moi quan he

Mối quan hệ văn học nghệ thuật Ấn Độ - Đông Nam Á

 Vấn đề tiếp thu:

 • Điều hiển nhiên và phổ biến

 • Nguồn cảm hứng để xây dựng nền văn hóa dân tộc

  Hòa nhập vào bản sắc dân tộc mình

 Tạo nên thế giới nghệ thuật thứ hai của mình và cho mình

 • Truyền thống mô phỏng theo những khuôn mẫu của di sản văn hóa Ấn Độ ở vùng Đông Nam Á

 • Tiếp xúc từ đầu công nguyên

 • Đón nhận nồng nhiệt

 • Qua con đường tâm linh của tôn giáo và nghệ thuật chứ không phải qua con đường bạo lực, chiến tranh, bành trướng quyền lực

 • Đạo Bàlamôn, đạo Phật: giáo lý tôn giáo, kiến trúc đền đài, chùa chiền, các tác phẩm nghệ thuật: sử thi, thơ ca, tích truyện,…

 • Di sản đồ sộ (giá trị nhân văn và ý nghĩa phổ quát toàn nhân loại)

 Ví dụ: Mahabharata và Ramayana

 - Vay mượn các hình tượng nhân vật anh hùng

 - Vay mượn khuôn mẫu lý tưởng

 • Nhân vật anh hùng Maharshi Brigu trong Mahabharata trở thành ông tổ của triều đại Bharvaga của Chămpa cổ đại (văn bia thế kỷ IX)

 – Sử thi  vương triều tồn tại thực sự trong lịch sử

 – Ấn Độ  Đông Nam Á

 • Tên gọi Rama – các vương triều Thái cổ đại

 • So sánh các anh hùng bản địa với các nhân vật sử thi (chiến công, công trạng)

 • Các bia tưởng niệm, phù điêu, tranh tường trang trí ở các đền, chùa thuật lại công trạng, tích truyện của các nhân vật sử thi Ấn Độ

 • Tranh về sử thi Phra Lak Phra Lam ở chùa Úp Mung (Viên Chăn – Lào)

 • Tranh sử thi Reamker ở chùa Bạt (Phnom Penh – Campuchia)

 • Kiến trúc Angkor (Campuchia)

 Tích truyện trên các sân khấu dân gian: Dùkê (Khmer), múa rối, sân khấu bóng Wayang ở Indonesia, Lakhon (Thái), Lămlượn (Lào)

 • Các sử thi được văn học hóa, phóng tác, biên soạn thành các tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ dân tộc của các quốc gia bản địa

 • Tiếp thu mang tính bản địa hóa và dân tộc hóa rõ ràng

 • Không phải là sao chép nguyên văn nguyên mẫu

 • Tác phẩm: Reamker (Khmer), Phra Lak Phra Lam (Lào), Ramayana Kakawin (Indonesia), Yama Zatdaw (Myanmar), Hikayat Seri Rama (Malaysia),…

 Ramayana (Ấn Độ): Sita con của thần Đất, được vua Janaka ở kinh thành Mithila mang về nuôi

 • Rama: hoàng tử vương quốc Ayodhaya bên bờ sông Hằng

 Ramayana bản địa hóa ở Đông Nam Á: Sita là hóa thân của nữ thần Lakxamani, vợ thần Indra, xuống đầu thai làm con của Ravana để trừng phạt những điều y đã gây ra ở hậu cung thượng giới

 Bản địa hóa

 Tên sử thi

 Rama

 Sita

 Laksmana

 Ravana

 Khmer

 Reamker

 Pre Ream

 Seda

 Prak Lak

 Riep

 Lào

 Phra Lak Phra Lam

 Phra Lam

 Sida

 Phra Lak

 Hapkhanasouane

 Thái

 Ramakien

 Ram

 Sida

 Lak

 Thotsakantha

 Tư tưởng Bàlamôn đề cao tầng lớp tu sĩ và tráng sĩ bảo vệ nhà vua

 Đông Nam Á: tư tưởng hòa đồng, bác ái của giáo lý Phật giáo chiếm ưu thế, thuyết từ thiện, tiền duyên, nghiệp báo karma (Phật giáo)

 • Các hình ảnh tự nhiên, thiên nhiên, các tập tục bản địa

 • Ngôn ngữ dân tộc

 Jataka kết hợp với Ramayana

 (Bàlamôn giáo + Phật giáo)

 • Reamker (Campuchia) – Riem (Rama) sau khi chiến thắng quỷ vương đã trở thành Phật

 Ramakien (Thái Lan) – Ram (Rama) là hóa thân của Phra Narai (thần bảo vệ Narayan Vishnu) tiền thần của Đức Phật

 • Phra Lak Phra Lam (Lào) – đồng thời là Ramayana vừa là Jataka,

 Tác phẩm Ramayana duy nhất ở Đông Nam Á có kết cấu Jataka

 Phra Lak Phra Lam (Lào)

 Tác phẩm Ramayana duy nhất ở ĐNÁ có kết cấu Jataka

 − Phần cơ duyên: Ở Vat Savathi, một ngày kia Đức Phật kể cho tăng chúng nghe về tiền thân Phra Lam (Rama) của ngài

− Phần câu chuyện tiền thân: chuyện Phra Lak Phra Lam

 − Phần nhận diện tiền thân: Đức Phật giảng cho tăng chúng, Phra Lam kiếp trước chính là Người trong kiếp này.

 Hapkhanasouane chính là Thevathad (Devadatta) kẻ luôn oán thù âm mưu hãm hại

 Việt Nam

 Sử thi Ramayana trong hát chèo

 Vở Nàng Sita

 Thái tử Pơ Liêm – Sita – ác quỷ Riếp

 Sita thề rằng: khi gặp lại Pơ Liêm, một trong hai người sẽ chết

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: