nguyen ly ke toan
một số nội dung ôn tập môn :nguyên lý kế toán:
chương 1: bản chất và đối tượng của htkt.
1.khái niệm hoạch toán:
là các hđ quan sát đo lường tính toán ghi chép của con người đối với các hđ kttc xảy ra trong qt tái sx xh nhằm thu nhân cung cấp thông tin về quá trình đó phục vụ cho công tác ktra chỉ đạo các hđ kt đảm bảo cho qt tái sx xh đem lại hq cao đáp ứng nhu cầu sx và đs xh.
Khái niệm hoạch toán kt: là khoa học thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vđ của tsản(hay toàn bộ tt về ts và các hđ kt tc )trong các nhằm ktra giám sát toàn bộ ts và các hđ kt tc của đv đó.
2)yêu cầu của hoạch toán kt:
-tài liệu ktoán cung cấp phải đảm bảo tính so sánh và nhất quán.vì tlkt kì này sẽ đc so sánh với tailiệu đó ở kì trước .với kế hoạch và với các đv khác để ptích đánh giá đề ra bpháp quản lý hquả vì vậy chúng phải thống nhất với nhau về nd và pp tính.
-tíh chính xác trung thực khách quan tình hình thực tế hđ tình hình quản lý kttc của đv.
-tính kịp thời để giúp cho các nhà ql co thể đưa ra các qđ kt thích hợp và đúng lúc hiệu quả,
-tính đầy đủ để nhận biết đầy đủ các mặt hđ của đv để điều hành ql đv toàn diện và hiệu quả,
-tính rõ ràng dễ hiểu.
để mọi thành vien trong đv và những ai cần thông tin có thể dễ dàng nhận biết tình hình và kq hđ của đv , để thực hiện và tham gia công tác ql các hđ kttc của đv.
-tổ chức công tác kt trong đv phải quán triệt nguyên tắc tkiệm.nhằm đảm bảo công tác ktoán có hiệu suất cao,góp phần cùng các bộ phận khác nâng cao hquả hđ của đv.
* Mối quan hệ giữa 3 loại HT
+ Giống nhau: - Cùng chung gốc là HT
- Cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế
- Cùng sử dụng 3 lọai thước đo
+ Khác nhau: - Đối tượng
- Phương pháp
- Thước đo sử dụng
- Tính chất thông tin
3. Các loại Kế toán
a. Căn cứ vào phương pháp ghi chép, thu nhận thông tin kế toán
* Kế toán đơn
* Kế toán kép
b. Căn cứ vào mức độ, tính chất thông tin
* Kế toán tổng hợp
* Kế toán chi tiết
c. Căn cứ vào phạm vi thông tin kế toán cung cấp
* Kế toán Tài chính
* Kế toán Quản trị
d. Căn cứ vào địa điểm và mục đích hoạt động
* Kế toán công
* Kế toán doanh nghiệp
2. Yêu cầu của HTKT
Như trên đã ghi .
3.
Nguyên tắc của htkt
-nguyên tắc cơ sở dồn tích
-nguyên tắc hđ liên tục
-nguyên tắc giá gốc
-nguyên tắc phù hợp
-nguyên tắc nhất quán
-nguyên tắc thận trọng
-nguyên tắc trọng yếu
IV. Đối tượng của HTKT
1. Đối tượng chung của HTKT :
Đối tượng chung của htkt là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hđ kttc của đv.
sự vận đ của tài sản :trong qt hđ ts của đv luôn luôn hđ.sự vđ của ts đc kế toán hiểu là:
-sự thay đổi tăng giảm về lượng của ts
-sự chuyển hoá về chất của tài sản
Các hđ kttc ; qt hđ của đvị có thực hiện các hđ kttc như nhập quỹ tiền mặt ,xuất kho nguyên liệu vật liệu ,vay nợ ngân hàng ...
Các nghiệp vụ này tạo nên hđ kttc của đv.chính các hđ này là nguyên nhân tạo nên sự vđ của tài sản ở đv.
2. Đối tượng kế toán cụ thể trong các doanh nghiệp
Đối tượng kế toán :
- Tài sản: Trị giá Vốn kinh doanh
Được hình thành từ đâu Nguồn vốn KD
- Vận động của TS Các quá trình KD
Đối tượng kế toán cụ thể trong các đv sxkd là vốn kd ,nguồn vốn kd và các quá trình kd
Hay: + Tài sản, Nợ phải trả, NV chủ sở hữu, các quá trình kinh doanh
+ Tài sản, Nợ phải trả, NV chủ sở hữu, chi phí, thu nhập, kết quả
Các khái niệm theo CM-01
a. Các loại vốn kinh doanh
* VKD: Là trị giá của tài sản trong đơn vị SXKD
Căn cứ để phân chia VKD thành 2 loại : VLĐ và VCĐ
* Vốn lưu động: - là biểu hiện bằng tiền của Tài sản lưu động...
- Đặc điểm của Vốn lưu động
+ Vốn bằng tiền và các khoản ĐTNH: ...
Tiền mặt, Tiền gửi NH...
+ Vốn trong thanh toán (nợ phải thu): ...
Phải thu của KH, Tạm ứng, Phải thu khác
+ Vốn dự trữ SXKD: ...
Nguyên vật liệu, CC dụng cụ, SPLdở, T.phẩm, H.hoá
• Vốn cố định: là biểu hiện băng tiền của ts cố định và các khoản đtư dài hạn(trên 1năm).
-tài sản cố định :bao gồm tscđ hh,ts cđ vh,ts cđ thuê tài chính.
-đầu tư dài hạn bao gồm đầu tư chứngkhoán dài hạn ,góp vốn liên doanh dài hạn , đầu tư dài hạn khác.
b) Nguồn vốn kinh doanh
* Nợ phải trả
+ Khái niệm:
Là các nguồn vốn đc hình thành trên cơ sỏ các chính sách chế độ nn quy định và các hợp đồng đã thoả thuận giữa đv với cá nhân, đv với tổ chức khác.nguồn vốn này đv có quyền tam thời sd trong một thời gian nhất định,
+ Nguồn hình thành:
+ Các loại NPT:
- Nợ Phải trả ngắn hạn: ...dưới một năm
Vay ngắn hạn; PTNB; PTCNV; PTPNK; Thuế và...NN - Nợ Phải trả dài hạn: trên 1năm
Vay dài hạn;...
* Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Khái niệm: Là NV thuộc quyền sở hữu của đơn vị, đơn vị có quyền sử dụng lâu dài trong suốt thời gian hoạt độg của đv,nguồn này đc hình thành từ sự đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu và đc bổ sung từ sự dống góp thêm và tè kq kd của đv. + Nguồn hình thành:
+ Các loại:
NVKD, NVĐTXDCB, quỹ khen thưởng,phúc lợi; quỹ đầu tư phát triển, Lợi nhuận chưa PP...
c. Các quá trình kinh doanh
* Quá trình mua hàng
+ Vai trò
+ Sự thay đổi hình thái của TS
+ Đối tượng kế toán: Chi phí, kết quả mua hàng
* Quá trình sản xuất
+ Vai trò
+ Sự thay đổi hình thái của TS
+ Đối tượng kế toán: Chi phí SX, kết quả sx
* Quá trình bán hàng
+ Vai trò
+ Sự thay đổi hình thái của TS
+ Đối tượng kế toán : Chi phí, doanh thu, kết quả bán hàng
Chương 2)phương pháp chứng từ kế toán,
1) I. Nội dung, ý nghĩa
1. Nội dung
+ Cơ sở xây dựng
- Do yêu cầu quản lý kinh tế cần nhận biết thông tin về TS...
- Do sự vận động của TS phong phú đa dạng...
+ Khái niệm: Là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế TC (nghiệp vụ kinh tế TC) phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa diểm phát sinh của chúng vào các bản chứng từ kế toán,phục vụ cho công tác kế toán công tác quản lý.
Nghiệp vụ kinh tế tài chính (Theo Luật KT)
Những hoạt động kinh tế làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản...
+ Hình thức biểu hiện:
- Các chứng từ kế toán
- Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán
Ý nghĩa của phương pháp CTKT:
-nhờ nó mà kế toán đv có thể thu nhận đc thông tin một cách đầy đủ ,cung cấp cho các bộ phận liên quan đáp ứng đc yêu cầu thông tin đầy đủ kịp thời chính xác và khách quan.
-kế toán có thể ktra txuyên ltục tíh hợp pháp ,hợp lý của các nghiệp vụ kttc phát sinh ,ngăn ngừa những hiện tượng hành động xâm phạm ts vi phạm cs chế độ .
-giúp cho các bộ phận cnăng,các cá nhân có thể nhận biết kịp thời các hđ kttc xảy ra ,có những giải pháp qđ đúng đắn và phù hợp và có hiệu quả cho hđ sx kd và công tác qlý.
Ý nghĩa của pp chứng từ kế toán còn đc thể hiện qua tính plý của ctkt
Ý nghĩa của CTKT:
- Cơ sở pháp lý cho mọi số liệu kế toán
- Là cơ sở ghi sổ kế toán .chứng từ kế toán là điểm bắt đầu của quá trình kế toán,
- Là cơ sở kiểm tra tình hình chấp hành chính sách chế độ ,thể lệ kinh tế tài chính ,ktra tình hình chấp hành các mệnh lệnh ,chỉ thị của cấp trên
- Là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khiếu tố về kinh tế tài chính thực hiện ktra ktế ktra kế toán trg đv
1. Các loại CT
• Phân loại CT theo công dụng:
Chứng từ mệnh lệnh, chấp hành, thủ tục, liên hợp
• Phân loại CT theo nội dung kinh tế:
(Chứng từ vật tư, t.lương...)
• Phân loại CT theo địa điểm lập:
(Chứng từ bên trong, bên ngoài)
• Phân loại CT theo Mức độ của tliệu trong ctừ kế toán,
-chứng từ gốc :là chứng từ phản ánh trực tiếp hđ kttc xảy ra,sao chụp lại nguyên vẹn hđ kttc đó,do đó ctừ gốc là cơ sở ghi chép tính toán số liệu tài liệu ghi sổ kế toán,thông tin ktế và ktra quản lý các hđ kinh tế tài chính.vd phiếu thu,phiếu chi,phiếu nhập kho...
-chứng từ tổng hợp là chứng từ kế toán đc dùng đêt tổng hoẹp tl từ các chứng từ gốc cùng loại ,phục vụ cho việc ghi sổ kế toán đc thuận lợi .thuộc ctừ tổng hợp có có chứng từ ghi sổ bảng tổng hợp chứng từ
• Phân loại CT theo quy định của NN về CT
-chứng từ thống nhất bắt buộc là ctừ phản ánh các hđ kttc có mqh ktế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính phổ biến rộng rãi.vd phiếu nhập kho phiếu xuất kho hoá đơn bán hàng các loại
-chứng từ hướng dẫn là các ctừ kế toán phản ánh các hđ ktế tc có mqh kt nội bộ đvị có tchất riêng biệt không phổ biến .vd biên lai thu tiền,phiếu xuất vật tư theo hạn mức..
2. Các yếu tố của CT
* Yếu tố cơ bản
- Tên gọi của CT:
Nêu khái quát nd cuat nghiệp vụ và là cơ sở để ploại ctừ theo nội dung.
- Ngày tháng năm lập CT, số hiệu của CT:
Nêu thứ tự và thời gian fát sinh nghiệp vụ,là cơ sở để kiểm tra
- Tên, địa chỉ, chữ kí, con dấu của các đơn vị bộ phận, cá nhân có liên quan:
Nêu lên địa điểm phát sinh ngvụ và là cơ sở xđ trách nhiệm vật chất trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan,
- Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế:
Là cơ sở để ktra tính hợp lý hợp pháp của nghiệp vụ,là cơ sở để ghi sổ kế toán
- Các đơn vị đo lường cần thiết:
• Yếu tố bổ sung: là các yếu tố có thể có để lam rõ hơn nd của ngvụ. Hình thức, thời gian thanh toán, quy mô, định khoản...
3)trình tự luân chuyển và xử lý chứng từ :
Bao gồm 5 bước
B1.lập chứng từ :mọi nghiệp vụ kttc phát sinh có liên quan đến đơn vị đều phải lập chứng từ ktoán để phản ánh ,chứng từ chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ
B2.kiểm tra chứng từ :
mọi chứng từ kế toán đều phải chuyển tới bộ phận kế toán để tiến hành ktra,nd ktra bao gồm
-ktra hình thức của ctừ
-ktra các yếu tố cơ bản của chứng từ
-ktra tính hợp pháp hợp lý của nghiệp vụ
-ktra việc tính toán
B3)hoàn chỉnh ctừ:
Hoàn chỉnh các yếu tố còn thiếu của chứng từ,phân loại ctừ theo nd.
B4)tổ chức luân chuyển chứng từ:
ctừ phản ánh nghiệp vụ kt tc phát sinh có lquan tới các bphận cá nhân khác cho nên phải đc luân chuyển tới họ tiến hành xử lý theo cnăng nhiệm vụ đc quy định.
kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm xd chương trình luân chuyển đối với từng loại nghiệp vụ kttc phát sinh tại đv.trong ctrình luân chuyển phải chỉ rõ đg đi của chứng từ các điểm đến và thời gian ở từng điểm.
b5)bảo quản và lưu trữ ctừ .
-chứng từ phải đc bảo quản ở nơi an toàn theo trình tự thời gian và theo nội dung.
-ctừ phải đc lưu trữ ít nhất 12 tháng kể từ khi kết thúc kì kế toán năm theo đúng thời hạn lưu trữ của nn.
Chương 3) phương pháp tài khoản kế toán,
I.Nội dung, ý nghĩa phương pháp TK KT
1. Nội dung phương pháp TK kế toán
* Cơ sở xây dựng PP TK:
- Do yêu cầu quản lý các TS (đtkt)
- Đặc điểm của PP Chứng từ kế toán
- Do yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý
* Khái niệm:
- Theo GT: pp tài khoản kế toán là một pp kế toán đc sd để phânloại đối tượng kế toán (từ đối tượng chung của kế toán thàh các đối tượg kế toán cụ thể/),ghi chép phản ánh một cách thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể nhằm cung cấp thông tin có hệ thống về các hđ kttc ở các đv,phục vụ cho lãnh đạo quản lý ktế tài chính ở đv để lập đv báo cáo kế toán định kì .
* Hình thức biểu hiện :
- Các TK kế toán
- Cách ghi chép phản ánh nghiệp vụ vào TK kế toán
2. Ý nghĩa của phương pháp TK kế toán
-kế toán có thể hệ thống hoá đc thông tin về ts và hđ kttc ở các đv phục vụ cho lãnh đạo và quản lý ktế tài chíh của nhà nước của ngành của đv.
- kế toán có thể hệ thống hoá thông tin cụ thể ,chi tiết về tình hình ts và sự vđ của ts ở từng đv phục vụ cho yêu cầu quản trị kdoanh yêu cầu phân cấp quản lý ktế trog đv,cũng như yêu cầu quản lý tài sản ở đv.
- kế toán có thể hệ th ống hoá đc số liệu theo các chỉ tiêu kttc để lập đc các báo cáo kế toán định kì.
II.Nội dung, kết cấu TK kế toán
1. Nội dung
+Khái niệm TK: tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của pp tài khoản kế toán (hay tờ sổ kế toán,bảng liệt kê ) đc sd để phản ánh ,ktra một cách thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể,
+Nội dung mở TK:
mỗi đối tượng kế toán cụ thể đc mở 1 hoặc một số tài khoản để phản ánh .thông thường tên gọi của đối tượng là tên gọi của tkhoản (trên thực tế thường dùng số hiệu tàikhoản)
2. Kết cấu TK kế toán
Tài khoản có kết cấu fù hợp với nd mà nó phản ánh ,xuất phát từ đặc điểm vận động của đối tg kế toán cụ thế , đó là sự vđ của 2mặt đối lập như vay và trả nợ ,thu và chi tiền mặt.nên tk có kết cấu thành 2phần để phản ánh riêng 2mặt đối lập đó,
Trong học tập tài khoản đc biểu hiện bằng chữ T,trên thực tế chúng là các tờ sổ sách.
Quá trình ghi chép tk đã hình thành một số quy ước :
-phần bên trái của tk gọi là bên nợ,bên phải gọi là bên có
-với tk vốn :số dư ghi nên nợ ,số ps tăng ghi bên nợ,số ps giảm ghi bên có.
-với tk nguồn vốn số dư ghi bên có số ps tăng ghi bên có ,số ps giảm ghi bên nợ.
Công thức tính số dư cuối kì trên tk :
Sdck = sd đk +tổng spstăng -tổng spsgiảm
Nguyên tắc xây dựng kết cấu TK V, TK NV
Kết cấu TKV khác (ngược) với kết cấu TK NV
- Số DĐK: Phản ánh số hiện có của đtkt > được phản ánh ở 1 bên của TK
- Số PS tăng: Phản ánh sự vận động tăng ...
> được phản ánh cùng bên với số DĐK
- Số PS giảm: Phản ánh sự vận động giảm...
> được phản ánh khác bên với DĐK...
- Số DCK : Phản ánh cùng bên với số DĐK
DCK = DĐK + PS tăng - PS giảm
III. Phân loại TK kế toán
• Phân loại TK theo nội dung kinh tế của đối tg kế toán cụ thể pá trên tk.
-loại tk pá vốn:pá tình hình hiện có và sự vđ của các đối tg kế toán là vốn.(bao gồm 4nhóm:nhóm tk phản ánh vốn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn, nhóm tk phản ánh vốn trong thanh toán , nhóm tk phản ánh vốn dự trữ sx kd, nhóm tk phản ánh vốn cố định)
-loại phản ánh nguồn vốn :là những tk pá tình hình hiện có và sự biến động các đối tượng là nguồn vốn.
Bao gồm 3 nhóm (nhóm tk phản ánh nợ phải trả tín dụng, nhóm tk phản ánh nợ phải trả trog thanh toán ,nhóm tk phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu)
-loại tài khoản phản ánh quá trình kd quá trình sử dụng kinh phí(nhóm tk pá quá trình mua hàng ,qt sx ,qt bán hàng,qt sd kinh phí)
• Phân loại TK theo công dụng và kết cấu TK.
-loại tk chủ yếu(nhóm tk chủ yếu pá vốn,nguồn vốn,vừa pá vốn vừa pá nguồn vốn)
-loại tk điều chỉnh(nhóm tk điều chỉnh tăng,nhóm tk đc giảm,nhóm tk điều chỉnh vừa tăng vừa giảm)
-loại tk nghiệp vụ
• Phân loại TK theo nội dung(mức độ ,phạm vi)phản ánh đối tượng kế toán trên TK.
-tài khoản tổng hợp
-tài khoản chi tiết
Phân loại TK theo mối quan hệ với các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán .
-tài khoản trong bảng
-tk ngoài bảng
@nội dung kết cấu một số tk kế toán:
1)tk phải thu khác 138
+phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vị với cá nhân và đơn vị khác về các khoản phải thu khác như các khoản tiền bồi thường ,tiền phạt .các khoản chi hộ...
+kết cấu :
Sps nợ :số tiền phải thu khác phát sinh trong kì
Sps có :số tiền phải thu khác đv đã thu trong kì
số dư nợ :số tiền phải thu khác đv còn phải thu
2)tk tạm ứng 141
phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vị với những cán bộ nhân viên nhận tạm ứng,
kết cấu:
-số ps nợ :số tiền tạm ứng xbnv đã nhận.
-số ps có:số tiền tạm ứng cbnv đã thanh toán
-số dư nợ:số tiền tạm ứng cbnv chưa thanh toán.
3)tài khoản chi phí trả trước 142
phản ánh các khoản cp đã chi ra nhưng chưa đc tính dần theo kế hoạch vào các đối tượng chịu chi phí ở các kì sau.
kết cấu:
-số ps nợ:phản ánh chiphí trả trước ps trong kì.
-số ps có:phản ánh số chi phí trả trước đc phân bổ theo kế hoạch vào cácđối tượng kiên quan trong kì.
-số dư nợ :phản ánh chi phí trả trước hiện còn chưa phân bổ vào các đối tượng liên quan.
4)tk nguyên liệu vật liệu 152
phản ánh tình hình nhập ,xuất và tồn kho của nguyên vật liệu theo giá vốn thực tế,
kết cấu:
-số ps nợ phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho trong kì.
-sôps có phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuấtkho trong kì.
-số dư nợ phản ánh trị giá vốn thực tế ng vl còn tồn kho.
5)chi phí sxkd dở dang 154
phản ánh trị giá sp dở dang đang trong qtrình sxkd của đv.
kết cấu :
-số ps nợ phản ánh trị gía sản phẩm (chi phí sckd)dở dang cuối kì kết chuyển từ tkhoản ''gi á thành sx''sang.
-số ps có :trị giá sp (cpsxkd)dở dang đầu kì kết chuyển sang tk ''gi á thành sx''
-số dư nợ :phản ánh trị giá sp (chi phí sxkd)dở dang
6)tài khoản hao mòn tscđ 214
phản ánh tình hình hao mòn của tscđ ở đv về mặt giá trị .
kết cấu
-số dư nợ phản ánh giảm giá trị hao mòn tscđ trong kì
-số ps có :phản ánh tăng giá trị hao mòn của tscđ trong kì.
số dư có :phản ánh giá trị hao mòn của tscđ hiện có.
7)tài khoản phải trả cho cnv 334
phản ánh tình hình thanh toán của đv với cnv về các khoản tiên lương và các khoản phải trả cho cnv,
kết cấu :
-số ps nợ :phản ánh số tiền lươg và các khoản khác đã trả cho cnv trong kì.
-số ps có : phản ánh số tiền lương và các khoản khác phải trả cho cnv phát sinh trong kì.
số dư có :phản ánh số tiền lương và các khoản khác còn phải tear cho cnv chưa đến kì trả.
8)tk chi phí phải trả 335
Phản ánh các khoản cphí đã tính trước vào chi phí của các đối tượng kiên quan nhưng chưa chi.
kếtcấu :
-số ps nợ phản ánh số tiền thực tế chi trọng kì về các khoản chi phí phải trả,
-số ps có phản ánh số chi phí đã trích trước theo kế hoạch tíh vào chi phí các đối tượng trong kì
số dư có :phản ánh số chi phí phải trả hiện còn.
9)tài khoản phải trả phải nộp khác :338
phản ánh tình hình thanh toán giữa đv với cá nhân và đv khác về các khoản đv phải trả phải nộp như tiền phạt ,tiền bồi thường ..tìên lương tạm giữ của cnv ,các khoản trích bhxh,kpcđ.
kết cấu :
-số ps nợ phản ánh số tiền đv đã thanh toán trong kì về các khoản phải trả phải nộp khác.
-số ps có :phản ánh số tiền đv phải trả về các khoản phải trả phải nộp khác phát sinh trong kì
số dư có phản ánh số tiền đv còn phải trả về các khoản phải trả phải nộp khác.
10)tk lợi nhuận chưa phân phối 421.
phản ánh tình hình hiện có và sự vđộng của kết quả kinh doanh (lãi lỗ )của đv.
kết cấu
-số ps nợ phản ánh lỗ phát sinh hoặc phản ánh số lãi đã sd trong kì.
-số ps có phản ánh lãi phát sinh hoặc phản ánh số lỗ đã xử lý.
số dư có :phản ánh sô lĩa hiện còn của đv.
11)tài khoản doanh thu bán hàng 511 :
phản ánh tình hình doanh thu bán hàng hoá sp dv của đv
kết cấu :
-số ps nợ phản ánh thuế phải nộp về số hh và cac khoàn giảm dthu.hoặc kết chuyển doanh thu thuần sang tk xác định kếtquả kd.
-số phát sinh có phản ánh doanh thu bán hàng trongkì
Tài khoản này ko có số dư.
12)tài khoản mua hàng :611
phản ánh chi phí của qt mua hàng và tính gía trị giá vốn thực tế của hàng mua nhập kho.
kết cấu L
số ps nợ phản ánh chi phí mua hàng ps trongkì.
số ps có phản ánh trị giá vốn thực tế của hàng mya về trong kì.
Tk nay ko có số dư,
13)tk chi phí nvl trực tiếp 621
Dùng để tập hợp và phân bổ chi phí nvl trực tiếp dùng cho sx trong kì.
kết cấu :
-số ps nợ tập hợp cp nvl trực tiếp ps trongkì
-số ps có phân bổ (hoặc kết chuyển )chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành sx
Tk này ko có số dư.
14)tk giá thành sx 631
Dùng để tập hợp cp sx và tính gía thành sp dv sx ra.
kết cấu :
số ps nợ :tập hợp cp sx dở dang đầu kì,tập hợp chi phí sx ps trongkì.
số ps có :chi phí sxkd dở dang cuối kì,giá thành sx thực tế của sp dv hoàn thành trongkì .
tk nay ko có số dư
15)tk giá vốn hàng bán 632
phản ánh giá thành sx thực tế hoặc trị giá vốn thực tế của sp dv hh xuất bán.
kết cấu :
-số ps nợ :phản ánh giá thành sx thực tế hoặc trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán trong kì .
-số ps có : kết chuyển giá thành sx thực tế hoặc trị giá vốn thực tế của hh bán ra trong kì sang tk 'xđ kqkd''
Tk này ko có số dư.
16)tk chi phí bán hàng 641
Dùng để tập hợp và phân vổ chi phí phych vụ trực tiếp cho quá trình bán hàng của đv
kết cấu :
-số ps nợ tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kì
-số ps có phân bổ chi phí bán hàng trong kì
Tk này ko có số dư.
17)tk xác định kq kd 911
Dùng đẻ tổng hợp toàn bộ số liệu về doanh thu thuần trị giá vốn của hàng đã bán ra ,thu nhập ,chi phí về các hđ kinh doanh khác để xđ kqkd của đv.
kết cấu :
-số ps có :
phản ánh toàn bộ thu nhập của đv từ tất cả các hđ.
-số ps nợ : lỗ về các hđ kd
Tk này ko có số dư.
V. Phương pháp ghi chép vào TK
1. Phương pháp ghi đơn
• Khái niệm: Ghi phản ánh nghiệp vụ kt phát sinh tác động đến đối tg kế toán cụ thể nào thì ghi vào tk kế toán phản ánh đối tg kt đó một cách độc lập ,ko có qh gì với đối tg kt cụ thể khác
• Đặc điểm:
- Ghi phản ánh vào 1 TK
- Phản ánh sự vận của từng đối tượng KT
- Không phản ánh mối quan hệ giữa các
đối tượng KT
• Trường hợp áp dụng:
- Ghi nghiệp vụ kinh tế vào TK chi tiết
- Ghi nghiệp vụ kinh tế vào TK ngoài bảng
2. Phương pháp ghi kép
Khái niệm ghi kép trên tk kế toán là viêc ghi phản ánh nghiệp vụ ktpsinh cung mọt lúc vào các tk có liên quan theo đúng nd kt của nghiệp vụ đó và mqh khách quan giữa các đối tg kt hác do ngvụ kt tác độg đến.
Đặc điểm:
- Ghi vào ít nhất 2 TK
- Phản ánh sự vận động của từng đtkt...
- Phản ánh mối quan hệ giữa các đtkt...
. Trường hợp áp dụng
Cách xác định ghi nghiệp vụ vào các TK
Căn cứ nội dung nghiệp kinh tế phát sinh xác định:
- Đối tượng kế toán cần phản ánh
- Tên và kết cấu TK sử dụng để phản ánh đối tượng kế toán liên quan trong nghiệp vụ kinh tế
- Số phát sinh của đtkt trong nghiệp vụ kinh tế
Từ đó xác định ghi được : Nợ TK...
Có TK...
* Ví dụ ghi kép
1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt : 2000
Nợ TK TM: 2000
Có TK TGNH: 2000
c)thế nào là định khoản kế toán
định khoản kế toán là việc xđ cách gi chép các ngvụ kt ps vào bên có và bên nợ và số tiền ghi vào mỗi bên của các tkkt liên quan.
định khoản giản đơn:là định khoản chỉ liên quan đến 2tkkt tổng hợp.
định khoản phức tạp là đkhoản liên quan từ 3 tkhoản trở lên.
Quan hệ đối ứng tàikhoản là qhệ giữa các tkhoản kế toán do ảnh hưởng của nghiệp vụ ktế gây ra(tk ghi nợ và tk ghi có trong một định khoản)
VI. HTKT tổng hợp và HTKT chi tiết
Nội dung nghiên cứu
1. HTKT tổng hợp
* Khái niệm
* Đặc điểm
2. HTKT chi tiết
* Khái niệm
* Đặc điểm
3.Mối quan hệ HTKT tổng hợp và HTKT chi tiết
* Nội dung
* Ví dụ
1. HTKT tổng hợp
* Khái niệm:
Là loại HTKT thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin tổng quát về đtkt và được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ
* Đặc điểm
- Cung cấp thông tin tổng quát về đtkt
- Sử dụng thước đo tiền tệ
- Sử dụng TK tổng hợp
2. HTKT chi tiết
* Khái niệm:
Là loại HTKT thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin chi tiết về đtkt và có thể sử dụng cả 3 loại thước đo.
* Đặc điểm
- Cung cấp thông tin chi tiết về đtkt ...
- Có thể sử dụng cả 3 loại thước đo
- Sử dụng TK chi tiết (cấp 2, 3 ,... sổ chi tiết)
3. Mối quan hệ HTKT tổng hợp và HTKT chi tiết
• Thời gian: đồng thời
• Căn cứ ghi : cùng căn cứ vào chứng từ kế toán
• Số liệu: Phù hợp với nhau
4)bảng đối chiếu số ps
Bđcsps là bảng kê đối chiếu số liệu :số dư đầu kì ,số ps trong kì ,số dư cuối kì của tất cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng trog kì hoạch toán.
hạn chế của bảng đối chiếu số ps là ko ktra đc sai sót về qh đối ứng tài khoản.
bảng chi tiết số ps (hay bảng tổng hợp chi tiết)là bảng kê đối chiếu số liệu :số dư đâu kì ,số ps trong kì,sốdư cuối kì ,của các tk kt chi tiết thuộc một tk kt tổng hợptương ứng.
Chương 4)phương pháp tính giá:
I.Nội dung, ý nghĩa, yêu cầu nguyên tắc
1. Nội dung
+ Khái niệm pp tính giá là p p kế toán sd thước đo tiền tệ để xđ trị giá thực tế của tài sản theo những nguyên tắc nhất định
+ Hình thức biểu hiện
- Sổ (bảng) tính giá
- Trình tự tính giá
2. Ý nghĩa
-xđ dc trị giá real của ts,tổng hợpđc toàn bộ ts của đv
-giám sát đc các hđ và những cp mà đv chi ra để tạo nên ts của đv.giúp qlý có hiệu quả.
3. Yêu cầu
+ Nhất quán và có thể so sánh ...
+ Chân thực
4. Nguyên tắc tính giá
+ Nguyên tắc chung :ngtắc giá gốc (ngtắc giá phí ,giá thực tế)
Tính theo giá gốc nghĩa là toàn bộ số cf thực tế đv phải bỏ ra để có đc ts đó hay giá trị hợp lý của ts đó tại thời điểm tính giá
+ Nguyên tắc tính giá cụ thể từng loại tài sản
a. Đối với TSCĐ: Tính theo Nguyên giá và giá trị còn lại
* TSCĐ mới đưa vào sử dụng: Tính theo nguyên giá
Nguyên giá
- TSCĐ mua mới:
Nguyên giá = trị Giá mua + Chí phí mua+ thuế (nếu có)+cf lắp đặt chạy thử.
- TSCĐ là các công trình xây dựng:
Nguyên giá là giá bàn giao quyết toán công trình trước khi đưa vào sử dụng
- TSCĐ do được góp vốn, biếu tặng...
* TSCĐ đang sử dụng: Tính theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị đã hao mòn
b. Đối với NVL, CCDC, HH
Được nhà nước quy định tính theo trị giá thực tế
* Trị giá thực tế nhập kho: Được xác định theo từng nguồn nhập
+ Mua ngoài:
Trị giá tt = Giá mua + Chi phí mua.+ Thuế (nếu có)
+ Thuê chế biến:
Trị giá tt =Trị giá ttxk + chi phí trả đơn vị chế biến+ chi phí vc...
+ Tự chế biến:
Trị giá tt = Trị giá tt xk + chi phí chế biến...
+ Được biếu tặng, góp vốn...
* Trị giá thực tế xuất kho: Được tính theo các phương pháp: Đích danh, Bình quân, nhập trước xuất trước,nhập sau xuất trước
c. Đối với thành phẩm
Được quy định tính theo Z sản xuất thực tế khi nhập kho hoặc dùng thẳng ko qua kho.
* Thành phẩm nhập kho:
Zsx =cpngvliệu trực tiếp +xp nhân công trực tiếp+cpsx chung
• Thành phẩm xuất kho
Theo các phương pháp Đích danh, Bình quân, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước
Chú ý: Giá sử dụng ghi sổ kế toán hàng ngày khi chưa xác định được giá thực tế
II. Trình tự chung tính giá tài sản : 2 bước
bước1)Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành giá của tài sản theo đúng nội dung các khoản chi phí
Xác định: - Đối tượng tính giá
- Nội dung các khoản CP cấu thành giá
- Mối quan hệ giữa chi phí và tài sản...
* Phương pháp tổng hợp trực tiếp: Được thực hiện đối với các khoản CP liên quan đến1 đt tính giá
* Phương pháp tổng hợp gián tiếp: Được thực hiện đối với các khoản CP liên quan đến nhiều đt tính giá
CP tính cho 1 đt tính giá=(Tổng CP cần phân bổ): Tổng các tiêu thức phân x(Số tiêu thức p/bổ của 1 đtg tính giá)
bước 2. Tính toán xác định trị giá thực tế của tài sản theo phương pháp nhất định
Trường hợp tài sản hình thành dứt điểm trong một thời gian nhất định:
Trị giá tt được xác định bằng cách tổng cộng các khoản chi phí đã tổng hợp ở bước 1 theo từng đối tượng tính giá
Trường hợp tài sản hình thành kéo dài qua các kì kế tiếp nhau:
Chi phí cấu thành giá gồm:
- Chi phí tính cho tài sản đã hình thành
- Chi phí tính cho tài sản đang hình thành (CP dd)
Tri giá tt = CP ddđk + CP ps trong kì + CP ddck
III. HTKT quá trình mua hàng
Các vấn đề cần nghiên cứu
- Các loại hàng mua : NVL, CCDC, HH
- Chi phí cần tập hợp: giá mua, chi phí...
- Cách xác định trị giá thực tế nhập kho:
Trị giá tt = Giá mua + chi phí v/c + Thuế (nếu có)
- Các phương pháp kế toán hàng mua trong thực tế của các doanh nghiệp hiện nay
+ Phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp kiểm kê định kì
1.Nhiệm vụ kế toán quá trình mua hàng
2. Các phương pháp kế toán
Đồng thời sử dụng các phương pháp kế toán
Phương pháp TK
- Các TK sử dụng: TK 611; TK111; TK112; TK141; TK 331; TK152; TK 153; TK 156
- Các TK chi tiết
* TK Mua hàng: TK 611- Mua hàng
- Nội dung: CP mua hàng Trị giá tt
- Kết cấu (Gmua, CPv/c) hàng mua nhập kho
- Chú ý: + TK MH được mở 2 TK cấp 2: Mua NVL, Mua HH
+ TK MH sử dụng trong thực tế
3. Trình tự kế toán quá trình mua hàng
Ví dụ:
1. Mua NVL (HH,CCDC) thanh toán bằng TM (TGNH,TƯ, chưa trả NB)
2. Chi phí vận chuyển bốc dỡ NVL thanh toán bằng TM (TGNH, TƯ, chưa trả đơn vị vận chuyển)
3. Nhập kho số hàng mua trên theo trị giá thực tế
* Định khoản:
1. Nợ TK MH
Có TK TM (TGNH, TƯ, PTNB)
2. Nợ TK MH
Có TK TM (TGNH, TƯ, PTNB)
3. Nợ TK NVL (HH, CCDC)
Có TK MH
Một số chú ý:
Mua loại hàng nào; Phương thức thanh toán; Mua nhiều loại hàng
Sơ đồ trình tự kế toán quá trình MH
TK 611
TK 111,112; 141 TK 152;153; 156
Gmua, CPv/c
Nhập kho
TK 331
Gmua, CPv/c
IV. HTKT quá trình sản xuất
2. Các phương pháp kế toán
Các phương pháp...
Phương pháp TK
+ Các TK tổng hợp:
TK CPNVL trực tiếp - 621;
TK CPNC trực tiếp - 622
TK CPSXC - 627
TK Giá thành sx 631
TK CPSXKDDD- 154
+ Các TK liên quan và TK chi tiết, sổ chi tiết
* Chú ý sử dụng các TK trong thực tế ở các DN để tập hợp CP sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Nội dung các khoản chi phí SX
Chi phí NVL trực tiếp:... NVL dùng trực tiếp sx...
Chí nhân công trực tiếp:
+ Tiền lương...
+ BHXH... (Tính vào chi phí)
Trong đó: BHXH, BHYT tính 15% t.lương cơ bản
KPCĐ tính theo 2% t.lương thực tế
....
Chi phí SXC: + Chí về khấu hao TSCĐ
+ Chí về Quản lí trực tiếp SX ( nơi trực tiếp diễn ra hoạt động sản xuất: Phân xưởng, tổ đội ,trạm...)
3.Trình tự kế toán quá trình sản xuất
Ví dụ:
1. Kết chuyển CP sản xuất dd đầu kì
2. Xuất kho NVL cho sx và cho ql PX
3. Tính T.lương phải trả cho CNsx và cho quản lí PX
4. Trích BHXH...Theo tỷ lệ 20% Tlương
5. Trích khấu hao TSCĐ tính vào CPsx
6. Kết chuyển CP sản xuất trong kì
7. Kết chuyển CP sản xuất dd cuối kì
8. Nhập kho thành phẩm hoàn thành theo giá thành sản xuất thực tế.
Yêu cầu: Tính toán, lập định khoản kế toán
* Định khoản
1. Nợ TK Zsx- 631
Có TK CPSXKdd -154
2. Nợ TK CPNVLTT- 621
Nợ TK CPNCTT- 627
Có TK NVL- 152
3. Nợ TK CPNCTT- 622
Nợ TK CPSXC- 627
Có TK PTNLĐ- 334
4. Nợ TK 622
Nợ TK 627
Có TK PTPN# - 338
5. Nợ TK 627
Có TK HMTSCĐ- 214
6a. Kết chuyển CP NVL trực tiếp
Nợ TK 631
Có TK 621
b.Kết chuyển CP NC trực tiếp
Nợ TK 631
Có TK 622
c. Kết chuyển CP sản xuất chung
Nợ TK 631
Có TK 627
7 .. Nợ TK 154
Có TK 631
8.Tính Zsx:
Nợ TK TP - 155
Có TK 631
Một số chú ý
+ Xác định chi phí dd
+ Cách tập hợp và phân bổ chi phí ( nghiệp vụ kết chuyển chi phí)
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
+ Sản xuất nhiều loại sản phẩm
. Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tỉ lệ...
. Tính toán giá thành riêng từng loại
. Theo dõi chi tiết (mở sổ chi tiết)
+ Tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ trình tự kế toán quá trình SX
V. HTKT quá trình bán hàng
Chú ý dv bh
Đối tượng (loại tài sản) được bán trong DN
Các phương thức bán hàng
Chi phí phải tập hợp trong quá trình bán hàng
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lí DN
Doanh thu, các khoản giảm Dthu; Thuế liên quan
Dthuần = Dthu - Giảm Dthu - Thuế
Xác định kết quả bán hàng
Kquả bán hàng = Dthuần - Giá vốnHB - CPBH - CPQLDN
2. Các phương pháp kế toán
Đồng thời sử dụng 4 phương pháp kế toán:
* Phương pháp TK
TK 632; TK 641; TK 642; TK511; TK 911
Các TK liên quan: TK 155; TK156;
TK 111; TK 112; TK 131
TK 152; TK241; TK 331; TK 334...
TK 333; TK 421
Các TK chi tiết và sổ chi tiết liên quan
3. Trình tự kế toán
Ví dụ: nghiệp vụ kinh tế PS liên quan bán TP
1. Xuất kho TP đem bán, Zsx xuất kho
2. Giá bán số TP trên K/H thanh toán ngay bằng TM (...)
3. CP vận chuyển trả bằng TM (...)
4. CPQLDN chi bằng TGNH (..)
5. Thuế phải nộp cho số hàng đã bán
6. Kết chuyển Gía vốn hàng bán, Dthuần, CPbán hàng, CPQLDN ...
7.Xác định kết quả bán hàng
Chú ý : các trường hợp khác nhau trong quá trình bán hàng
Một số chú ý
Các loại hàng đem bán : TP; HH
Giá bán thu được: TM; TGNH; chưa thu tiền KH
Bán nhiều loại hàng cùng một đợt:
+ Phải mở sổ chi tiết
+ Xác định kết quả riêng từng mặt hàng
Chi phí QLDN được tập hợp vào TK 642 cuối kì phân bổ cho hàng bán ra mà không phân bổ vào Zsx là phù hợp nguyên tắc thận trọng, hạn chế sự ảnh hưởng rủi ro đảm bảo an toàn vốn của DN
chư ơ ng 5 phương pháp tổng hợp cân đói kế toán.
Nội dung Nghiên cứu
* Những vấn đề lí luận chung về phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
* Nội dung phương pháp lập Bảng cân đối kế toán
* Nội dung phương pháp lập Báo cáo kết quả kinh doanh
I.Nội dung, ý nghĩa
1. Nội dung
* Khái niệm:
+ Theo GT:phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là pp kế toán đc sd để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo mối qh vốn có của các đối tg kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kttc cho các đối tg sd thông tin kế toán phục vụ công tác qlý các hđ kttc trog đv.
• Cơ sở xây dựng phương pháp
+ Tính tổng hợp: phương pháp tổng hợp số liệu. từ các sổ kế toán theo mối qh vốn có của các đối tg kế toán.. (thước đo tiền tệ)
+ Tính cân đối:
- Mối quan hệ cân đối tổng thể
Cân đối:( tài sản) V = N TS = NPT + NVCSH
Cân đối: (quá trình) KQ = TN - CP
- Mối quan hệ cân đối bộ phận ( từng đtkt)
Dư ck = Dư đk + PS tăngtk - PS giảm tk
* Hình thức biểu hiện:
Hệ thống các bảng TH- CĐ kế toán
2. Ý nghĩa
+ Ý nghĩa của phương pháp THCĐKT
+ Ý nghĩa của các thông tin trong báo cáo kế toán
Phản ánh tình hình tài chính, thực trạng tài sản, tình hình sản xuất kinh doanh ... của đơn vị.
+ Ý nghĩa của việc sử dụng các thông tin kế toán
...Cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng cần sử dụng thông tin...
+ Các đối tượng cần sử dụng thông tin kế toán
- Các đối tượng có lợi ích trực tiếp
- Các đối tượng có lợi ích gián tiếp
• Phân loại theo mối quan hệ cân đối
+ Báo cáo tổng thể
+ Báo cáo bộ phận
4. Yêu cầu và công việc chuẩn bị
a. Yêu cầu
+ Các chỉ tiêu ...Nhất quán...
+ Các chỉ tiêu ... Chính xác, trung thực...
+ Các chỉ tiêu ...Phù hợp...
+ Lập và gửi... Đúng thời hạn...
b. Công việc chuẩn bị
+ Kiểm tra việc ghi sổ kế toán ...
+ Hoàn tất việc ghi sổ...
+ Kiểm kê tài sản...
+ Chuẩn bị mẫu biểu ...
II. Bảng cân đối kế toán
1. Nội dung
* Khái niệm: bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của pp tổng hợp cân đối kế toán thuộc hệ bảng cân đối kế toán tổng thể(còn gọi là các báo cáo tài chính)phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đv theo các loại vốn kd và theo nguồn hình thành vốn kinh doanh tại một thời điểm nhất định (thời điểm cuối kì hoạch toán)
Nội dung: - ... Hệ bảng cđkt tổng thể
Vì Phản ánh mối quan hệ tổng thể V = Nguồn vốn
TSLĐ + TSCĐ = NPT + NVCSH
- Phản ánh tổng quát tài sản của đơn vị ...
- Phản ánh các loại VKD và NV...
- Phản ánh tại một thời điểm...
2. Kết cấu bảng CĐKT
• kết cấu nguyên tắc xây dựng Bảng CĐKT (2 phần)
- Phần Tài sản: ... Phản ánh VKD.nằm ở bên trá (phần trên)của bảng cđkt gồm hệ thống các chỉ tiêu kttc đc sắp xếp theo trình tự nhất định phán ánh ts của đv theo các loại ts (vốn kd)và đc gọi là phần ts.
- Phần Nguồn vốn: ... Phản ánh NVKD.phần bên phải(bên dưới)của bảng cđkt gồm hệ thống các chỉ tiêu kt đc sắp xếp theo trình tự nhất định phản ánh ts của đv theo nguồn hình thành ts (nguồn vốn kd)và đc gọi là phần nguồn vốn.
ở phần cuối bảng có các chỉ tiêu ngoài bảng dùng để
-pá các tsko thuộc quyền sở hữu nhưng đv có quyền sd qlý
-phản ánh rõ hơn các chỉ tiêu đã có trong bảng.
- Mỗi phần trên có các cột:
+ Mã số
+ Thuyết minh
+ Số đầu năm
+ Số cuối kì
* Ý nghĩa (tác dụng) Bảng CĐKT
- Bảng CĐKT cho phép đánh giá...
Bảng CĐKT phản ánh tình hình tài chính của DN: Thực trạng tài sản; Nguồn gốc hình thành tài sản; mục đích sử dụng; sự phân bổ tài sản; năng lực tài chính; các mối quan hệ tài chính... của DN
- Các chỉ tiêu phản ánh VKD cho biết...
- Các chỉ tiêu phản ánh NV cho biết...
* Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình Tài chính trong bảng CĐKT
+ Tài sản
(KN, quyền sở hữu, các loại...)
+ Nợ phải trả
(KN, các loại, ...)
+ Vốn chủ sở hữu
(KN, các loại,...)
3. Tính chất CĐ
* Nội dung
* CM tính chất Cân đối của bảng CĐKT
• Trường hợp 1: V↑ - V↓
Ví dụ:
• Trường hợp 2: N↑ - N↓
Ví dụ:
• Trường hợp 3: V↑ - N↑
Ví dụ:
• Trường hợp 4: V↓ - N↓
Ví dụ:
Trình tự chứng minh
- Nghiệp vụ làm ảnh hưởng đến ? chỉ tiêu...
- Làm cho chỉ tiêu? tăng, chỉ tiêu? giảm...
- Làm cho tỉ trọng các chỉ tiêu...
- Tổng số tiền bên Tài sản và bên nguồn vốn?...
- Kết luận
4.Mối quan hệ TK và Bảng CĐKT
• Có mối quan hệ mật thiết:
+ Giống nhau: cùng là hình thức biểu hiện...Phản ánh đtkt; cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu quản lí
+ Khác nhau : về Phạm vi và mức độ ...
• Về tên gọi: tên gọi các TK V, TKN, TK ngoài bảng và tên các chỉ tiêu trong Bảng CĐKT...
• Về kết cấu... Phù hợp với nhau- chia thành 2 phần...
• Về số liệu...: Số dư cuối kì của các TK V,TKN là cơ sở số liệu để lập bảng CĐKT cuối kì đó
Đầu năm sau khi ghi số dư ĐK(đầu năm) vào các TK có thể đối chiếu kiểm tra với số liệu tương ứng của bảng CĐKT cuối năm trước
Theo vở ghi :
giữa chúng có mqh mật thiết gắn bó với nhau :biểu hiện cụ thể như sau
-chúng bổ sung cho nhau trong việc cung cấp thông tin.
+bảng cđkt cung cấp tt tổng quát về toàn vộ ts của dv tại 1thời điểm
+tkkt cung cấp tt thường xuyên liên tục cụ thể chi tiết về từng loại vốn từng loại nguồn vốn từng qtrình hđ của đv.
-hệ thống tkkt đc xd trong mqh với các chỉ tiêu của bảng cđkt.tên gọi ,nd pá của các tk vốn ,nvốn,ngoài bảng phù hợp với tên gọi và nd pá của các chỉ tiêu ở bảng cđkt.
-chúng có mqh về mặt số liệu
+số dư tại tđiểm lập bảng của các tk vốn ,ng vốn ,ngoài bảng là co sở đẻ lập các chỉ tiêu của bảng
phần ts :lấy sdư nợ của các tk vốn tương ứng để lập (nếu tk vốn dư có thì đc ghi âm)
phần nguồn vốn lấy số dư có của các tk nv tuơng ứng đẻ lập (nếu tk nv dư nợ thì đc ghi âm)
các chỉ tiêu ngoài bảng lấy số dư các tk ngoài vảng t ứng.
+khi ghi sdư đầu kì của tk cần đối chiếu với các chỉ tiêu tg ứng ở bảng cđkt cuối kì trước.
-chúng phù hợp nhau về mặt kết cấu.cùng chia thành 2 phần riêng biệt
Chương 6 sổ kế toán và hình thức kế toán>
* Sổ kế toán :
- Các loại sổ kế toán
- Phương pháp ghi chép vào sổ kế toán
- Các quy định về sổ kế toán
* Hình thức kế toán
- Đặc điểm, Hệ thống sổ, trình tự ghi chép, điều kiện áp dụng từng hình thức kế toán
I. Sổ kế toán
1. Nội dung, ý nghĩa, nguyên tắc
* Khái niệm sổ kế toán
+...Mẫu...
+ ...Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế ...
+ ...Theo phương pháp ...
+ ...Cơ sở ghi sổ...
sổ kế toán là ngững tờ sổ đc xd theo mẫu nhất định ,có liên hệ chặt chẽ với nhau đc sd để ghi chép ,hệ thống hoá thông tin về các hđ kttc trên co sở số liệu của các chứng từ kế toán thưo đúng phướng pháp kế toán nhằm cung cấp tt có hệ thống phục vụ công tác lãnh đạo và qlý các hđ kt tc trong đv,
Sổ KT là hình thức trình bày của Tài khoản KT..
* Ý nghĩa
* Nguyên tắc xây dựng mẫu sổ kế toán : kết cấu mẫu sổ kế toán phải đảm bảo phản ánh đầy đủ các nd từ chứng từ kt
2. Các loại sổ kế toán
a. Phân loại sổ kế toán theo phương pháp ghi chép
* Sổ ghi theo thứ tự thời gian
+ Khái niệm:
+ Các loại sổ: Sổ Nhật ký chung; Sổ đăng ký CT - GS
+ Tác dụng
* Sổ ghi theo hệ thống (phân loại)
+ Khái niệm
+ Các loại Sổ: Sổ cái TK; Sổ chi tiết
+ Tác dụng
* Sổ ghi liên hợp
+ Khái niệm
+ Tác dụng
+ Các loại sổ: NK- SC
b. Phân loại sổ kế toán theo nội dung ghi chép
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Đăng ký CT ; Sổ cái TK...
- Sổ kế toán chi tiết
- Sổ kế toán kết hợp KT tổng hợp và KT chi tiết
C. Phân loại sổ kế toán theo kiểu thiết kế cấu trúc mẫu sổ
- Sổ kiểu 1 bên
- Sổ kiểu 2 bên
- Sổ kiểu nhiều cột
- Sổ kiểu bàn cờ
d. Phân loại sổ kế toán theo hình thức tổ chức sổ
- Sổ đóng quyển: Qui định; ưu nhược điểm
- Sổ tờ rời
3.Quy định về sổ kế toán
a. Mở sổ kế toán
+ Đầu niên độ kế toán
+ Ghi số dư đầu năm vào các TK ...
b. Ghi sổ kế toán
+ Căn cứ ghi sổ...
+ Các quy định...
c. Khoá sổ kế toán
+ Cuối kỳ kế toán (hoặc...)
+ Ghi chuyển số liệu, cộng số PS, tính số dư cuối kỳ của các TK kế toán
d. Chữa sổ kế toán
+ Nguyên tắc chung
+ Nội dung từng phương pháp
Các phương pháp chữa sổ kế toán
Phương pháp cải chính
* Trường hợp áp dụng:
+ Ghi chép sai sót nhầm lẫn được phát hiện sớm khi chưa khoá sổ kế toán
+ Ghi sai phần diễn giải
* Cách chữa: Gạch ngang phần ghi sai bằng mực đỏ...
* Ví dụ: 1. Khách hàng trả nợ tiền hàng bằng TM: 230
TK 131 - PT KH TK 111 - TM
230 230
200 (1) (1) 200
* Phương pháp ghi bổ sung
Trường hợp áp dụng:
+ Ghi sai số liệu: (sau khoá sổ, Số sai< số đúng, ĐK đúng)
+ Ghi thiếu nghiệp vụ kinh tế
Cách chữa: Ghi bổ sung 1nghiệp vụ kinh tế với số liệu...
Ví dụ: 1. Khách hàng trả nợ tiền hàng bằng TM: 230
TK 131 - PTKH TK 111 - TM
*** ***
200 (1) (1) 200
- 200 200 -
*** ***
30 (1b) (1b) 30
230 230
*** ***
* Phương pháp ghi số âm
Trường hợp áp dụng:
+ Ghi sai số liệu: (Sau khoá sổ, số sai> số đúng, ĐK đúng)
+ Ghi trùng nghiệp vụ kinh tế
+ Ghi sai quan hệ đối ứng TK (ĐK sai)
Cách chữa: ...Ghi bằng mực đỏ hoặc (***)...
Ví dụ: 1. Khách hàng trả nợ tiền hàng bằng TM: 230
TK 131 - PTKH TK 111 - TM
*** ***
250 (1) (1) 250
- 250 250 -
*** ***
20 (1b) (1b) 20
230 230
*** ***
II. Hình thức kế toán
Khái niệm:là hình thức tổ chức sổ kt bằng số lượng sổ ,kcấu mẫu sổ mqh giữacác loại sổ đc sd để ghi chép tổng hợp,hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và pp ghi sỏ nhất định nhằm cung cấp cacs tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kttc fục vụ cho việc lập các báo cáo ké toán.
Yếu tố xác định 1 hình thức kế toán
+ Hệ thống sổ kế toán : Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
+ Trình tự và phương pháp ghi sổ:
+ Cơ sở số liệu để lập báo cáo kế toán
Các hình thức kế toán hiện nay:
- Hình thức Nhật kí sổ cái
- Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ
- Hình thức kế toán Nhật kí chung
- Hình thức kế toán Nhật kí chứng từ
-hình thức kế toán trên máy vi tính.
1. Hình thức kế toán NK - SC
Đặc điểm:
+ Đặc điểm chủ yếu: Sử dụng sổ NK- SC là sổ ktoán tổng hợp duy nhất để ghi chép tất cả các ng vụ kttc phát sinh trong kì vừa theo thé tự time (nhật kí)vừa theo hệ thống (sổ cái)ngay trên cùng một trang sổ nên gọi là nk sc.và lấy đó là tên gọi của hình thức ktoán này.
cuối kì ko phải lập bảng đối chiếu số phát sinh.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng
+ Sổ kế toán tổng hợp,sổ nk ct
+ Sổ kế toán chi tiết,tuỳ đv
Trình tự và phương pháp ghi sổ (sơ đồ)
Ưu nhược điểm
Ưu điểm mẫu sổ đgiản dễ ghi chép ,dễ đối chiếu ktra
nhược điểm
-khó phân công lđ kế toán (vì chỉ có 1sổ ktoán tổng hợp)
-mẫu sổ cồng kềnh ,nên sd nhiều tk (nhiều cột )có nhiều nghiệp vụ ps (nhiều dòng)
Điều kiện áp dụng: ở đv sd ít tk có ít ng vụ ps
2. Hình thức kế toán CT - GS
Đặc điểm
Các chứng từ gốc đc tập hợp phân loại (theo nd)tổgn hợp số liệu đẻ lập nên ctừ tổng hợp rồi sd chứng từ tổng hợp để ghi sổ kt nên chứng từ đố gọi là chứng từ ghi sổ.và lấy đó lưm tên gọi cho hình thức ktoán này,
Tách rời việc ghi sổ theo thứ tự tgian với việc ghi sổ theo hệ thống trên 2loại sổ kt khác nhau
Hệ thống sổ kế toán
+ Sổ kế toán tổng hợp
- Sổ đăng ký CT- GS. Là sổ ghi theo thưc tự thời gian,
- Sổ cái TK...là sổ ghi theo hệ thống/
+ Sổ kế toán chi tiết tuỳ từng đv
Trình tự ghi sổ: (Sơ đồ)
Ưu nhược điểm
+ Ưu điểm
-dễ phânn công lđ kế toán
-mẫu sổ đgiản dễ ghi chép
+ Nhược điểm
Công việc bị dồn vào cuối kì nên ah tới tốc độ lập báo cáo kế toán
Điều kiên áp dụng: ỏ những đv sd nhiều tk có nhiều ng vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc điểm
-tách rời việc ghi sổ theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống trên 2loại sổ ktoán khác nhau.
-phải lập bảng đối chiếu số ps
Hệ thống sổ kế toán
+ Sổ kế toán tổng hợp
- Sổ Nhật kí chung là sổ ghi theo thứ tự time
- Sổ cái TKlà sổ ghi theo hệ thống
+ Sổ kế toán chi tiết tuỳ đv
Trình tự ghi sổ: (Sơ đồ)
Ưu nhược điểm
+ Ưu điểm dễ phân công lao động kế toán,mẫu sổ đgiản dễ ghi chép
+ Nhược điểm ghi chép trùng lặp nhiều
Điều kiện áp dụng: ở đv nhiều tk có nhiều ng vụ
4. Hình thức kế toán NK - CT
Đặc điểm
Sd các toè sổ để ghi chép theo thứ tự tgiưn (nhật kí ).các ng vụ cùng loại (cùng nd)cuối kì tổng cộng số lỉệu trên các tờ sổ này để ghi sổ cái tk
Vì vậy các tờ sổ này đc coi như chứng từ và đc gọi là nk ct và lấy đó lam tên gọi cho hình thức kế toán này.
Ko phải lập vảng đối chiếu sps
Hệ thống sổ kế toán
+ Sổ kế toán tổng hợp
-nhât kí ctừ :là sổ ghi các ng vụ f sinhh cùng loại
Có 2 mẫu sổ nhật kí chưng từ
+mẫu 1ghi có một tk đối ứng với ghi nợ nhiều tk (ghi hàng ngày)
+mẫu 2 ghi có nhiều tk dối ứng với ghi nợ nhiều tk (ghi vào cuối năm)
-sổ cái các tk đc mở cho cả năm
-Sổ kế toán chi tiết: tuỳ đv
Trình tự ghi sổ (sơ đồ)
Ưu nhược điểm
Ưu ko bị ghi trùng ,giảm bớt khối lượng ghi chép,dễ đối chiếu ktra.
nhược mẫu sổ phức tạp ,cách ghi chép khó.
Điều kiện áp dụng: ở các đv sử dụng nhiều tk có nhiều ng vụ phs, đôi ngũ nhân viên có trình độ tốt
Chương 7 :tổ chức công tác kế toán
Nội dung nghiên cứu
Căn cứ tổ chức công tác kế toán
Nội dung, nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán
Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Vai trò kế toán trưởng
I. Căn cứ, ý nghĩa tổ chức công tác kế toán
1. Căn cứ tổ chức công tác kế toán
+ Căn cứ vào chế độ thể lệ về quản lý kinh tế tài chính của nhà nước, Luật kế toán, các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành
+ Căn cứ vào các điều kiên cụ thể của đơn vị
- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất,mục đích hoạt động của đơn vị
- Căn cứ vào quy mô, phạm vi (địa bàn) hoạt động của đơn vị
- Căn cứ vào trình độ, khả năng chuyên môn và quản lý của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán
- Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán của đơn vị
2. Ý nghĩa
II. Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán
- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán và bộ máy kế toán...
- Tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán, nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán...
- Tổ chức hướng dẫn mọi người chấp hành các chính sách chế độ thể lệ kinh tế tài chính...
- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán...
II.Nội dung tổ chức công tác kế toán
1.Tổ chức thu nhận và kiểm tra thông tin kế toán
* Tổ chức thu nhận thông tin
+ Tổ chức hạch toán ban đầu
- Quy định mẫu chứng từ cho phù hợp với loại nghiệp vụ và yêu cầu quản lý của đơn vị
- Quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận thông tin vào các chứng từ kế toán
+ Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh tế nội sinh
- Nghiệp vụ kinh tế nội sinh
- Do các cán bộ kế toán trực tiếp thực hiện
- Chứng từ phản ánh: không được phản ánh trong hệ thống chứng từ do nhà nước quy định mà được phản ánh trong các bảng biểu (bảng phân bổ vật liệu, phân bổ tiền lương, phân bổ TSCĐ)
* Tổ chức kiểm tra thông tin kế toán
Mục đích kiểm tra
Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế
- Kiểm tra tính hợp lý...
- Kiểm tra tính trung thực, chính xác...
- Kiểm tra các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán
xử lý nếu có sự sai sót?
2. Tổ chức hệ thống hoá và sử lý thông tin kế toán
Nội dung bao gồm: Tổ chức hệ thống TK kế toán, Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá và tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị
* Tổ chức lựa chọn các TK để hệ thống hoá thông tin
+ Tổ chức vận dụng các TK cấp 1 được sử dụng ở đơn vị cho phù hợp
+ Tổ chức xây dựng các TK chi tiết (cấp 2,3...) để hệ thông hoá chi tiết thông tin phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị
* Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá để xác định trị giá thực tế của tài sản trong đơn vị.
Lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp: Hàng tồn kho, tính giá nhập, phân bổ chi phí, Giá thành nhập kho, phương pháp tính giá xuất kho...)
* Tổ chức hệ thống sổ kế toán
. Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với điều kiện của đơn vị.
. Tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị cần chú ý:
- Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thời gian và ghi theo hệ thống
- Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiết
- Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán
3. Tổ chức cung cấp thông tin
* Xác định các đối tượng cần sử dụng thông tin kế toán
+ Cơ quan quản lý Tài chính nhà nước: Thuế, Sở Tài chính, cơ quan quản lý kinh doanh
+ Cơ quan chủ quản cấp trên: Bộ, Tổng cục, Tổng c.ty
+ Cơ quan thống kê
+ Các cơ quan đơn vị có quan hệ lợi ích trực tiếp với đơn vị: Nhà đầu tư, Ngân hàng, đối tác làm ăn
+ Những người quản lý đơn vị: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc
Cần xác định yêu cầu sử dụng thông tin kế toán của các đối tượng để cung cấp cho phù hợp
* Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán
Tổ chức lập báo cáo Tài chính, báo cáo quản trị
4. Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị để thực hiện toàn bộ công tác kế toán
Bộ máy kế toán : Tập thể cán bộ nhân viên kế toán thực hiện công tác kế toán trong đơn vị
Lựa chọn hình thức tổ chức
- Tổ chức bộ máy kế toán tập trung
- Tổ chức bộ máy kế toán phân tán
- Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
5. Tổ chức trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán phù hợp với điều kiện của đơn vị; Tổ chức đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn...
6. Tổ chức kiểm tra kế toán trong đơn vị
III. Tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ để tổ chức bộ máy kế toán
+ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đơn vị:
+ Căn cứ vào đặc điểm và quy trình hoạt động SXKD
+ Căn cứ vào quy mô và phạm vi (địa bàn) hoạt động
+ Căn cứ vào mức độ phân cấp quản lý nội bộ của đơn vị
+ Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán của cán bộ nhân viên kế toán của đơn vị
+ Căn cứ vào biên chế bộ máy kế toán và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán trong đơn vị
1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
* Ưu nhược điểm
2. Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán
* Nội dung:
Bộ máy kế toán được tổ chức ở cả đơn vị chính (phòng kế toán trung tâm) và các đơn vị phụ thuộc (phòng, ban tổ kế toán phụ thuộc)
+ Phòng kế toán trung tâm:
Thực hiện tổng hợp tài liệu từ các đơn vị phụ thuộc gửi lên;thực hiện kế toán các hoạt động kinh tế có tính chất chung toàn đơn vị; Hướng dẫn và kiểm tra kế toán toàn đơn vị; lập báo cáo kế toán toàn đơn vị
+ Phòng (ban, tổ) kế toán đơn vị phụ thuộc
Thực hiện công tác kế toán của đơn vị theo sự phân cấp của phòng kế toán trung tâm: thu thập chứng từ, ghi sổ tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ phát sinh ở đơn vị phụ thuộc, lập báo cáo kế toán rồi gửi về phòng kế toán trung tâm
* Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
Công tác kế toán gắn liền với hoạt động ở đơn vị phụ thuộc;kiểm tra giám sát kịp thời các hoạt động kinh tế ở các đơn vị phụ thuộc...
- Nhược điểm:
Bộ máy kế toán cồng kềnh ...
* Điều kiện áp dụng
Các đơn vị có quy mô lớn; hoạt động trên địa bàn rộng,phân tán, sự phân cấp quản lý toàn diện...
3.Bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
* Nội dung:
Bộ máy kế toán được tổ chức ở phòng kế toán trung tâm của đơn vị và một số đơn vị phụ thuộc, còn một số đơn vị phụ thuộc khác không tổ chức bộ máy kế toán mà chỉ bố trí nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập chứng từ kế toán
• Phòng kế toán trung tâm:
• Phòng ban tổ kế toán đơn vị phụ thuộc:
• Các đơn vị phụ thuộc không tổ chức bộ máy kế toán:
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top