my thoa 9
Kiểm tra lắp hàm giả toàn phần
1. Chuẩn bị trước khi lắp hàm
• C/bị hàm giả: hàm giả trước khi tháo lắp cần k/tra kỹ về mặt labo
- R có bị chạy, lệch trong lúc ép hàm ko
- Bề dày hàm giả có làm đầy ~ khoảng trống thụ động có ích giữa môi má, lưỡi để hàm giả được vững ko
- K/tra mặt trong của hàm, làm nhẵng ~ chỗ sần sùi, quá nhám, có bọt, mài tròn cạnh bên
- Giảm bớt phần lẹm vùng đường chéo trong
• C/bị BN: để mang hàm dễ, nên khuyên BN:
- Trong ~ h đầu, phục hình là 1 vật lạ trong miệng có thể gây ~ phiền toái:
• Nước bọt tiết nhiều: là phản xạ bt. Nước bọt tiết nhiều làm hàm ít dính. Sau vài ngày, sự tiết nước bọt sẽ giảm dần và bt trở lại. Khuyên BN ko nên nhổ, nên nuốt nước bọt làm tăng sức dính cho hàm
• Nói khó, phát âm sai, nói ngọng. Khuyên BN đừng lo lắng, tập phát âm nhiều ~ âm nói sai, đọc báo to giọng
• Có thể có cảm giác buồn nôn, nhai khó vì hàm dễ trượt, lật, niêm mạc bị đè ép
- Từ ngày thứ 2-5, BN quen dần hàm phục hình:
• Nước bọt tiết bt
• Niêm mạc bớt cảm giác chèn ép
• Bớt buồn nôn
• Nói gần bt
- G/đ thích nghi: từ ngày 5 đến 2 tuần hay 1 tháng. Hiệu lực nhai đã phục hồi, các phản xạ TK bt, phát âm bt, lưỡi h/đ bt
- Khuyên BN ko nên nghe lời bình của ng nhà, ng xung quanh vì sẽ có ấn tượng, khó chấp nhận
- Khuyên BN mới lắp hàm đừng để ý thẩm mỹ nhiều vì môi, má chưa đáp ứng được sự đầy đặn do phục hình tạo nên, sự căng cơ làm cho khuôn mặt của cơ thể bị gượng ép, ko tự nhiên. H/tượng này sẽ tự điều chỉnh lại sau khi cơ thư giãn và BN tự tin hơn
- BS phải tạo được sự thông cảm, thân thiết với BN, ko coi thường tâm s/lý BN. Có thể cho thuốc đề phòng căng thẳng, phản xạ nôn. Có thể cho BN ngậm kẹo, tê nhẹ làm giảm cảm giác khó chịu về hàm
2. Lắp hàm
• Lắp từng hàm
- Lắp phục hình HD: nên lắp hàm giả trước vì:
• Phục hình HD ít gây nôn hơn do ko tx lưng lưỡi, vòm khẩu cái
• Thể tích nhỏ của phục hình HD tạo ấn tượng tốt, loại bỏ ~ lo lắng về phục hình
• Loại bỏ sự giãn rộng của lưỡi: nếu lắp HT trước, lưỡi sẽ hạ xuống, giãn rộng, gây gượng ép khó chịu cho BN
K/tra:
• Ở thể tĩnh: phục hình ko bị trồi lên lúc môi, lưỡi để yên, tránh được các cơ/dây chằng có lquan
• Ở thể động: ấn tay lên vùng R cửa, R nanh và R hàm ko có sự bật hàm
• Ép mạnh phục hình xuống = 2 ngón trỏ để phát hiện pư đau do có bọt, vùng cộm. Lấy hàm giả dưới ra và lắp hàm giả trên
- Lắp hàm giả trên:
• Lắp hàm giả trên vào với 1 lực vừa phải để tống khí bên dưới và để phát hiện điểm đau
• K/tra sự dính của hàm ở thể tĩnh và động
• Lắp cả 2 hàm: khi gắn cả 2 hàm, BS k/tra
- Kích thước dọc
- Tương quan tâm
- Thẩm mỹ: ở g/đ lắp hàm ko thể sửa đổi nhiều
• Chỉnh khớp
- K/tra lại KC ở mọi tư thế
- Chỉnh khớp thêm trên miệng nếu cần
• Chữa đau: chữa ~ điểm đau nhỏ, hạn chế mài hàm
- Sau khi lau khô, quét 1 lớp mỏng kem chữa đau lên mặt trong nền hàm. Đặt hàm vào miệng cho BN cắn ở KC trung tâm, mài vùng nền hàm lộ ra. Ko nên mài ~ điểm đau mơ hồ
• K/tra phát âm
- K/tra sự dính của hàm khi phát âm: cho BN mang hàm giả, đọc trong vài phút và nói để chứng minh hàm giả khi nói
- Phát âm có thể khó khăn và nên sửa chữa việc phát âm sai vào lần hẹn sau, khi lưỡi BN quen với hàm giả hơn
• Hẹn chữa đau: sau 1,2,4 ngày, 1 tuần...
• Dặn dò BN cách sử dụng hàm
- Phải làm quen với hàm. Trước hệt tập nói, cười, ho, hắt hơi, uống. Sau đó mới dùng để ăn
- Ko ăn với hàm giả trong 3 ngày đầu. Khi đã tập ăn thì ăn thức ăn mềm trong 3 ngày sau. Ngày thứ 7 k/tra lại ở phòng khám. Dùng TĂ bt, tránh TĂ cứng cho đến khi thích nghi hoàn toàn. Lúc đầu nên tập nhai 2 bên 1 lúc, dần dần chuyển sang nhai từng bên. Tránh xé TĂ = R cửa như ở R thật
- Phục hình có thể vỡ. Tránh làm rơi hàm, khi làm gãy cần giữ lại các mảnh để vá
- Chú ý vệ sinh phục hình. BN phải rửa sau mỗi khi ăn cả mặt ngoài và trong = bàn chải và xà bông trên 1 chậu đầy nước
- Tái khám mỗi năm để k/tra sống hàm, kích thước dọc, sửa chữa KC ko cân = do nhai ko đều/đệm hàm khi cần thiết
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top