nguphapanhvan2

PHÂN ĐỘNG TỪ (ĐỘNG TÍNH TỪ)

(Participles)

1. Định nghĩa: Phân động từ là từ do động từ tạo ra và nó có đặc tính như một tính từ.

2. Các dạng của Phân động từ:

ACTIVE

(Chủ động) PASSIVE

(Bị động)

a/ PRESENT ..... writing being written

b/ PAST ..... writing written

c/ PERFECT ..... having written having been written

3. Phân động từ đi cùng với tân ngữ, hoặc tân ngữ + tính từ của nó, gọi là phân động từ.

Ví dụ: Sitting at the window, he thought of his girl friend.

Watching the white clouds, she felt very sad.

Phân động từ có dạng sau:

a/ V-ing + phân từ: Tức là verb thêm đuôi ING vào cuối

b/ Quá phân từ : Mà được tạo thành bằng cách thêm ED vào sau Động từ bất quy tắc, còn Những động từ Bất qui tắc thì phải học thuộc lòng, và Cột cuối cùng là Past Particple (PII).

IRREGULAR VEBS

(Bảng Động từ bất quy tắc)

4. Theo luật chung:

4.1. Present Participle:

Hiện phân từ của động từ đều tận cùng bằng (+ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

4.2 Về quá khứ phân từ:

4.2.2: Có quy tắc (Regular verbs).

a. Nếu động từ có E câm ở cuối, ta bỏ E đi rồi mới thêm -ING:

invite - invited

smile - smiled

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm , ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

rub - rubbed

stop - stopped

c. Nếu động từ có kết thúc Y, ta đổi Y thành IE rồi mới thêm ED.

study - studied

carry - carried

4.2.3: Có quy tắc (Irregular verbs).

(Xem Phần 3 (b) trên đây - Bảng động từ bất quy tắc.)

5. Phân động tự có thể dùng làm tĩnh từ thực sự

Ví dụ:

Working woman (đứa bé tươi cười)

Sleeping child (thằng bé đang ngủ)

Broken glass (cái ly vỡ)

6. Trạng từ có gốc từ Phân động từ:

a. Thêm LY thì thành trạng từ :

mockingly (một cách chế nhạo).

undoubtedly ( một cách chắc chắn - không nghi ngờ).

b. Chia ở lối so sánh sẽ giống như các tính từ có nhiều âm tiết (đa âm), bằng MORE và MOST.

Ví dụ:

It is difficult to find a more charming partner.

He is considered the most admired person of those.

c. Dùng làm danh từ khi có mạo từ THE đứng trước.

Ví dụ:

He is not more among the living.

It was very difficult to find him among the wounded at the battlefield.

7. Phân động từ dùng để:

a. Động từ tiếp diễn sau "TO BE".

b. Dùng sau động từ về tri giác như: see, hear, feel, etc... thay cho infinitive để chỉ việc đang diễn tiếp.

Ví dụ:

Do you hear her calling?

Did you see the girls walking in the park?

I saw them walking in the park very late last night.

c. Chỉ một việc đồng thời xảy ra với động từ chính:

Ví dụ:

He came running to see his close girlfriend.

Step by step, they followed dancing.

d. Chỉ một việc cùng xảy ra hoặc ngay trước việc khác

Ví dụ:

He came to visit her, bringing his son with him.

Hearing the noise outside, we rush out of the room at once.

8. Phân động từ có thể dùng làm tính từ để bổ nghĩa cho danh từ ấy.

Ví dụ:

The boy wearing the blue jeans is his son.

Taking morning exercise everyday, you can improve your health.

Having been built, the ship was checked carefully.

9. Không dùng Phân động từ làm động từ:

Ví dụ:

1- He typed a letter. (sai)

He has typed a letter. (đúng)

2- The children going downstairs. (sai)

The children are going downstairs. (đúng)

LIÊN TỪ

(Conjunctions)

1. Định nghĩa: Liên từ là từ dùng để nối các từ loại, cụm từ hay mệnh đề.

2. Phân loại: Liên từ được chia làm hai loại chính:

a. Đẳng lập (song song):

Dùng loại liên từ này để nối những các từ loại hoặc cụm từ/ nhóm từ cùng một loại, hoặc những mệnh đề ngang hàng nhau (tính từ với tính từ, danh từ với danh từ ...):

Ví dụ:

He and I are students.

She is beautiful and kind.

They are learning to read and write.

b. Liên từ phụ thuộc:

Loại liên từ phụ thuộc nối kết các nhóm từ, cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng khác nhau - mệnh đề phụ với mệnh đề chính trong câu.

3. Những liên từ Đẳng lập (song song):

Những liên từ Đẳng lập gồm:

AND

Ví dụ: She is a good and loyal wife.

I have many books and notebooks.

BOTH ... AND

Ví dụ: She is both good and loyal.

They learn both English and French.

AS WELL AS

Ví dụ: He has experience as well as knownledge.

NO LESS THAN

Ví dụ: You no less than he are very rich.

NOT ONLY ... BUT (ALSO)

Ví dụ: He learns not only English but but (also) Chinese.

I like playing not only tennis but (also) football.

OR

Ví dụ: Hurry up, or you will be late.

EITHER...OR

Ví dụ: He isn't either good or kind.

I don't have either books or notebooks.

NEITHER ... NOR

Ví dụ: He drinks neither wine nor beer.

She has neither husband nor children.

BUT

Ví dụ: He is intelligent but very lazy.

She is ugly but hard-working.

THEN

Ví dụ: You have eaten nothing; then you must be very hungry.

The plant looks very faded; then it hasn't been watered for long.

CONSEQUENTLY

Ví dụ: You didn't work hard for this term; consequently, he failed the exam.

HOWEVER

Ví dụ: He is a very lazy student; however, he can pass all the exams easily.

It was raining very hard; however, we went out without umbrellar.

NEVERTHELESS

Ví dụ: She studies very hard; nevertheless, she always gets bad marks.

STILL, YET

Ví dụ: I speak to you peaceably; still/yet you will not listen.

She says she does not love me, yet, I still love her.

OR, ELSE, OTHERWISE

Ví dụ: We have to work hard, or/else/otherwise we will fail the exam.

ONLY

Ví dụ: Go where you like; only do not stay here.

THEREFORE

Ví dụ: He violated the traffic signs, therefore he was punished.

4. Những liên từ phụ thuộc (chính phụ):

Những liên từ phụ thuộc:

FOR

Ví dụ: He will surely succeed, for (because) he works hard.

WHEREAS

Ví dụ: He learns hard whereas his friends don't.

Wise men love truth whereas fools avoid it.

WHILE

Ví dụ: Don't sing while you work.

Don't talk while you eat.

BESIDES, MOREOVER

Ví dụ: We have to study hard at school; besides, we must pay attention

to physical exercise.

He stole two watches; moreover, he broke the window.

SO

Ví dụ: He is a good teacher; so, he is very popular with students.

It rained very hard; so, we didn't go out that night.

HENCE

Ví dụ: I had not money about me; hence I did not buy the book.

He came late; hence, he missed the first part of the lesson.

- Liên từ nối mệnh đề (như trạng ngữ):

a. Thời gian (Time):

AFTER

Ví dụ: A man shoud take a little rest, after he has worked hard.

The ship was checked carefully after she had been built.

AS

Ví dụ: He came her, as the clock struck six.

They left as the bell rang..

AS SOON AS

Ví dụ: I will phone you as soon as I come home.

They will get married as soon as they finish university.

BEFORE

Ví dụ: Don't count your chickens before they are hatchd.

He talks as if he were very wise.

.

Ví dụ: He has been very weak, since he was taken sick.

AS LONG AS

Ví dụ: No one can harm us, as long as we remain friends.

I will lend you some money as long as you promise to pay me back.

UNTIL

Ví dụ: People do not know the value of health until they lose it.

WHEN

Ví dụ: When you visit this country, you should bring thick winter clothes.

WHILE

Ví dụ: Make hay while the sun shines.

Step while you dance.

b. Nơi chốn (Places):

WHERE

Ví dụ: The bed room is the best place where I do my homework.

WHEREVER

Ví dụ: His mother follows him wherever he goes.

I will go wherever to find a suitable job for me.

c. Thể cách (Manner):

AS

Ví dụ: Do as I told you to do.

AS IF

Ví dụ: He talks as if he knew everything about her.

He dances as if he were a professional dancer.

d. So sánh (Comparisons):

AS

Ví dụ: He is as tall as his brither.

This bag is as expensive as that one.

THAN

Ví dụ: She is more beautiful than her sister.

She looks fatter than his friend.

e. Lí do (Reasons):

AS

Ví dụ: As it rained very hard, we stopped they games.

BECAUSE

Ví dụ: We could not pass the test because we didn't learn hard.

I didn't meet her because she had left earlier.

SINCE

Ví dụ: I must go since she has telephoned three times.

f. Mục đích (Purposes):

THAT

Ví dụ: I work hard that I may succeed in life.

SO THAT

Ví dụ: We went very early so that we could catch the last bus.

IN ORDER THAT

Ví dụ: We learn French in order to study in France .

g. Điều kiện (Conditions) :

IF

Ví dụ: I will phone him if I have his phone number.

UNLESS (IF NOT)

Ví dụ: You will be late unless you set off now.

Unless you work hard, you will not pass the eams.

PROVIDED THAT

Ví dụ: I will pardon him provided that he acknowledge his fault.

You can enter the room provided that you have the ticket..

IN CASE

Ví dụ: You should take an umbrella in case it rains.

Please take a map with you in case (that) you may get lost.

h. Sự tương phản, trái ngược:

ALTHOUGH, THOUGH, EVEN THOUGH

Ví dụ: Though/even though /although it rained hard, I went out with her.

AS

Ví dụ: Rich as he is, his isn't ever happy.

EVEN IF

Ví dụ: Even if my watch is right, we will be too late.

NOT WITH STANDING THAT

Ví dụ: He is poor not with standing that he works very hard.

THÁN TỪ

(Interjections)

1. Định nghĩa : Thán từ là một âm thanh phát ra hay tiếng kêu xen vào một câu để biểu lộ một cảm xúc động hay một biểu lộ mạnh mẽ nào đó và được thể hiện trong văn viết bằng dấu cảm thán hoặc dấu hỏi.

2. Một số thánh từ thường gặp:

Chỉ sự phấn khởi : hurrah, cheer up

Chỉ sự khing bỉ : bah, pshaw, pood, tut, for shame

Chỉ sự nghi ngờ : hum.

Gọi ai đó; hỏi han : hello, hey, well

Chỉ sự bực mình : hang, confound

Chỉ sự sung sướng : o, oh, aha, why, ah,

Chỉ sự đau đớn : ouch, alas

Ví dụ:

Nonsense! The snow will not hurt you.

Well, you may be right.

Một số thán từ hoặc cụm từ thông thường nhưng lại được sử dụng như thán từ vì chúng được phát ra kèm theo cảm xúc như:

Shame! Xấu hổ quá đi mất!

Bravo! Thật là tuyệt!

Good! Giỏi quá!

Silence! Im đi!

Oh dear! Trời ơi! Em/anh yêu!

Damn! Mẹ kiếp nó!

Farewell! Chúc em/anh lên đường mạnh giỏi nhé!

Bad! Tồi thế!

MỆNH ĐỀ

I/ Định nghĩa:

Mệnh đề là một nhóm từ có chứa một động từ đã chia và chủ từ của nó. Động từ dã chia là động từ hoà hợp với chủ từ của nó về ngôi và số . This is the man Mary saw yesterday.

Trong câu trên chúng ta thấy có 2 mệnh đề:

(1) This is the man (động từ chia là is )

(2) Mary saw yesterday (động từ đã chia là saw)

Mệnh đề thường được xem là thành phần cúa câu. Nói cách khác, một câu có thể gồm nhiều mệnh đề. Trong thực hành, chúng ta căn cứ vào động từ ddax chia để nhận ra mệnh đề. Chúng ta có thể nói rằng có bao nhiêu động từ đã chiathì có bấy nhiêu mệnh đề.

II/ Mệnh đề chính và mệnh đề phụ

1. Mệnh đề phụ là mệnh đề về mặt ngữ nghĩa không thể đứng mọt mình, ví dụ which I want, when I saw it, .......

Về mặt cấu trúc, mệnh đề phụ

a. Các đại từ lien hệ: who, whom, which, whose, that, .....

Tha girl who works at the café is John's sister.

b. Các phó từ liên hệ why, when, where.

I remember the house where I was born.

c. Các liên từ phụ thuộc: when, while, as, as soon as, because, though, although, till, until, if, unless, wherever, whenever....

When we lived in town we often went to the theatre.

2. Mệnh đề chính là mệnh đề không thuộc vào bất kỳ loại nào trong các loại kể trên. Mệnh đề chính thường có thể đứng một mình, nhưng điều này không luôn luôn đúng.

He smiled when he saw his wife.

3. Các loại mệnh đề

a. Mệnh đề tính ngữ

b. Mệnh đề trạng ngữ

c. Mệnh đề danh từ

4. Mệnh đề tính ngữ: có chức năng của một tính từ, nghĩa là được dung để phẩm định cho danh từ đứng trước nó. Các mệnh đề này bắt đầu bằng các đại từ liên hệ như: who, whom, that, whose..... hoặc các phó từ liên hệ như why, where, when.

This is the bicycle that I would like to buy.

a. Các đại từ liên hệ trong mệnh đề tính ngữ

Những từ đứng đầu các mệnh đề tính ngữ (who,, whom, which...) được gọi là các đại từ liên hệ vì chúngđược thay cho danh từ đứng trước và chỉ về một đối tượng với danh từ.

- who: dung thay cho danh từ đi trước, làm chủu từ

The man who saw the accident yesterday is my neighbour.

-Whom: dung thay cho danh từ chỉ người, làm tân ngữ

The man whom I saw yesterday is John.

-Which: được dùng thay cho danh từ chỉ đồ vật. con vật, sự vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ

The horse which I recently bought is an Arab.

-Whose : được dung để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ ngườ

i hoặc vật đứng trước.

A child whose parents are dead is called an orphan.

- Of which: dung để chỉ sở hữu cho danh từ vhỉ vật đứngtrước, không dung cho người:

This is the dictionary the cover of which has come off.

-That : có thẻ dung để thay thế who, whom, which. Đạc biệt trong các trường hợp sau đây, that thường được dung hơn:

+ khi đi sau các hình thức so sánh cực cấp

+ Khi đi sau: all, same, any, the first, the last, và đôi khi sau It is/ It was

+ Khi đi sau các đại từ bất định: no one, nobody, nothing, something, somebody, someone, anybody,.....

+ Khi danh từ đi trước bao gồm cả người lẫn vật

- Such as là đại từ liên hệ, khavs với such as trong " Big cities such as London, Tokyo, New York..."

b. Các đại từ liên hệ với các giới từ: Trong những câu có chứa mệnh đề tính ngữ, thường có hai vị trí

- Có thể đi trước các đại từ liên hệ: who, whom, which, nhưng không được đi trước that.

- Các giớitừ, nếu có, phải đi sau động từ nếu đại từ liên hệ là that hoặc nếu who, whom, which được bỏ đi:

This is the boy that I told you of.

c. Các phó từ liên hệ trong mệnh đề tính ngữ

- where = in/ at which

- when = at/ on which

- why

d. Mệnh đề tính nhữ giới hạn và không giói hạn

- Tính chất giới hạn của tính từ

The Thames, which flows through London, is a beautiful river.

- Mệnh đề tính ngữ không giới hạn

The sun, which at midday was hot, made the traveler thirsty

- Mệnh đề tính ngữ giới hạn

That is the house that I would like to buy.

5. Mệnh đề trạng ngữ: làm chức năng của một trạng từ hay phó từ, mệnh đề trạng ngữ có các loại sau đây:

a. Mệnh đề trạng ngữ chỉ mục đích

- So that

She dresses like that so that everyone will notice her

- In order that

Some people eat so that they may live. Others seem to live in order that they may eat.

- For fear that

I am telling you this for fear that you should make a mistake.

- In case

We had better take an umbrella in case it should rain.

b. Mệnh đề trạng ngữ chỉ nguyên nhân

- Because

He sold the car because it was too small

- As

As he was tired he sat down.

- Since

Since we have no money we can't buy it.

- Seeing that

Seeing that you won't help me, I must do the job myself.

c. Mệnh đề trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Where

I will go where you tell me.

- Wherever

Sit wherever you like.

d. Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian

- When

When it rains, I usually go to school by bus.

- While

I learned a lot of Japanese while I was in Tokyo.

- Before

She learned English before she came to England .

- After

He came after night had fallen.

- Since

I have not been well since I returned home.

- As

I saw her as she was leaving home.

- Till/until

I'll stay here till/until you get back.

- As soon as

As soon as John heard the news he wrote to me.

- Just as

Just as he entered the room I heard a terrible explosion

- Whenever

I'll discuss it with you whenever you like.

e. Mệnh đề trạng ngữ chỉ cách thức

- As

The fought as heroes do.

- As if/ as though

+ Diễn tả việc người nói tin có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai

It looks as if it's going to rain.

+ Diễn tả việc người nói tin là khó hoặc không có thật ở hiện tại.

He looked at me as if I were mad

+ Diễn tả việc người nói tin là khó hoặc không có thật ở quá khứ

You look as if you hard seen a ghost.

f. Mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả

- So + tính /tính từ + that

The coffee is so hot that I can not drink it

- Such (a) + danh từ + that

It was such a hot day that I took off my Jacket.

g. Mệnh đề trạng ngữ chỉ sự tương phản

- Though/ although ( mặc dù)

Though he looks ill, he is really very strong.

- No matter: c ó ý nghiã tương tự như: (al)though, được theo sau bởi how, what, where, who.

No matter how = however

No matter who = whoever

No matter where = wherever

No matter what = whatever

- As

Rich as he is, he never gives anybody anything.

h. Mệnh đề trạng ngữ chỉ sự so sánh

This exercise is not so easy as you think.

i. Mệnh đề trạng ngữ chỉ điều kiện

If it rains we shall stay at home.

6. Mệnh đề danh từ : Mệnh đề danh từ chức năng của một danh từ

- Tân ngữ của động từ

- Chủ từ của động từ

- Tân ngữ cho giới từ

- Bổ ngữ cho câu

- Đồng cách cho danh từ

7. Mối quan hệ giữa các mệnh đề

Các mệnh đề được phân loại tuỳ theo chức năng ( công việc của chúng làm trong câu, thườnglà mối quan hệ của chúng đối với mệnh đề chính). Vì thế cùng một mệnh đề có nhiều chức năng khác nhau tuỳ theo câu:

Please tell me where you went.

I am going to the house where you went.

THỜI - THÌ

CÁCH DÙNG CÁC THỜI/THÌ

(Tenses in English)

1. Thời hiện tại thường:

v Thời hiện tại được dùng để diễn tả:

a. Việc hiện có, hiện xảy ra

Ví dụ: I understand this matter now.

This book belongs to her.

b. Sự hiển nhiên lúc nào cũng thật/chân lý

Ví dụ: The sun rises in the east and sets in the west.

The earth goes around the sun.

c. Một tập quán hay đặc tính

Ví dụ: I go to bed early and get up early everyday.

Mr. Smith drinks strong tea after meals.

d. Chỉ việc tương lai khi trong câu có trạng từ chỉ rõ/ nên thời gian tương lai

Ví dụ: They go to London next month.

I come to see her next week.

v Công thức:

Khẳng định S + V + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

V: động từ

O: tân ngữ

Chú ý:

- "Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

- "Do" (Các ngôi trừ Ngôi thứ 3 số ít)

- "Does" (Ngôi thứ 3 số ít)

Phủ định S + do not/don't + V + (O)

S + does not/doen't + V + (O)

Nghi vấn Do/does + S + V + (O)?

Don't/doesn't + S + V + (O)?

Do/does S + not + V + (O)?

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định I learn English at school.

Phủ định I do not learn English at school.

I don't learn English at school. do not = don't

Nghi vấn Do you learn English at school?

Don't you learn English at school?

2/

Khẳng định She learns French at school.

Phủ định She does not learn French at school.

She doesn't learn French at school. does not = doesn't

Nghi vấn Does she learn French at school?

Doesn't she learn French at school?

Chú ý: Trong thời hiện tại thường, các ngôi (thứ nhất số ít/nhiều, thứ 3 số nhiều) được chia như ví dụ tổng quát 1/ trên đây, riêng ngôi thứ 3 (ba) số ít (He, she, it - Tom, John, Hoa ...), ta cần lưu ý các quy tắc sau:

1. Phải thêm "s" vào sau động từ ở câu khẳng định. ( V+s)

Ví dụ: He likes reading books.

She likes pop music.

- Câu phủ định (Xem ví dụ tổng quát 2/ trên đây )

- Câu nghi vấn? (Xem ví dụ tổng quát 2/ trên đây)

2. Ngoài việc "s" vào sau động từ, ta phải đặc biệt chú ý những trường hợp sau:

2.1. Những động từ (Verbs) tận cùng bằng những chữ sau đây thì phải thêm "ES".

S, X, Z, CH, SH, O (do, go) + ES

Ví dụ: miss misses

mix mixes

buzz buzzes

watch watches

wash washes

do does

go goes

Ví dụ: He often kisses his wife before going to work.

Tom brushes his teeth everyday.

2.2. Những động từ (Verbs) tận cùng bằng "Y" thì phải xét hai (2) trường hợp sau đây.

v Nếu trước Y là nguyên âm (vowel) thì sẽ chia như quy tắc 2.1 trên đây. Y ---- Y + S

We play She/he plays

Ví dụ: She plays the piano very well.

v Nếu trước Y là phụ âm (consonant) thì sẽ chia như sau:

(Y ---- IES)

We carry She/he carries

They worry She/he worries

Ví dụ: He often carries money with him whenever he goes out.

v Các trạng từ dùng trong thời HTT:

- Always, usually, often, not often, sometimes, occasionally, never;

- Everyday, every week/month/year..., on Mondays, Tuesdays, .... , Sundays.

- Once/twice / three times... a week/month/year ...;

- Every two weeks, every three months (a quarter)

- Whenever, every time, every now and then, every now and again, every so often

v Cách phát âm: Với các ngôi thứ ba (3) số ít, đuôi "S" được đọc như sau:

Cách đọc Các động từ có kết thúc với đuôi

/s/ F, K, P, T

/iz/ S, X, Z, CH, SH, CE, GE + ES

/z/ Không thuộc hai loại trên

2. Thời quá khứ thường:

Dùng để diễn tả:

a. Một việc đã xảy ra và đã xong hẳn, trong câu có trạng từ chỉ rõ thời gian quá khứ, như: yesterday, last week, last year, vv...

Ví dụ: The students came to see me yesterday.

I came home at 9 o'clock last night.

b. Một thói quen hay một khả năng trong quá khứ.

Ví dụ: She sang very well, when she was young.

v Công thức:

Khẳng định S + V-ed + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

V: động từ

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + did not/didn't + V + (O)

Nghi vấn Did + S + V + (O)?

Didn't + S + V + (O)?

Did + S + not + V + (O)?

N.B. Toàn bộ các ngôi (Chủ ngữ) được chia như nhau/giống nhau (Không phân biệt ngôi, thứ)

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định I learnt English at school.

Phủ định I did not learn English at school.

I didn't learn English at school. did not = didn't

Nghi vấn Did you learn English at school?

Didn't you learn English at school?

2/

Khẳng định He learnt English at school.

Phủ định He did not learn English at school.

He didn't learn English at school. did not = didn't

Nghi vấn Did he learn English at school?

Didn't he learn English at school?

v Các trạng từ dùng trong thời QKT:

- Yeasterday, last week/month/year, ago (two days ago, three months ago, long long ago...)

- In the past, in those days, ....

v Cách dùng " Used to" trong thời QKT:

Used to: được dùng trong thời QKT (nghĩa là: "đã từng") để chỉ hành động/thói quen trong quá khứ, và đã chấm dứt trong quá khứ.

Khẳng định He used to play the guitar when he was a student.

Phủ định He did not use to play the guitar when he was a student.

He didn't use to play the guitar when he was a student. did not = didn't

Nghi vấn Did he use to play the guitar when he was a student?

Didn't he use to play the guitar when he was a student?

v Cách hình thành động từ quá khứ:

§ Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là Động từ có Quy tắc)

Ví dụ: I work - worked

I live - lived

I visit - visited

Chú ý: Nếu tận cùng bằng "Y" và có một phụ âm đi trước "Y" thi phải đổi "Y" thành "I" rồi mới thêm "ED" (Y -- IED)

Ví dụ: I study - studied

Nhưng khi trước Y là nguyên âm thì: Y+ed

Ví dụ: He plays - played

Nếu một động từ (Verb) có một hay nhiều âm tiết/vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, và tân cùng bằng một phụ âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED

Ví dụ: Fit - Fitted

Stop - stopped

Drop - Dropped

Nhưng: Visit - Visited

(Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất)

Prefer - Preferred

(Vì prefer khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ hai)

§ Ngoài ra ngữ pháp tiếng Anh còn quy định một loại động từ "bất qui tắc", người học phải học thuộc lòng ba (3) thể động từ: Gốc, Quá khứ (PI) và Quá khứ phân từ (PII). Có thể tra ở Bảng động từ bất qui tắc sau:

IRREGULAR VEBS

(Bảng Động từ bất quy tắc)

3. Thời tương lai thường: Dùng để diễn tả

a. Sự xảy ra, hay tồn tại trong tương lai

Ví dụ: They will go to Ho Chi Kinh city next Monday.

We will organize a meeting on Friday morning.

b. Một tập quán/ dự định trong tương lai

Ví dụ: We will meet three times a month.

v Công thức:

Khẳng định S + will +V + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

will = sẽ

V: động từ

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + will not/won't + V + (O)

Nghi vấn Will + S + V + (O)?

Won't + S + V + (O)?

Will + S + not + V + (O)?

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định I will phone you when I come home.

Phủ định I will not tell him this problem.

I won't tell him this problem. will not = won't

Nghi vấn Will you see Tom tomorrow?

Won't you meet that girl again?

Will you not see such films again?

v Các trạng từ dùng trong thời TLT:

- Tomorrow, next week/month/year, ... next Monday, Tuesday, ...., Sunday,

- Next June, July, ....., next December, next weekend ....

- In two days/weeks/months, in the years to come, in coming years

Chú ý: Từ "sẽ" ngoài việc dùng cấu trúc trên đây, chúng ta cần nhớ đến Công thức sau

[S + be + going to do (V) + O]

(To be going to do smt )

Dùng cấu trúc này, khi chúng ta muốn nói hành động nào đó đã được dự định, lên kế hoạch thực hiện. Vì vậy có lúc người ta gọi đó là "Thời tương lai gần"

Ví dụ: I am going to visit Ho Chi Minh city next Monday.

Lan is going to take the final exams this summer.

Lúc đó cấu trúc trên sẽ tương tự như:

[S + be + V-ing (+ O)]

(To be doing smt )

và nghĩa cũng tương tự "sẽ" có dự định, lên kế hoạch thực hiện.

Ví dụ: I am doing my homework tonight.

Lan is going out with her boyfriend to the cinema tonight.

Ü Hạn chế sử dụng: going to go/ going to come mà dùng going to

Ví dụ: I am going to the cinema tonight.

4. Thời hiện tại hoàn thành:

v Công thức:

Khẳng định S + have/has + P2 + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

P2= V+ed: động từ

(Có quy tắc V+ed; Bất QT= cột 3 Bảng động từ Bất QT)

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + have/has not + P2 + (O)

Nghi vấn Have/has + S + P2 + (O)?

(Have dùng cho các ngôi trừ các Ngôi thứ 3 số ít; Has dùng cho các ngôi thứ 3 số ít)

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định I have learnt English for ten years now.

Phủ định I have not met that film star yet.

I haven't met that film star yet. have not = haven't

Nghi vấn Have you met that film star yet?

Haven't you met that film star yet?

Have you not met that film star yet?

2/

Khẳng định She has learnt English for eight years now.

Phủ định She has not met that film star yet.

She hasn't met that film star yet. has not = hasn't

Nghi vấn Has she met that film star yet?

Hasn't she met that film star yet?

Has she not met that film star yet?

v Các trạng từ dùng trong thời HTHT:

- Since :Since + thời điểm (since 1990, since last week/month/year; since I last saw him...)

- For :For + khoảng thời gian (for two days, for the past/last two months, for the last two years ...).

- Already, just, yet, recently, lately, ever, never...

- This is the first/second/third ..... time.

Dùng để diễn tả

a. Một hành động vừa thực hiện xong so với hiện tại

Ví dụ: She has just gone to the market.

I have just signed on that contract.

b. Kết quả hiện tại của một hành động quá khứ.

Ví dụ: UK has lost the possession of Hong Kong.

c. Một kinh nhgiệm nào đó.

Ví dụ: I have been in Bangkok several times.

d. Một việc đã xảy ra, nhưng còn tiếp tục.

Ví dụ: I have taught English for more than 10 years.

e. Việc sẽ hoàn thành ở tương lai; trước mệnh đề đó thường có: when, if, when, before, after, as soon as, etc.

Ví dụ: He will return the book as soon as he has done with it.

5. Thời quá khứ hoàn thành: Dùng để chỉ một việc hoàn thành trước một thời gian nhất định ở quá khứ, hoặc trước khi một việc quá khứ khác bắt đầu.

Ví dụ: Our children had all gone to sleep before I came home last night.

When I came, she had left the house.

v Công thức:

Khẳng định S + had + P2 + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

P2= V+ed: động từ

(Có quy tắc V+ed; Bất QT= cột 3 Bảng động từ Bất QT)

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + had not + P2 + (O)

Nghi vấn Had + S + P2 + (O)?

Hadn't + S + P2 + (O)?

(Had dùng cho tất cả các ngôi, số)

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định I had learnt English for four years before I went to Hanoi.

Phủ định He was very nervous because he hadn't flown before.

He was very nervous because he had never flown before. had not = hadn't

Nghi vấn -Had he left when you arrived?

Yes, he had.

-Hadn't he left when you arrived?

Yes, he had.

v Các trạng từ dùng trong thời QKHT:

- Before, after, never, ever,

- For + khoảng thời gian + before/after

- When S + V-ed, S +had +P2

6. Thời tương lai hoàn thành: Dùng để chỉ một việc sẽ hoàn thành trước một thời gian nhất định ở tương lai, hoặc trước khi một việc khác bắt đầu.

Ví dụ: I will have lived in this city for 10 years by the end of this year.

She will have arrived in Paris, before you start.

v Công thức:

Khẳng định S + will have + P2 + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

P2= V+ed: động từ

(Có quy tắc V+ed; Bất QT= cột 3 Bảng động từ Bất QT)

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + will not have + P2 + (O)

S + won't have + P2 + (O)

Nghi vấn Will S +have + P2 + (O)?

Won't S + have + P2 + (O)?

7. Thời hiện tại tiếp diễn: Dùng để

a. Chỉ một việc đang xảy ra ngay lúc nói chuyện/hiện hành.

Ví dụ: I am reading an English book now.

b. Chỉ việc xảy ra trong tương lai (khi có trạng từ chỉ tương lai).

Ví dụ: I am going to call on Mr. John tomorrow.

I am meeting her at the cinema tonight.

v Công thức:

Khẳng định S + be + V-ing + (O)

-----------

S + be (To be) + V-ing:

I am dancing.

We/they/you are dancing.

He/she/it is dancing. S: chủ ngữ (chủ từ)

be: is, are, am (tuỳ các ngôi - thứ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + be + not V-ing + (O)

Nghi vấn Be + S + V-ing + (O)?

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

8. Thì quá khứ tiếp diễn: Dùng chỉ một việc đang diễn tiếp trong quá khứ

Ví dụ: They were singing in this room at 10.p.m yesterday.

While I was walking on the street, I met my girl friend.

When I came, they were singing.

v Công thức:

Khẳng định S + be + V-ing + (O)

-----------

S + be (To be) + V-ing:

I am dancing.

We/they/you are dancing.

He/she/it is dancing. S: chủ ngữ (chủ từ)

be: was, were (tuỳ các ngôi - thứ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + be + not V-ing + (O)

Nghi vấn Be + S + V-ing + (O)?

-------------------

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

9. Thời tương lai tiếp diễn: chỉ một việc sẽ xảy ra trong một thời gian nhất định ở tương lai, hoặc khi một việc khác xảy ra

Ví dụ: I shall be working hard tomorrow morning.

By the time next week, we will be learning English.

v Công thức:

Khẳng định S + will be + V-ing + (O)

N.B:

I will be dancing.

We/they/you will be dancing.

He/she/it will be dancing. S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + will not be + V-ing + (O)

Nghi vấn Will + S + be + V-ing + (O)?

---------------------------

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

10. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn: Dùng nhấn mạnh rằng một việc đã xảy ra, nhưng còn tiếp tục, không gián đoạn -kéo dài đến hiện tại.

Ví dụ: I have been waiting for you for nearly three hours.

I have been writing this essay for half an hour.

v Công thức:

Khẳng định S + have/has been +

V-ing + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + have/has not + been +

V-ing + (O)

Nghi vấn Have/has + S +been + V-ing + (O)?

(Have dùng cho các ngôi trừ các Ngôi thứ 3 số ít; Has dùng cho các ngôi thứ 3 số ít)

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

11. Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn: Dùng để chỉ một việc đã xảy ra trước một hành động quá khứ khác, và trong khi hành động quá khứ thứ 2 xảy ra, thì hành động quá khứ thứ nhất vẫn tiếp tục.

Ví dụ: When I was woken up, it had ben raining very hard.

When I came, they had been singing for more than two hours.

v Công thức:

Khẳng định S + had been + V-ing

+ (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + had not + been +

V-ing + (O)

Nghi vấn Had + S +been + V-ing

+ (O)?

(Had dùng cho tất cả các ngôi, số)

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

12. Thời tương lai hoàn thành tiếp diễn: Dùng để chỉ một việc sẽ hoàn thành trước thời gian trong tương lai, nhưng vẫn còn tiếp tục

Ví dụ: By next summer we will have been studying for five years in this school.

I will have been living in this city for 12 years in 2008.

v Công thức:

Khẳng định S + will have been +

V-ing + (O) S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định S + will not have been +

V-ing + (O)

S + won't have been +

V-ing + (O)

Nghi vấn Will S +have been + V-ing + (O)?

Won't S + have been + V-ing + (O)?

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

CÂU ĐIỀU KIỆN

(Conditionals)

I- Mấy lưu ý về câu điều kiện:

v Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả.

Ví dụ: If it rains, I will stay at home.

You will pass the exam if you work hard.

v Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ được cho nhau

Ví dụ: You will pass the exam if you work hard.

II- Các loại câu điều kiện:

Type 1: Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Ví dụ: If I have enough money, I will buy a new car.

(Simple present + simple Future)

Type 2: Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai -ước muốn ở hiện tại. (Nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Ví dụ: If I had millions of US dollars now, I would give you a half.

( I have some money only now)

If I were the president, I would build more hospitals.

(Simple present + future Future (would))

Chú ý: Ở câu điều kiện loại 2 (Type 2), trong vế "IF", to be của các ngôi chia giống nhau và là từ "were", chứ không phải "was".

Type 3: Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ - mang tính ước muốn trong quá khứ. (nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Ví dụ: If they had had enough money, they would have bought that villa.

[Past Perfect + Perfect Conditional]

If we had found him earlier, we might/could saved his life.

Type 4: Câu điều kiện Hỗn hợp:

Trong tiếng Anh có nhiều cách khác nhau được dùng diễn tả điều kiện trong mệnh đề chỉ điều kiện với "If". Ngoài 3 loại chính nêu trên, một số loại sau cũng được sử dụng trong giao tiếp và ngôn ngữ viết:

1- Type 3 + Type 2:

Ví dụ: If he worked harder at school, he would be a student now.

(He is not a student now)

If I had taken his advice, I would be rich now.

Câu điều kiện ở dạng đảo.

- Trong tiếng Anh câu điều kiện loại 2/3, Type 2 và Type 3 thường được dùng ở dạng đảo.

Ví dụ: Were I the president, I would build more hospitals.

Had I taken his advice, I would be rich now.

If not = Unless.

- Unless cũng thường được dùng trong câu điều kiện - lúc đó Unless = If not.

Ví dụ: Unless we start at once, we will be late.

If we don't start at once we will be late.

Unless you study hard, you won't pass the exams.

If you don't study hard, you won't pass the exams.

ĐẠI DANH TỪ

(Pronouns)

1. Đại danh từ là từ dùng để thay thế cho danh từ:

a. Không rõ nghĩa:

Ví dụ: The boy cannot leave his father; for if he should leave him, he would die.

b. Nghĩa được xác định:

Ví dụ: The boy cannot leave his father; for if he should leave his father, his father would die.

2. Sau những động từ (nhóm động từ tặng biếu):

Tell, teach, show, give, promise, vv.... ta có 2 cách đặt đại danh từ nhân xưng:

1. He showed me the book = He showed the book to me.

2. She gave her a rose = She gave a rose to her.

3. I promised him a reward = I promised a reward to him.

3. Khi dùng Tính từ Possessive Adjectives (tính từ sở hữu):

Ví dụ: a. My ball-point pens are expensive.

(Bút bi của tôi đắt lắm).

b. Your friends are honest.

(Các bạn của cậu thật thà)

4. Khi dùng Possessive pronouns (Đại danh từ sở hữu):

Ví dụ: 1. Your warm coat is long, mine is short.

(Áo anh dài , áo tôi ngắn )

2. This is your seat, that is his.

(Đây là xe của anh, kia là xe của tôi)

3. I have found my books, but not yours.

(Tôi tìm thấy sách của tôi, chứ không phải của anh)

4. I met a friend of hers yesterday.

(Hôm qua tôi gặp một người bạn cô ấy).

Ví dụ thứ tư này cũng là một trường hợp sở hữu kép (double possessive) vì vừa dùng of, vừa dùng sở hữu đại từ giống như trường hợp nói ở ví dụ 3.

5. Cách dùng đặc biệt của tính từ sở hữu:

Trong Anh ngữ, người ta dùng sở hữu tính từ trong những trường hợp mà tiếng Việt không dùng, nhất là khi nói đến những bộ phận cơ thể người hay những vật có liên quan mật thiết đến cơ thể con người.

Ví dụ: 1. They had their hats on their heads

2. He had his pipe in his mouth.

6. Đại từ phản thân, và đại danh từ dùng để nhấn mạnh:

Những từ: myself, yourself, vv...... có thể là Reflective pronouns (đại danh từ phản thân) hoặc emphasizing pronouns (Đại danh từ dùng để nhấn mạnh) tuỳ theo cách dùng ở trong câu.

Khi nào người ta dùng những cách đó để nhấn mạnh vào chủ ngữ (subject) hay tân ngữ (object) thì ta gọi chúng là Emphasizing pronouns. Khi nào dùng để chỉ việc xảy ra cho chính chủ từ, thì ta gọi là Emphasizing pronouns. Cụ thể như sau:

+ Emphasizing pronouns (Nhấn mạnh vào chủ ngữ (subject) hoặc tân ngữ (object)):

He himself met the girl.

Chính anh ấy đã gặp cô gái.

I want to see the girl herself.

Tôi muốn gặp chính cô gái đó.

Notes: Trong 2 ví dụ trên đây, hai từ himself và herself, vì chỉ dùng để nhấn mạnh, nên có thể bỏ đi được mà câu vẫn đúng về mặt ngữ pháp.

+ Đại từ phản thân chỉ việc xảy ra cho chính chủ ngữ:

She looks at herself in the mirror.

Cô ấy nhìn chính cô ấy trong gương.

You must not overwork yourself.

Anh không được làm việc quá sức.

+ Cách dùng đặc biệt của Đại từ phản thân:

Khi nào dùng với "By" đứng trước, Reflective pronouns chỉ sự cô độc.

I was in the church by myself.

Tôi ở trong nhà thờ một mình.

ĐỘNG TỪ

(Verbs)

1. Định nghĩa: Động từ là dùng diễn tả một hành động, vận động, hoạt động của một người, một vật nào đó.

2. Phân loại:

1. Nội động từ là những động từ không cần tân ngữ đi sau.

Ví dụ: go, come, happen, fall, cry, etc...

2. Ngoại động từ là động từ phải có tân ngữ trực tiếp mới có thể đủ nghĩa.

Ví dụ: sell, catch, give, hit etc...

3. Trợ động từ là động từ giúp để biến thể một động từ chính.

Ví dụ: have, has, do, does, did, shall, should, will, would, can, be, etc...

4. Cách, trạng thái, thì, ngôi và số là những tính chất của Động từ mà chúng ta cần phải biết để biến thể động từ cho đúng

Ví dụ: I often go to the theatre.

He often goes to the theatre.

5. Cách chủ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai chủ động hay tác động.

Ví dụ: John killed a snake.

6. Cách thụ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai thụ động hay bị động.

Ví dụ: A snake was killed by John.

7. Thái nghi vấn - Dùng để hỏi trực tiếp một sự kiện.

Ví dụ: Are you going to school?

8. Mệnh thái dùng để biểu thị một mệnh lệnh hay một yêu cầu.

Ví dụ: Close the window at once!

Give me your pen.

9. Bàng thái dùng để biểu thị sự chúc tụng, ước ao, mục đích, hay giả thiết.

Ví dụ: Long live Vietnam !

I wish I were a bird.

10. Động từ phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và số.

Ví dụ: I am happy now

He is happy here.

The boy runs in the morning.

11. Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là Động từ có Quy tắc)

Ví dụ: I work - worked

I live - lived

I visit - visited

Chú ý: Nếu tận cùng bằng "Y" và có một phụ âm đi trước "Y" thì phải đổi "Y" thành "I" rồi mới thêm "ED"

Ví dụ: I study - studied

Nhưng: He plays - played

Nếu một Verb có một hay nhiều vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, và tận cùng bằng một phụ âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED

Ví dụ: Fit - Fitted

Stop - Stopped

Drop - Dropped

Nhưng: Visit - Visited

Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất

12. Ngoài ra ngữ pháp tiếng Anh còn quy định một loại động từ "bất qui tắc", người học phải học thuộc lòng ba (3) thể động từ: Gốc, Quá khứ và Quá khứ phân từ (PII). Có thể tra ở Bảng động từ bất qui tắc sau:

IRREGULAR VEBS

(Bảng Động từ bất quy tắc)

CÁCH

(Voices)

Gồm: Chủ động (Active Voice) và Bị động (Passive Voice).

1. Chủ động: Là cách đặt câu trong đó Chủ ngữ đứng vai chủ động/chủ thể.

Ví dụ: 1. She learns Chinese at school.

2. She bought a book.

2. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ từ đứng vai bị động

Ví dụ:

1. Chinese is learnt at school by her.

2. A book was bought by her.

Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:

Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)

Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)

3. Qui tắc Bị động cách:

a. Động từ của câu bị động cách: To be + Past Participle.

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ từ của câu bị động

c. Chủ từ của câu chủ động thành chủ từ của giói từ BY

Active : Subject - Transitive Verb - Object

Passive : Subject - Be + Past Participle - BY + Object

Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active)

Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)

4. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động.

Ví dụ: I gave him an apple.

An apple was given to him.

He was given an apple by me.

5. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.

Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)

It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)

Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, ...

6. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:

TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.

Ví dụ: This exercise is to be done.

This matter is to be discussed soon.

7. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:

Ví dụ: We had your photos taken.

We heard the song sung.

We got tired after having walked for long.

8. Bảng chia Chủ động sang Bị động:

Simple present do done

Present continuous is/are doing is/are being done

Simple Past did was/were done

Past continuous was/were doing was/were being done

Present Perfect has/have done has/have been done

Past perfect had done had been done

Simple future will do will be done

Future perfect will have done will have been done

is/are going to is/are going to do is/are going to be done

Can can, could do can, could be done

Might might do might be done

Must must do must be done

Have to have to have to be done

9. Một số Trường hợp đặc biệt khác:

a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate ...

Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active)

I remember being taken to the zoo.(passive)

Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)

She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)

Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)

She likes being told the truth. (passive)

10. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;

Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)

= It is your duty to learn English now. (active)

= You should learn English now. (active)

Ví dụ: His father makes him learn hard. (active)

He is made to learn hard. (passive)

Ví dụ: You should be working now.(active)

You are supposed to be working now.(passive)

Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active).

He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

CÂU

(Sentences)

I/ Định nghĩa: Câu là một nhóm từ tạo thành nghĩa đầy đủ, và thường được kết thúc bởi dấu chấm (chấm than, hai chấm, hỏi chấm ...). Về kết cấu, câu có thể là một cụm từ. Nhóm từ này có chứa Chủ ngữ và động từ (S + V)

Ví dụ: The little girl cried.

The little boy looks very happy.

Câu có thể chỉ gồm có một từ hoặc hai từ nhưng tạo thành nghĩa đầy đủ:

Ví dụ: "Stop!"

"Be careful!"

"Hurry up!"

"Thank you!"

"Let's go"

II/ Các loại mẫu câu:

Tiếng Anh có các loại câu cơ bản sau:

1. Chủ ngữ +động từ (S + V)

2. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ (S + V + O)

3. Chủ ngữ +động từ + bổ ngữ (complement) (S + V + C)

4. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + tân ngữ (S + V + O +O)

5. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + bổ ngữ (S + V + O + C)

6. There + động từ + chủ ngữ (THERE + V)

III/ Sự hoà hợp của chủ từ và động từ:

1. Chủ từ đơn và vị ngữ đơn: Trong câu luôn có 2 thành phần chủ yếu: Chủ ngữ và Vị ngữ.

Ví dụ: The little girl cried loudly.

The little boys look very happy.

2. Sự hoà hợp của Chủ ngữ và động từ: Động từ luôn luôn phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và về số (chia ngôi/thời - thì, đặc biệt là ngôi thứ 3 (ba) số ít):

Ví dụ: One of them hates learning English.

They like learning English.

I like English.

She likes English..

Hai hoặc nhiều chủ từ đơn nối với nhau bằng liên từ "and" thì đi với động từ số nhiều.

Ví dụ: He and I like learning English.

Tom and John go swimming every morning.

Các danh từ tập hợp có thể đi với động từ số ít hoặc số nhiều tuỳ theo ý chủ quan của người nói.

Ví dụ: The police kisses his wife before going to work.

The police are trying to catch the burglars.

Danh từ số nhiều chỉ thời gian, khoảng cách, trọng lượng và chỉ sự đo lường nói chung thì đi với động từ số ít.

Ví dụ: Ten kilos of rice is about 50,000 VND.

Ten kilometers is not far for her to go.

Danh từ tận cùng bằng -s nhưng có nghĩa số ít thường đi với động từ số ít.

Ví dụ: The news he gave me is very useful.

Physics is very important subject at my school.

Các đại từ bất định thường chia theo động từ số ít.

Ví dụ: Everyone; everything; everyone......

Những trường hợp đặc biệt.

as well as

together with

or; either ... or

nor; neither ... nor

Ví dụ: He as well as she likes learning English.

He as well as his wife works very hard.

He together with his girlfriend likes French.

They or John sends the boss a report every morning.

Neither my shoes nor my hat suits my jeans.

Neither my hat nor my shoes suit my jeans.

IV/ Sự phân loại câu: Có thể phân các loại câu trong tiếng Anh như sau:

Câu kể: (Statements)

Loại câu kể có thể ở dạng Khẳng định và Phủ định.

Ví dụ: The student is learning English, now.

The boy is not learning English, now.

Câu nghi vấn: (Questions):

Câu hỏi có/không (Yes/No): là câu hỏi mà câu trả lời là có (Yes) hoặc không (No), đôi khi còn gọi là câu hỏi dạng một.

Ví dụ: Is he a doctor? Yes, he is/ No, he isn't.

Does he like coffee? Yes, he does/ No, he doesn't

Câu hỏi phủ định (Negative questions)

Ví dụ: Isn't he a student at this university?

Doesn't he like black coffee?

Câu hỏi WH: là loại câu hỏi bắt đầu với các từ dùng để hỏi: what, why, where, when, how. who, whom, which ..

Ví dụ: What is this?

How are you?

Which one is longer?

Câu hỏi kể: Câu hỏi kể là loại câu hỏi mang hình thức của câu kể, lên giọng ở cuối câu:

Ví dụ: You've got some money?

You love her?

You don't eat rice?

Câu hỏi đuôi:

+ Nếu động từ trong câu kể là be, phần đuôi sẽ là: Be + not + chủ ngữ.

Ví dụ: Tom is here, isn't he?

+ Nếu động từ trong câu kể là be + not, phần đuôi sẽ là: Be + chủ ngữ.

Ví dụ: Tom isn't here, is he?

+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng khảng định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did not + chủ ngữ

Ví dụ: You like Laotian, don't you?

+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did + chủ ngữ.

Ví dụ: You don't like Laotian, do you?

+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng khẳng định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + not + chủ ngữ.

Ví dụ: You can speak English, can't you?

+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + chủ ngữ.

Ví dụ: You can't speak English, can you?

Tóm lại: câu "PHẢI KHÔNG"/ Câu hỏi đuôi (Tag Questions)

Với Câu hỏi "phải không" ta phải nhớ các luật sau đây:

1/ Thể tỉnh lược thường dược dung cho câu hỏi "phải không? - hỏi đuôi".

Ví dụ:

You love me, don't you?

You don't love me, do you?

2/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể phủ định , câu hỏi sẽ là khẳng định.

Ví dụ:

John doesn't learn English, does he?

3/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể khẳng định câu hỏi sẽ là phủ định.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?

4/ Nếu chủ từ của động từ ở phần thứ nhất (chính) là danh từ, ta phải dùng đại từ danh tự thay nó ở câu hỏi.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?

Hoa met her last night, didn't she?

Câu cảm thán:

What + danh từ

Ví dụ:

What a clever boy he is!

How + tính từ

Ví dụ:

How clever the boy is!

How + trạng từ + .....

Ví dụ:

How quickly he ran!

Trạng từ như: here, there, in, out, away.....

Câu cầu khiến:

Câu mệnh lệnh. Để ra lệnh hay ép buộc ai đó làm gì!

Ví dụ:

Go out !

Get away!

Do it now !

Câu yêu cầu. Để yêu cầu ai đó làm gì.

Ví dụ:

You must go now.

Hurry up.

CÂU BỊ ĐỘNG

(Passive Voice)

1. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ ngữ đứng vai bị động.

Ví dụ:

1. Chinese is learnt at school by her.

2. A book was bought by her.

Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:

Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)

Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)

2. Qui tắc Câu bị động.

a. Động từ của câu bị động: To be + Past Participle (Pii).

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động

c. Chủ ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của giới từ "BY"

Active : Subject - Transitive Verb - Object

Passive : Subject - Be+ Past Participle - BY + Object

Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active)

Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)

3. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động.

Ví dụ: I gave him an apple.

An apple was given to him.

He was given an apple by me.

4. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.

Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)

It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)

Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, ...

5. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:

TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.

Ví dụ: This exercise is to be done.

This matter is to be discussed soon.

6. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:

Ví dụ: We had your photos taken.

We heard the song sung.

We got tired after having walked for long.

7. Bảng chia Chủ động sang Bị động:

Simple present do done

Present continuous is/are doing is/are being done

Simple Past did was/were done

Past continuous was/were doing was/were being done

Present Perfect has/have done has/have been done

Past perfect had done had been done

Simple future will do will be done

Future perfect will have done will have been done

is/are going to is/are going to do is/are going to be done

Can can, could do can, could be done

Might might do might be done

Must must do must be done

Have to have to have to be done

8. Một số Trường hợp đặc biệt khác:

a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate ...

Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active)

I remember being taken to the zoo.(passive)

Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)

She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)

Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)

She likes being told the truth. (passive)

9. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;

Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)

= It is your duty to learn English now. (active)

= You should learn English now. (active)

Ví dụ: His father makes him learn hard. (active)

He is made to learn hard. (passive)

Ví dụ: You should be working now.(active)

You are supposed to be working now.(passive)

Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active).

He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

CÂU TRỰC TIẾP - GIÁN TIẾP

LỜI NÓI TRỰC VÀ GIÁN TIẾP

(Dicrect and Indirect Speeches)

1. Giới thiệu: Trong lời nói trực tiếp, chúng ta ghi lại chính xác những từ, ngữ của người nói dùng. Lời nói trực tiếp thường được thể hiện bởi: các dấu ngoặc kép " " - tức là lời nói đó được đặt trong dấu ngoặc.

Ví dụ: 1- He said, "I learn English".

2- "I love you," she said.

2. Những thay đổi trong lời nói Trực và Gián tiếp:

2.1 Đổi thì của câu:

Thì của các động từ trong lời nói gián tiếp thay đổi theo một nguyên tắc chung là lùi về quá khứ (các thì xuống cấp):

Thì trong Lời nói trực tiếp Thì trong Lời nói gián tiếp

- Hiện tại đơn

- Hiện tại tiếp diễn

- Hiện tại hoàn thành

- Hiện tại hoàn thành TD

- Quá khứ đơn

- Quá khứ hoàn thành

- Tương lai đơn

- Tương lai TD

- Is/am/are going to do

- Can/may/must do - Quá khứ đơn

- Quá khứ tiếp diễn

- Quá khứ hoàn thành

- Quá khứ hoàn thành TD

- Quá khứ hoàn thành

- Quá khứ hoàn thành (không đổi)

- Tương lai trong quá khứ

- Tương lai TD trong quá khứ

- Was/were going to do

- Could/might/had to do

Hãy xem những ví dụ sau đây:

He does

He is doing

He has done

He has been doing

He did

He was doing

He had done

He will do

He will be doing

He will have done

He may do

He may be doing

He can do

He can have done

He must do/have to do He did

He was doing

He has done

He had been doing

He had done

He had been doing

He had done

He would do

He would be doing

He would have done

He might do

He might be doing

He could do

He could have done

He had to do

2.2 Các thay đổi khác:

a. Thay đổi Đại từ

Các đại từ nhân xưng và đại sở hữu khi chuyển từ lời nóitr ực tiếp sang lời nói gián tiếp thay đổi như bảng sau:

ĐẠI TỪ CHỨC NĂNG TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP

Đại từ

nhân xưng Chủ ngữ I he, she

we they

you they

Tân ngữ me him, her

us them

you them

Đại từ

sở hữu Phẩm định my his, her

our their

your their

Định danh mine his, her

ours theirs

yours theirs

Ngoài quy tắc chung về các thay đổi ở đại từ được nêu trên đây, người học cần chú ý đến các thay đổi khác liên quan đến vị trí tương đối của người đóng vai trò thuật lại trong các ví dụ sau đây:

Ví dụ: Jane, "Tom, you should listen to me."

+ Jane tự thuật lại lời của mình:

I told Tom that he should listen to me.

+ Người khác thuật lại lời nói của Jane

Jane told Tom that he should listen to her

+ Người khác thuật lại cho Tom nghe:

Jane told you that he should listen to her.

+ Tom thuật lại lời nói của Jane

Jane told me that I should listen to her.

b. Các thay đổi ở trạng từ không gian và thời gian:

Trực tiếp Gián tiếp

This

That

These

Here

Now

Today

Ago

Tomorrow

The day after tomorrow

Yesterday

The day before yesterday

Next week

Last week

Last year That

That

Those

There

Then

That day

Before

The next day / the following day

In two day's time / two days after

The day before / the previous day

Two day before

The following week

The previous week / the week before

The previous year / the year before

Ví dụ:

Trực tiếp: "I saw the school-boy here in this room today."

Gián tiếp: She said that she had seen the school-boy there in that room that day.

Trực tiếp: "I will read these letters now."

Gián tiếp: She said that she would read those letters then.

Ngoài quy tắc chung trên dây, người học cần chớ rằng tình huống thật và thời gian khi hành động được thuật lại đóng vai trò rất quan trọng trong khi chuyển từ lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp.

3. Câu hỏi trong lời nói gián tiếp: Câu hỏi trong lời nói gián tiếp được chia làm loại:

3.1. Câu hỏi bắt đầu với các trợ động từ: Ta thêm If/whether

Ví dụ:

Trực tiếp: "Does John understand music?" he asked.

Gián tiếp: He asked if/whether John understood music.

3.2. Câu hỏi bắt đầu who, whom, what, which, where, when, why, how: Các từ để hỏi trên sẽ được giữ nguyên trong câu gián tiếp:

Trực tiếp: "What is your name?" he asked.

Gián tiếp: He asked me what my name was.

3.3. Các dạng đặc biệt của câu hỏi trong lời nói gián tiếp

a. Shall/ would dùng để diễn t ả đề nghi, lời mời:

Ví dụ:

Trực tiếp: "Shall I bring you some tea?" he asked.

Gián tiếp: He offered to bring me some tea.

Trực tiếp: "Shall we meet at the theatre?" he asked.

Gián tiếp: He suggested meeting at the theatre.

b. Will/would dùng để diễn tả sự yêu cầu:

Ví dụ:

Trực tiếp: Will you help me, please?

Gián tiếp: He ashed me to help him.

Trực tiếp: Will you lend me your dictionary?

Gián tiếp: He asked me to lend him my dictionary.

c. Câu mệnh lệnh và câu yêu cầu trong lời nói gián tiếp.

Ví dụ:

Trực tiếp: Go away!

Gián tiếp: He told me/The boys to go away.

Trực tiếp: Listen to me, please.

Gián tiếp: He asked me to listen to him.

d. Câu cảm thán trong lời nói gián tiếp.

Ví dụ:

Trực tiếp: What a lovely dress!

Tuỳ theo xúc cảm và hình thức diễn đạt, chúng ta có thể dùng nhiều hình thức khác nhau như sau:

Gián tiếp: She exclaimed that the dress was lovely.

She exclaimed that the dress was a lovely once.

She exclaimed with admiration at the sight of the dress.

e. Các hình thức hỗn hợp trong lời nói gián tiếp.

Lời nói trực tiếp có thể bao gồm nhiều hình thức hỗn hợp: câu khẳng định, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán:

Ví dụ:

Trực tiếp: She said, "can you play the piano?" and I said"no"

Gián tiếp: She asked me if could play the piano and I said that I could not.

CỤM TỪ

PHRASES

(Cụm từ)

1. Định nghĩa: Cụm từ là một nhóm từ kết hợp với nhau tạo thành nghĩa nhưng không đầy đủ.

Ví dụ:

The sun rises in the east.

People in the world love peace.

Trong các ví dụ trên đây, cụm từ là những nhóm từ được in đậm:

2. Các loại cụm từ:

Dựa trên cấu trúc, cụm từ được phân thành mấy loại sau đây:

a. Cụm danh từ

b. Cụm danh động từ

c. Cụm động từ nguyên mẫu

d. Cụm giới từ

e. Cụm phân từ

f. Cụm tính từ

a. Cụm danh từ

Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.

Ví dụ: A victim of the war, he hated the sight of soldiers.

b. Cụm danh động từ

- Định nghĩa: Cụm danh động từ là một nhóm từ bắt dầu bằng một danh động từ (động từ tận cùng bằng đuôi "ing"). Nhóm từ này được gọi là cụm danh động từ vì nó được sử dụng như một danh từ (có chức năng như chủ ngữ hoặc tân ngữ):

Ví dụ: A famer hates spending money. (Cụm danh động từ làm tân ngữ cho hates)

Chúng ta cần chú ý cụm phân từ cũng bắt đầu bởi một động từ tận cùng bằng - ing nhưng làm chức năng của một tính từ.

- Cách dùng của cụm danh từ

Cụm danh động từ có chức năng của một danh từ. Cụm từ này có chức năng:

+ Làm chủ ngữ của động từ

Ví dụ: Hunting tigers was a favourite sport in many countries.

+ Làm tân ngữ cho động từ

Ví dụ: Children love reading fairy tales.

+ Làm bổ ngữ cho độnh từ

Ví dụ: The most interesting part of our trip was watching the sun setting.

+ Làm tân ngữ cho giới từ

Ví dụ: Many people relax by listening to music.

- Danh động từ và các đại từ sở hữu

Các đại từ sở hữu (my, your, his, her....) có thể dung trước danh động từ:

He dislikes my working late.

Chúng ta có thể dung danh từ ( nhưng không nên dung danh từ ở dạng sở hữu cách) trước danhdoongj từ.

They are looking forward to Mary coming.

- Các động từ theo sau bởi danh động từ

+ Những động từ sau đây có thể theo sau bởi danh động từ:

admit

avoi

consider

delay

dislay

excuse

forgive

like

prevent

remember anticipate

begin

refer

deny

enjoy

finish

love

postpone

stop

suggest

- Tất cả các động từ có giới từ theo sau và vài động từ khác:

Care for Leave off

Insist on Put off

Keep on Take to

Give up Go on

- Các từ nhữ thông dụng sau đây (phần lớn tận cùng bằng giới từ):

Be ashamed of

Be aftaid of

Be busy

Be capable

Be fed up with

Be fond of

Be good at

Be scared of

It's no use Be sorry for

Be tired of

Be worth

Be used to

Can't stand

Can't help

Look forward to

Have an objection to

c. Cụm động từ nguyên mẫu

+ Định nghĩã: Cụm độnh từ nguyên mẫu là mmột nhóm từ bắt đầu bằng một động từ nguyên mẫu có to (to go, to work......)

Our duty is to sever our country.

+ Cách dùng: Cụm từ nguyên mẫu có thể:

- Làm chủ từ của động từ

To get money is their ambition.

- Làm tân ngữ của động từ

The Prime Minister didn't want to tell the truth.

Tân ngữ này có thể đi trước bằng what, when, how.....

I don't know what to say.

- Làm bổ ngữ cho động từ

His job was to teach handicapped children.

Tuy nhiên, bổ ngữ của động từ cũng có thể là một động từ nguyên mẫu không có "to" khi chủ từ của câu có all, only, best, most, what + mệnh đề đi trước:

All I wanted to do was go home.

- Làm trạng từ với các chức năng sau đây:

• Trạng từ chỉ mục đích

Sally went to the seaside to enjoy fresh air.

• Làm trạng từ chỉ nguyên nhân

They wept to see the desolation caused by the flood.

• Làm trạng từ chỉ kết quả

The firemen attempted to rescue the trapped child, only to be driven back by the fire.

- Làm tính ngữ

They have a lot of food to eat in the winter.

= a lot of food that they can eat...

Tương tự, chúng ta có thể nói:

A book to read

A man to talk to

Nothing to fear

Something to talk about A pen to write with

A table to write on

A tool to open it with

A case to keep my records in

+ Những từ và cụm từ dùng với động từ nguyên mẫu

- Too + tính từ + động từ nguyên mẫu

You are too young to understand.

For + đại từ có thể dung trước động từ nguyên mẫu:

The coffee is too hot for me to drink.

Cấu trúc trên có thể chuyển sang dạng so + tính từ + that

The coffee is too hot that I can't drink it.

Chúng ta cũng có thể dùng trạng từ trong cấu trúc trên

He spoke too quickly for me to understand.

- So + tính từ + as + động từ nguyên mẫu

He was so stupid as to park his car in the no-parking area.

- Tính từ + enough +động từ nguyên mẫu

Mary is old enough to travel by herself.

- It is + tính từ + of you(him, her...) + động từ nguyên mẫu

Khi dịch nên bắt đầu từ you + động từ nguyên mẫu trước

It is so nice of you to help me.

- But + động từ nguyên mẫu

She had no choice but to obey.

Sau but chúng ta cũng có thể dùng động từ nguyên mẫu không to

They did nothing but dance and sing.

- Một số tính từ sau đây thường được theo sau bởi động từ nguyên mẫu:

• Tính từ diễn tả tình cảm

• Một số tính từ khác

- Sau các tính từ chỉ số thứ tự như: first, the second..., the last, the only để thay cho mệnh đề tính ngữ

- Chủ từ của cụm động từ nguyên mẫu

• Câu có tân ngữ chỉ về người

• Câu không có tân ngữ chỉ về người

+ Phân loại

Có 3 loại cụm động từ nguyên mẫu

- Cụm động từ nguyên mẫu đơn

- Cụm động từ nguyên mẫu tiếp diễn: to be + hiện tại phân từ

- Cụm động từ nguyên mẫu hoàn thành: to have + quá khứ phân từ

d. Cụm giới từ

a. Định nghĩa: Cụm giới từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một giới từ và thườnh được theo sau bởi một danh từ hoặc đại từ:

Into the house On the table

After them In the street

Cụm giới từ thường không thể đứng một mình, trừ khi làm đầu đề và trong các tình huống đối thoại mà các thành phần khác( chủ từ, động từ..) của câu đã được hiểu ngầm. Cụm giới từ thường được xem là thành phần của câu và được dung như tính từ và trạng từ.

Tính từ: bổ nghĩa cho danh từ và đại từ

Trạng từ : bổ nghĩa cho các từ loại khác

b. Cụm giới được dùng như tính từ

Khi được dùng như tính từ, cụm giới từ có chức năng như tính từ: bổ nghĩa cho danh từ và đại từ.

Chúng ta hãy so sánh:

a) The rose is a very beautiful flower.

b) The rose is a flower of great beautiful.

Trong câu (b), chúng ta đã dung cụm giới từ of great beautiful để thay thế cho tính từ beautiful tropng câu (a).

c.Cụm giới từ được dụng làm trạng từ

- Khi được dùng như trạng từ, cụm giới từ có chức năng bổ nghĩa cho độnh từ , tính từ, một trạng từ khác (đôi khi có thể bổ nghĩacho giới từ và liên từ nữa)

He writes carefully.

He writes with care.

- Cụm giới từ làm trạng từ có thể bổ nghĩa cho động từ theo nhiều cách khác nhau:

She sings like a bird. (Like a bird trả lời câu hỏi với How?. Trạng từ chỉ thể cách)

She sings in the morning. (In the morning trả lời câu hỏi với When? Trạng từ chỉ

thời gian).

- Cụm giới từ làm trạng từ có thể bổ nghĩa cho tính từ:

Her face was pale with fright.

The prize-winning actress was radiant with joy.

- Cụm giới từ làm trạng từ có thể bổ nghĩa cho một trạng từ khác:

The plane arrived late in the afternoon.

e. Cụm phân từ

a. Định nghĩa: Cụm phân từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một phân từ (có thể là một hiện tại phân từ hoặc quá khứ phân từ). Người ta sử dụng cụm phân từ khi muốn bớt mệnh đề, làm cho câu văn dài trở nên ngắn ngọn hơn. Thay vì nói" The girl who is driving the car is Mary's sister" hoặc "The concert which was given by the Beatles was a great success", người ta thường nói:

The girl driving the car is Mary's sister.

The concert given by the Beatles was a great success.

Chúng ta chỉ được dung cụm phân từ khi chủ từ của phân từ chỉ về cùng một đối tượng với chủ từ của động từ chính.

Working all day long, he felt tired.

Trong câu trên, chủ từ của ửoking va felt chỉ về cùng một người.

= He felt tired because he had worked all day long.

Ngược lại, câu sau đây sai vì chủ từ của phân từ khác với chủ từ của mẹnh đề chính:

*Being a hot day, he felt tired. (Chủ từ của being là it, chủ từ của felt là he)

b. Vị trí của cụm phân từ

- Khi diễn tả hành động xảy ra trước hoặc cùng lúc với hành động trong mệnh đề, cụm phân từ có thể nằm đầu câu hoặc giữa câu

Working all day long, he felt tired.

The boy going over there is working at this restaurant.

- Khi hành động trong mệnh đề và hành động do cụm phân từ diễn tả diễn ra song song và kéo dài, cụm phân từ có thẻ có 3 vị trí

Đầu câu:

Singing a new song, the schoolboys walked into their classroom.

Giữa câu:

The schoolboys, singing a new song walked into their classroom.

Cuối câu:

The schoolboys walked into their classroom, singing a new song.

c. Các loại cụm phân từ

- Cụm phân từ hiện tại; bắt đầu bằng một hiện tại phân từ.

Turning toward the class, the teacher asked for silence.

- Cụm phân từ quá khứ: bắt đầu bằng một quá khứ phân từ. Vị trí của cụm từ này trong câu không tuỳ thuộc vào thời gian mà tuỳ thuộc vào chủ từ của cụm phân từ. Cụm phân từ này nên được đặt gần chủ từ của nó:

Bombed repeatedly during the war, the city has lost many beautiful building.

Chúng ta dung cụm phân từ hiện tại khi chủ từ của cụm từ làm hành động do phân từ diễn tả và dung cụm phân từ quá khứ khi chủ từ của cụm từ nhận chịu hành động do người hoặc vật khác gây nên.

- Cụm phân từ hoàn thành: bắt đầu bằng having + quá khứ phân từ. Cụm từ này được dùng khi cần nhấn mạnh rằnh hành đọng thứ nhất đã hoàn tất trước khi hành động thứ hai bắt đầu.

Having done my homework, I went to the movies.

Having been beaten once, the boy didn't want to go out alone.

d. Chức năng của cụm phân từ

Cụm phân từ có các chức năng sau đây:

- Tính từ: Cụm phân từ được dung tương đương với một mệnh đề tính ngữ, có chức năng bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ bên cạnh:

The woman driving the car is my sister. ( cụm từ)

- Trạng từ: Cụm phân từ được dung tương đương với mệnh đề trạng ngữ. Trong trường hợp này cụm phân từ được dùng để thay thế cho:

• Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian

Walking alongthe country road, I saw a big tiger.

= While I was walking along the country road...

• Mệnh đề trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Seeing that it was raining, he put on his raincoad.

= Because he saw that it was raining...

• Mệnh đề trạng ngữ chỉ sự tương phản

Possessing all the advantages of education and wealth, he never made a name.

= Although he possessed all the advantages of education and wealth.......

• Mệnh đề trạng ngữ chỉ điều kiện

Following my advice, you will gain your object.

= if you follow my advice.........

e. Chủ từ của cụm phân từ:

Trong các ví dụ trên, chúng ta đã thấy cụm phân từ được dung để thay thế cho một mệnh đề. Cụm phân từ cũng được dùng để thay thế cho một câu đơn khi cần thiết, nhgiã là chúng ta có thể kết hợp hai câu đơn lại thành một câu đơn bằng cách dung cụm phân từ, nhờ đó câu văn trở nên ngắn gọn hơn. Điều kiện để cho hai câu đơn có thể kết hợp với nhau là chủ từ của hai câu đó phải chỉ về cùng một đối tượng:

The woman took the baby in her arms. She smiled happy.

= Taking the baby in her arms, the woman smiled happily.

f. Cụm tính từ

Cụm tính từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một tính từ, khác với cụm giới từ và cụm phân từ được dung như tính từ

The sea lay down below them, golden in the sunlight.

g. Cụm từ độc lập

- Bao gồm một chủ từ và một phân từ

Spring advancing, the swallows appear.

- Không có chủ từ, chỉ có phân từ

Strictly speaking, you have no right to be here.

GIỐNG CỦA TỪ

(Gender)

1. Định nghĩa: Là hình thức biến thể của danh từ để chỉ "tính"- hay phân biệt giống.

2. Phân loại: Giống được chia thành:

1- MASCULINE GENDER (Giống đực)

Một danh từ chỉ tên một sinh vật giống đực thì thuộc về Giống đực

Boy, man , father, son, cock, ox ...

2- FEMINE GENDER (Giống cái)

Một danh từ chỉ tên một sinh vật giống c ái thì thuộc về Giống cái

Girl, lady, woman , sister,nun, mother...

3- COMMON GENDER (Song thuộc)

Một danh từ chỉ tên một sinh vật có thể hoặc giống đực hoặc giống cái thì thuộc về Giống chung.

Police, person, friend, child, pupil, neighbour...

4- NEUTER GENDER (Trung tính)

Một danh từ chỉ tên một vật vô tri vô giác thì thuộc về Vô thuộc hay Trung tính.

Computer, table, pencil, fan ...

3. Dương thuộc được phân biệt với âm thuộc bằng mấy cách sau:

a. Bằng cách đổi khác phần cuối của chữ

- Bằng cách thêm ESS sau danh từ chỉ giống đực. (Không thêm yếu tố nào khác)

Masculine Translation Feminie Nghĩa

author

baron tác giả

ông nam tước authoress

baroness nữ tác giả

bà nam tước

- Bằng cách thêm ESS sau danh từ chỉ giống đực. (bỏ nguyên âm của vần cuối cùng của danh từ giống đực)

Masculine Nghĩa Feminie Nghĩa

actor

conductor kịch sĩ

người dẫn nhạc actress

conductress nữ kịch sĩ

đàn bà dẫn

b. Bằng cách đổi chữ, dùng hẳn một chữ khác

People

Masculine Nghĩa Feminie Nghĩa

bachelor

monk đàn ông chưa vợ

ông sư, thầy tu spinster

nun đàn bà chưa chồng

ni cô, bà mụ

Animals

Masculine Nghĩa Feminie Nghĩa

boar

ox lợn đực

bò đực sow

cow lợn cái

bò cái

c. Bằng cách thêm từ:

- Cho người: man , maid , woman, gentleman, lady, boy, girl.

- Cho người và vật: male and female + Noun

- Cho động vật: he and she

- Cho chim muông: cock; hen (peacock and peahen)

Ví dụ:

Masculine Nghĩa Feminie Nghĩa

man-worker

man-teacher nam công nhân

thầy giáo woman-worker

woman-teacher nữ công nhân

bà giáo

4. Nhân Cách Hoá (personalized):

a- Một danh từ được nhân cách hoá nên viết chữ hoa đầu câu.

Ví dụ: War leaves his victim on the battlefield.

b- Danh từ nhân cách hoá được coi là giống đực hay giống cái tuỳ theo những qui tắc sau dây:

Notes (Ghi chú):

+ Những danh từ: Nói về sức mạnh , sự ác liệt , siêu phàm được coi là giống đực

Death Sun War

Wind Ocean Vocanoe

Ví dụ: War leaves his vietims on the battlefield.

+ Những danh từ: Nói về tình cảm có tính cách hiền hoà, dịu dàng trầm lặng, được coi là giống cái

Moon Spring Charity Virtue

Hope Earth Peace Liberty

+ Tên các quốc gia được coi là giống cái.

Ví dụ: Vietnam is proud of her people

+ Trong các câu truyện, những con thú vật lớn được coi là giống đực. Những con vật nhỏ và côn trùng được coi là không giống nào " vô thuộc " hoặc giống cái như: a cat (con mèo) , a mouse (con chuột).

5. Người ta thường dùng "she" để thay thế cho một con tàu, con thuyền, và đôi khi cho một số máy móc.

Ví dụ: After the ship had been built, she was checked carefully.

ĐẢO NGỮ

(Inversions)

Thông thường, một câu kể (câu trần thuật) bao giờ cũng bắt đầu bằng chủ ngữ và tiếp theo sau là một động từ. Tuy nhiên, trật tự của câu như trên có thể bị thay đổi khi người nói muốn nhấn mạnh. Lúc đó xuất hiện hiện tượng "Đảo ngữ"

Đảo ngữ được thể hiện ở các dạng sau:

1. Not until + phrase/clause...

Ex.: Not until 10 p.m. yesterday did he come home.

Not until I left home did I realize what he had meant.

2. Neither, nor và được dùng để diễn tả người hay sự vật này tương tự như người, vật hay sự vật khác (kia):

Ex: a/ Tom is ill today.

So is Tom..

b/ I can't understand Spainish.

Nor can I.

3. Seldom, rarely và never được nhấn mạnh với nhấn mạnh với mục đích so sánh:

Ex.: Seldom had I seen such a terrible thing

4. Only, not only, not until được nhấn mạnh và đặt ở đầu câu

Ex.: Only learning hard can you pass the exam.

5. Hardly.... When, scarcely......when và no sooner...... than được dùng để diễn tả một hành động xảy ran ngay sau một hành động khác.

Ex.: Hardly had I arrived when I heard a terrible explosion.

No sooner had I left than it started to rain.

6. Các cụm giới từ chỉ nơi chốn được nhấn mạnh.

Ex.: Near the old pagoda is a red flower tree.

Notes: Khi không muốn nhấn mạnh, chúng ta có thể dặt các cụm trạng từ, giới từ được nói đến ở 1, 2, 3, 4, 5 và 6 trên theo trật tự thông thường.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #np2