mxd49dh1

đề c­ơng  ôn tập máy xd

 câu 1; khái niệm  và phân loại mxd, các yêu cấu cơ bản đối với mxd

khai niệm: các thiết bị máy móc phục vụ cho công tác xd cơ bản gọi là mxd

phân loại: phân loại theo công dụng or tính chất thi công:

1, tổ máy phát lực: biến dạng năng l­ợng thành cơ năng để phục vụ cho các máy móc và thiết bị xd, đông cơ diezel, xăng , điện, đc thuỷ lực

2, máy vận chuyển dùng để vận chuyển vật liệu hàng hoá từ nơi này đến nợi khác

a, máy vận chuyển theo ph­ơng ngang: di chuuyển theo ph­ơng ngang trên đg bộ: ôto, máy kéo...

    di chuyển  trên mặt nc: các loại tàu thuyền xà lan...

    di chuyển trên không: máy bay vận tải

b,máy vận chuyển theo ph­ơng thẳng đứng và lên cao: có thể là kích tời cần trục , băng tải , thang máy

c,  máy vận chuyển liên tục dòng vật liệu : vận chuyển liên tục can theo ph­ơng ngang, ph­ơng nghiêng ví dụ các loại băng tải,

d, máy xếp dỡ,các may bốc dỡ hàng hóa trong cự li ngắn

3.máy làm đất: các máy thực hiện công tác làm đất nh­ máy đào, máy ủi máy san máy xúc

4.máy gia công  đá: máy nghiền máy cắt máy rửa đá

5.máy phục vụ cho công tác bê tông và cốt thép: trạm trộn bt, các máy trộn bt cỡ nhỏ, máy uốn máy cắt...

6.máy gia cố nền móng: máy đóng cọc, máy ép cọc, máy  khoan cọc nhồi...

7.các loại máy chuyên dụng: máy rải nhựa đ­ờng, máy chuyên nhổ gốc cây

ngoài ra ng­ời ta còn phân loại theo tính chất di chuyển của mxd nh­ bánh hơi or bánh xích hay phân loại theo phạm vi điều khiển: bằng điện, đk bằng thuỷ lực..

nói chung mxd có rất nhiều các loại đa dạng but đều có cấu tạo theo 1 nguyên tắc chung. đối với máy tự vận hành nó gồm các  cụm chủ yếu sau: có hình vẽ (1-a)

    1: đc, 2: truyền dẫn( cụm dẫn động), 3: cụm thiết bị công tác, 4: cụm thiết bị đk, 5: cụm thiết bị di chuyển

ngoài các cụm chủ yếu trên còn các cụm chủ yếu khác: chiếu sáng, tín hiệu điều hoà các thiết bị an toàn.

muốn sử dụng 1 mxd ta phải nắm vững catalo và sách h­ớng dẫn vận hành, cũng phải nắm đc các bản vẽ về câú trúc, kết cấu nguyên lí hđ.

    các yêu cầu đối với mxd: yêu cầu kỹ thuật

chọn thích hợp với công suất, năng suất, độ tin cậy cao, kích th­ớc nhỏ gọn đối với mặt bằng. việc chọn công suất rất quan trọng chọn thừa thì lãng phí , chọn thiếu thì ko thi công đc. yêu cầu kinh tế : giá thành hợp lí, tuổi thọ bền đảm bảo tính thẩm mỹ công nghiệp, ko gây ô nhiễm môi tr­ờng.

câu3 : phân loại truyền đc cơ khí trong mxd. so sánh ­u nh­ợc điểm giữa truyền đc bánh răng và đc đai.

1: truyền động cơ khí: chia thành hai loại chính: truyền động ma sát, truyền động ăn khớp

+truyền động ma sát: nguyên lí truyền động: cho hai vật a, b tiếp súc với nhau theo mặt phẳng ngang. nếu vật a tác động lên vật b 1 tải trọng q thì theo đl 3 nuiton thì vật b se tác dụng lên vật a áp lực   . nếu tác dụng theo ph­ơng ngang lực đẩy p thì sẽ xh lực cản cđ của a gọi là fms =f.n trong đó f là hệ số ms, n là áp lực(có hình vẽ)

a, tđ  bánh ms; hai bánh ms hình trụ tx với nhau trong đó có 1 trục chủ động, trục kia quay ng­ợc lại( có hình vẽ)

tỷ số truyền i12=w1/w2=r2/r1=n1/n2.

công suất trục 1 : n1=m1.w1

            n2=m2.w2         m la mô men xoắn

h=n2/n1 gọi là hiệu suất cơ khí

b, tđ đai : có hình vẽ

so sánh ­u nh­ợc điểm của truyền động bánh răng và chuyển động đai:

 ưu điểm có thể truyền động với khoảng cách các trục ở xa, làm việc êm, bảo vệ đc khi quá tải, chế tạo đơn giản giá thanhf hạ, dễ vận hành.

nh­ợc điểm: tuổi thọ các gối đỡ trục ko caodo tác dụng của lực căng đai ban đầu, tỉ số truyền là ko cố  định vì có sự tr­ợt của đai, truyền động đai công kềnh, khi truyền động từ trục 1 sang trục hai với công suất là 1 kw thì kích th­ớc của bộ truyền động đai lớn gấp nhiều lần so với bộ truyền động bánh răng, bánh đai đc chế tạo bằng thép or gang, dây đai băng bằng cao su sợi or vải, tiết diện của dây đai có hình tròn , cn , hình thang. với dây đai hình thang thì ko đc nối.

2.truyền động ăn khớp:

tđ bánh răng; đn: truyền chuyển động quay giữa các trục nhờ sự ăn khớp của các bánh răng gọi là truyền động bánh răng. cac truyền cđ giữa các trục // , vuông góc, chéo nhau( có hình vẽ)

bánh răng có nhiều loại: bánh răng hình trụ, hình nón, bánh vít và trục vít.

biến dạng răng: biến dạng acximét ...

     hiện nay sử dụng nhiều nhất là bd thân khai.

ãtỉ số truyền: i12=-w1/w2=r1/r2=n1/n2(vòng/phút)/vòng/phút

đối với tr­ờng hợp ăn khớp ngoài vòng quay là ng­ợc chiều

 các kth­ớc cơ bản cửa bánh răng:đg kính chân răng(dc),đg kính đỉnh răng(dd),b­ớc răng(t),mođun của răng m=t/p,góc ăn khớp a

ãưu điểm : tỷ số truyền ko đổi, công suất lớn, tốc độ vòng quay cao, kết cấu nhỏ gọn so với các bộ truyền động khác khi cùng công suất, độ ti cậy cao

ng ta th­ờng bố trícác cặp bánh răng ăn khớp với nhau để truyền cđộng. chúng đc bố trí trong các hộp số gồm hộp giảm tốc và hộp tăng tốc.

truyền động bánh xích: kn gồm các đĩa có răng đc truyền cđ từ đĩa chủ  sang đĩa bị động qua xích.

tỉ số truyền i12=z2/z1    z số bánh răng của đĩa

ưu điểm: khoảng cách truyền giữa các trục t­ơng đối lớn

độ tin cậy cao hơn tđ đai but giá thành chế tạo và bảo d­ỡng phức tạp hơn.

ngoài truyền cđ trong máy xd phải sử dụng nhiều cơ cấu b đổi cđ nh­: bđ chuyển động quay thành cđ tịnh tiếnvà ngc lại( cơ cấu tay quay con tr­ợt)

cđ quay thành lắc( cơ cấu cam cần lắc trong máy sàng cát..)

câu 5: trình bày cấu tạo nguyên lí hđ của máy vận chuyển bằng khí nén so sanh ­u nh­ợc điểm với máy vận chuyển liên tục khác( băng tải, xích tải tấn, băng gạt, )

    cấu tạo: có hình vẽ: 1 đầu hút,2 xích lô dỡ tải,3 bơm hut, 4 van dỡ tải, 5 bầu lọc.

­u điểm: bảo vệ môt tr­ờng và sức khoẻ con ng­ời, th­ờng áp dụng vận chuyển xm, than dạng rời.

nh­ợc điểm: yêu cầu hệ thống vận chuyển phải kín cần bố trí thiết bị lọc và sả bụi, chi phí năng l­ợng lớn.

có hai dạng nguyên lí hđ: dạng hút và dạng đẩy

dạng hút: tạo áp lực nhỏ hơn áp lực khí quyển để đ­a vật liêu di chuyển băng sự chênh áp.

dạng đẩy: tạo áp lực lớn hơn áp lực khí quyển để đ­a vật liêu di chuyển băng sự chênh áp.

nguyên lí: d­ới tác dụng của bơm hút áp suất trong đầu hút, xích lô dỡ tải và đg ống bơm hút nhỏ hơn áp suất khí quyển, vật liệu từ đầu hút đc dẫn qua ống hút vào bunke( xích lô dỡ tải) . đg kính của bunke lớn hơn so với ống hút --> vận tốc dòng khí giảm, vật liệu rơi xuốg đáy bunke. không khí qua l­ới lọc 5 thoát ra cửa hút, cửa đẩy của bơm. nhiệm vụ của bầu lọc 5 là lọc kk sạch cho đi qua còn vl ở lại bunke để có khả năng hút tốt ống hút đc cấu tạo nh­ hình vẽ: ( cấu tạo ống hút theo kiểu ejector)

gồm hai ống : ống 1 và ống 2

hệ thống máy nén: ( hệ thống đẩy)hình vẽ

1: đc điện, 2 bơm trục vít, 3 thùng hỗn hợp, 4 máy nén khí, 5 đg ống dẫn vật liệu đi

nguyên lí: vl đc cấp vào bơm trục vít 2 sau đó đc nén vào thùng hh 3. đc máy nén khí đẩy vật liệu qua ống 5.

sự khác nhau cơ bản giữa máy hút vl và máy đẩy vl là: máy hút vl tập hợp vl từ nhiều nơi về 1 nơi còn máy đẩy vl vận chuyển từ nhiều nơi về 1 nơi. vì áp suất ở trong hệ thống hút không v­ợt qua 0.5dan/cm2 do đó  đg ống hút chỉ vận chuyển vl ở những đoạn đ­ờng ngắn.

câu 7: trình bày cấu tạo chức năng các cụm chi tiết chính và ngyên lí hđ của tời điện xd.

tời xd để vận chuyển vl, cấu kiện , các thiết bị máy móc theo ph­ơng thẳng đứng or ph­ơng ngang, tời truyền động bằng tay or bằng máy.

t

câu 2: trình bày các hiết bị động lực trong mxd.

độg cơ đốt trong: nhiêu liệu do, fo

đơn vị của công suất hp ( mã lực) , w,kw, kva

sử dụng tiện lợi , dải công suất lớn từ vài kw đến hàng nghìn kw, hiệu suất thấp 30-37%, trọng l­ợng từ 3-4kg/ kwh

suất tiêu hao nhiên liệu từ 0,2-0,25kg/kwh, khả năgn quá tải kém.

động cơ điện có nhiều loại: đc cơ điện 1 chiều , xoay chiều, 1 fa, 3 fa( ko đồng bộ và đồng bộ) . về kết cấu 3 fa thì gồm có rô to dây quấn và rô to lồng sóc trên đc có ghi chỉ số ip

động cơ lắp trong nhà : chỉ số ip gần bằng 40

động cơ ngoài trời : ip gần bằng 50

thiết kế cho hệ thống chống cháy nổ trạm gas xăng dầu ip >60.

đcơ lồng sóc cấu tạo đơn giản và rẻ tiền but hiệu suất thấp và ko điều chỉnh đc vận tốc.   đối với đc cơ dây quấn , cấu tạo phức tạp và đắt tiền, tính khởi động và điều tốc khá tốt

các loại bơm thuỷ lực

có nhiều loại bơm thuỷ l­c: bơ m ly tâm, bơm thể tích, bơm rô to cánh quạt, bơm phụt.

a, bơm ly tâm: nguyên li hđ: năng l­ợng từ trục bơm truyền cho chất lỏng và tr­ợt theo cánh của bơm theo ph­ơng li tâm với trục bơm( hình vẽ)

1 cánh bơm , 2 vỏ bơm, 3 trục bơm.

thông số chính: l­u l­ợng: l­ợng chất lỏng dịch chuyển qua tiết diện của đg ống đẩy của bơm trong 1 đv thời gian.

    cột áp là khả năng của bơm đ­a chất lỏng lên 1 độ cao nào đó

    công suất

ưu điểm: l­u l­ợng lớn và đều, có thể làm việc trong đk vật liệu có tạp chất.

nh­ợc điểm: cột áp ko lớn, muốn hoạt động đc phải mồi nc, khả năng tự hút kém .

vận hành: mồi nc ngập bánh cánh, đóng chặt van cửa đẩy, khởi động bơm, mở từ từ van cửa đẩy

b, bơm thể tích: ng lí hđ: thay đổi thể tích của khoang công tác nhằm tạo ra 1 áp suất để đẩy vl di chuyển

bơm piston ( hình vẽ)

1 đc điện, 2 khớp nối, 3 trục khuỷu, 4 tay biên, 5 piston, 6 xi lanh,7 van hút, 8 van chặn

khi piston đi xuống vl đi vào cửa hút 7, khi piston đi lên thời điểm cả hai van 7, 8 đều đóng, áp lực trong xi lanh( khoang công tác) tăng lên đến một áp lực nào đó van 8 mở

hỏng hóc: sécmăng bị mòn, vật liệu bị rò lọt, các van đóng ko kín

nh­ợc điểm: l­u l­ợng nhỏ ko đêu, nhạy cảm với tạp chất

ưu điểm: có khả năng tự hút , cho cột áp có thể lên đc 300kg/cm2

bơm bánh răng: ( hình vẽ)

1: bánh răng chủ động, 2 bánh răng bị động, 3 vỏ bơm

nguyên lí hđ: giả sử bánh 1 chủ động và quay theo chiều kim đồng hồ suy ra bánh 2 quay ngc chiều kim đồng hồ. lúc này vật liệu từ cửa hút lên cửa đẩy theo đg mũi tên. ở cửa đẩy bánh răng vào khớp nên giảm thể tích của các rãnh răng dẫn tới giảm thể tích vật liệu --> tăng áp suất. khi đảo chiều quay của bánh răng thì cửa hút sẽ thành cửa đẩy và ngc lại.

hỏng hóc: trong quá trình sử dụng khe hở giữa đỉnh bánh răng với vỏ bơm và khe hở giữa mặt bên của bánh răng với vỏ bơm tăng lên thì áp suất và l­u l­ợng của bơm giảm.

ưu điểm: có khả năng tự hút cao, cột áp l­u l­ợng đều hơn bơm piston

nh­ợc điểm: l­u l­ợng ko lớn nhạy cảm với tạp chất

ứng dụng: bơm cấp nhiên liệu trong máy bơm dầu bôi trơn.

*bơm ro to cánh gat( hình vẽ)

1 rô to; 2,3, 4cánh gạt; 5 lò so, 6 vỏ bơm

nguyên lí: ro to đc đặt lệch tâm với vỏ bơm trên ro to có các rãnh , các rãnh bố trí h­ớng tâm . trong rãnh lắp các cánh gạt làm bằng vl phi kim loại, đặt cáclò so có độ đàn hồi tốt. khi rô to  quay các cánh gạt đc tiếp xúc với vỏ bơm nhờ sự co giãn của lò xo và đẩy vl từ cửa hút sang    cửa đẩy. bơm cánh gạt can đảo chiều quay lúc này cửa hút thành cửa đẩy và ngc lại.

hỏng hóc: các cánh gạt có thể bị mài mòn, ổ bi bị mài mòn

ưu điểm : có thể tự hút but ko cao bằng bơm bánh răng và bơm pistons

4.máy nén khí:

máy nén khí dùng trong xd chủ yếu dùng trong các thiết bị cầm tay nh­ máy mài , máy cắt, ...ngoài ra còn dùng để phun cát.

phân loại máy nén khí: máy nén khí kiểu piston và máy nén khí kiểu trục vít.

hình vẽ : 1 trục khuỷu , 2 thanh truyền, 3 piston, 4 van hút và sả , 5 bệ máy

nguyên lí: trục 1 cđ quay ->thanh truyền 2 cđ song phẳng -> piston 3 cđ tịnh tiến.

hệ thống cung cấp khí nén bao gồm các thiết bị nh­ hình vẽ .

bôi  trơn làm mát: can sử dụng dầu bôi trơn cho động cơ của máy ở các khớp động can làm mát bằng kk , nc, dầu.

phải làm mát vì khi nhiệt độ tăng vl chế tạo máy nén sẽ biến dạng gây ra cong vênh dẫn đến làm mát máy để hạ nhiệt độ cho vật liệu.

câu 4:trình bày sơ đồ nguyên lí hđ   của cơ cấu di chuyển bánh xích và lốp trong máy xây dựng, nêu sự khác biệt cơ bản của hệ thống..

nguyên lí hđ của cơ cấu di chuyển bánh xích: (hình vẽ) 1 đc, 2 li hợp chính, 3 hộp số, 4 trục cát đăng, 5 bánh răng truyền lực chính, 6 li hợp chuyển h­ớng, 7 phanh chuyển h­ớng, 8 bánh răng truyền lực cụm bánh xe, 9 bánh xe chủ động, 10 bánh xe bị động, 11 xích,

khi đc 1 nổ máy đóng li hợp 2 , mômen vòng quay chièu từ đc 1 sang hộp số 3 qua trục cát đăng 4 sang cặp bánh răng non 5 ra li hợp 6 rồi truyền qua cặp bnáh răng 8 ra bánh xe chủ động 9 -> đẩy xe cđ.

nguyên lí chuyển h­ớng( khác hẳn ôto) ( lái) : nguyên tắc lái là sử dụng li hợp 6 và phanh 7. khi chuyển h­ớng sang phía nào lái sang h­ớng đólúc này li hợp 6 cắt và má phanh 7  đóng . lúc này xe sẽ chuyển h­ớng sang phia nào mà ta tác động vào tay lái.

    nguyên lí hđ của đc bánh lốp: hình vẽ 1 đc, 2 bánh đà, 3 li hợp( côn), 4 hộp số, 5 trục cát đăng, 6 cầu( hộp vi sai), 7 bán trục( truyền cđ ra bánh xe).

động cơ ( xăng hoặc diezel)

động cơ cấp momen vào vòng quay cho trục khửu

bánh đà: tích và giải phóng năng l­ợng cho trục khửu khi momen cản nhỏ hơn momen động và ng­ợc lại

li hợp cắt và nối động lực từ đc vào hộp số

hộp số thay đổi tốc độ và momen của xe

trục cát đăng trên trục cát đăng có bố trí 1 khớp chữ thập để cho hệ trục can dao động theo 2 ph­ơng thẳng đứng và nằm ngang hoặc lệch khỏi tâm trục 1 góc 5 độ

cầu ( hộp vi sai) sử dụng khi vào các khúc quành , làm thay đổi vận tốc của hai bán trục để lái xe thuận lợi và an toàn.

bán trục truyền cđ từ hộp vi sai sang các bánh xe chủ động

câu 6: trình bày công dụng của máy nâng và phân loại chúng

công dụng: máy dùng để vận chuyển vật liệu xd, lắp ráp các cấu kiện nhà dân dụng và công nghiệp , xếp dỡ và vận chuyển các kho bãi, dùng để lắp ráp các thiết bị ở nhà máy bến càng nhà ga ..

phân loại: phân loại máy nân g thành các nhóm

máy nâng đơn giản: kích tời ( hình vẽ máy tời) 1 đc điện, 2 khớp nối phanh, 3 hộp giảm tốc, 4 tay quấn dây

palăng : dẫn h­ớng các dây tời , dây cáp thay đổi tỷ số truyền để nâng các vật nặng lên khi thay đổi tỷ số truyền thì ta can thay  đổi đc momen nâng hàng ở trên tang theo công thức n=m.w với m : mômen tác động lên tang, w vận tốc góc của tang, n công suất của tang.

máy nâng đơn giản th­ờng sử dụng truyền động bằng tay. khi truyền động bằg máy nó trở thành tổ hợp quan trọng trong hệ thống

thang nâng xd: vận chuyển hàng , ng­ời đc chứa trong các ca bin và đc dịch chuyển trên các ray

các loại cần trục: cần trục cố định kiểu cần: phạm vi hoạt động trong một hình tròn nào đó

cần trục tháp: sức nâng trung bình và nhỏ có  hai cột quay và cần quay:

cần trục thực hành: là loại cần trục có cơ cấu di chuyển bánh xích lốp và ma sát cần trục kiểu cần: lắp cho nha x­ởng

kích: có nhiều loại kich, kích kiểu bánh răng, kích thuỷ lực

kích thuỷ lực: cấu tạo hình vẽ    1 piston của bơm, 2 dầu thuỷ lực, 3 van hút của bơm piston, 4 van đẩy của bơm piston, 5 piston kích, 6 xilanh kích, 7 van hạ kích, 8 tay đòn

nguyê lí hđ: tác dụng con lắc 8 làm piston di chuyển sang phải hút dầu thuy lực qua van 3( cửa 4 đóng) vào khoang công tác của bơm 1

tác dụng con lắc 8 piston cđ sang trái van 3 đóng van 4 mở nen dầu vào xi lanh 6 đẩy piston 5 di chuyển lên trên và nâng hàng lên. khi hạ hàng thì mở van 7 để giảm áp lực trong xi lanh 6 lúc nay piston 5 di chuyển xuống do tải trọng của hàng. tốc độ hạ hàng đc điều chỉnh qua vận tốc của dòng chảy bằng cách mở rộng or đóng bớt van 7.

ngoài còn có lỗ cấp giàu và vít xả không khí.

câu 8: trình bày cơ cấu nâng , cơ cấu di chuyển và cơ cấu quay của cần trục tháp.trình bày các thiết bị an toàn đc lắp đặt trên cần trục tháp.

cần trục tháp giữ vị trí quan trọng trong xd.

cơ cấu nâng: giống nh­ tời tuy nhiên đối với 1 số cần trục tháp ng­ời ta đ­a 2 động cơ điện nối với 1 hệ thông tời nâng hàng mục đích khi nâng các mã hàng có trọng l­ợng khác nhau , ng­ời ta điều chình công suất và tốc độ vòng quay cho phù hợp.

cơ cấu di chuyển: gồm một số cụm bánh xe chủ động và di động, mỗi cụm bánh xe này có thể có 2 , 3 or  nhiều bánh xe ( sơ đồ tđ nh­ hình vẽ)

1 đc điện, 2 khớp nối và phanh, 3 trục vít, 4 bánh vít, 5 , 6,7 bánh răng trụ, 8,9 bánh răng di chuyển trê ray, 10 ổ đỡ trục( ổ bi, ô trục).

cơ   cấu quay: hình vẽ 1 đc điện, 2 khớp nối và phanh, 3 trục vít, 4 bánh vít, 5 6,7 bánh răng trụ, 8 vành răg bắt cố định với p hần quay của tháp, 9 tháp

ng­ời ta th­ờng sử dụng cặp trục vít , bánh vít vì nó có ­u điểm là tỷ só truyền lớn, có khả năng tự hãm để tăng khả năng an toàn cho hệ truyền động

cán thiết bị an toàn của máy  nâng: đề đảm bảo an toàn cho con ng­ời, hàng hoá và cho ct , các máy nâg đc trang bị các thiết bị an toàn:

-thiết bị hạn chế tải trọng nâng: nó gồm rơ le và cảm biến lực khi tải trọng v­ợt quá sức nâng cho phép thì rơ le tắt mạch điện động lực r a khỏi động cơ

-thiết bị hạn chế hành trình chuyển động: thiết bị này di chuyển xe con, cơ cấu nâng hạ cần và cơ cấu quay

-thiết bị chỉ độ nghiêng của cần trục

thiết bị hạn chế mômen quay

thiết bị giảm trấn

thiết bị đo vận tốc gió và thiết bị kẹp ray.

câu 10:

trình bày cấu tạo của máy đào thuận và nguyên lí hđ của máy đào thuận 1 gầu.

a>cấu tạo:

hình vẽ , 1 bàn quay, 2 giá đỡ , 3 4 cần , 5 gầu, 6 đáy gầu, 7 xi lanh đóng mở đáy gầu, 8 xi lanh duỗi gầu, 9 xi lanh nâng hạ gầu

cần có hai đoạn 3 và 4 nối với nhau bằng một khớp bản lề

b> nguyên lí hd: đ­a xe vào vị trí cần đào, tác động lên xi lanh để duỗi cần 4 súc đất, duỗi đến khi đất đầy trong gầu. tác động vào xi lanh 9 lùi gầu ra khỏi đống đất, tiến hành quay  máy đến vị trí đổ đất, tác động vào xi lanh 7, rút tấm đáy 6 đất sẽ tự đổ.

câu 12: trình bày cấu tạo , nguyên lí hđ của máy trộn bê tông rơi tự do làm việc theo chu kỳ.

cấu tạo hình vẽ

1   đc điện, 2 khớp nối, 3 hộp giảm tốc, 4 bánh răng nón, 5 vành bánh răng nón, 6 thùng trộn, 7 khung lật thùng trộn , 8 9 bánh răng trục, 10 vô lăng, 11 12 13 đĩa xích và xích, 14 li hợp , 15 16 buli, 17 cáp , 18 gầu cấp liệu , 19 trục, 20 cần

nguyên lí hđ: khi khởi động các báh  răng trong hộp giảm tốc đc chuyền cđ, truyền qua các br 4 và 5 làm thùng trộn 6 quay quanh trục y , đĩa xích 11 cđ, qua xích 13 truyền cho xích 12.đĩa xích 12 quay tròn trục 19 . tác động tay a sang phải suy r a li hợp 14 đóng ,   đĩa 12 truyền cđ quay cho trục quay 19 , buli 15 16 quay cùng trục 19 dẫn đến quấn cáp 17 kéo gầu vl 18 đổ vào thùng trộng lúc này dùng hệ a cấp nc định l­ợng cho vào thùng trộn , thùng quay và trộn vl

 thùng trộn bố trí nghiêng 1 góc so với ph­ơng thẳng đứng khi muốn đổ vật liệu ra khỏi thùng ta tắt đc, quay vô  lăng 10 qua hệ bánh răg 8, 9   làm khung lật  thùng 7 quay suy ra vl tự đổ ra.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #123456