Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. ý nghĩa rút ra
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. ý nghĩa rút ra đối với đồng chí trong nhận thức cũng như trong chỉ đạo họat động thực tiễn.
Theo Ăng ghen, vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Đó là chính là vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức. Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào ? ý thức của chúng ta có phải là sự phản ánh trung thực thế giới khách quan không ? Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào trong tiến trình cách mạng Việt nam và nhất là trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay .
Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, phủ nhận sự tồn tại khách quan vốn có của thế giới vật chất.
Chủ nghĩa duy vậy trước Mac thừa nhận sự tồn tại khách quan vốn có của thế giới vật chất nhưng lại đồng nhất v/c với những vật dạng cụ thể.
Triết học trong thời kỳ cổ đại họ xem vật chất là một hiện tượng cụ thể cảm tính, vật chất đồng nghĩa với vật thể, cụ thể : Talet cho vật chất là nước; Heraclit cho vật chất là lửa; Lơ-xip và Đêmôcrit cho vật chất là nguyên tử .
Mác đề cập đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần; đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần; đời sống tinh thần tác động trở lại đời sống vật chất. Ăngghen cho rằng tổng số tất cả sự vật hiện tượng bằng con đường nào đó, người ta trừu tượng hoá, khái quát hoá để có phạm trù vật chất : vật chất vừa là cái này nhưng không phải là cái này, vừa là cái kia nhưng không phải là cái kia.
Trong tác phẩm"Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" LêNin đã định nghĩa“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ”
Lênin định nghĩa phạm trù vật chất dưới góc độ cái chung, không tách rời cái cụ thể, gắn liền với cái cụ thể, gắn nó trong mối quan hệ cái chung - riêng, trừu tượng - cụ thể, vô hạn - hữu hạn ; giải quyết vấn đề cơ bản trong triết học; đặt nó trong sự đối lập với ý thức để định nghĩa đồng thời đã thể hiện sự thống nhất giữa bản thể luận và nhận thức luận. Vật chất là một phạm trù triết học, phạm trù là khái niệm phản ánh những mặt, những thuộc tính chung tồn tại trong hiện thực khách quan, sản phẩm của tư duy bắt nguồn từ sự vật hiện tượng. Vật chất muốn chỉ tất cả các sự vật hiện tượng trong thế giới hiện thực khách quan mà các sự vật hiện tượng đó có thuộc tính chung nhất đó là tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người. Nó là một dạng cụ thể của vật chất và nó là vật chất, cơ sở phân biệt duy tâm với duy vật. Ví dụ viên phấn là một dạng cụ thể của vật chất nên nó thuộc về vật chất, nhưng vật chất không thể là viên phấn. Sự tồn tại vật chất bao giờ cũng thông qua các SV-HT cụ thể cảm tính, ví dụ người ta có thể ăn trái lê, mận, xoài . . . nhưng không thể ăn trái cây với tính cách trái cây, từ định nghĩa làm rõ vai trò của con người trong thế giới vật chất hay nói cách khác con người nhận thức được thế giới vật chất .
Ý thức, theo chủ nghĩa Duy vật biện chứng là sự phản ảnh đối với thế giới khách quan vào đầu óc con người thông qua hành động thực tiễn nhờ đó con người có sự hiểu biết những thông tin cần thiết nảy sinh trong thế giới vật chất, thông qua đó mà nhận thức và hành động cho phù hợp. Ý thức chính là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là hình ảnh chứ không phai bản thân sự vật. Ý thức có tính độc lập tương đối so với vật chất, thông qua hành động và nhận thức của con người nó có tác dụng biến đổi thế giới vật chất. Bởi ý thức có tác dụng định hướng cho nhận thức và hành động cải tạo thế giới vật chất. Nó vạch ra mục đích, phương hướng, biện pháp cho nhận thức và hành động biến đổi vật chất. Hành động của con người bao giờ cũng là hành động có ý thức, trong những điều kiện cụ thể nhất định thì ý thức có vai trò quyết định đối với vật chất thông qua hành động của con người đó là những lúc khó khăn khan hiếm về vật chất; năng lực sáng tạo của ý thức, thông qua hành động vật chất của con người sẽ tạo được điều kiện vật chất mới.
Khi ý thức phản ánh phù hợp với quy luật phát triển của vật chất nó tạo được động lực thúc đẩy sự biến đổi của vật chất, còn ngược lại nó kìm hãm, phá hoại sự tồn tại của vật chất đặc biệt là trong xã hội.
Vật chất và ý thức là hai phạm trù của triết học, tuy nhiên giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Theo triết học duy vật biện chứng thì mối quan hệ đó được thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Vật chất tồn tại khách quan độc lập với y thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.V/c quyết định nguồn gốc và bản chất của ý thức. nguồn gốc ý thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên(óc người và hiện thực khách quan) và nguồn gốc xã hội(Lao động và ngôn ngữ)việc quyết định đó thể hiện theo 2 khuynh hướng: Thế giới v/c tồn tại như thế nào thì ý thức con người phản ánh như thế đó và thế giới v/c biến đổi không ngừng thì ý thức vận động và biến đổi theo. Quan điểm này thể hiện trong đời sống xã hội, có nghĩa là tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người, lafhinhf ảnh của thế giới khách quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung của ý thức. Triết học Mác đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học một cách khoa học vì thế triết học Mác là triết học duy vật biện chứng khác về chất so với duy tâm và triết học duy vật siêu hình trước Mác .
- Ý thức có tính độc lập tương đối so với vật chất tác động trở lại v/c theo 2 khuynh hướng.
Ý thức có tính năng động sáng tạo nên thông qua hoạt động thực tiễn của con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định các điều kiện v/c, góp phần cải biến thế giới khách quan.Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong cải tạo thế giới. Ngược lại, ý thức sẽ kìm hãm hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người nếu tiêu cực lạc hậu, phản khoa học, không phản ánh đúng thế giới k quan làm cho thực tiễn vận động theo chiều hướng đi xuống.
Ý nghĩa
- Vật chất có trước qđịnh ý thức vì vậy trong nhận thức cũng như trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn chúng ta phải xây dựng và tôn trọng Nguyeân taéc khaùch quan trong hoaït ñoäng thöïc tieãn phaûi luoân luoân xuaát phaùt töø thöïc teá, toân troïng vaø haønh ñoäng theo caùc quy luaät khaùch quan.
Nguyeân taéc naøy ñoøi hoûi chuùng ta trong nhaän thöùc vaø haønh ñoäng phaỉ tôn trọng sự tồn tại khách quan vốn có của SVHT,. töø thöïc teá khaùch quan, khoâng ñöôïc xuaát phaùt töø yù thöùc chuû quan, khoâng laáy yù muoán chuû quan cuûa mình laøm chính saùch, khoâng laáy yù chí aùp ñaët thöïc teá. Naém vöõng nguyeân taéc khaùch quan ñoøi hoûi phaûi toân troïng söï thaät, traùnh thaùi ñoä chuû quan, noùng voäi, ñònh kieán, khoâng trung thöïc.
- Noùi nhö vaäy khoâng coù nghóa laø quan ñieåm khaùch quan coi nheï tính naêng ñoäng cuûa yù thöùc. cần nâng cao tính năng động chủ quan không nên thụ động chỉ đề cao tính khách quan vốn có của svht.Quan ñieåm khaùch quan khoâng nhöõng khoâng loaïi tröø maø coøn ñoøi hoûi phaùt huy tính naêng ñoäng vaø saùng taïo cuûa yù thöùc trong quaù trình phaûn aùnh söï vaät. Bôûi vì quaù trình ñaït tôùi tính khaùch quan ñoøi hoûi chuû theå phaûi phaùt huy tính naêng ñoäng chuû quan trong vieäc tìm ra nhöõng con ñöôøng, nhöõng bieän phaùp ñeå töøng böôùc thaâm nhaäp saâu vaøo baûn chaát cuûa söï vaät. Ñieàu ñoù phaân bieät quan ñieåm khaùch quan vôùi chuû nghóa khaùch quan. Nguyeân taéc khaùch quan coù yù nghóa ngaên ngöøa tö duy khoûi nhöõng sai laàm do vieäc chuû theå nhaän thöùc ñöa vaøo söï vaät (khaùch theå nhaän thöùc) moät soá yeáu toá chuû quan voán khoâng coù trong baûn thaân söï vaät. Tuaân theo quan ñieåm khaùch quan goùp phaàn ngaên ngöøa beänh chuû quan, duy yù chí.
Yeâu caàu cuûa nguyeân taéc khaùch quan ñoøi hoûi phaûi toân troïng quy luaät khaùch quan vaø haønh ñoäng theo quy luaät khaùch quan. Vì vậy Cần xem xét các nguyên nhân vi phạm nguyên nhan khách quan đẻ khắc phục như: Do trình độ chuyên môn văn hoá; do xa rời thực tiễn rơi vào chủ quan duy ý chí; do chủ thể nhận thức cố tình vi phạm...
- Cần trán việc tuyệt đối hoá vai trò duy nhất của v/c trong quan hệ giữa v/c và ý thức. Nghĩa là cần chống lại "chủ nghĩa khách quan" thái độ thụ động, trông chờ ỷ lại vào ddk v/c. đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí, tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, tinh thần, hạ thấp đánh giá vai trò k đúng vai trò của v/c trong hoạt động thực tiễn.
Trong đời sống xã hội và hoạt động thực tiễn của con người, những vấn đề tình cảm, tư tưởng, ý chí, kể cả ý thức đời thường của mỗi con người cho đến mọi đường lối chủ trương chính sách đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan, những nhân tố vật chất .
Ngày nay xuất phát từ những tình hình thực tiễn cách mạng nước ta trong những năm vừa qua. Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới từ Đại hội đảng lần thứ VI, lần thứ VII đến nay, và cũng đạt được những thắng lợi bước đầu trong những năm gần đây.
Bản thân ý thức tư tưởng tự nó không làm thay đổi được gì cho hiện thực, trong quá trình cải tạo hiện thực khách quan, dù ý thức của con người có khả năng phản ánh đúng hiện thực khách quan cũng phải thông qua hoạt động vật chất của xã hội.
Đó là quá trình tạo ra những phương tiện, công cụ lao động cũng như việc hình thành những biện pháp những hình thức cụ thể phù hợp với sự thay đổi trong hiện thực .
Trong hoạt động thực tiễn của xã hội nhân tố vật chất giữ vai trò quyết định đối với nhân tố tinh thần, điều đó không có nghĩa là nhân tố tinh thần giữ vai trò thứ yếu thụ động .
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: ý thức của con người không phải là sự phản ánh giản đơn, mà là sự phản ánh của thế giới vật chất .
Muốn cải tạo thế giới khách quan con người phải nhận thức đúng quy luật khách quan. Từ việc nhận thức đúng quy luật khách quan con người xác định được đối tượng đề ra mục tiêu và phương hướng hoạt động phù hợp, cũng như sự lựa chọn cách thức, phương pháp thực hiện. Có nghĩa là trang bị cho con người sự hiểu biết về hiện thực khách quan. Tiếp theo con người với ý thức của mình xác định các biện pháp để thực hiện và tổ chức các hoạt động thực tiễn. Cuối cùng phải bằng nổ lực và ý chí mạnh mẽ của con người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra .
Muốn ý thức tác động trở lại tích cực đối với hoạt động thực tiễn “phải bằng lực lượng vật chất” Mác nói: “vũ khí của sự phê phán không chỉ thay thế được sự phê phán bằng vũ khí. Lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng .”
Như vậy khi nói đến tính tích cực, năng động của ý thức có nghĩa là nói đến con người, đến hoạt động có mục đích của con người. Sức mạnh của ý thức tuỳ thuộc vào mức độ thâm nhập, phổ biến của nó vào con người, vào trình độ tổ chức hoạt động thực tiễn và vào các điều kiện vật chất và hoàn cảnh khách quan mà ý thức được thực hiện .
LêNin đã đánh giá: Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng.
Tóm lại, trong mối quan hệ vật chất ý thức, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định với ý thức. Nhưng ý thức có tính tích cực, năng động, tác động trở lại với vật chất. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức diễn ra thông qua hoạt động của con người. Vì vậy việc nâng cao vai trò của ý thức đối với vật chất là nâng cao năng lực nhận thức những quy luật khách quan và vận dụng các quy luật ấy trong hoạt động thực tiễn của con người .
Từ đó, mỗi chúng ta cần rút ra ý nghĩa trong nhận thức và chỉ đạo họat động thực tiễn, cụ thể :
- Lấy chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.
- Phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan nếu không tôn trọng bài học này sẽ phải dẫn đến sai lầm chủ quan nóng vội.
- Nắm vững mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn giúp chúng ta khắc phục tính tiêu cực, thụ động và ỷ lại trông chờ vào điều kiện khách quan.
- Vật chất là điều kiện tiên quyết nhất để hình thành nên ý thức, nên trong hoạt động của con người phải có những điều kiện vật chất trước, ít ra những điều kiện đó đang còn trong mầm mống, nếu không đảm bảo yếu tố vật chất cần thiết sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí thất bại trong thực hiện.
- việc đề ra đường lối chủ trương c/s phải theo thực tế tôn trọng các quy luật khách quan đồng thời phải nâng cao tính năng động chủ quan...
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm duy tâm siêu hình chỉ biết nhấn mạnh vào vai trò của ý thức tư tưởng .
Theo quan điểm của Đảng ta: Sự biến đổi về tinh thần dẫn đến sự biến đổi về sinh hoạt của quần chúng nhu cầu ngày càng cao, cho nên nhu cầu phát triển kinh tế càng cao, nó nảy sinh ra ý thức nhu cầu mới về sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật mới, trình độ và tay nghề mới để phù hợp với trình độ sản xuất. Những hiện tượng nảy sinh trong tôn giáo và những nhận thức sai lệch trong quần chúng về niềm tin đối với Đảng, đối với nhà nước, xuất phát từ những nhu cầu bức bách trong sản xuất và đời sống của quần chúng mà một bộ phận trong lực lượng lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức. Vì thế tăng cường giáo dục ý thức mới là cần thiết, thường xuyên củng cố mối quan hệ sản xuất tạo ra yếu tố vật chất góp phần giải quyết trong phương hướng sản xuất của quần chúng. Trong tổ chức thực hiện đường lối chính sách cần kết hợp một cách biện chứng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để tạo ra động lực thúc đẩy đời sống xã hội phát triển một cách đồng bộ. Chống siêu hình, phiến diện; Quan tâm giáo dục giác ngộ ý thức cho quần chúng tạo ra những điều kiện vật chất cần thiết để quần chúng phấn khởi hăng hái sản xuất, kết hợp khuyến khích vật chất với tinh thần nâng cao trình độ chuyên môn, cho nên bài học xuyên suốt trong sự nghiệp đổi mới được Đảng ta tổng kết ở Đại hội VII: phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng từ quy luật, phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và vận dụng quy luật khách quan phù hợp với thực tiễn, chống chủ quan duy ý chí, hành động bất chấp quy luật, không có cơ sở khoa học nào . Bài học này đã được Đại hội VII cụ thể hoá ra là mọi chủ trương chính sách của đảng và nhà nước phải xuất phát từ ý chí nguyện vọng lợi ích chính đáng của quần chúng, tôn trọng thực tế và phát huy tính năng động trong tổ chức thực hiện đường lối . Bài học này được Đại hội VII phân tích cụ thể hơn : Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân . Như thế sự nghiệp đổi mới phải phát huy sức mạnh vật chất của quần chúng một cách tối đa, trí tuệ của quần chúng để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới mang lại kết quả.
Để hoàn thành sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng một cách sáng tạo mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để đưa đất nước ta tiến lên CNXH.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top