ngânhtm

Tái cáu trúc ngân hàng

   Đối với bất cứ quốc gia nào, hoạt động ngân hàng (NH) luôn là huyết mạch của nền kinh tế, sự ổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế đất nước.. Chính vì vậy, tái cấu trúc ngân hàng đạt hiệu quả phải gắn liền với tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp.  

. Ở Việt Nam, khi mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánh nặng về vốn còn dồn lên vai NH, thì việc giữ cho hệ thống NH ổn định và lành mạnh càng phải đặc biệt quan tâm.

Có thể nói, nền kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cơ bản vượt qua cơn khủng hoảng 2007-2009. Tuy nhiên, trước những biến động phức tạp thời gian gần đây của nền kinh tế thế giới, để ôn định và phát triển nền kinh tế hiệu quả và bền vững, Đảng và Nhà nước ta đã ra Nghị quyết tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó tái cấu trúc NH Có thể nói, Việt Nam đã đa dạng hóa hình thức sở hữu và loại hình hoạt động NH, phát triển mạnh mẽ về quy mô, tạo điều kiện cho hệ thống NH huy động vốn trong và ngoài nước để đáp úng vốn cho phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, hệ thống NH đã bộc lộ những bất cập cần được tái cơ cấu để đáp ứng yêu cầu phát triển mới.

Tại phần trả lời chất vấn của các đại biểu quốc hội Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII, Thống đốc NHNN cũng đã khẳng định:       Việc tái cấu trúc hệ thống NH là việc làm bình thường và thường xuyên của NH, đảm bảo cho hệ thống NH lành mạnh, hiệu quả, ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo cạnh tranh trong môi trường đầy biến động của thế giới, đảm bảo cho hệ thống NH đáp ứng đủ vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho mọi người dân cả ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với dịch vụ NH, tạo ra một hệ thống NH đa dạng về loại hình, về sở hữu, về quy mô, trong đó có những NH có đủ tiềm lực để cạnh tranh với các NH trong khu vực và trên thế giới, làm trụ cột cho các NH trong nước. Đồng thời cũng có những NH nhỏ nhưng lành mạnh hoạt động trong các phân khúc thị trường khác nhau. Dự kiến sau 5 năm tái cấu trúc, hệ thống NH Việt Nam sẽ có khoảng 2 NH có đủ sức cạnh tranh với các NH trong khu vực, có khoảng 10-15 NH đủ lớn làm trụ cột cho các NH trong nước, khoảng 8 NH nhỏ hoạt động lành mạnh với quy mô phù hợp. Để tái cấu trúc, NHNN sẽ phân loại các NH thành 3 nhóm: Nhóm thứ 1, gồm các NH có tình hình tài chính lành mạnh có năng lực và quy mô đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những NH trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực và quốc tế. Dự kiến sẽ có khoảng 15 NH loại này chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động của cả hệ thống NH. Nhóm thứ 2, là nhóm các NH có tình hình tài chính lành mạnh nhưng có quy mô nhỏ, không có nhu cầu hoặc không có điều kiện phát triển quy mô cao hơn nữa. Sẽ có quy định đảm bảo giám sát chặt chẽ cũng như phân khúc thị trường để đảm bảo cho các NH này hoạt động hiệu quả. Nhóm 3, là nhóm NH đang có tình hình tài chính khó khăn cần phải cầu trúc lại. NHNN sẽ tham gia giám sát chặt chẽ, yêu cầu các NH lớn sẽ tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành và cơ cấu lại các khoản mục đầu tư; mua lại hoặc hợp nhất, sáp nhập nếu cần.

            Phương châm của quá trình tái cơ cấu là không để NH nào đổ vỡ, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền và khách hàng của NH. Đây cũng là nguyên tắc được Chính phủ đảm bảo trong quá trình tái cơ cấu các NH.

 Trong quá trình tái cấu trúc, Việc chọn mô hình hoạt động, quy mô hoạt động và cấu trúc lại các khoản mục đầu tư cho mỗi NH có ý nghĩa quan trọng, ưu tiên tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực ít rủi ro; giảm tỷ trọng đầu tư vào các lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán; mở rộng các dịch vụ mới. Chỉ khi các NH được tái cấu trúc đi vào hoạt động ổn định, Nhà nước (tổ giám sát trực tiếp) mới có thể trao quyền tự điều hành hoạt động NH và rút dần vốn hỗ trợ của Nhà nước.

Vấn đề nợ xấu

Đ

i v

i b

ph

n n

x

u trong ngân hàng và h

th

ng tín d

ng nói chung, trong th

i gian qua, Qu

c h

i, Chính ph

, Ngân hàng Nhà n

ướ

c và các c

ơ

quan nghiên c

u kinh t

ế

đã đ

c

p nhi

u. Tuy nhiên do mâu thu

n v

cách đánh giá n

x

u, con s

chính xác hi

n nay ch

ư

a có. N

ế

u căn c

theo các báo cáo c

a Ngân hàng Nhà n

ướ

c thì n

x

u c

a h

th

ng ngân hàng là 8,6%, kho

ng 202.000 t

đ

ng. Nh

ư

ng n

ế

u quan ni

m n

x

u là các món n

vay c

a h

th

ng tín d

ng và không có kh

năng tr

trên th

c t

ế

, trong t

ươ

ng lai g

n, các chuyên gia kinh t

ế

đã đánh giá c

trên 700.000 t

, trong đó n

c

a kh

i b

t đ

ng s

n c

trên 300.000 t

đ

ng.

H

u h

ế

t các tài s

n th

ế

ch

p cho các kho

n vay này đ

u th

p h

ơ

n giá tr

vay, ho

c là tài s

n

o, ho

c không th

bán đ

thu h

i v

n đ

ượ

c. Kh

i n

x

u này ph

i gi

i quy

ế

t th

t nhanh vì nó làm ngân hàng m

t thanh kho

n nên h

ph

i huy đ

ng thêm c

a dân và đ

ng th

i không đ

thanh kho

n đ

cho doanh nghi

p vay đ

phát tri

n kinh t

ế

Vi

t Nam.

theo con số nợ xấu được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước công bố là 8,8% thì tổng thiệt hại là 7 tỷ USD (có thể không đòi được), chiếm khoảng 5% GDP của Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nước đã có bước đi đúng hướng là thanh tra toàn diện về nợ, đánh giá rõ ràng cả hệ thống và từng ngân hàng,

thành lập công ty quản lý và xử lý nợ nhằm chuyển tài sản nợ xấu từ các ngân hàng sang công ty quản lý tài sản. Công ty này có trách nhiệm xử lý và cơ cấu nợ gốc để có thể giải quyết theo thời gian. Tài sản có thể được xử lý trong nội bộ, tái cơ cấu hoặc bán cho bên thứ ba.

Ph

ươ

ng án 1: Nhà n

ươ

́c sẽ mua la

̣

i toàn b

n

ợ

xấu cho các ngân hàng th

ươ

ng ma

̣

i: Vi

c Nhà n

ướ

c mua l

i n

x

u c

a các ngân hàng là m

t v

n đ

c

c kỳ khó gi

i quy

ế

t b

i vì đ

đ

m b

o s

công b

ng, minh b

ch thì ph

i có m

t c

ơ

ch

ế

đ

u giá minh b

ch đ

i v

i các tài s

n này.

Tuy nhiên, vi

c đ

u giá cho hàng v

n tài s

n là n

ợ

xấu t

i hàng ngàn các DN, các cá nhân khác nhau trong n

n kinh t

ế

qu

là r

t khó khăn, quá trình này không th

gi

i quy

ế

t nhanh chóng, sẽ m

t rất nhi

u năm m

ơ

́i có thê

̉

th

ự

c hiê

̣

n đ

ượ

c. Vâ

̣

y nếu mua la

̣

i n

ợ

xấu thì chi

̉

nên d

ư

̀ng la

̣

i

ở

pha

̣

m vi he

̣

p và đối v

ơ

́i các tài sa

̉

n dễ dàng đi

̣

nh giá chính xác trên thi

̣

tr

ươ

̀ng

.

Ph

ươ

ng

án 2: Kéo dài th

i gian các DN c

n ph

i tr

n

cho các NH. Tr

ướ

c m

t, các DN này s

v

n duy trì đ

ượ

c c

ơ

b

n l

ượ

ng ti

n, v

n nh

t đ

nh đáp

ng cho nhu c

u ho

t đ

ng m

t cách c

m ch

ng, khi đã ho

t đ

ng mang tính c

m c

, các DN không th

nào đ

t đ

ượ

c l

i nhu

n cao nh

ư

trong đi

u ki

n bình th

ườ

ng, n

ế

u s

n xu

t kinh doanh có lãi, s

lãi này cũng không th

nào tr

đ

cho ph

n lãi vay ngân hàng, ch

ch

ư

a nói đ

ế

n vi

c tr

s

ti

n g

c, các DN v

n ti

ế

p t

c ph

i gánh ch

u nh

ng kho

n n

và ph

i ti

ế

p t

c tr

lãi cao cho nh

ng món vay đó, nh

ư

v

y ph

ươ

ng án này không th

c s

hi

u qu

, nó ch

kéo dài thêm ngày x

y ra viễn ca

̉

nh xấu mà thôi

.

Ph

ươ

ng án 3: H

tr

đ

th

c hi

n các kho

n thanh toán, ch

ng h

n nh

ư

Nhà n

ướ

c gi

m mi

n thu

ế

cho các DN, ho

c giãn th

i gian n

p thu

ế

đ

i v

i các DN, ph

ươ

ng án này có hi

u qu

, tuy nhiên nó ch

ư

a ph

i là li

u thu

c đ

m

nh đ

ch

a tr

cho các DN trong n

n kinh t

ế

hi

n nay.

Ph

ươ

ng án 4: Gi

m lãi su

t cho vay: Vi

c gi

m lãi su

t cho vay t

18% xu

ng 15%, 13%, 12% có ý nghĩa nh

t đ

nh đ

i v

i nhi

u DN trên th

tr

ườ

ng, tuy nhiên đi

u này cũng không khi

ế

n cho các DN xây d

ng thêm nhà x

ưở

ng m

i ho

c mua thêm máy móc thi

ế

t b

m

i b

i vì th

c t

ế

đã ch

ng mình r

ng trong th

i gian qua, tình tr

ng d

ư

th

a năng l

c s

n xu

t gia tăng đáng k

do lãi vay ngân hàng quá cao, mô

̣

t ty

̉

̣

không nho

̉

các DN sa

̉

n xuất kinh doanh trên thi

̣

tr

ươ

̀ng pha

̉

i thu he

̣

p quy mô hoa

̣

t đô

̣

ng th

m chí phá s

n, gi

i th

.

Ph

ươ

ng án 5: Gia

̉

m số n

ợ

gốc mà các ngân hàng đã cho các DN và các cá nhân vay vốn

:

Viê

̣

c gia

̉

m số n

ợ

gốc này đ

ượ

c xét theo hai tr

ươ

̀ng h

ợ

p cu

̣

thê

̉

nh

ư

sau

:

Tr

ươ

̀ng h

ợ

p 1: Đ

i v

i nh

ng kho

n n

x

u này l

i có l

i do nguyên nhân ch

quan c

a ngân hàng nh

ư

th

m đ

nh d

án đ

cho vay sai, vi

c qu

n lý r

i ro cho vay y

ế

u kém, s

ử

dụng ti

n đ

i v

i các nghi

p v

nhiều r

i ro nh

ư

:

y thác đ

u t

ư

ch

ng khoán, cho vay kinh doanh ch

ng khoán, đi

̣

nh giá cho vay bất đô

̣

ng sa

̉

n là quá cao…

Đối v

ơ

́i nh

ư

̃ng n

ợ

xấu r

ơ

i vào tr

ươ

̀ng h

ợ

p này, theo quan đi

m v

kinh t

ế

h

c thì Ngân hàng phải t

ự

x

ử

lý, t

ư

́c là sẽ dùng quỹ d

ự

phòng đê

̉

sa

̣

ch ba

̉

ng cân đối kế toán, b

ở

i vì Ngân hàng cũng là mô

̣

t chu

̉

thê

̉

, mô

̣

t pháp nhân trong nền kinh tế, khi ho

̣

đ

ư

a ra các quyết đi

̣

nh không thâ

̣

n tro

̣

ng, sai sót trong kinh doa

nh thì đ

ươ

ng nhiên h

ph

i tr

giá cho nh

ng vi

c làm c

a chính h

.

Nhà n

ươ

́c b

ơ

m tiền đê

̉

gi

i quy

ế

t các khoa

̉

n n

ợ

xấu do l

i c

a ngân hàng thì xét về ba

̉

n chất sẽ lấy tiền đóng thuế cu

̉

a nh

ư

̃ng DN làm ăn có hiê

̣

u qua

̉

và cu

̉

a ng

ươ

̀i dâ

n đê

̉

gia

̉

i c

ư

́u cho nh

ư

̃ng viê

̣

c làm sai lầm cu

̉

a NH. H

ơ

n n

ư

̃a nếu b

ơ

m tiền đê

̉

c

ư

́u các NH thua lỗ do hoa

̣

t đô

̣

ng yếu kém cu

̉

a ho

̣

, sẽ ta

̣

o ra mô

̣

t tiền lê

̣

rất xấu và sẽ càng khuyến khích các ngân hàng này kinh doanh ma

̣

o hiê

̉

m h

ơ

n n

h

ư

thế sẽ gây hâ

̣

u qua

̉

khó l

ươ

̀ng về sau

.

Tr

ươ

̀ng h

ợ

p 2: Các khoa

̉

n n

ợ

xấu do nguyên nhân khách quan, t

ư

́c là các ngân hàng th

ươ

ng ma

̣

i đã qua

̉

n tri

̣

ru

̉

i ro tốt, hồ s

ơ

thâ

̉

m đi

̣

nh cho vay đúng mu

̣

c đích, đánh giá giá tri

̣

tài sa

̉

n t

hế chấp phù h

ợ

p theo giá thi

̣

tr

ươ

̀ng và theo quy đi

̣

nh pháp lý

.

Trong tr

ươ

̀ng h

ợ

p này Nhà n

ươ

́c và ngân hàng đều pha

̉

i cùng nhau chấp nhâ

̣

n thua thiê

̣

t đối v

ơ

́i các khoa

̉

n n

ợ

xấu, Nhà n

ươ

́c có thê

̉

gánh chi

̣

u cho các DN số tiền

lãi theo m

ư

́c lãi suất hiê

̣

n nay, Nhà n

ươ

́c sẽ tra

̉

thay mô

̣

t phần n

ợ

gốc hoă

̣

c toàn bô

̣

n

ợ

gốc đối v

ơ

́i các DN đó, bù la

̣

i các DN pha

̉

i chuyê

̉

n mô

̣

t phần th

m chí toàn b

c

ph

n sang cho Nhà n

ươ

́c s

ở

h

ư

̃u.

Viê

̣

c làm này nếu xét n

gay

ở

th

ơ

̀i điê

̉

m hiê

̣

n ta

̣

i cho thấy Nhà n

ươ

́c bi

̣

thiê

̣

t thòi, tuy nhiên xét về lâu dài đê

̉

vấn đề ô

̉

n đi

̣

nh, phát triê

̉

n kinh doanh cũng nh

ư

về mă

̣

t xã hô

̣

i thì nó la

̣

i có hiê

̣

u qua

̉

tốt h

ơ

n r

t nhi

u b

i l

sau vài năm, kinh t

ế

vĩ mô

n đ

nh và tăng tr

ưở

ng b

n v

ng tr

l

i, Nhà n

ướ

c s

bán s

c

ph

n này cho các c

đông khác trong n

n kinh t

ế

, thu h

i s

ti

n v

n mà mình đã b

ra.

Có th

th

y trong b

i c

nh hi

n t

i c

a n

n kinh t

ế

thì ch

có m

t ph

n c

a ph

ươ

ng án 1 và ph

ươ

ng án 5 là

t

i

ư

u, là gi

i quy

ế

t đ

ượ

c tri

t đ

v

n đ

n

x

u trong đi

u ki

n hi

n t

i c

a n

n kinh t

ế

. Và vi

c x

lý n

x

u càng kh

n tr

ươ

ng thì càng có hi

u qu

cao và tránh đ

ượ

c nh

ng thi

t h

i l

n h

ơ

n cho n

n kinh t

ế

.

Tái cấu trúc và 9 ngân hàng yếu kém

Xem tin gốc 

Đầu tư CK

 - 

9 tháng trước

179 lượt xem

4 tin đăng lại

(ĐTCK) Con số 9 TCTD yếu kém được Thống đốc NHNN công bố, được dự báo sẽ có những hành động quyết liệt, thay đổi căn bản diện mạo của ngành ngân hàng.

Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này

Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Ngày 6/3, con số 9 tổ chức tín dụng yếu kém đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố. Tất cả đang dự báo sẽ có những hành động quyết liệt, thay đổi căn bản diện mạo của ngành ngân hàng.

Mục tiêu của đề án này nhằm cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các TCTD theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hình; đồng thời, tăng cường khả năng cạnh tranh trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế.

Đối với các TCTD yếu kém, theo Đề án, NHNN tái cấp vốn cho TCTD thiếu thanh khoản trên cơ sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa, tương đương vốn điều lệ của TCTD được tái cấp vốn. Ngoài ra, TCTD yếu kém phải chịu sự giám sát đặc biệt một cách chặt chẽ, toàn diện của NHNN về quản trị, điều hành, tài chính và hoạt động. Sau khi áp dụng các biện pháp bảo đảm khả năng chi trả, TCTD yếu kém được sáp nhập, hợp nhất, mua lại trên cơ sở tự nguyện. Nếu không thể thực hiện một cách tự nguyện, NHNN sẽ áp dụng các biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại trên cơ sở bắt buộc đối với TCTD yếu kém…

Về tổng thể, các chuyên gia kinh tế, ngân hàng và lãnh đạo các ngân hàng đều cho rằng, Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD đáng được ghi nhận ở điểm đã đi thẳng vào vấn đề tái cấu trúc, vấn đề bức thiết tại thời điểm hiện nay.

TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia ngân hàng nhấn mạnh, Đề án đã đáp ứng được mong mỏi của mọi thành phần trong xã hội. Thứ nhất, Đề án đã đề cập đến các loại hình TCTD, cả ngân hàng, tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng như quỹ tín dụng, các tổ chức tài chính vi mô...; thứ hai, đã đề cập đến từng đối tượng ngân hàng khác nhau và các ngân hàng TMCP cũng được chia được thành 3 loại khá rõ; thứ ba, đã có những lộ trình tương đối rõ ràng và thứ tư, các biện pháp, giải pháp khá đầy đủ.

Tuy nhiên, khi bàn về các giải pháp thực hiện, cũng có những ý kiến băn khoăn về những bước đi sẽ áp dụng với các ngân hàng yếu kém. Điều này cũng dễ hiểu, bởi theo Thống đốc NHNN, 9 tổ chức này có quy mô nhỏ, chỉ chiếm 6% hoạt động ngân hàng, nhưng dù nhỏ thì vẫn có hàng nghìn người gửi tiền cũng như khách hàng vay vốn. Việc xử lý rất cần sự thận trọng và chặt chẽ để không ảnh hưởng tới người gửi tiền cũng như toàn hệ thống.

Theo một chuyên gia ngân hàng thì rõ ràng sẽ sớm có những ngân hàng buộc phải hợp nhất, sáp nhập với những thông tin đã được NHNN đưa ra. Nhưng vấn đề ở chỗ, NHNN dường như vẫn chưa thực hiện được cam kết đã đưa ra vào cuối năm ngoái là hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng yếu trước khi thực hiện các biện pháp này.

Cũng theo vị chuyên gia trên, vẫn còn hiện tượng “lách rào” huy động lãi suất trên 14%/năm, trong khi rất nhiều ngân hàng lớn có thanh khoản rất tốt đang hạ lãi suất xuống. Điều này không có lợi cho cả hệ thống khi có sự mất cân đối đang xảy ra. Bản thân đối với các ngân hàng nhỏ dễ bị hiểu lầm là họ “bị ép” khi không được hỗ trợ và buộc phải chấp nhận một giải pháp mà NHNN đưa ra.

Trong một tương quan khác, TS. Lực cho rằng, cần nhấn mạnh hơn về việc tái cơ cấu ngân hàng phải song song với tái cơ cấu doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, vì khi chúng ta xử lý vấn đề nợ xấu, mà không tái cơ cấu doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không khỏe, không lành mạnh thì cũng rất khó. Đồng thời, việc điều phối giữa các bộ, ngành với nhau cũng là điều không dễ dàng, nên nếu Chính phủ cho phép thành lập ủy ban về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thì sẽ thuận lợi hơn và đây cũng sẽ là cơ quan đầu não theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện quá trình. Song song là câu chuyện về mua bán nợ, các bộ, ngành sẽ cùng đưa ra một cơ chế mua bán nợ, nhưng trong cơ chế này cũng phải làm rõ xem ai sẽ là người cầm trịch.

Bên cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng, Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD nếu được xin ý kiến của các ngân hàng lớn một cách chính thống và đầy đủ sẽ tốt hơn rất nhiều. Vì ngân hàng lớn cũng là đối tượng cần cơ cấu lại và những ngân hàng này lại bám sát thị trường và hơn thế, đây cũng là hình thức tạo sự đồng thuận. Ngoài ra, nếu như NHNN tham khảo ý kiến của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, chính sách sẽ đa chiều, toàn diện, đi vào cuộc sống dễ dàng hơn.

Ông Vũ Viết Ngoạn: 'Lãi suất huy động chắc chắn giảm thêm'

Thứ Tư, 28/11/2012, 09:34

RSSGửi emailIn tin

TIN LIÊN QUAN

Theo TS. Vũ Viết Ngoạn, xu hướng giảm lãi suất là chắc chắn. NHNN sẽ căn cứ điều kiện cụ thể để quyết định thời điểm giảm. 

Nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét giảm thêm 1% lãi suất đầu vào. Những ngày gần đây, có thông tin cho rằng, NHNN đang xem xét cắt giảm thêm lãi suất đầu vào. Trước đó, cuối tháng 7/2012, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định, cuối năm 2012, trần lãi suất huy động có thể giảm xuống 8%.

Trao đổi về vấn đề này, TS. Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, lãi suất chắc chắn sẽ phải giảm thêm. “Xu hướng giảm lãi suất là chắc chắn. NHNN sẽ căn cứ điều kiện cụ thể để quyết định thời điểm giảm. Thủ tướng Chính phủ đã tuyên bố, muốn hỗ trợ doanh nghiệp, phải mở rộng thị trường tiêu thụ và giảm chi phí, tức là phải giảm lãi suất”.

Đồng quan điểm, TS. Trần Hoàng Ngân, Phó hiệu trưởng Đại học Kinh tế TPHCM khẳng định, giảm lãi suất là đòi hỏi bức thiết của nền kinh tế. Theo TS. Ngân, lãi suất cao là một trong những lý do khiến đầu tư của khu vực tư nhân thấp. Do đó, nếu không giải quyết được vấn đề này, nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm và tăng trưởng chỉ dựa vào doanh nghiệp FDI.

“Năm 2013, nhiệm vụ hàng đầu của NHNN là chống suy giảm. Muốn vậy, phải giảm lãi suất để tăng cung tín dụng cho khu vực dân doanh. Vì nếu khu vực này không tiếp cận được vốn, nền kinh tế sẽ gặp nguy. Tôi cho rằng, lãi suất huy động thời gian tới ở mức 7 - 8%/năm và lãi suất cho vay 11 - 12%/năm là phù hợp. Hạ lãi suất cộng với tăng lương cùng các gói kích cầu (đầu tư cơ sở hạ tầng, kiểm tra các dự án quy hoạch treo…), sẽ giúp tổng cầu của nền kinh tế tăng lên”, TS. Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh.

Trước đó, đầu tháng 11, dù đang là mùa cao điểm hút vốn cuối năm, song một số ngân hàng (ACB, Eximbank) cũng đã hạ lãi suất huy động, mức cao nhất chỉ còn 12 - 12,5%/năm, thay vì 13%/năm trước đó. Điều này cho thấy, tăng trưởng tín dụng vẫn khó khăn.

Trái ngược với nhận định trên, một số ý kiến cho rằng, lãi suất khó có khả năng giảm thêm, vì nếu giảm thêm, sẽ không huy động được tiền gửi trong dân.

Dù vậy, TS. Vũ Viết Ngoạn vẫn cho rằng, không nên lo lắng về điều này. “Ở nhiều nước trên thế giới, lãi suất huy động chỉ 2 - 3%/năm, nhưng vẫn huy động được tiền gửi trong dân. Quan trọng là, nhìn vào số liệu lịch sử ngành ngân hàng nước ta, trong nhiều năm qua, tiền gửi liên tục tăng (kể cả khi lãi suất huy động chỉ 5 - 7%/năm, lượng tiền huy động từ dân cư vẫn tăng). Ngay cả bây giờ, nếu không gửi tiền vào ngân hàng, thì chúng ta biết gửi tiền vào đâu, làm gì? Hơn nữa, là người dân, chúng ta cũng phải chấp nhận hài hòa mọi lợi ích trong xã hội của cả người gửi tiền lẫn người vay tiền”, ông Ngoạn nói.

Trong khi đó, giám đốc chi nhánh Hà Nội một ngân hàng thương mại cổ phần cho biết: “Ngân hàng chúng tôi đang thừa tiền, nên có giảm thêm lãi suất, chúng tôi cũng không ngại. Nhưng NHNN phải thực hiện nghiêm không để ngân hàng nào lách lãi suất. Tuy nhiên, tôi cho rằng, lãi suất như hiện tại không còn là vấn đề lớn với doanh nghiệp. Doanh nghiệp không muốn vay vốn là do chưa có đầu ra”.

Do dư thừa vốn, khó đẩy mạnh cho vay, nhiều ngân hàng đang đổ tiền mua trái phiếu chính phủ. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho biết, tính đến ngày 21/11/2012, đã có 132.274 tỷ đồng trái phiếu trúng thầu. Trong đó, 89% các thành viên tham gia là ngân hàng. Nhóm ngân hàng trong và ngoài nước đã mua tổng cộng 117.755 tỷ đồng trái phiếu. 

Cụ thể, ngân hàng trong nước chiếm thị phần 78%, ngân hàng nước ngoài chiếm 11%. Lãi suất trúng thầu vài tháng gần đây dao động trong khoảng 9,35 - 10%/năm, cao hơn chút ít so với trần lãi suất huy động. Lượng mua trái phiếu của các ngân hàng tăng mạnh trong quý IV năm nay là điều bất thường so với mọi năm (ngân hàng thường giảm mua trái phiếu để phục vụ cho vay và giữ thanh khoản cuối năm). 

Lý giải điều này, các ngân hàng cho rằng, trong bối cảnh cho vay khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro, thì mua trái phiếu chính phủ vẫn an toàn nhất, vừa đảm bảo có lãi, vừa là công cụ dự phòng thanh khoản. 

Theo lý giải của TS. Vũ Viết Ngoạn, sở dĩ các ngân hàng mua trái phiếu chính phủ với lãi suất chỉ 9 - 10%/năm (dù trần huy động chỉ 9%/năm) là do giá vốn huy động của ngân hàng là giá bình quân, không chỉ căn cứ vốn huy động có kỳ hạn, mà còn từ vốn huy động không kỳ hạn với lãi suất thấp, vốn tự có… Hơn nữa, do thừa vốn, nên ngân hàng mua trái phiếu chính phủ với lãi suất thấp, còn hơn là để vốn chết.

Áp trần lãi suất cho vay, bỏ trần huy động

Laisuat.vn - TS. Trương Văn Phước, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) cho rằng, đó là cách để doanh nghiệp, cá nhân vay được tiền với chi phí có thể chịu đựng được.

Ông đánh giá thế nào về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét áp trần lãi suất cho vay?

Tôi đã từng đề xuất trong một cuộc họp giữa NHNN với các ngân hàng thương mại là cần bỏ trần huy động và thiết lập trần cho vay để tạo các điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân vay tiền với mức lãi suất chấp nhận được. Có thể nói, Việt Nam là một trong số ít các nền kinh tế có lãi suất cho vay và huy động cao. Vì thế, tôi nghĩ rằng, tuy đến thời điểm này có thể hơi muộn, nhưng thiết lập trần lãi suất cho vay sẽ giúp nền kinh tế có thêm điều kiện để phục hồi.

Nếu giảm tiếp lãi suất như vậy, có phải chính sách tiền tệ đang dần được nới lỏng, thưa ông?

Tôi cho rằng, chính sách tiền tệ bao giờ cũng phải thận trọng. Vấn đề ở đây không phải là nới lỏng, mà là căn cứ trên nhu cầu của nền kinh tế, bởi sức cầu của nền kinh tế Việt Nam đang suy kiệt. Tại Mỹ, kinh tế Mỹ cũng cực kỳ khó khăn, nhưng không bị suy kiệt, bởi Mỹ đã đưa ra các gói kích cầu QE2 hay QE3. Vì thế, tôi nghĩ, trong thời gian ngắn sắp tới, Chính phủ Việt Nam cũng sẽ có các chương trình kích cầu phù hợp.

Vậy theo ông, trần lãi suất giảm xuống bao nhiêu mới phù hợp với kiểm soát CPI?

Lãi suất danh nghĩa chứa đựng hai yếu tố cơ bản, gồm lãi suất thực cộng với kỳ vọng lạm phát. Theo tôi, lãi suất danh nghĩa sắp tới ở mức 12 -13%/năm thì chấp nhận được, vì kỳ vọng lạm phát đã phát đã giảm xuống rất nhiều. Nhưng trong điều kiện kinh tế Việt Nam, trần lãi suất cho vay phải được điều chỉnh theo từng quý và có thể đến tháng 6/2013, lãi suất của nền kinh tế Việt Nam xoay quanh mức 10,5 - 11%/năm; còn trần lãi suất huy động có thể xuống 7,5 -8,5%.

Như vậy, lãi suất hiện nay vẫn  là rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp, thưa ông?

Vấn đề lãi suất chỉ là một phần, quan trọng hơn là sức cầu của nền kinh tế. Không phải tín dụng thấp làm cho cơ thể doanh nghiệp thiếu nước, mà chính là các ngân hàng không thể tìm được “mạch” để bơm vốn cho doanh nghiệp, vì sức khỏe doanh nghiệp đang dần suy kiệt.

Nền kinh tế cần các chương trình kích cầu mạnh mẽ hơn, để doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hóa, giảm lượng hàng tồn kho, tiếp tục sản xuất thì mới hấp thụ được vốn.

Áp trần cho vay, nhưng bỏ trần huy động sẽ khó tránh được cuộc đua lãi suất ở một số nhà băng nhỏ, ảnh hưởng chung đến hệ thống. Ông nhận định thế nào về việc này?

Theo tôi, không nhất thiết phải duy trì trần lãi suất huy động như hiện nay mà không quá lo xáo trộn hệ thống. Trước mắt, khi bỏ trần huy động, có một số nhà băng nhỏ sẽ chạy đua hút vốn bằng cách nâng lãi suất huy động, nhưng sau đó sẽ phải nhanh chóng hạ xuống, bởi lẽ, trần cho vay giảm buộc ngân hàng phải tiết giảm chi phí đầu vào mới có thể duy trì hoạt động.

Theo ông, cần những giải pháp nào để xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay?

Có nhiều giải pháp, cả những giải pháp làm ngay và những giải pháp cần có thời gian. Trước mắt, NHNN có thể phối hợp với Bộ Tài chính xem xét, cho phép các ngân hàng sử dụng biện pháp trích lập dự phòng chung của các NHTM trong 7 năm qua, cũng như trích lập dự phòng cụ thể để có thể xóa ngay một phần nợ xấu.

Đồng thời, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kể cả cải cách các thủ tục tố tụng về kinh tế và dân sự, theo hướng giải quyết khẩn trương các tranh chấp kinh tế dân sự cũng như tạo các thiết chế mới để xử lý nhanh các tài sản đảm bảo, lưu động hóa nhanh lượng tài sản đảm bảo này, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các tổ chức tín dụng để xử lý nợ xấu.

Về lâu dài, cần nghiên cứu thiết lập các tổ chức mua bán nợ, với sự tham gia của các tổ chức trong nước cũng như tổ chức nước ngoài. Cuối cùng là, Chính phủ phải thiết kế các giải pháp để kích cầu nền kinh tế, hồi sinh doanh nghiệp. Đó là động lực quan trọng để giải quyết nợ xấu.

Thống đốc NHNN: Chưa thể bỏ trần lãi suất huy động(Dân trí) - “Nếu bỏ trần lãi suất huy động thì các TCTD yếu kém sẽ tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn huy động, từ đó đẩy mặt bằng lãi suất huy động tăng cao, kéo lãi suất cho vay tăng theo”, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh.

 >> Có nên giảm tiếp trần lãi suất huy động? 

 >> Thống đốc: “Lãi suất có thể xuống dưới 8% vào cuối năm”

Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri về các vấn đề liên quan tới lãi suất. Một phần nội dung văn bản này đề cập tới việc cử tri các tỉnh Cao Bằng và Gia Lai đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét bỏ cơ chế trần lãi suất huy động vốn.

Theo văn bản trả lời của Thống đốc: Trong bối cảnh hiện nay, việc bỏ trần lãi suất huy động là chưa phù hợp vì mặc dù thanh khoản của các tổ chức tín dụng (TCTD) đã được cải thiện tích cực nhưng chưa đồng đều giữa các TCTD, một số TCTD yếu kém vẫn gặp khó khăn về thanh khoản.

“Nếu bỏ trần lãi suất huy động thì các TCTD yếu kém sẽ tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn huy động, từ đó đẩy mặt bằng lãi suất huy động tăng cao, kéo lãi suất cho vay tăng theo. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, NHNN thấy rằng tiếp tục duy trì quy định trần lãi suất huy động là chính sách tối ưu trong bối cảnh hiện nay. Khi điều kiện kinh tế vĩ mô và tiền tệ cho phép, NHNN sẽ cân nhắc bỏ trần lãi suất huy động”, Thống đốc nhấn mạnh.

Cũng theo Thống đốc Nguyễn Văn Bình, việc điều hành lãi suất của NHNN được thực hiện trên cơ sở diễn biến của lạm phát, diễn biến kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trường tiền tệ và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Bám sát diễn biến lạm phát và kinh tế vĩ mô, kể từ tháng 3/2012, NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động với tổng mức giảm từ 4 - 5%/năm. Theo đó, mức trần lãi suất huy động VND được điều chỉnh giảm từ mức 13%/năm xuống 9%/năm đối với kỳ hạn dưới 12 tháng.

“Đây là mức lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát và đảm bảo hài hòa lợi ích của người gửi tiền, TCTD và người vay. Đồng thời, duy trì được sự hấp dẫn của lãi suất huy động VND so với lãi suất huy động bằng ngoại tệ, góp phần duy trì sự ổn định của tỷ giá, vàng và hạn chế tình trạng đô la hóa, vàng hóa trong nền kinh tế”, Thống đốc đánh giá.

Trả lời đề nghị của cử tri các tỉnh Quảng Bình, Hòa Bình, Bắc Giang, Long An … làm rõ vấn đề điều tiết lãi suất huy động và lãi suất cho vay của NHNN có nguyên nhân vì “lợi ích nhóm” hay không?, Thống đốc Bình khẳng định không có vấn đề “lợi ích nhóm” trong việc điều hành lãi suất của NHNN. Thực hiện chỉ đạo của NHNN, cùng với việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động, các TCTD đã rất tích cực triển khai các giải pháp giảm nhanh mặt bằng lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và nền kinh tế.

Về xử lý đối với các ngân hàng lách trần lãi suất huy động, Thống đốc cho biết: NHNN tiếp tục yêu cầu các đơn vị chức năng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về lãi suất huy động, lãi suất cho vay và thu phí hoạt động cho vay của các TCTD để xử lý nghiêm khắc những trường hợp vi phạm. “NHNN rất mong nhận được sự hỗ trợ tích cực của cử tri trong việc phát hiện các hành vi vi phạm. Nếu phát hiện các hành vi vi phạm, cử tri phản ánh ngay với NHNN chi nhánh trên địa bàn hoặc NHNN Trung ương qua đường dây nóng để xem xét xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật”, Thống đốc nói.

Nguyễn Hiền

Thống đốc NHNN: Chưa thể bỏ trần lãi suất huy động

10

7

3833

Cần sớm bỏ trần lãi suất huy động

Thứ Ba, 06/11/2012, 02:50 PM (GMT+7)

Đánh giá cao sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ theo hướng lạm phát mục tiêu, thận trọng bơm tiền ra nền kinh tế của Ngân hàng nhà nước (NHNN), nhưng một số chuyên gia tài chính tiền tệ khuyến nghị rằng đã đến lúc dỡ bỏ trần lãi suất huy động.

Thông tin Tài chính - Bất động sản , Thị trường chứng khoán, Giá vàng cập nhật liên tục và nhanh nhất

Đó là một trong những nội dung đưa ra tại hội thảo "Đánh giá hiệu quả chính sách tiền tệ 10 tháng đầu năm năm 2012 và một số khuyến nghị”, do NHNN phối hợp với Học viện Ngân hàng tổ chức hôm qua (5-11).

Niềm tin ngân hàng đang sụt giảm

TS Cấn Văn Lực, Giám đốc trường Đào tạo cán bộ ngân hàng BIDV cho rằng, niềm tin vào hệ thống ngân hàng đang giảm sút. Tái cơ cấu hệ thống nhà băng đang diễn ra chậm trong khi nợ xấu tăng, rủi ro đạo đức tăng, và tín dụng đen ngày càng xấu hơn.

Các diễn giả tham gia buổi hội thảo cũng cho rằng, nợ xấu đang là vấn đề lớn của nền kinh tế. Cần phải có phương án xử lý nhanh nợ xấu thay vì bàn thảo quá lâu. Vì là vấn đề lớn của nền kinh tế nên tự bản thân ngân hàng thương mại không đủ sức để xử lý. Bởi vậy, việc thành lập công ty mua bán nợ quốc gia do NHNN quản lý là cần thiết để giải quyết "cỗ xe chết máy giữa đường” này.

Nhiều chuyên gia kinh tế khuyến nghị đã đến lúc dỡ bỏ trần lãi suất huy động.

Còn TS Lê Xuân Nghĩa khẳng định, nợ xấu là vấn đề lớn nhất của hệ thống ngân hàng và cũng là vấn đề cốt lõi nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nợ xấu đã dẫn đến tình trạng đóng băng tín dụng, làm lo ngại thực sự đối với cả người giữ tiền và người muốn đi vay. Tâm lý này đã giết chết nhiều nền kinh tế trên thế giới chứ không chỉ của riêng Việt Nam cho nên cũng đặt ra cho Việt Nam một vấn đề là nếu không xử lý được nợ xấu thì không gỡ được đóng băng tín dụng. Không gỡ được đóng băng tín dụng thì không thể nào hạ được lãi suất và các doanh nghiệp (DN) sẽ không thể dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ của các ngân hàng. Điều này khiến cho số lượng DN đứng bên bờ vực phá sản ngày càng tăng.

Kiến nghị bỏ trần lãi suất huy động

Ông Nghĩa nói, một số ngân hàng đang rục rịch vượt trần lãi suất. Nếu việc áp trần tiếp tục sẽ đẩy ngân hàng đang huy động lãi suất cao vướng vào rủi ro pháp lý khi một số ngân hàng phá trần lãi suất. Khi NHNN áp trần nhưng thanh tra, xử lý không nghiêm thì tính minh bạch cũng như niềm tin vào hệ thống ngân hàng sẽ bị suy giảm. Hiện nay các nhà băng không chỉ chỉ vượt trần lãi suất huy động, trần lãi suất cho vay cũng đang được nhiều ngân hàng lách một cách tinh vi. Ví dụ như chuyển vay tiền đồng sang USD hay EURO hoặc các ngoại tệ khác.

TS Nguyễn Thị Mùi – Giám đốc trường Đào tạo nhân lực Vietinbank cho rằng cũng không thể ép cùng một trần lãi suất với nhiều ngân hàng. Không thể có giá chung cho những ngân hàng phạm vi hoạt động khách nhau, năng lực khác nhau, vốn khác nhau được.

Để tránh những hậu quả sau khi dỡ bỏ trần lãi suất như các nhà băng đẩy lãi suất cao ồ ạt, TS Nghĩa cho rằng: "NHNN cần tuyên bố chỉ có trách nhiệm bảo vệ lợi ích người gửi tiền chứ không có nghĩa vụ bảo vệ ngân hàng yếu kém dẫn đến phá sản”. Điều này sẽ giúp người gửi tiền tự biết đâu là ngân hàng tốt nhưng lãi suất vừa phải để đem tiền đến gửi thay vì lao vào những nhà băng thanh khoản kém kêu gọi lãi suất cao ngất ngưởng.

Kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát

Tại hội thảo, cơ quan quản lý và giới chuyên gia cho rằng, lạm phát lõi đang có khả năng quay trở lại cao bởi vậy, mục tiêu điều hành tiền tệ của NHNN đến cuối năm 2012 vẫn là kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Bà Đỗ Thị Nhung, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ - NHNN cho biết, tăng trưởng tín dụng toàn ngành hiện nay là 3,3% so với cuối năm 2011. Dư nợ các khoản vay lãi suất dưới 15% chiếm tỷ trọng khoảng 90%. Song cốt lõi việc tiếp cận vốn của DN vừa và nhỏ còn nhiều khó khăn.

Do vậy công tác điều hành 2 tháng tới chắc chắn bộn bề khó khăn nhưng sẽ kiên trì theo chính sách đã đề ra trong 6 tháng đầu năm. NHNN sẽ giám sát chặt chẽ về lãi suất, theo dõi các ngân hàng trong tháo gỡ khó khăn cho DN.

Đặc biệt, NHNN sẽ cùng các tổ chức tín dụng tháo gỡ khó khăn về nợ xấu. Cụ thể kiến nghị Bộ Công thương có giải pháp tháo gỡ hàng tồn kho, kiến nghị Bộ Tài chính sớm ban hành thông tư bảo lãnh DN vừa và nhỏ vay vốn để các NHTM có cơ sở thực hiện, Bộ Kế hoạch và Đầu tư quan tâm đến việc thành lập quỹ phát triển DN vừa và nhỏ. 

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: