ngocuong

1.  Sinh Viên Phải Bi ết Làm Giàu

2.  12 cách ki ểm soát mâu thuẫn trong công vi ệc

3.  Kỹ năng làm việc nhóm

4.  Học cách “đi ều khi ển” thời gian?

5.  Kỹ  năng thuyết trình ấn tượng.

6.  Kỹ  năng lãnh đạo đội hi ệu quả

7.  Nữ  Doanh Nhân: Chỉ   có "sắc" thôi thì chưa đủ

8.  1 trong những bí quyết để thành công

9.  Chi ến thắng cuộc phỏng vấn vi ệc làm:Thật đơn gi ản!

10.  Tìm ki ếm vi ệc làm mới với kế  hoạch 10 bước

11.  5 l ời khuyên cho các tân c ử nhân

12.  Các thủ thuật để phỏng vấn thành công

13.  8 câu nói tồi tệ  nhất trong cuộc phỏng vấn

20

3

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Sinh Viên Phải Biết Làm Giàu

Theo Quách Tuấn Khanh, nếu không muốn thành những kẻ… ăn mày, những kẻ bị

cho là thiếu kinh nghiệm, SV phải tích cực, chủ động học cách làm việc, kiếm tiền.

Để thành công nối thành công, làm giàu ngay trên ghế giảng đường: Tại sao không?

Bạn muốn mãi là kẻ ăn mày?

“Tôi gọi rất nhiều trong số các bạn ngồi đây: Các bạn sinh viên, những kẻ   ăn mày xã hội!

Các bạn muốn học bằng tiền trợ cấp của bố mẹ, các bạn muốn thứ gì cũng… sinh viên.

Cơm sinh viên, cà phê sinh viên…, miễn học phí, giảm học phí… nên nỗi danh từ “sinh

viên” phải chuyển từ loại một cách “bất đắc dĩ” thành tính từ mang tính…  bình dân nhất

gắn cho các bạn là thành phần được coi là ưu tú nhất.

Bạn không tự mình kiếm tiền dù bạn dư khả năng đó, khi ra trường, đi xin việc làm, bị

chê “chưa có kinh nghiệm” và bạn quay trở lại oán thán do trường và 1001 lý do khác

nữa …”.

Hội trường  nóng ran khi Quách Tuấn Khanh  - Giám đốc Trung tâm huấn luyện Thành

công và Hạnh phúc phát biểu ý kiến mào đầu diễn đàn.

Theo Quách Tuấn Khanh, nếu không muốn thành những kẻ… ăn mày, những kẻ bị cho là

thiếu kinh nghiệm, sinh viên phải tích cực, chủ động  học cách làm việc, kiếm tiền. Để

thành công nối thành công, làm giàu ngay trên ghế giảng đường: Tại sao không?

Nắm kiến thức, chớp thời cơ, dám hành động

Khi phần giao lưu chính thức diễn ra, hội trường chật kín sinh viên cũng là lúc 3 chuyên

gia tư vấn bị  “bủa vây” bởi các câu “Nếu tôi muốn… thì …?”. Một sinh viên nam: “Em

không học kinh tế, cũng không rành lĩnh vực kinh tế nhưng em muốn đầu tư chứng khoán

vậy em phải làm những gì?”.

Lập tức Phạm Uyên Nguyên vốn là “dân” Thủy sản (cựu sinh viên Đại học Nông Lâm),

cố vấn cao cấp của Vina Capital được “ưu tiên” quyền trả lời:

“Rất nhiều đại gia trong giới đầu tư chứng khoán không hề học một khóa chính quy nào

về chứng khoán, và ngược lại nhiều kẻ học có nhiều bằng cấp, chứng nhận hẳn hoi

nhưng… gà mờ.

Tuy nhiên: Em cứ phải học những kiến thức cơ bản nhất và trực tiếp tham gia là con

đường đến nhanh nhất” đồng thời ông cũng lưu ý “Tùy theo sức của mình và phải biết

cầm chừng, chơi để học”.

“Em muốn bắt đầu một mạng lưới kinh doanh?”  - Câu hỏi của một nữ sinh viên gây xôn

xao cả hội trường và lập tức được 3 chuyên viên cùng tư vấn. “Hãy bắt đầu bằng những

chuyến đi thực tiễn trên các vùng miền và trên… Internet”.

Quách Tuấn Khanh “hướng” thêm: “Khi bạn là sinh viên Nông Lâm, bạn muốn kinh

20

4

THUVIENDIENTU.ORG

2011

doanh bạn phải chú ý đến những nhu cầu xã hội… Câu hỏi “chung” nhất nhưng… độc

nhất “Làm thế nào để có… tiền?”.

Dĩ nhiên “Đi làm thêm”-  được cả hai: vừa tiền vừa kinh nghiệm. Nhưng nếu không... Tiết

kiệm! Lại một lần nữa gây… tranh luận ngay trong giới… chuyên gia.

“Hãy trích một phần mười trong tài khoản của bạn để dành, hàng chục năm sau bạn có

một gia tài” - Quách Tuấn Khanh “góp ý” và lập tức… không được tán thành từ phía

Giám đốc điều hành Ngân hàng VIBank Chi nhánh phía Nam Ngô Xuân Dũng.

Theo ông Giám đốc ngân hàng “Cuộc đời không bao lâu cứ tiêu xài cho… sướng, khi cơ

hội đến biết chớp lấy thì giàu không mấy chốc” và được Phạm Uyên Nguyên “bồi” thêm

“dần tạo phong cách của một người có tiền” và “phải nghĩ đến kinh tế trong bất cứ việc gì

mà mình định làm kể cả tiểu luận, luận văn tốt nghiệp”… hàng trăm câu hỏi, hội trường

còn nóng nếu không có điểm báo “hết giờ”.

Hàng trăm sinh viên ra về mong lần sau… đến hẹn lại lên. Khát vọng làm giàu của họ

vẫn ở dạng tiềm năng và khát khao khai phá.

Nên có những diễn đàn như thế

Theo Th.S Trần Đình Lý, Đại học Nông Lâm TPHCM: “Theo định hướng của Bộ

GD&ĐT, đào tạo phải gắn liền với nhu cầu xã hội, nhà trường đang và sẽ luôn quan tâm

đến hoạt động hết sức có ý nghĩa cho cả các bên tham gia này (nhà trường, người học,

người sử dụng lao động).

78,4% sinh viên không có thu nhập từ năng lực cá nhân (không đi làm thêm). Là kết quả

mà nhóm bạn sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng thu được sau khi điều tra 400

sinh viên trong 5 trường đại học lớn tại thành phố Hồ Chí Minh (ĐH Nông Lâm, Y Dược,

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Kinh tế, Kiến trúc) từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2006 vừa

qua.

Nhóm này cho biết thêm: Trong quá trình điều tra nhiều sinh viên năm nhất, năm 2,3,

thậm chí năm cuối… thú thực “chưa đi làm thêm bao giờ và cũng rất… ngại khi đề cậ p

đến vấn đề đó”.

Việc tổ chức những diễn đàn Đào tạo theo nhu cầu của xã hội là xu hướng tất yếu của các

trường đại học, cao đẳng… hiện nay”.

Để đáp ứng nhu cầu đó ngay trong nhà trường, những kiến thức sinh viên có được phải

có tính thực tiễn.

Gắn liền v ới thực tiễn, phải biết “làm” ngay trong chính thời gian “học”, nên xem môi

trường đại học là môi trường trải nghiệm làm việc thực thụ.

Ngày nay, không ít sinh viên giàu, tuy nhiên tỉ lệ sinh viên “ăn bám” không phải là thiểu

số. Những diễn đàn “kết nối thành công” và “làm giàu thời hội nhập” như Đại học Nông

Lâm TPHCM tổ chức vừa qua nên được quan tâm, nhân rộng.

20

5

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Đó cũng là hình thức tạo “thế” cho sinh viên  - những thành phần ưu tú trong thời đại

công nghệ  –\- trí tuệ ngày nay.

Mặt khác, giúp sinh viên có hiểu biết căn bản về hội nhập kinh tế toàn cầu khi Việt Nam

đã gia nhập WTO, tạo cơ hội cho sinh viên gặp gỡ giao lưu với các doanh nhân giúp họ

kịp thời nắm bắt nhu cầu của nhà tuyển dụng, đồng thời khơi dậy khát vọng làm giàu

chính đáng cho bản thân và đ ất nước trong mỗi sinh viên thời kỳ hội nhập.

Hãy bắt tay kinh doanh ngay từ bây giờ nếu bạn ko mún trở thành " kẻ an mày " " kẻ ăn

bám " .

Chúc các bạn thành công .

12 cách kiểm soát mâu thuẫn trong công việc

Bạn không thể đạt được chiến thắng đúng nghĩ a trong bất kỳ cuộc tranh luận bất kỳ

nếu chỉ coi chiến thắng là việc giành được những kết quả mong muốn và không cần

đếm xỉa đến người khác. Nếu vấn đề gây tranh cãi vẫn chưa được giải quyết một cách

triệt để và đúng cách, chắc chắn vào một thời điểm nào  đó nó sẽ quay trở lại với mức

độ có thể nghiêm trọng hơn. Vì vậy, phương pháp tốt nhất là giải quyết mâu thuẫn chứ

không phải tranh luận để giành chiến thắng.

Một khi mâu thuẫn chưa được giải quyết, bầu không khí làm việc chung sẽ trở nên

nặng nề, hoạt động nhóm kém hiệu quả, dĩ nhiên điều này sẽ dẫn đến tình trạng căng

thẳng và sút giảm về năng suất công việc chung. Trong bài viết này, chúng tôi muốn

giới thiệu một số bước để giải quyết những mâu thuẫn trong công việc nhằm tạo ra

một bầu không khí cởi mở,  đạt năng suất lao động cao.

1. Cần ý thức được rằng trong công việc bao giờ cũng có mâu thuẫn

Mâu thuẫn là một vấn đề thường trực đối với những người có sự tận tâm, khát khao làm

việc hoặc luôn có ý tưởng mới. Điều đó không có nghĩa là bạn thích tạo ra  những mâu

thuẫn hoặc khó khăn. Khi mâu thuẫn xảy ra chưa hẳn là mọi việc đã chấm hết. Có thể đó

là sự khởi đầu cho những ý tưởng hoặc một quy trình làm việc mới. Tuy nhiên, chúng ta

không thể để những mâu thuẫn này kéo dài bởi nó không chỉ gây tổn hại cho những

người khác mà còn cho cả ngay chúng ta nữa.

2. Xác định nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn một cách nhanh chóng

Hãy giải quyết những mâu thuẫn ngay khi nó mới bắt đầu bởi nó sẽ trở nên tồi tệ hơn

theo thời gian. Mâu thuẫn trong công việc không bắt nguồ n từ những vấn đề đã được nói

ra mà chính từ những vấn đề chưa bao giờ được đề cập tới. Mọi người đều đợi để một

người khác chấp nhận rằng anh ta đã sai nhưng chúng ta cần chủ động chấm dứt sự đợi

chờ này càng sớm càng tốt; có thể bằng một cuộc họp với nội  dung là đưa ra những vấn

đề khúc mắc để mọi người cùng tìm ra cách giải quyết.

20

6

THUVIENDIENTU.ORG

2011

3. Đưa ra câu hỏi một cách tế nhị

Nếu một ai đó làm điều gì đó khiến bạn tức giận hoặc nếu bạn không hiểu quan điểm hay

ý kiến của một ai đó, đơn giản là hãy đặt câu hỏi về đ iều đó và bạn sẽ tìm ra được câu trả

lời một cách chóng vánh. Điều này có thể xóa bỏ ngay một mâu thuẫn tiềm năng ở ngay

thời điểm đó. Hãy đặt ra câu hỏi - đơn giản chỉ là một câu hỏi chứ không phải một lời

buộc tội hoặc đổ lỗi, ví dụ như: “Tôi đang tự hỏi tại sao bạn làm việc “A” ngày hôm

qua”, hoặc “Tôi vừa nhận ra rằng bạn thường làm việc “B”, vậy lý do của bạn là gì?”.

Cần tránh đặt ra các câu hỏi mang tính chất tiêu cực hoặc dễ gây hiểu lầm

4. Yêu cầu sự tư vấn của một người khác 

Một cuộc nói chuyện vội vã qua email hay điện thoại không thể giải quyết vấn đề gì. Bạn

cần một nơi yên tĩnh, không bị làm phiền và thời gian để giải quyết vấn đề đó với sự tư

vấn của một người mà bạn tin tưởng.

5. Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan

Một trong những yếu tố cần và đủ trong việc giải quyết mâu thuẫn chính là nhìn nhận vấn

đề một cách khách quan và trung lập. Bạn nên tự đặt câu hỏi cho bản thân để có thể tìm

ra phần nào nguyên nhân của mâu thuẫn. Ví dụ như: Điều gì đã thực sự xảy ra? Nó xảy ra

khi nào và như thế nào? Ai đó đang làm gì và không kém phần quan trọng là bạn đang

làm gì? Vì thế, bạn nên quan sát mà không nên suy đoán xem người khác đang suy nghĩ

và làm gì. Bạn có thể nói, “Tôi vừa nhận ra rằng bạn luôn luôn phê bình tôi trong cuộc

họp của chúng ta” bởi  vì đó là sự thật có thể xác minh được. Nhưng bạn không thể nói,

“Tôi vừa nhận ra rằng bạn không tôn trọng những ý tưởng của tôi” bởi vì đó chỉ là những

lời suy đoán áp đặt về người khác.

6. Không nên tiếc lời xin lỗi

Hãy xin lỗi nếu có thể cho dù người  gây ra mâu thuẫn không phải là bạn. Những người

liên quan luôn làm một điều gì đó để kéo dài mâu thuẫn. Nên nhớ rằng không phải bạn

chấp nhận hoàn toàn lỗi về phía mình mà bạn chỉ đang lãnh trách nhiệm về những gì

mình gây ra.

7. Đánh giá đúng bản chất của vấn đề

Tôn trọng người khác khi xảy ra mâu thuẫn. Hãy nói với mọi người tại sao cần phải giải

quyết mâu thuẫn. Điều này có thể là khó, nhưng mọi người đều có phản ứng tích cực khi

được khi tôn trọng Đây là cách tốt nhất để đi đến những tiến triển tốt đẹp.

8. Xác định những hậu quả có thể xảy ra

Mâu thuẫn sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho bạn cũng như cho công ty của bạn? Tại sao

nó lại là một vấn đề cần giải quyết? Vạch ra những hậu quả của sự mâu thuẫn và chỉ ra sự

cấp thiết của việc giải quyết chúng. Cô ng việc này cũng giúp những người liên quan tự

nhìn lại bản thân mình và nhìn nhận sự mâu thuẫn từ khía cạnh của người khác.

9. Xác định mục tiêu

Nó là cần thiết để vạch ra mục tiêu để cả 2 bên biết được kết quả họ đang hướng tới. Điều

đó tạo nên những kết quả mong muốn khả thi hơn có thể.

10. Đưa ra các đề xuất để giải quyết mâu thuẫn  

20

7

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Yêu cầu có những hành động có thể thực hiện ngay. Ví dụ: “Tôi gợi ý chúng ta nên thống

nhất một quy tắc mới như sau: Trong cuộc họp, khi một người đưa ra một ý kiến nào đ ó

mà người khác không đồng ý, chúng ta nên bắt đầu bằng cách khen ngợi đó là một ý

tưởng hay và sau đó đưa ra ý kiến làm thế nào để ý tưởng đó trở nên tốt hơn. Tương tự

như vậy, nếu chúng ta chỉ công kích nhau như trước đây, thì nên ngừng cuộc họp và sau

đó nói về vấn giữa các cá nhân với nhau thay vì nói trước cả nhóm”.

11. Tiếp nhận sự hòa giải

Một vài mâu thuẫn không thể được giải quyết thì những người có liên quan nên hòa giải

giúp họ. Sự hòa giải bao gồm sự tham gia của bên trung gian, những người đư ợc đào tạo

cơ bản về phương pháp hòa giải, có kinh nghiệm trong việc dàn xếp sự việc và có uy tín

đối với mọi người. Một người hòa giải tốt sẽ giúp những người gây ra mâu thuẫn tự tìm

ra giải pháp mà không ép họ thực hiện một giải pháp cụ thể nào.

Cần cẩn  trọng trong việc tìm người hòa giải. Họ nên là những người đã từng qua đào tạo

chính thức về việc hòa giải, có những kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực này và quá

trình hòa giải nên được giám sát, nếu không mâu thuẫn có thể trở nên căng thẳng hơn rất

nhiều.

12. Xin ý kiến tư vấn của luật sư

Một vài mâu thuẫn nảy sinh từ sự bất đồng với luật pháp hoặc liệu có nên tuân theo luật

pháp hay không. Những người chịu trách nhiệm tố tụng sẽ báo cáo những việc vi phạm

có thể có sự bảo hộ của pháp luật và sự tư v ấn của luật sư. Nếu mâu thuẫn bắt nguồn từ

sự lừa đảo về tiền bạc, những người tố tụng cần phải làm theo một quy trình đặc biệt để

bảo vệ quyền lợi của họ. Việc này đòi hỏi người tố tụng có những kiến thức sâu về những

tội danh như vậy trước khi đưa ra kết  luận và cần giữ kín những thông tin về kết luận.

Những phương pháp nêu trên không thể đảm bảo 100% cho việc giải quyết mâu thuẫn

trong công việc. Nó có thể phát huy hiệu quả hoặc không. Nhưng thậm chí không hiệu

quả, thì bạn cũng sẽ hài lòng với sự cố gắng của mình. Hãy cố gắng giải quyết mâu thuẫn

một cách chủ động và mang tính xây dựng cao.

20

8

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Kỹ năng làm việc nhóm

Để có thể hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, bạn cần biết

cách sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên. Dươi đây là một vài gợi ý dành cho bạn :

1.1 Phân loại công việc

• Theo mức độ quan trọ ng: “Việc lớn” là những việc quan trọng (liên quan tới một số tiền

lớn hoặc sự an nguy của doanh nghiệp); còn “việc nhỏ” thì ngược lại.

• Theo mức độ khẩn cấp: việc khẩn cấp và việc không khẩn cấp.

• Theo tân suất: Việc thường xuyên và việc không thường xuyên (sự vụ).

Với công việc có tính chất thường xuyên. Là các công việc lặp lại theo một chu kỳ nhất

định. Bạn cần lưu ý lại:

• Tần suất thực hiện?

• Người thực hiện?

• Đưa vào quy trình hay bản mô tả công việc?

Đột xuất hoặc không ổn định. Cần phải xem xét  xem có thể chuyển về công việc thường

xuyên hay không? Người làm việc không hiệu quả khi khối lượng công việc sự vụ chiếm

trên 50 %.

1.2. Xác định thứ tự ưu tiên

Quan trọng và khẩn cấp. Đối với công việc này, bạn phải thực hiện ngay.

Quan trọng nhưng không khẩn cấp.

Khẩn cấp nhưng không quan trọng. Các công việc này có thứ tự ưu tiên thứ hai sau công

việc quan trọng và khẩn cấp.Đối với hai loại công việc này, bạn có thể thực hiện song

song.

Không khẩn cấp và không quan trọng.

20

9

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Đó là một trong rất nhiều biện pháp để có thể tổ chức công việc một cách hiệu quả nhất.

Để đọc thêm về kỹ năng tổ chức  công việc cũng như nhiều  kỹ năng mềm  cần thiết khác,

bạn có thể ghé thăm trang web :

Học cách “đi ề u khi ển” thời gian?

Các trường phổ  thông và đ ại học dạy cho bạn kiến thức, dạy bạn đạo đức, nhưng nhà

trường không dạy bạn một trong những kỹ  năng quan trọng nhất trong cuộc đời: Đó là

cách “điều khiển” thời gian. V ậy học bí kíp quan trọng này  ở  đâu?

Chúng tôi đã có cuộc khảo sát nhỏ  trong 500 sinh viên  ở  các trường tại Hà Nội. Có đ ến

80% sinh viên than phiền rằng họ qúa thiếu thời gian: Tôi không đ ủ thời gian đ ể học,

không có thời gian đ ể chơi  thể thao, không có thời gian đ ể ngủ, th ậm chí không có thời

gian để .. . tắm. Tuy nhiên, trong số  400 sinh viên kêu thiếu thời gian thì có tới 323 sinh

viên học lực không quá 6,5. Và 100 sinh viên tr ả lời họ  không thấy thiếu thời gian thì c ả

100 bạn đều có điểm học tập trung bình trên 7,0.

Có mối liên hệ  nào giữa việc sử  dụng thời gian và kết quả  học tập? Câu trả  lời là Có.

Phỏng v ấn sâu những người “Không thấy thiếu thời gian”, chúng tôi thấy hầu như hầu

như bạn nào cũng có thời gian đ ể  chơi thể thao, đ ể xem phim, thậm chí chơi games. ..

Còn những người thiếu thời gian thì mọi thứ  đều thiếu: Ít đọc sách, ít chơi thể thao, ít lên

lớp, thậm chí ít ngủ, ít ăn… Họ chỉ  thừa … điểm xấu.

“Có những bạn thức cả  đêm để học, nhưng sáng ra đi thi v ẫn trượt, vì thức đêm nhiều sẽ

mệt mỏi, dù mắt có nhìn vào sách nhưng não không nhớ  được gì thì cũng vô nghĩa. Học 1

tiếng buổi sáng sớm còn hơn đọc 3 tiếng buổi đêm”, Nguyễn Thanh Huyền, sinh viên giỏi

ngành Lịch sử cho biết. Còn Nguyễn Tiến Huy, Sinh viên giỏi ngành Triết  học thì có bí

quyết: “Tôi thường tranh thủ  học nhiều môn, như học tiếng Anh bằng cách dịch chính nội

dung bài giảng môn Triết, như thế  mình v ừa rèn được ngoại ngữ, v ừa học được bài. Tôi

thâu các bài giảng vào Ipod để  khi đi xe buyt có thể  nghe lại, ho ặc trong phòng v ệ  sinh

cũng có rất nhiều các miếng dán các từ  mới tiếng anh. V ới cách tạo nguyên liệu học tập

như v ậy sẽ không thấy phí thời gian và việc học cũng không quá nặng nề”.

Thời gian trong ngày là c ố  định, mỗi người chỉ  có 24 giờ/ngày, nhưng s ắp sếp giờ  giấc

sao cho hợp lý, để phù hợp v ới nhịp sinh học của con người là c ả  một nghệ  thu ật. Chỉ  khi

bạn thuận theo tự  nhiên, bạn mới tận dụng tối đa trí não và s ức khỏe của mình cho công

việc.

Nhiều bạn sinh viên đã có sự lựa chọn khôn ngoan khi học kỹ  năng quản lý thời gian

ngay khi bước chân vào cổng trường đại học. Bởi lẽ, h ọc sớm sẽ  được lợi sớm, và học

20

10

THUVIENDIENTU.ORG

2011

một lần để áp dụng cho cả đời.

Câu hỏi khiến người trẻ  băn khoăn là: Học cách quản lý thời gian  ở  đâu, học như thế nào?

Học quản lý thời gian.. .trên mạng

Có rất nhiều cách học, học từ  những người xung quanh, học từ nhưng người thành đ ạt.

“Tôi học từ  những người xung quanh, mỗi người có một điểm mạnh, mình để ý và áp

dụng cho mình. Đặc biệt là từ  những kinh nghiệm của người thành đ ạt, bởi lẽ kỹ  năng

quản lý  thời gian là đi ều kiện cần để  thành công trong công vi ệc”.

Kỹ năng thuyết trình ấn tượng.

Ngô Phú Mạnh

V ấn đề không phải nói cái gì mà nói như thế nào. V ấn đề không phải nói như thế  nào mà

quan trọng hơn người nghe  sẽ cảm nhận ra sao và họ  bị thuyết phục như thế  nào. Nói

trước đám đông hay nói cách khác thuyết trình trước mọi người tưởng chừng là một công

việc đơn giản song thực chất lại là công vi ệc rất khó khăn c ủa nhiều người.

Theo nghiên cứu của Mỹ, người Mỹ  có 3 nỗi sợ  hãi cơ bản trong đó nỗi sợ hãi đứng

trước đám đông đứng  ở  v ị  trí đ ầu tiên. Còn  ở Việt Nam việc đứng thuyết trình trước đám

đông chắc hẳn chỉ  là công việc thích thú của một số ít người. V ậy làm thế  nào để giúp

bạn tự  tin khi nói trước đám đông? Làm thế nào để  bạn có một bài thuyết trình  ấn tượng?

Làm thế  nào để bạn có thể phát huy tối đa hiệu quả  những bài PR cá nhân qua phong

cách thuyết trình c ủa mình? Trong khuôn khổ  bài viết ngắn này tôi sẽ  chia sẻ  v ới bạn một

số bí quyết.

Tự  tin vào chính mình:  Y ếu tố đầu tiên khiến bạn khó có bài thuyết trình tốt do tâm lý

không được tốt c ủa mình. Bạn bị chính cái lối tư duy s ợ  hãi thất bại, sợ  mọi người chế

nhạo hay đơn giản bạn cảm thấy mình “run quá” khi đ ứng trước đám đông làm hạn chế

khả  năng thực sự  của  bạn. Tuy rằng khả  năng ăn nói liên quan đ ến khả  năng tư duy qua

ngôn ngữ  của mỗi người nhưng tôi có thể khẳng định v ới bạn rằng mỗi chúng ta đ ều có

những khả  năng đó nhưng chưa được khai thác mà thôi. Hãy tin r ằng bạn có khả  năng

nói. Hãy tin rằng mọi người sẽ ủng hộ  bạn khi bạn thuyết trình. T ự  tin vào mình bao

nhiêu sẽ giúp bạn có cơ hội thành công bấy nhiêu.

Xây dựng cấu trúc bài thuyết trình phù hợp:  Để có được một bài thuyết trình v ới những

20

11

THUVIENDIENTU.ORG

2011

nội dung hấp dẫn và lôi cuốn người nghe, bạn cần đặt cho mình 5câu hỏi trước khi đặt tay

viết: Mục đích của bài thuyết trình c ủa bạn là gì, nó sẽ  mang lại lợi ích gì? Đối tượng của

bạn là ai? Bạn sẽ thuyết trình  ở đâu? Bạn sẽ thực hiện như thế  nào? Và cuối cùng là thời

gian mà người ta cho phép bạn thực hiện bài nói? Thông thường để  có một bài thuyết

trình có c ầu trúc phù hợp phần mở  đầu thường phải nêu rõ v ề  mục đích, nội dung bạn sẽ

trình bày. Phần thân bài bạn nên chia nhỏ  từ 2 đến 6 phần và cuối cùng phần kết bài phải

tóm lược được nội dung bạn đã nói kèm theo lời kêu gọi bạn muốn truyền tải. V ạn sự

khởi đ ầu nan,  ấn tượng đầu tiên sẽ giữ  vai trò quan trọng. Bạn chỉ có 4 phút để gân  ấn

tượng v ới người khác nhờ  phong cách và khả  năng mở  bài thu hút của mình. Hãy sáng

tạo trong cách thể hiện của bạn có thể là bắt đ ầu từ  những câu hỏi, những con số thống kê

hay các câu chuyện…

Sử  dụng ngôn ngữ  cơ thể: Nhiều người cứ nghĩ rằng, hiệu quả  thuyết trình phụ  thuộc

vào nội dung c ủa bài nói. Nhưng thực ra những cái gì bạn mất bao công chuẩn bị  có khi

cả  tháng trời ch ỉ chiếm 7% hiệu quả  truyền tải thông điệp. Trong khi đó các yếu tố v ề  thể

hiện, ngôn ngữ  cơ thể lại chiếm đến 93%. Chúng ta mất quá nhiều công sức đầu tư vào

phần mang lại lợi nhuận thấp mà bỏ  qua mảnh đất đ ầu tư mang lại lợi xuất hơn 20 lần. Để

thành công khi thuyết trình trước công chúng, điều đầu tiên bạn cần chú ý là trang phục

của chính bạn. Trang phục và hình  ảnh đầu tiên của bạn sẽ quyết đ ịnh trong 30 giây

người ta có muốn nói chuyện v ới bạn tiếp hay không? Ngữ  điệu giọng nói, khả  năng giao

tiếp bằng mắt hay  sự  di chuyển của bạn cũng là những yếu tố đặc biệt ảnh hưởng đến

hiệu quả  bài thuyết trình.

Luyện tập trước khi diễn: Không chuẩn bị  là chuẩn bị cho thất bại, thao trường đổ mồ

hôi chiến trường ít đổ máu. Thuyết trình là một nghệ  thuật và người thuyết trình cũng là

một người nghệ  sĩ. Để trở thành người nghệ  sĩ hay trước khi diễn đòi hỏi mỗi người phải

chuẩn bị  và luyện tập trước đó rất nhiều. Nếu có cơ hội hãy luyện tập nói trước các nhóm

nhỏ  và nhờ  mọi người đóng góp ý ki ến cho bạn. Hãy thường xuyên tưởng tượng hình  ảnh

bạn thuyết trình trước mọi người và khi thành công bạn sẽ có cảm giác như thế  nào.

Chính những trải nghiệm nhỏ  và sự chuẩn bị  đó sẽ giúp bạn thành công hơn khi bước vào

một buổi thuyết trình thực sự.

20

12

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Kỹ năng lãnh đạo đội hiệu quả

Ngô  Phú Mạnh

Một đ ội công tác giống như những thủ  thủy cùng chung trên một con tàu và người lãnh

đạo đội cũng giống như v ị  thuyền trưởng tài ba lãnh đạo các thủy thủ  vượt qua sóng bão

để đi đến đích. Người đ ội trưởng chính là linh hồn, là hoa tiêu, là người  giữ  lửa nhiệt

huyết trong trái tim các thủy thủ.

Một đ ội công tác có thành công hay không phụ  thuộc rất nhiều vào khả  năng lãnh đạo của

người đ ội trưởng. Không ngừng nâng cao khả  năng lãnh đạo đội là công việc thường

xuyên và chiến lược của những người đ ứng đầu. Để  trở thành người lãnh đ ạo đội hiểu

quả, người đ ội trưởng cần chú ý các bước sau đây:

Tập trung vào kết quả:  Một đ ội được xây dựng và lập ra v ới mục đích để  thực hiện một

mục tiêu nào đó. T ập trung vào kết quả  là bước đầu tiên mà mỗi người đ ội trưởng cần

phải chú trọng. T ập trung vào kết quả  yêu cầu người đ ội trưởng cần phải xác đ ịnh cho đội

mình những mục tiêu, mục đích và yêu cầu công việc rõ ràng. Để các thành viên của đội

đi theo con đường đã định, không bị  sao nhãng bởi những công việc khác  đòi hỏi người

đội trưởng cũng cần phải có những kỹ  năng v ề  phân công công việc, xây dựng các chỉ

dẫn và tiêu chí đánh giá công việc cụ thể. Có r ất nhiều người đ ội trưởng không thực hiện

được mục tiêu của đội do không xác đ ịnh rõ mục đích và kết quả  mà đội  cần hướng tới

đồng thời không có s ự  phân công hợp lý khiến mục tiêu của đội đi chệch hướng đã định.

Xây dựng cơ cấu đội hợp lý:  Một đ ội thành công là khi có những con người phù hợp. Để

lãnh đ ạo đội thành công khi đã xác đ ịnh rõ mục tiêu và con đường cả  đội sẽ hướng tới

người đ ội trưởng cần xây dựng cho mình một ekip khoa học. Trong bước xây dựng ekip

làm việc của mình có rất nhiều người đ ội trưởng gặp sai lầm. Đa phần chúng ta khi lựa

chọn người làm việc v ới mình thường thiên hướng chọn những người phù hợp  v ới mình

20

13

THUVIENDIENTU.ORG

2011

hơn là những người có tố chất và kỹ  năng phù hợp. Hợp v ới mình nghĩa là có những tố

chất, thói quan và kỹ  năng giống mình. Đó là một nguy cơ rất lớn  ảnh hưởng tới sự  phát

triển lâu dài của đội. Xây dựng một cơ c ấu đội dựa trên những con người phù  hợp v ề  kỹ

năng, thái độ  và kiến thức phù hợp và hỗ  trợ cho nhau là một việc không khó nhưng đòi

hỏi người đ ội trưởng nhiều khi phải vượt qua cái tôi cá nhân c ủa mình. Một đ ội thành

công là khi người đ ội trưởng biết cách tập hợp và xây dựng một tập thể  những con người

phù hợp. Lãnh đạo giỏi không có nghĩa là người giỏi nhất mà thực chất là người tạo được

một ekip c ủa những người giỏi hơn mình.

Tạo dựng tinh thần làm việc trong đội: Hiệu quả  làm việc của đội bị  ảnh hưởng rất

nhiều bởi không khí và tinh thần  làm việc chung của đội hay nói một cách khác người đ ội

trưởng cần có khả  năng xây dựng văn hóa đội phù hợp. Dù trong bất cứ  trường hợp nào

người đ ội trưởng cũng cần là người nhiệt tình nhất, là người giữa lửa cho tất c ả thành

viên. Một đ ội làm việc thành  công hơn khi người đ ội trưởng xây dựng được một môi

trường làm việc an toàn, tích cực và có sự hỗ  trợ của các thành viên. Một môi trường làm

việc trong đội hiệu quả  khi các ý tưởng xây dựng đưa ra được đón nhận, không có sự

hiềm khích đánh giá cá nhân, các thành viên có thể dễ  dành trong các ho ạt đ ộng giao tiếp.

Phát triển các kênh giao tiếp, xây dựng phương thức đánh giá hiệu quả  là một trong

những việc quan trọng nhất c ủa bước thứ  3 này.

Lãnh đạo đội là công việc đầy khó khăn và thách thách. Ai cũng muốn  mình trở thành

người lãnh đ ạo nhưng lãnh đạo như thế nào là hiệu quả  lại là việc rất ít người đ ội trưởng

làm được. Người lãnh đ ạo đội thành công phải là người biết rất rõ mục tiêu mà cả đội

hướng tới, biết cách xây dựng một cơ c ấu đội hợp lý, biết cách dùng những người giỏi

hơn mình và biết tạo ra một môi trường mà  ở  đó các thành viên có thể phát huy tối đa khả

năng của bản thân vào mục tiêu chung của cả  đội.

Nữ  Doanh Nhân: Chỉ có "sắc" thôi thì chưa đủ

Rất nhiều yếu tố như vẻ bề ngoài, ngôn ng ữ hay thói quen làm việc có thể giúp

bạn ghi thêm điểm về lòng tin tưởng đối với khách hàng hoặc ngược lại. Dưới đây là

5 mẹo nhỏ giúp phái đẹp khi làm kinh doanh dễ dàng giành được sự tín nhiệm và

lòng tin của khách hàng.

20

14

THUVIENDIENTU.ORG

2011

1. Lịch sự

Tuân thủ các phép tắc xã giao và nghi thức ngoại giao trong kinh doanh là một việc làm

thiết yếu. Bởi khi bạn thực hiện những nghi thức đó, khách hàng dễ nhận thấy tính

chuyên nghiệp ở bạn, đây chính là yếu tố tạo nên lòng tin ở họ. Khi giao tiếp với khách

hàng, hãy tận dụng  tối đa các từ “vui lòng” và “cảm ơn”. Như vậy bạn sẽ giành được sự

tín nhiệm và tôn trọng từ phía khách hàng chỉ với một vài cụm từ đơn giản nhưng có sắc

thái biểu cảm sự nhã nhặn, lịch sự rất cao.

Một điều cần chú ý, hãy tránh những lời nói hớ trong phép tắc xã giao kinh doanh như

buông những lời tục tĩu, hay sử dụng quá nhiều tiếng lóng. Ngạn ngữ có câu: “Tốt gỗ hơn

tốt nước sơn” xem ra vẫn rất có ý nghĩa đối với nữ doanh nhân. Bản chất là một người

phụ nữ có sắc đẹp thôi chưa đủ, mà ngoài ra chính các h cư xử  -  rộng hơn là cái đẹp bên

trong con người họ là yếu tố quyết định lòng tin nơi khách hàng.

2. Lạc quan

Sự lạc quan thể hiện ở việc khuyến khích và xây dựng khách hàng của bạn. Ngoài ra lạc

quan còn là ca ngợi, ủng hộ, có niềm tin vào việc kinh doanh của bạn. Bạn cần cho khách

hàng biết chính xác về doanh nghiệp của bạn và tất cả những lý do cao cả để họ quyết

định làm kinh doanh với bạn. Hãy đề cập đến những quyền lợi của họ khi làm việc với

bạn và bạn có thể hỗ trợ khách hàng của bạn như thế nào . Hãy cố gắng chèn cụm từ

“chúng ta” trong cuộc nói chuyện giữa bạn và khách hàng vì điều này có thể mang lại cho

họ cảm giác giữa họ và bạn có chung một điều gì đó.

Hãy sử dụng những từ ngữ biểu hiện sự lạc quan, tránh dùng những từ mỉa mai, châm

biếm v à mang tính chỉ trích cay độc, nhạo báng nếu bạn không muốn bản thân bị “xếp

xó” như một kẻ hay than vãn và chuyên gây rắc rối. Đối với việc sử dụng ngôn ngữ cơ

thể trong công việc cũng vậy, hãy xử sự sao cho trong sáng. Ví dụ, tránh lắc đầu tỏ vẻ

không đồng ý khi bạn nói chấp thuận với khách hàng. Vì nếu kèm theo ngôn ngữ hành

động này có thể dẫn đến khách hàng hiểu nhầm thông điệp của bạn.

3. Ăn mặc đúng kiểu

Để đảm bảo sự thành công, tối thiểu bạn cần ăn mặc trang phục sao cho phù hợp với tính

chất công việc. Quần áo, giầy dép, phụ kiện và trang điểm sao cho thích hợp với lĩnh vực

bạn kinh doanh dù đó là buổi gặp gỡ công việc thường ngày hay buổi  làm việc kinh

doanh với tập đoàn lớn. Tóm lại, hình thức bên ngoài của bạn phải toát lên vẻ gì đó gây

ấn tượng ban đầu.

20

15

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Hãy sử dụng giác quan phán đoán của bạn một cách tinh tế, hiệu quả. Khi người phụ nữ

ăn mặc không phù hợp với buổi làm việc, ngay lập  tức họ sẽ bị mọi người để ý, xì xào về

cách ăn mặc của bạn. Ví dụ như, tóc cắt ngắn, quần soóc ngắn, giầy cao gót nhọn hoắt

chắc chắn sẽ không hợp chút nào trong một buổi ký kết hợp đồng cho những vụ làm ăn

lớn. Dù người bạn tiếp chuyện là nam hay nữ giới  thì họ cũng không quan tâm nhiều đến

bạn và có thể cư xử với bạn như một người lố lăng khêu gợi.

Khi bạn ăn mặc theo phong cách thân thiện và mang dáng dấp của doanh nhân, bạn sẽ dễ

dàng tiếp cận khách hàng hơn. Một vẻ bề ngoài ưa nhìn cũng là một trong  những yếu tố

tạo nên sự tự tin trong con người bạn. Hãy luôn đảm bảo rằng quần áo của bạn luôn sạch

sẽ và thẳng nếp, vậy nên bạn hãy chọn những trang phục đồng màu, tránh những màu sắc

rực rỡ, loè loẹt. Màu xanh da trời được coi là màu điển hình cho những  người làm kinh

doanh, không thể thiếu trong tủ quần áo của bạn. Bởi đó là màu sắc thể hiện sự tin tưởng

trong kinh doanh. Màu nền tảng trong kinh doanh được đánh giá cao đó là bộ cánh màu

xanh nước biển, đi kèm với quần tây hoặc váy. Xanh nước biển là màu  biểu lộ sự ôn hoà.

Đó là một kiểu trang phục thể hiện sự tin tưởng.

4. Kiên trì, kiên định

Nói điều gì và nói khi nào. Hãy suy nghĩ trước khi phát ngôn và đáp ứng đúng lúc. Điều

quan trọng là chỉ hứa những điều bạn có thể thực hiện được. Nữ doanh nhân t hành công

nhất sẽ không từ bỏ lời hứa. Họ kiên nhẫn và bền bỉ thực hiện lời hứa, đôi khi đó là một

sai lầm. Sự kiên trì là một ý tưởng không tồi để yêu cầu một điều gì đó lặp lại theo cách

lịch sự và sáng tạo. Đôi khi bạn có thể sẽ phải yêu cầu một số lần  trước khi bạn giành

được sự chấp thuận trong kinh doanh.

5. Nhanh trí

Thông minh, nhanh nhẹn trong công việc luôn đồng nghĩa với việc bám sát khách hàng

của bạn. Bạn không biết đích xác khi nào bạn cần hợp tác kinh doanh trong tương lai, vậy

nên hãy vun trồng mối quan hệ đó hơn là xao nhãng nguồn khách hàng đó.

Con đường dễ nhất để thực hiện điều này đó là sử dụng các danh thiếp, tài liệu trong máy

tính hay đơn giản là một cuốn sổ ghi chép để giữ thông tin khách hàng như: họ thích hay

không thích cái gì, tên con cái họ, sinh nhật của họ, vấn đề họ hay băn khoăn và những

yếu tố liên quan khác sẽ giúp bạn tiếp tục công việc kinh doanh của mình tốt hơn. Hãy

học và ghi nhớ quy tắc 80/20: tập trung 80% nỗ lực của bạn vào 20% khách hàng chiếm

80% lợi nhuận của bạn và vận dụng quy tắc này 24/7.

20

16

THUVIENDIENTU.ORG

2011

1 trong những bí quyết để  thành công

V ừa tốt nghiệp đại học, bạn tôi được công ty đầu tiên gọi đ ến để phỏng v ấn. Khi vào

phòng phỏng v ấn, ngoài khuôn mặt lạnh lùng của người phỏng v ấn,  ở  trên tường có một

tờ giấy ghi  chữ  rất to: "Để  tiết kiệm thời gian cho bạn và cho công ty chúng tôi, bạn chỉ

nên nói trong 5 phút".

"Chính dòng chữ  đó làm cho các  ứng cử viên cảm thấy căng thẳng"  - anh bạn nói.

Lần lượt các ứng viên được phỏng v ấn. V ừa bước chân vào phòng, ai cũng muốn tận

dụng thời gian có hạn của mình để trình bày khả  năng có thể đóng góp cho công ty. Cứ

khi  ứng viên đang trình bày lại có tiếng chuông điện thoại reo. Vì không muốn gián đoạn

"bài nói 5 phút" c ủa mình nên các  ứng viên v ẫn nói cho đến khi người phỏng v ấn đứng

dậy nghe điện thoại. Ra khỏi phòng phỏng v ấn, ai cũng chê người phỏng v ấn máy móc,

thiếu lịch sự. Một người bức xúc: "Tôi mới nói chưa được hai phút thì chuông điện thoại

kêu, ông  ấy nghe điện thoại xong rồi bảo tôi đã hết thời gian".

Đến lượt mình, anh bạn tôi cũng cảm thấy hơi mất bình tĩnh một chút. Anh kể: "Tôi mới

nói tên mình thì tiếng chuông điện thoại reo. Lúc đó tôi nghĩ, đây là một công ty lớn,

chuyện bận rộn là điều chắc chắn, có thể  người gọi đ ến là một đ ối tác nào đ ấy quan trọng

hơn bài giới thiệu của mình. Vì thế khi tiếng chuông đổ đến hồi thứ  hai, tôi đứng dậy đưa

chiếc điện thoại cho người phỏng v ấn và nói: "Ngài cứ nghe điện thoại trước đã. Tôi có

th ể  nói sau". Thật không ngờ, trên khuôn mặt tưởng như đóng băng của ông ta bỗng nở

một nụ  cười rất tươi. "Chúc mừng anh bạn, cậu đã được chọn"  - ông nói".

Bạn tôi tiếp tục: "Khỏi phải nói tôi đã bất ngờ  đến thế  nào và không hiểu nguyên nhân vì

sao ông  ấy chọn tôi. Sau này khi đã trở  thành nhân viên c ủa công ty, đem thắc mắc này

hỏi ông  ấy thì câu trả lời mà tôi nhận được là: "Cậu có nhớ  cuộc điện thoại c ắt ngang

buổi phỏng v ấn không? Thực ra đấy là sự  sắp đặt của chúng tôi. Ứng viên nào cũng phải

gặp hoàn cảnh đang nói thì bị cắt ngang như v ậy nhưng không ai muốn dừng lợi ích c ủa

mình để nghĩ đến lợi ích c ủa người khác, mà người khác trong hoàn c ảnh đó chính là

công ty. Rất có thể  những cuộc gọi đó là do đ ối tác ho ặc một mối làm ăn gọi đ ến lắm

chứ. Ch ỉ  có mình anh nghĩ được điều đó, chúng tôi cần những nhân viên như anh. Anh

biết anh được phỏng v ấn trong bao lâu không? 10 giây".

20

17

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Bây giờ  anh bạn tôi đã trở thành giám đ ốc một chi nhánh c ủa chính công ty đó. Có người

cả  đời phấn đấu và hy sinh rất nhiều để mong có được thành công trong sự nghiệp nhưng

"lực bất tòng tâm". Nhưng cũng có người chỉ cần 10 giây ngắn ngủi đã đ ặt được "viên

gạch thành công" đầu tiên trong sự nghiệp. Bài học tôi rút ra được từ  câu chuyện này là:

"Hãy nghĩ đ ến lợi ích tập thể  trước khi nghĩ đến lợi ích c ủa mình".

Chi ến thắng cuộc phỏng vấn vi ệc làm:Thật đơn gi ản!

Khi bạn bước vào một cuộc phỏng vấn vi ệc làm, sản phẩm bạn bán đó chính là bản

thân bạn. Quá trình phỏng vấn bắt đầu khi bạn chấp nhận phỏng vấn và kết thúc

khi người phỏng vấn đưa ra quyết đị nh hoặc l ựa chọn bạn hoặc ti ếp tục tìm ki ếm

ứng viên khác thích hợp  hơn bạn. Bạn càng có khả  năng giao ti ếp, thể  hi ện bản

thân, sự  vượt trội và những kỹ  năng của mình một cách chuyên nghi ệp, bạn càng có

nhi ều cơ hội chi ến thắng.

Trước cuộc phỏng v ấn, hãy sử dụng phương án 3P (Plan, Prepare, và Practice – Lập kế

hoạch, Chuẩn bị, và Luyện tập). Theo trình tự 15 bước sau đây:

1. Chuẩn bị  cho cuộc phỏng v ấn, nghiên cứu v ề  công ty và chuẩn bị  những câu hỏi dựa

vào nghiên cứu của bạn.

2. Hình dung cuộc phỏng v ấn sẽ  diễn ra như thế  nào để chuẩn bị  tất c ả  các câu hỏi, đ ặc

biệt là những câu hỏi “v ặn”.

3. Ăn mặc chuyên nghiệp thậm chí nếu công ty  ứng tuyển chỉ quy định trang phục làm

việc bình thường.

4. Đến sớm 15 phút trước khi bắt đ ầu cuộc phỏng v ấn.

5. Bắt tay thân mật v ới người phỏng v ấn. Một cái bắt tay mạnh mẽ và một nụ  cười chân

thành sẽ mở  đầu buổi phỏng v ấn tốt đ ẹp, cởi mở.

6. Thận trọng v ới ngôn ngữ  cử  chỉ; ng ồi thẳng lưng, thế  đứng và bước đi thật tự tin, tư thế

20

18

THUVIENDIENTU.ORG

2011

hướng v ề  phía người phỏng v ấn.

7. Xây dựng mối quan hệ tốt – sử  dụng kỹ  thuật giao tiếp hiệu quả, mạnh mẽ.

8. Hãy là một người biết lắng nghe. Chỉ  trả  lời theo những gì được hỏi, ngắn gọn nhưng

đầy đủ, đúng cách.

9. Thể  hiện sự nhiệt tình và s ự  mong muốn chân thật. Đừng tỏ v ẻ  tuyệt v ọng.

10. Ghi chép những thông tin cần thiết. Có thể bạn sẽ  cần chúng sau  đó trong cuộc phỏng

v ấn.

11. Truyền đạt những kỹ  năng, trình độ, b ằng cấp và những lợi ích mà bạn có.

12. Chứng minh những thành tích của bạn; cách thức bạn đã cải thiện việc bán hàng,

giảm chi phí, tăng năng suất, giải quyết những v ấn đề khó khăn của tổ chức…

13. Giao tiếp bằng mắt. Điều đó thể hiện sự tự  tin, chân thật và sức mạnh.

14. Nếu bạn thực sự muốn làm  ở  v ị  trí công việc  ấy, hãy hỏi v ề  nó một cách trực tiếp.

15. Sau cuộc phỏng v ấn: gửi một lá thư c ảm ơn, nêu lên những gì mà bạn thực sự thích  ở

v ị  trí ấy, và khẳng định một lần nữa vì sao bạn lại phù hợp v ới nó, và lời c ảm ơn chân

thành v ề  thời gian mà nhà tuyển dụng đã dành cho bạn trong cuộc phỏng v ấn.

Tìm ki ế m việc làm mới với k ế  hoạch 10 bước

Vi ệc tìm ki ếm việc làm nghe có vẻ đơn gi ản, nhưng  nó có thể làm bạn nản chí và

mất nhi ều thời gian nếu không có một sự  hướng dẫn nào. Một khi bạn đã sẵn sàng,

hãy l ập kế hoạch cho từng bước và thực hi ện chúng. Hãy sử dụng 10 bước chỉ   dẫn

dưới đây cho công cuộc tìm vi ệc của bạn.

1. Đánh giá những sự l ựa  chọn được dựa vào vi ệc xác đị nh rõ sức mạnh, kỹ  năng và

sự đam mê của bạn.  Đây là thời điểm lý tưởng để để  xác định những mục đích hàng

ngày của bạn và liên kết v ới những gì bạn yêu thích. Hãy đặt ra những câu hỏi cho chính

bản thân bạn. Điều gì đem đến cho tôi một cuộc sống thật ý nghĩa? Sức mạnh và những

20

19

THUVIENDIENTU.ORG

2011

mục đích chính của tôi là gì? Làm thế nào để  công việc phù hợp v ới tầm nhìn của tôi v ề

cuộc sống?

2. T ạo hồ sơ xin vi ệc bao gồm kinh nghi ệm làm vi ệc, các khóa huấn luyện, và những

bằng cấp hợp l ệ.  Bắt đ ầu v ới một sự trình bày tổng quát và mô tả  bạn như thể là bạn

đang được giới thiệu. Theo sau v ới kinh nghiệm làm việc, danh sách các khóa tập huấn

và những bằng cấp hơp lệ. Luôn luôn trình bày đúng s ự  th ật v ề  những thông tin này.

3. Tìm người tham khảo từ những cộng sự cũ, sếp, người huấn luyện và người trực

ti ếp chỉ  đạo công vi ệc trước đây.  Nếu bạn là một người mới gia nhập vào thị  trường lao

động, cân nhắc đến những người mà bạn biết, người có thể  tạo ra một bản miêu tả chính

xác v ề  thói quen sinh ho ạt  tích c ực của bạn: Ví dụ, một giáo sư  ở trường Cao đẳng, một

v ị  lãnh đ ạo tổ chức tình nguyện, hoặc một ban quản lý trong đợt cắm trại mùa hè và  ở

đâu mà bạn đã tham gia và đ ể lại những nhận xét tốt đ ẹp.

4. Mối quan hệ. B ất cứ ai mà bạn bi ết trong hệ  thống mối quan hệ của bạn.  Những

người biết bạn đang tìm việc, và những người có sự hiểu biết hơn bạn v ề  qui trình tìm

việc và có thể giới thiệu cho bạn nhiều thông tin cũng như những trang web tìm việc.

5. Ngiên cứu về  những công ty cũng như những nhà tuyển dụng ti ềm năng.  Bạn hãy

tham khảo v ề  điều này trong bước 4, đây là điều rất quan trọng để biết rằng những kiểu

công ty nào tốt nhất, phù hợp v ới nhu c ầu của bạn. Ban muốn kiếm được kinh nghiệm, có

khả  năng thăng tiến và/hoặc trợ cấp ý tế an toàn? Nghiên cứu nhiều hơn v ề  những gì mà

bạn lựa chọn, vượt qua những điều đó và làm thế  nào để chúng phù hợp v ới nhu c ầu cơ

bản nhất giúp bạn vượt qua được quá trình phỏng v ấn.

6. Những nguồn thông tin tìm ki ếm trực tuyến.  Tìm kiếm những trang web dành cho

việc tuyển  dụng.  Ở  đó sẽ tập trung nhiều công ty, tập đoàn, tổ chức,... v ới nhu c ầu tuyển

dụng cao. Thường xuyên viếng thăm để nắm bắt được những công việc mới nhà các nhà

tuy ển dụng đăng tuyển.

7. Tham gia hội chợ  vi ệc làm và những mối quan hệ.  Trang bị  thật nhiều cũng như

chuẩn bị  kỹ  cho một buổi phỏng v ấn, nắm theo một bộ  hồ  sơ xin việc phô tô, danh thiếp,

và sẵn sàng trả  lời kiểu công việc nào bạn đang tìm kiếm. Nếu bạn không chắc chắn, hãy

xem lại bước 1 ở  trên.

20

20

THUVIENDIENTU.ORG

2011

8. Luyện tập cho cuộc phỏng vấn.  Đây là một kỹ  năng phân tích đâu là sức mạnh tranh

lu ận của bạn, cũng có lẽ là những mặt yếu kém của bạn, khả  năng của bạn và những v ấn

đề liên quan tới trình đ ộ học v ấn và kinh nghiệm làm việc của bạn. Bạn sẽ cần sắp đặt

những câu hỏi thông minh, chủ  yếu dựa vào những  thông tin mà bạn đã nghiên cứu v ề

công ty, khách hàng, v ề  dịch v ụ  và những v ấn đề liên quan đ ến công việc kinh doanh của

họ  v ới thị trường.

9. Chuẩn bị  quần áo khi mặc đi phỏng vấn.  Trang phục công sở phù v ợp v ới vóc dáng

của bạn, sạch sẽ và được ủi thẳng, nó s ẽ  giới thiệu bạn như một ứng viên nghiêm túc.

Đánh bóng đôi giày cho thật sạch, tránh những hương thơm hay nước hoa nặng mùi, và

những đồ trang sức sặc sỡ.

10. G ởi một lá thư c ảm ơn ngắn gọn, hàm súc sau buổi phỏng vấn.  Mang v ề  một danh

thiếp của người phỏng v ấn, hay ghi chính xác tên, đ ịa chỉ  để sao cho bạn gởi đi lá thư

cảm ơn đến đúng người, đúng đ ịa chỉ. Ch ỉ  một bước cuối cùng này, nếu bạn không làm

thì sẽ  bị  nhà tuyển dụng đánh giá thấp v ề  khả  năng  ứng xử  của bạn. Nó tuy ít được ứng

viên đề cập  đến, nhưng lại được nhà tuyển dụng luôn đánh giá cao. Hãy làm nó thật sâu

sắc!

5 l ời khuyên cho các tân c ử nhân

Hầu hết các sinh viên mới ra trường đều có chung những bỡ  ngỡ  khi tìm vi ệc. Họ lo

ngại về  khả  năng của bản thân, họ  quá vồ  vập khi được đề  nghị  một công vi ệc hoặc

họ  không thể  bi ết chính xác nghề  mà họ muốn làm.

Dưới đây là 5 lời khuyên giúp bạn  định hướng cho sự nghiệp của mình:

1. Hãy chọn một công vi ệc bạn yêu thích

Bạn nên chọn một công việc mà bạn cảm thấy mình thực sự  có khả  năng và bạn cũng

20

21

THUVIENDIENTU.ORG

2011

đam mê v ới nó, không nên nhận lời bất c ứ  việc làm nào bạn tìm được.

Dựa vào những đánh giá của các thầy cô và những kiến thức đã học được  ở trường để

biết được loại công việc nào là phù hợp nhất v ới bạn.

Ví dụ, nh ững điều bạn thích và không thích  ở  một môi trường làm việc là gì? Bạn thích

lo ại công việc nào: tự do hay trong khuôn khổ? Bạn thích làm việc  xa nhà không?

2. Nếu bạn chưa tìm được vi ệc làm cũng đừng nản chí

Có thể các bạn của bạn đã tìm được một công việc. Dù phù hợp v ới họ hay không thì họ

cũng đã có việc làm còn bạn thì không, điều này khiến bạn luôn như “ngồi trên đ ống lửa”

và đôi khi bạn thấy thất v ọng v ề  bản thân.

Đó thực sự  là suy nghĩ sai l ầm và tiêu cực, thay vào đó bạn nên nhìn nhận vào tình hình

hiện tại, tìm ra những điểm yếu trong quá trình tìm việc của bản thân để có cách khắc

phục.

Hoặc bạn cũng có thể  cho bản thân một kho ảng thời gian ngắn để nghỉ  ngơi sau 4 năm

học v ất v ả  trước khi đi làm. Không nên quá nóng v ội và “chạy theo xu hướng”.

3. Thông báo cho những người bạn quen bi ết rằng bạn đang tìm vi ệc làm

Người ta thống kê rằng phần lớn các  ứng viên biết được các thông tin tuyển dụng qua

thông tin truyền miệng từ những người quen biết.

Vì v ậy bạn cần mở  rộng càng nhiều mối quan hệ  càng tốt, đ ặc biệt các mối quan hệ trong

lĩnh v ực ngành học của bạn. Đôi khi lợi thế giữa các ứng viên chỉ là thông tin và thời

gian. Hãy cho tất c ả  những người bạn quen biết được rằng bạn v ừa tốt nghiệp và đang

muốn tìm kiếm một công việc.

4. T ạo dựng uy tín cho bản thân với công vi ệc đầu tiên

Là một sinh viên mới ra trường, một nhân viên mới còn thiếu nhiều kinh nghiệm, bạn cần

th ể  hiện rằng mình là  một người có tinh thần làm việc chuyên nghiệp và nhiệt tình.

Bạn hiểu rõ mọi nội quy chính thức cũng như nội quy “miệng” của công ty đ ể chắc chắn

không vi phạm. Đặc biệt, không bao giờ  được làm phiền sếp v ề  các v ấn đề mà bản thân

bạn chưa thực sự  dốc sức tìm hiểu kỹ.

5. Đừng nghĩ rằng có vi ệc làm nghĩa là “hết”

Rất nhiều các bạn sinh viên nghĩ rằng sau nhiều năm học đại học, giờ  đây khi đã tìm

được việc làm là  ổn định và không cần học thêm gì nữa. Một quan niệm hết sức sai lầm

và thiếu chí tiến thủ.

Bạn nên nhớ  rằng bạn còn cả  một chặng đường sự  nghiệp rất dài  ở  phía trước, nếu bạn

không thường xuyên cập nhật các kiến thức mới cũng như c ủng cố các kỹ  năng hiện tại

thì việc phát triển trong nghề  cũng như muốn thay đổi công việc là hết sức khó khăn.

20

22

THUVIENDIENTU.ORG

2011

Các thủ thuật để phỏng vấn thành công

Khi bạn tuyển dụng lao động cho doanh nghi ệp nhỏ  của mình, đi ều tối quan tr ọng

là phải sử dụng quá trình phỏng vấn để xác đị nh các ứng viên có chất lượng cao

nhất cho công ty c ủa bạn.

Phỏng v ấn thành công tương tự  như rất nhiều kỹ  năng "giao tiếp"  - đó là việc hỏi những

câu hỏi thích hợp, lắng nghe câu trả lời và làm cho  ứng viên nói thật v ề  khả  năng và quan

điểm của họ. "Thác h thức" của bạn là phải hỏi những câu hỏi hướng  ứng viên vào những

thông tin mà bạn cần để  đưa ra quyết đ ịnh tuyển dụng.

Các thủ  thu ật sau có thể giúp bạn nâng cao khả  năng phỏng v ấn:

Giữ  nhị p cuộc phỏng vấn

Dùng những câu hỏi đ ầu tiên để ứng viên cảm thấy thư giãn và thiết lập sắc thái của phần

còn lại c ủa cuộc phỏng v ấn. Các câu hỏi v ề  kinh nghiệm làm việc của một người, ví dụ

như "Hãy kể  cho tôi một ngày làm việc của anh/chị  hiện nay. Anh/chị  thích  nó  ở điểm

nào? Anh/chị  không thích nó  ở điểm nào".

Câu hỏi này có thể làm cho ứng viên cởi mở  và bắt đ ầu nói và đó lại là điểm chính của

một cuộc phỏng v ấn.

Nghe nhi ều hơn nói

Nếu bạn dùng nhiều hơn 20% thời gian c ủa buổi phỏng v ấn để nói thì bạn đã không cho

ứng viên cơ hội đ ể nói v ề  họ. Mục đích của cuộc phỏng v ấn là để  giúp bạn ra quyết đ ịnh

dựa trên cách mà người đó tr ả lời các câu hỏi của bạn. Bạn cần phải có thời gian đ ể  lắng

nghe những câu trả lời.

Xếp đặt l ị ch

Đặt các cuộc phỏng v ấn vào lịch của bạn, và coi nó như những cuộc hẹn làm ăn của bạn.

Hãy đảm bảo rằng bạn sẽ dành cho  ứng viên sự quan tâm chính: lau bàn, đ ặt điện thoại

20

23

THUVIENDIENTU.ORG

2011

của bạn  ở chế  độ  "không làm phiền", đóng cửa, báo v ới mọi người trong công ty là bạn

không muốn bị làm phiền.

Hỏi những câu hỏi mở

Tránh hỏi những câu hỏi có thể  trả lời một cách đơn giản là có hoặc không. Thay vào đó

sử dụng các câu hỏi mở  để khuyến khích các ứng viên nói v ề  bản thân họ. Lắng nghe câu

trả  lời và hỏi nhiều các câu hỏi tiếp theo như "T ại sao anh/chị  nghĩ rằng  điều đó đúng?"

hoặc "Anh/chị  đã làm việc đó như thế  nào?". Nếu bạn cần thêm thông tin hãy hỏi thêm

ứng viên.

Hỏi các câu hỏi trước khi mô tả  công vi ệc

Tránh mô tả  chi tiết công việc trước khi bắt đ ầu buổi phỏng v ấn. Một người thông minh

sẽ tận dụng mô tả  của bạn và bắt đ ầu v ạch ra tất c ả những câu trả  lời xung quanh những

điều mà cô ta hoặc anh ta đoán là bạn muốn nghe. Bằng cách hỏi càng nhiều câu hỏi

trước khi bạn mô tả v ề  công việc thì bạn sẽ có được những câu trả  lời trung thực.

Tránh các câu hỏi chuẩn  mực

Mọi người đ ều biết các câu hỏi phỏng v ấn điển hình: Anh/chị  muốn  ở v ị  trí nào trong

năm năm tới? Điểm mạnh và điểm yếu của anh/chị  là gì? Hãy kể  v ề  anh/chị? V ấn đề đối

v ới các câu hỏi này là rất nhiều  ứng viên dành thời gian đ ể chuẩn bị  sẵn câu trả  lời.

Những câu trả lời so ạn sẵn sẽ không có ích cho bạn.

Thay vào đó hãy tìm những câu hỏi có tính thách đ ố để  buộc người được phỏng v ấn phải

tự  suy nghĩ và đưa ra câu tr ả  lời chân thực v ề  những điểm mạnh và hạn chế của họ. Ví dụ,

các câu hỏi phân tích tình  huống, như bạn yêu cầu  ứng viên phản  ứng v ới những tính

huống điển hình trong công việc, có thể  làm cho bức tranh chính xác hơn.

Cân nhắc quá trình phỏng vấn hai giai đoạn

Dùng cuộc phỏng v ấn thứ  nhất đ ể giảm số ứng viên xuống còn hai hay ba người tốt nhất.

Sau đó dùng các buổi phỏng v ấn vòng thứ  hai để chọn ra người tốt nhất. Buổi phỏng v ấn

thứ  hai có thể  tiến hành bởi những người mà sẽ làm việc v ới  ứng viên nhiều nhất. Đánh

giá và nhận xét của họ  là rất quan trọng.

Cần bi ết những đi ều bạn không thể hỏi

Nói chung, các câu hỏi bị  cấm là các câu hỏi mà câu trả lời có thể  dùng để phân biệt đ ối

xử  một người lao đ ộng tiềm năng. Chúng thường tập trung  ở các câu hỏi v ề  các thông tin

không liên quan đến công việc như tuổi, chủng tộc, tình trạng hôn nhân hoặc khuyết  tật.

20

24

THUVIENDIENTU.ORG

2011

8 câu nói tồi tệ  nhất trong cuộc phỏng vấn

Cuộc phỏng vấn sẽ bị   thất bại nếu bạn hành động một cách thi ếu suy nghĩ. Hãy thể

hi ện một dáng vẻ  chuyên nghi ệp, phong thái tự  tin và cân nhắc kỹ  trước khi trả l ời

các câu hỏi của nhà tuyển dụng.

Nếu bạn đang chuẩn bị  đi phỏng v ấn xin việc, hãy chắc chắn rằng bạn biết mình c ần nói

gì và tuyệt đ ối không nói những câu sau đây:

1. “Tôi ghét công vi ệc trước đây”

Sếp trước là một người khắt khe và khó tính, người luôn gây  ức chế, căng thẳng cho bạn.

T ất nhiên, bạn chẳng có chút thiện cảm và lời nói tốt đ ẹp nào dành cho anh ta c ả, song,

đừng quá thật thà mà tuô n ra hết những cảm nhận của mình bởi nhà tuyển dụng chắc chắn

nghĩ rằng khi không làm việc  ở  công ty này nữa, bạn cũng sẽ  nói v ề  họ như v ậy mà thôi!

Nếu thực sự  không ưa sếp cũ, bạn nên chuẩn bị  nối kết lý do tại sao công ty và các mối

quan hệ  trước không  phù hợp v ới bạn. Sau đó giải thích kiểu công ty mà bạn sẽ lựa chọn

và phong cách quản lý thích hợp nhất.

2. “Tôi không bi ết bất cứ đi ều gì về  công ty này”

Theo một lẽ tất nhiên c ủa bất kỳ  cuộc phỏng v ấn, nhà tuyển dụng sẽ hỏi rằng bạn biết gì

v ề  công ty của họ. Nếu bạn nói mình chẳng biết gì v ề  nó cả, nhà tuy ển dụng sẽ  nghĩ rằng

bạn nộp đơn xin việc vào đây chỉ  vì tiền chứ  không phải vì sự nghiệp.

V ới công nghệ  ngày nay, không có một nhà tuyển dụng nào lại chấp nhận một lời xin lỗi

vì việc thiếu thông tin v ề  công ty mà các ứng viên đang xin tuyển.

3. “Không. Tôi không còn câu hỏi nào nữa”

Câu nói này thể  hiện bạn thiếu sự  quan tâm đến công việc và công ty. Nhà tuyển dụng

nghĩ rằng, nếu bạn quan tâm thì bạn đã có thể  suy nghĩ v ề  những điều cần phải hỏi rồi!

Cho nên, hãy nghiên cứu v ề  công ty trước khi có ý định nhắm vào một v ị  trí nào đó. Hi ểu

chiến lược, mục tiêu cũng như văn hóa làm việc của công ty đó. Có thông tin, bạn sẽ

20

25

THUVIENDIENTU.ORG

2011

hoàn toàn giữ  thế  chủ  động trong bất kỳ  mọi cuộc phỏng v ấn.

4. “Tôi rất cần những ngày nghỉ ”

T ất c ả  chúng ta đều có cuộc sống riêng và bất kỳ  nhà tuyển dụng nào cũng hiểu điều này.

Nhưng cuộc phỏng v ấn không phải là lúc đ ể  bạn thương lượng v ề  bổn phận cá nhân mà

là dành ưu tiên cho công vi ệc. T ốt hơn hết, thay vì nói r ằng bạn cần có những  ngày nghỉ

thì hãy chú tr ọng vào việc đàm phán v ề  lương. Vì sao?

Nếu đề cấp đến những ngày nghỉ  quá sớm, người phỏng v ấn sẽ nghĩ rằng bạn quá tự tin

như thể  bạn biết mình chắc chắn sẽ được tuyển dụng. Và điều này không mấy có lợi cho

bạn.

5. “Bao lâu thì tô i sẽ được thăng chức?”

Khi chưa thể  hiện mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của mình và những đóng góp cho công

ty, bạn không nên đề  cấp đến chuyện thăng tiến bởi thực tế  bạn chưa có quyết đ ịnh tuyển

dụng.

Có rất nhiều cách khéo léo đ ể  đưa ra câu hỏi này và thể  hiện những tham v ọng phía trước

của bạn v ới nhà tuyển dụng. Ví dụ, hãy yêu c ầu nhà tuyển dụng chỉ  ra tương lai phát tri ển

của v ị  trí bạn đinh xin tuyển.

Đối v ới những v ị  trí khác, hãy hỏi nhà tuyển dụng xem tại sao nó lại có nhiều cơ hội mở

như v ậy. Bằng cách này bạn sẽ  biết được cần làm gì để  được thăng tiến và có thể  sử dụng

những thông tin đó tạo cơ hội cho mình.

6. “Anh có phải là một thành viên ho ạt động tích cực trong nhà thờ  không?”

Khi nói chuyện v ới người phỏng v ấn, không nên hỏi những câu không liên quan đến công

việc. Tránh những chủ  đề có thể  gây tranh cãi và đi quá xa mục đích của buổi phỏng v ấn.

7. “Tôi cho rằng….”

Các câu trả lời được đọc như là một kịch bản viết sẵn mặc dù các thông tin đó đúng

nhưng điều  ấy lại không đ ể  lại  ấn tượng cho người phỏng v ấn. Nó không chỉ nghe giống

như một kiểu đọc thuộc lòng và cứng nhắc mà còn làm cho cuộc nói chuyện trở nên

nhàm chán và kém hấp dẫn.

8. “Và những thứ  tôi không thích…”

Hãy hạn chế tất c ả những lời lẽ trút giận giống như khi bạn viết blog. Bạn không nên có

những cách nhìn tiêu cực v ề  v ấn đề gì đó. Nhà tuyển dụng sẽ không chấp nhận thái độ

xấu của bạn.

Nếu có v ấn đề bức xúc, hãy giữ  trong mình và luôn thể  hiện ra ngoài sự lạc quan. Nếu

than phiền nhiều, bạn sẽ  bị  lo ại ngây lập tức. Nhớ  rằng, nhà tuyển dụng không thích

tuy ển một nhân viên suốt ngày kêu ca và phàn nàn.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: