my thoa 2
BỆNH LÝ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM
Câu 1: giải phẫu
1.Hòm khớp - Thuộc phần trai xương thái dương
-Hố hàm dưới
(Fossa mandi bularis)
-Củ khớp (Tuberculum articulare), là một khớp lồi phía trước hõm khớp.
2.Đĩa khớp - sụn thêm (discus articularis)
-Là một sụn sợi - bầu dục
-Lõm hai mặt
3.Chỏm lồi cầu (head condyl)
-Xương xốp
-Trung tâm phát triển
-Trục trước sau chỏm lồi cầu hướng về hố chẩm.
4.Bao khớp (Capsula articularis)
-Là một bao xơ
-Nối các thành phần ổ khớp
-Bao xơ có 2 lớp - chia ổ khớp thành 2 ổ:
+Lớp trong
+Lớp ngoài
-Trong bao khớp có màng hoạt dịch
+Bao màng HD trên
+Bao màng HD dưới
5.Dây chằng khớp TDH (Ligamenta)
-Tăng cường hoạt động của bao khớp
-Gồm:
+Dây chằng ngoài
+Dây chằng bướm - hàm dưới
+Dây chằng trâm - hàm dưới
6.Mạch máu
-Khớp TDH được cấp máu bởi nhánh của động mạch thái dương
7.Thần kinh
-Thần kinh cơ cắn
-Tai thái dương của TK VII
8.Hệ thống cơ vận động hàm dưới
-Cơ nâng hàm
+Cơ cắn
+Cơ thái dương
+Cơ chân bướm trong
-Cơ đưa hàm sang hai bên
+Cơ chân bướm ngoài
-Cơ hạ hàm
+Cơ hàm móng
+Thân trước cơ nhị thân
+Cơ móng lưỡi
Câu 2: Sai khớp TDH
1.Nguyên nhân
+Thoái hóa khớp TDH
+Chấn thương
2.Các loại sai khớp
+Sai khớp ra trước
+Sai khớp ra ngoài
+Sai khớp ra sau
+Sai khớp lên trên
3.Sai khớp ra trước một bên
+Sau khi há to, không ngậm miệng được
+Đau vùng khớp
+Hàm dưới đưa ra trước lệch sang bên lành
+Hòm chảo rỗng
+Cử động lồi cầu giảm.
4.Điều trị: nắn
-Nguyên tắc:
+Giảm đau: tê, gây mê
+Mềm cơ và dây chằng
+Đưa lồi cầu xuống dưới - ra sau
+Cố định
5.Phương pháp nắn
a.Tư thế bệnh nhân - Bác sỹ
-Bệnh nhân:
+Ngồi trên ghế răng thấp, hàm dưới ngang mức khuỷu tay bác sĩ
+Tựa đầu chắc
-Bác sỹ:
+Đứng bên phải, trước bệnh nhân
b.Nắn
-Làm mềm cơ và dây chằng
-Ấn xương hàm xuống dưới, đẩy ra sau. Đối với sai khớp 2 bên có thể vào khớp từng bên một hoặc cả 2 bên 1 thì
-Cố định bằng vòng cầm đầu 24-48h
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top