dược liệu

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU
ĐÁP ÁN
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU
Mục tiêu 1: Trìnhbày được định nghĩa, nội dung của môn học
I. Mức độ nhớ
1. Nguồn gốc của cácnguyên liệu làmthuốctrongđịnh nghĩa về môn học Dược liệu là:
Sinh học
Tổng hợp hóa học
Động vật
Thực vật
2. Nội dung môn học Dược liệu nghiên cứu là:
Hóa học vàtổng hợp hóa học các chất
Nguồn gốc sinh học của câythuốc
Phương pháp bào chế cácthuốc từ câythuốc
Hóa học và sinh học của các sinh vật dùnglàmthuốc
3. Nguồn gốc chủ yếu của các dược liệu đang sử dụng hiện nay là:
Khoáng chất
Sinh vật biển
Động vật
Thực vật
4. Cáckiến thức và kỹ năngmàngười học có được khi học môn dược liệu là:
Cáchtrồngtrọt, thuhái, chế biến và bảo quảncâythuốc
Các phương pháp kiểmnghiệm để phân biệt dược liệu thật hay giả
Các phương pháp chiết xuất hoạt chất của cây để bào chế thành dạngthuốc
Nguồn gốc, thành phần hoá học, kiểmnghiệm, tácdụngvà công dụng của dược liệu
5. Một trong bốn lĩnh vực chính dược liệu học ngày nay tập trung vàonghiên cứu là:
Công dụng của các sinh vật biển
Kiểm nghiệmvàtiêuchuẩnhoá dược liệu
Độc tính của cácloài nấm độc
Pháttriểntrồngcây sâm Ngọc linh
II. Mức độ phântích
6. Mục tiêu đạt được sau khi học môn dược liệu là:
Mô tả được câythuốc, cáchtrồngtrọt, thuhái, chế biến và bảo quảncâythuốc
Xácđịnh được đúng dược liệu, đánh giá được chất lượngvàhướng dẫn sử dụngđúng dược liệu
Chiết xuất hoạt chất từ câythuốc thành hóa chất tinh khiết để bào chế thành dạngthuốc
Xâydựng được vùngnuôitrồngvà chế biến dược liệu
7. Bộ phận dùnglàmthuốctrongcâythuốclà:
Toàn bộ câythuốc hoặc các chất chiết ra từ câythuốc
Toàn cây hoặc một bộ phận của cây hoặc các chất chiết ra từ cây
Chỉ là một bộ phận của cây (ví dụ như rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt)
Chỉ làcác chất được chiết ra từ cây
Mục tiêu 2: Trìnhbày được sơ lược lịch sử pháttriển của dược liệu Việt Nam
I. Mức độ nhớ
8. Thời gianhình thành nền y dược học của dân tộc talà:
Khoảng 4000 năm TCN
Thời Hồng-Bàng (2879 TCN)
Thời Thục An Dương Vương (257 - 179 TCN)
Thời Hai Bà Trưng (năm 40)
9. Cuốn sách về sử dụngcâythuốc để chữa bệnh được Danh y Tuệ Tĩnh viết là:
Hải Thượng y tôngtâm lĩnh
Nam Bang thảo mộc
Nam dược thần hiệu
Nam dược trị Nam nhân
10. Cuốn sách về sử dụngcâythuốc để chữa bệnh của danh y Hải ThượngLãn Ônglà:
Hải Thượng y tôngtâm lĩnh
La Khê phương dược
Nam dược thần hiệu
Y học Tùng thư
11. Cuốn sách về dược liệu được GS.TS. Đỗ Tất Lợi biên soạn là:
Việt Nam Dược học
Trung Việt Dược tính Hợp biên
Từ điển câythuốc Việt Nam (NTA)
NhữngCâythuốcvà vị thuốc Việt Nam
Mục tiêu 3: Trìnhbày được phương pháp thuhái, chế biến, bảo quản dược liệu
I. Mức độ nhớ
12. Thời điểm để thuhái hoa hòe để hàmlượng hoạt chất Rutincaolà:
Hoa cònlà nụ
Hoa nở rộ
Hoa đã nở hết
Hoa tànvàrụng
13. Thời điểm tốt nhấtnênthuháicáccâycótinh dầu là:
Buổi sớm trướclúc mặt trời mọc
Buổi trưa khi trưanắng gắt
Buổi chiều tối khi sươngxuống
Buổi chiều khi mặt trời lặn
14. Thời điểm tốt nhấtnênthuhái dược liệu là rễ câytheonguyên tắc chung là:
Cây bắt đầu đâm chồi vàomùa xuân
Cây bắt đầu ra hoa, thườngvàomùahè
Cây bắt đầu raquả, thườngvàomùathu
Cây ở cuối thời kỳ sinh dưỡng, thườnglàvàomùathu đông
15. Thời điểm tốt nhấtthuhái dược liệu vỏ thân, vỏ cànhtheonguyên tắc chung là:
Mùa xuân khi nhựacây hoạt độngmạnh, cây đang đâm chồi nảy lộc
Mùa hạ khi câyta đủ lávà bắt đầu ra hoa
Mùathu khi câyrụng hết lá
Mùa xuân hay cuối mùathu, đầu mùa đông khi câypháttriển chậm
16. Thời điểm tốt nhấtthuhái dược liệu lácâytheonguyên tắc chung là:
Thời kỳ lábánh tẻ hoặc vàothời kỳ cây bắt đầu ra hoa
Mùa xuân, thời kỳ cây mới đâm chồi, thuháilábúp non
Mùathu khi lá bắt đầu ngảmàuvàngvàrụng
Mùa xuân khi nhựacây hoạt độngmạnh hay cuối mùathu, đầu mùa đông
17. Thời điểm tốt nhấtthuhái dược liệu là hoa của câytheonguyên tắc chung là:
Trời nắngráo, khi cònlà nụ hay trước hoặc đúngvàothời kỳ hoa nở
Lúc mưa phùn, tốt nhấtvàomùa xuân, thời kỳ hoa nở
Đang giómùa đông bắc, vàomùa đông khi lá bắt đầu ngảmàuvàng
Chỉ lấy hoa đã nở hết vàthuvàolúcnắngbuổitrưa
18. Thời điểm tốt nhấtnênthuhái dược liệu là hạt theonguyên tắc chung là:
Quà non
Quả xanh
Quả giàvà bắt đầu khô
Quả chínrụngkhỏicây
19.Công đoạn loại bỏ tạp chất, bao gồm các tạp chất (rơm rạ, vật lạ, đất, cát...) sau khi thuhái dược liệu gọi là:
Lựa chọn dược liệu
Phơi sấy dược liệu
Diệt enzymtrong dược liệu
Chuẩn bị trồngcâythuốc
20.Căn cứ để xácđịnh chất lượng một dược liệu tốt hay xấu là:
Dược liệu được thuhái từ câytrồnglâu năm cókhốilượngđồng đều
Dược liệu được chế biến đúngquytrìnhcómàu sắc đồng đều
Dược liệu cóhàmlượng hoạt chất chứa trongnó
Dược liệu được bảo quảnđúngcáchcó chứa ít tạp chất
21.Công việc được làm khi pháhuỷenzymtrong dược liệu (làm cho chúngkhông hoạtđộngtrở lại khi có điều kiệnthích hợp) là:
Làm sạch dược liệu
Chế biến dược liệu
Ổn định dược liệu
Chiết xuất dược liệu
II. Mức độ phântích
22. Các yếu tố chínhảnhhưởng đến hàmlượng hoạt chất của dược liệu là:
Thu hái từ câytrồnglâu năm vàthuháiđúngthời điểm
Trồngđúng kỹ thuật, thuháiđúngthời điểm, bảo quảnđúngquytrình
Di truyền, điều kiện địa lýkhí hậu, trồngtrọt, thuhái, phơi sấy, bảo quản
Giốngcây tốt và được trồng ở đúngvùngcókhí hậu phù hợp
23. Phương pháp dùng để phá hủy enzymtrong dược liệu:
Dùng cồn sôi hoặc hơi cồn 45%
Ủ nguyên liệu tươi với nước
Dùng hơi nhiệt ẩm nhiệt độ 105 - 110°C
Thổi luồng hơi nóng ở nhiệt độ 50 - 60°C
24.Phương pháp thườngdùng để làmkhô dược liệu không bị phụ thuộcvàothời tiết là:
Phơi trongbóngrâm đến khô hoặc treotrướcgió
Sấy ở nhiệt độ 30 - 80°C trongbuồng sấy có lỗ thông hơi
Thổi một luồng hơi nóng ở nhiệt độ 105 - 110°C qua dược liệu
Làmlạnhthậtnhanh ở nhiệt độ rất thấp (0°C) sau đó cho thăng hoa
25. Quyđịnh của kho để bảo quản dược liệu là:
Phải lắp giànphun nước tạo ẩm. Chốngsâu, mối, mốc
Thoánggió, khôráo. Chốngcháy, sâu, mối, mốc
Khocóbaobìlàmbằngnhựatổng hợp chứa dược liệu
Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm đúngquyđịnh. Chốngsâu, mọt, mộc, cháy
Mục tiêu 4. Trìnhbày được các phương pháp kiểmnghiệm dược liệu
I. Mức độ nhớ
26. Phương pháp xácđịnh dược liệu đạt tiêuchuẩnquyđịnh được gọi là:
Trồngcây dược liệu
Thu hái dược liệu
Lựa chọn dược liệu
Kiểm nghiệm dược liệu
27.Ba phương pháp thườngdùng để kiểmnghiệm dược liệu là:
Cảm quan - vi học - hóa học
Sinh học- soikính hiển vi - hóa học
Cảm quan - sinh học - hóa học
Địnhlượng - cảm quan - địnhtính
28.Phương pháp cảm quandùngtrongkiểmnghiệm dược liệu nghĩa là:
Dùngcácgiácquan của chúngta để đánh giá, phân biệt các dược liệu
Dùng mắt để quansát kỹ về đặc điểm hìnhdạng, màu sắc của dược liệu
Dùngkính hiển vi để quansát cấu trúcbêntrong của dược liệu
Dùng mũi để ngửivà lưỡi để nếm vị của dược liệu
29.Phương pháp kiểmnghiệm dược liệu bằng vi học nghĩa là:
Dựa vàokính hiển vi để soi vi phẫu vàsoi bột dược liệu
Dùngkínhlúp để quansát kỹ về hìnhdạng, màu sắc dược liệu
Dùngmáytính để vẽ mô tả các đặc điểm hình thái của dược liệu
Dùngmáy cắt lát tế bào để phân chia dược liệu thành lát rất mỏng
II. Mức độ phântích
30. Tài liệu quyđịnhcác chỉ tiêu, tiêuchuẩn để đảm bảo chất lượng của dược liệu lưu hànhtại Việt Nam là:
Từ điển câythuốc Việt nam
Dược điển Việt Nam
Giáotrìnhthựchành Dược liệu
Giáotrìnhkiểmnghiệm
31. Tiêuchuẩn về đặc điểm hình thái của dược liệu được ghitrong DĐVN là:
Mô tả các đặc điểm cảm quan, đặc điểm vi học của dược liệu
Mô tả đặc điểm về rễ, thân, lá hoa quả của câythuốc
Mô tả chi tiết cơ quan sinh sản của câythuốc
Mô tả đặc điểm giải phẫu của rễ, thân, lácâythuốc
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
32.Phương pháp kiểmnghiệm dược liệu bằnghóa học nghĩa là:
Dựa vào độ tan của các hoạt chất trong dung môikhácnhau để tách lấy hoạt chất tinh khiết
Dựa vàocác phản ứng hóa học của hoạt chất để địnhtính hoặc địnhlượngcác chất đó
Dựavào độ phân cực ánh sáng sẽ đo mật độ quang học để địnhtínhđịnhlượngcác chất
Dùngmáyphântích quang phổ để địnhtínhvàđịnhlượng hoạt chất trong dược liệu
33. Yếu tố dựa vào để địnhtính thành phần chínhtrong dược liệu là:
Tính chất hóa học của hoạt chất đó
Độ hòa tan của các chất đó trongcác dung môikhácnhau
Tính chất hóa học và vật lý của hoạt chất đó
Cáctính chất vật lý của hoạt chất đó
34. Tiêuchuẩnquyđịnh khi kiểmnghiệm dược liệu là:
Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật hoặc các loại phânbón cho dược liệu
Tiêuchuẩn về độ vụn nát, mối mọt hoặc tỷ lệ đất cát lẫn trong dược liệu
Vùngtrồng dược liệu, tiêu chất chất đất của vùngtrồng
Tiêuchuẩn do cơ sở xâydựng hoặc ghitrong dược điển
35. Cáctiêuchuẩn về độ tinh khiết của dược liệu thườngghitrong DĐVN gồm có:
Hàmlượngcác tạp chất hữu cơ (rơm rạ, vật lạ khác) hoặc vô cơ (đất, cát...) sau khi thuhái dược liệu
Hàmlượng về hoạt chất chínhtinh khiết cótrong dược liệu
Tiêuchuẩn về độ ẩm, độ tro, tạp chất hay các hằng số vật lý
Tiêuchuẩn về địnhtínhvàđịnhlượng thành phần chính của dược liệu

Chương 2: DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT
Mục tiêu 1: Trìnhbày được định nghĩa, phân loại carbohydrat
I. Mức độ nhớ
36. Nhóm hợp chất hữu cơ bao gồm cácmonosaccharid, những dẫn chất vànhững sảnphẩm ngưng tụ của chúng qua dây nối glycosidlà:
Glucose và Fructose
Carbohydrat hay glucid
Oligosaccharid
Polysaccharid
37.Dường đơn khôngthể cho carbohydrat đơn giản hơn khi bị thủyphânlà:
Glucose và Fructose
Monosaccharid(đường khôngthể cho carbohydrat)
Oligosaccharid
Polysaccharid
38.Nhómcarbohydrat khi thủyphânthì cho từ 1 - 6 đường đơn giản hơn là:
Saccharose
Monosaccharid(đường khôngthể cho carbohydrat)
Oligosaccharid(1 - 6 đường đơn giản)
Polysaccharid
39.Nhómcarbohydratcóphân tử rất lớn gồm nhiều monosaccharid nối với nhau được là:
Saccharose
Monosaccharid(đường khôngthể cho carbohydrat)
Oligosaccharid(1-6)
Polysaccharid(phân tử lớn)
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
40. Nhómphân loại của đường glucose trongcarbohydratlà:
Succharose
Monosaccharid
Oligosaccharid
Polysaccharid
41. Nhómphân loại của đường từ câymía (Saccharose) trongcarbohydratlà:
Fructose
Monosaccharid(đường glucose)
Oligosaccharid(mía)
Polysaccharid (tinh bột)
42. Nhómphân loại của tỉnh bột, gôm, chất nhầy, pectin, celulosefrongcarbohydratlà:
Fructose
Monosaccharid(đường glucose)
Oligosaccharid(mía)
Polysaccharid(tinh bột)
Mục tiêu 2: Trìnhbày được định nghĩa, cấu trúc, tính chất, một số phản ứng địnhtính, công dụng của tinh bột, cellulose, gôm, chất nhầyvà pectin.
I. Mức độ nhớ
43. Hai loại polysaccharid cấu tạo lêntinh bột là:
Maltose và lactose
Glucose và Fructose
Monosaccharidvàoligosaccharid
Amylose và Amylopectin
44. Màu tạo thành khi tinh bột tácdụng với thuốcthửiodlà:
Xanhtím
Vàng đậm
Màu đỏ cam
Màunâu đất
45. Sản phẩn cuối cùng khi thủyphântinh bột bằng acid hoặc bằngenzymlà:
Sacharose
Cellulose
Glucose
Oligosacharid
46. Công dụng của tinh bột trongngành dược là:
Làm chất nhũhóa cho thuốcsiro
Được dùnglàmtá dược thuốcviên
Tạo mùithơm cho thuốcdùng cho trẻ em
Dùnglàmtăng độ tan của dược chất trongthuốctiêm
47. Quả trình tạo thành gômtrongcâylà:
Sự biến đổi của màng tế bàogià
Diệp lục tổng hợp lênnhờ ánh sáng mặt trời
Nhân tế bàotổng hợp lên protein
Các chất trongnguyên sinh chất của tế bào
48.Nguồn gốc của pectin và chất nhầylà:
Chất hình thành do biến đổi của màng tế bàogià
Cáccarbohydratphân tử lớn nằm trong tế bào, vách tế bào
Chất diệp lục của tế bào
Nhựacây lưu thôngtrong mạch gỗ
49.Hợp chất cótính chất không tan trong nước lạnh,hìnhdạngkhôngthay đổi khi ngâmtrong nước, tan trong nước nónglà:
Tinh bột
Cellulose
Gôm
Chấtnhầy
50. Cấu trúc phần amylopectin của tinh bột gồm chuỗihàngngàn đơn vị là:
α - D - glucose trong mạch cũng nối với nhautheodây nối 1→4 còn chỗ phânnhánhthìtheođây nối 1→6
α- D-glucose nối với nhautheodây nối (1→3) còn chỗ phânnhánhthìtheodâynối 1→6
α - D - glucose nối với nhautheodây nối (1→4) còn chỗ phânnhánhthìtheodâynối 1→2
α - D - glucose nối với nhautheodâynôi (1→5) còn chỗ phânnhánhthìtheodâynối 1→3
51. Sản phẩm tạo thành khi thủyphânkhông hoàn toàn cellulose là:
Cellulobiose, ellulotetraose, ellulotriose
Glucose, fructose, rhamnose
Polysaccharid, oligosacharid
Glucose, oligosacharid
52. Công dụng của cellulose vi tinhthểvàcác dẫn chất của nólà:
Lươngthực để nuôisống con ngườivàđộng vật
Nguyên liệu để sản xuấtxàphòng
Hương liệu để sản xuất nước hoa
Tá dược đa năngtrongbào chế thuốc
53. Tính chất của gômvà chất nhầy:
Hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keocó độ nhớtcao
Hoà tan trong cồn 90° tạo thành dung dịch keocó độ nhớtcao
Bị tủa bởi alcaloid, muối kim loại nặng, tan trong ether
Khôngcótính quang hoạt, chất nhầy bắt màuvàng với metylen
54. Công dụng của gômvà chất nhầy:
Dùnglàm chất xàphònghóa, dùnglàm nước tắm và gội đầu
Chữa táobón, điều trịloétvà bảo vệ niêm mạc đường tiêuhóa
Chữa liệt dương, ditinh, mộngtinh
Làm bền thành mạch, hạ huyết áp
II. Mức độ phântích
55. Cấu trúc của cellulose gồm chuỗihàngngàn đơn vị là:
α - D - glucose nối với nhautheodây nối (1→2)
α- D - glucose nối với nhautheodây nối (1→4)
α - D - glucose nối với nhautheodây nối (1→4)
α- D - glucose nối với nhautheodây nối (1→6)
56. Dẫn chất của cellulose vi tinhthểlà:
Cellulotetraose
Cellulotriose
Cellulobiose
Ethyl cellulose
57. Cấu trúchóa học phần amylose của tinh bột gồm chuỗihàngngàn đơn vị:
α- D-glucose nối với nhautheodây nối (1→2)
α- D-glucose nối với nhautheodây nối (1→3)
α- D - glucose nối với nhautheodây nối (1→4)
α- D - glucose nối với nhautheodây nối (1→5)
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
58. Giải thích cho sự tạo thành màuxanhtím khi tinh bột tácdụng với thuốcthửiodlà do:
Iod phản ứng với đơn vị α- D - glucoselàm cắt đứt chuỗi Amylose ở dây nối (1→4)
Iod phản ứng với đơn vị α- D - glucose làm cắt đứt chuỗi Amylopectin ở dây nối (1→6)
Iod phản ứng với đơn vị α- D - glucosevà gắn vàochuỗi Amylopectin ở dây nối (1→6)
Iod bị hấp phụ vàophíatronghình xoắn ốc, ứng với một vòng xoắn ốc (gồm 6 đơn vịglucose) thìcó 1 phân tử iod
Mục tiêu 3
I. Mức độ nhớ
59. Đặc điểm thực vật chính của quả Ý dĩ (Coixlachryma- Jobi L.) là:
Quả cómàycứngbao bọc
Quả có nhiều gaicứng
Quả hạch có vỏ mềm
Quảcólôngcứng
60.Công dụng của dược liệu Cát căn (rễ của của cây sắn dây -PuerariathomsoniiBenthlà:
Làmthuốc cầm máu, làmnhanh lành vết loét trên da
Chữa đau lưng, mỏi gối, đau xươngkhớp
Làmtá dược nhũhóatrongthuốc mỡ
Chữa sốt, nhức đầu, khát nước, kiết lỵ, ban sởi
61. Công dụng của hạt Ý dĩ là:
Làmthuốc chữa dị ứng, mẩn ngứa, mề đay
Long đờm, chữa họ, hen phế quản
Hoạt huyết, chữa tụ máu, đau nhức do chấn thương
Giúptiêuhóa, chữa tiêu chảy, bồi dưỡng cơ thể
62. Thành phần hóa học chính của hạt Sen (Semen Nelumbinis) là:
Chất nhầy
Pectin
Tinh bột
Alcaloid
63. Công dụngchính của hạt sen (Semen Nelumbinis) là:
Chữa sốt, nhức đầu, khát nước, kiết lỵ, ban sởi
Chữa ho hen suyễn, nhiều đờm
Làmgiãnđộng mạch vành, hạ huyết áp
Làmthuốc bổ tỳ, thuốc chữa thầnkinhsuynhược
64. Công dụngchính của tâm sen (Embryo Nelumbinis)là:
Chữa sốt, nhức đầu, khát nước, kiết lỵ, ban sởi
Chữa ho hen suyễn
Làmgiãnđộng mạch vành, hạ huyết áp
Làmthuốc an thần, chữa mất ngủ
65. Công dụng của dược liệu Hoài sơn (rễ của của cây Củ mài - DioscoreapersimilisPrainet Burkill) là:
Chữa ho, hen phế quản
Cầm máu, chữa chảy máu cam
Hoạt huyết, chữa đau đầu do thiếumáunão
Thuốc bổ tỳ, bổ thận
66. Thành phần hóa học chính của cây Trạch tả (Alismaorientalis (Sam.) Juzep.] là:
Chất nhầy
Pectin
Tinh bột(giống hạt sen)
Gôm
67. Công dụng của dược liệu Trạch tả (RhizomaAlismatis) là:
An thần, chữa mất ngủ
Long đờm, chũa họ
Chữa dị ứng, mẩn ngứa
Lợi tiểu, chữa nhiễm trùng đường tiết niệu
68. Công dụng của dược liệu lácây Mã đề (Plantago major L.) là:
Chữa đau nhứcxươngkhớp.
Chữa cao huyết áp
An thần, chữa mất ngủ
Long đờm, lợi tiểu
69. Công dụng của dược liệu Sa tiền tử (hạt của cây Mã đề (Plantago major L.) là:
Chữa sốt, nhức đầu.
Chữa cao huyết áp
Au thần, chữa mất ngủ
Nhuậntràng, chữa táobón
70. Bộ phận dùnglàmthuốc của câyAcacia verekGuill et Perla:
Thâncây
Gôm tiết ra từ thâncây
Vỏthâncây
Thâncànhmanglá
71.Một trongnhững công dụng của gômarabic (Gummiarabicum) là:
Chữa đau nhứcxươngkhớp, làmtá dược thuốcviên
Chữa cao huyết áp, làmtá dược thuốctiêm, thuốc mỡ
An thần, chữa mắt ngủ, làmtá dược thuốc mỡ
Làm dịu tại chỗ nơi bị viêm, làmtá được nhũhóa
72.Công dụng của rễ cây Sâm bốchính[Abelmoschussagittifolius (Kurz) Merr] là:
Làm bền thành mạch, dùng cho ngườicao huyết áp
Chữa đạu bụngkinh, khí hư bạch đới
Làmgiãnđộng mạch vành, hạ huyết áp
Làmthuốc bổ vàthuốc chữa ho
73. Chất lấy từ dược liệu để chế Thạch (Agar-Agar) là:
Chất nhầy của tảo biển, raucâu
Nhựa câythông
Chất nhầy từ câymã đề
Hồhóatinh bột
74. Thành phần hóa học chính của Thạch (Agar-Agar) là:
Celulose
Tinh bột
Chất nhầy
Gôm
75. Công dụng của Thạch (Agar-Agar) là:
Chữa đau đầu, sốt cao. Làmmôi trường nuôi cấy vi sinh
Làmthuốc bổ và chữa họ. Làmtá dược thuốcviên
Làmgiãnđộng mạch vành, hạ huyết áp. Làm chất nhũhoá
75. Công dụng của Thạch (Agar-Agar) là:
Chữa đau đầu, sốt cao. Làm môi trường nuôi cấy vi sinh
Làm thuốc bổ và chữa họ. Làm tá dược thuốc viên
Làm giãn động mạch vành, hạ huyết áp. Làm chất nhũ hóa
Chữa táo bón kéo dài. Làm môi trường nuôi cấy vi sinh
76. Bộ phận dùng của cây Bông thuộc chi Gossypium; họ Bông - Malvaceae là:
Sợi bông lấy từ vỏ thân
Sợi bông lấy từ vỏ hạt
Gỗ từ thân cây và cành
Sợi bông lấy từ cánh hoa đã nở
77. Thành phần hóa học chính của sợi bông của cây Bông thuộc chi Gossypium; họ Bông (Malvaceae) là:
Gôm
Pectin
Cellulose
Tinh bột
78. Công dụng của sợi bông là:
Làm môi trường để nuôi cấy vi sinh vật
Làm tá dược trong bào chế thuốc
Chế tạo sợi lanh để dệt vải
Chế tạo thành bông y tế
79. Đặc điểm thực vật chính của thân và lá cây Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) là:
Thân dây leo, lá kép gồm 3 lá chét
Thân thẳng đứng, lá kép gồm 3 lá chét
Thân dây leo, lá đơn, phiến lá chia 3 thùy
Thân cột đứng, lá kép gồm 3 lá chét
80. Đặc điểm thực vật đặc biệt của lá cây Sen (Nelumbo nucifera Gaernt.) là:
Lá mọc trên mặt nước, cuống dài có gai, phiến hình đĩa, gân tỏa tròn
Lá mọc trên mặt nước, cuống trơn nhẵn, phiến hình đĩa, gần tỏa tròn
Lá không có cuống, phiến hình đĩa, có gần tỏa tròn
Lá có cuống lá dài phân nhiều nhánh, phiến hình dải, gân song song
81. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill) là:
Dây leo quấn sang phải
Thân bò dưới đất
Dây leo quấn sang trái
Thân leo bằng tua cuốn
82. Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill) là:
Rễ phình thành củ, hình chày dài
Rễ chùm, rễ con phình thành củ nhỏ
Thân rễ phình thành củ, hình bánh xe
Rễ phụ phình thành củ tròn
83. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Mã đề (Plantago major L.) là:
Lá mọc ở gốc thành hoa thị, có cuống dài và rộng, gân chính hình cung
Lá mọc thành cụm ở gốc, cuống ngắn, gân lá tỏa tròn
Lá mọc ở gốc thành hoa thị, phiến lá dài hình mác, gân lá song song
Lá mọc ở gốc thành hoa thị, không cuống, gân chính hình cung
84. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Sâm bố chính [Abelmoschus sagittifoliur (Kurz.) Merr.] là:
Thân có lông
Thân rễ ngắn
Thân trơn nhẵn
Thân rễ mọc bò
85. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Sâm bố chính [Abelmoschus sagittifolius (Kurz.) Merr.] là:
Phiến lá chia thành 5 thùy, gân lá hình chân vịt, lá kèm hình sợi
Phiến lá chia thành 5 thùy, gân lá hình lông chim, lá kèm hình tròn
Phiến lá xẻ lông chim, gân lá tỏa tròn, lá kèm hình sợi
Phiến lá xẻ lông chim, gân lá hình chân vịt, lá kèm hình mác
86. Đặc điểm thực vật chính hạt cây bông thuộc chi Gossypium; họ Bông - Malvaceae là:
Hạt hình trứng, bao bọc bởi những sợi bông màu trắng hoặc vàng
Hạt dẹp như cúc áo, bao bọc bởi những sợi bông màu trắng hoặc vàng
Hạt hình trái tim, bao bọc bởi những túm lông màu trắng hoặc vàng
Hạt hình que, bao bọc bởi những túm lông màu trắng hoặc vàng
87. Đặc điểm thực vật chính của thân rễ cây Trạch tả [Alisma orientalis (Sam.) Juzep.] là:
Thân rễ hình cầu hay con quay
Rễ củ phình to hình cầu hay con quay
Gốc thân phình to hình cầu
Rễ chùm phình to hình con quay
88. Đặc điểm của gôm arabic (Gummi arabicum) được thu hoạch từ cây Acacia verek Guill et Perr là:
Cục tròn không đều, rắn, màu vàng hay màu nâu, mặt vỡ nhẵn bóng
Các miếng được cắt vuông vắn, rắn, không màu, mặt vỡ nhẵn bóng
Chất lỏng màu vàng hay màu nâu, mặt vỡ nhẵn bóng
Thể chất mềm, màu đen hay màu nâu, dính như nhựa đường
89. Đặc điểm thực vật chính của hạt cây Ý dĩ (Coix lachryma - Jobl L.) là:
Hạt hình trứng, mặt ngoài màu trắng đục, mặt trong có rãnh hình máng
Hạt hình cầu, mặt ngoài màu đen, mặt trong có rãnh hình máng
Hạt hình bầu dục, mặt ngoài màu đỏ, mặt trong có rãnh hình tỏa tròn
Hạt hình dàl, mặt ngoài màu trắng trong, mặt trong có rãnh hình xoắn ốc
IL Mức độ phân tích
90. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) là:
Pueraria Thomsonii Benth
Radix Puerariae Thomsonii
Fructus Puerariae Thomsonii
Pueraria Thomsonii Benth - Fabaceae
91. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Ý dĩ (Coix lachryma- Jobi L.) là:
Coix lachryma- Jobi L
Semen Coicis
Fuctus Coix lachrym
Colx lachryma
92. Thành phần hóa học chính của cây Ý dĩ (Coix lachryma- Jobi L.) là:
Chất nhầy, celulose
Tinh bột, isoflavonoid
Tinh bột, coixenolid
Tinh bột, pectin
93. Thành phần hóa học chính của Cây Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) là:
Chất nhầy, celulose
Tinh bột, pectin
Tinh bột, isoflavonoid
Tinh bột, alcaloid
94. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill) là:
Dioscorea persimilis Prain et Burkill
Tuber Dioscoreae persimilis
Semen Dioscoreae persimilis
Folium Dioscoreae persimilis
95. Thành phần hóa học chính của cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill) là:
Chất nhầy, fructose
Tinh bột, pectin
Tinh bột, chất nhầy
Tinh bột, glucose
96. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Trạch tả [Alisma orientalis (Sam.) Juzep.] là:
Alisma orientalis (Sam.)
Rhizoma Alismatis
Radix Alismatis
Tuber Alismatis
97. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Mã đề (Plantago major L.) là:
Plantago major L, Plantaginaceae
Semen Plantagints, Folium Plantaginis
Fructus Plantaginis, Plantaginaceae
Rhizoma Plantaginis, Plantaginaceae
98. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Sâm bố chính [Abelmoschus sagittifolis (Kurz.) Merr.] là:
Tuber Abelmoschi sagittifolii
Radix Abelmoschi sagittifolii
Fructus Abelmoschi sagittifolii
Rhizoma Abelmoschi sagittifolli
99. Thành phần hóa học chính của cây Sâm bố chính [Abelmoschus sagittifolius (Kurz.) Merr.) là:
Chất nhầy, celulose
Tinh bột, pectin
Tinh bột, chất nhầy
Tỉnh bột, gôm
100. Tên Latin của vị thuốc liên nhục lấy từ cây Sen (Nelimbo nucifera Gaernt.) là:
Semen Nelumbinis
Fructus Nelumbinis
Nelumbo nucifera Gaernt
Embryo Nelumbinis
101. Thành phần hóa học chính của Gôm arabic (Gummi arabicum) là:
Polysaccharid thuộc nhóm base có gốc OH
Polysaccharid thuộc nhóm có gốc OH phenol
Polysaccharid thuộc nhóm acid có acid uronic
Polysaccharid thuộc nhóm acid có acid acetic
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
102. Thành phần hóa học chính được định tính theo Dược điển Việt Nam 5 của cây Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) là:
Chất nhầy
Pectin
Flavonoid
Alcaloid
103. Thành phần hóa học chính được định tính theo Dược điển Việt Nam 5 của tâm sen (Embryo Nelumbinis) là:
Chất nhầy
Tinh bột
Alcaloid
Flavonoid
104. Thành phần hóa học chính được định tính theo Dược điển Việt Nam 5 của cây Sâm bố chính [Abelmoschus sagittifolius (Kurz.) Merr.] là:
Chất nhầy
Pectin
Flavonoid
Alcaloid

Chương 3: DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID
Mục tiêu 1: Trình bày được định nghĩa glycosid
I. Mức độ nhớ
105. Tên gọi của phần không phải là đường trong cấu trúc glycosid là:
Saccharose (hay còn gọi là oligosaccharid)
Genin (hay còn gọi là aglycon)
Glucose (hay còn gọi là monosaccharid)
Polysaccharid
106. Hai phần trong cấu trúc hoá học chung của glycosid là:
Đường và genin
Đường và Oligosaccharid
Oligosaccharid và glucopyranose
Polysaccharid và glucofuranose
II. Mức độ phân tích
107. Điều kiện để những hợp chất hữu cơ được tạo thành gọi là glycosid khi ngưng tụ một đường với một phân tử hữu cơ khác là:
Nhóm hydroxy bán acetal của phần đường không được tham gia vào sự ngưng tụ
Nhóm hydroxy bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ
Phần đường phải ở dạng mạch thẳng và nhóm OH vị trí số 1 tham gia vào ngưng tụ
Phần đường phải ở dạng đóng vòng và OH vị trí số 1 được acetyl hoá
108. Tên gọi của những hợp chất hữu cơ được tạo thành do sự ngưng tụ một đường với một phân tử hữu cơ khác với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ là:
Glucosid
Glycosid
Oligosaccharid
Polysaccharid
109. Tên của glycosid được tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần đường và một phần không phải đường là:
Glucosid
Holosid
Heterosid
Polysaccharid
110. Tên của Glycosid được tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần đường và một phần khác cũng là đường hoặc các osid của đường là:
Glucosid
Holosid
Heterosid
Polysaccharid
111. Tên nhóm phân loại của các oligosaccharid, polysaccharid thuộc nhóm glycosid là:
Glucosid
Holosid
Heterosid
Aglycon
Mục tiêu 2: Phân biệt được các loại glycosid theo cấu trúc
I. Mức độ nhớ
112. Tên cấu trúc của glycosid tạo thành khi nhóm OH bán acetal của phần đường ngưng tụ với OH của alcol hay phenol của aglycon tạo thành cầu nối oxy là:
O-glycosid
C-glycosid
S-glycosid
N-glycosid
113. Tên cấu trúc của glycosid tạo thành khi ngưng tụ nhóm OH bán acetal đường nối với aglycon theo dây nối C - C là:
O-glycosid
C-glycosid
S-glycosid
N-glycosid
114. Tên cấu trúc của glycosid tạo thành khi ngưng tụ nhóm OH bán acetal của phần đường với thiol của phần genin là:
O-glycosid
C-glycosid
S-glycosid
N-glycosid
115. Tên cấu trúc của glycosid tạo thành khi ngưng tụ nhóm OH bán acetal của đường với amin của phần genin là:
O-glycosid
C-glycosid
S-glycosid
N-glycosid
II. Mức độ phân tích
116. Nhóm phân loại theo cấu trúc của chất Ouabain trong cây Strophanthus gratus là:
O-glycosid
C-glycosid
S-glycosid
N-glycosid
Mục tiêu 3: Trình bày được tính chất chung glycosid
I. Mức độ nhớ117. Dung môi để hòa tan phần genin của glycosid là:
Ether, chloroform
Nước, ethanol 40°.
Nước, acid acetic 3%
Ethanol 40°, acid sulfuric 2%
118. Số dây nối osid sẽ bị cắt khi enzym thủy phân glycosid là:
Tất cả các dây nối osid
Một loại dây nối osid nhất định
Hai loại dây nối osid khác nhau
Ba loại dây nối osid khác nhau
119. Tên gọi của glycosid tự nhiên trong cây khi chưa bị enzym thuỷ phân là:
"Gluco" glycosid
'Hetero' glucosid
"Genuin" glycosid
"Genin" glycosid
120. Tên gọi của glycosid khi bị enzym thuỷ phân và cắt mất 1 phần của mạch đường là:
"Holosid" glycosid
Glycosid đa cấp
"Genuin" glycosid
Glycosid thứ cấp.
121. Phần còn lại của glycoşid khí bị enzym thuỷ phân hoàn toàn cắt hết phần đường là:
Genin
Glycon
Genuin
Genuinid
122. Điều kiện để enzym thuỷ phân glycosid xảy ra nhanh khi dược liệu thu hái xong là:
Bị vò nát, cắt nhỏ, xếp ủ thành đống (to = 30-40°C)
Để nguyên, xếp lên giá để trong phòng lạnh (to =10-15°C)
Để nguyên và được xộng hơi bằng ethanol trên 90°
Treo lên họng chỗ nát (t°= 25-30°C)
123. Dung môi để hòa tại phần đường của glycosid là:
Ether, dầu hỏa
Chloroform, dầu thực vật
Ethyl acetat, n-butanol
Nước, ethanol
II. Mức độ phân tích
124. Việc cần làm để diệt enzym để tránh sự thuỷ phân glycosid trong dược liệu sau khi thu hái là:
Vò nát, cắt nhỏ dược liệu rồi xếp t thành đống (t°= 30-40°C)
Để dược liệu ngay vào trong phòng lạnh (to =10-15°C).
Treo lên hong chỗ mát (to =25-30°C)
Ổn định dược liệu bằng không khí nóng (100-110°C), hơi cồn, nước sôi
Mục tiêu 4: Trình bày được nguyên tắc chiết xuất glycosid từ dược liệu
I. Mức độ phân tích
125. Dung môi thường dùng để loại tạp là các chất béo, chất diệp lục, carotenoid khi chiết xuất glycosid từ dược liệu là:
Ether dầu hoả, hexan
Nước, ethanol 40°.
Chi acetat, acid acetic 3%
Metanol, acid sulfuric 2%
126. Chất thường dùng để loại tạp như gôm, nhầy, pectin, tanin khi chiết xuất glycosid từ dược liệu với dung môi là nước hoặc cồn thấp độ là:
Ether dầu hoả
Chi acetat
Acid acetic 3%
Ethanol 30%
127. Phương pháp để làm đậm đặc dịch chiết giúp hạn chế sự thuỷ phân glycoside ở giai đoạn bốc hơi dung mội là:
Đun dịch chiết ở áp suất thường và nhiệt độ thấp (50°C)
Cô dịch chiết ở áp suất giảm và nhiệt độ thấp (50°C)
Làm lạnh dịch chiết ở áp suất giảm và nhiệt độ thấp (0°C)
Để dịch chiết ở bốc hơi ở nhiệt độ phòng (25-30°C)
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
128. Phương pháp để chiết xuất được genuin glycosid từ dược liệu là:
Phơi khô dược liệu trước khi chiết
Ngâm dược liệu vào nước trước khi chiết
Diệt enzym để ổn định dược liệu ngay sau thu hái
Cắt nhỏ dược liệu, vò nát rồi chất thành đống để ủ sau khi thu hái
129. Phương pháp để chiết xuất được genin của glycosid từ dược liệu là:
Vò nát, cắt nhỏ, xếp ủ thành đống (t°= 30-40°C) ngay sau thu hái
Diệt enzym để ổn định dược liệu ngay sau thu hái
Ổn định dược liệu bằng nhiệt khô (không khí nóng đi qua dược liệu)
Xông hơi nước nóng trên 100°C rồi sấy khô dược liệu
Bài 2: DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM
Mục tiêu 1: Trình bày được định nghĩa, cấu trúc hóa học chung của glycosid tim
I. Mức độ nhớ
130. Cấu trúc hoá học cơ bản phần genin của glycosid tim là:
Nhân phenol gắn với vòng lacton 5 hoặc 6 cạnh
Nhận steran gắn với vòng lacton 5 hoặc 6 cạnh
Đường glucose gắn với vòng lacton 5 hoặc 6 cạnh
Đường glucose gắn với nhân steran và vòng lacton 5 hoặc 6 cạnh
131. Định nghĩa về hợp chất glycosid tim trong dược liệu là:
Glycosid có phần đường là glucose có tác dụng đặc biệt lên tim
Glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim
Carbohydrat gắn với nhân steroid có tác dụng đặc biệt lên tim
Gluco-steroid có tác dụng đặc biệt lên tim
II. Mức độ phân tích
132. Phần quyết định tác dụng lên tim của glycosid tim là:
Phần glycon bao gồm nhân steroid nối vòng lacton 5 hoặc 6 cạnh
Nhân steroid và vòng lacton đã bão hoà
Phần aglycon bao gồm nhân steroid và vòng lacton chưa bão hoà
Nhân naphtalen và vòng lacton chưa bão hoà
Mục tiêu 2: Trình bày được tính chất, một số phản ứng định tính glycosid tim
I. Mức độ nhớ
133. Tính chất vật lý của glycosid tim là:
Chất kết tinh không màu, vị đắng, có năng suất quay cực
Chất vô định hình màu vàng, vị ngọt, có năng suất quay cực
Chất kết tinh không màu, vị đắng, không quay cực
Chất kết tinh không màu, vị ngọt, không quay cực
134. Độ tan của glycosid tim trong các dung môi là:
Tan trong nước, cồn. Không tan trong benzen, ether
Tan trong nước, cồn, benzen, ether
Không tan trong nước, cồn, benzen, ether
Không tan trong nước, cồn, tan trong benzen, ether
135. Tính chất hóa học cơ bản của glycosid tim là:
Phần genin dễ bị thủy phân bởi enzym có sẵn trong cây
Phần đường khử dễ bị thủy phân bởi enzym có sẵn trong cây
Nhân steran dễ thủy phân bởi enzym có sẵn trong cây
Vòng lacton dễ bị thủy phân bởi enzym có sẵn trong cây
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
136. Thuốc thử dùng để định tính phần đường của glycosid tim là:
Mayer, Libermann-Burchardt, Iod
Acid photphoric dặc, Xanthydrol, Keller - Kiliani
Tattje, Mayer, Libermann-Burchardt
Acid sulfuric đặc, Mayer, Libermann-Burchardt
137. Thuốc thử dùng để định tính phần nhân steroid của glycosid tim:
Libermann-Burchardt, Acid phosphoric, Tattje
Iod, Mayer, Libermann-Burchardt
Acid sulfuric đặc, Mayer, Libermann-Burchardt
Acid phosphoric đặc, Xanthydrol, Keller - Kiliani
Mục tiêu 3
I. Mức độ nhớ
138. Thành phần hóa học chính của glycosid tim trong cây Trúc đào (Nerium oleander L.) là:
Steranoid
Lactonoid
Neriolin
Neriumosid
139. Tác dụng của Neriolin trong lá cây Trúc đào (Nerium oleander L.) là:
Làm bền thành mạch của mạch vành tim
Tăng nhịp đập của tim, giãn mạch vành tim
Kéo dài thời kỳ tâm thu, làm chậm nhịp tim
Làm chậm nhịp tim kéo dài thời kỳ tâm trương
140. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sừng dê hoa vàng (S. divaricatus) là:

Hạt
Hoa
Thân
141. Công dụng chính của glycosid tim trong cây Sừng dê hoa vàng (S. divaricatus) là:
Hạ huyết áp
Giãn mạch vành tim
Trị viêm cơ tim
Trị suy tim
142. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của Digital tía hay cây Dương địa hoàng tía (Digitalis purpurea L.) là:
Folium Oleandri
Folium Digitalis
Fructus Digitalis
Digitalis purpurea
143. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Thông thiên [Thevetia peruviana (Pers.) K. Schum] là:
Folium Oleandri
Semen Thevetiae
Fructus Digitalis
Thevetia peruviana
144. Tác dụng của các glycosid tim trong cây Hành biển hoa trắng (Drimia.maritima L.) là:
Bền thành mạch, hạ huyết áp
Kích thích cơ trơn của bàng quang và ruột
Giãn mạch vành tim
Giảm phù, tăng sức co bóp của cơ tim
145. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Dương địa hoàng tía (Digitalis purpurea L.) là:
Lá đơn xếp hình xoắn ốc, có phủ lông màu xám - trắng
Lá đơn mọc so le, có phủ lông màu xám - xanh
Lá kép, mọc vòng, có lông mịn màu trắng tuyết
Lá đơn mọc đối, có phủ lông màu vàng - trắng
146. Đặc điểm thực vật đặc biệt cây Trúc đào (Nerium oleander L.) là:
Lá đơn, mọc vòng, hình mũi mác. Toàn cây có nhựa mủ trắng, độc
Lá kép, mọc vòng, hình mũi mác. Toàn cây có nhựa mủ trắng, độc
Lá đơn, mọc đối chữ thập, hình mũi mác. Toàn cây có nhựa mủ vàng, độc
Lá đơn, mọc vòng, hình tròn. Toàn cây có nhựa mủ vàng, độc
147. Đặc điểm thực vật chính của hoa cây Sừng dê hoa vàng (S. divaricatus) là:
Tràng hoa màu vàng hình phễu
Tràng hoa màu đỏ hình phễu
Tràng hoa màu vàng, hình lưỡi nhỏ
Tràng hoa màu hồng, xếp lớp
148. Đặc điểm thực vật chính của quả cây Sừng dê hoả vàng (S. divaricatus) là:
Quả hai đại dài đỉnh thót lại
Quả hai đại dài đỉnh phình to
Quả loại đậu, khô tự mở
Quả thịt to tròn
149. Thành phần hóa học chính của glycosid tim trong cây Sừng dê hoa vàng (S. divaricatus) là:
Oleandrin
Neriolin
Divaricosid
Sarmentogenin.
150. Đặc điểm thực vật chính của hạt cây Thông thiên [Thevetia peruviana (Pers,) K. Schum.] là:
Trong hạch có 4 hạt dẹt màu trắng
Trong đại có hạt mang trùm lộng màu hung
Trong hạch có hạt mang trùm lông màu trắng
Trong đại có hạt mang trùm lông màu trắng
151. Đặc điểm thực vật chính của quả cậy Thông thiên [Thevetia peruviana (Pers.) K. Schum.] là:
Quả hạch, vỏ quả trong rất rắn, toàn bộ nom như đôi sùng
Quả đại, nứt dọc vỏ quả trong rất rắn, toàn bộ nom như đôi sừng
Quả hạch, vỏ quả trong rất mềm, toàn bộ nom như đôi sừng
Quả đại, nứt dọc toàn bộ nom như đôi sừng
152. Đặc điểm thực vật chính của hoa cây Dương địa hoàng tía (Digitalis purpurea L.) là:
Cụm hoa loại bông, hoa hình chuông
Cụm hoa loại tán đơn, hoa hình mặt lạ
Cụm hoa loại đầu, hoa hình lưỡi nhỏ
Cụm hoa mọc thành chùm, hoa hình định
153. Mô tả đặc điểm thực vật chính của thân cây Hành biển hoa trắng (Drimia maritima (L.) như sau:
Cây thân hành lớn
Cây thân gỗ đứng
Cây thân thảo
Cây thân leo
154. Thành phần hóa học chính của glycosid tim trong cây Dương địa hoàng tía (Digitalis purpurea L.) là:
Divaricosid
Neriolin
Digitoxin
Gitoxigenin
155. Tác dụng của các glycosid tim của lá digital là:
Tăng tần số cọ bóp của tim, kéo dài thời kỳ tâm trương
Giảm tần số co bóp của tim, kéo dài thời kỳ tâm thu
Tăng tần số co bóp của tim, giảm thời kỳ tâm trương
Giảm tần số co bóp của tim, giảm thời kỳ tâm thu
156. Thành phần hóa học chính của glycosid tim trong cây Thông thiên [Thevetia Peruviana (Pers.) K. Schum.] là:
Divaricosid
Digitoxin
Thevetin
L-thevetose
157. Tên glycosid tim trong cây Hành biển hoa trắng (Drimia maritima (L.) là:
Quabain
Thevetin A
Scillaren A
Scillabiose
II. Mức độ phân tích
158. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Trúc đào (Nerium oleander L.) là:
Nerium oleander
Folium Oleandri
Fructus Oleandri
Herba Oleandri
159. Tác dụng của các glycosid tim (thevetin A và B) của hạt cây Thông thiên [Thevetia peruviana (Pers.) K. Schum.] là:
Giãn mạch vành tim, giảm co thắt cơ trơn của bàng quang và ruột
Co thắt mạch vành tim, kích thích cơ trơn của bàng quang và ruột
Làm tim đập nhanh, giảm co thắt cơ trơn của bàng quang và ruột
Cường tim, kích thích cơ trơn của bàng quang và ruột
160. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Hành biển hoa trắng (Drimia maritima (L.) là:
Folium Oleandri
Bulbus Scillae
Semen Thevetiae
Drimia Maritima
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
161. Cách dùng cậy Trúc đào để điều trị suy tim cho bệnh nhân là:
Lấy lá trúc đào khô sắc lấy nước uống
Đun lá trúc đào tươi chín cho bệnh nhân ăn
Cho uống Neriolin chiết xuất từ lá trúc đào
Uống nhựa trúc đào trích từ thân cây
162. Cách dùng tốt nhất để điều trị suy tim cho bệnh nhân khi sử dụng được liệu chứa glycosid tim là:
Lấy dược liệu khô sắc lấy nước uống
Lấy dược liệu tươi giã lấy nước uống
Lấy hoạt chất tinh khiết bào chế thành dạng thuốc
Chiết xuất lấy dịch chiết, làm thành cao lỏng
Bài 3: DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
Mục tiêu 1
I. Mức độ nhớ
163. Tên gọi của nhóm chất glycosid có đặc tính tạo bọt là:
Glycosid tim
Saponin
Pectin
Gồm
164. Một trong những tính chất của saponin là
Dễ bay hơi, tạo mùi thơm
Tạo bọt, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch
Hòa tan trong nước tạo dịch có độ nhớt cao
Dễ làm đông vón protein, dùng để thuộc đa
165. Hai nhóm phân loại theo cấu trúc hoá học phần genin của saponin là:
Flanvosaponin và glucosaponin
Steran saponin và antraquinon saponin.
Saponin triterpenoid và Saponin steroid
Saponinglycosid và saponosid.
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
166. Hiện tượng xảy ra khi đổ nước bồ kết xuống hồ nuôi cá là:
Cá lặn sâu xuống nước
Cá bơi mạnh làm nước cho sủi bọt
Cá không thở được và chết
Cá nổi lên để đớp bọt
167. Nhóm phân loại của các chất ginsenosid Rx trong cây Nhân sâm là:
Saponin triterpenoid nhóm lanostan
Saponin steroid nhóm dammaran
Saponin triterpenoid nhóm dammaran
Saponin steroid nhóm tirucallan
168. Nhóm phân loại của các chất diosgenin trong củ của cây Tỳ giải là:
Saponin triterpenoid nhóm dammaran
Sapogenin triterpenoid nhóm lanostan
Sapogenin steroid nhóm spirostan
Saponin steroid nhóm solanidan
Mục tiêu 2.
I. Mức độ nhớ
169. Hệ dung môi thường dùng để chiết saponin trung tính và acid trong được liệu sau khi đã loại tạp chất béo bằng ether dầu hỏa là:
Acid acetic - nước (4:1)
Butanol - acid acetic (4:1)
Methanol - nước (4:1)
Aceton - nước (4:1)
170. Dung môi thường dùng để chiết saponin kiềm thuộc nhóm spirosolan và solanidan trong dược liệu là:
Acid acetic
Butanol
Methanol171. Môi trường để sơ bộ phân biệt saponin steroid và saponin triterpenoid dựa vào chiều cao cột bọt là:
Kiềm và acid
Kiềm và ethanol
Metanol và acid
Metanol và nước
II. Mức độ phân tích
172. Dung môi để chiết xuất phần genin của saponin trong quả bồ kết là:
Nước
Ethanol 90°
Acid acetic
Ethanol 20⁰
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
173. Đặc điểm trong cấu trúc của saponin để làm phản ứng định tính saponin bằng phương pháp tạo bọt là:
Phân tử saponin lớn và có một đầu ưa nước, một đầu kỵ nước
Saponin có phần đường dễ tan trong nước
Phân tử saponin một đầu ưa nước là đường gluco, một đầu kỵ nước là vòng lacton
Saponin có cấu trúc phần genin là steroid và vòng lacton
Mục tiêu 3: Trình bày được tác dụng và công dụng của saponin trong dược liệu
I. Mức độ nhớ
174. Tác dụng thường gặp của saponin trong dược liệu là:
Chống viêm, long đờm, chứa họ
Giãn mạch vành tim, tăng nhịp tim
Gây đông vón tiểu cầu
Cường tim, làm tim đập mạnh và chậm
175. Tác dụng của saponin trên cá là:
Làm thay đổi màu da cá
Tăng cung cấp oxy cho cá
Làm cho cá mất khả năng bơi
Gây độc với cá, có thể làm chết cá
176. Tác dụng của saponin trên máu là:
Làm đóng vón tiểu cầu
Làm mất màu hồng cầu
Phá hủy huyết sắc tố
Làm vỡ hồng cầu
Mục tiêu 4
I. Mức độ nhớ
177. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) là:
Rhizoma Glycyrrhiza
Radix Glycyrrhizae
Semen Glycyrrhiza
Glycyrrhiza glabra
178. Tác dụng của rễ cây Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) là:
Bền thành mạch, hạ huyết áp
Chữa dị ứng, mề đay
An thần, chữa mất ngủ
Chữa ho, viêm loét dạ dày
179. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala tenuifolia Willd.) là:
Folium Polygala
Radix Polygalae
Semen Polygala
Herba Polygala
180. Tác dụng của rễ cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala tenuifolia Willd.) là:
Tăng nhu động ruột, chống táo bón
Tăng kết dính tiểu cầu, cầm máu
Giảm sự bài tiết nước bọt, bài tiết các tuyến ở da
Long đờm, chữa ho, tăng trí nhớ
181. Công dụng của rễ cây Cát cánh [Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC] là:
Chữa đi ngoài phân lỏng, đau bụng do lạnh
Chữa giảm mỡ máu, huyết áp thấp
Mờ mắt, quáng gà, chảy nước mắt
Trị ho có đờm, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn
182. Công dụng của rễ cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume) là:
Chữa dị ứng, mẩn ngứa
Chữa đau bụng lạnh, đi ngoài phân lỏng
Dùng cho phụ nữ bị rong kinh sau đẻ
Chữa thấp khớp, đau lưng, bí tiểu
183. Tác dụng của cây Rau má (Centella asiatica Urb.) là:
Giãn mạch vành, chống tập kết tiểu cẩn
Diệt vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng
Loãng đờm, giãn cơ trơn phế quản
Giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, làm nhanh lên da non
184. Công dụng của vỏ thân cây Ngũ gia bì chân chim [Schefflera heptaphylla (L.) 1rodin] là:
Trị mụn nhọt, mẩn ngứa
Chữa đau đầu, mất ngủ
Giải nhiệt, hạ sốt
Chữa gân xương co rút, sưng đau
185. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Nhân sâm còn được gọi là sâm Cao ly hay sâm Triều Tiên (Panax ginseng C.A..Meyer.) là:
Folium Ginseng
Radix Ginseng
Rhizoma Ginseng
Red Ginseng
186. Một trong những công dụng chính của rễ cây Nhân sâm (Panax ginseng C.A..Meyer.) là:
Chữa cảm lạnh do phong hàn, bị đau nhức cơ thể
Dùng cho người mất ngủ, ngủ toát hồ hôi, chân tay lạnh
Người bị đi ngoài phân lỏng, da xanh, thiếu máu
Phục hồi sức khỏe trong các trường hợp suy nhược cơ thể sau khi ốm nặng
187. Một trong những tác dụng của rễ cây Tam thất [Panax notoginseng (Burk) F. H. Chen] là:
Tăng tập kết tiểu cầu, cầm máu
Giãn cơ trơn phế quản, cơ trơn bàng quang
Diệt vi khuẩn, ký sinh trùng sốt rét
Ức chế kết tập tiểu cầu, kháng viêm
188, Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Tỳ giải (Dioscorea septemloba Thunb) là:
Folium Dioscoreae
Rhizoma Dioscoreae
Semen Dioscoreae
Herba Dioscoreae
189. Tác dụng của rễ cây Tỳ giải (Dioscorea septemloba Thunb) trong Y học cổ truyền là:
Bền thành mạch, hạ huyết áp
Kích thích nhu động ruột, chống táo bón.
Kích thích tạo hồng cầu, chống thiếu máu
Lợi tiểu, chữa viêm đường tiết niệu
190. Tác dụng của rễ cây Mạch môn [Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl] trong Y học cổ truyền là:
Bền thành mạch, hạ huyết áp
Làm tan máu tụ, chữa đau do chấm thương
Diệt lị amip, giun sán
Tiêu đờm, nhuận tràng, lợi tiểu
191. Công dụng của rễ cây Thiên môn đông [Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.] trong Y học cổ truyền là:
Bền thành mạch, hạ huyết áp, giãm mạch vành tim
Chữa mọn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng mề đay
Làm giảm đau nhức xương khớp, máu tụ gây đau
Làm thuốc giảm ho, tiêu đờm, chữa táo bón
192. Mô tả đặc điểm thực vật chính của thân, lá cây Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) như sau:
Cây thân thảo, lá kép lông chim, lá kèm rất nhỏ
Cây thân gỗ to, lá kép lông chim, lá kèm rất nhỏ
Cây thân thảo, lá đơn, mọc vòng, lá kèm dài
Cây thân cột, lá kép lồng chim, lá kèm to ôm lấy thân
193. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Cát cánh [Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC.] là:
Lá đơn gần như không cuống, mép có răng của to
Lá đơn có cuống dài, mép nguyên
Lá kép lông chim lẻ, mép có răng cưa nhỏ
Lá kép chân vịt, mép nguyên
194. Mô tả đặc điểm thực vật chính của quả cây ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume,) như sau:
Quả nang, lá bắc còn lại và nhọn thành gai
Quả mọng, vỏ quả trong rất rắn, toàn bộ nom như đôi sùng
Quả hạch, lá bắc còn lại và nhọn thành gai
Quả hạch, vỏ quả trong rất rắn, toàn bộ nom như đôi sừng
195. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Ngũ gia bì chân chim [Schefflera heptaphylla (L.) Frodin] là:
Lá mọc so le, lá kép hình chân vịt, cuống lá dài
Lá mọc đối, lá kép hình chân vịt, cuống lá ngắn
Lá mọc vòng, lá đơn, phiến xẻ hình chân vịt, cuống lá dài
Lá mọc đối, lá kép lông chim, lá không cuống
196. Thành phần hóa học chính trong cây Ngũ gia bì chân chim [Schefflera heptaphylla (L.) Frodin] là:
Flavonoid
Tinh bột
Saponin
Pectin
197. Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Nhân sâm (Panax ginseng C.A..Meyer) là:
Rễ củ thường phân thành nhiều nhánh trông như hình người
Rễ chùm thường phận thành nhiều nhánh trông giống bộ râu người
Rễ củ thường phân thành 5 nhánh giống bàn tay người
Rễ chùm phân nhánh trông giống hình người
198. Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Tam thất [Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen] là:
Rễ củ hình con quay
Rễ chùm, rễ phình thành củ
Rễ cọc dài, nhiều rễ con
Rễ củ phân thành nhiều nhánh trông như hình người
199. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Tỳ giải (Dioscorea septemloba Thunb) là:
Cây thân leo bằng thân quấn
Cây thân thảo mọc thẳng đứng
Cây thân leo bằng tua quấn
Cậy thân leo bằng rễ phụ
200. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Tỳ giải (Dioscorea septemloba Thunb) là:
Flavonoid
Tanin
Saponin steroid
Tinh dầu
201. Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Mạch môn [Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl] là:
Rễ chùm có nhiều rễ phình thành củ nhỏ hình thoi
Rễ củ phân nhiều nhánh giống hình người
Rễ cọc có nhiều rễ con phình thành củ hình con quay
Rễ cọc có nhiều rễ con phình thành củ nhỏ hình trứng
202. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala tenuifolia Willd.) là:
Lá đơn mọc so le, không cuống, phiến lá hẹp, nhọn
Lá đơn mọc vòng, cuống dài, phiến lá hẹp, nhọn
Lá đơn mọc đối, cuống dài, phiến lá hình mác
Lá mọc so le, không cuống, phiến lá to, hình tròn
203. Thành phần hóa học chính của glycosid trong cây Cát cánh [Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC.] là:
Platycodigenin
Acid platycogenic
Saponin triterpenoid
Acid polygalasic.
204, Đặc điểm thực vật chính của thân cây Rau má (Centella asiatica Urb.) là:
Cây thảo, thân bò, rễ mọc ở các mấu của thân
Cây thảo, thân đứng, mấu có gai
Cây gỗ, thân leo, rễ mọc ở các mấu của thân
Cây thảo, thần leo, mấu có gai
205. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Rau má (Centella asiatica Urb.) là:
Lá có cuống dài, phiến lá khía tai bèo tròn, gân lá hình chân vịt
Lá có cuống dài, phiến lá khía tai bèo tròn, gân lá hình song song
Lá không cuống, phiến lá hình tim, gân lá hình chân vịt
Lá có cuống dài, phiến lá khín tai bèo tròn, gân lá hình lông chim
206. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Nhân sâm (Panax ginseng CA..Meyer.) là:
Protopanaxatriol
Protopanaxadiol
Ginsenosid
Acid oleanolic
207. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Thiên môn đông [Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.] là:
Lá rất nhỏ trông như vẩy
Lá dày mọng nước
Lá biến đổi thành gại
Lá nhiều màu sắc giống hoa
208. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Thiên môn đông [Asparagus eochinchinensis Loyr.) Merr.] là:
Thân dây leo, nhiều cành 3 cạnh, đầu nhọn
Thân bò, thân biến đổi thành gai, đầu nhọn
Thân gỗ mọc đứng, cành biến dạng như lá
Thân bò, thân mang nhiều cành 5 cạnh
II. Mức độ phân tích
209. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Cát cánh [Platycodon grandiflorum (Jacq.) là:
Radix Polygalae
Radix Platycodi grandiflori
Semen Thevetiae
Platycodon grandiflorum
210. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Ngưu tất (Achyranthes bidenfu Blume.) là:
Folium Achyranthis bidentatae
Radix Achyranthis bidentatae
Herba Achyranthis bidentatae.
Achyranthes bidentata
211. Thành phần hóa học chính trong cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume) là:
Glycosid tim, flavonoid
Pectin, gồm
Saponin, flavonoid
Isoquercetin, astragalin
212. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Rau má (Centella astatica Urb.) là:
Folium Centellae asiaticae
Herba Centellae asiaticae
Radix Centellae asiaticae
Rhizoma Centellae asiaticae
213. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Ngũ gia bì chân chim [Scheflera heptaphylla (L.) Frodin] là:
Herba Schefflerae heptaphyllae.
Cortex Schefflerae heptaphyllae
Radix Schefflerae heptaphyllae
Folium Schefflerae heptaphyllae
214. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Tam thất [Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen] là:
Radix pseudo Ginseng
Radix Panasis notoginseng
Radix Panax Ginseng
Radix Panax notoginseng
215. Thành phần hóa học chính của cây Tam thất [Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen] là:
Ginsenoid, acid oleanolic
Protopanaxadiol, acid glyciryric
Saponin, polysaccharid
Protopanaxatriol, pectin
216. Thành phần hóa học chính trong rễ củ cây Mạch môn [Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl] là:
Saponin triterpenoid, glucose
Polysaccharid, flavonoid
Saponin steroid, carbohydrat
α-sitosterol, stigmasterol
217. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Thiên môn đông [Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.] là:
Radix Asparagus cochinchinensis
Radix Asparagi cochinchinensis
Rhizoma Asparagus cochinchinensis
Tuber Asparagus cochinchinensis
218. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Mạch môn [Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl] là:
Radix Ophiopogon japonicus
Radix Ophiopogonis japonici
Radix Panasis notoginseng
Radix Panax Ginseng
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
219. Nhóm phân loại của chất Glycyrrhizin trong rễ cây Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) là:
Saponin steroid nhóm spirostan
Carbohydrat nhóm polysachcarid
Saponin triterpenoid nhóm olean
Glycosid nhóm flavonoid
220. Nhóm phân loại của chất presenegenin trong cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala tenuifolia Willd.) là:
Carbohydrat nhóm Polysaccharid
Saponin steroid nhóm alcaloid
Saponin triterpenoid nhóm olean
Glycosid nhóm flavonoid
221. Thành phần hóa học chính trong cây Rau má (Centella asiatica Urb.) là:
Saponin triterpenoid nhóm olean
Saponin steroid nhóm damaran
Saponin triterpenoid nhóm ursan
Saponin steroid nhóm ursan
222. Thành phần hóa học chính của cây Thiên môn đông [Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.] là:
Saponin triterpenoid, glucose, amino acid
Polysaccharid, flavonoid, neokestose
Saponin nhóm furostan, carbohydrat, amino acid
β-sitosterol, stigmasterol, acid glutamic
Bài 4: DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID
Mục tiêu 1: Trình bày được khái niệm, cấu trúc hóa học chung, tính chất, phân loại anthranoid trong dược liệu
I. Mức độ nhớ
223. Tên gọi của chất sắc tổ thuộc nhóm glycosid được tìm thấy ở thực vật, động vật trong cấu trúc có chứa nhân quinon là:
Anthranoid
Quinoid
Saponin
Polysaccharid
224. Ba nhóm chất được phân loại dựa vào cấu trúc hoá học và tính chất anthranoid là:
Phẩm màu đỏ, phẩm màu cam và dimer
Phẩm màu đỏ, phẩm màu vàng và dimer
Phẩm nhuộm, nhuận tẩy và dimer
Nhuận tràng, thông tiểu và dimer
225. Tên gọi của nhân có trong cấu trúc của nhóm hợp chất anthranoid là:
7, 8 anthracendion
9, 10 anthraquinon
11, 12 anthracendion
13, 14 anthraquinon
226. Tính chất vật lý của nhóm chất anthranoid là:
Dạng genin dễ tan trong nước
Dạng kết tinh, thường không màu
Dễ thăng hoa, có màu vàng, vàng cam, đỏ
Dạng glycosid khó tan trong nước
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
227. Nhóm phân loại của chất Acid carminic được chiết từ loài sâu [Dactylopius coccus Costa (= Coccus cacti L.)] là:
Carbohydrat nhóm Polysaccharid
Saponin steroid nhóm alcaloid
Anthranoid nhóm phẩm nhuộm
Glycosid nhóm flavonoid
Mục tiêu 2:
I. Mức độ nhớ
228. Tính chất để làm phản ứng định tính anthranoid trong dược liệu là:
Dễ thăng hoa
Có màu vàng, vàng cam, đỏ
Dạng genin dễ tan trong nước
Dạng glycosid dễ tan trong nước
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
229. Chất thuộc nhóm anthranod khi thấm ẩm dược liệu bằng acid sau đó chiết bằng ether hoặc chloroform là:
Phần aglycon của anthranod
Phần glycon của anthranoid
Glycosid toàn phần
Glycosid thứ cấp
Mục tiêu 3:
1. Mức độ nhớ
230. Công dụng của dược liệu chứa anthranoid là:
Dùng cho người dễ sẩy thai
Dùng cho người bị đau nhức xương khớp
Dùng cho người bị thiếu máu
Dùng cho người bị táo bón
231. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Thảo quyết minh [Senna tora (L.) Roxb.] là:
Hạt non
Hạt đã già
Hạt đã nảy mầm
Quả chứa hạt
232. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Thảo quyết minh (Senna tora (L.) Roxb.] là:
Saponin nhóm steroid
Dẫn chất polysachcarid
Dẫn chất anthraquinon
Dẫn chất sennavid
233. Công dụng của hạt cây Thảo quyết minh [Senna tora (L.) Roxb.] là:
Chữa ho hen, đau họng, viêm phổi
Chữa viêm loét dạ dày, dư acid dạ dày
Trị cảm lạnh, đau nhức người, ỉa chảy
Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ
234. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Phan Tả Diệp (Cassia Sp.) là:
Lá và quả
Chét lá, hạt
Cành mang lá, hạt
Cành mang lá, hoa
235. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Muồng trâu (Senna alata. L.) là:
Rhizoma Glycyrrhiza
Folium Senna alatae
Semen Cassia
Herba Senna alata
236. Tác dụng của lá cây Muồng trâu (Senna alata L.) là:
Chữa đau mắt đỏ, quáng gà, chảy nước mắt
Chữa đau đầu, cao huyết áp, mỡ máu
An thần, chữa mất ngủ
Nhuận, tẩy, chữa táo bón, chữa hắc lào, lở ngứa
237. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Hà thủ ô đỏ (Fallopta multiflora Thunb.) là:
Rhizoma Fallopiae multiflori
Radix Fallopiae multiflori
Semen Fallopiae multiflori
Tuber Fallopiae multiflori
238. Công dụng của rễ cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora Thunb.) là:
Làm hạ mỡ máu, dùng cho người cao huyết áp
Chữa ghẻ lở, hắc lào, mẩn ngứa
Trị mờ mắt, quáng gà
Trị thiếu máu, đau lưng, di tinh, tóc bạc sớm
239. Công dụng của rễ cây Ba kích (Morinda officinalis How) là:
Trị suy tim, hồi hộp mất ngủ
Chữa ghẻ lở, hắc lào, mẩn ngứa
Trị mờ mắt, quáng gà, đau mắt đỏ
Bổ dương, thuốc bổ gân cốt, bổ trí não
240. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Lô hội (Aloe vera L.) là:
Saponin (chất chính là ginsenoid)
Anthraqinon (chất chính là athron)
Nhựa (chất chính là barbaloin)
Flavonoid (chất chính là rutin)
241. Công dụng của nhựa cây Lô hội (Aloe vera L.) là:
Chữa tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày
Chữa mờ mắt, quáng gà
Chữa phong thấp, đau nhức mình mẩy
Làm thuốc bổ giúp tiêu hóa, nhuận tràng
242. Đặc điểm thực vật chính của hạt cây Thảo quyết minh [Senna tora (L.) Roxb.] là:
Hạt hình trụ, hai đầu vát chéo
Hạt hình tròn, lõm 2 mặt
Hạt hình trụ, hai đầu tròn
Hạt hình tròn dẹt như cúc áo
243. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Phan tả diệp lá nhọn (Cassia acutifolian Del.) là:
Lá mọc so le, lá kép lông chim chẵn, chét lá đầu nhọn
Lá mọc so le, lá đơn, phiến xẻ lông chim
Lá mọc đối, lá kép lông chim lẻ, chét lá hình trứng
Lá mọc vòng, lá đơn, phiến xẻ thùy chân vịt
244. Công dụng của quả, hạt, lá cây Phan tả diệp (Cassia Sp.) là:
Chữa đau mắt đỏ, quáng gà
Chữa dị ứng, mề đay
An thần, chữa mất ngủ
Nhuận, tẩy
245. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Muồng trâu [Senna alata (L.) Roxb. Syn. Cassia alata L.] là:
Lá kép lông chim chẵn, lá chét hình trứng, gốc và đỉnh lá đều tròn
Lá đơn hình trứng, gốc và đỉnh lá đều tròn
Lá kép lông chim lẻ, chét lá hình trứng, đỉnh lá nhọn
Lá đơn xẻ thùy, gốc lá tròn, đỉnh nhọn
246. Thành phần hóa học chính trong lá cây Muồng trâu (Senna alata L.) là:
Saponin
Polysachcarid
Anthranoid
Acid malic
247. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Đại hoàng (Rheum palmatum L.) là:
Cây thân thảo lớn
Cây thân gỗ lớn
Cây thân cột
Cây thân bò
248. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Đại hoàng (Rheum palmatum L.) là:
Cuống dài, có bẹ chìa, phiến lá hình tim xẻ thùy
Cuống ngắn, có bẹ chìa, phiến lá hình tim nguyên
Không cuống, phiến hình mác xẻ thùy
Cuống ngắn, phiến lá hình tim mép nguyên
249. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia miltiflora Thunb.) là:
Cây leo thân quấn xoắn vào nhau
Cây leo có tua quấn xoắn vào nhau
Cây thân mọc bò bằng rễ phụ
Cây thân leo bằng rễ phụ
250, Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Ba kích (Morinda officinalis How) là:
Rễ dài nhìn giống ruột gà
Rễ củ phình to giống con quay
Rễ phân nhánh giống hình người
Rễ dài to hình chuỳ
250, Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Ba kích (Morinda officinalis How) là:
Rễ dài nhìn giống ruột gà
Rễ củ phình to giống con quay
Rễ phân nhánh giống hình người
Rễ dài to hình chùy
251. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Lô hội (Aloe vera L.) là:
Lá mọc hình hoa thị, phiến hình mũi mác dày, mọng nước
Lá mọc vòng xoắn ốc theo thân, phiến hình tròn xẻ thùy, mọng nước
Lá tập trung thành hình hoa thị, phiến hình dải, mỏng, có nhiều lông
Lá mọc đối chéo chữ thập, phiến hình trứng dày, mọng nước
252. Liều dùng của thân rễ các loài Đại hoàng (Rheum Sp..) để làm thuốc bổ, giúp tiêu hóa là:
0,05 - 0,10g
0,1 - 0,15g
0,5 - 2g
2 - 2,5g
II. Mức độ phân tích
253. Thành phần hóa học chính trong lá cây Phan tả diệp (Cassia Sp.) là:
Saponin, flavonoid, gôm
Polysachcarid, flavonoid, nhựa
Anthranoid, flavonoid, nhựa
Glucose, flavonoid, acid malic
254. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Đại hoàng (Rheum palmatum L) là:
Rhizoma Rheum
Rhizoma Rhei
Folium Rhei
Radix Rhei
255. Thành phần hóa học chính của thân rễ cây Đại hoàng (Rheum palmatum L.) là:
Saponin nhóm steroid, nhựa
Polysachcarid, tanin
Dẫn chất anthraquinon, tanin
Flavonoid, nhựa
256. Thành phần hóa học chính trong rễ củ cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora Thunb.) là:
Saponin nhóm triterpenoid, nhựa
Polysachcarid, tanin
Dẫn chất anthraquinon, tanin
Flavonoid, nhựa
257. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Ba kích (Morinda officinalis How) là:
Rhizoma Fallopiae multiflori
Radix Morindae officinalis
Rhizoma Morindae officinalis
Radix Morinda officinalis
258. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Ba kích (Morinda officinalis How) là:
Saponin nhóm triterpenoid, nhựa
Polysachcarid, tanin, đường
Dẫn chất anthranoid, đường, vitamin C
Flavonoid, nhựa, vitamin C
259. Phương pháp lấy phần dùng làm thuốc của cây Lô hội (Aloe vera L.) là:
Cắt lấy thân, ép lấy dịch ở trong, đem cô khô
Cắt lẩy lá, ép lấy dịch ở trong, đem cô khô
Đào lấy rễ, ép lấy dịch ở trong, đem cô khô
Lấy toàn cây, ép lấy dịch ở trong, đem cô khô
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
260. Dược liệu được dùng cho bệnh nhân bị táo bón là:
Rễ Hà thủ ô, lá Lô hội, lá Đại Hoàng
Hạt Thảo quyết minh, rễ Đại hoàng, lá Phan tả diệp
Lá Thảo quyết minh, rễ Lô hội, rễ Phan tả diệp
Lá Hà thủ ô, rễ Thảo quyết minh, thân Lô hội
261. Nguyên liệu dùng để chiết xuất lấy chất màu đỏ dùng làm chất nhuộm vi phẫu thực vật là:
Cánh kiến đỏ (Lacca)
Loài sâu (Dactylopius coccus Costa)
Cánh kiến trắng (Benzoinum)
Loài Cá ngựa (Hippocampus spp)
Bài 5: DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID
Mục tiêu 1: Trình bày được khái niệm, cấu trúc hóa học chung, tính chất, phân loại flavonoid và phân bố flavonoid trong thực vật
I. Mức độ nhớ
262. Số lượng chất thuộc nhóm flavonoid trong giới thực vật đã xác định được cấu trúc là:
Khoảng 40.000 chất
Khoảng 4.000 chất
Khoảng 400 chất
Khoảng 40 chất
263. Màu của các flavonoid thuộc nhóm isoflavon, flavanon, isoflavanon, flavanonol, leuco-anthocyanidin (do không có nối đôi liên hiệp giữa vòng B với nhóm carbonyl) là:
Vàng nhạt đến vàng
Vàng đậm đến đỏ cam
Không màu
Màu thay đổi tuỳ theo pH của môi trường
264. Nhóm phân loại của các flavonoid có gốc aryl (vòng B) ở vị trí C-3 là:
Euflavonoid
Neoflavonoid
Isoflavonoid
Flavonoid dimer
II. Mức độ phân tích
265. Tên gọi của chất sắc tố chủ yếu là màu vàng thuộc nhóm glycosid được tìm thấy trong thực vật mà trong cấu trúc khung theo kiểu C6-C3-C6 là:
Flavonoid
Anthranoid
Saponin
Polysaccharid
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
266. Kiểu cấu trúc khung trong cấu trúc hóa học của nhóm hợp chất flavonoid là:
C6-C3-C6 (gồm 3 vòng benzen A, B và C nối với nhau)
C6-C3-C6 (gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon)
C6-C3-C6 (gồm 3 vòng benzen A và B, C nối với nhau qua một mạch 3 carbon)
C6-C3-C6 (gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 6 carbon)
267. Dược liệu có thành phần hóa học chính thuộc nhóm euflavonoid là:
Gừng
Hòe hoa
Nhân trần
Nhân sâm
268. Dược liệu có thành phần hóa học chính thuộc nhóm isoflavonoid là:
Trúc đào, thông thiên
Cam thảo, sắn dây
Nhân trần, bạch chỉ
Nhân sâm, tam thất
269. Dược liệu có thành phần hóa học chính thuộc nhóm neoflavonoid là:
Trúc đào
Tô mộc
Nghệ
Liên tâm
Mục tiêu 2: Trình bày được nguyên tắc chiết xuất và định tính flavonoid dược liệu
I. Mức độ nhớ
270. Phản ứng khử hay được sử dụng nhất để tìm sự có mặt của các dẫn chất nhóm flavonoid là:
Tác dụng với thuốc Mayer
Cyanidin (Phản ứng Shinoda hay Willstater)
Vi thăng hoa
Tác dụng với dung dịch FeCl3
II. Mức độ tổng hợp, phân tích, vận dụng
271. Chất được chiết bằng phương pháp: cho dược liệu loại các chất thân dầu bằngether dầu hỏa sau đó chiết bằng nước nóng hoặc methanol hoặc ethanol hay hỗn hợp CHCl3 và ethanol là:
Flavonoid glycosid
Phần genin của flavonoid
Phần glycon của flavonoid
Flavonoid aglycol
272. Nhóm chức có trong phân tử flavonoid sẽ quyết định sự tạo thành màu lục, xanh, hay nâu khi chất này phản ứng dung dịch FeCl3 là:
OH phenol
Amin
Thiol
Metoxyl
Mục tiêu 3: Trình bày được tác dụng của flavonoid
I. Mức độ nhớ
273. Tác dụng của dược liệu chứa flavonoid là:
Giãn tĩnh mạch, giãn mạch vành
Tăng nhu động ruột, chống táo bón
Giải cảm hàn, kích thích tiêu hóa
Chống oxy hoá, bảo vệ tế bào
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
274. Nhóm hợp chất trong dược liệu thường được dùng trong các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạch, tĩnh mạch bị suy yếu, giãn tĩnh mạch, trĩ là:
Tinh bột
Anthranoid
Tanin
Flavonoid
275. Nhóm hợp chất trong dược liệu thường được dùng để giảm thương tổn gan, bảo vệ được chức năng gan, tăng tiết mật là:
Tinh dầu
Glycosid tim
Tanin
Flavonoid
Mục tiêu 4:
I. Mức độ nhớ
276. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Hoè (Sophora japonica L.) là:
Hoa đã nở hết
Nụ hoa chưa nở
Hạt đã nảy mầm
Quả đã chín già
277. Công dụng của nụ hoa cây Hoè (Sophora japonica L.) là:
Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, quáng gà
Chữa nhức cơ, xương khớp do cảm lạnh
Làm thuốc an thần chữa đau đầu mất ngủ
Cầm máu, phòng tai biến do xơ vữa mạch máu
278. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) là:
Vỏ thân cành và lá
Hoa và cành mang lá
Nụ hoa chưa nở và lá bánh tẻ
Lá búp non và nụ hoa
279. Thành phần hóa học chính trong dược liệu hoa của cây Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) là:
Saponin
Rutin
Flavonid
Antranod
280. Công dụng của dược liệu Kim ngân hoa và Kim ngân cuộng là:
Chữa nhức đầu, mất ngủ, cao huyết áp
Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, quáng gà
Cầm máu trong các trường hợp xuất huyết
Trị viêm nhiễm da, sưng vú, trị lỵ trực trùng
281. Một trong những tác dụng của lá cây Actisô (Cynara scolymus L.) là:
Chữa họ nhiều đờm, hen phế quản khó thở
Trị lở loét, mụn nhọt, nấm hắc lào
Làm bền thành mạch, đề phòng tai biến do huyết áp cao
Phục hồi tế bào gan, tăng chức năng thải độc của gan
282. Công dụng của dược liệu Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) là:
Chữa cảm lạnh, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng.
An thần, trị hồi hộp, mất ngủ, cẳng thẳng thần kinh
Chữa sưng đau do chấn thương, tụ máu, sưng tấy
Trị trĩ, mụn nhọt, đau mắt, viêm phổi, nhiễm virus
283. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bạch quả (Ginkgo biloba L.) là:
Thân

Rễ
Hoa
284. Một trong những chỉ định điều trị của cao chiết Bạch quả (Ginkgo biloba L.) là:
Họ nhiều long đờm, đau rát họng do nhiễm khuẩn
Cảm lạnh, buồn nôn, đau bụng đi ngoài phân lỏng
Vô kinh, mất kinh, sưng đau do sang chấn
Giúp giảm đau đớn trong đi lại ở bệnh nghẽn động mạch ngoại vi
285. Thành phần hóa học chính trong lá cây Bạch quả (Ginkgo biloba L.) là:
Saponin steroid, damaran
Polysachcarid, rhamnose
Diterpen lacton, flavonol
Anthranoid, emodin
286. Thành phần hóa học chính trong nụ hoa cây Hoè (Sophora japonica L.) là:
Wedelolacton, pachyrrhizin
Emodin, hesperidin
Rutin, quercetin
Sophorosid, rotenon
287. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Rẻ quạt (Belamcanda chinensis L. DC.) là:
Radix Belamcandae
Rhizoma Belamcandae
Folium Belamcandae
Herba Belamcandae
288. Công dụng của dược liệu Rẻ quạt (Belamcanda chinensis L. DC.) là:
Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, quáng gà
Làm giảm đau đớn trong đi lại ở bệnh nhân bị nghẽn động mạch ngoại vi
Chữa chóng mặt và ù tai có nguồn gốc mạch máu và ốc tại
Chữa viêm họng, ho và khó thở có nhiều đờm
289. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Gỗ vang (Caesalpinia sappan L.) là:
Rễ (Radix sappan)
Gỗ (Lignum sappan)
Lá (Folium sappan)
Quả (Fructus sappan)
290. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Gỗ vang (Caesalpinia sappan L.) là:
Flavonoid (rutin)
Flavonoid (quercetin)
Flavonoid (brazilin)
Flavonoid (ginko)
291. Tác dụng của dược liệu Gỗ vang (Lignum sappan) là:
Diệt ký sinh trùng, giãn mạch, bền thành mạch, hạ huyết áp
Kháng khuẩn, tăng tập kết tiểu cầu, cầm máu
Kháng virus, lợi tiểu, tăng tiết mật, tăng nhu động ruột
Kháng khuẩn, cải thiện tuần hoàn máu làm mất đi sự ứ huyết
292. Đặc điểm thực vật chính của hoa cây Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) là:
Hoa thơm, khi mới nở có màu trắng, về sau chuyển thành vàng
Hoa thơm, khi mới nở có màu hồng, về sau chuyển thành trắng
Hoa mùi hắc, khi mới nở có màu đỏ, về sau chuyển thành trắng
Hoa không mùi, khi mới nở có màu trắng, về sau chuyển thành đỏ
293, Đặc điểm thực vật chính của lá cây Actiso (Cynara scolymus L.) là:
Lá đơn to dài có thể hơn 1m rộng có thể hơn 50cm, lá xẻ sâu
Lá đơn nhỏ, dài khoảng 10cm, rộng khoảng 5cm, lá xẻ sâu
Lá kép chân vịt, to dài có thể hơn 1m rộng có thể hơn 50cm
Lá kép lông chim, to dài có thể hơn 1m rộng có thể hơn 50cm
294. Đặc điểm thực vật chính của hoa cây Hoè (Sophora japonica L.) là
Hoa dạng chùm mọc ở đầu ngọn cành, lưỡng tính
Hoa đơn độc mọc từ kẽ lá, lưỡng tính
Hoa dạng xim mọc ở đầu ngọn cành, đơn tính
Hoa đơn độc mọc từ kẽ lá, đơn tính
295. Đặc điểm thực vật chính của quả cây Hoè (Sophora japonica L.) là:
Quả loại đậu, không mở
Quả loại thịt, mọng nước.
Quả loại khô, tự mở
Quả loại đậu, khô tự mở
296. Đặc điểm thực vật đặc biệt của thân, lá cây Diếp cá (Houttuynia cordatd Thunb.) là:
Khi vò có mùi tanh như cá
Thân và lá giống hình con cá
Thân và cành giống hình xương cá
Lá giống hình vảy cá
297. Mô tả đặc điểm thực vật chính của thân cây Gỗ vang (Caesalpinia sappan L.) như sau:
Cây gỗ cao 7-10m, thân có gai
Cây gỗ bụi nhỏ, thân nhẵn
Cây gỗ cao 7-10m, thân nhẵn
Cây gỗ bụi, thân có gai
298. Đặc điểm thực vật đặc biệt của lá cây Bạch quả (Ginkgo biloba L.) là:
Lá hình quạt, gân lá tỏa ra thành phiến lá, có vết khía hình chữ V
Lá hình thận, gân lá tỏa tròn, có vết khía hình chữ C
Lá hình tim, gân lá tỏa ra thành phiến lá, có vết khía hình chữ V
Lá dạng hình mác, gân lá tỏa ra thành phiến lá, có vết khía hình chữ C
299. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Rẻ quạt (Belamcanda chinensis L. DC.)
Cây thân thảo, sống dai
Cây thân mềm, mọc bò, sống theo mùa
Cây thân cột, sống dai
Cây thân leo, sống theo mùa
300. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Rẻ quạt (Belamcanda chinensis L. DC.) là:
Lá mọc thẳng đứng xếp thành 2 dãy, mép lá chồng lên nhau
Lá mọc thẳng đứng xếp thành 4 dãy, mép lá chồng lên nhau
Lá mọc từ gốc xếp thành vòng, mép lá xẻ răng cưa
Lá mọc đối chéo chữ thập, mép lá lượn sóng.
301. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Actisô (Cynara scolymus L.) là:
Folium Cynara scolymus
Folium Cynarae scolymi
Herba Cynara scolymus
Herba Cynarae scolymi
302. Thành phần hóa học chính trong lá cây Actiso (Cynara scolymus L.) là:
Saponin (cynarin)
Anthranoid (emodin)
Flavonoid (cynarin)
Flavonoid (scolymin)
303. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của của cây Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) là:
Folium Houttuyniae cordatae
Herba Houttuyniae cordatae
Herba Houttuynia cordata
Folium Houttuynia cordata
304. Thành phần hóa học chính trong cây Diếp cá còn gọi là Lá dấp (Houttuynia cordata Thunb.) là:
Alcaloid, tinh dầu
Anthranoid, tịnh dầu
Flavonoid, tinh dầu
Saponin, tinh dầu
305. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Rẻ quạt (Belamcanda chinensis L. DC.) là:
Flavonoid thuộc nhóm flavonon
Saponin thuộc nhóm isoflavon
Flavonoid thuộc nhóm isoflavon
Saponin thuộc nhóm flavonon
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
306. Hàm lượng rutin trong nụ hoa cây Hoè (Sophora japonica L.) được quy định trong Dược điển Việt Nam 5 là:
Không dưới 10%
Trên 10%
Không dưới 20%
Trên 20%
307. Thành phần hóa học chính tạo ra mùi tanh trong cây Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) là:
Alcaloid
Anthranoid
Tinh dầu
Flavonoid
308. Dược liệu dùng để chiết xuất lấy rutin là:
Hoa Diếp cá
Lá Bạch quả
Hoa hòe
Thân Tô mộc
309. Dược liệu dùng để trị bệnh suy tĩnh mạch, đau đầu, ù tai là:
Thân, lá Diếp cá
Lá Bạch quả
Hoa hòe
Lá Actiso

Bài 6: DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN
Mục tiêu 1: Trình bày được khái niệm, cấu trúc hóa học chung, tính chất, phân loại coumarin
I. Mức độ nhớ
310. Tên gọi của glycosid được tìm thấy trong thực vật mà trong cấu trúc khung là những dẫn chất a-pyron có cấu trúc C6 - C3, hoặc dẫn chất benzo a-pyron là:
Coumarin
Anthranoid
Saponin
Flavonoid
311. Một trong những tính chất vật lý chung của coumarin là:
Chất kết tinh vàng đậm đến đỏ cam
Chất lỏng dễ bay hơi, không mùi
Chất kết tinh dễ thăng hoa có mùi thơm
Chất vô định hình không màu
II. Mức độ phân tích
312. Cấu trúc hóa học làm cho coumarin trong môi trường acid thì sẽ đóng vòng lacton, ngược lại, vòng lacton sẽ bị mở vòng khi tác dụng bởi kiềm là:
Liên kết este nội
Vòng lacton (este nội)
Dây nối osid
Vòng beta lactam
313. Chất benzo α-pyron được xếp vào nhóm là:
Furanocoumarin
Pyranocoumarin
Coumarin đơn giản
Coumarin phức tạp.
Mục tiêu 2
I. Mức độ nhớ
314. Tác dụng của coumarin là:
Giãn đồng tử
Loãng đờm
Gây co thắt mạch vành
Chống đông máu
II. Mức độ phân tích
315. Phản ứng được sử dụng để định tính nhóm chất coumarin trong dược liệu là:
Tạo tủa với alcaloid
Đóng mở vòng lacton
Tăng màu vàng trong môi trường kiềm
Kết tủa với protein
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
316. Dung môi dùng để chiết xuất coumarin trong dược liệu rễ bạch chỉ là:
Ethanol 90°
Nước cất
Acid sulfuric 0,2%
Cloroform
Mục tiêu 3:
I. Mức độ nhớ
317. Công dụng của dược liệu rễ cây Bạch chỉ [Angelica dahurica (Fisch.ex Hoffm.) Benth.et Hook.f.] là:
Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, quáng gà
Chữa nhức cơ, xương khớp, chân tay co quắp
An thần, chữa mất ngủ, ngủ hay mê sảng
Chữa cảm sốt, nhức đầu, viêm xoang, đau răng
318. Một trong những công dụng của dược liệu Sài đất [Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.] là:
Cầm máu trong các trường hợp xuất huyết
Chữa đau nhức răng, bị thương tích viêm tấy
Giảm viêm và giảm đau nhức xương khớp
Chữa mụn nhọt, lở loét, phòng và chữa rôm sẩy
319. Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Bạch chỉ [Angelica dahurica (Fischex Hoffm.) Benth.et Hook.f.] là:
Hình củ cà rốt, thịt trắng, ít xơ, mùi thơm, vị đắng
Hình củ khoai tây, tròn đều, thịt trắng, ít xơ, mùi thơm, vị đắng
Hình con quay, màu đen, chất rất cứng, không mùi, vị đắng
Rễ củ phân nhánh giống hình người, thịt trắng, mùi thơm, vị ngọt
320. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Sài đất [Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.] là:
Cây thân cỏ, sống dai, mọc bò, thân lan tới đâu thì mọc rễ ở đấy, có lông ráp
Cây thân gỗ nhỏ mọc thành bụi, có lông dày và mềm
Cây thân leo bằng tua quấn, có lông ráp
Cây thân cỏ sống dai, mọc bò, thân lan tới đâu thì mọc rễ ở đấy, nhẵn
II. Mức độ phân tích
321. Thành phần hóa học chính trong rễ cây Bạch chỉ [Angelica dahurica (Fisch.ex Hoffmm.) Benth.et Hook.f.] là:
Saponin, tinh dầu
Anthranoid, tinh bột
Coumarin, tinh dầu
Flavonoid, tinh bột
322. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Sài đất [Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.] là:
Herba Wedelia
Herba Wedeliae
Folium Wedeliae
Radix Wedelia
323. Thành phần hóa học chính trong cây Sài đất [Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.] là:
Saponin, glycosid tim
Anthranoid, tanin
Flavonoid, coumarin
Coumarin, rutin
324. Tên Latin bộ phận dùng lành thuốc của cây Bạch chỉ [Angelica dahurica (Fisch.ex Hoffm.) Benth.et Hook.f.] là:
Rhizoma Angelicae dahurica
Radix Angelicae dahuricae
Tuber Angelicae dahurica
Folium Angelica dahurica
Bài 7: DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN
Mục tiêu 1
I. Mức độ nhớ
325. Tên gọi của glycosid có cấu trúc polyphenol có có vị chát, dương tính với "thí nghiệm thuộc da" là:
Tanin
Anthranoid
Saponin
Flavonoid.
326. Tính chất vật lý của tanin là:
Vị đắng, phân hủy protein làm thối da
Vị ngọt, làm vỡ hồng cầu
Vị chát, tủa protein làm săn da
Vị chua, làm chết cá
II. Mức độ phân tích
327. Cấu trúc đặc trưng của tanin là:
Polysaccharid
Polyphenol
Benzo α-pyron
Terpennoid
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
328. Nhóm phân loại của tanin trong cây Ngũ bội tử Âu là:
Tanin đồng phân được (tanin pyrogallic)
Tanin thuỷ phân được (tanin pyrocatechic)
Tanin thuỷ phân được (tanin pyrogallic)
Tanin không thuỷ phân được (tanin pyrogallic)
Mục tiêu 2:
1. Mức độ nhớ
329. Dung môi tốt nhất dùng để chiết tanin trong dược liệu là:
Nước nóng
Nước đá
Ethanol 90%
Ether
330. Tác dụng của tanin là:
Nhuận tràng, chữa táo bón lâu ngày
Tan cục máu đông, chữa chấn thương tụ máu
Loãng đờm, giãn phế quản, chữa ho hen
Chữa viêm ruột, tiêu chảy, đắp lên vết thương để cầm máu
II. Mức độ phân tích
331. Dược liệu dùng khi bị ngộ độc kim loại nặng bằng đường uống là:
Dược liệu chứa tanin
Dược liệu chứa Glycosid tim
Dược liệu chứa Saponin
Dược liệu chứa Coumarin
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
332. Hợp chất được dùng khi bị ngộ độc alcaloid bằng đường uống là:
Tanin
Glycosid tim
Flavonoid
Saponin
Mục tiêu 3:
I. Mức độ nhớ
333. Thành phần hóa học chính trong dược liệu Ngũ bội tử [Melaphis chinensis (Bell.) Baker] là:
Tanin pyrocatechic
Tanin gallicum
Tanin gallic
Tanin catechicin
334. Công dụng của dược liệu Ngũ bội tử [Melaphis chinensis (Bell.) Baker] là:
Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, quáng gà
Chữa nhức cơ, xương khớp, chân tay co quắp
Chữa cảm sốt, nhức đầu, đặc biệt vùng trán
Giải độc do ngộ độc alcaloid, kim loại nặng bằng đường uống
335. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ổi (Psidium guajava L.) là:
Cành mang lá già
Búp (chồi) và lá non
Vỏ thân, vỏ cành
Toàn cây trừ rễ
336. Thành phần hóa học chính trong nụ hoa cây ổi (Psidium guajava L.) là:
Saponin
Anthranoid
Tanin
Coumarin
337. Tác dụng của dược liệu búp ổi (Turio Psidii) là:
Chữa những bệnh viêm nhiễm như viêm tuyến sữa, viêm bàng quang
Chữa đau nhức răng, bị thương tích viêm tấy
Cải thiện tuần hoàn máu làm mất đi sự ứ huyết, giảm viêm và giảm đau
Chữa đi lỏng, lỵ, nước sắc để rửa các vết loét, vết thương
338. Đặc điểm thực vật chính của lá cây ổi (Psidium guajava L.) là
Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục, lá non phủ lông trắng nhạt, vị chát
Lá đơn, mọc so le, hình trái tim, lá non phủ lông trắng nhạt, vị chát
Lá kép, mọc đối, phiến lá xẻ, lá non phủ lông vàng nhạt, vị chát
Lá kép, mọc so le, hình tròn, lá non phủ lông vàng nhạt, vị chá
339. Đặc điểm chính của dược liệu Ngũ bội từ [Melaphis chinensis (Bell.) Baker.] là:
Mặt ngoài màu nâu xám, hơi có lông tơ mềm, chất cứng giòn
Mặt ngoài màu vàng nhạt, nhiều lộng ráp, chất cứng giòn
Mặt ngoài màu trắng, hơi có lông tơ mềm, chất mềm dẻo
Mặt ngoài màu trắng, nhiều lông cứng ráp, chất mềm dẻo
340. Nguồn gốc của dược liệu Ngũ bội từ [Melaphis chinensis (Bell.) Baker] là:
Tổ đã phơi hay sấy khô của loài chim sâu trên cây Muối (Rhus chinensis Muell.)
Tổ đã phơi hay sấy khô của ấu trùng sâu ký sinh trên cây Muối (Rhus chinensis Muell.)
Tổ đã phơi hay sấy khô của loài ong mật trên cây Muối (Rhus chinensis Muell.)
Tổ đã phơi hay sấy khô của loại sâu đục thân cây Muối (Rhus chinensis Muell.)
IV. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
341. Dược liệu dùng khi bị ngộ độc alcaloid bằng đường uống là:
Ngũ bội tử
Thông thiên
Nhân sâm
Bạch chỉ
Chương 4: DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ALCALOID
Mục tiêu 1: Trình bày được định nghĩa, danh pháp, tính chất của alcaloid trong dược liệu
I. Mức độ nhớ
342. Tên gọi của những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thường có dược lực tính mạnh là:
Alcaloid
Glycosid
Carbohydrat
Flavonoid
343. Một trong những cách đặt tên riêng của alcaloid trong dược liệu là dựa vào:
Tên người + in
Danh pháp hoá học
Vị trí dây nối đôi
Nơi trồng cây thuốc + in
344. Tính chất tan của alcaloid dạng base trong các dung môi là:
Dễ tan trong các dung môi hữu cơ
Không tan được trong ethe, dầu hỏa
Dễ tan trong nước
Không tan trong dung dịch acid loãng
345. Thuốc thử tạo tủa màu trắng với alcaloid là:
Thuốc thử Frohde (acid sulfomolybdic)
Thuốc thử Mayer (K₂HgI4 - kali tetraiodomercurat)
Thuốc thử Bouchardat (iodo - iodid)
Thuốc thử Dragendorff (KBiI4 - Kali tetraiodobismutat III)
II. Mức độ phân tích
346. Nhóm phân loại của chất Ephedrin trong cây Ma hoàng (Ephedra sinica Staf.) là:
Polysaccharid
Alcaloid
Benzo α-pyron
Terpennoid
347. Cách đặt tên của chất Papaverin là từ:
Cấu trúc hóa học trong chất đó có nhóm amin ở vị trí para
Tên chi của cây Thuốc phiện
Tác dụng chống co thắt của chất đó
Người tìm ra chất đó đầu tiên
348. Tính chất tan của các muối alcaloid là:
Tan tốt trong các dung môi hữu cơ
Không tan được trong nước
Dễ tan trong nước
Tan tốt trong chất béo từ thực vật
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
349. Tính chất mà dựa vào đó để chiết xuất và tinh chế alcaloid trong dược liệu là:
Alcaloid dạng muối tan trong dung môi hữu cơ, alcaloid dạng base tan trong nước
Alcaloid dạng muối tan trong nước, alcaloid dạng base tan trong dung môi hữu cơ
Alcaloid dạng muối tan trong dung dịch kiềm, alcaloid dạng base tan trong dung dich amoniac
Alcaloid dạng muối tan trong nước amoniac, alcaloid dạng base tan trong dung dich natrihydrocarbonat
Mục tiêu 2: Phân loại được các alcaloid trong dược liệu theo nhóm cấu trúc.
I. Mức độ nhớ
350. Căn cử để phân loại alcaloid là:
Vị trí của N trong công thức
Vị trí của các nhóm thế
Cấu trúc hoá học của nhân dị vòng
Vị trí của N ở mạch thẳng
II. Mức độ phân tích
351. Nhóm phân loại theo nhận alcaloid của chất higrin (C8H15NO) trong lá coca (Erythroxylum coca) là:
Pyrrolidin
Tropan
Quinolin
Isoquinolin
352. Nhóm phân loại theo nhân alcaloid của chất scopolamin (C17H21NO4) trong Cà độc dược là:
Pyrrolidin
Tropan
Quinolin
Isoquinolin
353. Nhóm phân loại theo nhân alcaloid của chất Quinin (C20H24N2O2) trong vỏ Canhkina là:
Pyrrolidin
Tropan
Quinolin
Isoquinolin
354. Nhóm phân loại theo nhân alcaloid của chất berberin trong Hoàng liên là:
Pyrrolidin
Tropan
Quinolin
Isoquinolin
355. Nhóm phân loại theo nhân alcaloid của chất ephedrin (C10H15NO) trong Ma hoàng:
Có nhân sterol
Có cấu trúc terpen
Có nhân dị vòng
Không có nhân dị vòng
Mục tiêu 3: Trình bày được nguyên tắc chiết xuất, các phương pháp định tính, định lượng alcaloid
I. Mức độ nhớ
356. Thuốc thử để xác định xem trên tiêu bản thực vật có alcaloid hay không và có ở vị trí nào là:
Hơi amoniac
Cồn etylic thấp độ
Thuốc thử Bouchardat
Thuốc thử Mayer
357. Thuốc thử tạo tủa dùng để định tính alcaloid là:
Dung dich FeCl3 10%
Dung dịch gelatin 5%
Dragendorff, Mayer
Dung dịch chì acetat 1%
IV. Mức độ phân tích
358. Dung môi dùng để chiết alcaloid trong dược liệu sau khi thấm ẩm bằng acid là:
Nước
Chloroform
Ethanol 90%
Ether
359. Dung môi dùng để chiết alcaloid trong dược liệu sau khi thấm ẩm bằng kiềm là:
Nước
Chloroform
Dung dich acid sulfuric 2%
Dung dịch acid chlohydric 2%
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
360. Phương pháp dùng để chiết xuất alcaloid trong dược liệu là:
Tán nhỏ dược liệu ( thấm ẩm bằng kiềm ( chiết bằng dung dịch acid loãng
Tán nhỏ dược liệu ( thấm ẩm acid ( chiết bằng dung môi không phân cực
Tán nhỏ dược liệu ( đem thấm ẩm bằng kiềm ( chiết bằng cồn etylic 20%
Tán nhỏ dược liệu ( thấm ẩm kiềm ( chiết bằng dung môi hữu cơ không phân cực
361. Mục đích của việc thấm ẩm dược liệu chứa alcaloid bằng kiềm trước khi chiết xuất là:
Chuyển alcaloid tự nhiên trong cấy từ dạng muối sang dạng base
Chuyển alcaloid tự nhiên trong cây từ dạng base sang dạng muối tan
Loại bỏ tạp chất là tinh bột và chất diệp lục trước khi chiết
Loại bỏ tạp chất tan trong nước trước khi chiết
362. Mục đích của việc thấm ẩm dược liệu chứa alcaloid bằng acid trước khi chiết xuất là:
Chuyển alcaloid tự nhiên trong cây từ dạng muối sang dạng base
Chuyển alcaloid tự nhiên trong cây sang dạng muối dễ tan
Loại bỏ tạp chất là tinh bột và chất diệp lục trước khi chiết
Loại bỏ tạp chất là chất nhầy và pectin trước khi chiết
Mục tiểu 4: Trình bày được tác dụng của alcaloid
I. Mức độ nhớ
363. Các alcaloid chiết xuất từ dược liệu có tác dụng gây ức chế hệ thần kinh trung ương là:
Pilocarpin, eserin, hyocyamin, atropin
Ephedrin, hordenin, ergotamin, yohimbin
Strychnin, cafein, lobelin
Morphin, codein, scopolamin, reserpin
364. Các alcaloid chiết xuất từ dược liệu có tác dụng gây kích thích hệ thần kinh trung ương là:
Pilocarpin, eserin, hyocyamin, atropin
Ephedrin, hordenin, ergotamin, yohimbin
Strychnin, cafein, lobelin
Morphin, codein, scopolamin, reserpin
365. Các alcaloid chiết xuất từ dược liệu có tác dụng gây kích thích hệ thần kinh giao cảm là:
Pilocarpin, eserin, hyocyamin, atropin
Ephedrin, hordenin
Strychnin, cafein, lobelin
Morphin, codein, scopolamin, réserpin
366. Các alcaloid chiết xuất từ dược liệu có tác dụng kích thích hệ thần kinh phó giao cảm là:
Pilocarpin, eserin
Ephedrin, hordenin, ergotamin, yohimbin
Strychnin, cafein, lobelin
Morphin, codein, scopolamin, reserpin.
367. Các alcaloid chiết xuất từ dược liệu có tác dụng gây liệt thần kinh phó giao cảm là:
Hyocyamin, atropin
Ephedrin, hordenin, ergotamin, yohimbin
Strychnin, cafein, lobelin
Morphin, codein, scopolamin, reserpin
368. Alcaloid chiết xuất từ dược liệu tác dụng độc đối với ký sinh trùng sốt rét là:
Quinin
Emetin
Arecolin
Papaverin
369. Alcaloid chiết xuất từ dược liệu tác dụng độc đối với amip dùng để chữa lỵ là:
Quinin
Emetin
Arecolin
Papaverin
370. Alcaloid chiết xuất từ dược liệu tác dụng dùng để trị sán là:
Quinin
conessin
Arecolin
Papaverin
371. Alcaloid chiết xuất từ dược liệu tác dụng làm giãn cơ trơn, chống co thắt giảm đau do co thắt cơ trơn là:
Quinin
Emetin
Arecolin
Papaverin
372. Các alcaloid có thể tổng hợp hoặc bán tổng hợp được là:
Ajmalin, morphin, strychnin
Quinin, quinidin, reserpin
Spartein, scopolamin, ergotamin
Cafein, ephedrin, atropin, vincamin
Bài 2: CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
Mục tiêu 1
Mức độ nhớ
373. Thành phần hóa học chính trong củ Bình vôi (Tuber Stephaniae) là:
Cafein
Rutin
Rotundin
Strichnin
374. Tác dụng của dược liệu Bình vôi (Tuber Stephaniae) là:
Giãn mạch, hạ huyết áp
Diệt ký sinh trùng, trị giun
Co mạch gây tăng huyết áp
An thần, gây ngủ
375. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Vông nem (Erythrina variegata L.) là:
Cành mang lá
Lá bánh tẻ
Búp lá (chồi)
Gân lá
376. Tác dụng của dược liệu lá cây Vông nem (Erythrina variegata L.) là:
An thần, gây ngủ
Giãn mạch, hạ huyết áp
Chống viêm, giảm đau
Hoạt huyết, chống tụ máu
377. Bộ phận dùng thường làm thuốc an thần được lấy từ chồi mầm trong hạt Sen khi quả đã chín già là:
Liên nhục
Liên tâm
Liên ngẫu
Liên diệp
378. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) là:
Folium Passiflorae
Herba Passiflorae
Fructus Passiflora
Radix Passiflorae
379. Tác dụng của dược liệu Lạc tiên (Herba Passiflorae) là:
Giãn mạch, hạ huyết áp
Cầm máu, chữa trĩ
Long đờm giảm họ
An thần, gây ngủ
380. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bình vôi [Stephania galabra (Roxb.) Miers] là:
Thân cây phình to thành củ (Tuber Stephaniae)
Bạnh gốc phình to thành củ (Tuber Stephaniae)
Rễ phình to thành củ (Tuber Stephaniae)
Thân rễ phình to thành củ (Tuber Stephaniae)
381. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Bình vôi [Stephania galabra (Roxb.) Miers] là:
Cây thân leo, bạnh gốc phát triển từ củ hình tròn, rất to
Cây thân leo, bạnh gốc phân nhánh nhìn giống hình người
Thân cột đứng, bạnh gốc phát triển từ củ hình chày
Cây thân quấn mọc xoắn vào nhau, bạnh gốc nhiều rễ phụ
382. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Vòng nem (Erythrina variegata L. = Erythrina indica Lamk.) là:
Lá kép, có 3 lá chét hình tam giác, lá chét ở giữa to hơn
Lá kép, có 3 lá chét hình trứng, lá chét ở giữa nhỏ hơn
Lá đơn, phiến xẻ 3 thùy hình tam giác, thùy giữa to
Lá đơn, phiến xẻ 3 thùy hình trứng, thùy giữa nhỏ
383. Đặc điểm thực vật chính của cây thân cậy Lạc tiên (Passiflora foetida L.) là:
Thân leo, thân mềm mang nhiều lông thưa và mềm
Thân bò, thân mềm mang nhiều lông dày, cứng ráp
Thân leo, thân mềm mang nhiều lông thưa và mềm
Thân bò, trơn nhẵn, thân quấn mọc xoắn vào nhau
384. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) là:
Lá đơn, phiến có nhiều lông dính, chia ba thuỳ, có tua cuốn
Lá đơn, phiến nhiều lông mịn, chia 5 thùy, có gai
Lá kép gồm 3 lá chét, có nhiều lông, có tua cuốn
Lá đơn, phiến trơn nhẵn, chia 3 thùy, có bẹ chìa mỏng
I. Mức độ phân tích
385. Thành phần hóa học chính trong lá cây Vông nem (Erythrina variegata L.) là:
Saponin, flavonoid, tanin
Saponin, flavonoid, tinh dầu
Alcaloid, saponin, flavonoid
Flavonoid, tanin, tinh dầu
386. Thành phần hóa học chính trong cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) là:
Saponin gồm harman, harmin, harmol
Coumarin gom harman, harmin, harmol
Alcaloid gồm harman, harmin, harmol
Acid amin gom harman, harmin, harmol
II. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
387. Thời điểm dừng lại chiết xuất Rotundin trông Củ bình vôi (Tuber Stephandu) bằng cách ép lấy nước là khi:
Thêm nước vào bã cho xâm xấp rồi lại ép tới khi dịch ép có vị đắng
Thêm cồn 90o vào bã cho xâm xấp rồi lại ép tới khi dịch ép hết vị đắng
Thêm nước vào bã cho xâm xấp rồi lại ép tới khi dịch ép hết vị đắng
Thêm ether vào bã cho xâm xấp rồi lại ép tới khi dịch ép có vị đắng
Mục tiêu 2:
I. Mức độ nhớ
388. Thành phần hóa học chính của dược liệu Hoàng liên chân gà (Rhizoma Coptidis) là:
Alcaloid, chủ yếu là cafein
Alcaloid, chủ yếu là rutundin
Alcaloid, chủ yếu là berberin
Alcaloid, chủ yếu strichnin
389. Tác dụng của dược liệu Hoàng liên chân gà (Rhizoma Coptidis) là:
Giãn mạch, hạ huyết áp
Lợi tiểu, chữa phù
Long đờm, giảm họ
Trị lỵ amip và lỵ trực khuẩn
390. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Thổ hoàng liên (Thalictrum foliolosum DC.) là:
Thân rễ đã cắt bỏ rễ con và gốc thân
Thân rễ và rễ đã cắt bỏ rễ con và gốc thân
Lá và rễ cái và rễ con
Rễ củ và gốc thân
391. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Hoàng liên gai (Berberis wallichiana DC.) là:
Thân rễ đã cắt bỏ rễ con và gốc thân
Thân rễ và rễ
Lá và rễ cái và rễ con
Rễ củ và rễ con
392. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Vàng đắng (Coscintum fenestratum (Gaertn.) là:
Cây dây leo to, màu vàng, thân già màu ngà, xù xì
Cây thân thảo, mọc thẳng, có nhiều rễ nhỏ
Cây thân cỏ, mọc bò bằng tua cuốn
Cây mọc thành bụi, mỗi đốt thân dưới chùm lá có gai
393. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Hoàng bá (Phellodendron chinense Schneider.) là:
Cây gỗ, to, lớp bần dày, mềm, có đường rách dọc lung tung
Cây dây leo to, có đoạn có chỗ u phình to tròn và mắt
Cây thân bò, có nhiều rễ phụ mọc ra từ đốt thân
Cây mọc thành bụi, mỗi đốt thân dưới chùm lá có gai
394. Mô tả đặc điểm thực vật chính thân của các loài Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch., Coptis teeta Wall., Coptis teetoides C.Y. Chang., Coptis quinquesecta Wang) như sau:
Cây thân thảo, mọc thẳng, có nhiều rễ nhỏ
Cây thân cột, sống nhiều năm, có nhiều rễ phụ
Cây mọc thành bụi, mỗi đốt thân dưới chùm lá có gai
Cây dây leo to, có đoạn có chỗ u phình to tròn và mắt
395. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Thổ hoàng liên (Thalictrum foliolosum DC.) là:
Lá kép 3 lần lông chim
Lá kép 2 lần lông chim
Lá đơn mọc thành chùm 3 - 8 lá
Lá kép chân vịt
II. Mức độ phân tích
396. Bộ phận dùng làm thuốc của các loài Hoàng liên chân gà (Coptis Sp.) là:
Thân và rễ các rễ con
Thân rễ đã cắt bỏ rễ con và gốc thân
Lá và rễ cái và rễ con
Rễ củ và gốc thân
397. Mô tả đặc điểm thực vật chính của thân cây Hoàng liên gai (Berberis wallichiana DC.) như sau:
Cây mọc thành bụi, mỗi đốt thân dưới chùm lá có gai
Cây thân thảo, mọc thẳng, có nhiều rễ nhỏ
Cây thân cỏ, mọc bò bằng rễ phụ
Cây dây leo to, có đoạn có chỗ u phình to tròn và mắt
398. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Vàng đăng (Coscinium fenestratum Gaertn.) là:
Rhizoma Coscinii fenestrati
Caulis Coscinii fenestrati
Radix Coscinii fenestrati
Herba Coscinil fenestrati
399. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Hoàng bá (Phellodendron chinense Schneider.) là:
Rhizoma Coscinii fenestrati
Cortex Phellodendri
Radix Coscinii fenestrati
Caulis Phellodendri
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
400. Nguyên liệu thường dùng để chiết xuất berberin là:
Thân rễ cây Hoàng liên gai (Rhizoma Coscinii fenestrati)
Lá cây Hoàng bá (Folium Phellodendri)
Thân rễ cây Hoàng liên chân gà (Radix Coscinii fenestrati)
Thân cây Vàng đắng (Caulis Coscinii fenestrati)
Mục tiêu 3
I. Mức độ nhớ
401. Tên Latinh bộ phận dùng làm thuốc của cây Thảo ma hoàng (Ephedra sinich Stapf.) là:
Folium Ephedrae
Herba Ephedrae
Fructus Ephedrae
Caulis Ephedrae
402. Thành phần hóa học chính trong dược liệu Ma hoàng (Herba Ephedrae) là:
Strichnin
Berberin
Ephedrin
Atropin
403. Một trong những công dụng của dược liệu Ma hoàng (Herba Ephedrae) là:
Chữa bệnh viêm tuyến sữa.
Chữa đau nhức răng
Cải thiện tuần hoàn máu
Chữa bệnh viêm phế quản, hen suyễn
404. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Cà độc dược (Datura metel L.) là:
Thân, cành, rễ
Lá, hoa, hạt
Quả, đài hoa, hạt
Rễ, vỏ thân, vỏ cành
405. Công dụng của dược liệu Cà độc dược (Datura metel L.) là:
Chữa những bệnh viêm nhiễm như viêm tuyến sữa, viêm bàng quang
Chữa các bệnh sốt không ra mồ hôi, đau nhức xương khớp
Cải thiện tuần hoàn máu làm mất đi sự ứ huyết, giảm viêm và giảm đau
Chữa ho, hen suyễn, giảm đau trong viêm loét dạ dày, chống say sóng
406. Đặc điểm thực vật chính hạt cây Mã tiền (Strychnos nux - vomica L.) là:
Hạt hình đĩa dẹt như cúc áo, một mặt lồi, một mặt lõm, có lông mượt
Hạt nhỏ hình cầu có 1 vết lõm, có lông mượt màu xám bạc
Hạt có lông, hình tại trâu, có lông mượt màu xám bạc
Hạt hình tam giác, có lông mượt, màu xám bạc
407. Thành phần hóa học chính trong dược liệu Mã tiền (Semen Strychni.) là:
Ephedrin
Berberin
Strychnin
Atropin
408. Tác dụng của dược liệu Mã tiền (Semen Strychni.) là
Liều nhỏ nhuận tràng, liều cao gây táo bón
Giảm bài tiết dịch vị, chữa viêm loét dạ dày
Liều nhỏ làm giảm huyết áp, liều cao tăng huyết áp
Liều nhỏ kích thích thần kinh, liều cao gây co giật
409. Đặc điểm thực vật chính của thân cây Dừa cạn (Catharanthus roseus L.) là:
Cây thân thảo, cành thẳng đứng
Cây thân gỗ to, cành thẳng đứng
Cây thân thảo, cành quấn vào nhau
Cây thân bò, cành nhiều tua cuốn
410. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Dừa cạn (Catharanthus roseus L.) như sau:
Lá đơn mọc đối, thuôn dài, đầu hơi nhọn, phía cuống hẹp, nhọn
Lá kép, mọc vòng, thuôn dài, đầu hơi nhọn, phía cuống hẹp, tù
Lá đơn xẻ thùy, mọc đối, đầu hơi nhọn, phía cuống hẹp, nhọn
Lá đơn, mọc vòng, hình tim, đầu hơi nhọn, phía cuống hẹp, tù
411. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Dừa cạn (Catharanthus roseus L.) là:
Thân, lá
Lá, rễ
Quả, hạt
Thân rễ
412. Thành phần hóa học chính trọng dược liệu cây Dừa cạn (Catharanthus roseus L.) là:
Scopolamin
Rotundin
Vinblastin
Atropin
413. Công dụng của dược liệu cây Dừa cạn (Catharanthus roseus L.) là:
Chữa những bệnh viêm nhiễm như viêm tuyến sữa
Chữa đau nhức răng, bị thương tích viêm tấy
Cải thiện tuần hoàn máu, giảm viêm và giảm đau
Hạ huyết áp, an thần, gây ngủ, chữa u lympho mô bào
414. Đặc điểm thực vật chính của rễ cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) như sau:
Rễ củ màu vàng nhạt, mọc thành chùm 20 - 30 củ, có khi tới 100 củ nhỏ
Rễ củ màu vàng nhạt, phình to thành củ mọc sâu xuống đất dài 1-2 m
Rễ củ màu nâu đỏ, phình to thành củ nặng khoảng 0,5 đến 1kg
Rễ chùm màu trắng đục, rất nhiều rễ con
415. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) là:
Thân củ
Rễ củ
Thân rễ
Bạnh gốc phình thành củ
416. Thành phần hóa học chính trong dược liệu cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) là:
Carbohydrat
Glycosid
Alcaloid
Flavonoid
417. Đặc điểm thực vật chính của lá của cây Thảo ma hoàng (Ephedra sinica Stapf.) là:
Lá thường thoái hoá thành vẩy
Lá mọc đối, lá mỏng
Lá mọc so le, lá to và dày
Lá thoái hóa thành gai
418. Công dụng của dược liệu cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) là:
An thần, chữa mất ngủ
Giãn mạch, hạ huyết áp
Cải thiện tuần hoàn máu, giảm viêm và giảm đau
Dùng làm thuốc trị ho, trị giun đũa, giun kim
419. Đặc điểm thực vật chính của lá cây Cà độc dược (Datura metel L.) được mô tả như sau:
Lá đơn, mọc cách, phiến lá hình trứng, gốc lá lệch
Lá đơn, mọc đối, lá mỏng, lá thường thoái hoá thành vẩy
Lá kép, mọc vòng, phiến lá hình trứng, gốc lá lệch
Lá đơn gần như không cuống, mọc đối, phiến lá hình dải, gốc lá hình tim
420. Đặc điểm thực vật chính của thân của cây Thảo ma hoàng (Ephedra sinica Stapf.) là:
Thân mọc bò, màu vàng xám, có nhiều đốt, trên có nhiều rãnh nhỏ
Thân mọc leo bằng tua cuốn, màu vàng xám, có nhiều đốt
Thân mọc bò, màu trắng xám, rất ít đốt, trên có nhiều rãnh nhỏ
Thân mọc bò, thân lan tới đầu thì mọc rễ ở đấy, nhiều đốt
II. Mức độ phân tích
421. Tên Latin bộ phận dùng làm thuốc của cây Mã tiền (Strychnos nux-vomica L.) là:
Folium Strychni
Semen Strychni
Fructus Strychni
Caulis Strychni
422. Thành phần hóa học chính trong dược liệu Cà độc dược (Datura metel L.) là:
Strichnin, atropin
Berberin, ephedrin
Atropin, 1 - scopolamin
Ephedrin, adrenalin
423. Thành phần hóa học chính trong các dược liệu Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng đằng là:
Carbohydrat (glucose)
Flavonoid (rutin)
Alcaloid (berberin)
Anthranoid (emodin)
424. Nguồn nguyên liệu dùng để chiết xuất Berberin là:
Mã tiền, Hoàng liên, Cà độc dược
Ma hoàng, Hoàng bá, Bình vôi
Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng đằng
Hoàng đằng, Dừa cạn, Sen
III. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
425. Dược liệu thường dùng khi bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn đường ruột là:
Mã tiền, Cà độc dược, Liên tâm
Ma hoàng, Bình vôi, Dừa cạn
Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng đằng
Dừa cạn, Cà độc dược, Lạc tiên
426. Dược liệu thường dùng khi bị hen phế quản là:
Cà độc dược, Ma hoàng
Bình vôi, Dừa cạn
Hoàng liên, Hoàng bá
Lạc tiên, Liên tâm
427. Dược liệu thường dùng khi bị mất ngủ là:
Cà độc dược, Ma hoàng
Bách bộ, Dừa cạn
Hoàng liên, Hoàng bá
Lạc tiên, Liên tâm
Chương 5: DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Mục tiêu 1: Trình bày được định nghĩa, phân loại, tính chất của tỉnh dầu
I. Mức độ nhớ
428. Hợp chất điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước, thường có mùi thơm, bay hơi được ở nhiệt độ thường là:
Tinh dầu
Tinh bột
Dầu béo
Dầu mỡ
429. Tính chất vật lý đặc trưng của tinh dầu là:
Dễ tan trong nước, có mùi thơm
Không tan trong ethanol cao độ (từ 80% trở lên), mùi hắc
Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường, có mùi thơm
Không bay hơi ở nhiệt độ thường, không mùi
II. Mức độ phân tích
430. Nhóm phân loại tinh dầu của chất limolen trọng các cây cam, chanh thuộc chi Citrus sp. là:
Monoterpen có chứa oxy
Monoterpen không chứa oxy
Dẫn chất có chứa N và S
Dẫn chất có nhân thơm
431. Nhóm phân loại tinh dầu của chất Citral A, B trong các cây Sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) là:
Monoterpen không chứa oxy
Monoterpen có chứa oxy
Dẫn chất có chứa N và S
Dẫn chất có nhân thơm
432. Nhóm phân loại tinh dầu của chất aldehyd cinnamic trong các cây Quế là:
Monoterpen có chứa oxy
Monoterpen không chứa oxy
Dẫn chất có chứa N và S
Dẫn chất có nhân thơm
433. Nhóm phân loại tinh dầu của chất alicin trong cây tỏi là:
Monoterpen có chứa oxy
Monoterpen không chứa oxy
Dẫn chất có chứa N và S
Dẫn chất có nhân thơm
Mục tiêu 2: Trình bày được sự tạo thành và phân bố của tinh dầu trong cây
II. Mức độ phân tích
434. Bộ phận tạo ra và chứa tinh dầu trong cây Quế, Long não, Gừng là:
Tế bào tiết
Lông tiết
Túi tiết
Ống tiết
435. Bộ phận tạo ra và chứa tinh dầu của cây thuộc họ Họ Myrtaceae (Tràm, Bạch đàn, Đinh hương) là:
Tế bào tiết
Lông tiết
Túi tiết
Ống tiết
436. Bộ phận tạo ra và chứa tinh dầu của cây thuộc họ Apiaceae (Tiểu hồi, Hạt mùi) là:
Tế bào tiết
Lông tiết
Túi tiết
Ống tiết
437. Bộ phận tạo ra và chứa tinh dầu của cây của họ Lamiaceae (Bạc hà, Hương nhu...) là:
Tế bào tiết
Lông tiết
Túi tiết
Ống tiết
Mục tiêu 3:
I. Mức độ nhớ
438. Phương pháp thường dùng để xác định các thành phần các chất hóa học có trong tinh dầu là:
Ngửi mùi tinh dầu, soi kính hiển vi
Sắc ký lớp mỏng, sắc ký khí, phân tích phổ
Hòa tan tinh dầu trong các dung môi khác nhau
Cất kéo hơi nước, kết tinh, nóng chảy
II. Mức độ phân tích
439. Phương pháp thường được áp dụng để lấy được tinh dầu quế, bạc hà từ dược liệu là:
Cất kéo hơi nước
Chiết xuất bằng dung môi
Ướp với mỡ lợn
Dùng dụng cụ thích hợp để ép lấy tinh dầu
440. Phương pháp thường được áp dụng để lấy được tinh dầu vỏ cam, chanh trong kỹ nghệ sản xuất đồ uống có mùi thơm là:
Cất kéo hơi nước
Chiết xuất bằng dung môi
Ướp với mỡ lợn
Dùng dụng cụ thích hợp để ép lấy tinh dầu
441. Nguyên tắc của phương pháp định lượng thành phần các chất hóa học có trong tinh dầu là:
Dựa trên tính chất tan của tinh dầu trong ethanol
Dựa trên tính chất bay hơi của tinh dầu
Dựa trên các phản ứng đặc hiệu của các nhóm chức
Mùi thơm của tinh dầu
442. Mục đích sử dụng của bộ dụng cụ định lượng tinh dầu ghi trong Dược Điển Việt Nam 5 là:
Định lượng các chất hóa học có trong tinh dầu
Xác định khối lượng các thành phần của tinh dầu
Định lượng các nhóm chức có trong tinh dầu
Xác định hàm lượng tinh dầu có trong dược liệu
Mục tiêu 4:
II. Mức độ phân tích
443. Chất giả mạo trong tinh đầu tìm thấy bằng cách nhỏ 1 giọt tinh dầu lên giấy lọc, hơ nhanh trên bếp điện cho tinh dầu bay hơi nhưng giấy không bị cháy mà để lại vết là:
Dầu mỡ
Ethanol
Ether
Metanol
III. Mức độ tổng hợp, vận dụng, đánh giá
444. Phương pháp xác định chung để phát hiện các hợp chất giả mạo tan trong nước rất hay được cho vào trong tinh dầu như ethanol và glycerin là:
Lắc với nước, nếu có thể tích giảm chứng tỏ có sự giả mạo
Lắc với ethanol; nếu có thể tích giảm chứng tỏ có sự giả mạo
Lắc với ether, nếu có thể tích giảm chứng tỏ có sự giả mạo
Lắc với dầu thực vật, nếu có thể tích giảm chứng tỏ có sự giả mạo
Mục tiêu 5: Trình bày được tác dụng và công dụng của tinh dầu
I. Mức độ nhớ
445. Dược liệu chứa tinh dầu có tác dụng kích thích tiêu hóa là
Xuyên khung, đương qui
Tinh dầu giun, santonin
Thymol, thông
Gừng, thảo quả, hồi
446. Chất có trong tinh dầu để dùng trị sán là:
Santonin
Thymol
Citral A
Menthol
447. Chất có trong tinh dầu để dùng trị ký sinh trùng sốt rét là:
Santonin
Thymol
Astemisinin
Menthol
448. Trong y học cổ truyền, các dược liệu chứa tinh dầu thường gặp trong các nhóm thuốc sau:
Thuốc giải biểu (chữa cảm mạo phong hàn và cảm mạo phong nhiệt)
Thuốc an thần gây ngủ, giúp cho giấc ngủ sâu
Thuốc bổ huyết (dùng khi da xanh, thiếu máu)
Thuốc chỉ huyết (thuốc cầm máu)
449. Ứng dụng của dược liệu chứa tinh dầu trong đời sống là:
Làm gia vị cho đồ ăn, chế biến nước hoa, xà phòng, tạo mùi thơm cho đồ uống
Làm thức ăn chăn nuôi, chế biến cồn công nghiệp, rượu uống
Làm phân bón, thuốc bảo vệ thức vật
Làm sợi, dệt vải, chế biến đồ nhựa, thủy tinh
Mục tiêu 6
I. Mức độ nhớ
450. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) là:
Toàn cây

Rễ
Hoa

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #dl11