ngoai 26-29

Câu 26: Mô tả trình tự một người gãy xương mới?

-Trình tự đó là(khám ng bị nạn, khám xương gãy, khám vùng chi bị gãy xương)

*Khám người bị nạn:

-để đánh giá ảnh hưởng của gãy xương đến thể trạng chung của người bị nạn trước mắt là tình trạng sốc

-xem ng bị nạn có nhiều thương tích hay ko, càng bị nhiều thương tích thì kha năng sốc càng lớn.

-tìm các loại thương tích đe dọa tính mạng ngay để kịp thồi cấp cứu

* Khám xương gẫy: phải dựa vào:

-Bệnh sử:( giờ bị nạn, tuổi của ng bị nạn, cơ chế gây gẫy xương)

+loại gẫy xương trực tiếp: do tai nạn tác động trực tiếp vào chỗ gẫy xương, thường có tổn thương phần mềm đáng kể

+loại gẫy xương gián tiếp: vùng gẫy xương xa nơi tai nạn chạm đến, bao gồm gẫy do sức bẻ, gẫy do xoắn vặn, do giằng xé, ném ép

+nếu 1 trấn thương nhẹ cũng gẫy xương thì hay gặp ở 2 trường hợp là gãy xương bệnh lý ở ng già

-Khám lâm sang:dể phát hiện các triệu chứng của gẫy xương khi khám lâm sang cần tuân thủ 1 trình tự khám sau đây:

+nhìn

+sờ

+đo

+khám vận động , chủ động và thụ động

*Khám vùng chi bị gẫy xương: khám vùng chi bị gãy xương để phát hiện các biến chứng của gẫy xương:

-tổn thương da và phần mềm: nếu vết thương làm ổ gẫy thong với bên ngoài thì là gẫy hở, gẫy xương hở có khi chẩn đoán rat dễ nếu thấy xương chồi ra ngoài ở vết thương or có máu chảy ra có lẫn váng mỡ của tủy. Cũng có khi chẩn đoán không được dung que thong để thăm dò vìa có nguy cơ đưa NK vào sâu

-Mức độ phù nề or độ căng chèn ép của cơ(dấu hiệu chèn ép khoang)

-các biens chứng mạch máu thần kinh: bắt mạch phía ngọn chi,khám vận động, cảm giác vùng chi dưới chỗ gẫy

-dấu hiệu tràn dịch ổ khớp

Câu 27:Triệu chứng lâm sang của gẫy xương kín?chụp X-Quang? Cách đo chiều dài chi trên?

1, triệu chứng lâm sang của gẫy xương kín:

*cơ năng:

-cảm thấy tiếng gẫy rắc tại xương

-Đau: đau tự nhiên, đau tăng lên khi sờ nắn, vận động nhưng khi bất động tốt chi gẫy bệnh nhân đỡ đau

-giảm các khả năng vận động của chi:

+giảm hoàn toàn khi gẫy rời

+giảm 1 phần khi gẫy cài, gẫy không hoàn toàn, gẫy cành tươi hoặc ít di lệch

*toàn thân:

-gẫy xương nhỏ ko ảnh hưởng dến toàn thân

-gẫy xương lớn có thể có dấu hiệu sốc, giẫy dụa, kích động, da xanh, niêm mạc nhợt, chi lạnh, mạch nhanh, HA hạ thường gặp ở gẫy xương lớn(đùi, chậu), gẫy dập nát, đa chấn thương.

*thực thể:

-nhìn:+ tư thế bất thường tay lành đõ tay đau

+sưng nề chi gẫy:do máu tụ, rối loạn vận mạch, phù nề

+các nốt phỏng nước ở ngoai da:thường gặp ở gẫy cẳng chân, gẫy trên lồi cầu xương cánh tay do xưng nề nhiều

+bầm tím dưới da xuất hiện muộn sau chấn thương 10-24h sau đó lan rộng do máu ngấm từ ổ gẫy ra dưới da

+biến dạng chi:ngắn chi, dài chi, cong, lệch, gấp góc...

-sờ:

+sờ nắn nhẹ nhàng có thể thấy đầu xương gẫy gồ lên dưới da

+dấu hiệu cử động bất thường

+tiếng lạo xạo xương

+điểm đau chói

+dấu hiệu tràn dịch khớp

-đo: có thể có (ngắn chi, dài chi, lệch trục chi...)

2, chụp X-Quang và hình ảnh tổn thương:

-khi chụp X-Q chi gẫy ta phải đạt được yêu cầu:

+lấy hết khớp trên và khớp dưới ổ gẫy

+2 tư thế thẳng và nghiêng

+độ cản quang vừa đủ

-trên phim X-Q thấy:

+khi có khe đen làm gián đoạn thành xương->mất sự lien tục của thành xương->hình ảnh gẫy xương.

+kiểu di lệch: (di lệch chồng, di lệch sang bên, di lệch gấp góc, di lệch xoay)

+loại gẫy ( gẫy đơn giản:gẫy ngang, gẫy chéo, gẫy xoắn, gẫy cành tươi/ gẫy phức tạp: gẫy nhiều tầng, nhiều đoạn, nhiều mảnh)

+vị trí ổ gẫy

3, cách đo chiều dài chi trên:

-tuyệt đối 2 mốc cố định trên cùng 1 thân xương

-tương đối:2 mốc cố định trên 2 xương cách nhau 1 khớp

*Đo chiều dài tương đối của cánh tay:cánh tay để thong, gấp 90 độ , cẳng tay đua ra trước, đo từ mỏm cùng vai đến mỏm trên lồi cầu cánh tay

Đo chiều dài tuyệt đối của cánh tay: đo từ mấu động lớn đến mỏm trên lồi cầu

*Đo chiều dài tương đối của cánh tay:khuỷu gấp 90 dộ, cẳng tay để ngửa, đo từ mỏm trên cầu đến mỏm trâm quay

Đo chiều dài tuyệt đối của cẳng thay: t mỏm khuỷu đến mỏm trâm trụ

Câu 28: Triệu chứng LS của trật khớp mới do chấn thương?chụp X-Q và hình ảnh tổn thương? 1, triệu chứng lâm sang của trật khớp mới là do chấn thương

* Cơ năng:

-Đau:không dữ dội như gẫy xương, bn đau do bao khớp dây chằng bỉachs, dãn, khi bất động tốt bn giảm đau nhanh

-giảm hoặc mất hoàn toàn cơ năng vận động của khớp do khớp bị bó chặt ở tư thế bất thường, do dây chằng bao khớp bị căng, rách gây đau đớn

*toàn thân:

-những trật khớp nhỏ ko ảnh hưởng đến toàn thân

-những trật khớp lớn(khớp háng): có thể gây sốc chấn thương

*Thực thể:

-nhìn:

+biến dạng vùng khớp và tư thế của chi, có thể gây những chỗ gồ, lồi lên bất thường ở khớp. Vd:trong sai khớp vai ra trước vào trong, cánh tay dạng không khép vào trong đc

+một số hình ảnh trật khớp điển hình:vai vuông trong trật khớp vai, d ấuhiệu nhát dìu trong trật khớp khuỷu

-Sờ:

+dấu hiệu hõm khớp rỗng là 1 dấu hiệu chác chắn của trật khớp, dễ phat hiện ở các khớp nông như là khớp vai, khớp khuỷu, khó phát hiện ở khớp hang

+sờ thấy chỏm xương ở vị trí bất thường:sờ thay chỏm xương cánh tay ở rãnh delte-ngực trong trật khớp vai, đầu dưới xương cổ tay gồ lênở phái trươc khuỷu tronh trật khớp khuỷu

+Cử động đàn hồi(dấu hiệu lò xo), do khớp bi trật được các dây chằng, cỏ giữ lại ở tư thế biến dạng, cố tình thay đổi tư thế khi bỏ tay ra khớp lai bật trở lại tư thế cũ. Đây là 1 dấu hiệu chắc chắn của trật khớp

+ngoài ra còn có thể sở thấy điểm đau, sưng nề vùng khớp

2, chụp X-Q và hình ảnh tổn thương

-2 tư thế chụp thẳng và nghiêng

-mục đích:

+xác định chắc chắn có sai khớp

+xác định kiểu sai khớp

+xác định tổn thuuongw phối hợp: vỡ , mẻ mỏm khớp

-trên phần chụp có thể thấy 2 iện khớp mất hoàn toàn liên quan giải phẫu, cách xa nhau trong sai khớphoàn toàn hoặc vẫn còn 1 phần tiếp xúc với nhau tronh sai khớp ko hoan toàn(bán sai khớp)

3, cách đo chi dưới:

-đo chiều dài tương đối chi dưới: nằn ngửa gối duỗi thẳng, đo từ gai chậu trước trên đến mắt cá

-đo chiều dài tuyệt đối chi dưới: đo từ mấu chuyển lớn đến mắt cá ngoài

Câu 29: Các biến chứng sớm của gẫy xương kín do chấn thương, nêu triệu chứng LS của mỗi biến chứng?

Các biến chứng sớm của gẫy xương kín.

*Sốc: do đau, do mất máu

-bệnh nhân da xanh tái, ng lạnh, vã mồ hôi

-vẻ mặt thò ỏ vói ngaoị cảnh

-mạch nhanh, nhỏ, khó bắt

-HA tụt, kẹt

*tổn thương mạch máu:các mạch máu có thể bị chèn, căng, dập, đứt, do gẫy xương

-mạch ngoại biên đạp yếu hay mất

-cảm giác tê dại, kiến bò hay mất vận động

-đầu các chi lạnh, tím

*tổn thương thần kinh: biểu hiện tê bì ngoài bộ mặt hay 1 vùng nao đó, giảm hay mat vận động 1 hay nhieu nhóm cơ do dây TK đó chi phối

*gẫy xương hở: vết thương da phần mềm có thể do tai nậngỹ xương gây ra cũng có thể do đầu xương nhọn chọc thủng làm cho ổ gẫy mở thong với bên ngoài

*Hội chứng chèn ép khoang:

-khoang là 1 khoảng không gian giói hạn bởi các thành phần ít cằng giãn như cân cơ, cân dưới da, cân sâu, xương, màng gian cốt.

-hội chứng chèn ép khoang là tập hợp các triệu chứng biểu hiên các tình trạng tăng áp lực trong 1 khoảng kín

-hay gặp trong gẫy 2 xương là cẳng chân, cẳng tay.nguyên nhân do tăng áp lực của cá khoang tổ chức vì gẫy xương gây phù nề, tụ máu, đứt mạch, đụng dập cơ

-biểu hiện:

+đau:bệnh nhân có cảm giác đau thắt nghẹt, khó chịu mỗi lúc tăng dần

+nắn chi thấy căng cứng

+đau khi vận động thụ động

+chi lạnh, tê như kiến bò

+giảm vân động

+mạch nhỏ yếu dần hây mất mạch

+đo áp lực khoang >30mmHg(hoặc >10mmH2O)

Câu 30:cách đo và ghi biên độ khớp khuỷu và cột sống khi bt và khi hạn chế v động khớp?

*đo và ghi biên độ của khớp khuỷu

-quy định:1.bnhân đứng thẳng, 2 bàn tay áp sát 2ben hông,2ban chân khép lại,các ngón cái chạm nhau ở tư thế này tất cả các khớp đều ghi la 0°,như vậy gối thẳng là 0°,từ vị trí cơ bản đó tính các khả năng cử động của khớp

-cách ghi: +vd: khám 1 khuỷu lành gấp duỗi 130°/0/0, tư thế sinh lý 0° để vào giữa

+,vd:khám 1khuyu bệnh lý ghi gấp duỗi 40°/20/0, có nghĩa là khuỷu k duỗi thẳng như sinh lý(số 0 ghi ở bên)cử động gấp duỗi đc 20°(tính từ 20-40) hiệu số giữa 20-40 là góc độ khuỷu còn nhúc nhích đc.nếu khuỷu cứng đờ ở 20° ta ghi gấp duỗi 20/20/0( hiệu số 20-20=0)

* đo và ghi biên độ cột sống

-cách đo từng đoạn cột sống:bnhân đứng thẳng lấy từ gai cột sống thắt lưng5 đo từng đoạn cột sống 10cm/1lan và đánh dấu =bút chì mờ, đặt thước dây đo từng đoạn ở trên. đầu trên thước dây(tương ứng với vạch trên của đoạn cột sống)giữ cố định, đầu dưới tương ứng với vạch dưới giữ hờ,cho bệnh nhân cúi dần cột sống đến hết mức, với cột sống bt các đoạn cột sống 10cm khi cúi tối đa có thể dài thêm 1-3cm

-cách khám vận động cột sống

+gấp cột sống(cúi):bnhân đứng thẳng cho cột sống cúi dần, đầu mềm ,2chi trên buông thõng vuông góc với mặt đất,các khớp gối duỗi,bình thường biên đọ gấp là 20-45°

+ngửa cột sống:bnhân đứng,ngửa cột sống ra sau,biên độ bt la 25-45°

+gấp sang bên biên độ từ 20-40°

+xoay: đứng thẳng,khoanh tay trước ngực,xoay ng sang trái-phải,biên độ bt:35-50°

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top