Chương 2

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

I.                   Khái niệm và ý nghĩa của PP CTKT:

1.     KN: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thật sự hình thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ đó vào các bản chứng từ phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý.

2.     Ý nghĩa:

-         Thu nhận đc thông tin 1 cách kịp thời nhanh chóng phục vụ cho việc quản lý điều hành từng nghiệp vụ 1 cách có hiệu quả .

-         Cung cấp số liệu để ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế.

-         Thực hiện chức năng kiểm tra hoạt động kinh tế tài chính.

II.                Các loại chứng từ kế toán.

1.     KN: chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh bằng giấy tờ về sự phát sinh và hình thành cảu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại 1 hoàn cảnh(ko gian và thời gian nhất định)và đc dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.

2.     Ý nghĩa:

-         Chứng từ kế toán là bằng chứng chứng minh tính hợp pháp hợp lý của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .

-         Là căn cứ pháp lý cho mọi số liệu thông tin kinh tế làm cơ sở số liệu để ghi sổ kế toán

-         Chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý để kiểm tra việc chấp hành các chính sách,chế độ và quản lý kinh tế kiểm toán trong đơn vị.

3.     Các loại chứng từ kế toán :

-         Phân loại chứng từ theo công dụng:

·        Chứng từ mệnh lệnh:lệnh chi lệnh suất kho..

·        Chứng từ thực hiện:phiếu thu,phiếu chi,phiếu suất kho.

·        Chứng từ liên hợp :lệnh kiểm phiếu chi,lệnh kiểm phiếu suất kho,nhập khp.

-         Địa điểm lập chứng từ:

·        Chứng từ bên trong:phiếu thu,chi,hóa đơn bán hàng,phiếu làm thêm giờ ,phiếu xuất kho nhập kho trong DN.

·        Chứng từ bên ngoài:phiếu thu,chi(lập bên ngoài DN),chứng từ ngân hàng...

-         Theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ kế toán:

·        Chứng từ tiền mặt

·        Chứng từ tiên gữu ngân hàng

·        Chứng từ TS cố định

·        Chứng từ về vật tư hàng hóa

-         Theo mức độ khái quát chung :

·        Chứng từ gốc:phiếu thu,chi,nhập,xuất

·        Chứng từ tổng hợp:bảng kê chứng từ.

4.     Nội dung cơ bản của chứng từ kế toán:

-         Các yếu tố cơ bản là những yếu tố bắt buộc phải có trong mỗi bản chứng từ và tạo nên nội dung cơ bản của 1 chứng từ,sự vắng mặt của bất kỳ yếu tố nào nào sẻ làm cho bản chứng từ trở nên o đầy đủ và do đó không đáng tin cậy.

Các yếu tố bắt buộc là :

·        Tên và số liệu của chứng từ kế toán:là sự khái quát hóa nội dung nghiệp vụ:phiếu thu,chi,nhập,suất..

·        Ngày tháng năm lập chứng từ kế toán:đây là yếu tố vừa là cơ sở chi tiết hóa nghiệp vụ theo thời gian vừa là cơ sở thành tra kinh tế tài chính

·        Tên,địa chỉ chủ đơn vi(cá nhân)có liên quan ->nghiệp vụ:đây là yếu tố quan trộng để xác định trách nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kinh tế để chi tiết hóa nghiệp vụ theo dõi đối tượng có liên quan để nghiệp vụ

·        Nội dung và nghiệp kinh tế tài chính phát sinh:đây là 1 trong những yếu tố cơ bản làm rỏ ý nghĩa kinh tế của từng nghiệp vụ và của chứng từ.

·        Số lượng đơn giá và số tiền:tổng số tiền của chứng từ kế toán phải đc ghi bằng số và chữ.

·        Chữ ký họ tên người lập người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán và nhất thiết phải có dấu đơn vị.

III.             Trình tự luân chuyển của chứng từ kế toán:

1.     Lập chứng từ(tiếp nhận chứng từ đã lập từ bên ngoài)

2.     kiểm tra

3.     Sữ dụng

4.     Bảo quản sữ dụng lại

5.     Lưu trữ chứng từ

6.     Hũy chứng từ(hết hạn lưu trữ)

IV.            Kiểm kê:

1.     KN:là phương pháp kiểm tra tại chổ các loại tài sản hiện có nhằm xác định chính sác số lượng,chất lượng các loại TS phát hiện các khoản chênh lêch giữa số liệu thực tế và số liệu trên sổ kế toán.

2.     Ý nghĩa:để đối chiếu giữa số liệu sổ sách và thực tế phát hiện kịp thời những hiện tượng,nguyên nhân gây chênh lệch và điều chỉnh số liệu kế toán cho phù hợp với thực tế.

3.     Các loại kiểm kê:

-         Theo phạm vi tiến hành kiểm kê:

·        Kiểm kê đầy đủ:số lượng

·        Kiểm kê điển hình : chất lượng

-         Theo đôi tượng tiến hành kiểm kê:

·        Kiểm kê toàn bộ

·        Kiểm kê từng phần

-         Theo thời gian tiến hành kiểm kê:

·        Kiểm kê định kỳ

·        Kiểm kê bất thường

4.     Phương pháp kiểm kê:

-         Kiểm kê hiện vật: đc áp dụng đối với TS là những vật tư hàng hóa,TSCĐ,công cụ dụ cụ.Phương pháp kiểm kê hiện vật là phương pháp cân đo đông đếm.

-         Kiểm kê tiền mặt và các chứng khoán có giá trị như tiền:có bảng kê

-         Kiểm kê tiền gữi ngân hàng và các khoản thanh toán

5.     Vai trò của kế toán trong kiểm kê:

-         Trước kiểm kê:chố sổ

-         Trong kiểm kê

-         Sau kiểm kê:

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: