiệu với vi khuẩn nào:
Các vi khuẩn ưa khí
Các vi khuẩn kỵ khí Gram (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Các vi khuẩn đường ruột
Co chế tác dụng của kháng sinh norfloxacin là:
ửc chế tổng hợp vách tế bào
Thay đổi tính thấm màng tế bào
ức chế tổng họp ADN
ức chế tổng hợp acid folic
Phổ tác dụng chủ yếu của penicillin là:
Vi khuẩn Gr (+)
Vi khuẩn Gr (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Tụ cầu vàng
Benzyl penicilin là tên khác của thuốc nào:
Penicilin G
Penicilin V
Ampicilin
Amoxicilin
Thuốc thuộc nhóm penicillin thế hệ II là:
Oxacilin
Ticarcilin
Penicilin V
Ampicilin
Thuốc thuộc nhóm penicillin thế hệ III là:
Ampicilin, amoxicilin
Methicilin, ticarcilin
Penicilin V, penicilin G
Benzathin penicilin
Cơ chế tác dụng của các kháng sinh nhóm beta-lactam là:
Thay đổi tính thấm màng tế bào
ức chế quá trình sao chép mã di truyền
ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn
ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
Phổ tác dụng chủ yếu của penicillin là:
Vi khuẩn Gr (+)
Vi khuẩn Gr (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Tụ cầu vàng
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Erythromycin
Tetracyclin
Penicilin
Chloramphenicol
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẫn là:
Cefotaxim
Li neomycin
Norfloxacin
Gentamicin
Thuốc có tác dụng chủ yếu trên thành tế bào vi khuẩn Gr (+) là:
Gentamicin
Ciprofloxacin
Azithromycin
Cephalexin
Đặc điểm của các cephalosporin thế hệ III là:
Tác dụng trên Gr (+) mạnh hơn cephalosporin thế hệ I và II
Không tác dụng với trực khuẩn mủ xanh
Bền vững với beta-lactamase
Chỉ dùng theo đường tiêm
Co' chế tác dụng của kháng sinh norfloxacin là:
ức chế tổng hợp vách tế bào
Thay đổi tính thấm màng tế bào
ức chế tổng hợp ADN
ức chế tổng hợp acid folic
Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn là:
Ofloxacin
Cefuroxim
Doxycyclin
Cefepim
Một trong các tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Suy gan
Suy thận
Tiêu chảy
Viêm gân Achille
Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Viêm dây thần kinh ngoại vi
Gây cảm giác có vị tanh ở miệng lưỡi
Gây nhược cơ, suy hô hấp
Hội chứng xám ở trẻ sơ sinh
Chỉ định chính của imipenem là:
Viêm họng, viêm phế quản - phổi
Viêm đường tiết niệu, sinh dục
Viêm xương, viêm da, mô mềm
Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm nhiều loại vi khuẩn
Tác dụng không mong muốn cùa kháng sinh nhóm macrolid là:
Rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ
Tiêu chày do loạn khuẩn ruột
Loét dạ dày, tá tràng, đầy bụng
Rối loạn nhịp tim, suy hô hấp
Kháng sinh không sử dụng đường uống là:
Ampicilin
Co- trimoxazol
Gentamicin
Cephalexin
Kháng sinh có ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn, có thể gây viêm và đút gân Achille là:
Ampicilin
Norfloxacin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Các vi khuẩn nhạy cảm với tetracyclin là:
Trực khuẩn lao, phế cấu
Các vi khuẩn ruột, Rickettsia
Trực khuẩn lao, uốn ván, bạch hầu, ho gà
Trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng
Thuốc có tác dụng kéo dài thường dùng để dự phòng thấp khớp cấp là:
Benzyl penicilin
Benzathin benzyl penicilin
Amoxicilin
Augmentin
Kháng sinh chỉ dùng đường tiêm là:
Ampiciclin
Cefotaxim
Co-trimoxazol
Erythromycin
Kháng sinh dùng dài ngày có thề gây điếc không hồi phục là:
Ampicilin
Co-trimoxazol
Gentamicin
Cephalexin
Kháng sinh không được dùng cho trẻ em dưới 16 tuổi là:
Ampicilin
Norfloxacin
Cefotaxim
Erythromycin
2.1.2. Mức độ phân tích
Ưu điểm của các penicilin thế hệ II so với các penicilin thế hệ I là:
Hấp thu nhanh hon
Phổ kháng khuẩn rộng hơn
Có khả năng kháng lại penicilinase
Không bị dị ứng thuốc
Kháng sinh thuộc nhóm penicilin có thể kháng được trực khuẩn mủ xanh là:
Amoxicilin
Ampicilin
Piperacilin
Cloxacilin
Các penicillin trước khi sử dụng phải thừ phản ứng dị ứng vi:
Thuốc có thể gây sổc phản vệ
Thuốc có thể gây hoại tử gan cấp
Thuốc có thể gây chảy máu dạ dày
Thuốc có thể gây suy thận cấp
Mục đích gắn thêm procain với benzathin benzyl penicilin là:
Tăng tác dụng
Mở rộng phổ kháng khuẩn
Kéo dài tác dụng
Giảm độc tính
Mục đích phối hợp amoxicillin với acid clavulanic trong Augmentin là:
Giúp mở rộng phổ kháng khuẩn
Giảm tác dụng phụ gây dị úng của amoxicilin
Làm tăng hấp thu amoxicilin
Giúp amoxicilin bền vững với môi trường acid
Thuốc có phổ tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh là:
Cefotaxim
Ampicillin
Cephalexin
Erythromycin
Metronidazol có tác dụng đặc hiệu với vi khuẩn nào:
Các vi khuẩn ưa khí
Các vi khuẩn kỵ khi Gr (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Các vi khuẩn đường ruột
Các vi khuẩn nhạy cảm với tobramycin là:
Trực khuẩn mủ xanh, liên cầu
Trực khuẩn than, uốn ván
Các vi khuẩn kỵ khí ổ bụng
Các virus, trực khuẩn lao
Đặc điểm chung của các kháng sinh aminosid là:
Hấp thu ít qua đường tiêu hoá
Khoảng cách giữa liều điều trị và liều độc rộng
Diệt khuẩn do ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
Tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gr (+)
Kháng sinh dùng dài ngày có thể gây điếc không hồi phục là:
Ampicilin
Co-trimoxazol
Amikacin
Cephalexin
Thuốc dùng điều trị viêm màng trong tim do tụ cầu vàng là:
Amoxicilin
Vancomycin
Erythromycin
Ampicilin
Độc tính thể hiện trên cơ quan nào khi phối hợp vancomycin với gentamicin:
Phổi
Gan
Thận
Dạ dày
Đặc điểm của vancomycin là:
Là kháng sinh nhóm penicilin
Thuốc chủ yếu dùng đường tiêm bắp
Tác động ức chế tổng hợp vách tế bào và tổng hợp protein của vi khuẩn Tác dụng tốt trên các vi khuẩn Gr (+) như tụ cầu vàng
Norfloxacin có tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn theo cơ chế nào:
ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn
ức chế quá trì nil tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp ARN của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp ADN của vi khuẩn
Tetracyclin có tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn theo cơ chế nào:
ức chế quá trinh tổng hợp ADN của vi khuẩn
ức chế quá trinh tổng hợp protein của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp ARN của vi khuẩn
Các vi khuẩn Gr (-) ít nhạy cảm với penicilin là do:
Vi khuẩn Gr (-) không có vách tế bào
Vảch tế bào vi khuẩn Gr (-) ít peptidoglycan
Vi khuẩn Gr (-) có thể sinh ra penicilinase làm phá huỷ thuốc
Vi khuẩn Gr (-) không có màng tế bào
Ưu điểm của amoxicilin so với peniclin là:
Có thể diệt được trực khuẩn mủ xanh
Bền vững trong môi trường acid dịch vị
Tác dụng mạnh hơn penicilin trên vi khuẩn Gr (+)
Tác dụng kéo dài nên thường dùng để dự phòng thấp khớp
2.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giả, vận dụng
Các thuốc nhóm penicillin thường được sừ dụng trong trường hợp nào: Nhiễm khuẩn hô hấp, tai-mũi-họng, viêm màng trong tim, giang mai, uốn ván
Nhiễm khuẩn hô hấp trên, tiết niệu, sinh dục, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm khuẩn tiêu hóa tiết niệu, sinh dục, trong ổ bụng, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết
Các nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn bệnh viện, viêm phổi
Lựa chọn kháng sinh phù hợp điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp cho trẻ 5 tuổi dị ứng với penicilin:
Ampicilin
Tetracyclin
Gentamicin
Penicilin V
Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường hô hấp nhưng có tiền sử dị ứng với penicilin nên sử dụng thuốc nào:
Ampicilin
Peniciclin G
Cephalexin
Erythromycin
Thuốc sử dụng an toàn cho phụ nữ đang mang thai bị nhiễm khuẩn đường hô hấp là:
Gentamicin
Cloramphenicol
Cephalexin
Doxycyclin
Kháng sinh có tảc dụng trên chủng vi khuẩn sản sinh ra beta-lactamase là:
Penicilin G
Gentamicin
Cephalexin
Cefotaxim
Kháng sinh khi dùng cần phải uống nhiều nước là:
Gentamicin
Cephalexin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Cách uống thuốc cephalexin hợp lý là:
Uống xa bữa ăn
Uống ngay sau bữa ăn
Uống nguyên viên không được nhai
Nhai kỹ thuốc uống cùng với 1 ít nước
Lựa chọn thuốc để phòng thấp khớp tái phát:
Benzathin benzyl penicilin
Benzyl penicilin
Norfloxacin
Tetracyclin
Lựa chọn chỉ định thích hợp với amoxicilin:
Viêm màng trong tim do liên cầu
Nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ em
Viêm xương tủy cấp và mạn
Nhiễm khuẩn nặng, viêm phổi
Cách uống thuốc đúng của norfloxacin là:
126
Nhai thuốc kỹ trước khi uống
Uống trước bữa ăn 1 giờ với nhiều nước
Uống cùng bữa ăn nhiều dầu mỡ
Uống 1 lần duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ
Lựa chọn chỉ định thích hợp với erythromycin:
Lao phổi, lao xương, lao da, lao màng não
Tiêu chảy kéo dài, loạn khuẩn ruột
Viêm phế quản, viêm xoang
Nhiễm khuẩn huyết bao gồm cả trực khuẩn mủ xanh

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #dl11