Nguyên tắc của LDS
3.Phân tích các nguyên tắc of LDS VN, lưu í các ng tắc đặc trưng cơ bản và đặc trưng cơ bản nhất
Nguyên tắc của 1 ngành luật là những khung pháp lí chung, những quy tắc chung đc pháp luật ghi nhận có tác dụng định hướng và chỉ đạo cho toàn bộ các QPPL của ngành luật đó. Các nguyên tắc của luật ds đc ghi nhận tại chương 2, phần thứ 1 của BLDS(những nguyên tắc cơ bản).
Các nguyên tắc của luật ds VN:
_Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận (điều4 BLDS): các bên tgia quan hệ ds có quyền tự do cam kết, thỏa thuận phù hợp vs pháp luật trg việc xác lập thực hiện quyền và nghĩa vụ ds. Mọi cam kết và thỏa thuận hợp pháp đc pháp luật bảo hộ. Khi cam kết thỏa thuận các bên hoàn toàn tự nguyện, ko đc ai dùng bất cứ thủ đoạn nào nhằm buộc 1 ng' cam kết, thỏa thuận trái vs ý chí ng' đó. Mọi cam kết thỏa thuận ko có sự tự nguyện của các bên có thể bị tuyên bố là vô hiệu.
_Nguyên tắc bình đẳng (điều 5 BLDS): trong QHDS các chủ thể đều bình đẳng, ko đc lấy bất cứ 1 lí do nào về sự khác biệt để đối xử ko bình đẳng. Bình đẳng của các chủ thể đc thể hiện ở các điểm sau:
+Bình đẳng trong việc tgia vào các quan hệ ds ko phụ thuộc vào giới tính và các địa vị xh khác.
+Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi chúng đc xác lập. Các bên phải thực hiện nghĩa vụ đối vs những ng' có quyền.
+Bình đẳng về trách nhiệm ds nếu bên có nghĩa vụ ko thực hiện, thực hiện ko đúng nghĩa vụ đều phải chịu trách nhiệm ds đối vs bên có quyền.
_Nguyên tắc thiện chí trung thực(điều 6): trong qhds các bên phải hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để tạo lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên ko chỉ quan tâm đến quyền và lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích của ng' khác, của nhà nc và xh. Trg QHDS các bên đc suy đoán là thiện chí trung thực, nếu 1 bên cho rằng bên kia thiếu thiện chí và trung thực thì phải có chứng cứ.
_Nguyên tắc chịu trách nhiệm ds (điều 7): người có nghĩa vụ phải thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của họ nếu các quyền và nghĩa vụ đó phát sinh từ các căn cứ hợp pháp. Nếu ko thực hiện phải tự chịu trách nhiệm và có thể bị cưỡng chế thi hành nghĩa vụ và phải bồi thườn thiệt hại(nếu có). Mỗi chủ thể tgia phải tự chịu trách nhiệm về hvi của mình.
_Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc (điều 8): 1 nền pháp luật chỉ tồn tại và bền vững khi phù hợp vs đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Việc xác lập thực hiện quyền và nghĩa vụ ds cũng phải dựa trên nền tảng đạo đức và truyền thống đó trên tinh thần tương thân tương ái “mình vì mọi ng', mọi ng' vì mình” nhằm tạo đk cho những ng', cộng đồng chưa có những đk thực tế có thể thực hiện đc các quyền và nghĩa vụ ds của họ.
_Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ các quyền ds(điều9): quyên sở hữu và các quyền ts là những quyền quan trọng nhất của công dân cũng như tổ chức trg giao lưu ds, kinh tế, là cốt lõi trg các quyền dân sự của các chủ thể và chi phối các quyền năng khác. Mọi chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu quyền ts của các chủ thể khác. Khi có hành vi xâm phạm đến ts của ng' khác, ngoài việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế cơ quan nn có thẩm quyền áp dụng các biện pháp ds nhằm phục hồi tình trạng ts của ng' bị xâm phạm.
_Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của nn, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ng' khác (điều 10): việc xác lập thực hiện quyền và nghĩa vụ ds nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần của các chủ thể tgia vào các qh đó. Quyền của 1 chủ thể bị giới hạn bơi quyền của các chủ thể khác, lợi ích của nn, công cộng. Khi xâm phạm…phải bồi thường.
_Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (điều 11): do đặc thù của quan hệ ds pháp luật cho phép các bên cam kết thỏa thuận về việc xác lập quyền và nghĩa vụ và cả trách nhiệm , biện pháp áp dụng trách nhiệm khi bên có nghĩa vụ thực hiện ko đúng nghĩa vụ của họ.
_Nguyên tắc hào giải (điều12): việc hòa giải giữa các bên đc khuyến khích. Ko ai đc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực khi tgiaQHDS, giải quyết tranh chấp ds.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top