đại cương về dược lí
Trình bày được khái niệm và các đặc tính co’ bản của (lưọc lý học, các úng (lụng của dưọ’c lý học
MÚ'C độ nhớ
Môn học làm tiền đề cho sự ra đời của dược lý học là:
Hóa học
Sinh học
Sinh lý bệnh
Giải phẫu
Thành tựu quan trọng của dược lý học đánh dấu một bước đột phá trong thế kỷ 20 là:
Phát minh ra thuốc kháng sinh
Chiết xuất dược morphin, quinin
Học thuyết tiến hóa của Darwin
Sinh học phân tử ra đời
Đặc tính nào thể hiện ở quá trình hấp thu phân bố chuyển hóa và thải trừ của thuốc:
Dược động học
Dược lực học
Độc tính Hiệu quả điều trị
Dược động học mô tả tính chất của thuốc là:
Mối liên hệ giữa liều dùng với nồng độ thuốc
Tác dụng của thuốc trên các cơ quan đích
Khả năng gây độc của thuốc với tế bào
Hiều quả điều trị bệnh của thuốc
Dược lực học mô tả tính chất gì của thuốc:
Mối liên hệ giữa liều dùng với nồng độ thuốc
Tác dụng của thuốc trên các cơ quan đích
Khả năng gây độc của thuốc với tế bào Hiều quả điều trị bệnh của thuốc
Dược dộng học và dược lực học có liên hệ với nhau thông qua yếu tố nào:
Nồng độ thuốc
Liều điều trị
Tác dụng phụ
Đáp úng lâm sàng
Yêu cầu bắt buộc với các thuốc trước khi được phê duyệt để sử dụng trên người là:
Chứng minh về tác dụng và độ an toàn của thuốc
Nghiên cứu để sử dụng trên người
Nghiên cứu độc tính trên động vật
Thể hiện dược các đặc tính dược lý
Dược lý học tích hợp các kiến thức về hóa học sinh lý hóa sinh sinh học phân tử và tế bào nhằm nghiên cúu:
Đáp ứng hoặc diễn biến sinh học của cơ thể đối với thuốc
Tác dụng của các hợp chất hóa học đối với tế bào của cơ thể.
Tác dụng của thuốc trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh
Hiệu quả chữa bệnh của một thuốc trên cơ thể người
5
Dược lý học được thể hiện qua hai quá trình cơ bản của thuốc là:
Dược động học và dược lực học
Sinh dược học và độc chất học
Nống độ thuốc và hiệu quả điều trị
Liều dùng và cường độ tác dụng của thuốc
Việc lựa chọn thuốc trong điều trị bệnh dựa trên yếu tố nào:
Việc tương tác giữa thuốc với một hay nhiều phân tử đích
Sự giảm thiểu những phàn ứng bất lợi và độc tính
Sự đánh giá tình trạng bệnh lý của người bệnh
Khả năng đáp ứng với thuốc của người bệnh
Để đánh giá được việc sử dụng thuốc có đạt hiệu quả hay không cần dựa vào yếu tố nào:
Mối liên hệ giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong máu
Đặc tính dược lực học của thuốc
Đặc tính dược động học của thuốc
Việc nghiên cúu và phát triển thuốc mới
Đường đưa thuốc dễ gây tai biến sốc phản vệ nhất là :
Tiêm bắp
Tiêm dưới da
Tiêm tĩnh mạch
Tiêm trong da
Thuốc hấp thu qua đường hô hấp có đặc điểm là:
Các thuốc có tác dụng gây mê
Các thuốc dễ bay hơi
Các thuốc tan nhiều trong dầu
Các thuốc tan nhiều trong nước
Các thuốc khó hấp thu được qua đường tiêu hóa, khi uống sẽ thải trừ chủ yếu qua đường nào:
Hô hấp
Tiêu hóa
Tiết niệu
Dịch tiết
Thuốc hấp thu tốt qua đường hô hấp là:
Halothan
Digoxin
Amoxicilin
Paracetamol
Đường dùng thuốc có thể đánh giá sinh khả dụng tuyệt đối của các thuốc là:
Uống
Tiêm bắp
Tiêm tĩnh mạch
Tiêm dưó'i da
Sinh khả dụng tuyệt đối của thuốc được biểu thị với giá trị là:
F = () "
F = 1
F< 1
F> 1
Cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình chuyển hóa thuốc trong cơ thể là:
Thận
Ruột
Dạ dày
Gan
Phản ứng giúp thuốc thải trừ dễ dàng qua nước tiểu là:
Liên hợp với glutathion
Liên hợp với glucuronic
Liên hợp với gốc sulfat
Liên hợp với acid amin
Yếu tố ít ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá thuốc là:
Lứa tuổi
Giới tính
Tình trạng bệnh lý
Tương tác thuốc
Đon vị hệ số thanh thải (Cl) của thuốc được biểu thị là:
mL/phút
mg/phút/kg
mg.h.L'1
L/kg
Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì nồng độ thuốc trong máu đạt trạng thái ổn định (C ):
5xt
6 x l2
7xt2
8 X t”
Sau khi dùng thuốc với thời gian 7 X t2, lượng thuốc trong cơ thể sẽ thay đổi nhu thế nào:
Đạt nồng độ cân bằng trong máu
Đạt nồng độ điều trị trong máu
Thải trừ 50% ra khỏi cơ thể
Thải trừ gần như hoàn toàn ra khỏi cơ thể
Thòi gian bán thải của thuốc là thời gian cần thiết để cho yếu tố nào xảy ra:
Một nửa lượng thuốc được hấp thu vào trong huyết tương
Một nửa lượng thuốc được phân bố ở các mô
Một nửa lượng thuốc được bài xuất ra khỏi cơ thể
Một nửa lượng thuốc được tuần hoàn qua gan
Thời gian bán thải của thuốc (ti/2) có đặc điểm như thế nào:
Tăng khi tốc độ thải trừ thuốc tăng
Tăng khi tốc độ thải trừ thuốc giảm
Giảm khi thể tích phân bố của thuộc tăng
Giảm khi hệ số thanh thải của thuốc giảm
Đường thải trừ chủ yếu của các thuốc tan trong nước là:
Hô hấp
Tiêu hóa
Tiết niệu
Dịch tiết
Vị trí hấp thu các thuốc sau khi uống là:
Khoang miệng
Dạ dày
Ruột non
Đại tràng
Ưu điểm của thuốc dùng đường uống là:
Không gây tai biến cho người sử dụng
Thuốc được hấp thu nhanh trong các trường hợp cấp cứu
Không bị phá huỷ bởi gan
Cách sử dụng đơn giàn và thuận tiện
Ưu điểm của thuốc dùng đường tiêm là:
Không gây tai biến cho người sử dụng
Thuốc hầu hết được hấp thu nhanh
Không bị phá huỷ bởi gan
Cách sử dụng đơn giản và thuận tiện
Thuốc ngậm dưới lưỡi có đặc điểm là:
Hấp thu nhanh vào tuần hoàn chung trước khi qua gan
Dễ bị phá huỷ bởi gan và dịch tiêu hoá
Dùng trong trường hợp người bệnh không thể uống được
ít gây độc và tai biến trên người sử dụng
Các thuốc dùng đường uống chủ yếu được hấp thu qua ruột non vì:
Diện tích bề mặt hấp thu ở ruột non lớn
Các thuốc ít bị chuyển hoá khi đã xuống đến ruột
Các thuốc tan trong ruột non nhiều hơn
Độ pH ở ruột non lón hơn các phần khác
Thuốc tiêm dưới da được hấp thu chậm hơn tiêm bắp vì:
Lượng thuốc tiêm dưới da ít hơn tiêm bắp
Dưới da có nhiều dây thần kinh hơn bắp thịt
Hệ thống mao mạch dưới da ít hơn ở bắp thịt
Thuốc ít được hòa tan hơn đường tiêm bắp
Nhược điểm chính của thuốc dùng đường uống là:
Bị phân huỷ bởi dịch tiêu hoá và men gan
Khả năng hấp thu qua tiêu hoá kém
Không uống được khi thuốc có mùi vị khó chịu
Không uống được khi thuốc kích ứng đường tiêu hoá
Thuốc có tính chất như thế nào thì không được hấp thu qua đường tiêu hoá:
Thuốc tan trong nước
Thuốc tan trong dầu
Thuốc thuốc đặt trực tràng
Thuốc không tan trong nước
Thông số dược dộng học được dùng để so sánh 2 loại thuốc của cùng hoạt chất, hàm lượng, liều dùng nhưng có 2 dạng bào chế khác nhau là:
Diện tích dưới đường cong (AUC)
Sinh khả dụng tuyệt đối
Sinh khà dụng tương đối
Thể tích phân bố
Thuốc được phân bố trong máu dưới hình thức là:
Một phần liên kết với các protein huyết tương vả một phần đã bị chuyển hoá
Tồn tại chủ yếu là các phân từ tự do có hoạt tính dược lý
Một phần liên kết với protein huyết tương và một phần ở dạng tự do
Một phần ở dạng tự do và một phần đã bị chuyển hoá
Thuốc có tỷ lệ liên kết với protein trong huyết tương cao có đặc điểm là:
Tốn tại lâu trong cơ thể và có tác dụng kéo dài
Tồn tại ít trong cơ thể và tác dụng ngắn
Không ảnh hưởng đến thời gian tác dụng của thuốc
Tồn tại mãi mãi trong cơ the
Dùng thuốc gây mê thiopental cho người béo phì có sự khác biệt với người bình thường cùng cân nặng là:
Người béo phì cần lượng thuốc mê ít hơn
Người béo phì cần lượng thuốc mê ban đầu nhiều hơn
Quá trình hồi phục sau khi gây mê ở người béo phì nhanh hơn
Không có sự khác biệt giữa 2 đối tượng này
Đặc điểm của liên kết thuốc với protein huyết tương là:
Dạng thuốc gắn với protein huyết tương sẽ gây tác dụng
Albumin là protein chính có liên quan đến sự gắn thuốc
Liên kết giữa protein với thuốc thường là không thuận nghịch
Thuốc gắn với protein huyết tương để phân bố được tới các mô
Mục đích của quá trình chuyển hoá thuốc là:
Thuốc dễ tan trong nước hơn ban đầu
Thuốc ít tan trong nước hơn ban đầu
Thuốc dễ phân bố vào các mô hơn
Thuốc tăng cường tác dụng dược lý
Loại phản ứng chuyển hoá thuốc giai đoạn II là:
Thuỷ phân ester
Khử các hợp chất nitơ thành amin bậc 1
Liên hợp với acid glucoronic
Oxy hoá amin bậc 1
Thuốc có hệ số thanh thải (Cl) lớn có nghĩa là:
Thuốc được hấp thu tốt
Thuốc có khả năng khuếch tán tốt vào các mô
Thuốc bị thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể
Thuốc được giữ lại lâu trong cơ thể
Thuốc được lọc sạch hoàn toàn ra khỏi huyết tương sau một khoảng thời gian:
4xt2
5xt2
6xt2
7xt2
Đồ tính được khoảng cách giữa các lần đưa thuốc, người ta dựa vào:
Độ thanh thải (Cl)
Thời gian bán thải (t2)
Diện tích dưới đường cong (AUC)
Sinh khả dụng (F)
Trị số C1 của 1 thuốc A là 45mL.ph_1, điều này có nghĩa là:
Cứ sau 45 phút thì thận bài xuất hết thuốc A ra ngoài cơ thể
Cứ sau 45 phút thì thận lọc sạch hết thuốc A
Cứ sau 1 phút có 45 mL huyết tương được thận lọc sạch thuốc A
Cứ sau 1 phút có 45 mL thuốc A được lọc qua thận
Đặc điểm của vận chuyển thuốc qua màng theo hình thức khuếch tán thụ động và khuếch tán thuận lợi là:
Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ
Đòi hỏi sự tham gia của chất vận chuyển
Đều cần phải sử dụng năng lượng
Các thuốc có trọng lượng phân tử thấp
Những thuốc có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày nên uống vào thời điểm nào:
Trước bữa ăn 30 phút
Sau bữa ăn 2 giờ
Ngay sau bữa ăn
Trước khi đi ngủ
Thuốc A dùng đường uống, FA = 50% có nghĩa là:
Có 50% lượng thuốc A được chuyển hóa thành dạng có hoạt tí nil
Có 50% lượng thuốc A được hấp thu vào máu ở dạng còn hoạt tính
Có 50% lượng thuốc A được thải trừ ra ngoài dưới dạng còn hoạt tính
Thuốc này gần như không hấp thu được vào máu
Thuốc sau khi hấp thu vào máu có đặc điểm là :
Thuốc ở trong máu tồn tại chủ yếu ở dạng tự do
Chỉ có các dạng thuốc gắn với protein huyết tương mới vào được mô
Quá trình phân bố thuốc phụ thuộc vào liên kết thuốc - protein huyết tương
Liên kết thuốc - protein là liên kết không thuận nghịch
A là thuốc cảm ứng enzym gan, B là thuốc chuyển hoá mạnh qua gan. Khi cho bệnh nhân dùng đống thời 2 thuốc, điều gì sẽ xảy ra:
Mất tác dụng của A
Tăng tác dụng của A
Mất tác dụng của B
Tăng tác dụng của B
c là thuốc ức chế enzym gan, D là thuốc chuyển hoá mạnh qua gan. Khi cho bệnh nhân dùng đống thời 2 thuốc, điều gi sẽ xảy ra:
Mất tác dụng của c
Tăng tác dụng của c
Mất tác dụng của D
Tăng tác dụng của D
Quá trình thải trừ thuốc có những đặc điểm cần lưu ý là:
Toàn bộ các thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể ở dạng chuyển hoá
Các thuốc tan trong lipid dễ dàng thải trừ qua nước tiểu
Các kháng sinh dùng đường uống thường gây rối loạn tiêu hoá
Các dẫn chất, arsen có thể thải trừ qua da, lông, tóc, mồ hôi, nước mắt...
Cách hiểu đúng về quá trình thải trừ thuốc là:
Hầu hết các thuốc đều thải trừ qua đường tiêu hóa
Những thuốc dùng đường uống không hấp thu qua tiêu hoá đều thải qua phân
Các thuốc có chu kỳ gan - ruột có thời gian tác dụng ngắn
Sau khi bị chuyển hoá ở gan các thuốc sỗ bài tiết qua mật và thải trừ qua phân
Bản chất của quá trình hấp thu thuốc là:
Viẹc vận chuyển thuốc tới các tế bào, mô, từ đó cho tác dụng điều trị
Thuốc được hòa tan trong nước để qua được một hoặc nhiều lớp màng tế bào
Vận chuyển phân tử thuốc từ nơi đưa thuốc qua màng tế bào vào máu
Phân tử thuốc theo các ống dẫn nước nước vượt qua màng tế bào
Đường dùng làm cho thuốc hấp thu nhanh là:
uồng
Tiêm bắp
Đặt dưới lưỡi
Hít, xông
Quá trình phân bố thuốc diễn ra như thế nào:
Diễn ra sau khi thuốc hấp thu vào máu, một số thuốc gắn kết với protein huyết tương
Thuốc đi tới các tế bào làm nồng độ thuốc trong máu và ở mô đạt trạng thái cân bằng
Phần thuốc ở dạng tự do sẽ đến ngay các tế bào, phần thuốc gắn protein sẽ giải phóng dần
Thuốc gắn kết với protein huyết tương sẽ tồn tại lâu trong cơ thể và cho tác dụng kéo dài
Quá trình chuyển hóa thuốc có tính chất là:
Chủ yếu xảy ra ở gan vì ở đó chứa hầu hết các enzym chuyển hóa thuốc
Diễn ra sau khi thuốc được phân bố tới các mô, làm thuốc bị mất hoạt ti nil
Phần lớn các thuốc bị thay đổi cấu trúc, làm mất hoạt tính và giảm độc tính
Làm thuốc bị oxy hoá - khử và thuỷ phân thành chất dễ đào thải và ít độc hơn
Đặc điểm của quá trình thải trừ thuốc qua thận là:
Sau khi hấp thu vào máu, thuốc được phân bố tới thận để thải trừ khỏi cơ thể
Các thuốc đều tan trong nước dù đã bị chuyển hóa hoặc không bị chuyển hóa
Diễn ra theo cơ chế lọc qua cầu thận, tái hấp thu ở ống thận và bài tiết qua ống thận
Tốc độ lọc thuốc ở cầu thận có thể giảm khi thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương
Các protein phân tử lượng lớn có chứa một vùng nhận biết một cách đặc hiệu chì một chất gắn được gọi là:
Thụ thể
Chất chủ vận
Chất đối kháng
Chất trung gian hóa học
Có mấy loại thụ thể chính gắn với phân tử thuốc trong cơ thể:
1
2
3
4
Thụ thể chiếm phần lớn trong số các loại thụ thể của thuốc là:
Thụ thể hoạt hóa các kênh
Thụ thể hoạt hóa các enzym
Các thụ thể ghép đôi với protein G
Các thụ thể liên kết AND
Hai chất chủ vận khác nhau tương tác trên hai loại thụ thể khác nhau gây nên tác dụng đối lập nhau được gọi là:
Đối kháng cạnh tranh
Đối kháng không cạnh tranh
Đối kháng chức năng
Đối kháng hoá học
Chất đối khảng làm giảm tác dụng của chất chủ vận khi nó tương tác ngoài vị trí gắn của chất chủ vận với thụ thể gọi là:
Đối kháng cạnh tranh
Đối kháng không cạnh tranh
Đối kháng chức năng
Đối kháng hoá học
Cách tác dụng của penicilin G trên tế bào vi khuẩn Gr (+) thuộc phân loại nào dưới đây:
Tác dụng gián tiếp
Tác dụng tại chỗ
Tác dụng dặc hiệu
Tác dụng chính
Cách tác dụng của gentamicin trên tế bào vi khuẩn Gr (-) thuộc phân loại nào dưó'i đây :
Tác dụng không mong muốn
Tác dụng chính
Tác dụng tại chỗ
Tác dụng đặc hiệu
Cách tác dụng của codein ức chế trung tâm ho thuộc phân loại nào dưới đây :
Tác dụng phụ
Tác dụng chọn lọc
Tác dụng hồi phục
Tác dụng đặc hiệu
Tác dụng của thuốc ở liều điều trị biểu hiện rõ rệt nhất trên một cớ quan nào đó của co thể thuộc phân loại tác dụng nào:
Tác dụng chính
Tác dụng chọn lọc
Tác dụng hồi phục
Tác dụng đặc hiệu
Khả năng gây điếc vĩnh viễn khi sử dụng gentamicin thuộc phân loại tác dụng nào:
Tác dụng chính
Tác dụng không hồi phục
Tác dụng hồi phục
Tác dụng đặc hiệu
Khả năng gây suy giảm thính lực của kháng sinh nhóm macrolid thuộc phân loại tác dụng nào:
Tác dụng chinh
Tác dụng không hồi phục
Tác dụng hồi phục
Tác dụng đặc hiệu
Cách tác dụng của adrenalin gắn vào các thụ thể adrenergic gây cường giao cảm thuộc phân loại tác dụng nào:
Tác dụng không hồi phục
Tác dụng trực tiếp
Tác dụng gián tiếp
Tác dụng đặc hiệu
Cách tác dụng của nhóm thuốc NSAIDs ức chế enzym cox gây tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm thuộc phân loại tác dụng nào:
Tác dụng gián tiếp
Tác dụng không hồi phục
Tác dụng trực tiếp
Tác dụng đặc hiệu
Liều thấp nhất gây ra đáp ứng được gọi là:
Liều tối đa
Liều điều trị
Liều ngưỡng
Liều duy trì
Liều thuốc thông thường dùng cho trẻ em được tính theo:
mg/kg
kg,
Tuồi
Bệnh
Mức độ phân tích
Tiêm thuốc dưới da thường đau hơn tiêm bắp vi:
Lượng thuốc tiêm dưới da ít hơn tiêm bắp
Dưới da có ít mao mạch hơn bắp thịt
Dây thần kinh cảm giác ở dưới da nhiều
Dưới da không có các mao mạch
Đường dùng thuốc hay sử dụng trong trường hợp cấp cứu cơn hen phế quản cẩp lính là:
Uống
Hít, xông qua mũi
Đặt trực tràng
Đặt âm đạo
Acetylcholin làm chậm nhịp tim, co đồng từ còn adrenalin làm tăng nhịp tim, giãn đồng từ, hai tác dụng này được gọi là:
Đối kháng cạnh tranh
Đối kháng không cạnh tranh
Đối kháng chức năng
Đối kháng hoá học
Furosemid có tác dụng lợi tiểu mạnh là do:
ức chế enzym
Hoạt hoá enzym
Tác dụng trên các kênh vận chuyển ion
Tác dụng trên hệ thống vận chuyển
Các thuốc antacid (natri bicarbonat, magnesi hydroxyd ...) được dùng trong viêm loét đường tiêu hoá, cơ chế tác dụng của thuốc là:
ức chế enzym
Hoạt ho á enzym
ức chế kênh ion
Trung hòa acid
Cimelidin gây ức chế enzym gan, khi sử dụng nifedipin cùng cimetidin có thể dẫn đến:
Tăng nồng dộ nifedipin trong máu
Giảm nồng độ nifedipin trong máu
Tăng nồng độ cimetidin trong máu
Giảm nồng độ cimetidin trong máu
Phenorbarbital gây cảm ứng enzym, khi sử dụng đồng thời với thuốc tránh thai có thể gây hậu quả:
Làm giảm tác dụng thuốc tránh thai
Làm tăng tác dụng thuốc tránh thai
Làm giảm tác dụng phenorbarbital
Làm tăng tác dụng phenorbarbital
Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Thiazid làm kiềm hóa nước tiểu nên làm tăng đào thải các chất có bản chất acid như barbiturat, aspirin, tương tác này xảy ra do:
Thay đổi pH tại nơi hấp thu
Tương tác xảy ra trong quá trình phân bố
Tương tác xảy ra trong quá trình thải trừ
Tưong tác xảy ra trong quá trình chuyển hóa thuốc
14
Cần lưu ý điều gì khi sừ dụng thuốc cho người bệnh bị suy giảm chức năng gan:
Giảm /2 liều thuốc so với người binh thường
Không cần điều chỉnh liều
Tăng /2 liều thuốc so với người binh thường
Giảm liều xuống mức tối thiểu
Liều dùng khi cần để thuốc nhanh chóng đạt nồng độ cao ở vị trí tác dụng là:
Liều tấn công
Liều tối đa
Liều ngưỡng
Liều duy tri
* Vitamin c làm acid hóa môi trường dạ dày nên phá hủy thuốc cephalexin, tương tác này xảy ra trong quá trình:
Phân bố
Chuyển hóa
Thải trừ
Hấp thu
Điều kiện để một thuốc phát huy tác dụng trong cơ thể là:
Vào được tuần hoàn chung của cơ thể
Đến được vị trí đang có bệnh (tế bào, mô)
Làm thay đổi chức năng, hoạt động của tế bào
Được vận chuyển qua màng tế bào
Điều kiện để thuốc phân bố tới tế bào và mô là:
Thuốc ở dạng phân tử tự do mới qua được thành mạch
Thuốc gắn với protein huyết tương với một tỉ lệ cao
Nồng độ thuốc trong máu và ở mô đạt trạng thái cân bằng
Thuốc được vận chuyển qua màng tế bào theo hình thức khuếch tán
Điều kiện để một thuốc cho tác dụng điều trị bệnh trong cơ thể là:
Phân tử thuốc gắn với một thụ thể (receptor) tại tế bào
Thuốc làm thay đổi tính chất sinh lý, hóa sinh của tế bào
Tăng cường hoặc ức chế một chức năng nào đó của cơ thể
Đạt được một nồng dộ nhất định tại vị trí tác dụng của thuốc
Yếu tố quyết định tác dụng của thuốc trong cơ thể là:
Việc gắn phân tử thuốc đó với một thụ thể (receptor) tại vị trí tác dụng
Khả năng thay dổi tính chất sinh lý, hóa sinh của các thành phần tế bào
Sự tăng cưòng hoặc ức chế một chức năng nào đó của các tổ chức của cơ thể
Nồng độ thuốc tại vị trí tác dụng với thụ thể và không tạo ra một chức năng mới
Tương tác thuốc có thể được hiểu là:
Sự thay đổi tác dụng của thuốc xuất hiện khi dùng đồng thời hai hay nhiều thuốc
Một thuốc được dùng trước có thể làm tăng hoặc giảm tác dụng của thuốc dùng kèm Một thuốc có thể gây độc hoặc làm mất hiệu lực của một thuốc khác khi dùng phối hợp
Quá trình gây cảm úng hoặc ức chế enzym chuyển hoá thuốc khi dùng phối hợp thuốc
Cần lưu ý khi sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosid ở trẻ em vì:
Tỷ lệ nước ở trẻ em cao hơn người lớn nên trẻ em phải dùng liều kháng sinh cao hơn người lớn
Kháng sinh nhóm này tan nhiều trong nước nên thuốc ở các mô nhiều hơn ở người lớn
Nồng độ thuốc trong máu giảm đi so với ở người lớn nên phải dùng liều cao hơn người lỏn
Liều dùng của kháng sinh này phải tính theo cân nặng của trẻ có thể cao hơn liều của người lớn.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top