ngoai giao lanh su

Câu 89: Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao. Cấp bậc và hàm đại diện ngoại giao?

1. Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao.

Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao do LQT và pháp luật quốc gia quy đinh.

Theo Điều 3 khỏan 1 C.Ư Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao có 5 chức năng sau:

- Thay mặt cho nước cử đại diện tại nước nhận đại diện.

- Bảo vệ quyền lợi của nước cử đại diện và của những ng' thuộc quốc tịch nước đó tại nước nhận đại diện trong phạm vi được LQT thừa nhận.

- Đàm phán với chính phủ nước nhận đại diện.

- Tìm hiểu = những phương tiện hợp pháp điều kiện và sự tiến triển của tình hình nước nhận đại diện và báo cáo tình hình đó cho chính phủ nước cử đại diện.

- Đẩy mạnh nhữung quan hệ hữu nghị và phát triển những quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học jữa nước cử đại diện và nước nhận đại diện.

Ngoài chức năng nêu trên, hiện nay cơ quan đại diện ngoại giao đồng thời thực hiện cả chức năng lãnh sự. Điều 3 khoản 2 Công ước Viên 1961 cũng đã đề cập đến vấn đề này. Do đó, thường trong đại sứ quán có phòng lãnh sự.

2. Cấp bậc và hàm ngoại giao.

Theo Điều 14 Công ước Viên 1961, ng' đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao đc phân thành 3 cấp:

- Cấp đại sứ đc bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia (do nguyên thủ bổ nhiệm)

- Cấp công sứ đc bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia.

- Cấp đại biện đc bổ nhiệm bên cạnh Bổ trưởng Bộ ngoại giao.

Cấp của người đứng đầu ơ quan đại diện ngoại giao tương xứng với các cấp của chính cơ quan đại diện ngoại giao. Cấp của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao đc ấn định theo thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan. Hiện nay, cấp đại biện và cấp công sứ rất ít được đc sử dụng. Cấp đại sứ là phổ biến và ko phỉa chỉ có các cường quốc đc trao đổi với nhau như trước đây mà bất cứ quốc gia nào, ngay trong quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ.

Hàm ngoại giao là chức danh của viên chức ngoại giao phong cho viên chức ngoại giao cả ở trong nước và nước ngoại. Hàm ngoại giao gồm: đại sứ, công sứ, tham tán, bí thư thứ nhất, bí thư thứ 2, bí thư thứ 3 và tùy viên.

Khác với hàm ngoại giao, chức vụ ngoại giao là chức vụ đc bổ nhiệm cho viên chứuc ngoại giao làm việc trong các cơ quan đại diện ngoại giao tương đương với hàm ngoại giao được phong. Song cũng có trg' hợp ng' mang hàm ngoại giao đc jữ chức vụ ngoại giao cao hơn hoặc thấp hơn hàm ngoại jao đc phong. Cũng có nhiều trg' hợp ng' có chức vụ ngoại jao nhưng ko có hay ko đc phong hàm ngoại giao

Câu 90: Các quyền ưu đãi, miến trừ của cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên của nó tại nước tiếp nhận

Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao là các quyền ưu đãi đặc biệt mà nước tiếp nhận giành cho cơ quan đại diện ngoại giao và các viên chức nhân viên của cơ quan này đóng tại nước mình trên cơ sở phù hợp với luật QT, nhằm tạo đ.k cho ác cơ quan đại diện ngoại giao và các viên chức, nhân viên của họ hoành thành 1 cách có hiệu quả chức năng của họ

+Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với cơ đại diện ngoại giao .

-Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở

-Quyền miễn thuế

-Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu

-Quyền tự do liên lạc bằng các phương tiện hợp pháp với chính phủ nước mình

-Quyền bất khả xâm phạm về thư tín

-Quyền được treo quốc kì và quốc huy tại trụ sở, nhà riêng và phương tiện đi lại của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao

+Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với viên chức ngoại giao.

-Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

-Quyền bất khả xâm phạm nhà ở, tài liệu thư tín và phương tiện đi lại.

-Quyền tự do đi lại trong phạm vi nước sở tại qđ

-Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và xử lý HC của nước sở tại

-Quyền miễn thuế

-Quyền ưu đãi hải quan.

+Quyền ưu đãi miễn trừ của nhân viên hành chính kỹ thuật và nhân viên phục vụ

- Nhân viên hành chính kỹ thuật và các thành viên trong g.đ họ nếu ko phải là công dân nước sở tại và ko có nơi cư trú thường xuyên ở nước này thì được hưởng các quyền ưu đãi tương đương với viên chức ngoại giao nhưng hạn chế: quyền tự do đi lại, ưu đãi hải quan hẹp hơn và quyền ưu đãi miễn trừ xét xử dân sự và xử lý hành chính chỉ áp dụng khi họ thừa hành công vụ

- Nhân viên phục vụ nếu ko phải là công dân nước sở tại và ko có nơi cư trú thường xuyên ở nước này được hưởng quyền miễn trừ đối với các hành vi thực hiện trong khi thừa hành công vụ của mình và được miễn trừ các thứ thuế đánh vào tiền công lĩnh về công vụ của mình.

Câu 91: Khái niệm cơ quan lãnh sự và chức năng của nó. Cấp lãnh sự?

1. Khái niệm cơ quan lãnh sự

Quan hệ lãnh sự khác với quan hệ ngoại giao, các nước có thể thiết lập quan hệ lãnh sự mặc dù ko có quan hệ ngoại giao với nhau. Nếu ko có sự thỏa thuận nào khác thì thiết lập quan hệ ngoại giao bao hàm cả thiết lập quan hệ lãnh sự, nhưng cắt đứt quan hệ ngoại giao ko có nghĩa là cắt đứt quan hệ lãnh sự. Chứng tỏ lãnh sự là 1 chế định độc lập trong LQT hiện đại.

Cơ quan lãnh sự là cơ quan đặc biệt của quốc gia này (nước cử) đặt trên lãnh thổ quốc gia khác (nước tiếp nhận), nhằm thực hiện các chức năng lãnh sự trong 1 khu vực lãnh thổ nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa 2 quốc gia hữu quan.

Khác với cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự chỉ đại diện cho quốc gia mình về 1 số vấn đề nhất định và tại 1 khu vực lãnh thổ nhất định (gọi là khu vực lãnh sự). Do đó, 1 nước có thể có nhiều cơ quan lãnh sự ở nước ngoài. Cơ quan lãnh sự đc đặt bên cạnh chính quyền địa phương của khu vực lãnh sự.

2. Chức năng của cơ quan lãnh sự.

Theo Điều 5 của Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự, cơ quan lãnh sự thựuc hiện các chức năng chủ yếu sau:

- Bảo vệ lợi ích của quốc gia, công dân, pháp nhân nước mình tại nước tiếp nhận lãnh sự trong phạm vi pháp luật quốc tế cho phép.

- Khuyến khích việc phát triển buôn bán và thúc đẩy cac quan hệ kinh tế khoa học kĩ thuật và văn hóa giữa nước mình với nước sở tại.

- Bằng mọi phương tiện hợp pháp, tìm hiểu tình hình sinh hoạt, thương mại, kinh tế, văn hóa và khoa học của nước tiếp lãnh sự, báo cáo tình hình đó về chính phủ nước cử lãnh sự và cung cấp tài liệu cho những ng' hữu quan.

- Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi đg' cho công dân nước cử lãnh sự, cũng như cấp thị thực và các giấy tờ thích hợp cho những ng' muốn đến nước cử lãnh sự.

- Thực hiện chức năng hành chính và công chứng đối với công dân và pháp nhân nước mình.

- Cứu trợ và giúp đỡ các công dân và pháp nhân nước mình.

- Thực hiện trách nhiệm đối với tàu thuyền, máy bay, cũng như đoàn thủy thủ, phi hành đoàn của nước mình tại khu vực lãnh sự.

Khi thực hiện chức năng lãnh sự của mình, cơ quan lãnh sự phải tuân theo pháp luật nươc mình và LQT đồng thời phải tôn trọng PL nước sở tại.

Cơ quan lãnh sự chỉ quan hệ trực tiếp với chính quyền địa phương trong phạm vi khu vực lãnh sự. Nếu muốn quan hệ với chính quyền trung ương của nước sở tại và chính quyền khu vực khác thì phải thông qua đại diện ngoại giao nước mình.

3. Cấp lãnh sự

Theo Công ước Viên 1963, cơ quan lãnh sự gồm 4 cấp:

- Tổng lãnh sự quán - đứng đầu là tổng lãnh sự.

- Lãnh sự quán - đứng đầu là lãnh sự.

- Phó lãnh sự quán - phó lãnh sự.

- Đại lý lãnh sự quán - đại lý lãnh sự.

Trong thực tiễn hiện nay, các nước thường thảo thuận đặt tổng lãnh sự quán và lãnh sự quán.

Câu 92: Nội dung các quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự ?

Công ước Viên 1963 quy định các quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự về cơ bản jống như quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao những ở mức độ hạn chế hơn. Nó cũng đc phân biệt thành 2 loại quyền: thứ nhất cho cơ quan lãnh sự, thứ 2 cho nhân viên, viên chức lãnh sự.

1. Quyền ưu đãi miễn trừ cho cơ quan lãnh sự:

- Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở (Đ31 CƯ Viên 1963) (như bên ngoại giao). Nước sở tại chỉ có quyền vào lãnh sự quán khi người đứng đầu cơ quan lãnh sự cho phép. Giấy phép ko cần thiết khi có hỏa hoạn hay tai nạn khác xảy ra.

- Quyền miễn thuế (Đ32). Trụ sở cơ quan lãnh sự sẽ đc miễn mọi thứ thuế NN, địa phương hoặc thành phố ngoài những khỏan tiền trả cho các công việc phục vụ.

- Quyền bất khả xâm phạm về giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của cơ quan lãnh sự (Đ33) bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. Nhưng nếu tr'g hợp cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại nghi vấn là trong hành lý có tài liệu khác ko nhằm phục vụ cho hoạt động của lãnh sự đơn thuần thì cơ quan đó có quyền yêu cầu mở hành lý để khám với sự có mặt của đại diện nước của đại diện lãnh sự. Nếu đại diện lãnh sự ko đồng ý thì hành lý phải trả lại cho ng' gửi.

- Quyền tự do liên lạc (Đ35), cơ quan lãnh sự có thể dùng tất cả phươg tiện thích hợpkể cả giao thông ngoại giao hạơc lãnh sự và điện mật mã. Tuy nhiên cơ quan lãnh sự chỉ có thể đặt và sử dụng trạm phát tín nếu đc sự đồng ý của nước tiếp nhận lãnh sự. Ngoài ra, thư từ chính thức của cơ quan lãnh sự là bất khả xâm phạm.

- QUyền đc treo quốc kì và quốc huy (Đ29) trên tòa nhà và ở cửa vào trụ sở cơ quan lãnh sự, trong việc thực hiện quyền này cần phải tôn trọng PL và tập quán của nước tiếp nhận lãnh sự.

2. Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho viên chức lãnh sự:

- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Đ41)

- Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, tài liệu, thư tín và phương tiện đi lại

- Quyền miễn trừ thủ tục đăng kí ngoại kiều và miễn giấy cho phép cư trú (Đ46); miễn giấy phép lao động (Đ47); miễn chế độ bảo hiểm (Đ48), miễn thuế (Đ49).

- Quyền miễn trừ tài phán (Đ43), các viên chức lãnh sự và nhân viên lãnh sự ko phải chịu sự tài phán của các nhà chứuc trách tư pháp hoặc hành chính của nước tiếp nhận lãnh sự về các hành động của mình trong khi thừa hành nhiệm vụ lãnh sự, trừ trường hợp:

+ Xảy ra vì 1 hợp đồng do 1 viên chức lãnh sự hoặc 1 nhân viên lãnh sự kí kết mà ko phải là rõ ràng hoặc hàm ý đứng trên danh nghĩa viên chức hoặc nhân viên lãnh sự.

+ Hoặc do 1 bên thứ 3 tiến hành về thiệt hại do tai nạn oto, tùa thủy hoặc máy bay xảy ra tại nước tiếp nhận lãnh sự.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #quyenquyen