Nhận biết hoá học
1. Nhận biết NH3
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu màu tím hồng
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+
2. Nhận biết SO3
- Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy
3. Nhận biết H2S
- Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3
4. Nhận biết O3, Cl2
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
5. Nhận biết SO2
- Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
- Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
- Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
- Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
6. Nhận biết CO2
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
7. Nhận biết CO
- Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2
CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl
8. Nhận biết NO2
- H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
9. Nhận biết NO
- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu)
- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm
Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+
10. Nhận biết H2, CH4
- Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O
CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O
Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư
11. Nhận biết N2, O2
- Dùng tàn đóm que diêm:
N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm
thêm một tí nữa nha: chất rắn nhé.
Fe(OH)2 màu trắng xanh
Fe(OH)3 màu đỏ nâu
Ag3PO4 (vàng)
Ag2S màu đen
I2 rắn màu tím thì fải
AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắng
dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ
...........................
AgBr vàng nhạt
AgI vàng
Ag2S đen
K2MnO4 : lục thẫm
KMnO4 :tím
Mn2+:
vàng nhạt
Zn2+ trắng
Al3+: trắng
màu của muối sunfua
_Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS
------------------
1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau
K+ ngọn lửa màu tím
Na+ thì ngọn lửa màu vàng
Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam
Li Li cho ngọn lửa đỏ
Cs ngọn lửa mầu xanh da trời
Ba2+ đốt có màu lục vàng
Chất hoặc ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng
Fe2+ OH-
Kết tủa màu lục nhạt
Fe3+ OH-
Kết tủa màu nâu đỏ
Mg2+ OH-
Kết tủa màu trắng
Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng
K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím
Cd2+ S2-
Kết tủa màu vàng
Ca2+ CO32-
Kết tủa màu trắng
Al dd OH-
Sủi bọt khí
Al3+ OH-
Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Zn2+ OH-
Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Pb2+ S2-
Kết tủa màu đen
Cu2+ OH-
Kết tủa màu xanh
Hg2+ I-
Kết tủa màu đỏ
Ag+ Cl-
Kết tủa màu trắng
NH4+ OH-
Khí mùi khai
Ba2+ SO42-
Kết tủa màu trắng
Sr2+ SO42-
Kết tủa màu trắng
SO42- Ba2+
Kết tủa màu trắng
SO3 dd Ba2+
Kết tủa màu trắng
SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom
dd brom mất màu
H2S Pb2+
Kết tủa màu đen
SO32- dd brom hoặc Ba2+,Ca2+
SO32- +Br2+ H2O --> 2H+ +SO42-+2Br-
Mất màu dd brom
Kết tủa màu trắng
CO32- Ca2+
Kết tủa màu trắng
CO2 dd Ca(OH)2
Kết tủa màu trắng
PO43- Ag+
Kết tủa màu vàng
I- Ag+
Kết tủa vàng đậm
Br- Ag+
Kết tủa màu vàng nhạt
Cl- Ag+
Kết tủa màu trắng
NH3 Quỳ tím ẩm Làm xanh quỳ tím
----------------------------
Rượu Na ROH
Sủi bọt khí
Rượu đa
Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh
Andehit
2OH kề nhau hoặc Cu(OH)_2/OH^-
Kết tủa màu bạc sáng
Kết tủa màu đỏ gạch
HCOOH Ag2O/NH3
Kết tủa màu bạc sáng
Axit cacboxylic Quì tím Quì hóa xanh
HCOOR Ag2O/NH3
Kết tủa bạc sáng
Phenol dd Brom
Kết tủa trắng
Anilin dd Brom
Kết tủa trắng
Amin mạch hở dd quì tím
Quì tím hóa xanh
Glucozo
Kết tủa bạc sáng
Fructozo Rezoxin Kết tủa đỏ hồng
Saccarozo Dung dịch xanh lam
Mantozo Kết tủa bạc sáng
Tinh bột nhỏ vài dọt iot --> dung dịch chuyển màu Màu xanh lam
Anken dd brom
Anken & Dd KMnO43
Mất màu dd dịch Brom, KMnO4
Ankin-1 Ag2O/NH3
Kết tủa màu vàng
Stiren dd Brom
Mất màu dd Brom
Toluen dd thuốc tím (KMnO4)
Mất màu ddKMnO4
muối photphat thì dùng phản ứng với tạo ra màu vàng
------------------------------thêm -----------------
Tên và công thức các loại quạng (Luu_H007 )
stt tên công thức
1 Boxit Al2O3.nH2O
2 Berin Al2O3.3BeO.6SIO2
9 Xiderit FeCO3
10 Magietit Fe3O4
11 Cancopirit CuFeS2(Pirit đồng)
12 Cancozin Cu2S
13 Cuprit Cu2O
14 Photphorit Ca3(PO4)2
15 apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
16
Phèn chua:
Phèn amoni:
Phèn crom:
Tiếp thêm một chút của bạn yakuza_7991
PK thuốc thử hiện tượng phương trình phản ứng xảy ra
quỳ tím ẩm giấy quỳ ẩm hóa đỏ sau đó màu đỏ nhạt dần do sự tẩy màu của clo ẩm
đd KI và hồ tinh bột
đd KI xuất hiện kết tủa đen nâu làm hồ tinh bột hóa xanh
dùng hồ tinh bột hồ tinh bột hóa xanh, nếu đun nóng thì màu xanh biến mất ,để nguội lại hiện ra
dùng que đóm đang cháy dở đưa vào bình đựng khí oxi que đóm cháy bùng lên
dùng đd KI và hồ tinh bột xuất hiện có màu tím đen và làm hồ tinh bột hóa xanh
S đốt cháy trong oxi không khí cháy với ngọn lửa xanh tạo ra khí có mùi hắc(khí này làm mất màu đd brom)
là chất khí trơ ở đk thường nên dc nhận biết sau cùng kết tủa nâu đỏ
P cháy trong oxi tạo ra nhiều khói trắng gồm các hạt rất nhỏ tan trong nước tạo thành đd làm quỳ tím hóa đỏ
C đốt cháy trong
tạo ra khí khí này làm nước vôi trong vẩn đục
đốt cháy trong
tạo ra hơi nước làm khan từ khồn màu chuyển thành màu xanh
hoặc đốt thì cháy với ngọn lửa màu xanh
NHẬN BIẾT 50 ION VÔ CƠ
A. CÁC ION DƯƠNG (Cations)
1. Ion Li+
- Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu đỏ tía
- Cách 2 : Quan sát màu quang phổ, cho quang phổ vạch màu đỏ 671 nm
2. Ion Na+
- Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu vàng
- Cách 2 : phản ứng với uranyl kẽm acetat, cho kết tủa vàng nhạt : 3UO2(CH3COO)2.Zn(CH3COO)2.NaCH3COO.6H2O
- MT không nên cho có độ acid quá cao
-Các ion khác như Ba2+,Ca2+,Sr2+ phản ứng ở nồng độ cao là 0,1M
- Khi có các chất tạo phức mạnh thì dùng dư thuốc thử
3. Ion K+:
- Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa tím
- Cách 2 : Phản ứng với natri cobalt tinitrit Na3[Co(NO2)6] cho kết tủa vàng Na3[Co(NO2)6]=> 3Na+ + [Co(NO2)6]3- [Co(NO2)6]3- + Na+ + 2K+ => K2Na[Co(NO2)6] kết tủa - Dung dịch có MT acid yếu, trung tính - Khi có mặt các chất oxi hóa mạnh hay các chất khử mạnh, cần dùng dư thuốc thử - Các ion Sb3+,Bi3+,Sn4+,(UO2)2+ cản trở phản ứng, cần che bằng EDTA
4. Ion (NH4)+
- Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, đun nóng. Sau đó, lấy một giấy thử, tẩm một ít phenolphtalein và đưa lại gần miệng ống nghiệm (tránh **ng vào miệng ống). Giấy chuyển sang màu hồng : (NH4)+ + OH- => NH3 + H2O
- Cách 2 : Phản ứng với thuốc thử Nestler (là dung dịch kiềm của muối kali iodomecuriat K2[HgI4] + KOH (NH4)+ + OH- => NH3 + H2O 2HgI4- + NH3 => 2HgNH3I2 + 4I- 2HgNh3I2 => NH2Hg2I3 kết tủa + (NH4)+ + I-
5. Ion Ba2+
-cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (SO4)2- Ba2+ + (SO4)2- => BaSO4 kết tủa
- Cách 2 : dùng K2CrO4 cho kết tủa vàng: Ba2+ + (CrO4)2- => BaCrO4 - pH trong khoảng 4-5 - Thực tế, thường dùng MT đệm acetat
6. Ion Ca2+:
- Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (CO3)2-:
Ca2+ (CO3)2 - => CaCO3
- Cách 2 : dùng (NH4)2C2O4 cho kết tủa trắng: Ca2+ + (C2O4)2- => CaC2O4 kết tủa Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra
7. Ion Sr 2+:
- Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion
(SO4)2- Sr2+ + (SO4)2- => SrSO4
- Cách 2 : dùng (NH4)2C2O4 cho kết tủa trắng: Sr2+ + (C2O4)2- => SrC2O4 kết tủa; Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra
8. Ion Ag+:
dùng dung dịch HCl hay dung dịch muối chứa ion clorur, sẽ cho kết tủa trắng : Ag+ + Cl- =>AgCl kết tủa
9. Ion Pb 2+:
Cách 1 : Dùng dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, tan trong nước sôi.
Pb2+ + 2Cl- => PbCl2 kết tủa
Cách 2 : cũng như cách 1, khi đun sôi, kết tủa tan ra. Thêm vào dung dịch bão hòa này một ít KI thì sẽ có kết tủa màu vàng :
Pb2+ + 2I- => PbI2 kết tủa
10. Ion (Hg2)2+ :
Cho phản ứng với dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, hóa đen khi cho tác dụng với dung dịch NH3:
(Hg2)2+ + 2Cl- => Hg2Cl2 kết tủa
11. Ion Zn2+:
- Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ)
Zn2+ + 2OH- => Zn(OH)2 kết tủa zn(OH)2 + 2OH- => (ZnO2)2- + 2H2O
- Cách 2 : Phản ứng với K4[Fe(CN)6] cho kết tủa trắng hay với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa trắng: Zn2+ +[ Fe(CN)6]4- + 2K+ => K2Zn3[Fe(CN)6]2 kết tủa Zn2+ + [Hg(SCN)4]2- =>Zn[Hg(SCN)4]
12. Ion Al3+:
- Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ)
Al3+ + 3OH- => Al(OH)3 kết tủa Al(OH)3 + OH- => AlO2- + H2O
- Cách 2 : Cho phản ứng với aluminon (acid aurin tricacbocylic) hay Alizarin đỏ S, cùng cho hợp chất nội phức màu đỏ
- Thực hiện trong MT acid yếu, pH từ 4-5
- Tùy nồng độ ion nhôm, sẽ cho kết tủa hay dung dịch màu đỏ
13. Ion Cr3+:
- Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa xám, dạng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ)
Cr3+ + 3OH- => Cr(OH)3 kết tủa Cr(OH)3 + OH- => ( CrO2)- + H2O
- Cách 2 : Oxi hóa ion (CrO2)- bởi H2O2 trong MT kiềm sẽ được ion (CrO4)2- có màu vàng.
Để kiểm tra sực có mặt của (CrO4)2- , cho tác dụng với AgNO3 trong MT trung tính hay acid yếu để tạo thành màu đỏ gạch hay oxi hóa bằng khi có rượu amylic trong MT H2SO4 để tạo thành H3CrO8 màu xanh.H3CrO8 không bền, bị phân hủy thành Cr3+ Xanh lục :
2(CrO2)- + 3H2O2 + 2OH- =>2(CrO4)2- + 4H2O 2(CrO4)2- + 2H+
=>(Cr2O7)2- + H2O (Cr2O7)2- + 2H2O2 + 2H+
=> 2H3CrO8 + 5H2O 2H3CrO8 + 6H+ => 2Cr3+ + 5O2 + 6H2O
14. Ion Mg2+:
- Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa trắng : Mg2+ + 2OH- =>Mg(OH)2 kết tủa
- Cách 2 : Phản ứng với Na2HPo4 cho kết tủa tinh thể :
Mg2+ + NH3 +(HPO4)2- => Mg(OH)2 –
Phản ứng thực hiện trong MT pH > 7
- Cần thêm NH4Cl (ko quá dư)
15. Ion Be2+
- Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Be2+ + 2OH- => Be(OH)2 kết tủa Be(OH)2 + 2OH- => (BeO2)2- +2H2O
- Cách 2 : - Phản ứng với Morin (trong dung dịch kiềm) cho huỳnh quang màu vàng - Phản ứng với acetyl aceton CH3COCH2COCH3 cho kết tủa tinh thể trắng Be(C5H7O2)2
16. Ion Cu2+:
- Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa xanh :
Cu2+ + 2OH- =>Cu(OH)2 kết tủa
Cách 2 : - Phản ứng với NH3 cho phức amin màu xanh đậm rất đặc trưng - Phản ứng với K4[Fe(CN)6] cho kết tủa màu nâu :
Cu2+ + [ Fe(CN)6]4- => Cu2[Fe(CN)6] kết tủa
- Phản ứng với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa xanh
17. Ion Fe2+:
- Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa trắng xanh : Fe2+ + 2OH- => Fe(OH)2 kết tủa
- Cách 2 : - tác dụng với K3[Fe(CN)6]cho kết tủa xanh : Fe2+ + [Fe(CN)6]3- => Fe3[Fe(CN)6]2 kết tủa - tác dụng với dimetylglioxim HDim (trong dung dịch đệm amoni / amoniac) cho phức chất màu đỏ, nhạt dần khi để trong KK
18. Ion Fe3+:
- Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa nâu đỏ :
Fe3+ + 3OH- => Fe(OH)3 kết tủa
- Cách 2 : - tác dụng với K4[Fe(CN)6]cho kết tủa xanh :
Fe3+ + [Fe(CN)6]4- => Fe4[Fe(CN)6]3 kết tủa
Cần thực hiện phản ứng ở pH < 7, tránh dùng dư thuốc thử - tác dụng với KSCN cho phức màu đỏ máu trong MT acid :
Fe3+ +3SCN- => Fe(SCN)3
19. Ion Mn2+:
Oxi hóa bằng [ Ag(NH3)2]+ cho MnO(OH)2 màu nâu và Ag màu xám : 2[Ag(NH3)2]+ + Mn2+ +3H2O => 2Ag kết tủa + 4(NH4)+ +MnO(OH)2 kết tủa
20. Ion Bi3+:
Trong MT kiềm, stanit khử Bi(III) tạo thành Bi kim loại màu đen
21. Ion Cd2+:
Dùng thuốc thử Na2S cho kết tủa CdS màu vàng :
Cd2+ + S2- => CdS kết tủa
22. Ion Co2+:
- Tạo phức màu xanh với SCN - - Phản ứng với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa màu xanh
23. Ion Ni2+ :
Phản ứng với dimetylglioxim tạo hợp chất nội phức ít tan màu đỏ.
B. CÁC ION ÂM (Anions)
1. Ion F-:
Phản ứng làm mất màu đỏ của phức Sắt (III) thiocyanat :
Fe(SCN)3 + 3F- => FeF3 + 3SCN-
2. Ion Cl-, Br-:
- Phản ứng tạo thành muối bạc halogenur :
AgCl trắng, AgBr trắng ngà, AgI vàng nhạt
3. Ion I-:
- Oxi hóa ion I- bằng ion NO2- :
2HNO2 + 3I- +2H+ => (I3)- + 2NO + 2H2O
4. Ion S2- - :
- Phản ứng với dung dịch HCl cho khí mùi trứng thối 2H+ + S2- => H2S
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu đen :
2Ag+ + S2- => Ag2S
5. Ion thiosulfat (S2O3)2-
Phản ứng với dung dịch AgNO3 có một ít Na2CO3 0,1 g/lít
cho kết tủa vàng Ag2S2O3
7. Ion sulfit (SO3)2-:
- Phản ứng với các acid cho khí SO2 mùi xốc
(SO3)2- + 2H+ => SO2 + H2O
- Làm mất màu nước Fusin ở pH = 7,0
7. Ion (SO4)2-:
Phản ứng với ion Bari cho kết tủa trắng :
Ba2+ + (SO4)2- => BaSO4 kết tủa
8. Ion persulfat (S2O8)2-
Trong MT trung tính, ion persulfat oxi hóa Benzidine tạo thành hợp chất màu xanh
9. Ion cyanur CN-:
Hòa tan CuS :
2CuS kết tủa + 10CN- => 2[Cu(CN)4]3- + 2S2-
10. Ion thiocyanat SCN-:
Tạo phức với ion Fe3+ cho phức màu đỏ máu :
Fe3+ + SCN- => [Fe(SCN)n]-(n-3) (n=1 ->5)
11. Ion acetat CH3COO-:
Tạo phức với ion Fe3+ cho phức màu đỏ.
Khi đun nóng, xuất hiện kết tủa đỏ nâu acetat base Fe(OH)2CH3COO
12. Ion ocalat (C2O4)2-
Phản ứng với dung dịch thuốc tím (làm mất màu), đun nóng sẽ cho bọt khí : 5(C2O4)2- + 2(MnO4)- + 16H+ => 10CO2 + 2Mn2+ + 8H2O
13. Ion NO2-:
Phản ứng với thuốc thử Griess (là hỗn hợp acid sulfanilic H2NC6H4SO3H và alpha-naphtylamin C1OH7NH2) cho màu đỏ của hợp chất azo
14. Ion NO3-
Phản ứng với Cu và H2SO4đặc, cho khí màu nâu
15. Ion phosphat (PO4)3-
Phản ứng với amoni molipdat (NH4)2MoO4 cho kết tủa vàng amoni phosphomolipdat :
H3PO4 + 12(MoO4)2- + 3(NH4)+ + 21H+ => (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] kết tủa + 10H2O
16. Ion (SiO3)2-
khi acid hóa các dung dịch silicat sẽ cho kết tủa trắng keo
17. Ion carbonat (CO3)2-:
Phản ứng với các acid. Sau đó dùng nước vôi trong nhận ra CO2 do có kết tủa trắng
(CO3)2- + 2H+ => CO2 + H2O Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Kiến thức căn bản cho các bạn thi Đại học.
Môn Hoá tương đối quan trọng đối với các bạn thi khối A và khối B. Để “ăn điểm” ở môn học này, bạn phải nắm được phần kiến thức cơ bản sau:
1. Củng cố và bổ sung các nội dung trọng tâm của chương trình lớp 10 gồm các vấn đề sau:
a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử:
- Quy tắc tính số oxy hóa.
- Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của các nguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn.
- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng phương pháp cân bằng điện tử; chú ý các phản ứng của sắt, ôxít sắt, muối sắt).
- Phải nắm thật chắc các công thức viết phản ứng gồm: ôxít; kim loại; muối phản ứng với axit; muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản ứng nhiệt luyện.
b) Các phản ứng của nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); S
Chỉ cần đọc để viết được các phản ứng coi như là đủ.
c) Cấu tạo nguyên tử – Bảng hệ thống tuần hoàn:
- Yêu cầu phải nắm chắc đặc điểm cấu tạo; khái niệm về hạt; mối liên hệ giữa các loại hạt.
- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn.
- Viết được cấu hình electron; xác định vị trí nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn.
- Sự tạo thành ion.
2. Các vấn đề ở chương trình lớp 11, ở phần này cần xem lại các vấn đề sau:
a) Các bài toán về nồng độ dung dịch, độ pH, độ điện ly, hằng số điện ly.
b) Nắm chắc bảng tính tan, để xây dựng các phản ứng xảy ra trong dung dịch theo cơ chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa các ion với nhau phải thỏa điều kiện là sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu).
c) Xem lại các quy luật giải toán bằng phương pháp ion: cách viết phương trình phản ứng dạng ion; biết dựa trên phương trình ion giải thích các thí nghiệm mà trên phân tử không giải thích được (ví dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay ra hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khí có mùi khai;…)
d) Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:
Vì phần này các bạn thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên khi gặp các bạn lúng túng và thường kết luận theo cảm tính, do đó tôi gợi ý nhanh các dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính:
* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO3-, SO2-4 ,…) và các gốc bazơ của bazơ mạnh (Na+, Ka+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.
* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 ,…) được xem là bazơ.
* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH+4 , Al(H2O)3+) và các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit mạnh được xem là axit.
* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.
e) Cách áp dụng các định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn khối lượng trong các bài toán dung dịch.
f) Xem kỹ các phản ứng của nitơ và hợp chất nitơ; phốt pho (xem sách giáo khoa lớp 11 và các bài tập chương này ở quyển bài tập hóa học lớp 11).
g) Các phản ứng của hydrocacbon:
- Phản ứng Craking.
- Phản ứng đề hydro hóa
- Phản ứng hydro hóa.
- Phản ứng cộng Br2
- Phản ứng cộng nước của anken, ankin.
- Phản ứng của ankin -1 với Ag2O/NH3.
- Phản ứng tạo P.E; P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su. Bu na-S.
- Phản ứng của benzen; toluen; styren.
3. Các nội dung của chương trình 12:
a) Với các hợp chất chứa hữu cơ chứa C,H,O: Chủ yếu xem các phản ứng của rượu; andehyt; axit; este; phenol; gluxit.
b) Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng của amin với axit, đặc biệt xem kỹ anilin, chú ý phenylamoniclorua.
c) Cuối cùng xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm các hợp chất quan trọng sau đây:
- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hòa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản ứng thủy phân nhóm peptit.
- Este của axit amin: có 2 phản ứng chính.
- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) cũng viết 2 phản ứng chính.
- Muối của amin đơn giản R-COO-NH3-R’.
- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế và chỉ có phản ứng tạo amin (phản ứng với [H]).
- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon – 6,6; tơ capron.
d) Phần vô cơ: Xem các phản ứng của Al; Fe; Na, K; Mg, Ca.
e) Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại; các bài toán áp dụng phản ứng nhiệt luyện, các bài toán kim loại phản ứng với axit; phản ứng với muối.
* Chú Ý:
Các dạng chủ đề trong phân kim loại thường được ra nhiều trong các đề thi đại học các năm tự luận cũng như các năm trắc nghiệm là:
1. Kim loại tan nhiều : nhóm IA ( Na, K) và nhóm IIA (Ba, Ca)
2. Kim loại Al
3. Kim loại sau Al: Chủ yếu là Fe, Mg, Cu.
4. Dạng hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit hoặc hỗn hợp axit
Ở dạng này chủ yếu chúng ta giải dựa vào định luật bảo toàn electron
5. Kim loại tác dụng với 1 muối
Cần chú ý đến bài học dãy điện hóa kim loai. Phải biết được quy tắc anpha: Chất khử mạnh phản ứng với chất oxi hóa mạnh cho ra chất khử yếu hơn và chất oxi hóa yếu hơn.
6. Kim loại tác dụng với hai muối
Phải biết được muối nào có tính oxi hóa mạnh hơn thì sẻ phản ứng trước, khi muối này phản ứng hết mới đến muối thứ hai phản ứng.
7. Hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 muối
Cần biết kim loại nào có tính khử mạnh hơn, chất khử mạnh phản ứng trước, hết KL khử mạnh mới đến kim loại có tính khử yếu hơn.
8. Điện phân dung dịch điều chế kim loại
- Đối với kim loại trứoc Al: Cần điện phân nóng chảy dung dịch chứ ko điện phân dung dich muối kim loại đó (thưòng là muối)
- Đối với kim loại Al: Chỉ có duy nhất là điện phân nóng chảy Al2O3 với chất xúc tác là Cryolit
- Đối với kim loại sau nhôm: chỉ cần điện phân dung dịch, không nên điện phân nóng chảy vì rất tốn kém.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top