Hồi 30


Tiêu Vũ qua đời, Hiền vương tạ thế

Ngãi vương nối trị, đại xá ban ơn.

Năm Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị năm thứ nhất (1676), ngày mồng một tháng ba có nhật thực, mặt trời bị e khuất đến ín phần mười, sau hai giờ mới lại tròn như trước. Đến ngày mười sáu có nguyệt thực, sắc mặt trăng nửa đỏ nửa đen. Tháng tám có sao ổi hiện ở bầu trời phía đông bắc, sau ba tháng mới mờ hẳn. Năm ấy xảy ra dị bệnh, hạn hán, dân úng đói khổ.

Năm Đinh Tỵ, niên hiệu Vĩnh Trị thứ hai (1677), thiên hạ thái bình, trăm họ yên ổn làm ăn, lúa má được mùa, hoa màu cây cỏ tươi tốt, một đấu gạo giá ỉ ba đồng tiền, dân úng đều được an cư lạc nghiệp.

Năm Kỷ Mùi, niên hiệu Vĩnh Trị thứ tư (1679), tháng hai, Hiền vương lệnh o các quan khâm sai văn võ đi tuyển duyệt quan lại các nơi trong hai xứ Quảng Nam, Thuận Hóa theo điển lệ đã có từ trước. Như trường thi nhiêu học thì o các sĩ tử thuộc hạng ính đồ được thi, còn các sĩ tử hạng hoa văn thì không được dự thi.

Bấy giờ có cai bạ Cẩm Lĩnh hầu và thủ hạ Đông Triều hầu thưa rằng:

- Phàm những kẻ nho lại đều có thể bổ dụng làm việc nước, đâu phải ỉ hạng nho sinh ính đồ. Nay không o hạng hoa văn dự thi nhiêu học thì sợ là không đúng với điển lệ đã có từ trước. Mong thánh thượng khoan dung để thể hiện ính giáo của các bậc tiên vương, an ủi lòng dân thiên hạ.

Hiền vương không nghe lời khuyên ấy. Những người thuộc hạng hoa văn biết tin đều phàn nàn, ta thán, bỏ cả học nghiệp đến nỗi ngạ hoa văn ngày một suy biếng. Kẻ sĩ thuộc hạng hoa văn tìm đường bỏ trốn để mưu sinh, uyện không phải nói đến.

Lại nói năm ấy, người nước Đại Minh nguyên là đãng khấu tướng quân Dương Ngạn Đị cầm quân trấn thủ thành Long Môn đến nước ta. Mùa đông năm trước Ngạn Đị thống lĩnh quân thủy bộ của thành Long Môn đánh lại quân Thanh của vua Khang Hi, vì quân ít không ống lại cự nổi nên đại bại, phải bỏ thành ạy trốn. Ngạn Đị ạy về Nam Kinh, nhưng đường bộ thì đã bị quân giặc bao vây mà đường thủy thì không thông được. Thế ạy không thoát, bèn đưa hơn hai trăm iến thuyền ạy ra biển Đông trốn tránh ở gần vùng biển nước ta, rồi viết biểu văn sai người về kinh tâu về triều đình nhà Minh xin sai quân đến cứu viện. Đoàn thuyền của Ngạn Đị cứ bồng bềnh trên mặt biển đến hơn một tháng, không thấy viện binh đến cứu, Ngạn Đị trong lòng rất lo buồn. Bỗng hạ tuần tháng giêng, gặp hôm mây mù dầy đặc bốn phía, trời gió to bão lớn nổi lên, sóng biển trắng xóa dâng cao ngút trời, đoàn iến thuyền của Dương Ngạn Đị khó dừng cụm được một nơi, không bao lâu bị sóng đánh trôi dạt khắp bốn phía, nhiều thuyền bị đắm, quân lính ết đuối không biết bao nhiêu mà kể. Đến khi gió yên sóng lặng, Dương Ngạn Đị thu thập số còn lại, điểm thấy mất đến quá nửa, tất cả ỉ còn hơn năm ục iến thuyền với hơn ba ngàn quân sĩ, Ngạn Đị gào khóc:

- Trời không phù hộ triều Minh để đến nỗi quân lính của Ngạn Đị tôi gặp nguy khốn thế này!

Ngạn Đị khóc xong, đưa mắt nhìn bốn phía, thấy mặt biển mênh mông, triều dâng sóng cuộn trắng xóa, không biết thuyền mình đang ở ốn nào, sống ết ra sao cũng không nắm ắc. Bấy giờ lương ăn đã hết, quân sĩ phải xé da giầy mà ăn, hứng nước sương mà uống, ỉ mong giữ o được mạng sống. Còn hạng binh phu, vợ con người nhà quân sĩ nếu bị ốm ết thì bị cầm ân ném xuống biển, tình cảnh thật là thảm khốc.

Đoàn thuyền của Dương Ngạn Đị lênh đênh trên biển ừng hơn một tuần thì người trên thuyền trông thấy bãi cát ở ân núi đằng xa, cũng không biết rõ đoàn thuyền đã trôi dạt đến địa giới nước nào. Dương Ngạn Đị hỏi quân sĩ:

- Các ngươi có ai biết ỗ này thuộc nước nào mà núi non hiểm trở như thế?

Trong thuyền có tên quân sĩ họ tên là Quá Tam Kỳ trước kia từng đến buôn bán ở nước ta. Tam Kỳ nhận ra được địa thế vùng biển liền thưa:

- Núi non phía kia thuộc về nước An Nam.

Dương Ngạn Đị hỏi:

- Quân tướng thành quá của nước ấy yếu mạnh thế nào? úng ta hãy tạm vào đó ở nhờ, rồi đoạt lấy quân lính của họ để mưu đồ đạt kế lớn, không biết có nên không?

Quá Tam Kỳ đáp:

- Đất An Nam nước giàu dân thịnh, tướng hùng cường, thành quá vững ắc. Các môn thủy iến, bộ iến họ đều luyện tập thành thạo, các nước lân bang đều không dám xâm phạm. Trước đây có bọn giặc Ô Lan cậy giỏi thủy iến, đem hơn ục iến thuyền đến đậu ở ngoài khơi hải phận nước Nam, mưu tính đổ quân vào cướp bóc, không ngờ bị quân nước Nam đánh o tan tành, quân giặc Ô Lan bị giết nổi đầy mặt biển. Từ đó về sau quân Ô Lan không dám xâm phạm nữa. Bọn úng còn như thế, huống hồ là quân ta?

Dương Ngạn Đị nghe nói cả kinh, mồ hôi ướt vã lưng áo. Rồi Dương Ngạn Đị hạ lệnh o các iến thuyền đi ậm, cá xa ngoài bãi cát. Ban ngày thì đánh thanh la, ban đêm thì treo đèn làm hiệu. Nếu nước Nam sai người ra hỏi thì đầu hàng để xin được ốn nương thân. Sở dĩ phải làm như vậy là để khỏi gây sự cấp bức đường đột là kinh động đến người nước Nam, tránh xảy uyện phải đánh nhau tổn hại quân sĩ.

Đoàn iến thuyền của quân Long Môn bỏ neo đậu ngoài bờ biển từ cửa Nại Hải đến cửa Đà Nẵng.

Ngày mười tám tháng ấy, quân tuần tiễu ở các cửa biển của ta thấy có thuyền lạ, không rõ bao nhiêu iếc, dàn hàng đỗ ngoài khơi. Bọn họ lấy làm sợ hãi, báo tin về vương đình. Hiền vương nghe báo bèn truyền lệnh o các đội thủy quân đem iến thuyền đến phục sẵn ở các cửa biển để sẵn sàng đánh giặc. Quân tuần tiễu ở cửa Tư Dung là Trí Thắng hầu đi iếc thuyền nhỏ, sai lính èo thẳng đến gần đoàn thuyền lạ, cất tiếng gọi to:

- Những thuyền kia của nước nào? Sao dám đến đậu ở địa giới nước ta? Các ngươi có ý định gì hãy mau trả lời.

Dương Ngạn Đị thấy thuyền của nước ta xộc đến, vội sai treo cờ trắng tỏ ý xin hàng. Bên đoàn thuyền Long Môn, Quá Tam Kỳ lên tiếng trả lời:

- úng tôi là quân sĩ của đãng khấu tướng quân Dương Ngạn Địch nguyên là tướng trấn thủ ở thành Long Môn, vì ống cự với quân nhà Thanh mà bị thất lợi nên phải bỏ thành lên thuyền lánh nạn để đợi thiên triều đem quân đến cứu viện. Không may gặp gió bão, thuyền trôi vào vùng biển của quý quốc. úng tôi xin đầu hàng giữ phận bề tôi để có ốn nương thân, an toàn tính mạng o quân sĩ. Thật lòng úng tôi như thế, ngoài ra không có ý gì khác. Cúi mong đại nhân thương xót kẻ bị nạn, giúp tâu lên để quốc vương xem xét o tấm lòng thành thật của úng tôi. Được như thế thật là may mắn lắm.

Trí Thắng hầu nghe xong đáp:

- Nếu thật tình như vậy, các ông phải sớm tự mình đến tâu bày với triều đình để tùy ý quốc vương nước tôi định đoạt.

Dương Ngạn Đị cả mừng bèn viết biểu văn xin đầu hàng rồi sai Hoàng Tiến và Quá Tam Kỳ theo Trí Thắng hầu vào vương đình dâng lễ, tâu bày đầu đuôi việc thua trận và tình cảnh khốn bức muốn xin đầu hàng để có ốn nương thân.

Hiền vương xem xong biểu văn, lại nghe bọn Hoàng Tiến tâu bày, lấy làm thương xót, bèn truyền ỉ o phép được đầu hàng. Lại ban o tiền gạo, vải vóc, rượu thịt để an ủi o binh úng khỏi sợ hãi.

Năm Canh Thân[558], niên hiệu ính Hòa thứ nhất (1680), ngày hai mươi tháng ba, ở phường Mỏ Sắt huyện Cam Lộ đang lúc trời đất thanh bình, không mưa gió bão táp một đôi voi đực đang ăn ồi bên bụi cây bỗng nhiên sụt xuống đất. ỗ đất sụp ấy như một cái hố, sâu quá lưng voi ba bốn thước, rộng đến hơn hai ục thước. Dân úng ạy ra bới đất cứu được, lại ặt gỗ lớn lót đất o voi đi, mất một ngày một đêm mới đem được đôi voi lên khỏi hố. Nhưng cả hai con voi ấy đều kinh sợ bỏ ăn uống, ỉ gào rống, mười ngày sau thì ết.

[558] Năm Canh Thân (1680) nguyên thư ép là niên hiệu Vĩnh Trị thứ năm. Sửa lại là ính Hòa năm đầu.

Đến tháng bảy, trời mưa xuống nước mặn và mưa tro ở hai huyện Vũ Xương, Hải Lăng, lúa má hao tổn áy khô cả. Năm ấy dân úng mất mùa đói kém.

Ngày hai mươi hai tháng tám, vào giờ Thân, thình lình một cơn lốc nổi lên phía đông bắc, khắp nơi ào ào rung uyển ngói bay nhà đổ, núi lở đá sập. Rồi mưa to, sấm ớp đầy trời, không bao lâu nước lũ dâng lên. Một dải đồng ruộng làng mạc từ biển o đến tận ân núi ngập sâu đến hơn một trượng, đồ đạc của cải bị nước cuốn phăng ra biển. Người vật ạy lên núi tránh lũ nhưng vẫn không khỏi hao tổn nặng nề. Ấy là trời giáng tai ương, vật đã đến lúc tột cùng vậy. Hiền vương bèn sai dựng đàn cầu đảo, sau đó mới được yên tĩnh.

Năm Quý Dậu, niên hiệu ính Hòa thứ hai (1681), ngày mười tám tháng hai, trấn thủ đạo Lưu Đồn là tiết ế iêu Vũ Nguyễn Hữu Dật đột ngột lâm bệnh, thuốc thang ạy ữa không thuyên giảm, bèn sai người về bẩm với vương đình. Hiền vương liền sai người hầu đem lương y ra điều trị. Vương đí thân làm lễ cầu mát xin trời đất thần linh phù hộo tiết ế tai qua nạn khỏi. Nhưng bệnh tình của iêu Vũ vẫn không đỡ. Đến hạ tuần tháng ấy, biết số trời sắp hết, iêu Vũ đang nằm trên giường bỗng xoa tay vỗ iếu than rằng:

- iêu Vũ này bình sinh ỉ mong giúp úa Nguyễn diệt trừ nghị đảng họ Trịnh tiếm đoạt ở Bắc Hà, khuông phò cơ nghiệp nhà Lê để xã tắc được yên bình, rạng công danh với đời trước, tỏ sự nghiệp với đời sau. Nhưng số trời đã hết, biết làm sao được!

Nói đoạn tự cầm bút viết khải văn, sai người về triều dâng lên Hiền vương. Vương nhận tờ khải mở ra xem. Khải văn viết:

"Thần iêu Vũ đắc tội, trăm lạy dâng khải lên thánh thượng vạn vạn tuế. Thần cảm ngộ ơn đức thánh thượng, được tin yêu trọng dụng hơn người. ức tột cao lạm giữ, danh a mẹ hiển vinh. Thần một í báo đền ơn nước, những mong giúp cơ đồ Nguyễn úa, trừ đảng Trịnh phù tá Lê triều, kéo sinh linh ra khỏi cảnh lầm than, cứu trăm họ thoát hàm sói hổ. Nào ngờ thiên vận tuần hoàn, âm dương khó liệu. Bệnh thần khó ữa, Biển Thước bó tay. Ấy là số trời an bài sẵn vậy. Há thần ẳng muốn cùng Thái Sơn, Ngũ Nhạc trường tồn, sánh Hoàng Hà sông kia trôi mãi? Để đạo quân thần toàn vẹn, để lòng trung hiếu ẳng mờ. Ấy ước nguyện của thần, bình sinh mong có thế. Nếu ẳng may cành thu lá rụng, giữa đồng băng tuyết ảy tan, ấy là mệnh vậy, vận vậy. Muôn trông thánh đức minh xét mà tha thứ o. Nay dâng khải."

Hiền vương xem xong khải văn, lệ đầm ướt áo, than rằng:

- Tấm lòng của iêu Vũ cứng rắn như sắt đá, bệnh tình đã nguy cấp mà vẫn khảng khái như thế. Nếu được trời phù hộ thì không có gì đáng lo.

Nói đoạn vương bèn sai người đem tiền bạc ra đạo Lưu Đồn ăm sóc iêu Vũ, lại sai thái y viện phái lương y đem thuốc thang đi điều trị, ữa khỏi tất được trọng thưởng. iêu Vũ biết vậy bèn khóc lớn rồi gọi người đỡ dậy, vái vọng tạ ơn Hiền vương. Đến ngày mồng ba tháng ba, giữa tiết thanh minh trời xuân tươi đẹp, các tướng bộ thuộc trong bản doanh đều đến ực hầu trong trướng của tiết ế iêu Vũ. iêu Vũ biết số trời đã hết, khó gắng gượng được, bèn gọi các con đến bên giường bảo rằng:

- Ta thờ vương thượng tình thân như cha mẹ, ơn sánh non cao, lời nói được nghe, mưu kế được dùng, sự tiếp đãi ưa từng trễ biếng. Ta những muốn khuông phù nhà úa để thành toàn sự nghiệp trung hưng. Nào ngờ số trời đã định, trăm tuổi khó bền. Các con phải ghi nhớ tuân lời a dạy, lấy đạo hạnh lập thân, nêu danh với hậu thế. Ấy là con có hiếu vậy. Vả ăng đạo thần tử tất phải lấy trung hiếu làm đầu. Các con phải nên nghĩ kĩ để dạy bảo lẫn nhau. Nếu quên lời a mà sinh lòng kia khác tất sẽ bị trời, người, quỷ thần tiêu diệt, ta ở dưới suối vàng cũng nhắm mắt không yên.

Các con vái lạy vâng lời. iêu Vũ lại bảo đỡ ngồi dậy rồi mời các bộ tướng vào phòng trong. iêu Vũ ứa nước mắt nói với các tướng:

- Lão phu này cùng với các ông đều là tâm phúc của triều đình, trong lòng những muốn ra sức báo đáp. Nay lão phu số trời đã hết, không thể nào khác được. Vả ăng ta năm nay tuổi đã gần tám mươi, có gì phải tiếc đời đâu? ỉ tiếc là không được bái yết tôn nhan của thánh thượng để tỏ bày lời tim phổi o vẹn đạo quân thần. Mong các ông hết lòng dốc sức phò tá vương thất làm o ta ở dưới suối vàng ngõ hầu được yên lòng.

Nói xong lại ứa nước mắt, thở dài mấy tiếng rồi mất, thọ bảy mươi tám tuổi. Các tướng trong bản doanh đều đấm ngực gào khóc thương tiếc rồi cùng nhau lo liệu việc tang. Một mặt lập bàn thờ kính tế, một mặt sai người ngày đêm về triều báo tang. Hiền vương nghe tin buồn, bật khóc nức nở, nói với tả hữu:

- Tiếc thay bậc danh tướng của ta, bao năm lao tâm khổ tứ, ra hiểm vào nguy những mong thành toàn sự nghiệp gian nan. Ngờ đâu nửa đường đứt gánh, đau tiếc biết dường nào! iêu Vũ dưới suối vàng có thấu hiểu o lòng ta?

Nói xong lại gào khóc, rồi sai người mang vàng bạc vóc lụa ra phúng điếu, sắc phong làm Tán trị tĩnh nạn công thần, tả quân đô đốc, iêu quận công để đền đáp công lao bậc huân thần, o dùng nghi lễ tước công an táng ở núi Yên Đại thuộc phủ Quảng Bình.

Bấy giờ dân úng Quảng Bình già trẻ trai gái nghe tin tiết ế iêu Vũ qua đời đều khóc thương đau đớn như mất a mẹ, gọi iêu Vũ là "ông Bồ Tát", trá trời xanh sao không để ông sống lâu thêm nữa. Các tướng ở đạo Lưu Đồn cùng nhau dựng miếu thờ ông ở xã Thạ Xá, gần dinh, bốn mùa thờ cúng.

Nhân sĩ đương thời có thơ than tiết ế iêu Vũ như sau:

Uẩn súc trong lòng mấy vạn binh,

Sớm rời hoài bão giữa thanh minh.

Kinh đô ưa thỏa lòng rong ruổi,

Quê cũ còn lưu mãi nghĩa tình.

ẳng bởi Thuận công vùi tiết lớn,

Tên ghi sử sá sáng cao danh.

Đông Hồi qua đó vạn người hỏi,

Phụ lão đều phô Đốc iến thành.

Tháng năm năm ấy, Hiền vương ngự giá đến ỗ đào kênh ở xã Trung Đan. Kênh đào xong, vương đi thuyền ngự về đến phủ Lương Phúc thì dừng lại nghỉ rồi dẫn quân theo đường bộ về phủ ính. Đến quán Thanh Kê, vương o xa giá đi ậm để xem phong cảnh dân cư. Viên đội trưởng thị nội cưỡi ngựa đi hầu ở sau, thấy đường đi rộng rãi bằng phẳng ợt nảy ý hiếu thắng, bèn bảo quân sĩ hộ giá dừng ngựa, ờ o xe đi trước khá xa rồi mới thi nhau cưỡi ngựa đuổi theo. Mọi người đều reo cười huyên náo. Bọn họ cưỡi ngựa đua nhau như vậy đã hai ba quãng đường. Hiền vương nghe tiếng ồn ào ở phía sau bèn hỏi người hầu:

- Đội hậu quân có việc gì ồn ào thế?

Người hầu đáp:

- Thưa nguyên súy, đó là do ông đội trưởng thị nội cùng các viên trong đội hộ giá đua ngựa với nhau nên mới reo cười ồn ào như thế.

Hiền vương bèn o dừng xa giá ở bờ ruộng ven đường, rồi truyền o đội thị nội đua ngựa o úa xem. Viên đội trưởng được lệnh liền hẹn các đội viên dừng ngựa trước quán Triều Tây, ờ hiệu lệnh thì ai nấy ra sức ruổi ngựa về đí ở trường bắn Vạn Xuân. Vương ngự xem rất vui thí, bảo tả hữu:

- Đó cũng là một phép diễn võ. Huống i ngựa lại là vật cần thiết trong lúc hành binh, người xưa vẫn quen dùng. Cần phải o luyện tập để tăng thêm binh uy.

Rồi vương truyền o đắp mở đường rộng từ trường bắn Vạn Xuân đến quán Thanh Kê và đắp hai đài ngự mã để hàng năm đua ngựa. Từ đó các quan văn võ ăm lo lựa ọn thiết kị tuấn mã, tập luyện được nhiều tuấn mã như giống ngựa Ký, ngựa Kỳ, cũng có nhân tài giỏi ọn ngựa như Bá Nhạc, Đổng Quán. Các nước láng giềng biết tiếng úa Nam đều sai sứ đến tiến cống.

Năm Nhâm Tuất, niên hiệu ính Hòa thứ ba (1682), ngày mồng tám tháng sáu, ở xã Yên Ngạn, nguồn Cam Lộ, giữa lúc thanh bình không có mưa gió bão lụt, dân úng đang vui vẻ làm việc nông, người đi cày ca hát, trẻ ăn trâu thổi sáo trên cánh đồng, bỗng ban đêm nghe một tiếng động lớn nổ vang như sấm nổ rung uyển cả trời đất, dân úng lấy làm lo sợ. Sáng ra thăm ruộng mới biết đất sụt thành cái hố rộng hơn sáu bảy trượng, còn sâu thì không biết bao nhiêu; luồng khí đen dưới hố vẫn còn bốc lên trời. Dân úng thấy sự lạ, ỉ dám đứng từ xa mà nhìn. Trong làng có một gã táo tợn thường ẳng biết sợ hãi, bèn bò đến bên miệng hố thò đầu trương mắt nhìn xuống, thấy trong đám hơi khói lờ mờ vật gì. Bỗng thấy mắt hoa tim lạnh, toàn thân tê dại, mồ hôi ướt đầm lưng áo, gã ta khiếp sợ quay lại bỏ ạy. Từ đó về sau không ai dám đến gần mà nhìn, cũng ẳng biết dưới hố có vật gì kì lạ. Sau ba bốn năm đất vùi xuống lấp tắc nhưng cũng ưa đầy miệng hố.

Tháng tám năm ấy có một ngôi sao đôi phạm vào hai bên mặt trăng, thường cứ lánh theo góc xoay của mặt trăng mà di chuyển, đến hơn một tháng ngôi sao ấy mới mờ hẳn.

Năm Quý Hợi, niên hiệu Chính Hòa thứ tư (1683), trong nước được mùa. Đến tháng ba, Hiền vương cho mở khoa thi chọn kẻ sĩ để tìm người hiền tài. Vương truyền cho các quan tứ trụ và các quan văn làm đề điệu, giám thi. Khoa ấy, hạng chính đồ lấy trúng cách bốn người, hạng hoa văn trúng cách ba mươi hai người, đều được cất nhắc bổ dụng.

Tháng bảy có ngôi sao trắng phạm vào cung mặt trăng, dân chúng phần nhiều đều nói là hoa kết ở mặt trăng, đến tháng chín mới mờ hẳn, người ta không biết ngôi sao ấy chủ về việc lành hay việc dữ? Tháng mười lại có sao Cờ xuất hiện ở phương đông nam, chiếu sáng vào cung Canh, đuôi quay về cung Tân, sắc sao nửa trắng nửa đỏ, dài hơn ba mươi thước, đến tháng chạp mới mất. Năm ấy trong nước bị bệnh dịch, người chết rất nhiều. Hiền vương cho lập đàn cầu đảo với trời đất thần linh, dân chúng mới được bình yên như trước.

Năm Giáp Tý, niên hiệu Chính Hòa thứ năm (1684), tháng hai, Hiền vương xuống lệnh cho các quan văn võ làm khâm sai đi tuyển duyệt binh dân các nơi ở hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam, theo đúng như điển lệ cũ của vương triều. Những người trai tráng khỏe mạnh ở xứ Quảng Nam được tuyển để bổ sung quân số. Lại truyền lệnh cho học trò thuộc hạng chính đồ không phải dự thi ở trường nhiêu học, ai thông hiểu văn chương đều cho dự đại khoa thi hội, người có tài được cất nhắc trọng dụng. Học trò thuộc hạng nhiêu học nghe tin đều kêu ca phàn nàn. Các quan văn võ vào triều xin chúa cứ nên mở kì tiểu thí để vun trồng nhân tài như lệ cũ của tiên vương, nhưng chúa không nghe theo.

Tháng ba, người do thám ở Đàng Ngoài về báo Tây Định vương đã mất, Phú quận công Trịnh Căn kế vị lúc đang đau ốm phải nằm ngự triều mà chấp chính, thiên hạ bàn tán xôn xao. Hiền vương nghe tin muốn cất quân đánh ra thu phục Trung đô nhưng trong xứ năm ấy mất mùa, kho tàng thiếu hụt, bèn bỏ ý định ấy.

Ngày hai mươi bảy tháng năm, sao Thái Bạch di chuyển ngang qua bầu trời. Sao chuyển theo độ số của mặt trời, to bằng cái chén, ánh sáng trắng, đến hạ tuần tháng sáu mới khuất hẳn. Năm ấy sâu chuột phá lúa, mùa màng thất bát, lại thêm dịch tả làm cho dân chúng điêu hao. Trộm cướp sinh nhiều, hổ báo đi từng bầy, dân không dám lên rừng đốn gỗ, phải chịu đói khát nằm chết bên đường.

Lại nói chuyện đông cung thế tử Phúc Mỹ hầu Nguyễn Phúc Diễn thường ngày thương yêu dân chúng, đãi sĩ chiêu hiền, xuất tiền của dựng chùa thờ Phật, cứu giúp kẻ cô quả bần hàn, chăm lo tu nhân tích đức để mưu tính việc lớn. Thế tử biết mẹ đẻ, nguyên phi Chu thị, là người thông minh, có tài ăn nói bàn luận nhưng ít chịu sửa mình giữ đức, thường hay làm những việc độc ác khiến không ít người trong bọn thị tì bị chết oan. Thế tử thường khuyên can nhưng mẹ không nghe, và vì thế lấy làm buồn phiền, ngày quên ăn, đêm nằm lệ trào đẫm gối. Đến hạ tuần tháng chín, thế tử lâm bệnh nặng, chân tay đau buốt, ho mãi không thôi, lương y chạy chữa thuốc men đều không thuyên giảm. Một hôm hầu nằm trên giường vỗ trán than rằng:

- Tiếc cho ta làm thân vương tử mà không lập được công lớn để lại ở đời, thế là uổng mất một kiếp sống. Huống chi tôn mẫu lại tu đức không dày, ta còn biết trông dựa vào đâu?

Nói xong bật khóc nức nở. Hiền vương biết tâm sự con như vậy, ngày đêm thường đến bên giường thăm hỏi bệnh tình, ôm con khóc mà nói:

- Thương cho con ta, nay con ta đã trưởng thành, ta sắp nhường ngôi cho con cầm nắm chính sự, để ta nhàn du sơn thủy vui hưởng tuổi già. Ngờ đâu bệnh tình của con như thế, ta còn biết làm sao! Con nên cẩn thận giữ gìn, chớ nên buồn phiền lo nghĩ để bệnh khỏi nặng thêm.

Phúc Mỹ hầu gắng gượng ngồi dậy lạy tạ vương phụ:

- Thần là phận tôi con, chưa báo đáp ơn của phụ vương mấy. Nay con mắc bệnh nặng, nếu không qua được, tất sẽ không tránh khỏi tội bất hiếu. Xin phụ vương tha thứ cho.

Nói xong khóc nức. Hiền vương đau lòng, nước mắt ràn rụa, đỡ thế tử nằm xuống giường. Thế tử cúi đầu lạy tạ nói:

- Thủ hạ của thần có mấy người đáng kể là có đảm lược, mong phụ vương thu dùng.

Nói đến đây thế tử nghẹn lời, thở dài một tiếng rồi mất, thọ bốn mươi lăm tuổi.

Vương gào khóc đau xót, than rằng:

- Tiếc cho con trưởng của ta là người nhân từ đại độ, biết thương yêu dân chúng, sắp ủy thác cho con nối nghiệp lớn của tổ tiên, nắm giữ việc nước. Con nỡ nào phụ lòng ta mà đi!

Nói xong lại đau khóc thương xót. Các tướng có mặt ai nấy đều bùi ngùi thương tiếc. Vương bèn phong tặng cho thế tử là Tá lí dương vũ công thần khai phụ thượng trụ quốc, chưởng phủ sự, thiếu sư Phúc quận công. Cho theo nghi thức tước công, an táng thế tử ở nguồn núi Trúc Lâm huyện Hương Trà, lại dựng đền thờ ở xã Thế Lại để bốn mùa cúng tế.

Lại nói chuyện Chu thị phu nhân là chánh phi của vương, từ khi vào cung sinh hạ được hai trai một gái. Con gái là Nguyễn Thị Ngọc chết sớm; công tử Hiệp Đức mắc bệnh đậu mùa, mất năm Ất Mão (1675). Nay thế tử Phúc quận công lại qua đời nốt.Chu thị phu nhân vì thế buồn phiền, ngày đêm thương khóc, biếng ăn kém ngủ, hình dung tiều tụy. Phu nhân lại giở chứng hay quên, thường tức giận đòi đánh bọn tì thiếp. Thị nữ không dám đến gần. Hiền vương triệu lương y đến điều trị. Hàng ngày sau khi bãi chầu, vương đều đến ngồi bên giường hỏi han bệnh tình, ôn tồn an ủi. Nhưng bệnh phu nhân ngày càng trầm trọng, thuốc men chạy chữa không khỏi. Đến ngày hai mươi hai tháng mười một, vương vào thăm bệnh, Chu phu nhân tự biết số trời sắp hết, sai người đỡ dậy, cúi đầu ứa lệ thưa với vương:

- Thiếp đội ơn vương thượng yêu mến nhưng chưa từng báo đáp muôn một. Thiếp sinh hạ một gái hai trai, đều đã mất trước cả, thiếp còn biết cậy dựa vào ai? Nay tính mệnh của thiếp cũng như chiếc lá mùa thu, chưa biết rơi rụng lúc nào, vương thượng nghĩ tình tao khang, sau khi thiếp chết, xin thắp cho nén hương đặt ở một góc bàn thờ để lại hậu thế cho thiếp khỏi tủi hổ.

Nói xong, phu nhân lại đinh ninh căn dặn hai ba lần, rồi chắp tay khóc thương đau đớn. Vương bật khóc to, nói:

- Hiền khanh nên giữ gìn thân thể, đừng nói gở làm đau héo lòng ta. Dù mệnh trời khó sức giữ, ta cũng không bao giờ quên lời hiền khanh.

Chu thị phu nhân nghe vương nói xong chắp tay lạy tạ, nước mắt ràn rụa, một lúc sau thì mất, hưởng thọ sáu mươi tuổi. Vương ôm quàng lấy phu nhân, khóc lớn:

- Đau xót hiền khanh của ta, sau này có việc nhà ta biết nhờ cậy vào ai?

Nói xong lại thương khóc thảm thiết. Các tướng đều cúi đầu thương tiếc. Vương sắc phong cho phu nhân là Tân quốc quốc thái phu nhân, cho dùng nghi thức của vương hầu an táng ở đầu nguồn núi xã Kim Vương[559], huyện Hương Trà, cho dựng đền bốn mùa thờ cúng.

Từ khi thái phu nhân Chu thị qua đời, Hiền vương buồn rầu thương tiếc mắt lệ ít khi nào khô, bữa ăn thường bỏ bữa, đêm nằm vẫn đặt chung gối như khi thái phu nhân còn sống, các mĩ nhân trong cung không mấy khi được gần.

[559] ĐNTLTB chép là xã An Ninh.

Người đời sau có thơ bình tán rằng:

Sông nước dài trôi bóng nguyệt tà,

Nhân sinh nào khác giấc Nam kha.

Dặn dò nghẹn giọng cung khuê vắng,

Thương xót ghi lòng năm tháng xa.

Chớ bảo cầu Ô Chức Nữ quanh,

Hãy xem Gác phượng rọi Hằng Nga.

Đã hay thiên mệnh là như thế,

Giá có thuốc tiên liệu có qua.

Các quan văn võ biết tình trạng của vương như thế đều vào triều khuyên giải. Các quan nói:

- Bậc đế vương trị vì thiên hạ thì một lòng lo nghĩ vì thiên hạ, giữ mình lặng rỗng để ngày đêm cùng quần thần bàn luận đạo trí trị, không nên vì tình cảm chốn khuê phòng mà tổn thương đến thánh thể. Huống chi thánh thượng là bậc quân trưởng của một nước mà âu sầu như thế thì trăm họ biết nhờ cậy vào ai?

Vương nghe lời khuyên giải của các quan, từ đó mới chịu ngồi thuyền ngự ra biển câu cá bắt rùa, hoặc du ngoạn các nơi danh sơn săn báo bắt hổ, vừa là để trừ hại, vừa để tập luyện binh phu phòng khi có chiến trận.

Năm Ất Sửu, niên hiệu Chính Hòa thứ sáu (1685), ngày sáu tháng sáu, vào giờ Tuất có ngôi sao băng từ phía đông lướt sang phía tây rồi rơi xuống, sáng rực trời, dân chúng đều trông thấy. Đến hạ tuần tháng bảy, công tử thứ tư là Cương lĩnh hầu hộ giá vương phụ đi xem đua ngựa, khi về doanh trại bỗng nhiên nhức đầu hoa mắt, chân tay đau mỏi không cử động được, thuốc men chạy chữa đều vô hiệu. Vương đến bên giường bệnh thăm hỏi nhưng bấy giờ công tử đã yếu lắm, không gượng dậy được nữa, đến ngày tám tháng tám thì mất. Vương đau đớn thương kh lại càng thêm buồn phiền. Sau khi mất, công tử được phong tôn hiệu là Thuần tín công thần hữu quân phủ chưởng phủ sự, hàm thiếu bảo, tước Cương quận công. Vương cho dùng nghi lễ tước công, an táng công tử ở vườn xã Thế Lại, lại sai lập dựng đền thờ cho vợ con thờ phụng.

Ngày mười ba tháng mười mưa to gió lớn, nước lũ dâng tràn ở đồng bằng ngập đến bốn trăm thước, sau một ngày mới rút hết.

Năm Bính Dần, niên hiệu Chính Hòa thứ bảy (1686) ngày mười tám tháng bảy, giờ Mùi, có luồng ánh sáng trắng khởi từ phương Thìn đến phương Thân, trông tựa như giải lụa, hai bên có viền sáng đỏ, đến giờ Thân mới mất. Đến tháng tám sụt đất ở xã Thượng Độ, huyện Vũ Xương. Đất nứt thành một hố dài rộng chừng bốn mươi trượng, sâu ước hơn một trượng. Tháng mười một, vương xuống lệnh cho quân sĩ đào kênh Hà Kỳ. Vương ngự xa giá đến phủ cũ ở xã An Tân[560] thấy phủ ấy chật hẹp, lại ở gần bờ sông, định chọn chỗ rộng rãi dựng phủ mới để dừng chân khi tuần du, hẹn năm sau sẽ khởi công xây đắp. Rồi vương cho loan giá trở về chính điện.

[560] ĐNTLTB chép tên là xã Tân An.

Lại nói chuyện năm Đinh Mão, niên hiệu Chính Hòa thứ tám (1687), ngày mồng một tháng hai, vào giờ Thân có nhật thực toàn phần, mặt trời tối đen không nhìn thấy, đến giờ Dậu mới sáng lại như cũ. Thượng tuần tháng ba, vương ở trong cung, đêm nằm chiêm bao thấy mình lên chơi trên thiên đình, gặp một cụ già râu tóc bạc phơ, mặc áo dài đỏ, tay cầm thanh giản báu. Cụ già nói với vương:

- Tướng quân xuống trần thế đã nhiều năm, hưởng phú quý tột bậc, không nghĩ đến chuyện trở về hay sao?

Vương hỏi lại:

- Lão trượng là ai, xin cho biết.

Cụ già đáp:

- Sớm muộn rồi tướng quân sẽ biết, không cần phải hỏi trước.

Nói xong phất tay áo mà đi.

Vương muốn đuổi theo nhưng không kịp. Bỗng tỉnh dậy mới biết là chiêm bao, trong lòng vấn vương suy nghĩ mãi không hiểu ra sao. Sáng hôm sau, vương bèn triệu vệ úy Xuân Đài và thủ bạ Đông Triều vào cung kể lại giấc mộng và hỏi điềm lành dữ thế nào. Thủ bạ Dông Triều đáp:

- Thánh thượng chiêm bao thấy cụ già mặc áo bào đỏ, thần nghĩ đó là Hỏa Đức tinh quân. Còn như câu cụ già nói với vương thượng thì thần trộm nghĩ đó là vị tinh quân truyền mệnh trời cho vương thượng vậy. Vương thượng nên trai giới, lập đàn tạ trời đất xin tăng tuổi thọ để thánh thể được mạnh khỏe lâu dài.

Văn chức Xuân Đài cũng nói:

- Thần nghĩ lời thủ bạ Đông Triều nói là đúng.

Hiền vương nghe xong lặng yên không đáp. Khoảng mười ngày sau, vương cảm thấy tâm thần mệt mỏi, ăn uống không ngon, bèn vời quan thái y vào, thuốc men điều trị. Lại truyền cho các đạo sĩ dựng đàn cầu đảo. Nhưng bệnh tình ngày càng thêm nặng. Vương bèn gọi công tử thứ ba là Hoằng công[561] đến bên giường ngự bảo rằng:

- Từ khi tiên vương qua đời, ta kính vâng ngôi lớn, chỉ một niềm lo lắng không giữ được cơ nghiệp của tổ tông, đêm quên ăn ngày quên ngủ, đau đáu bàn mưu tính việc với các bậc cựu thần để làm sáng tỏ chính giáo, giảm nhẹ thuế khóa cùng hưởng vui với muôn dân trăm họ. Chỉ vì họ Trịnh không cam chịu ai yên ngôi nấy, thường vẫn cho quân xâm phạm xứ Nam ta, khiến ta cùng ba quân tướng sĩ luôn năm phải chịu binh cách mệt mỏi, ra hiểm vào nguy, trải bao gian khổ. May nhờ hoàng thiên phù hộ mới tạm được yên bình như ngày nay. Ta những muốn kén bậc hiền sĩ, dùng kẻ tài năng, ra sức mưu cầu trị bình, ngõ hầu được dân giàu vật thịnh, mưu đồ sự nghiệp dài lâu để ta được thỏa chí! Nhưng mệnh người tại trời, khó mong lâu dài mãi. Sau khi kế vị ta, con nên cùng các bậc huân thần văn võ trù tính việc lợi hại, đồng tâm hiệp sức vượt gian nan, diệt trừ bọn hung đồ gian tặc, thu phục Trung đô, làm vẻ vang sự nghiệp tiên vương. Con không nên tin dùng bọn bất tín bất nghĩa, rào đường rấp lối làm mất chí khí của kẻ hiền. Nếu để mất chí khí của kẻ sĩ thì hỏng việc lớn của quốc gia, biết đến bao giờ mới lập được nền trí trị. Con phải ghi nhớ kĩ lời ta.

[561] Tức Hoằng quận công, sau là quốc công Nguyễn Phúc

Thế tử Hoằng quận công khóc vái nhận vương mệnh.

Ngày mười chín tháng ấy, vương lại triệu các bậc huân thần phụ chính đến giường bệnh căn dặn:

- Ta cùng các khanh như tay chân tâm phúc, cá nước duyên ưa, chí muốn phù Lê diệt Trịnh, dẹp yên loạn nước. Không ngờ giữa đường đứt gánh. Con ta nối ngôi còn nhỏ tuổi chưa am hiểu chính sự, mong các khanh đồng lòng phò tá để lo toan việc nước, mọi người yên lòng khiến quốc gia vững chắc như bức tường thành. Các khanh chớ quên những lời tim phổi của ta.

Các quan văn võ nghe Hiền vương nói xong đều cúi đầu khóc lớn rồi sụp lạy thưa:

- Xin chúa thượng gìn giữ mình rồng, còn nếu số trời đã hết thì bọn thần sẽ xin với thiên đình bớt của bọn thần mỗi người vài năm để tăng thêm tuổi thọ cho thánh thượng.

Hiền vương mỉm cười nói:

- Thọ yểu là do tiền định, chẳng riêng tư một mình ai, có lí nào bớt của người này sang cho người khác. Các khanh có lòng như thế, nhưng số trời không thay đổi được. Các khanh chớ nên đau buồn ủ rũ khiến ta thêm đau lòng.

Hiền vương nói xong im lặng chốc lát rồi mất, thọ sáu mươi tám tuổi, ở ngôi bốn mươi năm.

Thế tử Hoằng quận công đau xót ngã vật xuống đất gào khóc thảm thiết. Các tướng đều ôm lấy nhau mà khóc rồi đem quan tài vàng đến khâm liệm, đưa thi hài vương lên chính điện.

Hoằng quận công và các tướng đến trước linh cữu làm lễ phát tang, truy tặng tôn hiệu là Đại nguyên súy thống đốc chính công cao đức hậu dũng triết vương. Rồi dùng nghi lễ bậc vương an táng Hiền vương ở đầu nguồn núi xã Hải Cát, huyện Hương Trà, dựng miếu bốn mùa thờ phụng. Lại truyền cho các quan văn võ và quân dân trong xứ để tang.

Bấy giờ tướng sĩ ba quân và dân trăm họ khắp hang cùng ngõ hẻm, từ cụ già đầu bạc đến hạng trẻ thơ nghe tin vương mất ai nấy đều khóc thương đau xót, bảo nhau rằng: "Tiếc thay bậc nhân quân sớm trở về trời."

Bấy giờ các triều thần văn võ cùng họp trước điện. Vương tộc là Đạt Nghĩa hầu đứng dậy nói:

- Phàm nước không thể một ngày không vua. Tiên vương nay đã băng hà, các ông sao không sớm định việc tôn phò thế tử lên kế vị trông coi việc nước để yên lòng dân chúng, còn chờ gì nữa?

Các quan bèn chọn ngày hai mươi bốn tháng ấy triều thần văn võ sẽ đến doanh Tả Thủy tôn lập thế tử Hoằng An hầu Nguyễn Phúc Trăn làm tiết chế thủy bộ chư doanh kiêm thống nội ngoại bình chương quân quốc trọng sự, thái phó Hoằng quốc công lên nối ngôi, tức là Hoằng Nghĩa vương[562].

[562] Hoằng Nghĩa vương: thường gọi là chúa Ngãi (người miền trong kiêng húy chữ Nghĩa nên đọc là Ngãi.

Đình thần văn võ tung hô chúc mừng xong, Nghĩa vương lên ngôi báu.

Vương sai dựng đàn tế tạ ơn trời đất, tôn phong cho các vị linh thần, đại xá thiên hạ, giảm lao dịch, nhẹ tô thuế, mở tiệc mừng lên ngôi. Thăng Quảng Nam doanh trấn thủ Tiến Đức hầu và vương tôn Đạt Nghĩa hầu làm trấn phủ; chưởng cơ đạo Lưu Đồn Đức Thắng hầu làm chưởng doanh; trấn thủ cựu doanh Tráng Lương hầu, trấn thủ doanh Quảng Bình Thân Đức hầu, vương tộc Dương Xuyên hầu, chưởng cơ Bình Lộc hầu, Minh Nghĩa hầu làm chưởng doanh; trấn thủ doanh Bố Chính là Trấn Ninh hầu, vương tộc Cương Lĩnh hầu, cai cơ Tín Nghĩa hầu, Thắng Lâm hầu, Lưu Đình hầu đều được thăng làm chưởng cơ; văn quan là cai bạ, Chiêu Lễ hầu ở doanh Quảng Nam được thăng làm tham khán; đô tri Thế Lộc hầu làm chánh thiêm sự; vệ úy Xuân Đài hầu, làm tham nghị; cai bạ phó đoán sự Cẩm Lĩnh hầu làm tham chính chánh đoán sự; thủ bạ Đông Triều bá làm câu kê kiêm tri. Các quan chức văn võ khác đều được gia phong quan tước theo thứ bậc khác nhau. Các quan đều vái tạ thụ phong. Ngãi vương bèn truyền lệnh cho tham chính Cẩm Lĩnh hầu, tri bạ Đông Triều bá chuẩn cho các phủ thuộc hai xứ Quảng Nam, Thuận Hóa từ năm Kỷ Dậu giảm một nửa thóc thuế cho các ruộng mới khai hoang để dân vui vẻ làm ăn. Muôn dân đều xưng tụng là bậc chúa nhân hậu.

Tháng bảy, vương truyền lệnh lấy phủ cũ làm nơi thờ phụng tiên vương, chọn đất làm phủ mới ở đầu nguồn sông cách phủ cũ hơn năm trăm trượng, lấy núi Ban Sơn[563] làm án, lại đắp đê cơ ở cánh phải để ngăn nước lũ xói bờ.

[563] Ban Sơn: tức núi Ngự Bình ở Huế.

Thế là quân lính, dân phu, thợ giỏi vâng lệnh hưng công xây dựng cung phủ mới quy mô tráng lệ.

[Chúc bạn đọc sách vui vẻ tại - gác nhỏ cho người yêu sách.]

Năm Mậu Thìn, niên hiệu Chính Hòa thứ chín (1688), tháng ba, viên đội trưởng Tín Nghị, con của vương tộc Dương Xuyên hầu là người bản tính hung bạo, thô lỗ nhưng lại hiếu sắc, thường chơi bời du đãng, uống rượu, đánh bạc, ham thích đi săn đánh cá, trễ nãi việc hầu triều. Một hôm Tín Nghị[564], cao hứng chèo chiếc thuyền con lên đầu nguồn Hương Trà câu cá. Khi qua lăng Hiền vương, Tín Nghị vẫn mặc áo trắng nghênh ngang ngồi trên đầu mũi thuyền thả neo giữa dòng buông lưới, uống rượu cười nói vui vẻ. Bỗng nghe trong lăng có tiếng quát vang như sấm, Tín Nghị không hiểu duyên cớ ra sao. Tín Nghị sợ hãi bèn cho người lên bờ xem có chuyện gì nhưng chẳng thấy bóng dáng người nào. Tín Nghị càng thêm sợ hãi, vội cho cuốn neo quay thuyền trở về. Được nửa chừng, Tín Nghị thấy tâm thần hốt hoảng, tay chân rã rời, mắt nảy đom đóm, nhìn thấy một tên quân đến trói bắt và nói lắp bắp điều gì đó với mấy người cùng đi trong thuyền. Một lúc sau thuyền về đến nhà. Tín Nghị kêu rống lên một tiếng rồi ngã vật ra chết. Từ đó tin đồn Hiền vương linh ứng truyền lan khắp nơi, ai đi qua lăng đều kính cẩn khom lưng ôm nón.

[564] Tín Nghị: theo ĐNTLTB Tín Nghị là hiệu của Tôn Thất Tín.

Lại nói Ngãi vương từ khi lên ngôi, ý muốn sùng chuộng Phật pháp, bèn lệnh cho đội trưởng Nghị Tín hầu làm hội chủ đốc suất binh dân trùng tu chùa Khoảnh An cho thật tráng lệ.

Năm Kỷ Tỵ, niên hiệu Khánh Hòa thứ mười (1689), tháng ba, Ngãi vương sai các quan văn võ làm khâm sai đi tuyển duyệt binh dân các huyện trong hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam theo như điều lệ cũ. Nguyên là về thời Hiền vương có lệnh không cho hạng chính đồ, hoa văn được dự thi nhiêu học, việc đó khiến nhiều người trong đám sĩ tử thất vọng, từ đó nho phong có phần suy biếng. Nay Ngãi vương ban lệnh mới cho tất cả sĩ tử, chính đồ, hoa văn đều được dự trường thi nhiêu học để đào tạo nhân tài giúp nước. Nho sĩ khắp nơi trong xứ nghe tin đều rất vui mừng, bảo nhau: "Ngày nay lại được thấy bậc nhân quân sùng nho trọng đạo, phục hưng văn giáo." Từ đó nho phong lại chấn phát.

HẾT

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top