Một số từ ngữ thông dụng trong anime
Một số từ ngữ thông dụng trong anime
Chú ý: Tiếng Nhật đọc nhanh, những từ tsu, su thường được phát âm lướt quá. Chỉ khi hát các âm mới mới được tách rời rõ ràng.
1. abunai - nguy hiểm: Trong tiếng Nhật một từ có rất nhiều nghĩa vì vậy tùy trong từng trường hợp cụ thể nó có thể có nghĩa là nham hiểm mà cũng có thể là dữ tợn. Đôi khi nó cũng dùng với nghĩ ám chỉ một việc gì đó ko tốt hay nguy hiểm chẳng hạn "abunai kankei" ám chỉ một mối quan hệ nguy hiểm và ko có lợi.
2. ai/koi - ái (từ gốc hán)/tình yêu: có lẽ tôi ko cần giải thích thêm về từ này.
3. aite - địch thủ, kẻ thù: hãy coi chừng khi bạn dùng nó với một tên của ai đó.
4. akuma - Xấu xí, ma quỷ: dùng để mô tả tính cách của một người nào đó không tốt hay họ có diện mạo đáng sợ.
5. arigatou - Cám ơn: một câu nói rất thông thường.
6. baka - một lời dùng để sỉ nhục người khác: Tùy theo giọng điệu của người nói mà nó sẽ có nghĩa là "ngu ngốc" hay "người chậm tiến". Đôi khi nó dùng để nói khi một ai đó đang làm trò hề chọc tức người nói.
7. bakemono - quái vật, kẻ gớm ghiếc: Nó thường được các cô gái trong anime thốt ra.
8. be-da!: Câu này luôn kèm theo nhưng hành động dùng để đáp lại lời chào hay vẫy gọi ai đó hoặc là lời cổ vũ khíc lệ ai đó là một người thân yêu của người nói.
9. bijin - một cô gái xinh xắn (rất đẹp): Nó tương tự như từ "babe" trong tiếng Anh tuy nhiên nó phải được cô gái đó đồng ý nếu không bạn đang nói một câu rất không lịch sự.
10. chigau - khác biệt, sai hướng: Nó thường được dùng khi nói một ai đó đang nhầm hay sai trong công việc: Sai rồi hay Đừng gây trò cười thế!!!.
11. chikara - khỏe mạnh, tràn đầy sức mạnh: Không cần giải thích bạn có thể biết nó dùng ra sao.
12. chikusho - Damm, Shit, bực thật, chó thật: Lời chửi thề khi làm hỏng việc hay gặp đen đủi.
13. chotto - một chút: Không có nghĩa là chỉ số lượng mà nó được dùng trong tình huống: Chờ đợi, khoan đã, nhất là khi đi kèm matte. Chotto matte wo! - Chờ cái đã nào!
14. daijoubu - O.K, tốt, đâu rồi sẽ có đó,...: Dùng để trả lời khi bạn được người khác hỏi thăm sức khỏe hay một câu khẳng định làm yên lòng người khác.
15. damaru - Im lặng nào!
16. damasu - nói dối,lừa gạt.
17. dame - xấu, ko tốt, thôi, dùng để chỉ việc gì đó ko muốn làm, đừng có làm...
18. dare - ai, người nào đó: từ tiếp vĩ chẳng hạn, dareka-một ai đó, daremo-ko ai cả, daredemo - mọi người. Kore wa dare? Ai thế này, ai đây?
19. koko doko - đâu thế, chỗ nào thế: Hai từ này thường đi kèm với nhau
20. fuzakeru - nhảm nhí, dùng khi nói chuyện phiếm.
21. gaki - non nớt, dùng nói đứa trẻ ngỗ ngược.
22. gambaru - hãy làm hết sức mình: lời dặn một ai đó.
23. hayai - nhanh lên, khẩn trương lên.
24. hen - xa lạ, số phận, định mệnh: khi dùng chỉ một sự biến đổi kiểu như Sailor Moon (thủy thủ mặt trăng).
25. hentai - tính dục, giới tính: mặc dù có tiếp từ hen nhưng Hentai ở đây có nghĩa là "biến thái, bất bình thường, tên biến thái" Hiện nay, nó chỉ có nghĩa là "biến thái" hay "loại tình dục biến thái."
26. hidoi - kinh khủng!!, thật khó chịu!!: Đây là một từ cảm thán nó có nghĩa là kinh khủng, hay thật khó chịu.
27. hime - công chúa
28. ii - tốt, tuyệt: Khi người nói nói rằng ii thì có nghĩa là họ rất hài lòng hay khen một ai đó rất tuyệt...
29. iku - nào cùng đi, biến đi, cút đi: nó cũng có nghĩa như ikimashou, ikou (nào cùng đi,... khi dùng với soba ni) hay đôi khi dùng để xua đuổi một ai đó hay con vật kinh tởm nào đó.
30. inochi - cuộc sống: trong tiếng Nhật có 2 từ cùng có nghĩa là cuộc sống nhưng inochi thường được sử dụng hơn.
31. itai - đau dớn, nỗi đau, bị thương: một từ rất có ý nghĩa hihi khi đó người nói sẽ thốt ra Oái hay Ite-e!
32. jigoku - âm phủ, địa ngục.
33. joshikousei - một từ dùng để mô tả một cô gái xinh đẹp đầy cá tính thông thường hay nói về các cô gái trong các trường trung học mà đa phần anime và manga hay thiên về những người này.
34. kamawanai - mặc kệ nó, ko cần biết: đây là từ dùng để biểu lộ sự bất cần và ko đáng quan tâm.
35. kami - trời ơi, chúa ơi, thần thánh ơi,...: Một câu nói mà cũng có thể dùng để giải thích về một diều gì đó khó hiểu thần bí hoặc hoang đường. Thêm sama vào sau để tỏ ý tôn kính, với từ o đắng trước mang tính tôn trọng. Ojo - tiểu thư, ojo-chan cô gái, quý cô.
36. kanarazu - trạng từ thường đứng trước các từ khác dùng để miêu tả một sự việc nào đó gẫu nhiên xảy ra đôi khi được dùng như thán từ: Tôi thề đó..
37. kareshi - bạn trai; Kanojo - bạn gái; koibito - người yêu: đây là những từ khá quan trọng mô tả về cá mối quan hệ.
38. kawaii - thông minh, đáng yêu, dễ thương: dùng để gọi ngừời, đồ, vật,... mà mình thích hay yêu...
Cách đọc kéo dài chữ i. Hãy cẩn thận nếu bạn viết sai thành kawai thì nó lại có nghĩa là buồn và đầy thương đau. Kawaisou! - đáng thương, tội quá!
Kirei - đẹp: theo một sắc thái khác, cao xa và trang trọng hơn.
39. kedo/demo - nhưng/tuy nhiên,...: lưỡng lự hay có một sự thay đổi.
40. kega - vết thương, chỗ bị đau.
41. keisatsu - cảnh sát, "cớm".
42. ki - có rất nhiều nghĩa no thường dùng kèm với các từ mang tính diễn tả không đếm được.
43. kokoro - trái tim, tâm hồn, ký ức, tâm trí: nó dùng để nói khi người đó muốn bày tỏ tình cảm của mình rất chân thành. Nó liên quan đến chủ yếu là mặt tinh thần nhiều hơn.
44. korosu - giết bởi: nó thường dùng trong quá khứ (korosareta) mang tính ra lệnh hơn là miêu tả.
45. kowaii - đáng sợ, e sợ: đây là một từ cảm thán diễn tả nỗi sợ hãi của người nói.
46. kuru - đến đây: đây là một câu ra lệnh hay dùng để gọi một ai đó.
47. mahou - phép thuật, ma quái: Từ "ma" ở đây có gốc Hán, majo - ma nữ.
48. makaseru - nơi mà người nói rất hy vọng, hay mang nhiều sự thu hút...
49. makeru - bỏ, từ bỏ...: chẳng hạn Makeru mon ka nghĩa là "tôi sẽ không bao giờ từ bỏ".
50. mamoru - bảo vệ: chẳng hạn anh sẽ bảo vệ em".
51. masaka - có thể lắm, có lẽ nào, không phải chứ,...
52. matsu -chờ chút
53. mochiron - dĩ nhiên, không nghi ngờ gì!!!
54. mou - (xong) rồi, đủ rồi...
55. musume - một cô bé: lời nói thốt ra khi nói về một cô bé trông rất dễ thương!
56. naka - nói về một mối quan hệ trong gia đình hay giữa những người có cùng ý kiến chẳng hạn "Nakayoku suru" có nghĩa là "cùng nhau" "Nakama" nghĩa là "bạn thân".
57. nani - cái gì: một câu hỏi.
58. naruhodo - tôi hiểu, à rõ rồi, ra là thế,...
59. nigeru - bỏ chạy, chạy thôi...
60. ningen - nhân đạo, dùng chỉ những hành động rất hào hiệp nhân đạo.
61. ohayou - câu chào vào buổi sáng, dịch thế nào cũng được.
62. okoru - bực thật.
63. onegai - cách nói tắt của onegai shimasu nghĩa là "tôi xin bạn", hay dùng để cầu xin một điều gì đó.
64. oni - ma quỷ, yêu quái. Oni da - Là quỷ đấy!
65. Ryoukai! - Rõ: câu nói khi nhận được lời đề nghị "Roger!"
66. Saa - khá đấy, tốt thôi, ừm, ai biết: câu cảm thán chung!
67. sasuga - tôi biết: câu nói của người có kiến thức rộng rãi trả lời một người khác.
68. sempai - một người có thứ bạc cao hơn hay nhiều tuổi hơn.
69. shikashi - dù vậy, nhưng, tuy nhiên.
70. shikata ga nai - không thể giúp được, không có cách nào cả.
71. shinjiru - (hãy) tin rằng (vào).
72. shinu - chết nè... Moi shiru - Đủ rồi chết đi!
73. sukoi - bảo thủ, tàn nhẫn... nỗi đau hằn trong trí nhớ. Chú ý không phải sugoi nhá.
74. sugoi - là một trong ba từ thường dùng với "su" - suteki và subarashii là 2 từ kia ba từ này có nghĩa tương tự và được dùng xen kẽ khi nói về sức khỏe của ai đó chẳng hạn à tốt, khỏe lắm; hay là câu cảm thán về một việc, vật bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng: ghê thật, choáng nhỉ...
75. suki - cảm xúc, ưa thích. Thích nhưng chưa phải là yêu: nó hàm ý có một cảm tình rất đẹp với một ai đó khác giới: "Suki da." nghĩa là "mình rất mến (thích) bạn". Chú ý phát âm chữ "su" rất nhẹ, nghi như chỉ có chữ "ki".
Mình không thật sự chắc về sắc thái giữa suki (thích)/kirai (ghét) và daisuki/daikirai cái nào là mạnh hơn, daisuki là yêu hay ngược lại nó chỉ mang ý nghĩa là thích.
76. suru - làm: chẳng hạn "Dou shiyou?" nghĩa là "Ôi! tôi sẽ phải làm gì bây giờ".
77. taihen - vô cùng, cực độ, chết thật: dùng để mô tả một điều gì đó rất kinh khủng.
78. tasukeru - cứu: chẳng hạn "Tasukete kure!" nghĩa là "cứu tôi!!"
79. tatakau - đánh nhau…
80. teki - quân địch kẻ thù...
81. tomo(dachi) - bạn bè...
82. totemo - rất,...: dùng để nhấn mạnh một điều gì đó.
83. unmei - định mệnh, số phận.
84. uragirimono - kẻ phản bội.
85. ureshii! - ôi! thật hạnh phúc: thán từ.
86. urusai - ồn ào, im lặng đi, câm đi: câu mệnh lệnh.
87. uso - lừa dối: nói dối, dối trá,... ngược lại hontou - nói thật, cái thật sự. Honto da - Thật đấy! (Tùy theo ngữ điệu có thể trở thành Thật đấy nhỉ?); Honto no jibun - con người thật, cái tôi của mình, là chính mình. Honto no kimochi - Tấm lòng chân thật, tình cảm thật của mình,...
88. uwasa - tin đồn.
89. wakaru - hiểu rồi: nói khi được một ai đó giải thích.
90. wana - bẫy, mưu kế...
91. yabai - khổ, câu nói than vãn: "Ôi! khổ quá nè!"
92. yakusoku - lời hứa: Yakusoku? - Hứa nhé?
93. yame(ru, te, ro) - dừng lại, hủy bỏ: Yamero! là cảm thán từ nghĩa là: "Đủ rồi đó" Yamete! - Thôi đi!
94. yaru-thử đi,đưa nó cho tôi:được dùng tùy thuộc vào hoàn cảnh
95. yasashii - thật sự,...: trong anime nó dùng để miêu tả một người hay đồ vật thật là dễ thương hay nguy nga tráng lệ... Yasashii hito! - Tuyệt thật!
96. yatta - dùng để cổ vũ: hoan hô muôn năm, nữa đi, được rồi,... câu cảm thán khi chiến thắng.
97. yoshi - được rồi, ừ đúng đó, tôi đã xong.
98. youkai - dùng để mô tả một điều gì đó huyền bí khó hiểu hay một hiện tượng siêu nhiên nào đó...
99. yume - mơ, giấc mơ.
100. yurusu - tha thứ, dùng để nói khi muốn xin lỗi hay người nói bỏ qua một lỗi lầm của ai đó.
---
Bắt đầu với những câu đơn gian trước nhá.
Ohayou (gozaimasu) - chào (vào buổi sáng)
Konnichiwa - chào (vào buổi chiều)
Konbanwa - chào vào lúc buổi tối
Oyasumi (nasai) - chúc ngủ ngon, đi nghỉ nhá. Từ này thật sự có nghĩa là nghỉ ngơi, nghỉ phép.
Hajimemashite - Rất hân hạnh, rất vui được gặp ai đó
Cho lần đầu gặp mặt
1. Các câu chào.
Ohayo (ohayoo) = Chào buổi sáng (thường thì gặp người chưa quen thì thêm câu gozaimasu)
Konnichiwa = chào buổi chiều hay xin chào
Konbanwa = chào buổi tối
Oyasuminasai = chúc ngủ ngon
Sayonara (sayoonara) = tạm biệt
Ja (dewa) mata = hẹn gặp lại
Mata ashita = ngày mai gặp
Ikimasu/Ikou =Tôi/bọn tôi đi nhé
Itarashai = bảo trọng
Hisashiburi = lâu quá không gặp
Oi/Ne = này
Tadaima = Tôi/con về rồi đây
Okairi = hoan nghênh đến nhà
Omatase = xin lửi đã để anh chờ/ tôi đến đây/ tới liền.
Moshi moshi = Alô / Xin chào (Trên điện thoại)
2. Danh từ và đại từ
Watashi/Boku/Ore = Tôi/của tôi/tôi (làm thành phần vị ngữ) (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Anata/Kimi/Omae = Anh/anh (làm thành phần vị ngữ)/của anh (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Tachi = nhóm, nếu theo sau 1 chủ ngữ thì chủ ngữ đó ở số nhiều.
Minna = Mọi người/các bạn
Sempai = Huynh trưởng /người học trên mình từ 1 lớp trở lên hay những người có kinh nghiệm trong cuộc sống
Kouhai = Người ít tuổi hơn/người học dưới mình 1 lớp trở xuống
Tenchou = Giám đốc/chủ 1 cửa hiệu nào đó
Taichou = Người chỉ huy/xếp
Otoosan = Cha
Oyaji = Cha (nhưng có ý xấu, như là gọi "Lão già")
Okaasan = Mẹ
Ofukuro = Mẹ (Giống như trên)
Oniisan = Anh/Anh họ, đôi khi còn dùng để cảm tạ 1 người nam trẻ
Oneesan = Chị/chị họ, đôi khi còn dùng để cảm tạ 1 người nữ trẻ
Otouto = Em trai
Imouto = Em gái
Ojiisan = Chú/Ông hay để chỉ 1 ông già (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Obaasan = gì/bà hay để chỉ 1 bà già (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Itoko = anh chị em họ
Otoko = Đàn ông/con trai
Onna = Đàn bà/con gái
Obocchama = công tử/để chỉ những thằng con trời đánh
Ojousan = quý cô (người đứng đắng)
Ojousama = phụ nữ/con gái ở tầng lớp cao, tiểu thư
Okyakusan = khách hàng
Sensei = Giáo viên hay tiến sĩ (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Baka/Aho = tên ngốc/tên khờ
Oobaka = tên đại ngốc
Yajin = người thô lử
Usotsuki = kẻ nói dối
Otaku = người hâm mộ (thường dùng cho anime/manga)
Hentai/Ecchi/Sukebe = đê tiện
Yaro = chó má, thường được gắn vào 1 từ chửi để tăng tính chửi lên cao(ví dụ bakayaro)
3. Cách nói lịch sự
san = được dùng để gọi 1 người ko quen (gắn với tên) với thái độ kính trọng.
chan = dùng để gọi 1 người rất thân hay để gọi những người cùng hoặc thấp (gắn với tên). Thường dùng phân biệt nữ.
kun = dùng để gọi 1 người rất thân hay để gọi những người cùng hoặc thấp (gắn với tên). Con gái thường gọi con trai bằng kun, hoặc quảng đốc/thầy giáo gọi nhân viên/học sinh.
sama = dùng để gọi 1 người với thái độ rất kính trọng. Thường được dùng trong các buổi lễ. Đôi khi còn được dùng với 1 thái độ hết sức mỉa mai, chỉ những kẻ trưởng giả học làm sang.
dono = dùng để gọi 1 người với thái độ cực kỳ kính trọng. Bây giờ người ta ít xài cách gọi này, nhưng đôi khi dùng để gọi ông chủ/chưởng môn.
none = Chỉ dùng khi hai người rất quen biết với nhau (thường là họ hàng hay người thân
4. Thán từ
Demo = nhưng
Dare = Ai
Doko = Đâu
Nani = gì/cái gì
Nande/Doushite = Tại sao/sao lại thế
Doushiyou = Tôi phải làm gì đây
Hai = vâng/dạ
Iie/Iya/Yadda = không
Onegai = Xin vui lòng .../làm ơn
Yoroshiku = Xin được chỉ giá/xin chào (thường là lần đầu gặp mặt)/ hân hạnh được biết anh/chị
Sorekoso = tôi cũng vậy (dùng để trả lời cho câu Yoroshiku)
Arigato (Arigatoo) = Cám ơn
Doumo = nhiều (gắn với Arigato là cám ơn nhiều, cách nói trang trọng nhất là Domoo Arigatogozaimashita)
Gomen = Xin lỗi
Sumimasen = Xin làm phiền
Shitsure des ga = Xin thất lễ
Heki = Không có gì/ không có chi
Nai = Không có/không có ai
Jyanai = Anh là/không phải
Kawaii = Dễ thương/xinh xắn
Kowai = Dễ sợ / kinh hoàng
Hidoii = Tàn nhẫn/độc ác/không công bằng
Mite = nhìn
Kikoete = nghe tiếng gì không ?
Anou/Etou/Nee = nói (thường dùng để bắt đầu 1 ý định)
Mou = khỉ gió (các cô gái lịch sự thường dùng câu này để chửi/khiển trách)
Yatta = yeah/làm được rồi (thường dùng để hoan hô)
Zettai = tuyệt đối/hoàn toàn/tất nhiên
Zenzen = mọi thứ
Chotto = một chút/ chuyện nhỏ
Matte = chờ đã/dừng lại đi
Abunai = coi chừng
Konnaide = đừng đến gần
Hayaku = nhanh lên
Kairo = tôi/bọn tôi sắp về đến nhà
Ganbatte/Ganbare =May mắn/làm tốt nhé.
Ganbarimasu = Tôi sẽ cố hết sức
Omakase = để đó cho tôi/để đó tôi lo
Tanomu = Làm dùm tôi nhé/tôi trông cậy vào cậu đấy
Itadakimasu = bắt đầu (thường dùng trong bữa ăn )/Ăn thôi
Okawari = tôi muốn cái khác cơ
Goshousama =Xong rồi/tôi no rồi
Wakarimasu = tôi hiểu
Wakaranai/Shiranai = Tôi không làm được/không hiểu
Chi/Che = Hmm
Chikusho = khốn kiếp
Itai/Ite = đau quá
Daijoubu = đừng có lo/không thành vấn đề
Shikatanai/Shoganai = bó tay/chịu thua
Nandemonai = không có gì đâu (nói tắt là 'nandemo')
Komatta = Tôi/bọn tôi kẹt rồi/tiêu rồi
Shimatta = ôi không
Uso = dẹp/đó ko phải là sự thật
Sonna = dẹp/chịu
Ayashi/Fushigi = lạ/tò mò
Saite = cậu thật tệ
Urusai = im lặng/ồn ào quá
Kirai = tôi ghét cậu
Dai kirai = tôi thật sự ghét cậu
Ma taku = thành ngữ thường để nói ôi anh ơi/ ôi/gớm
Oshizuka ni = im lặng/bình tĩnh
Hen na = lạ thật
Chikoku shite = tôi trễ mất
Kotae te = trả lời tôi đi !
5. Hỏi đáp
Onamae wa?: Tên gì? Watashi wa + tên + desu : Tên tôi là...
Nanji desu ka : mấy giờ rồi?
Nan desu ka : có chuyện gì?
Nan sai desu ka : mấy tuổi ?( dùng cho thân thiện )
Denwabanggo nan bang desu ka : hỏi số điện thoại?
Hajime masite : xin chào!
Dozo zorosiku onegaisimas : từ nay mong được giúp đỡ
koko : chỗ này
shoko : chỗ đó
ashoko : chỗ kia
doko : ở đâu
Còn đây là một số từ về giờ giấc : chỉ cần thêm vào chữ JI là xong nhưng còn một vài trường hợp đặc biệt :
zoji : 4 giờ
kuji : 9 giờ
shichiji : 7 giờ
6. Tên các địa điểm
gingko : ngân hàng
boin : bệnh viện
supa : siêu thi
ichiba : chợ
koen : công viên
gako : trường học
Các hậu tố
-san: tỏ sự tôn trọng, nhất là với người lớn.
-sama: dành cho bậc tôn kính, hime-sama - công chúa.
-dono: thấp hơn sama, đây là một từ cổ.
-chan: cho những cô bé nhỏ tuổi hơn, những người bạn gọi nhau. Chủ yếu dùng để gọi con gái tuy nhiên vẫn dùng cho con trai, nhất là các cô gái gọi người bạn từ thuở nhỏ hay mẹ gọi con trai nhỏ.
-kun: tương tự với chan kun dùng cho con trai hay những người lớn tuổi gọi các cô gái trẻ là kun.
-chama: kết hợp giữa chan và sama. Như trong Higurashi, dân làng gọi Rika-chan là Rika-chama vì cô bé khá nhỏ tuổi nhưng lại là một chủ tế.
-sensei: giáo viên, bác sĩ, nhà khoa học, tiến sĩ
-shishou: một ông chủ khi mới tập sự, vào nghề.
----
Watashi - Tôi (chung cả hai giới)
Atashi - tôi, tớ, em (chỉ cho nữ)
Boku - tôi, tớ (cho nam nhưng một số cô gái vẫn dùng nó, Ayu trong Kanon chẳng hạn)
Ore - Chỉ dành cho nam.
Anata - cậu, bạn,... cách gọi thân tình nhưng không suồng sã
Kimi - Cách gọi khá là tôn trọng.
Omae - Mang tính chất suồng sã, bạn bè (nhất là nam hay gọi nhau như thế mày/tao)
Nếu thêm từ tachi sẽ chỉ số đông, watashitachi - chúng tôi, chúng ta, kimitachi - các bạn
----
aho - ngốc (nhẹ hơn baka)
kitsune - con cáo
neko - mèo
buta/ino - lợn, heo
inu - chó.
usagi - thỏ
kuma - gấu
kumo (gumo) - con nhện/đám mây
namae - tên
ai/koi/suki - yêu
daisuki - thích (cũng nhiều những chưa phải là yêu)
koibito - người yêu
pan - bánh mì, bánh ngọt có bột mì
tanoshi - vui
mori - rừng
hai - vâng, phải, đúng thế,...
Iie - không, không phải
doki doki - (diễn tả tiếng tim đâp) rộn ràng, hồi hộp, xốn xang,...
kirai - căm ghét
daikirai - không thích (có lẽ nghĩa ngược lại)
mizu - nước
hoshi - ngôi sao
tsuki/yue - mặt trăng
otome - thiếu nữ (có thể nói là trinh nữ X)
musumei - con gái (của ai)
onii (thêm hậu tố)/anaki - Anh
onee (thêm hậu tố)/aneki - Chị
imoto - em gái
ototo - em trai
sakura - hoa anh đào
himitsu - bí mật
nan - cái gì (nếu dùng riêng là nani)
aoi - màu lam
midori - màu lục
aka - màu đỏ
kuro - màu đen
shiro - white
moshi moshi - alo/này này/ê này đừng mơ nữa.
ichigo - dâuu tây
Mashimaro - kẹo dẻo
choji - bướm
shika - con hươu/nha sĩ
sekai - thế giới
kekkai - kết giới (kai có nghĩ là giới)
henshin - biến đổi
isho - cùng nhau, bên nhau
risu - con sóc
kage - cái bóng
hikari - ánh sáng
kaze - gió
hon - sách
shi - chết
saru - khỉ
yuki - tuyết
hana - hoa
shirahana - hoa trắng
naruto - bánh hình cá
kakashi - bù nhìn
minna - mọi người, tất cả, các bạn,...
omedetou (gozaimatsu) - Chúc mừng nha!
tanjoubi - ngày sinh
omocha - đồ chơi
uta - bài hát
utau - hát
kanashii - buồn
kanarazu - không nghi ngờ nữa/chắc chắn
Yahari - cả hai cái
nabe - bình/ xoong chảo
totsuzen - bất ngờ, bỗng dưng, đột nhiên
kouhii - cà phê
houki - chổi
hiraku - mở ra
fukai - sâu
fushigi - kì diệu, bí ẩn
kazoku - gia đình. Dango Daikazoku - Đại gia đình nhà Dango
chibi - nhỏ, bé, tí xíu. Chibi-chan - bé con.
chiisai - cỡ nhỏ
ooki - rộng, lớn
desu - là, thật sự từ này mang rất nhiều nghĩa.
----
Watashi wa (Insert name) desu - I am (insert name)
Watashi no namae wa (insert name) desu - My name is (insert name)
(insert name) daikirai! - (insert name), I hate you
Aishiteru - I love you
Watashi to anata suki (da) - I love you (I'm not quite sure if the ''da'' at the end is right, cause I've heard it with and without before. =/ )
Koko doko - Where is this place? (koko = this place doko = where; also, the ka(meaning that it's a question) at the end isn't needed, the reason, no clue.
Nani! - what!
Doushite/Nande - Why? (the ka at the end isn't used for this either~ )
Nan de! - Why?!
Ja ne - See ya later
Sayonara - Good bye
Arigatou / Domo / Arigato gozaimasu / Domo arigatou - Thank you
Sumimasen - excuse me
Matte! / Chotto Matte! - Wait!
Nanban desu ka? - What is your (telephone) number?
Nan no koto mo nakatta. - Nothing has happened.
Hoshii nara agemasu. - If you want it, I will give it to you.
Odoroku koto wa nai. - There's nothing surprising.
otanjoubi omedetou gozaimasu - Happy birthday.
uta o utau - (to) sing a song.
Kanarazu kite kudasai. - Please be sure to come.
Ano hito wa me ga warui. - That person has bad eyesight
Yahari dame desu. - That won't do, either.
Dame desu - That's no good/That won't do
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top