nguyên nhân CMXHCN
Nguyên nhân chủ quan
Giai cấp công nhân Nga có sự phát triển riêng so với các nước khác. Công nhân Nga phải làm việc 12 tiếng thậm chí đến 17 tiếng mỗi ngày. Điều kiện lao động hết sức tồi tệ lại có mức lương thấp nhất trong các nước tư bản chủ nghĩa do đó công nhân Nga sớm có ý thức đấu tranh cao. Ngoài ra, đa số công nhân Nga tập trung ở các thành phố lớn có lợi cho sự đoàn kết của giai cấp công nhân. Sự phát triển của phong trào công nhân đã đẩy nhanh việc truyền bá chủ nghĩa Marx vào nước Nga. Năm 1903, đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga được thành lập do Lenin đứng đầu. Từ đó giai cấp vô sản Nga đã có chính đảng là đảng Bolshevick dưới sự lãnh đạo của Lenin. Giai cấp vô sản Nga đã tiến hành cuộc cách mạng Nga 1905 và thất bại nhưng đã mang đến cho họ nhiều kinh nghiệm về mặt tổ chức và tiến hành khởi nghĩa. Lenin đã nói : " Không có cuộc tổng diễn tập 1905 thì cũng không có thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 ". Một điều kiện thuận lợi là giai cấp tư sản Nga yếu cả về kinh tế lẫn chính trị do sự phát triển muộn của chủ nghĩa tư bản Nga, mang tính phụ thuộc cao vào chế độ quân chủ chuyên chế và tư bản nước ngoài do đó giai cấp tư sản Nga không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng và không có đủ khả năng để đàn áp giai cấp vô sản.
[sửa] Nước Nga bước vào thế chiến thứ nhất và sự xuất hiện tình thế cách mạng
Sự sụp đổ về kinh tế
Nền kinh tế Nga vốn lạc hậu nên không chịu được cường độ cao của cuộc chiến tranh. Lệnh tổng động viên 10 triệu người tham gia nhập ngũ đã làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu nhân lực nghiêm trọng nên ngày càng suy thoái. Từ năm 1916 đến 1917 sản lượng lương thực giảm 20%. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra khắp nơi. Sản xuất công nghiệp cũng đình đốn trong chiến tranh nên nạn thất nghiệp tăng nhanh.
Chiến tranh cũng làm cho nền tài chính nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. Từ tháng 8 1914 đến tháng 3 1917 triều đình Nga hoàng đã chi vào cuộc chiến 29.600.000.000 Rupee, cao gấp 3 lần tổng thu quốc khố. Để có tiền chi dùng cho cuộc chiến, triều đình liên tục trưng thu những loại thuế mới và tổ chức bán quốc trái trong nhân dân. Tổng số quốc trái tính từ đầu 1914 là 8.800.000.000 Rupee đã tăng lên 36.600.000.000 vào năm 1917.
Nguyên nhân bùng nổ cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười như sau:
Cuộc cách mạng DCTS tháng 2 giành thắng lợi, chế độ quân chủ chuyên chế thống trị nước Nga bây lâu đến nay đã sụp đổ. Tuy nhiên 1 tình hình mới lại diễn ra ở Nga đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân,nông dân và binh lính. Nếu tình trạng trên còn tiếp tục tồn tại sẽ gây sự bất ổn định đối với Nga vì trên thực tế 2 chính quyền trên lại đại diện cho lợi ích cảu 2 giai cấp khác nhau.
Đứng trước tình hình đó V.I,Lê nin và đảng Bôn-sê-vích Nga đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lất đổ Chính phủ tư sản lâm thời
Hơn nữa như trong "nhiệm vụ cảu giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay"(Lênin)đã khẳng định"đặc điểm của tìn hình hiện nay ở Nga là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất cảu CM ,là giai đoạn đã đêm lại chính quyền cho giai cấp tư sản do trình độ giác ngộ của giai cấp vô sản còn thấp,tiến lên giai đoạn thứ 2 cảu cách mạn,là đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản,những tầng lớp nghèo cà cho nông dân" đã cho thấy việc tiến hành cm XHCN lf hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển XH loài người theo học thuyết Mac. 2. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguyên nhân sâu xa của những cuộc cách mạng xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Theo quy luật chung của sự phát triển xã hội, khi lực lượng sản xuất không ngừng phát triển mâu thuẫn với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, kìm hãm nó, tất yếu phải thay thế quan hệ sản xuất lỗi thời bằng một quan hệ sản xuất mới tiên tiến hơn. C. Mác và Ph. ăngghen đã chỉ rõ: "Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội " .
Dưới chủ nghĩa tư bản, nhất là từ khi máy hơi nước ra đời, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, ngày càng mang tính chất xã hội hoá cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. C. Mác đã viết: "Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa... nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên" .
Biểu hiện mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng doanh nghiệp ngày càng tăng với tính vô tổ chức của sản xuất toàn xã hội do tính cạnh tranh của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa gây ra.
Quy luật cạnh tranh, tính chất vô chính phủ trong sản xuất dẫn tới khủng hoảng thừa, buộc một số doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân sống bằng việc bán sức lao động, do vậy, một khi sản xuất đình trệ làm cho công nhân không có việc làm, họ đã đứng lên đấu tranh chống lại các nhà tư sản và giai cấp tư sản.
Để khắc phục tình trạng trên, giai cấp tư sản đã tổ chức ra các xanhđica, tờrớt, côngxôxiom và nhà nước tư bản ngày càng can thiệp sâu vào kinh tế, bằng việc quốc hữu hoá một số ngành khi khó khăn, tư hữu hoá khi thuận lợi.
Tuy rằng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong chếđộ tư bản ngày càng gay gắt, nhưng quy luật xã hội không tự nó xảy ra mà phải thông qua hoạt động của con người. Cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn nổ ra, giai cấp công nhân phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, thực hiện việc tuyên truyền vận động nhân dân lật đổ chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản để giành lấy chính quyền, giành lấy dân chủ.
Tai sao cac nuoc TBCN hien nay cach mang XHCN chua the no ra?
Tôi không phải là một triết gia hay một nhà kinh tế chính trị học. Nhưng cũng mạnh dạn vào trao đổi với bạn về thắc mắc này nhé. Nếu trúng thì hay rồi, còn trật thì xin bỏ qua vì tình bằng hữu trên thế giới mạng.
Trước tiên ta thử xem lại, sự phát của xã hội loài người theo quan điểm của các nhà triết học thế giới, tiến trình đó như sau : Chế độ cộng sản nguyên thủy -> Chế độ chiếm hữu nô lệ -> chế độ phong kiến -> chế độ TBCN -> Chế độ XHCN - > Và bước cao hơn là CNCS (XH nào thì chế độ đó).
Cứ chuyển qua một giai đoạn lịch sử nào của quy luật phát triển XH loài người thì thường có các cuộc cách mạng XH phá bỏ cái cũ thay thế bằng một XH mới...........
Vậy "tại sao các nước TBCN hiện nay cách mạng XHCN chưa thể nổ ra" ?
Thử xem nào :
Thật ra quy luật chuyển hóa từ XH này sang một XH khác, ưu việt hơn, các nhà triết học ngày xưa cũng như các nhà khoa học xã hội ngày nay đâu có ấn định được thời gian là bao nhiêu lâu cho một xã hội mới đang thai nghén trong lòng xã hội đương thời ? Đã có ai tính được là CNTB kéo dài bao nhiêu trăm năm, bao nhiêu triệu năm nữa thì sẽ có cuộc CM. XHCN bùng nổ.
Chỉ biết rằng : Muốn cách mạng XHCN thành công ở một nước nào đó thì đòi hỏi bắt buộc phải có một số điều kiện, yếu tố chủ quan, khách quan nào đó tác động. Phải có thời cơ cách mạng, phải có một chính đảng nào đó lãnh đạo cách mạng & phải có một lực lượng cách mạng giác ngộ, hùng hậu, dũng cảm, tài trí, thông minh (vì thời đại này là thời đại KHKT) ........mới tiến hành thắng lợi cách mạng XHCN được chứ.....
Mà như ta thấy đấy thời đại ngày nay khác thời đại ngày xưa. CNTB còn rất mạnh mẽ, trong khi đó phe XHCN thì.......miễn bàn.
Không biết đến bao giờ, cách mạng XHCN mới bùng nổ được trong lòng CNTB & bùng nổ dưới hình thức nào, trên mặt trận nào ? Bạn cứ tự nghĩ tiếp đi nhé.
Chào tạm biệt.
• cách đây 7 tháng
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top