mayghihinh
Câu 1: nêu các định dạng tín hiệu video. Đưa k/niệm sử dụng các định dạng trong quá trình sx truyền hình và phát sóng:
1. Có 3 dạng t/hiệu video:
Composite:
• y+c truyền trên cùng 1 dây ( line, video)
• Video: hình xung đồng bộ v,h: y trễ 0,7ms Màu:
• Cách 1: R-Y
• Cách 2: B-Y
• hiệu số màu, điều biên nén vuông góc với sóng mang màu 4,43MHz 3,58MHz
Compoment:
• R-Y, B-Y, G-Y: hiệu số màu chỉ fát R-Y & B-Y
• Ey= 0,3Er+0,59Eg+0,11Eb
s-video:
• chất lượng hình ảnh cao
khái niệm:
composite:
• Y + C cùng truyền trên 1 dây tiết kiệm dải tần và dây dẫn nhưng có thể xuyên lẫn Y và C chất lượng hình ảnh kô cao
compoment:
• 3 thành phần đc truyền riêng ở 3 dây tốn dải tần và dây chất lượng hình ảnh cao
s-video:
• tín hiệu y/c được truyền trên 1 đường dây nhưng có dải tần khác nhau tránh can nhiễu, tiết kiệm dải tần và dây, chất lượng hình ảnh cao
• thực tế dùng composite vì kinh tế.
• vấn đề xuyên lẫn: do năng lượng tín hiệu y tập trung chủ yếu trong thành phần tần số thấp(0-3MHz) nên ta sử dụng sóng mang màu Fsc, đẩy tín hiệu c lên tần số cao của tín hiệu y thoả mãn 3MHz<Fsc<Fmax y để giảm can nhiễu
câu 2: trình bày hiện tượng từ hoá và vẽ đường cong từ trễ. nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm vật liệu:
hiện tượng từ hoá:
• thí nghiệm: 1 cuộn dây kim loại, cho 1 dòng điện chạy qua từ trường xuất hiện và đưa 1 vật liệu sắt từ vào trong lòng cuộn dây. Cho dòng điện xoan chiều chạy qua từ trường trong lòng cuộn dây tăng lên rất nhiều
• B= H1+H2
• nếu thay đổi vật liệu sắt từ B thay đổi.
• đưa vật liệu sắt từ ra khỏi cuộn dây vlst bị nhiễm từ và có tính chất khác 1 nam châm vật liệu có tính chất đó là vlst. hiện tượng đó là hiện tượng từ hoá của vlst
• đặc trưng cho mỗi khái niệm từ hoá của mỗi vật liệu, dùng 1 đại lượng gọi là độ từ thẩm của đại lượng(M)
• M= b/h=h+h'/h=1+h'/h>1
• M khả năng từ hoá lớn và ngược lại
đặc điểm vật liệu từ cứng và từ mềm:
• vlt cứng: khó bị từ hoá, sd chế tạo băng từ, có đặc tính: B dư lớn (M lớn)
• vlt mềm: dễ bị từ hoá, sd chế tạo đầu từ, có đặc tính là lực khử từ nhỏ
đường cong từ trễ:
• mô tả mối quan hệ giữa cảm ứng từ B và từ trường H
câu 5: nêu sự khác nhau giữa tín hiệu A và V.từ đó trình bày cách xử lí tín hiệu hình trước khi ghi lên băng từ:
sự khác nhau giữa t/h A và V:
dải tần:
• A: 16-20Hz
• V: 50Hz-6MHz
Đơn vị đo khỏang tần số:
• octover: A=9; V=18
• A dải tần hẹp ghi trực tiếp trên băng từ(sóng siêu âm)
• V: dải tần rộng kô ghi trực tiếp, phải xủ lí: y điều tần, c đổi tần
• A sd 2 loại tiếng normal và hifi
tổn hao:
• A ở tần số cao, V ở tần số cao và thấp cần phải xử lí
• A nằm ở mép trên cùng của băng
• V nằm ở giữa băng
• Cách xử lí t/h hình trước khi ghi lên băng từ: y điều tần, c đổi tần
Câu 6: trình bày cấu tạo, ngtắc hoạt động, ưu nhược điểm của p2 ghi hình vuông, xiên, chồng lấp
Ghi hình vuông góc:
cấu tạo:
• gồm 4 đầu từ: ch1-ch4 cách nhau 900 trên 1 đĩa tròn vuông góc với mặt băng
nglý hoạt động:
• đĩa tròn(đầu trống được cố định trên trục của moto)
• khi moto quay, các đầu từ sẽ quét trên mặt băng theo hướng từ mét trên đến mép dưới và vạch ta các đường từ nghiêng 900 so với phương chuyển động của băng từ
• vận tốc quay cuả trống: 15.000 vòng/phút(PAL), 18.000 vòng/phút(NTSC)
• tốc độ chuyển động của băng: 39,7 cm/s
• vận tốc tương đối của băng từ và đầu từ: 40 m/s
ưu điểm:
• chất lượng hình ảnh tốt vì fmax ghi được 6,5MHz
• chỉnh tracking dễ( vệt từ ngắn)
nhược điểm:
• số lượng vệt từ/ 1 ảnh quá lớn. khi phát phải ghép t/h liên tục từ 4 đầu từ mới cho kết quả là t/h hình ảnh nên chị cần 1 đoạn đầu từ kô đồng nhất sẽ làm các bộ phận của ảnh có sự khác biệt
• do tốc độ của băng từ và đầu từ lớn tuổi thọ của đầu từ kém
• bộ phận cơ khí phức tạp, kích thước lớn, được dùng trong các trng tâm và trường quay
p2 ghi hình xiên:
cấu tạo:
• 2 đầu từ đặt cách nhau 1800
• Có 2 đầu từ AC và đầu từ xoá
• trống từ: là 1 khối kim loại láng bóng. Trên trống từ gắn 2 đầu từ đặt cách nhau 1800. vận tốc trống từ: 1800 vòng/phút(NTSC), 1500(PAL)
• trống từ đặt nghiêng 60 so với băng từ. băng từ chuyển động với vận tốc: 3.34 cm/s(NTSC), 2,34 cm/s(PAL)
nguyên tắc hoạt động:
• băng từ chuyên động từ trái sang phải, trống từ quay ngược chiều kim đồng hồ khi trống từ quay đầu từ ghi thành các vệt từ xiên theo băng từ
• do 2 mép từ đặt cách nhau 1800 tại mỗi thời điểm chỉ có 1 mép từ tiếp xúc với mặt băng. mỗi mép từ ghi 1 đường xiên trên băng từ( 1 đường xiên = 1 mành=1 bán ảnh)
• khe gác: khoảng cách li giữa 2 vệt từ
• vận tốc tương đối giữa băng từ và đầu từ: 5,8 m/s
ưu điểm:
• tuổi thọ đầu từ cao, không tốn nhiều băng
• kết cấu gọn, sd thuận tiện
• cơ khí đơn giản
nhược điểm:
• chất lượng hình ảnh kô cao
• khó điều chỉnh trackjng
• chỉ cho phép ghi và phát t/h video với dải tần 3 3,5MHz
p2 ghi chồng lấp:
cấu tạo:
• nếu băng chỉ ôm quanh trống đúng nửa vòng thì do sai số cơ khí mỗi vệt ghi có thể bị dài hay ngắn hơn 1 bán ảnh
kô thể giác nối đầy đủ t/h khi phát lại phải cho vòng ôm của băng > 1800(thêm 70)
thời gian mỗi vệt ghi kéo dài thêm 10H ghi hình chồng lấp
tạo xung chuyển mạch mép từ:
• t/h đọc từ mỗi mép từ sau khi qua KĐ sẽ được ghép nối với nhau qua sw mép từ
• sw này đóng lên và đóng xuống theo đúng thời gian 1/50s t/h lấy ra trên mỗi vệt từ đúng bằng 1 bán ảnh
• điểm giáp nối hay điểm bắt đầu lấy t/h ra trên mỗi vệt ghi được lựa chọn là trước khi xuất hiện xung đồng bộ mành 6dòng- để tránh giáp nối ngay tại V-sync
• thời điểm sườn lên và sườn xuống của xung H.sw.p là tin tức có liên quan đến vị trí mép từ
câu 7: trình bày cách xử lí t/h chói:
trong phương thức ghi:
t/h V-in(y+c) vào AGC đầu vào chia thành 2 đường:
• đến đóng mở ghi phát(R/P) đ/c cao tần (RF) monitor
• đến mạch ghim mức đỉnh xung ở 1 mức điện áp ổn định giữ t/h luôn ổn định mạch tiền nhấn( nâng biên độ ở tần số cao, giảm tạp âm) mạch cắt mức w/B qua điều tần(FM) biến y thành y' qua HPF bộ cộng,cộng chung t/h c' KĐ biến áp quay( biến đổi tk/h điện thành từ) đầu từ ghi lên băng từ
trong phương thức đọc:
• t/h từ ch1 và ch2 KĐ(y'+c') HPF( bỏ c) qua bù đứt đoạn( làm giảm ảnh hưởng nhìn thấy 1 vài dòng thông tin bị mất) hạn biên( hạn chế biên độ t/h) FM (y'-y) LPF ( lọc tần số y bỏ c) giải nhấn triệt nhiễu bộ cộng +c kđ t/h Vout( t/h hình tổng hợp
câu 8: trình bày cách xử lí t/h màu:
phương thức ghi:
• t/h y qua mạch lọc LPF được đưa đến mạch tách xung đbộ dòng ( f= 15625Hz) đưa lên mạch AFC t/h ra dao động 160,5 x Fh bộ chia 4 tạo f 627KHz chia 2 đường: 1 đường đến sw. 1 đường qua bộ chia 40.1/8 tạo Fh'=Fh.
• Khi Fh' # Fh thì AFC sẽ so sánh tạo ra điện áp điều khiển để khống chế dao động 160,5xFh để đầu ra luôn= 627KHz
• Sau sw được sóng sin 627KHz có pha thay đổi theo từng dòng(900)
• t/h đồng bộ màu được đưa vào phần burst gate mạch so pha
• bộ đổi tần 1 sẽ cộng 2 tần số 6,27K+4.43M=5,057MHz bộ đổi tần 2
• t/h Vin qua HPF(lọc c bỏ y). t/h c có Fsc=4,43MHz đến bộ đổi tần 2 tần số 627K bộ cộng + y'(đã xử lí) KĐ biếp áp quay CH1-CH2 và ghi
ưu điểm:
• giảm sai pha màu
phương thức đọc:
• t/h video từ CH1 và CH2 qua LPF( lọc t/h màu bỏ t/h y AGC đổi tần2
• sau bộ tạo sóng sin ta được dạng sóng sin 627KHz có pha thay đổi theo từng dòng và đưa tới bọ đổi tần 1
• tại bộ đổi tần 1- đầu ra được đưa HPF; _2 tần số 627K+4,43M=5.057M đổi tần 2 kết hợp với t/h c' HPF (lọc c bỏ y) bộ cộng, + t/h y t/h video tổng hợp(y+c)
câu 9: khái niệm xuyên lẫn và cách khử xuyên lẫn:
khái niệm xuyên lẫn:
• 2 vệt từ bị can nhiễu bởi nhau là khi mỗi mép từ quét lấn sang vệt ghi của mép từ còn lại
• Khi 2 vệt từ bị dính vào nhau do băng chạy quá chậm(khe gác d=0) hoặc bị đè lên nhau
Cách khử xuyên lẫn:
với t/h y:
• đặt nghiêng 2 mép từ 60 so với phương thẳng đứng khi mép từ CH1 đọc t/h1 vệt từ CH2 và ngược lại độ lệch phương vị là 120 t/h đọc được bằng 0 giảm xuyên lẫn.
với t/h c đã xử lí
• khi ghi t/h CH1 liên tục sớm pha 900 mỗi dòng, CH2 trễ pha 900 mỗi dòng
• dùng bộ cài răng lược loại bỏ thành phần xuyên lẫn
• đảo pha: trả lại pha ban đầu cho t/h nhưng thành phần bị đảo cách dòng
câu 10: vẽ sơ đồ hệ thống cơ khí( mạch dàn băng) nêu chức năng , các bộ phận:
• gồm đầu từ A/C ghi tiếng normal và tín hiệu điều khiển
• gồm đầu từ xoá tất cả t/h trên băng
• trống từ: 2 đầu từ CH1 và CH2 ghi t/h vjdeo có lõi cấp băng và lõi nhận băng
• moto trống từ và moto kéo băng
câu 11: các vấn đề cần quan tâm trong hệ thống chỉnh cơ:
• do khoảng cách giữa 2 vệt từ rất nhỏ, mà yêu cầu mép từ phải đọc đúng vệt từ đã ghi phải có mạch điện từ điều khiển các hoạt động của hệ cơ sao cho mép từ đọc đúng các vệt từ đã ghi.
Phân loại:
Theo chức năng:
Drum servo:
• ghi: pha quay của trống từ bị khoá chặt bởi xung đồng bộ mành. Mép từ về vị trí 0
• đọc: pha quay của trống từ ổn định tự do
Capstn servo:
• ghi: tốc độ băng ổn định kô yêu cầu về pha
• đọc: mép từ đọc đúng vệt từ đã ghi
Theo vòng hồi tiếp:
• mạch AFC( chỉnh thô): chỉnh tần số-tốc độ băng
• mạch APC( chỉnh tinh): điều pha
ổn định tốc độ cho moto:
• nguồn cung cấp cho M là nguồn sau mạch chỉnh cơ và có dạng xung
• do tốc độ M yêu cầu cố định và chính xác kô thể cấp nguồn trực tiếp cho M mà nguồn lấy từ đầu ra mạch chỉnh cơ. thời gian xung ở mức 1 là M được cấp nguồn, mức 0 kô được cấp nguồn
• sườn lên CĐ pha quay xê dịch sườn lên thay đổi thời điểm cấp nguồn thay đổi pha.
• sườn xuống xê dịch thay đổi thời gian cấp nguồn cho M thay đổi vận tốc
APC: tự động điều chỉnh pha
AFC: tạo xung cấp nguồn--điều chỉnh tốc độ
Xung PG: xung báo pha quay
Xung FG: xung báo vận tốc M
AFC: giữ vận tốc M= cách: cấp nguồn cho M, T=Ton+Toff muốn thay đổi vận tốc M thay đổi Ton-Toff
APC: so sánh xung PG và xung chuẩn, khi có sự sai lệch về pha, nó sẽ đưa điện áp sai lệch đến mạch AFC và cố định sườn lên. giữ vận tốc quay của trống từ kô đổi thời gian ghi đọc
Câu 12: cách tạo xung chuẩn và xung so sánh:
Cách tạo xung chuẩn:
Khi ghi:
t/h video tách xung đồng bộ
• V-sync: có f=50Hz lấy xung làm xung chuẩn
• H-sync: f=15625(15734Hz)
Khi đọc:
• mạch dao động 4.43 MHz mạch cho hệ số:f= 50Hz; f= 15625Hz
tạo xung so sánh:
drum servo: D.FG; D.PG
tạo D.FG:
• xung báo vận tốc quay M drum
• khi trống từ quay nam châm quay. từ trường đó do nam châm sinh ra cảm ứng sang cuộn dây, làm xuất hiện ở 2 đầu cuộn dây 1 điện áp Ud.fg có dạng sin, có tần số phụ thuộc vào vận tốc
tạo PG:
• khi trống từ quay từ trường cảm ứng sang cuộn dây. Do cách đảo cuộn dây nên khi mép từ tiếp xúc với băng thì trên cuộn dây xuất hiện xung PG.( CH1: xung +; CH2: xung -)
capstn servo: C.FG; C.PG
C.FG:
• ghi: khi yêu cầu về pha nên kô có thông tin về pha;
• đọc: mép từ phải đọc đúng vệt từ thông tin về pha của moto capstan chính là xung CTL
C.PG:
Câu 13: trình bày mạch D. AFC và D.APC:
mạch D. AFC:
sơ đồ khối:
dạng xung:
• khi cho xung FG tới mạch tạo xung priger shmit để sửa sin thành vuông. Kô thay đổi đưa tới mạch đa hài đơn ổn tạo 1 xung vuông có sườn lên cố định và trùng với sườn lên của xung kích thích. sườn xuống xê dịch tuỳ theo tham số Vr và tụ C. sau đó so sánh độ rộng xung, lấy ra phần sai số , đưa ra KĐ và đảo pha 180 độ cấp nguồn motơ
nglý điều chỉnh tốc độ:
• giả xử vì 1 lí do nào đó: M trống từ quay nhanh, lúc này thông tin về vận tốc của M sẽ có tần số lớn hơn 1 chu kỳ của DFG sẽ bị thu ngắn lại nguồn cấp giảm M chạy chậm lại
• giả sử M quay chậm: xung FG vận tốc M sẽ có f nhỏ đi chu kỳ DFG tăng M tăng đẩy tốc độ M nhanh
mạch APC:
• tạo xung H.SW.P và điện áp sử sai Uapc
nglý làm việc:
• xung PG= 25Hz qua 2 diot D1 & D2:
• D1: cho qua + của xung
• D2: cho qua - của xung
• đưa đến 1 mạch đai hài:
• Đa hài 1: hoạt động = xug +
• Đa hài 2: hoạt động= xug -
• đầu ra có dãy xung vuông thay đổi nhờ Vr,c
kết quả:
• tại đầu ra FF-RS: có dạng xung vuông
ngtắc sửa sai pha:
• khi pha của trống sai vị trí cung PG thay đổi đưa tới mạch đa hài của AFC. đ/a này điều chỉnh lại sườn lên của xung cấp nguồn cho M về vị trí đúng
• tdụng VR1: thay đổi sườn xuống của xung 7 thay đổi thời điểm lấy mẫu Vapc thay đổi M quay sai
• khi thay đổi sườn xuống 4 và 5 xung H.SW.P thay đổi
câu 14: nêu cách tạo xung CTL và H.SW.P- nêu tác dụng:
xung CTL:
• khi xuất hiện xung đồng bộ mành của bán ảnh lẻ thì CH1 vào vị trí 0 vcà ghi tín hiệu V-sync lên băng từ.
t/h đồng bộ mành này cũng được tạo ra 1 xung điều khiển để đưa đầu từ điêug khiển ghi vcào mép dưới của băng
vậy: nguồn gốc xung CTL là xung V-sync của CH1 trong lúc ghi
• khi xuất hiện xung đồng bộ mành của bán ảnh chẵn thì CH2 vào vị trí 0. t/h đồng bộ mành được ghi lên băng . lúc đó kô ghi t/h điều khiển lên băng
tác dụng:
đó là cơ sở phân biệt CH1 và Ch2
nhận biết = giờ- phút- giây- mành
• xung CTL: đánh dấu Ch1 để mép từ nhận biết vệt từ nó đã ghi
Xung H.SW.P:
Phương pháp ghi chồng lấp ( CÂU 6).....###....###
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top