nganh day song

Title: Ngành Dây sống (Chordata)

Author: TA

CreationDate: Sun Nov 01 00:12:00 ICT 2009

ModificationDate: Thu Jan 29 01:40:00 ICT 1970

Genre:

Description:

Ngành Dây sống (Chordata)

1. Đặc điểm cơ bản

- Cơ thể có 1 dây sống (gốc nội bì, dẻo, xốp, que xương)(nâng đỡ cơ thể .

- Ống thần kinh chạy dọc thân, mặt lưng. Gốc nội bì. Não bộ + tủy sống.

- Hầu thủng- khe mang-nguồn gốc nội bì và ngoại bì.

- Có đuôi sau hậu môn

-Mang đặc điểm chung của ĐV miệng thứ sinh(xoang thứ sinh, đối xứng 2 bên, miệng thứ sinh, tính chất phân đốt...)

2. Phân loại: thành 2 nhóm chính với 3 phân ngành:

- Nhóm không sọ (Acrania):

2 phân ngành

+ Sống đầu (Cephalochordata)

+ Có bao (Tunicata) = Sống đuôi (Urochordata

- Nhóm có sọ (Graniota)=Có xương sống (Vertebrata)

bao gồm tất cả các động vật

* Nguồn gốc và hướng tiến hóa của ngành có dây sống: có nhiều quan điểm

Từ nhóm chân khớp , hoặc nhóm giun đốt nào đó: căn cứ vào t/c phân đốt của cơ thể(không được công nhận.

Theo Xêvecxốp tổ tiên từ một động vật hình giun, mang đặc điểm :

+ Có miệng thứ sinh, ít phân đốt, có đối xứng 2 bên.

+ Có thể xoang thứ sinh, có dây sống.

+ Có 14-17 khe mang thông với phần đầu của ống tiêu hóa.

Dạng tổ tiên được gọi : động vật không sọ nguyên thủy. Từ đây hình thành 2 nhánh

- Nhánh tổ tiên động vật có bao: ít cử động, sống đáy, dinh dưỡng lọc.

- Nhánh đầu sống và có xương sống: cơ thể đã có xương.

Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata)

Là ngành nhỏ, nguyên thủy, mang đặc điểm chung của ngành

-Tính chất phân đốt còn khá rõ, đầu chưa phân hoá, hệ sinh dục và bài tiết còn phân đốt.

-Vỏ da 2 lớp: biểu bì mặt ngoài và bì ở trong( kém phát triển ).Thể xoang thu hẹp, có tiêm mao

-Bộ xương mới có dây sống dọc thân( dưới ống t/k+ que nâng đỡ). Chưa có hộp sọ, thiếu vây chẵn. Vây và xúc tu đều có các que xương nâng đỡ.

-Khe mang có xoang bao mang thông ra ngoài tại lỗ bụng( bảo vệ mang, thích nghi sống vùi trong cát.

-Hệ t/k: Ống t/k chạy dọc thân, chưa phân hóa với tủy sống( trên dây sống, không kéo đến tận cùng dây sống= không sọ). Đôi dây t/k tủy (

đ/khiển các phần khác nhau của thân.

- Giác quan kém phát triển; mắt Hesse trên ống t/k(1t/b ngọn lửa c/giác ánh sáng+1t/b sắc tố); t/b c/giác ở biểu bì, miệng,xúc tu.

Hệ cơ: gồm nhiều đốt cơ và các vách ngăn bằng mô liên kết =Tiết cơ( hai bên thân xếp xen kẽ, cài răng lược)( khi bơi uốn mình.

Hệ tuần hoàn: kín; chưa có tim. Máu không màu, ít bạch cầu. Sự co bóp của Đ/m mang phình rộng + gốc đ/m bụng( đẩy máu trong mạch.

Hệ tiêu hóa và hô hấp: miệng( lớn, vành xúc tu)- hầu( thủng khe mang, tiêm mao. Nước đưa thức ăn có oxy tới khe mang(thức ăn chuyển xuống, oxy tham gia trao đổi khí tại khe mang( kiểu dinh dưỡng lọc

Hệ bài tiết : gồm100 đôi đơn thận.

+ Mỗi đơn thận gồm: ống thận nằm giữa 2 khe mang, một đầu mở ra ở xoang cơ thể ( miệng thận, có t/b mặt trời và tiêm mao rung động), một đầu thải ra ở xoang bao mang.

+ Các đôi đơn thận nằm dọc 2 bên lưng , thông xoang cơ thể và xoang bao mang(lỗ bụng.

Thể xoang: thu hẹp nhiều. Phủ biểu mô và có tiêm mao rung động(đẩy các chất trong xoang cơ thể

-Hệ sinh dục : Đơn tính, 25-26 đôi túi sinh dục kín (vỡ vào xoang bao mang), thụ tinh ngoài.

- Đại diện: Cá lưỡng tiêm (Amphioxus bellheri; Asymmetron cultelus)

Có bao=Sống đuôi (Tunicata=Urochordata)

Chuyên hóa sống định cư bám vào giá thể, số ít sống bơi tự do.

- Hình dạng: Cơ thể dạng hũ, bao bằng chất tunixin, thông bên ngoài qua lỗ hút và thoát nước (dạng bao mô cơ chưa phân hoá thành bì & biểu bì).

- Bao Tunixin (60%cenllulose+27%protein +13% khoáng). Dưới bao là áo mỏng ( bảo vệ cơ thể .

- Thể xoang thu hẹp, còn xoang bao mang phía trước , xoang bao tim và xoang bao phủ tạng phía sau thân.

- Hệ cơ: Cơ tim kiểu cơ vân, cơ thân cơ trơn( lớp cơ dọc+ cơ vòng và cơ chéo)

- Hệ thần kinh: chỉ có 1 hạch thần kinh ở mặt lưng (đôi dây t/k ra trước- sau- dây phủ tạng. Dây sống & ống TK chỉ có ở giai đoạn ấu trùng.

- Tế bào cảm giác: nằm rải rác lỗ miệng, lỗ huyệt( điều hòa nước qua cơ thể.

- Hầu và khe mang chức năng hô hấp và dinh dưỡng: mặt bụng nhiều t/b có tiêm mao tiết chất nhầy. Tiêm mao rung động( nước mang theo thức ăn tới hầu(trao đổi khí xảy ra tại khe mang, thức ăn được chất nhầy giữ lại( tới dạ dày, ruột( lỗ hậu môn(lỗ thoát. Có tuyến gan.

- Trưởng thành: Dạng túi, không cơ quan vận chuyển, tuần hoàn hở, hạch TK ở mặt lưng, không dây sống, thiếu ống thần kinh , không có đuôi.

- Ấu trùng sai khác trưởng thành ( có đuôi, dây sống, ống thần kinh ).

- Hệ bài tiết: kiểu thận tích trữ=gồm nhiều t/b tích lũy urê tập trung thành túi, nằm ở khúc ruột .

- Hệ sinh dục lưỡng tính, không tự thụ tinh. Sinh sản vô tính và hữu tính.

- Đại diện: Hải tiêu (Ascadia)

Phân ngành Có xương sống (Vertebrata)

1.Đặc điểm chung: đa dạng về hình thái, có hoạt động tích cực.

- Hình dạng thay đổi : 2 nhóm: ở nướcvà ở cạn. Có nhiều đặc điểm khác nhau.

-Vỏ da: bao chắc chắn, gồm 2 lớp: Biểu bì ngoài: nhiều tầng (sp:tuyến da, vảy, lông.). Bì: nhiều mô liên kết (sp:Vẩy, mỏ,răng). 3 chức năng chính

(bảo vệ, hô hấp, bài tiết, thụ cảm).

Bộ xương trong, 3 phần: xương sọ/cột sống / chi.

*Xương sọ gồm 2 phần: sọ não và sọ tạng

+ Sọ não: nhiều mảnh ghép= sụn (hóa xương

+Sọ tạng: cung hàm( bắt mồi), cung móng( treo hàm) cung mang( nâng đỡ vách mang.

* Cột sống:

- Thấp là dây sống(biến đổi đốt sống. Nhiều đốt, phân hóa khác nhau.

- Cột sống chia nhiều phần, chuyên hóa khác nhau tùy nhóm.

- Các đốt ngực mang xương sườn.

+ Chức năng : nâng đỡ, bảo vệ thần kinh trung ương,đảm bảo cử động cơ thể , chỗ tựa cho các chi.

* Xương chi: chi lẻ, chi chẵn.

+ Chi lẻ: động vật thấp = vây lẻ( que sụn hoặc tấm tia)(định hướng

+ Xương chi chẵn:

- Vây chẵn: bọn dưới nước( x.gốc vây; x.tấm tia; x.tia vây).

- Đai vai(x.bả, x.quạ, x.trước quạ).

- Đai hông( x. hông, x. ngồi, x. háng) .

- Xương chi chính thức: x.cánh tay( x.đùi), x. ống , x. bàn.

Mức độ biến đổi của xương thay đổi tùy loài

- Hệ thần kinh: 3 bộ phận: TK trung ương( não bộ và tủy sống), TK ngoại biên (dây t/k não và dây t/k tủy), hệ TKTV điều khiển TĐC, cơ tim, co giãn mạch( giao cảm= dây hướng tâm từ nội tạng đến tủy sống và phó giao cảm=dây li tâm từ não bộ đến cơ quan ).

- Giác quan: hoàn chỉnh: c/q xúc giác, c/q đường bên, c/q thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.

- Hệ tiêu hóa:2 bộ phận chính:

+ Ống tiêu hoá: biến đổi khác nhau tùy vào thức ăn.

+ Tuyến tiêu hóa chuyên hóa cao.

- Hệ hô hấp:

+ Mang : bọn dưới nước, hoạt động thông khí mang, trao đổi khí.

+ Phổi: hầu hết bọn trên cạn.

- Hệ tuần hoàn: máu( gồm máu+ hệ ống dẫn: tim và mạch máu) và bạch huyết( hệ thống mạch+ hạch bạch huyết). 3 dạng tuần hoàn chính

- Thể xoang: màng lót tạng, màng lót bụng, màng lót thành cơ thể,xoang bao tim phía trước , xoang bụng phía sau .

-Tuyến nội tiết: tiết các chất kích thích tố vào máu(kích thích và điều hòa h/đ

- Hệ bài tiết : 3 dạng thận( tiền thận, trung thận và hậu thận).

- Mối liện hệ giữa ống dẫn niệu Và ống dẫn sinh dục: ống Volff và Muller.

- Hệ sinh dục: Hầu hết phân tính. Chỉ sinh sản hữu tính.

- Sự phát triển : Trải qua các giai đoạn phát triển gồm 5 giai đoạn

2. Phân loại: có 50.000 loài, chia làm 7 lớp, gồm 2 nhóm

- Nhóm không hàm Agnatha ( cá Bám, cá mixin)

- Nhóm có hàm Gnathostomata: liên lớp cá, liên lớp 4 chân( lưỡng thê, bò sát, chim và thú)

Phân loại

1. Tổng lớp không hàm (Agnatha): phần lớn đã tuyệt diệt. Hiện có 2 lớp chính.Thích nghi cao với đời sống ký sinh (sống bám) ở các mức độ khác nhau

* Đặc điểm chung :

- Da trần, tuyến tiết chất nhày. Không vây chẵn, chỉ có vây lẻ..

- Bộ xương : là sụn và mô liên kết (dây sống, cột sống chưa có các đốt sống, hộp sọ chưa hoàn chỉnh, nóc sọ chưa kín). Không có hàm nâng đỡ.

- Não bộ nguyên thủy: tiểu não chưa tách khỏi hành tủy, các phần não chưa chồng lên nhau và xếp trên một mặt phẳng.

- Có 1 lỗ mũi, một đôi ống bán khuyên( mixin) hoặc 2 đôi( cá bám).

- Hệ quan tiêu hóa đơn giản: chưa có dạ dày, ruột chưa(có ít) có nếp xoắn ốc.

- Hệ hô hấp là đôi túi mang có nguồn gốc nội bì:7 đôi(cá bám), nhiều(mixin)(thông thẳng ra ngoài.

- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn. Cung động mạch chỉ có ở vùng mang.

- Hệ bài tiết: trung thận. Cá mixin còn có tiền thận hoạt động.

- Hệ sinh dục : đơn tính. Thụ tinh ngoài, phát triển qua ấu trùng.

- Hiện còn 2 lớp chính:

+ Lớp Bám đá (Petromyzones): Thân phủ giáp, không hàm, phễu miệng, 7 đôi túi mang, đơn tính. Sống biển và nước ngọt

+ Lớp Myxin (Myxini): Thân không phủ giáp, không hàm, không phễu miệng, 8-15 đôi túi mang, lưỡng tính. Sống biển.

2. Tổng lớp có hàm (Gnathostomata): Có hàm, mang nguồn gốc lá phôi ngoài. Có 2 liên lớp với 7 phân lớp

* Liên lớp cá( pisces): có khoảng 20.000 loài. Thích nghi đời sống ở nước . Gồm có 3 lớp

Lớp Cá giáp có hàm (Aphetohyoidei). Đã tuyệt diệt.

Lớp Cá sụn (Chondrichthyes): bộ xương bằng sụn, thân phủ vảy tấm hoặc vảy láng, có 5-7 đôi khe mang. Đẻ con. Sống ở biển

Lớp Cá xương (Oisteichthyes): bộ xương bằng chất xương, vảy xương, có xương nắp mang. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

* Liên lớp 4 chân( Tetrapoda): gồm 4 lớp

Lớp Lưỡng cư (Amphibia): Có 3000 loài. Ở nước và ở cạn. Chia làm 3 bộ( Không chân, Có đuôi, Không đuôi)

Lớp Bò sát (Reptilia): Có khoảng 7.500 loài. Thích nghi hoàn toàn với đ/s ở cạn. Chia 4 bộ( Thằn lằn đầu mỏ. Có vẩy. Cá Sấu và Rùa).

Lớp Chim (Aves): Có khoảng 8.600 .Thích nghi với đ/s bay. Chia 3 tổng bộ( Chim chạy. Chim bay và chim bơi) có 40 bộ.

Lớp Thú (Mammalia): Có khảng 4.300 loài. Tổ chức cơ thể hoàn chỉnh, ở cạn-nước thứ sinh. Chia 3 phân lớp: Thú huyệt. Thú thấp. Thú nhau. Có 36 bộ.

* Tổ tiên của động vật có xương sống:

- Nhiều nhà khoa học cho rằng, tổ tiên từ cá lưỡng tiêm

+ Cơ thể trưởng thành có đủ 4 đặc điểm cơ bản của ngành dây sống.

+ Có sơ đồ cấu tạo cơ quan chung của ĐVCXS( hệ cơ, c/gi, vị giác...)

Tuy nhiên còn có nhiều đặc điểm khác(dây sống phát triển, nguyên đơn thận, chưa có tim, khe mang nhiều)( chỉ là 1 nhánh ĐVCXS.

W. Garstang(1928) giả thuyết bắt nguồn từ ấu trùng Hải tiêu: Trong điều kiện nào đó( Ấu trùng không biến thái thành dạng trưởng thành mà kéo dài pha ấu trùng( các tuyến sinh dục phát triển( có thể sinh sản được (nhóm dây sống mới, bơi lội tự do(tổ tiên ĐVCXS( ấu trùng dạng nòng nọc của Hải tiêu có đuôi là cơ quan vận chuyển rất phát triển)(dây sống cứng hơn và dây t/k lưng phát triển.

*Hướng tiến hóa của động vật có xương sống:

- Cá giáp cổ là nhóm cổ nhất( nhóm không hàm. Phát triển mạnh ở kỷ Silua. Đến cuối Devon hầu như tuyệt diệt. Hiện chỉ còn lớp cá miệng tròn.

Cuối kỷ Silua, 1 nhóm không hàm phát triển tổ tiên nhóm có hàm(Kỷ Devon phân hóa thành 3 nhánh; cá móng treo- cá sụn- cá xương.

Cuối Devon, nhóm cá vây tay( thuộc cá xương )( sống trên cạn( lớp lưỡng cư( nhóm trên cạn đầu tiên).

Giữa kỷ Thạch thán từ 1 nhóm lưỡng cư phát triển lớp Bò sát.

Cuối kỷ Tam điệp 1 nhóm bò sát phát triển thành 2 lớp bậc cao: chim và thú

17

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #lebalam87