Không Tên Phần 1


Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử đảng:

1.1. Các phương pháp nghiên cứu chung :

1.1.1. Các p2 nghiên cứu:

Có hai cách hiểu : nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Nội dung đề cập ở chuyên đề là phương pháp nghiên cứu trong khoa học lịch sử nên tức là theo nghĩa hẹp.

1.1.2. Các p2 ngh.c chung:

Phương pháp lịch sử : lịch đại đồng đại phân kỳ.

P2 logich: p2 đối chiếu lịch sử: là phương pháp so sánh lịch sử, là đặt sự kiện lịch sử chưa biết, chưa được bàn luận cạnh sự kiện lịch sử đã biết để bàn luận từ đó hiểu được sự kiện chưa biết,

p2 mô hình hóa( hồi cố): mô hình hóa sự kiện trong tư duy con người để cung cấp sự kiện đã sảy ra.

cấu trúc hệ thống: sự kiện lịch sử nằm trong một hệ thống nhất định nào đó trước nó sau nó và quanh nó nghoài nó hoặc xen kẽ 1 phần bởi sự kiện khác vì vậy p2 hệ thống là đặt sự kls cần nghiên cứu trong hệ thống sk của nó,

thời sự hóa: n.c lịch sử không phải là cải tạo lịch sử mà là cải tạo thế giới.

- Nghiên cứu lịch sử là timmf ra quy luật của các sự kiện và ứng dụng chúng vào thực tế để phát triển xã hội.

P2 phân loại

2. Một số vđ và p2 tổng kết kinh nghiệm và làm luận văn ls đảng:

2.1. Mục đích, nghuyên tắc chỉ đạo:

2.1.1. Mục đích, ý nghĩa: kinh nghiệm lịch sử là thông qua diễn biến lịch sử, từ những việc làm được và chưa làm được, những ưu khuyết điểm trong quá khứ mà xác định nghuyên nhân.

bài học lịch sử: ... quy luật lịch sử.

- Không phải quy luật lịch sử nào cũng trở thành bài học lịch sử và không phải bài học lịch sử nào cũng có thể trở thành quy luật lịch sử.

- Quy luật là cái không thay đổi, cái bản chất bên trong của sự vật và hiện tượng.

- Cấu trúc cơ bản của 1 công trình n.c luận văn lịch sử gồm hai phần lớn:

+ phần 1: nêu lên diễn biến sự việc (mô tả sk)

+ phần 2: bàn luận về sự việc sự kiện đó.

- Nguyên tắc: + kết hợp lý luận với thực tiễn: lịch sử và hiện tại.

+ phải có quan điểm thực tiễn, quan điểm lịch sử trong nghiên cứu.

+ giữ vững tính kỷ luật trong nghiên cứu và phát huy chủ động.

- Sự kiện có 3 dạng tồn tại: + biến cố lịch sử

+ tư liệu lịch sử.

+ tri thức lịch sử;( đc p.a trong tư duy)

Sự kiện lịch sử là biến cố đã sảy ra khách quan đối với hiện tại

Lịch sử là khoảng thời gian chứa đựng sự kiện lịch sử.

- Nguyên tắc: mọi công trình khoa học đều là tổng kết kinh nghiệm = quy luật nguyên tắc:

+ 1, kết hợp lý luận với thực tiễn

+2. Lấy chủ nghĩa dy vật lịch sử làm kim chỉ nam

+3. Quản xét quan điểm quần chúng.

+4. Nắm vững quan điểm lịch sử cụ thể.

+5. Có quan điểm khoa học khách quan.

+6. Nắm vững yêu cầu nghiên cứu, tổng kết lịch sử đảng để phục vụ thực tiễn hiện tại.

+7. Bảo đảm tổ chức kỷ luật và tự do tư tưởng cá nhân.

2.2. Quy trình thực hiện công trình nghiên cứu lịch sử, bàn luận vấn đề nghiên cuuws lịch sử đảng:

2.2.1. Đối với nghười chỉ đạo, chủ biên, người hướng dẫn khoa học.

Muốn nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu lịch sử đảng hay làm một luận văn lịch sử đảng đươc thuận lợi, ít vấp váp, có chất lượng cao, vững chắc, thông thường người chỉ đạo, hay giảng viên hướng dẫn cần phải giải quyết tốt 3 nội dung cơ bản sau đây:

· Chỉ đạo chung gôm:

- chỉ đạo về mục đích nghiên cứu: là xác định mục đích và yêu cầu của công trình, đề tài, được quán triệt trong nhiệm vụ phương châm.

- chỉ đạo về lập kế hoạch và phương pháp thực hiện kế hoạch, là quy định các bước đi cụ thể thời gian, yêu cầu, còn cần phải đạt đc trong mối bc ?)(

Chỉ đạo về tổ chức: tìm hiểu cán bộ, phân công công việc.. là xây dựng nghuyên tắc, chế độ...

Chỉ đạo về nội dung: xác định nội dung chuyên môn, những công trình cơ bản, các chuyên đề

· Chỉ đạo công tác tư liệu gồm: tư liệu là thực tiễn lịch sử, thực tiễn lịc sử đc lưu lại bằng các n2 ?()

Muốn có tư liệu tốt cần phải: - bảo quản tốt các tư liệu đã có.

- Phân loại tư liệu.

- Có biện pháp sưu tầm tư liệu mới.

· Đối với người hướng dẫn chỉ đạo:

- Chỉ đạo hướng dẫn chung : mục đích

- Chỉ đạo hướng dẫn làm kế hoạch

- Chỉ đạo hướng dẫn công tác tư liệu.

2.2.2. Các bước sinh viên cần làm khi làm luận văn.

· Bước 1: xây dựng kế hoặc nghiên cứu tổng kết hoặc kế hoạch làm luận văn.

- Để có một bản kế hoạch tốt cần khâu, công đoạn như sau:

+ khâu thứ 1: xác định chủ đề nghiên cứu tổng kết: đây là việc hết sức quan trọng vì nó khái quát một cách tập trung nội dung toàn bộ chuyên đề hoặc luận án thành tiền đề ngắn gọn.

+ khâu thứ 2: xác định mục đích yêu cầu của công trình nghiên cứu, tổng kết của công trình nghiên cứu

+ khâu thứ 3: xác định phạm vi nghiên cứu tổng kết của phạm vi giới hạn của đề tài.

· Bước 2: làm đề cương nc

- Đây là bước rất quan trọng công phu tốn nhiều tmc nhất của công việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiêm ls của luận án.

- Làm đề ương có các khâu sau:

- Khâu 1: xây dựng bố cục chính

- Khaau2: sưu tầm nghiên cứu tư liệu, làm biên niên sự kiện hệ thống các vấn đề nghiên cứu tổng kết trong phạm vi không gian và thời gian đã quy địnhn

- Khâu 3: xây dựng các chuyên đề nhanh, các chương mục.

- Khâu 4: tọa đàm về xác minh tư liệu, sự kiện.

· Bước 3: làm đề cương chi tiết:

- Yêu cầu của đề cương chi tiết: đề cương chi tiết là đề cương tỉ mỉ, là mức cao hơn đề cương nghiên cứu. để cương tỉ mỉ là công trình đã có thể nghiên cứu được.

- Tọa đàm trao đổi về đề cương chi tiết

· Bước 4: viết báo cáo thành văn bản chính thức:

- Phương pháp diễn đạt: đề cương tỉ mỉ là bản thảo công trình đó sau khi được thông qua nó vẫn cần xem xét, chỉnh lý lại, sửa chữa thêm bớt nhiều lần rồi mới chuyển sang viết thành văn bản chính thức.

- Thẩm định lần cuối.

· 4 bước thực hiện công trình nghiên cứu lịch sử đảng/ làm luận văn.:

- 1, xây dựng kế hoach nghiên cứu tổng kết/ kế hoạch làm luận văn:

+ xác định chủ đề, đề tài

+ xác định mục đích nghiên cứu đề tài.

+ xác định phạm vi

+ xác định nội dung, nhiệm vụ.

+ xác định thời gian thực hiện.

+ xác định tổ chức, quan hệ.

+ xác định tài chính vật chất.

- 2, làm đề cương nghiên cứu:

+ xây dựng bố cục chương/ phần, chương sưu tầm tư liệu, làm biên niên sự kiện.

+ xây dựng chuyên đề nhanh, bố cục nhỏ thông qua đề cương.

+ xác minh tư liệu, sự kiện.

- 3, làm đề cương chi tiết:

+ làm đề cương chi tiết/ bản thảo lần 1/2/.. xác minh tài liệu.

- 4, viết thành văn bản chính thức.

+ xác định quy tắc trình bày.

+ lựa chọn xác định hình thức diễn đạt. xác định cấu trúc kích thước công trình. Quy mô cách thức nghiệm thu thẩm định lần cuối.

2.3. Một số vấn đề về kỹ thuật:

2.3.1. Về việc trao đổi kiến thức trong công trình nghiên cứu.

- Đối với ng nghe

- Đối với ng nói.

2.3.2. Về trình bày công trình:

- viết vấn đề giới thiệu thì phải hiểu đc thực chất, hiểu rõ vấn đề đó.

* kết cấu lối mở đầu:

- lý do chọn đề tài. ( tính cấp thiết: khoa học, thực tế)

- tình hình nghiên cứu đề tài.( ai, đã làm gì ?)

- mục đích nhiệm vụ của công trình.( lm gì tiếp?)

-đối tg, phạm vi nghiên cứu.

- 5 cơ sở lý luận, pp nc, nguồn tư liệu

-6 dự kiến đóng góp/ giải thích khoa học sẽ chứng minh.

- 7 bố cục thực hiện/ kết cấu công trình.

KẾT CẤU NỘI DUNG CÔNG TRÌNH LUẬN VĂN.

Chuwowng1: chữ in, đứng, đậm.

1.1.... chữ thường đậm đứng.

1.1.1... chữ thường đậm đứng.

Tiểu kết.

Chương 2: : chữ in, đứng, đậm.

2.1..... chữ thường đậm đứng.

Tiểu kết.

Chương 3 nhận xét và kinh nghiệm.

3.1

3.1.1

...

Tiểu kết

KẾT CẤU KẾT LUẬN:

là khẳng định xem những điều đc tuyên bố ở phần mở đầu đã thực hiện xong chưa.

1. Vế lãnh đạo

2. Vầ sự chỉ đạo

3. Ư điểm thanh công

4. Hạn chế khuyết điểm

5. Kinh nghiệm

6. Khuyến nghị


Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: