(New) Chi khi anh hung
Chí khí anh hùng
Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trớc hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời chân đạp đất. Khi cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, là vì việc nghĩa, là vì trọng Kiều nhu một tri kỉ. Nhung khi kết duyên cùng Kiều, Từ thực sự là một nguời đa tình. Song dẫu đa tình, Từ không quên mình là một tráng sĩ. Trong xã hội phong kiến, đã làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng giữa đất trời cao rộng. Từ Hải là một bậc anh hùng có chí lớn và có nghị lực để đạt đợc mục đích cao đẹp của bản thân. Chính vì thế, tuy khi đang sống với Kiều những ngày tháng thực sự êm đềm, hạnh phúc nhung Từ không quên chí huớng của bản thân. tác giả dùng từ truợng phu, đây là lần duy nhất tác giả dùng từ này và chỉ dùng cho nhân vật Từ Hải. Truợng phu nghĩa là ngời đàn ông có chí khí lớn. Thứ hai là từ thoắt trong cặp câu :
Nửa năm hơng lửa đuơng nồng,
Truợng phu thoắt đã động lòng bốn phuơng.
Nếu là ngời không có chí khí, không có bản lĩnh thì trong lúc hạnh phúc vợ chồng đang nồng ấm, ngời ta dễ quên những việc khác. Nhng Từ Hải thì khác, ngay khi đang hạnh phúc, chàng "thoắt" nhớ đến mục đích, chí hớng của đời mình. Tất nhiên chí khí đó phù hợp bản chất của Từ, thêm nữa, Từ nghĩ thực hiện đợc chí lớn thì xứng đáng với niềm tin yêu và trân trọng mà Thuý Kiều dành cho mình. Cụm từ động lòng bốn phuơng theo Tản Đà là "động bụng nghĩ đến bốn puhơng" cho thấy Từ Hải "không phải là ngời một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là ngời của trời đất, của bốn phuơng" (Hoài Thanh). Hai chữ dứt áo trong Quyết lời dứt áo ra đi thể hiện đợc phong cách mạnh mẽ, phi thờng của đấng trợng phu trong lúc chia biệt. Đuơng nồng nàn hạnh phúc, chợt "động lòng bốn phơng", thế là toàn bộ tâm trí hớng về "trời bể mênh mang", với "thanh gơm yên ngựa" lên đuờng đi thẳng.
Trong vời, trời bể mênh mang
Thanh guơm yên ngua lên đuờng thẳng rong.
Tác giả dựng lên hình ảnh "Thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng rong" rồi mới để cho Từ Hải và Thuý Kiều nói lời tiễn biệt. Liệu có gì phi lôgíc không ? Không, vì hai chữ "thẳng rong" có ngời giải thích là "vội lời", chứ không phải lên đờng đi thẳng rồi mới nói thì vô lí. Vậy có thể hình dung, Từ Hải lên yên ngựa rồi mới nói những lời chia biệt với Thuý Kiều. Và, có thể khẳng định cuộc chia biệt này khác hẳn hai lần trớc khi Kiều từ biệt Kim Trọng và Thúc Sinh. Kiều tiễn biệt Kim Trọng là tiễn biệt ngời yêu về quê hộ tang chú, có sự nhớ nhung của một ngời đang yêu mối tình đầu say đắm mà phải xa cách. Khi chia tay Thúc Sinh để chàng về quê xin phép Hoạn Th cho Kiều đợc làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại rất mong manh vì cả hai đều biết tính Hoạn Th, do đó gặp lại đợc là rất khó khăn. Chia tay Từ Hải là chia tay ngời anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển. Do vậy, tính chất ba cuộc chia biệt là khác hẳn nhau.
Lời Từ Hải nói với Kiều lúc chia tay thể hiện rõ nét tính cách nhân vật. Thứ nhất, Từ Hải là ngời có chí khí phi thờng. Khi chia tay, thấy Kiều nói :
Nàng rằng : "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi".
Từ Hải đã đáp lại rằng :
Từ rằng : "Tâm phúc tơng tri,
Sao chua thoát khỏi nữ nhi thuờng tình".
Trong lời đáp ấy bao hàm lời dặn dò và niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều. Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, đã là tri kỉ thì chia sẻ mọi điều trong cuộc sống, vừa động viên, tin tởng Kiều sẽ vợt qua sự bịn rịn của một nữ nhi thờng tình để làm vợ một ngời anh hùng. Chàng muốn lập công, có đợc sự nghiệp vẻ vang rồi đón Kiều về nhà chồng trong danh dự :
Bao giờ mời vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đờng.
Làm cho rõ mặt phi thuờng,
Bấy giờ ta sẽ ruớc nàng nghi gia".
Quả là lời chia biệt của một ngời anh hùng có chí lớn, không bịn rịn một cách yếu đuối nh Thúc Sinh khi chia tay Kiều. Sự nghiệp anh hùng đối với Từ Hải là ý nghĩa của sự sống. Thêm nữa, chàng nghĩ có làm đợc nh vậy mới xứng đáng với sự gửi gắm niềm tin, với sự trông cậy của ngời đẹp.
Thứ hai, Từ Hải là ngời rất tự tin trong cuộc sống :
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì !
Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động và lời nói của Từ Hải trong lúc chia biệt đều thể hiện Từ là ngời rất tự tin trong cuộc sống. Chàng tin rằng chỉ trong khoảng một năm chàng sẽ lập công trở về với cả một cơ đồ lớn.
Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn từ Hán Việt và ngôn ngữ bình dân, dùng nhiều hình ảnh ớc lệ và sử dụng điển cố, điển tích. Đặc biệt, nhân vật Từ Hải đợc Nguyễn Du tái tạo theo khuynh huớng lí tởng hoá. Mọi ngôn từ, hình ảnh và cách miêu tả, Nguyễn Du đều sử dụng rất phù hợp với khuynh huớng này.Đồng thời ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn thuần là tình nghĩa vợ chồng.
Mình chuyển mã ùi ^^
---------- Bài viết đã được nhập tự động bởi hệ thống ----------
Có thể nói trong muời lăm năm lưu lạc, Thuý Kiều đã trải qua muôn sự lọc lừa. Nhung lần Thuý Kiều bị lừa đau đớn nhất là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là buớc ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thuý Kiều sang huớng khác. ở lầu xanh, Thuý Kiều cũng không dễ dàng cam chịu. Luôn ý thức sâu sắc về nhân phẩm nên lúc nào Thuý Kiều cũng nghĩ về sự nhục nhã, ê chề. Sự chà đạp dã man của bọn buôn thịt bán ngời có lúc khiến Thuý Kiều tởng chừng nhu đành rời xa nhân phẩm.
Đoạn thơ Nỗi thơng mình là đoạn tả tâm trạng Kiều sau khi đã chấp nhận phải sống cuộc sống của kiếp gái làng chơi. Đoạn thơ là tâm t trăm mối của nàng Kiều tê tái vì cuộc sống ở lầu xanh ; buồn vì thơng cha, nhớ mẹ, thơng nhớ ngời tình ; đau vì kiếp đoạn trờng phũ phàng, nghiệt ngã không biết kéo dài đến tận bao giờ :
Biết bao bớm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng, trận cuời suốt đêm.
=> pt ở đây
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Trờng Khanh.
=> pt ở đây
Khi tỉnh rợu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thơng mình xót xa.
"Giật mình" mới là ý thức lần đầu, nhung mình ngẫm lại/thơng mình/xót xa thì lại khác. Tâm trạng thảng thốt của Kiều đã diễn ra rất nhiều lần. Nhịp thơ hai câu đầu đều nhng day xiết. Mỗi từ dờng nh cũng trĩu nặng, trầm lắng. Sau phút giật mình ấy, câu thơ nh để lại một khoảng trống của một tiếng thở dài.
Giật mình vì hiện tại nhục nhã, đớn đau, Thuý Kiều lần tởng về quá khứ. Nhng không thể đợc, hiện tại vẫn cứ níu giữ, vẫn cứ đối lập, vẫn bám riết một cách quyết liệt và gớm ghê. Quá khứ đuợc nhắc đến trong câu thơ "Khi sao phong gấm rủ là" thì hiện tại lại ập đến trong ba câu tiếp đó :
Giờ sao tan tác nhu hoa giữa đuờng.
Mặt sao dày gió dạn suơng,
Thân sao buớm chán ong chuờng bấy thân ?
Quá khứ đẹp tơi nhung đang bị nghiền nát bởi hiện tại phũ phàng. Đoạn thơ dùng nhiều từ sao vừa để nghi vấn, vừa luyến láy trong hình thức điệp, kết hợp với liên tiếp các thành ngữ chéo : dày gió dạn sơng, bớm chán ong chờng làm cho đoạn thơ có một giọng điệu riêng, âm hởng đay nghiến thấm vào từng chữ, từng nhịp câu thơ.
Những câu thơ tiếp, Nguyễn Du tả cảnh cuộc sống ở lầu xanh. Đó là cuộc sống phong trần có cả cầm, kì, thi, hoạ :
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nớc cờ dới hoa.
Lại có cả phong, hoa, tuyết, nguyệt :
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Thật mỉa mai, chua chát. Cuộc sống ở lầu xanh đợc trang hoàng bởi cái vẻ bề ngoài vô cùng trang nhã, có đủ thứ của cuộc sống đài các, cao sang. Nhng dù có nguỵ trang khéo léo đến mức nào, nó cũng không thể che đậy nổi cái bản chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên trong. Đoạn thơ cũng đồng thời hớng vào tâm trạng Thuý Kiều. Sống cuộc sống lầu xanh, Kiều phải tách mình thành hai nửa. Một con ngời giả tạo, sống để vui gợng, ngẩn ngơ… và một con ngời thực, sống để xót xa mỗi lúc canh tàn. Nỗi sầu của lòng ngời lan toả sang cảnh vật. Nguyễn Du đã sáng tạo một câu thơ có giá trị khái quát "quy luật muôn đời" về sự kết hợp giữa ngoại cảnh và tâm cảnh :
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?
Vì cái lí lẽ đó mà cảnh vật ở những câu thơ trên vắng lạnh, u buồn và rợn ngợp. Nó góp phần khắc sâu hơn nỗi đau đớn của nàng Kiều khi phải sống trong cảnh nhục nhã ê chề.
Khi gió tựa hoa kề, khi lại cung cầm thi hoạ, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy trong lòng nàng. ý thức về nhân phẩm bị giày xéo đã khiến nàng không thể nguôi quên nỗi nhục ấy. Hai từ "đòi phen" đợc lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn tâm trạng ấy. Nỗi đau thờng trực trong nàng, không giây phút nào nàng không bị dằn vặt, xót xa.
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt, nớc cờ dới hoa.
Không chỉ những lúc phải tiếp khách làng chơi, cả những lúc tởng thanh nhàn với những thú vui tao nhã, nàng vẫn không hết tủi nhục. Bởi dù sao, đó vẫn chỉ là cuộc sống ô nhục chốn lầu xanh. Vậy nên :
Vui là vui gợng kẻo là,
Ai tri âm đó, mặn mà với ai ?
Vui gợng để sống qua ngày, để đợc yên thân với lũ đầu trâu mặt ngựa. Nàng đã từng cố gắng để thoát ra khỏi cuộc sống ấy nhng không đợc. Chết cũng không thể bởi Đạm Tiên đã báo mộng, kiếp đoạ đày của nàng cha thể chấm dứt.
Những từ ngữ nh "khi sao", "giờ sao", "mặc ngời", "đòi phen", "cảnh nào" đợc đặt ở đầu các câu thơ đã thể hiện rõ tính chất than thân của đoạn thơ, đó là "nỗi thơng mình". Những tâm trạng ấy của nàng Kiều làm toát lên vẻ đẹp trong sáng trong tâm hồn nàng. Chính vì thế mà dù sau mời lăm năm lu lạc với hai lần bị đẩy vào lầu xanh, nàng vẫn đợc chàng Kim trân trọng nhu thuở nào.
ở đoạn trích này, dù đau đớn, xót xa, lời an ủi đối với Thuý Kiều vẫn chỉ là vô vọng. "Nỗi thơng mình" trong trờng hợp ấy còn nhân lên đến nhiều lần. Cũng nh ở đoạn Trao duyên, hay đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích, đoạn thơ này vẫn tiếp tục là sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều ; đồng thời nó cũng là sự thành công tuyệt vời của tác giả trong nghệ thuật miêu tả nội tâm.
Híhí ^^
---------- Bài viết đã được nhập tự động bởi hệ thống ----------
Trao Duyên
Cuộc đời của con ngời tài sắc Thuý Kiều từ khi gia đình có tai biến đã trải qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đợc ghi dấu bằng một niềm đau. Trong Truyện Kiều, có thể nói "trao duyên" là niềm đau lớn nhất. Bởi với Thuý Kiều, trao duyên – dù cho chính em gái mình - cũng nghĩa là hết. Phải chọn tình hay hiếu, Thuý Kiều có băn khoăn nhưng không oán hờn bởi nàng biết và nàng hiểu "làm con trớc phải đền ơn sinh thành". Nhưng khi phải từ bỏ lời thề vàng đá, Thuý Kiều đã day dứt và day dứt suốt đời.
Trong Truyện Kiều, đoạn Trao duyên có vai trò nh một cái bản lề khép mở hai phần đời đối lập của Kiều : hạnh phúc và đau khổ. Không những thuơng, Vân còn rất hiểu lòng Kiều. Có lẽ vì vậy mà sau đó, chuyện tình duyên khó trao, khó nhận nhung Vân đã bằng lòng với nỗi niềm cảm thông mà chẳng nói thêm gì (có ý kiến cho rằng : Thuý Vân chỉ biết bằng lòng vì lời nói rất đỗi thuyết phục của Thuý Kiều).
Chỉ chờ có vậy, Thuý Kiều đã mở đầu câu chuyện mà đáng lí ra chẳng ai nói đến bao giờ :
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thua.
Nghe xong Thuý Vân chắc sẽ rất bất ngờ. Lời chị khẩn khoản, thiết tha chắc không thể chỉ là chuyện bình thờng. Trong nhóm các từ biểu đạt sự nhờ vả, Nguyễn Du đã chọn đợc hai từ đắt nhất và cũng hợp với hoàn cảnh nhất : cậy và chịu. Cậy không chỉ là nhờ. Cậy còn là trông đợi và tin tởng. Cũng vậy, chịu không chỉ là nhận lời, chịu còn là nài ép. Chuyện cha nói ra nhng Kiều biết ngời nhận không dễ dàng chịu nhận nên nàng đã chủ động đa Vân vào thế khó xử, tiến thoái lỡng nan. Lời xng hô nghiêm cẩn và trang trọng của Thuý Kiều lại càng có tác dụng gây áp lực đối với Thuý Vân.
"Chọn" và "đặt vấn đề" một cách nhanh chóng và kĩ càng, Thuý Kiều dờng nh ngay lập tức tiếp lời nh nếu để lâu sẽ không thể nào nói đợc :
Giữa đờng đứt gánh tuơng tu,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Vậy là cái điều tởng nh khó nhất, Thuý Kiều đã nói. Thuý Vân hết sức ngỡ ngàng nhng cũng nhanh chóng hiểu nỗi niềm của chị. Đoạn thơ ngắn gọn, hớng vào những chuyện riêng t. Tình yêu dở dang, tan vỡ đợc thông tin ngắn gọn trong một thành ngữ nặng nề, chắc nịch (đứt gánh tơng tu). Câu thơ thứ 4 lại hay ở hai chữ tơ thừa. Với Thuý Kiều, tình yêu cha thể coi là đã đủ mặn mà nhng với em (Thuý Vân) nó chỉ là sự nối tiếp. Lời Kiều sâu sắc và cũng thật xót xa.
Những câu thơ tiếp điểm qua những biến cố đời Kiều. Những biến cố ấy, Thuý Vân đều chứng kiến, thấu hiểu và cảm thông "khi gặp gỡ chàng Kim" và cả "khi sóng gió bất kì".
Tám câu thơ đầu, ngoài lời trao duyên, Thuý Kiều chủ yếu nói về những bất hạnh của mình. Nhng để trao duyên, Thuý Kiều còn phải chọn những lời lẽ thuyết phục :
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nớc non.
Chị dù thịt nát xơng mòn,
Ngậm cời chín suối hãy còn thơm lây.
Đoạn thơ sử dụng nhiều thành ngữ, lời lẽ ý vị, kín đáo, vẹn tình. Ngời "nhận" có ba lí do để không thể khớc từ. Trớc hết, không cách nhau nhiều về tuổi tác nhng phải nhắc đến hai chữ ngày xuân với Kiều sao giờ quá nặng nề. Rõ ràng xét về ngày xuân (hiểu là sự trong trắng tinh khôi) thì giờ đây Thuý Kiều đâu thể xứng đáng với Kim Trọng bằng Thuý Vân. Kiều dù sao cũng mang danh là đã có chồng. Lí do thứ hai lại càng thuyết phục hơn. Kiều đang nhờ Vân một điều mà chẳng ai nhờ vả bao giờ. Đã khó nhờ, khó nhận thì vả chăng chỉ có là tình chị em máu mủ mới dễ đồng cảm, để rồi "chấp nhận" cho nhau. Lí do thứ ba nghe sao nh một lời khẩn cầu đầy chua xót :
Chị dù thịt nát xuơng mòn,
Ngậm cời chín suối hãy còn thơm lây.
Không hẳn là lí do nhng lại hoàn toàn hợp lí. Câu thơ khẩn cầu nh một lời trăng trối. Và có ai lại đang tâm từ chối ớc nguyện của ngời thân sắp phải thuộc về hoàn cảnh bấp bênh, khôn lờng bất trắc ? Ngời ta nói Nguyễn Du là ngời sâu sắc nớc đời là ở những chỗ nh vậy.
Duyên đã đợc trao, ngời "nhận" cũng không có lí do gì để từ chối. Thuý Kiều trao kỉ vật cho em :
Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ, vật này của chung.
Thuý Kiều mất bao công sức để thuyết phục Thuý Vân nhng chính lúc Thuý Vân chấp nhận thì cũng là lúc Thuý Kiều bắt đầu chới với để cố níu mình lại với tình yêu. Duyên đã khó trao, tình làm sao trao đợc ? Tìm về với những kỉ vật thiêng liêng (chiếc vành, bức tờ mây, mảnh hơng nguyền) cũng là để đợc về với tình yêu của nàng. Những kỉ vật đẹp đẽ đó gắn liền với những ngày đẹp nhất đời Kiều. Nó thiêng liêng khi nó chỉ là của riêng nàng và Kim Trọng. Tình yêu không có ngời thứ ba, khi có ngời thứ ba, sự thiêng liêng bắt đầu đổ vỡ. Câu thơ "Duyên này thì giữ vật này của chung" thể hiện tâm trạng của Kiều xiết bao đau đớn. Tình yêu và niềm tin đối với Thuý Kiều giờ đây đã hoàn toàn trợt mất.
Cố níu kéo tình yêu bằng kỉ vật (dù chỉ trong tâm tởng), Thuý Kiều đành ngậm ngùi đau xót nghĩ về tơng lai :
Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hơng ấy so tơ phím này.
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Thuý Kiều nh chìm trong tê dại, mê man trong cảm giác xót xa. Nhng ngay trong lúc tởng chừng nh đã hoàn toàn cách biệt âm dơng thì lời thề vàng đá của Kiều vẫn không hề thay đổi :
Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.
Tìm về tình yêu bằng cảm giác từ cõi tâm linh, Thuý Kiều vẫn không quên nghĩ về sự tủi hổ, bất hạnh của mình :
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rảy xin chén nớc cho ngời thác oan.
Đoạn thơ cuối là cảm giác trở về của Thuý Kiều từ cõi h không. Thời gian không còn là thời gian tâm trạng, nó là thời gian khách thể. Trở về với hiện thực, Thuý Kiều xót xa chấp nhận sự phũ phàng của định mệnh, chấp nhận "trâm gãy bình tan", "tơ duyên ngắn ngủi", "phận bạc nh vôi". Đoạn thơ dùng nhiều thành ngữ để nói tới cái "nhất thành bất biến" không thể thay đổi, chuyển dời. ý thức về hiện tại, Kiều chỉ còn biết thơng mình, oán hờn số phận. Ngay trong lúc tởng chừng Kiều sẽ buông xuôi, thì suy nghĩ của nhân vật lại rẽ sang hớng khác :
Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !
Câu thơ thực chất là tiếng kêu thảng thốt, là tiếng nấc nghẹn ngào của ngời con gái đã hoàn toàn tuyệt vọng.
Thuý Kiều sau đó xa cách Kim Trọng mời lăm năm nhng trong mời lăm năm ấy không lúc nào nàng nguôi nhớ đến mối tình đầu. Song có lẽ không cần phải đợi đến mời lăm năm. Ngay trong ngày phải đau đớn "trao duyên", ngời đọc có thể thấy tình yêu trong lòng ngời con gái ấy không gì có thể chia cắt nổi.
Đoạn trích bộc lộ nỗi đau, tình yêu và số phận bi kịch của Kiều. Qua nghệ thuật miêu tả nội tâm tài tình của Nguyễn Du, nỗi đau và vẻ đẹp tâm hồn của nàng Kiều - ngời con gái tài sắc, tình nghĩa vẹn toàn - đã đợc thể hiện một cách tinh tế và toả sáng lấp lánh.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top